1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất cải tạo, nâng cấp lưới điện 22KV TP đà lạt, tỉnh lâm đồng giai đoạn 2018 2020

26 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 633,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN NGỌC ÁNH ĐỀ XUẤT CẢI TẠO, NÂNG CẤP LƢỚI ĐIỆN 22KV THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số: 60.52.02.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐOÀN ANH TUẤN Phản biện 1: TS NGUYỄN HỮU HIẾU Phản biện 2: TS LÊ KỶ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 03 tháng năm 2018 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa - Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN MỞ ĐẦU Cùng với vươn lên mạnh mẽ kinh tế Việt Nam nhiều năm qua, kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng phát triển khơng ngừng Do đó, nhu cầu điện cung cấp cho phát triển ngày tăng cao Cụ thể, năm gần tốc độ tăng trưởng phụ tải điện địa bàn thành phố Đà Lạt 9%/năm Hiện nay, công tác dịch vụ điện cho khách hàng ngày ngành điện quan tâm Vậy để đáp ứng nâng cao chất lượng cung cấp điện cho thành phố Đà Lạt giai đoạn 2018 ÷ 2020, việc nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo phụ tải điện, từ đưa đề xuất cải tạo nâng cấp lưới điện 22kV thành phố Đà Lạt theo lộ trình việc làm cần thiết Vì vậy, đề tài “Đề xuất cải tạo, nâng cấp lưới điện 22KV TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2018 - 2020” nhằm nâng cao lực cung cấp điện thời gian tới, mang tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG LƢỚI ĐIỆN 22KV VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 1.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt 1.1.1 Giới thiệu: Đà Lạt thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, độ cao 1.500 m so với mặt nước biển diện tích tự nhiên: 393,29 km² Đà Lạt Thủ Tướng phủ công nhận đô thị loại I địa danh du lịch quen thuộc người Việt Nam du khách quốc tế 1.1.2 Vị trí địa lý: Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên Lang Biang, phía bắc tỉnh Lâm Đồng Phía bắc, Đà Lạt giáp với huyện Lạc Dương, phía đơng đơng nam giáp với huyện Đơn Dương, phía tây tây nam giáp với hai huyện Lâm Hà Đức Trọng 1.1.3 Khí hậu: Do ảnh hưởng độ cao rừng thơng bao bọc, Đà Lạt mang nhiều đặc tính miền ơn đới Nhiệt độ trung bình 18–21°C, nhiệt độ cao chưa 30°C thấp không 5°C 1.1.4 Dân số: Đến cuối năm 2016, dân số Đà Lạt có 223.135 người, mật độ dân số nội thành trung bình 641 người/km2 với 96% người Kinh Trong đó, dân số sống khu vực thành thị 89,25%, sống khu vực nông thơn 10,75% Mức tăng dân số trung bình hàng năm khoảng 1,4% 1.1.5 Hiện trạng kinh tế - xã hội Tổng thu ngân sách Nhà nước địa bàn thành phố năm 2016 đạt 960 tỉ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 890 USD/người/năm Thành phố Đà Lạt xác định có tính chất quan trọng như: Trung tâm trị - hành chính, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Lâm Đồng; Khu vực sản xuất, chế biến rau hoa chất lượng cao; Có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng khu vực Tây nguyên nước 1.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội định hƣớng đến năm 2020 1.2.1 Định hướng phát triển Đà Lạt xác định Thành phố trung tâm hệ thống đô thị vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Trích “định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị nước đến năm 2020” 1.2.2 Các tiêu phát triển kinh tế xã hội chủ yếu Hướng đến mục tiêu trở thành đô thị du lịch chất lượng cao nước, thành phố tập trung vào số nhiệm vụ điều hành việc quản lý xây dựng đô thị theo hướng văn minh, đại, thành phố xanh 1.2.3 Định hướng phát triển ngành kinh tế chủ yếu a Du lịch - dịch vụ: Tiếp tục tập trung thực chương trình phát triển du lịch theo hướng du lịch chất lượng cao b Công nghiệp - xây dựng: Tập trung vốn để thực dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội c Nông - lâm nghiệp: Tiếp tục chuyển dịch cấu trồng, tăng diện tích loại trồng mang tính chủ lực rau, hoa, dâu tây, atiso, chè, cà phê theo hướng công nghệ cao d Lĩnh vực thu hút đầu tư: Coi trọng thu hút đầu tư từ nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Điện lực thành phố Đà Lạt 1.3.1 Lịch sử phát triển Trong năm 1993, lưới điện hạ Đà Lạt thống vận hành cấp điện áp 220V Ngày 10/11/1994, đóng điện cơng trình lắp đặt biến áp 12.500kVA - 66/15kV trạm Đà Lạt 1, chuyển tải điện với cấp điện áp 15kV hướng Trại Mát - Đa Thọ Tháng 7/2000, Điện lực Lâm Đồng tiếp nhận quản lý đường dây 66kV Đa Nhim - Đà Lạt trạm Đà Lạt 1: 66kV- 22.500kVA- 66/15/6,6kV Năm 2003, Điện lực Lâm Đồng tiến hành nâng cấp đường dây 66kV Đa Nhim - Đà Lạt lên 110kV Ngày 15/4/2003, trạm Đà Lạt hoàn thành việc nâng công suất lên 40 MVA- 110/22/15kV Trong năm 2003, dự án cải tạo phát triển lưới điện thành phố Đà Lạt vốn vay ADB hoàn thành, thống cấp trung 22kV toàn thành phố Ngày 30/5/2004, đường dây 110kV Đức Trọng - Đà Lạt dài 41km đóng điện vận hành thức, giảm thời gian điện cho thành phố Đà Lạt có cố trung đại tu đường dây 110kV Ngày 30/8/2009, trạm Đà Lạt 2: 40MVA-115/23-11KV hồn thành đóng điện vận hành giảm tải đáng kể cho trạm Đà lạt 1.3.2 Điện đời sống Sản lượng điện tiêu thụ bình quân thành phố Đà Lạt qua thời kỳ cụ thể sau: Bảng 1.2: Điện tiêu thụ qua thời kỳ thành phố Đà Lạt – Số liệu theo Công ty Điện lực Lâm Đồng Năm Điện tiêu thụ bình quân (Kwh/ngƣời/năm) 1985 102,61 1990 167,7 1995 302,47 2000 397,40 2005 501,37 2010 854,56 2015 1.090,69 2016 1.165,59 1.4 Hiện trạng nguồn lƣới điện thành phố Đà Lạt 1.4.1 Nguồn điện Hiện thành phố Đà Lạt cấp điện từ trạm: trạm 110 kV Đà Lạt trạm 110 kV Đà Lạt 2: - Trạm 110/22kV Đà Lạt cơng suất 40MVA, có xuất tuyến 22kV gồm 472, 474, 476, 478, 480, liên kết nhận điện từ trạm 220/110kV Đức Trọng để cung cấp điện cho phụ tải Tp Đà Lạt - Trạm 110/22kV Đà Lạt công suất 40MVA, có xuất tuyến 22kV gồm 471, 473, 475, 477, nhận điện từ trạm 220/110kV Đa Nhim để cung cấp điện cho phụ tải thành phố Đà Lạt, liên kết với lưới điện 22kV với trạm Đà Lạt Bảng 1.4 Thực trạng mang tải máy biến áp trạm 110 kV Số lƣợng Công Pmax Mang Tình trạng Trạm máy biến suất (MW) tải (%) vận hành áp (MVA) Đà Lạt 1 40 35,7 79,2 Đầy tải Đà Lạt 40 26,1 65,2 Vừa tải (Nguồn số liệu: Chi nhánh điện cao Lâm Đồng) 1.4.2 Lưới điện Tổng chiều dài đường dây trung áp 332,33 km (3 pha 303,748 km, pha 28,582 km), chiều dài đường dây trung áp trung bình trạm biến áp 0,58 km/TBA; Đường dây không sử dụng cho khu vực ngoại thành gồm mã hiệu: ACSR-50, ACSR-70, ACSR-95, ACSR-120, ACSR-185, ACSR-240 Cáp ngầm sử dụng cho khu vực nội thành gồm mã hiệu: XLPE-50, XLPE 70, XLPE -95, XLPE -120, XLPE -185, XLPE-240 Bao gồm lộ, thống kê tổng quát bảng 1.5 Bảng 1.5: Thống kê tổng quát đường dây trung áp thành phố Đà Lạt T Tên Dây dẫn trục T tuyến (mm2) 472 XLPE-240 474 XLPE-240 476 XLPE-240 478 XLPE-240 480 XLPE-240 471 XLPE-240 473 XLPE-240 475 XLPE-240 477 XLPE-240 Iđm (A) 605 605 605 605 605 605 605 605 605 Trên không (m) 67.802,16 20.335,38 2.531,83 68.381,79 14.978,00 126.705,6 5.401,5 7.659,68 57.355,49 Cáp ngầm Tổng chiều (m) dài (m) 523,26 68.325,42 5.143,59 25.478,97 28.238,66 30.770,49 30.982,97 99.364,76 2.505,00 17.483,0 126.705,6 5.401,5 6.282,21 13.941,89 16.328,35 73.683,84 Bảng 1.6 Thông số kỹ thuật loại đường dây không ACSR, ACX cáp ngầm XLPE cấp điện áp 22 kV Tiết Mã hiệu ACSR Mã hiệu ACX Mã hiệu XLPE diện r0 x0 r0 x0 r0 x0 Icp Icp Icp (mm (/m) (/m) (A) (/m) (/m) (A) (/m) (/m) (A) ) 50 0,65 0,405 210 0,67 0,408 206 0,397 0,17 200 70 0,65 0,395 275 0,66 0,398 270 0,278 0,19 240 95 0,35 0,384 330 0,38 0,389 325 0,23 0,21 290 120 0,28 0,377 380 0,30 0,380 376 0,163 0,23 330 150 0,22 0,371 445 0,24 0,375 440 0,134 0,25 365 185 0,18 0,365 518 0,19 0,368 515 0,11 0,27 450 240 0,14 0,358 630 0,15 0,362 627 0,085 0,30 605 1.4.3 Trạm biến áp phân phối phụ tải Toàn thành phố có tổng cộng 491 trạm biến áp, tổng công suất đặt 146.746 kVA, hệ số mang tải trung bình đạt 36,84% Để đánh giá tình trạng hoạt động xác định tổn hao công suất, tổn hao điện áp lưới trung áp ta cần xác định công suất tác dụng (P) phụ tải máy biến áp phân phối: - Qua thu thập số liệu từ Cơng ty Điện lực Lâm Đồng, ta có số liệu điện tiêu thụ (Atải) số liệu dòng tải lớn ngày vòng tháng mùa khô phụ tải (máy biến áp) địa bàn thành phố Đà Lạt - Từ số liệu dòng tải lớn ngày vòng tháng mùa khơ, ta tính dịng tải trung bình max (ITBmax) máy biến áp tháng - Tính hệ số cơng suất trung bình CosTBmax phụ tải tháng qua công thức: CosTB max  Atai 3.U ITB max T đó: U điện áp hạ tải (0,38 kV 0,22 kV) T thời gian tiêu thụ điện tải tháng (T = 720h) - Có CosTBmax tính Ptảiimax thơng qua cơng thức: + Đối với pha: Ptảimax = U.ITBmax.CosTBmax + Đối với pha: Ptaimax  3.U.ITBmax.CosTBmax Chƣơng ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LƢỚI ĐIỆN CỦA ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 2.1 Giới thiệu phần mềm PSS/Adept Hiện nay, mục tiêu xây dựng kế hoạch giảm tổn thất điện Công ty Điện lực Lâm Đồng đến năm 2020 4,53%, đồng thời tăng cường lực cung cấp cho phụ tải lưới điện Một biện pháp đưa phần mềm PSS/Adept vào tính toán cho lưới điện phân phối 2.2 Sử dụng phần mềm PSS/Adept để tính tốn phân bố cơng suất 2.2.1 Phương pháp tính phân bố cơng suất phần mềm PSS/Adept Khảo sát mơ hình giải tốn phân bố công suất PSS/Adept liệt kê Trong PSS/Adept, phận lưới điện chia thành nhiều loại: - Điểm nối (còn gọi nút bus): nơi phận khác lưới điện gặp Điểm nối có khơng tương ứng với thiết bị thực tế - Thiết bị nối Shunt tượng trưng cho phận vật lý đặt điểm nối - Thiết bị nhánh tượng trưng cho phận vật lý tồn hai (hay nhiều) điểm nối với Hệ thống điện đề cập thường hệ thống ba pha PSS/Adept phận lưới ba pha bao gồm thơng tin cho ba pha thao tác phận pha Một nút, chẳng hạn cho ba điểm nối, điểm có ba pha A, B C Tương tự vậy, nhánh có pha (giữa A với B C) hai nút Số lượng thực dây dẫn pha thuộc tính nhánh Vì thế, nhánh ba pha tượng trưng cho một, hai ba pha Thiết bị mắc Shunt, trừ tụ điện mắc Shunt định nghĩa tương tự nhánh, có 3, hay pha 2.2.2 Chu trình triển khai tính tốn Gồm bước sau: Thiết lập thông số mạng lƣới/ Program, network settings Tạo sơ đồ/ Creating diagrams Chạy tính tốn phân bố cơng suất/ Load flow Báo cáo/ Reports, diagrams 2.2.2.1 Thiết lập thông số mạng lưới Trong bước ta thực khai báo thơng số lưới điện cần tính tốn để mô PSS/Adept gồm nội dung sau: - Xác định thư viện dây dẫn thư viện máy biến áp: Nhập thông số tất loại dây dẫn thông số loại máy biến áp sử dụng sơ đồ đơn tuyến vào thư viện (Hình 1.1) Hình 1.1 Thư viện thơng số dây dẫn máy biến áp - Pti.con - Xác định thông số thuộc tính lưới điện: Khai báo thuộc tính lưới điện như: Điện áp qui ước điện dây trị số, tần số, công suất biểu kiến (hình 1.2) Hình 1.2 Xác định thơng số thuộc tính lưới điện 2.2.2.2 Tạo sơ đồ mô  Mô sơ đồ lưới điện cần tính tốn vào chương trình PSS/Adept  Cập nhật số liệu đầu vào cho lưới điện: - Nguồn (Source): Chọn nguồn thích hợp - Tải (Static Load): Nhập số liệu phụ tải từ Phụ lục - Dây dẫn- Line: Chọn mã hiệu dây dẫn thư viện dây dẫn nhập chiều dài đoạn dây sơ đồ mô (từ sơ đồ đơn tuyến) - Trạm phân phối (Trans): Chọn mã hiệu MBA thư viện lập - Nút (Node): Nhập điện áp cho nút (22kV) 2.2.2.3 Chạy chức tính tốn phân bố cơng suất Chạy chức tính tốn phân bố cơng suất cho tất lộ thẻ Load flow Kết đọc sơ đồ mơ như: tổn thất công suất nhánh, điện áp nhỏ cuối đường dây, dòng tải, dòng nhánh, phần bị cân cơng suất có điện áp khơng đạt yêu cầu, đường dây máy biến áp bị tải, chiều phân bố công suất Để nhận báo cáo kết chọn thẻ Report 2.3 Kết đánh giá trạng lƣới điện 22KV thành phố Đà Lạt Hiện trạng thông số lưới điện 22KV thành phố Đà Lạt tổng hợp bảng 1.7 sau Bảng 1.7 Hiện trạng thông số lưới điện xuất tuyến 22KV TP Đà Lạt Pmax/Pma Xuất Sđặt Pmax Umin Pmax U U/Uđm x tuyến (MVA) (kW) (V) (kW) (V) (%) (%) 472 21,1 6.703 87 1,31 21.003 997 4,5 474 8,5 4.464 75 1,68 21.939 61 0,3 476 478 480 471 473 7,6 50,7 5,6 7,5 3,8 2.930 14.793 2.947 1.395 1.350 47 253 40 17 11 1,60 1,71 1,35 1,23 0,83 21.983 21.387 21.803 21.941 21.929 17 613 197 59 71 0,1 2,8 0,9 0,3 0,3 475 28,2 13.440 406 3,02 21.303 697 3,2 477 15,9 4.398 126 2,87 21.773 227 1,0 Tổng 148,8 52.420 1.062 2,03 2.3.1 Nhận xét chung - Lưới điện 22kV thành phố Đà Lạt nâng cấp cải tạo năm 2003 theo kiểu hệ thống kín vận hành hở 10 Hình 1.14 Xác định công suất tiêu thụ 2.4 Nghiên cứu dự báo phụ tải điện thành phố Đà Lạt phù hợp với giai đoạn 2018 ÷ 2020 2.4.1 Cơ sở lý thuyết 2.4.1.1 Vai trị cơng tác dự báo phụ tải điện Nhu cầu điện đồ thị phụ tải điện số liệu đầu vào quan trọng, định lớn đến chất lượng việc quy hoạch, cải tạo lưới điện Thông thường dự báo người ta xem xét đến phương án khác nhau: Phương án trung bình (cơ sở) với mức tăng trưởng trung bình thống kê có xét đến xu phát triển tương lai; phương án cao (lạc quan) với giả định tương lai có tình tốt đẹp dự kiến phương án thấp (bi quan) đề phịng có khả xấu dự kiến xảy Thường có ba loại dự báo phụ tải điện theo thời gian: - Dự báo phụ tải ngắn hạn khoảng thời gian tới năm - Dự báo phụ tải trung hạn khoảng tới 10 năm - Dự báo phụ tải dài hạn khoảng 15 tới 20 năm Tầm dự báo phụ tải điện ngắn độ xác địi hỏi cao, dự báo tầm ngắn cho phép sai số khoảng 5% tới 10%, tầm vừa dài cho phép sai số khoảng 10% tới 20% Trong khuôn khổ luận văn đây, học viên giới thiệu số phương pháp dự báo phụ tải điện thường sử dụng: 2.4.1.2 Các phương pháp dự báo phụ tải điện a) Phương pháp tính trực tiếp Nội dung phương pháp: Phụ tải năm dự báo dựa tổng sản lượng kinh tế ngành năm suất tiêu hao điện chủng loại sản phẩm (hoặc suất tiêu hao trung bình cho đơn vị sản phẩm), suất tiêu thụ điện hộ dân cư, bệnh viện, trường học, khách sạn Nếu có đầy đủ 11 thơng tin khía cạnh như: tốc độ tăng trường kinh tế xã hội, phụ tải thời gian tới, mức độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tỷ lệ sử dụng điện ngành kinh tế ta thu kết tương đối xác dự báo phụ tải điện theo phương pháp Phương pháp thông thường áp dụng để dự báo phụ tải điện ngắn hạn (1- năm) trung hạn (3 - 10 năm), không dùng cho qui hoạch dài hạn số liệu đầu vào khơng xác b) Phương pháp tính gián GDP (Phương pháp hệ số đàn hồi) Phương pháp dự báo phụ tải điện loại thích hợp với dự báo trung dài hạn Phương pháp dựa sở thông số thống kê mối liên hệ phát triển kinh tế xã hội định hướng phát triển kinh tế xã hội với nhu cầu điện c) Phương pháp ngoại suy theo thời gian Nội dung phương pháp nghiên cứu diễn biến nhu cầu điện thời gian khứ tương đối ổn định để tìm quy luật đó, kéo dài quy luật để dự báo cho tương lai Phương pháp sử dụng thiếu thông tin về: Tốc độ phát triển kinh tế, phụ tải dự kiến, mức độ đại hoá tương lai để làm sở dự báo Để dự báo phụ tải điện theo phương pháp thường áp dụng mơ hình tốc độ phát triển điện có quy luật theo hàm số mũ sau: At  A0 (1   )T (2.2) đó: At - điện dự báo tiêu thụ năm thứ t A0 - điện năm chọn làm gốc  - tốc độ phát triển bình quân hàng năm T - thời gian dự báo 2.4.2 Lựa chọn phương pháp dự báo Theo Quyết định số 221/QĐ-UBND ngày 05/20/2013 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 địa bàn thành phố Đà Lạt” Trong định hướng phát triển điện lực giai đoạn 2016 – 2020 với tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm hàng năm 9,99%/năm Nhằm tăng độ xác nữa, ta sử dụng số liệu thu thập thực tế nhu cầu trạng tiêu thụ điện 05 năm thành phố Đà Lạt, giai đoạn 2012 – 2016 để kiểm chứng lại tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm hàng năm Trong giới hạn dự báo phụ tải mức ngắn trung hạn, ta sử dụng phương pháp trực tiếp để tính tốn cho giai đoạn 2018 – 2020 Việc tính tốn dự báo 12 tiến hành theo nhóm thành phần phụ tải, cuối tập hợp cho toàn thành phố Trong giai đoạn 2018 - 2020, luận văn tính tốn dự báo nhu cầu phụ tải theo phương án: Phương án trung bình (cơ sở) phương án cao (lạc quan) Sự khác phương án tiến độ xây dựng, mức độ đầu tư vào khu công nghiệp, dự án phục vụ du lịch - thương mại mức sống dân cư Từ bảng 2.1 ta xác định tốc độ tăng trưởng điện tiêu thụ công suất cực đại thành phần phụ tải thành phố Đà Lạt cho năm 2013, 2014, 2015, 2016 qua biểu thức: P = (Pmax sau/Pmax trước – 1)x100% A= (Anăm sau/Anăm trước - 1)x100% Đồng thời ta xác định tốc độ tăng trưởng điện tiêu thụ công suất cực đại phương án cao (Pmax; Amax) phương án trung bình (Ptb; Atb) Sau tính tốn, ta có bảng 2.2 tổng hợp sau: Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng điện tiêu thụ, Pmax thành phần phụ tải thành phố Đà Lạt STT Thành phần phụ tải Thông số Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 3,81 4,11 16,94 17,28 11,35 11,67 5,78 6,08 8,18 8,49 2,42 1,55 13,72 12,75 9,04 8,11 5,04 4,15 10,46 9,52 2,44 2,32 13,72 13,58 13,52 13,38 5,20 5,07 10,48 10,35 αA CNXD 1,01 Công nghiệp Xây dựng αPmax CNXD 3,78 αA NLN 13,83 Nông - Lâm nghiệp αPmax NLN 16,95 5,47 Dịch vụ - Thương αA TMDL mại – Du lịch αPmax TMDL 8,36 αA TDDC 5,89 Tiêu dùng dân cư αPmax TDDC 8,79 αA HĐK 3,32 Quản lý-Hoạt động khác αPmax HĐK 6,15 Tốc độ tăng trƣởng trung bình (7) = [(3)+…+ (6)]/4 2,42 2,94 14,55 15,14 9,84 10,38 5,48 6,02 8,11 8,63 Qua số liệu Bảng 2.2, ta nhận thấy tốc độ tăng trưởng điện tiêu thụ Pmax năm 2013 thành phần phụ tải: Tiêu dùng dân cư cao so với năm lại Tương tự, số liệu năm 2014 02 thành phần phụ tải: Công nghiệp - Xây dựng Nông - Lâm nghiệp cao năm lại Và số liệu 02 thành phần phụ tải: Dịch vụ - Thương mại – Du lịch Quản lýHoạt động khác năm 2016 cao so với năm tính tốn Ta chọn tốc độ tăng trưởng cao thành phần phụ tải làm sở để tính tốn cho phương án cao Số liệu để tính tốn cho phương án trung bình trung bình cộng số liệu năm 2013, 2014, 2015, 2016 13 Như sau tính tốn, ta có tốc độ tăng trưởng điện tiêu thụ công suất cực đại theo phương án cho thành phần phụ tải thành phố Đà Lạt cụ thể sau: Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng điện tiêu thụ, Pmax thành phần phụ tải theo phương án Tốc độ Phƣơng án cao Phƣơng án trung STT Thành phần phụ tải tăng trƣởng (%) bình (%) αA CNXD 3,81 2,42 Công nghiệp - Xây dựng αPmax CNXD 4,11 2,94 αA NLN 16,94 14,55 Nông - Lâm nghiệp αPmax NLN 17,28 15,14 αA TMDL 13,52 9,84 Dịch vụ - Thương mại – Du lịch αPmax TMDL 13,38 10,38 αA TDDC 5,89 5,48 Tiêu dùng dân cư αPmax TDDC 8,79 6,02 αA HĐK 10,48 8,11 Quản lý -Hoạt động khác αPmax HĐK 10,35 8,63 2.4.3 Dự báo nhu cầu phụ tải điện cho thành phố Đà Lạt giai đoạn 2018 - 2020 Sau tính tốn cho tất thành phần kinh tế, tổng hợp kết tính tốn nhu cầu điện phương pháp ngoại suy theo thời gian cho thành phần kinh tế thành phố Đà Lạt với phương án, cụ thể xem bảng 2.9.a 2.9.b sau: Bảng 2.9.a Kết tính tốn nhu cầu điện thành phần kinh tế TP.Đà Lạt với phương án trung bình Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Thành phần phụ tải P P P (MW)A (MWh) A (MWh) A (MWh) (MW) (MW) Công nghiệp - Xây dựng 6,91 34.620 7,11 35.459 7,32 36.318 Dịch vụ - Thương mại - Du lịch 8,72 43.701 9,63 48.003 10,63 52.729 Tiêu dùng dân cư 27,45 137.472 29,10 145.001 30,86 152.942 Nông - Lâm nghiệp 11,88 59.516 13,68 68.176 15,75 78.096 Quản lý -Hoạt động khác 5,12 25.642 5,56 27.721 6,04 29.969 Tổng thành phần 60,08 300.951 65,09 324.360 70,60 350.053 Tốc độ tăng trưởng Pmax (%) 8,45 8,33 8,47 Tốc độ tăng trưởng điện thương 7,86 7,78 7,92 phẩm (%) 14 Bảng 2.9.b Kết tính tốn nhu cầu điện thành phần kinh tế TP Đà Lạt với phương án cao Năm 2018 Thành phần phụ tải Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ - Thương mại - Du lịch Tiêu dùng dân cư Nông - Lâm nghiệp Quản lý -Hoạt động khác Tổng thành phần Tốc độ tăng trưởng Pmax (%) Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm (%) P (MW) A (MWh) 7,07 9,20 28,90 12,33 5,28 62,78 10,52 35.564 46.671 138.557 62.021 26.779 309.593 9,52 Năm 2019 Năm 2020 P A (MWh) P (MW) A (MWh) (MW) 7,36 36.919 7,66 38.326 10,43 52.979 11,83 60.139 31,45 146.721 34,21 155.366 14,46 72.526 16,96 84.810 5,83 29.585 6,43 32.685 69,52 338.730 77,09 371.326 10,74 10,88 9,41 9,62  Nhận xét lựa chọn phƣơng án: - Nhìn chung, mức độ tăng trưởng nhu cầu điện hàng năm hai phương án ổn định - Với nhận xét nêu trên, tác giả cho phương án cao phương án hợp lý chọn để đề xuất cải tạo, nâng cấp lưới điện 22KV nhằm tăng cường khả vận hành, đáp ứng nhu cầu phụ tải phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2018-2020 thành phố Đà Lạt 2.5 Dự báo nhu cầu phụ tải điện cho xuất tuyến lƣới điện Để chuẩn bị cho việc cải tạo lưới điện 22KV nâng cấp thay thiết bị điện khơng cịn phù hợp lập phương án nối tuyến để san tải xuất tuyến nhu cầu phụ tải tăng cao, việc tính toán dự báo phụ tải cho xuất tuyến cần thiết - Căn vào chủng loại phụ tải mà xuất tuyến cấp điện - Căn dự án triển khai giai đoạn 2018-2020 - Căn Thông tư 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 Bộ Công Thương yêu cầu hệ số công suất Cosφ (Điều 35) trạm biến áp không nhỏ 0,9 Do để dự báo Stải cho giai đoạn 2018 – 2020, ta chọn Cosφ = 0,95 để tính toán theo biểu thức Stải = Ptảimax/ Cosφ Kết dự báo nhu cầu phụ tải xuất tuyến giai đoạn 2018 – 2020 trình bày bảng 2.11 sau: 14 Chƣơng ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP LƢỚI ĐIỆN 22KV THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN 2018 ÷ 2020 Cải tạo, nâng cấp hệ thống lưới điện trung áp đến năm 2020 phải đảm bảo mục tiêu chủ yếu sau: - Đáp ứng đủ nhu cầu phụ tải gia tăng tương lai - Cấp điện liên tục, ổn định cho khách hàng tiêu thụ điện với chất lượng cao Vậy để nâng cao khả cung cấp điện, chương luận văn tiến hành cân đối công suất xuất tuyến 22KV thành phố Đà Lạt Từ đề xuất phương án cải tạo, san tải tuyến, nâng tiết diện số tuyến trục nhánh rẽ có mật độ phụ tải cao, tăng cường công suất cho khu vực, xây dựng tuyến đường dây trạm biến áp cấp điện cho phụ tải mới, 3.1 Cân đối công suất nguồn phụ tải đến năm 2020 3.1.1 Khái quát nguồn điện địa bàn thành phố Đà Lạt Căn theo kế hoạch phát triển lưới điện địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm tới, thành phố Đà Lạt thuộc phụ tải vùng với huyện Đức Trọng, Đơn Dương, Lạc Dương, Lâm Hà Đam Rơng Có 10 trạm biến áp 110kV cấp điện cho vùng Tiến độ xây dựng công trình nhằm cung cấp điện cho thành phố Đà Lạt đến năm 2020 sau:  Nguồn điện thủy điện vừa nhỏ: Hiện nay, xung quanh thành phố Đà Lạt có 04 Nhà máy thủy điện vừa nhỏ với tổng công suất lắp đặt 15MW, đấu nối trực tiếp vào lưới điện 22kV để cấp điện cho tỉnh Lâm Đồng  Trạm biến áp 110 kV: Nâng cấp trạm 110 kV Đà Lạt từ máy 40MVA lên 2x40MVA-115/23 kV dự kiến đóng điện vào q năm 2018 3.1.2 Cân đối công suất nguồn phụ tải Nhu cầu công suất thành phố Đà Lạt đến năm 2020 tính tốn, dự báo chương tổng hợp bảng 3.1 Bảng 3.1 Nhu cầu công suất thành phố Đà Lạt đến năm 2020 Phụ tải Năm 2016 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Pmax (MW) 51,4 62,8 69,5 77,1 Smax (MVA) 54,1 66,1 73,2 81,15 15 Căn vào trạng nguồn điện Quyết định tỉnh Lâm Đồng việc quy hoạch nguồn điện giai đoạn 2015-2020, ta có bảng cân đối công suất nguồn phụ tải thành phố Đà Lạt bảng 3.2 Bảng 3.2 Cân đối công suất nguồn tải đến năm 2020 Năm Năm Năm Năm Cân 2016 2018 2019 2020 Nhu cầu phụ tải (MVA) 54,1 66,1 73,2 81,15 Nguồn hữu 80 80 80 80 (MVA) Nguồn cần bổ sung 40 40 40 (MVA) Tổng nguồn sau bổ sung 80 120 120 120 (MVA) Nhận xét: Qua kết tính tốn cân đối cơng suất có số nhận xét sau đây: - Hiện công suất hai trạm Đà Lạt Đà Lạt với tổng công suất 80 MVA đáp ứng yêu cầu công suất thành phố - Đến khoảng quý năm 2018, vào phụ tải đạt đỉnh (giờ cao điểm mùa khô kết hợp với mùa du lịch) yêu cầu công suất thành phố 66,1 MVA Với tổng công suất 80 MVA hai trạm Đà Lạt Đà Lạt có đầy tải (82,63%), khơng an tồn vận hành lâu dài Vì theo kế hoạch, trạm Đà Lạt phải bổ sung thêm máy biến áp 40 MVA đáp ứng yêu cầu, xem bảng 3.2 - Như vậy, giai đoạn 2018-2020, sau nâng công suất trạm Đà Lạt lên 80 MVA cơng suất tổng cộng hai trạm 120 MVA hồn tồn cung cấp đủ cơng suất u cầu phụ tải 3.2 Định hƣớng quy hoạch cải tạo lƣới điện 22KV thành phố Đà Lạt 3.2.1 Quan điểm quy hoạch Theo Quyết định số 221/QĐ-UBND ngày 05/20/2013 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 địa bàn thành phố Đà Lạt” Trong việc qui hoạch cải tạo lưới điện trung áp theo quan điểm sau: 16 a) Cấu trúc lưới điện: Kết cấu lưới trung đường dây cáp ngầm lưới 22kV pha dây Đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn, thiết kế mạch vòng, vận hành hở Các đường trục trung chế độ làm việc bình thường mang tải từ 65-75% so với công suất mang tải cực đại cho phép, đảm bảo an toàn cấp điện cố b) Tiết diện dây dẫn: Khu vực nội thành: Đường trục chính: tiết diện tối thiểu tương đương dây AC-240, khu vực lại tối thiểu tương đương dây AC-185 Các nhánh rẽ: tiết diện dây dẫn trung áp khu vực thành phố, thị xã tối thiểu tương đương dây AC-95, khu vực lại tối thiểu tương đương dây AC70 c) Gam máy biến áp phân phối: Khu vực thành phố, thị xã, đô thị mới, thị trấn, sử dụng máy biến áp pha, chuẩn hóa gam cơng suất MBA 03 gam 100kVA, 250kVA 400kVA d) Tổn thất điện áp lưới trung cho phép: Trong chế độ vận hành bình thường điện áp vận hành cho phép điểm đấu nối phép dao động so với điện áp danh định sau: Tại điểm đấu nối với khách hàng sử dụng điện ±5%; Tại điểm đấu nối với nhà máy điện +10% -5% 3.2.2 Định hướng cải tạo, nâng cấp chi tiết a) Cấu trúc lưới tiết diện đường dây: Theo quan điểm qui hoạch vào khả chịu tải xuất tuyến (Chạy chức phân bố công suất chương trình PSS/Adept) để cải tạo, nâng cấp, san tải cho phù hợp với phát triển phụ tải b) Số lượng vị trí trạm biến áp: - Số lượng trạm biến áp: Căn vào nhu cầu công suất phụ tải, vị trí hộ dùng điện - Vị trí lắp đặt trạm biến áp: Thỏa mãn điều kiện sau: Vị trí lắp đặt trạm gần trung tâm phụ tải tốt; Vị trí đặt trạm phải chọn cho phù hợp với qui hoạch qui định địa phương; Vị trí đặt trạm phải thuận tiện mặt địa lý 3.3 Đề xuất cải tạo, nâng cấp lƣới điện 22KV thành phố Đà Lạt giai đoạn 2018- 2020 Từ số liệu phụ tải hữu Điện lực Đà Lạt xuất tuyến 22KV thuộc thành phố Đà Lạt, kết hợp với tốc độ tăng trưởng phụ tải giai đoạn 2018-2020 số liệu có Bảng 2.11 Chương 2, ta tính nhu cầu phụ tải trạm biến áp cho năm 2018, 2019, 2020 thể Phụ lục 17 Các xuất tuyến 22KV thành phố Đà Lạt cần cải tạo nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải giai đoạn 2018-2020 thực sau: 3.3.1 Tuyến 472 - Đà Lạt Để cải thiện điện áp thấp cuối đường dây, cần điều chỉnh nấc máy biến áp, tăng điện áp đầu xuất tuyến 472 từ 22KV lên 23,1KV Lúc điện áp nút E1/321 (Trạm Hành 2) 22,19KV – Đạt yêu cầu Quá trình cải tạo nâng cấp máy biến áp tuyến chia làm đợt sau: - Năm 2018: Công suất nhu cầu 8.506KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 1.943KVA - Năm 2019: Công suất nhu cầu 9.419KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 498KVA - Năm 2020: Công suất nhu cầu 10.444KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 1.201KVA 3.3.2 Tuyến 474 - Đà Lạt Quá trình cải tạo nâng cấp trạm biến áp chia làm đợt sau: - Năm 2018: Công suất nhu cầu 5.644KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 2.084KVA - Năm 2019: Công suất nhu cầu 6.250KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 809KVA - Năm 2020: Công suất nhu cầu 6.930KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 1.849KVA 3.3.3 Tuyến 476 - Đà Lạt Quá trình cải tạo nâng cấp trạm biến áp chia làm đợt sau: - Năm 2018: Công suất nhu cầu 3.707 KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 180 KVA - Năm 2019: Công suất nhu cầu 4.105 KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 667 KVA - Năm 2020: Công suất nhu cầu 4.552 KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 1.539 KVA 3.3.4 Tuyến 480 - Đà Lạt Quá trình cải tạo nâng cấp trạm biến áp chia làm đợt sau: - Năm 2018: Công suất nhu cầu 3.738 KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 1.812 KVA 18 - Năm 2019: Công suất nhu cầu 4.140 KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 1.573 KVA - Năm 2020: Công suất nhu cầu 4.590 KVA, cần cải tạo, nâng công suất xây 506 KVA 3.3.5 Tuyến 471 - Đà Lạt Nhu cầu phụ tải tuyến đến năm 2020 2.174 KVA Cấu trúc đường dây, cấp điện áp tất trạm biến áp đảm bảo vận hành mức cho phép 3.3.6 Tuyến 473 - Đà Lạt Nhu cầu phụ tải tuyến đến năm 2020 2.113 KVA Đến năm 2020, tuyến cần cải tạo, hoán chuyển máy biến áp, nâng công suất xây 429 KVA 3.3.7 Tuyến 477 - Đà Lạt Nhu cầu phụ tải tuyến đến năm 2020 6.745 KVA Đến năm 2020, tuyến cần cải tạo, hốn chuyển máy biến áp, nâng cơng suất xây 104 KVA 3.4 Phân tích, đề xuất cải tạo, nâng cấp lƣới điện 22KV tuyến 478 Đà Lạt tuyến 475 Đà Lạt 2, giai đoạn 2018- 2020 Trong giới hạn, luận văn tiến hành phân tích chi tiết, cân đối công suất 02 xuất tuyến nội điển hình có cơng suất phụ tải lớn lưới điện thành phố Đà Lạt, cụ thể: Tuyến 478 trạm Đà Lạt 1; Tuyến 475 trạm Đà Lạt Từ đề xuất phương án cải tạo, san tải tuyến, nâng cấp tiết diện số đường dây tuyến trục nhánh rẽ có mật độ phụ tải cao không đảm bảo kỹ thuật, tăng cường công suất cho khu vực, xây dựng tuyến đường dây trạm biến áp cấp điện cho phụ tải mới, Các xuất tuyến 22KV lại tính tốn tương tự để từ đưa giải pháp cải tạo, nâng cấp thời gian tới 3.4.1 Tuyến 478 - Đà Lạt Từ Phụ lục 2, ta thống kê lộ trình trạm biến áp dự kiến phải cải tạo, lên phương án san tải, xây dựng mới, cấy thêm trạm để rút ngắn bán kính cấp điện nâng cơng suất máy biến áp hữu giai đoạn 2018 - 2020 phân tích chi tiết Bảng 3.3 Vì giai đoạn 2018 - 2020 ngắn hạn, ta chọn cơng suất phụ tải năm 2020 (22,96MVA) để phân tích 19 Sau chạy chức phân bố công suất, ta nhận thấy dòng tải đường dây trục XLPE 240 (Itảimax = 588A) vượt ngưỡng vận hành an toàn đường dây, tỉ lệ 97,4% > 75% Iđm (Với Iđm = 605A) Vậy để công suất qua trục tuyến với dịng tải nằm giới hạn cho phép (< 75% Iđm) đồng thời đáp ứng nhu cầu phụ tải đến năm 2020, tuyến 478 - Đà Lạt cần tách bớt phụ tải cải tạo sau: Mở cầu dao phân đoạn TKT-CTN (Trường Kỹ thuật) để tách nhóm tải (10,39 MVA) khỏi tuyến 478 chuyển sang cấp nguồn tuyến 475 Đà Lạt Sau cải tạo tách chuyển phụ tải, giả sử tất trạm biến áp lại tuyến vận hành chế độ phụ tải cực đại Lúc cơng suất nhu cầu tuyến 478 Đà Lạt đến năm 2020 11,99 MVA với Itảimax = 320 A < 75% Iđm Với Iđm = 605A Ngoài ra, tuyến 478 Đà Lạt số đường trục, nhánh rẽ thành phố sử dụng dây trần, thường xảy cố phóng điện chim đậu, rắn, sóc bị lên đường dây, Do ta cần cải tạo, nâng cấp số đường trục, nhánh rẽ sau: - Đường trục từ vị trí nút E16/1 đến vị trí nút E16/21 (1,4km), hữu sử dụng dây nhôm trần ACSR 3x70+1x50mm2 Cần cải tạo, thay pha dây nhôm bọc AXV 70mm2, tận dụng sợi dây nhôm trần ACSR 70mm2 hữu làm dây trung hòa Đường trục từ vị trí nút E16/21 đến vị trí nút E16/52 (2,3km), hữu sử dụng dây nhôm trần ACSR 4x50mm2 Cần nâng cấp pha dây nhôm bọc AXV70mm2, tận dụng sợi dây nhôm trần ACSR50mm2 hữu làm dây trung hòa 3.4.2 Tuyến 475 - Đà Lạt Từ Phụ lục 2, ta thống kê lộ trình trạm biến áp dự kiến phải cải tạo, lên phương án san tải, xây dựng mới, cấy thêm trạm để rút ngắn bán kính cấp điện nâng công suất máy biến áp hữu giai đoạn 2018 - 2020 phân tích chi tiết Bảng 3.4 Vì giai đoạn 2018 - 2020 ngắn hạn, nên ta chọn công suất phụ tải năm 2020 (20,58 MVA) để phân tích Sau chạy chức phân bố cơng suất, ta nhận thấy dịng tải đường dây trục XLPE 240 (Itảimax = 536A) vượt ngưỡng vận hành an toàn đường dây, tỉ lệ 88,6% > 75% Iđm (Với Iđm = 605A) Để công suất qua trục tuyến với dịng tải nằm giới hạn cho phép (< 75%Iđm) đồng thời đáp ứng nhu cầu phụ tải đến năm 2020, tuyến 475 - Đà Lạt cần tách bớt phụ tải cải tạo sau: 20 - Tạo liên kết vòng tuyến 475 tuyến 476 cách xây dựng đường dây trung ngầm CXV/Sehh/DSTA - 3x240mm2 – 24KV, chiều dài 695m từ trạm biến áp Bùi Thị Xuân tuyến 475 đến trạm Đại học tuyến 476 (Suất đầu tư cơng trình ước tính 3.800 triệu đồng/km x 0,695km = 2.641 triệu đồng) - Mở dao cắt tải nút HS-Gofl3 (trạm Hải Sơn tuyến 475), tách nhóm tải (7,38 MVA) khỏi tuyến 475 chuyển sang cấp nguồn tuyến 476 Đà Lạt - Mở dao cắt tải nút Switch19 (trạm Vietcombank tuyến 475), tách nhóm tải (5,75 MVA) khỏi tuyến 475 chuyển sang cấp nguồn tuyến 476 Đà Lạt Sau tách tải cho tuyến 476 Đà Lạt 1, giả sử tất trạm biến áp lại tuyến 475 Đà Lạt vận hành chế độ phụ tải cực đại Công suất nhu cầu đầu phát tuyến 475 Đà Lạt đến năm 2020 7,69 MVA, (Itảimax = 192A) Tuyến 475 Đà Lạt tiếp tục nhận tải từ tuyến 478 Đà Lạt (10,39MVA) qua dao cắt tải nút PNL-NVC (Trạm Phạm Ngũ Lão) Tiếp tục chạy chức phân bố công suất phần mềm PSS/Adept Giả sử tất trạm biến áp tuyến vận hành chế độ phụ tải cực đại Công suất nhu cầu đầu phát tuyến lúc 15,152 MVA với Itảimax = 399A < 75% Iđm , (Iđm = 605A) Tuyến 475 Đà Lạt (sau san tải) tồn số đường trục sử dụng dây trần, tiết diện dây đoạn nhỏ hai đầu phát tuyến, cụ thể: Từ đầu xuất tuyến đến vị trí trụ 475/1 sử dụng dây XLPE 240mm2; Từ trụ 475/1 đến trụ 475/5 (dài 189m) sử dụng dây ACSR 3x185+120 mm2; Từ trụ 475/5 đến trụ 475/7 (dài 130m) sử dụng dây ACSR 3x150+120 mm2; Từ trụ 475/7 đến trụ 475/28 (dài 1.181m) sử dụng dây ACSR 3x185+120 mm2; Từ trụ 475/28 trở đến nhánh rẽ phụ tải (Bắt đầu từ trạm Xí nghiệp may trạm Nơng nghiệp) sử dụng dây XLPE 240 mm2 Vậy để tăng khả mang tải cho đường dây trục tương lai (và đồng tiết diện dây dẫn), đồng thời nâng cao độ tin cậy cung cấp điện (giảm thiểu suất cố phóng điện chim đậu, rắn, sóc bị lên đường dây, số xanh công trình dân cư vi phạm hành lang an tồn điện), ta cần cải tạo, nâng cấp 1.500m đường dây trục hữu lên 3xACX 240 + 1xACSR185 từ vị trí trụ 475/1 đến trụ 475/28 Suất đầu tư cơng trình ước tính 500 triệu đồng/km x 1,5km = 750 triệu đồng 21 Sau cải tạo, ta chạy lại chức phân bố công suất phần mềm PSS/Adept cho tuyến 475 Đà Lạt Giả sử tất trạm biến áp tuyến vận hành chế độ phụ tải cực đại Công suất nhu cầu đầu phát tuyến lúc 15,127 MVA với Itảimax = 399A Như công suất nhu cầu đầu phát tuyến giảm 25KVA so với trước nâng cấp Sau tuyến 475 Đà Lạt san tải (7,38MVA + 5,75MVA) cho tuyến 476 Đà Lạt qua nối tuyến xây dựng từ trạm biến áp Bùi Thị Xuân - Tuyến 475 đến trạm Đại học - Tuyến 476, ta cần kiểm tra lại khả vận hành tuyến 476 Đà Lạt ứng với nhu cầu phụ tải năm 2020 cụ thể sau: Chạy chức phân bố công suất phần mềm PSS/Adept mô lưới điện tuyến 476 Đà Lạt Giả sử tất trạm biến áp tuyến vận hành chế độ phụ tải cực đại Kết cho ta công suất nhu cầu đầu phát tuyến 476 Đà Lạt lúc 17,99 MVA với Itải = 450A < 75% Iđm 3.5 Đánh giá tiêu kỹ thuật tuyến 476, 478, 475 sau cải tạo, nâng cấp Nhằm đảm bảo hiệu cung cấp điện, sau cải tạo, nâng cấp lưới điện ta phải đánh giá lại yêu cầu lưới sau đây: Khả mang tải phần tử lưới điện; Tổn thất công suất lưới điện (%); Điện áp cuối đường dây xuất tuyến (V) Phương pháp đánh giá: Sử dụng phần mềm PSS/Adept mô lưới điện 22KV sau cải tạo thực chạy chức phân bố công suất (Load flow) cho tuyến 476, 478, 475 3.5.1 Mô chạy chức phân bố công suất tuyến 476, 478, 475 sau cải tạo, nâng cấp 3.5.2 Kết đánh giá xuất tuyến 478, 475, 476 sau cải tạo, nâng cấp giai đoạn 2018 - 2020 Thực chạy chức phân bố công suất cho xuất tuyến, đọc kết báo cáo tính tốn ta số kết luận sau đây: - Sau cải tạo nâng cấp tất phần tử xuất tuyến 478 trạm Đà Lạt 1, tuyến 475 trạm Đà Lạt làm việc với tải nhỏ định mức Khắc phục tình trạng tải đường dây trục vào cao điểm tuyến trước cải tạo Tuyến 476 trạm Đà Lạt sau nhận thêm tải tuyến 475 trạm Đà Lạt đảm bảo kỹ thuật vận hành - Tổn thất công suất điện áp cuối đường dây nằm phạm vi cho phép, đảm bảo việc vận hành, cung cấp điện an toàn hiệu 22 Bảng 3.5 Kết tổn thất công suất điện áp cuối đường dây tuyến 476, 478, 475 sau cải tạo Điện áp Công Tổn thất cơng Dịng tải cuối suất tiêu suất tác dụng cực đại đƣờng Tên thụ dây lộ Ptảimax Itảimax Umin Pmax Tỉ lệ (kW) (%) (A) (V) (kW) 16.779 259 1,54 450 22.697 476 11.993 177 1,48 320 22.546 478 13.560 426 3,14 399 21.993 475 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mục tiêu đề tài nghiên cứu đề xuất cải tạo, nâng cấp lưới điện 22KV TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2018 - 2020 Với mục tiêu luận văn tập trung nghiên cứu giải nội dung sau: - Tổng quan trạng phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt - Đánh giá trạng lưới điện 22KV thành phố Đà Lạt thơng qua tiêu tổn thất công suất tác dụng tổn hao điện áp phần mềm PSS/Adept - Tính tốn dự báo phụ tải điện giai đoạn 2018-2020 phù hợp với xu phát triển thành phố Đà Lạt - Lập phương án cải tạo, hoán chuyển, xây dựng trạm biến áp, nâng công suất máy biến áp theo lộ trình giai đoạn 2018-2020 - Lập phương án cải tạo, nâng cấp, bọc hóa số tuyến đường dây trần lưới điện 22KV thành phố Đà Lạt, nhằm nâng cao lực vận hành, cung cấp điện lưới điện giai đoạn 2018-2020 Kiến nghị: Sau hoàn thành mục tiêu đề tài, tác giả có số kiến nghị sau: - Đề nghị Cơng ty Điện lực Lâm Đồng tác động để Tổng công ty Điện lực miền Nam sớm duyệt kế hoạch triển khai, thực nâng cấp trạm 110 kV Đà Lạt 23 lộ trình đặt nhằm đáp ứng đủ kịp thời nhu cầu công suất thành phố giai đoạn 2018-2020 - Công ty Điện lực Lâm Đồng cần có kế hoạch bố trí nguồn vốn để thực công việc sau theo tiến độ, lộ trình mà luận văn xây dựng: + Cải tạo, hoán chuyển, xây dựng trạm biến áp, nâng công suất máy biến áp + Cải tạo, nâng cấp, bọc hóa số tuyến đường dây trần lưới điện 22KV thành phố Đà Lạt Việc đầu tư cải tạo xây dựng lưới điện kết cấu sở hạ tầng quan trọng điều kiện tiên để phát triển ngành kinh tế, đặc biệt cơng nghiệp hóa, đại hóa cải thiện nâng cao mức sống người dân Đà Lạt thành phố có tốc độ phát triển du lịch, dịch vụ, thương mại công nghiệp ổn định ngày tăng cao, giai đoạn công tác dịch vụ khách hàng quan tâm đặc biệt Do chi phí đầu tư cho phát triển điện lực lớn, đơi khơng đảm bảo tính kinh tế cho ngành điện, nhiên việc cải tạo, nâng cấp lưới điện để nâng cao lực cung cấp điện nhằm góp phần ổn định trị, an ninh lượng phát triển kinh tế xã hội địa phương việc làm cần thiết cấp bách ... phụ tải xuất tuyến giai đoạn 2018 – 2020 trình bày bảng 2.11 sau: 14 Chƣơng ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP LƢỚI ĐIỆN 22KV THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN 2018 ÷ 2020 Cải tạo, nâng cấp hệ thống... trình việc làm cần thiết Vì vậy, đề tài “Đề xuất cải tạo, nâng cấp lưới điện 22KV TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2018 - 2020? ?? nhằm nâng cao lực cung cấp điện thời gian tới, mang tính cấp thiết,... nâng cấp lƣới điện 22KV thành phố Đà Lạt giai đoạn 2018- 2020 Từ số liệu phụ tải hữu Điện lực Đà Lạt xuất tuyến 22KV thuộc thành phố Đà Lạt, kết hợp với tốc độ tăng trưởng phụ tải giai đoạn 2018- 2020

Ngày đăng: 23/05/2018, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w