Nghiên cứu du lich ̣ sinh thái Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà tin̉ h Lâm Đồ ng Đinh Cúc Nhật Vy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Du Lịch; Mã số Chuyên ngành đào tạo thí điểm Người hướng dẫn: GS.TS Lê Thông Năm bảo vệ: 2014 Keywords Du lịch sinh thái; Vườn quốc gia BIDOUP; Phát triển Du lịch; Du lịch Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội nay, du lịch trở nên quen thuộc quan trọng với tất người Nếu ngày trước, người biết lao động vất vả để kiếm sống, ngày việc lao động cống hiến cho xã hội, người biết hưởng thụ, biết du lịch để thư giãn, giải trí sau ngày làm việc căng thẳng Họ muốn tìm hiểu gần gũi với thiên nhiên, tìm cội nguồn Chẳng hạn, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng,…và điểm dừng chân thú vị du khách đến Việt Nam, Thành phố Đà Lạt – thành phố ngàn hoa! Khi nói đến du lịch Thành phố Đà Lạt, địa điểm đề cập nhiều là: hệ thống thác (thác P’renn, thác Cam Ly, thác Datanla,…); hệ thống hồ (hồ Xuân Hương, hồ Tuyền Lâm, Hồ Than Thở, …); hệ thống dinh thự kiến trúc Pháp tiếng thời; hệ thống Chùa chiền (chùa Linh Phước, Thiền viện Trúc Lâm, chùa Linh Quang, Chùa Linh Phước, …) Ở Dalat, có nhiều loại hoa đua nở bốn mùa người dân Dalat trồng trọt, chăm sóc khoe sắc Công viên hoa Dalat, đường phố vườn gia đình, … Và nhiều điểm du lịch khác Thành phố Đà Lạt chưa khai thác hết Trong đó, Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà điểm du lịch người đưa vào khai thác Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho núi non hùng vĩ, với nhiều cảnh sông suối thác nước ngoạn mục, hệ sinh thái đa dạng, nhiều sinh cảnh đặc trưng trở thành điểm dừng chân lý tưởng cho du khách muốn trải nghiệm hoạt động du lịch khám phá dã ngoại Nhưng tiń h đa da ̣ng sinh ho ̣c phong phú và giá trị vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà đối đầu với đe dọa Mô ̣t những lý dẫn đế n đe ̣a đó là áp lực lên tài nguyên rừng từ người dân nghèo đói số ng quanh vườn Hầ u hế t những người dân điạ phương là người dân tô ̣c thiể u số sinh số ng bằ ng nông nghiêp truyề n thố ng Sự kiện không ảnh hưởng tới hoạt động du lịch mà ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội mang tầm quốc gia quốc tế Tôi học viên ngành Du lịch người sinh lớn lên Thành phố Đà Lạt –tỉnh Lâm Đồng, muốn góp phần thiết thực cho quê hương thông qua ý tưởng luận văn Đó lý chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận là: “NGHIÊN CỨU DU LICH ̣ SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG” Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên giới Thế kỷ 20 chứng kiến thay đổi kịch tính liên tục lữ hành thiên nhiên mà Châu Phi ví dụ điển hình Những săn năm 1909 Thoedore Rooevelt vào túi săn đầu sừng lớn mà ông tìm thấy điển hình đương đại Vào năm 70, du lịch đại chúng du lịch không phân biệt, chủ yếu để tâm đến thú lớn, phá hoại môi trường sống gây phiền nhiễu đến động vật, phá huỷ thiên nhiên Ngày nay, hành vi thay đổi Ngày nhiều khách tham quan nhận thức tác hại sinh thái họ gây cho giá trị tự nhiên, cho mối quan tâm nhân dân địa phương Các tour du lịch chuyên hoá - săn chim, cưỡi lạc đà, hành thiên nhiên có hướng dẫn nhiều - tăng lên Cái dòng nhỏ lớn lên du lịch sinh thái Và, thật ngạc nhiên du lịch sinh thái dang làm cho nghành công nghiệp lữ hành trở nên nhạy cảm với môi trường lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội Chính thế, nhà nghiên cứu khoa học du lịch giới cố gắng tìm mô hình phát triển du lịch nhằm hạn chế tiêu cực du lịch đến với lĩnh vực khác Mục đích nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Mô hình có mối quan hệ với phát triển bền vững mô hình du lịch sinh thái Các nhà nghiên cứu tiên phong điển hình lĩnh vực Ceballos, Lascurain, Buckley, Boo,… nhiều nhà khoa học khác Dowling, Westren, Linberg – Hawkins,… Các nhà nghiên cứu đưa hệ thống lý luận thực tiễn du lịch sinh thái Ngoài ra, tổ chức quốc tế quan tâ đến vấn đề như: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế (TIES), Quỹ bảo vệ Động vật hoang dã (WWF) có nhiều công trình nghiên cứu công bố nhiều khái niệm, học thực tễn hướng dẫn quy hoạch quản lỷ du lịch sinh thái Ở Việt Nam Từ năm 1990 đến nay, với đổi đất nước, ngành Du lịch dã khởi sắc, vươn lên đổi quản lý phát triển đạt thành ban đầu quan trọng ngày tăng quy mô chất lượng, dần khẳng định vai trò vị trí Trong du lịch sinh thái tập trung quan tâm đặc biệt nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học du lịch môi trường Các Hội thảo Du lịch Sinh thái Phát triển du lịch bền vững Việt Nam tổ chức với tham gia đóng góp nhiều tham luận tác giả Nguyễn Thượng Hùng, Võ Trí Chung, Lê Văn Lanh,…và có số nghiên cứu đánh giá tiềm Du lịch sinh thái Việt Nam (Phạm Trung Lương, Koeman,…) Không thế, có nhiều công trình nghiên cứu dạng sách báo, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,… tác giả Phạm Trung Lương, Lê Huy Bá, Nguyễn Song Toàn, nghiên cứu du lịch sinh thái góc độ khác Một số công trình nghiên cứu VQG Bidoup – Núi Bà: Nghiên cứu Sinh thái ba hướng khoa học – công nghệ chủ đạo Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, quan hợp tác nghiên cứu khoa học – công nghệ đa ngành Việt Nam Liên Bang Nga Bộ Quốc phòng Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga làm chủ quản Được đồng ý Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, ủng hộ Ban Lãnh đạo VQG Bidoup – Núi Bà dự kiến xuất sách chuyên khảo: “Đa dạng sinh học đặc trưng sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà” Để có đầy đủ sở liệu, xây dựng tranh toàn cảnh hệ sinh thái Việt Nam, khu vực Bidoup – Núi Bà tỉnh Lâm Đồng lựa chọn nghiên cứu, điều tra từ năm 2002 Sau VQG Bidoup – Núi Bà thành lập, Trung tâm có chương trình, nội dung cụ thể hợp tác nghiên cứu với Vườn Tuy nhiên, nguồn thông tin sách dừng lại việc giới thiệu khái quát chưa sâu vào phân tích đặc điểm cụ thể, đặc biệt chưa nói tới vấn đề khai thác tiềm du lịch VQG Bidoup – Núi Bà Đây đề tài nghiên cứu tương đối mới, chưa nhiều người đề cập tới Song, nguồn tài liệu quý để tác giả tiếp tục sưu tầm thêm tài liệu, khảo cứu xây dựng thành luận văn hoàn chỉnh, phục vụ cho mục đích phát triển du lịch Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Trên sở tổng quan nghiên cứu có DLST, mục tiêu chủ yếu đề tài nghiên cứu phát triển DLST VQG Bidoup – Núi Bà tỉnh Lâm Đồng góc độ nghiên cứu du lịch gắn với hài hòa phát triển kinh tế công tác bảo tồn, phải coi trọng tính bền vững Tổ chức vận động tuyên truyền, giáo dục người dân khu vực VQG nâng cao nhận thức ý thức, trách nhiệm bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên rừng loài động thực vật quí sinh sống VQG Nhiệm vụ Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn DLST giới Việt Nam Đánh giá thực trạng, tìm mạnh, thách thức, rào cản nêu lên số giải pháp khả thi góp phần cải thiê ̣n sinh kế cho người dân điạ phương và thiế t lâ ̣p ̣ thố ng quản lý rừng bề n vững có sự tham gia của người dân điạ phương là quan tro ̣ng Khẳng định lại vai trò, vị trí, giá trị môi trường rừng việc góp phần tạo sản phẩm du lịch sinh thái đặc trưng Đà Lạt tiềm phát triển tương lai Đề tài góp phần vào việc quảng bá hình ảnh du lịch Đà Lạt đến với người, với du khách nước “Thành phố Hoa”, “Trung tâm du lịch nghỉ dưỡng tiếng Việt Nam giới” Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau đây: Đánh giá tiềm trạng phát triển DLST VQG Bidoup – Núi Bà (Các số liệu dẫn chứng đề tài phần trạng giới hạn đến năm 2020) Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm vào việc khai thác hợp lý lãnh thổ du lịch theo hướng đảm bảo yêu cầu DLST Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Luận văn “NGHIÊN CỨU DU LICH ̣ SINH THÁI T ẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG” đư ợc nghiên cứu giới hạn địa bàn hành Huyện Lạc Dương phần Huyện Đam Rông, Tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Đà Lạt khoảng 50km theo tỉnh lộ 723, nằm không gian mở rộng TP.Đà Lạt Thành phố nâng cấp thành Thành phố trực thuộc Trung ươngvà tập trung vào việc giới thiệu vị trí giá trị văn hóa tiềm phát triển du lịch Đà Lạt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin xử lý thông tin Tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác để đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ, xác đáp ứng cho tổchức hoạt động du lịch Thông tin đối tượng nghiên cứu thu thập từ nhiều nguồn khác nên cần phải phân loại, so sánh chọn lọc thông tin có giá trị để sử dụng viết Đây phương pháp giúp nhận rõ thông tin cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu Phương pháp điều tra, xã hội học Phương pháp có ý nghĩa vô quan trọng việc nghiên cứu đề tài Sử dụng phương pháp để vấn trực tiếp số du khách tham gia du lịch người có trách nhiệm quản lý khu du lịch, người cung cấp dịch vụ cho khách du lịch Qua biết tính hấp dẫn khu du lịch, tâm tư nguyện vọng du khách người dân địa phương, người trực tiếp làm du lịch từ có nhìn xác thực tài nguyên hoạt động du lịch nơi nghiên cứu Phương pháp điền dã Đây phương pháp nghiên cứu truyền thống để khảo sát thực tế, áp dụng việc nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn, bổ sung cho lý luận ngày hoàn chỉnh Việc có mặt thực địa trực tiếp quan sát tìm hiểu thông tin từ người có trách nhiệm cần thiết Quá trình thực địa giúp cho tài liệu thu thập phong phú hơn, giúp cho việc học tập nghiên cứu đạt hiệu cao có tầm nhìn khách quan để nghiên cứu đề tài Đây phương pháp vô quan trọng để thu thập thông tin xác thực cho đề tài tăng tính thuyết phục Phương pháp giúp cho người nghiên cứu có nhìn khách quan có đánh giá đắn vấn đề nghiên cứu Hiểu vấn đề cách sâu sắc tránh tính phiến diện nghiên cứu.Thu thập trực tiếp sốliệu thông tin du lịch địa bàn nghiên cứu, lượng thông tin thu thập đảm bảo sát với thực tế, có độ tin cậy cao Phương pháp thống kê, tổng hợp Phương pháp nhằm định hướng cho người viết thấy tính tương quan yếu tố từ thấy trạng ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch nơi nghiên cứu Việc so sánh tổng hợp thông tin số liệu thu thập giúp người viết hệ thống cách khoa học thông tin số liệu vấn đề thực tiễn Đây phương pháp giúp cho người viết thực mục tiêu dự báo, đề xuất dự án, định hướng phát triển, chiến lược triển khai quy hoạch dự án mang tính khoa học đạt hiệu cao Việc nghiên cứu thống kê khách du lịch có ý nghĩa vô quan trọng bởi: Các tiêu thống kê khách du lịch tiêu để đánh giá kết hoạt động đơn vị kinh doanh du lịch toàn ngành du lịch Thông qua tiêu thống kê khách du lịch nghiên cứu quy mô thị trường du lịch Các tiêu thống kê khách du lịch sở để tính chi tiêu phân tích khác, phản ánh đặc trưng hoạt động du lịch; ví dụ như: tiêu đặc trưng lưu trú, tiêu sản phẩm dịch vụ Các thông tin phân tích dự báo tiêu thống kê khách du lịch sở để lập kế hoạch cho tiêu quan trọng khác lĩnh vực dịch vụ; ví dụ: Lập kế hoạch nhu cầu lưu trú , kế hoạch đầu tư cho phương tiện giao thông vận tải du lịch, hệ thống công trình phục vụ hoạt động giải trí bổ trợ Phương pháp khai thác phần mềm công nghệ thông tin Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng số phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tín Phần mềm Microsoft Office dùng để xử lý thông tin thu thập dạng văn bản, bảng biểu, công thức Phần mềm MapInfo sử dụng để biên tập đồ (Vị trí VQG vùng đệm tỉnh Lâm Đồng, phân khu chức VQG; phân bố thảm thực vật VQG; định hướng phát triển DLST VQG) phục vụ đề tài Mạng Internet dùng để tìm kiếm thông tin có liên quan đến đề tài, v.v Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp toán học để tính toán sức chứa số tuyến tham quan cụ thể VQG v.v Phương pháp phân tích SWOT Phân tích ưu khuyết điểm bên đe dọa, thuận lợi bên (S: Strenghts, W: Weakness, O: Opportunities, T: Threats) Phối hợp chiến lược: Chiến lược S/O: phát huy điểm mạnh đểtận dụng thời Chiến lược W/O: không để điểm yếu làm cơhội Chiến lược S/T: phát huy điểm mạnh đểkhắc phục, vượt qua thửthách Chiến lược W/T: không để thử thách làm phát triển điểm yếu Những đóng góp đề tài Luận văn có đóng góp sau: Góp phần xây dựng sở lý luận, thực tiễm du lịch sinh thái vận dụng vào việc nghiên cứu VQG Bidoup – Núi Bà dựa vào tổng quan nghiên cứu có giới Việt Nam Kiểm kê, đánh giá nguồn tài nguyên du lịch với mạnh hạn chế để phát triển du lịch sinh thái VQG Bidoup – Núi Bà Phân tích tượng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Bidoup với số tiêu cụ thể (du khách, doanh thu từ du lịch, …) Đề xuất số định hướng số giải pháp cụ thể để phát triển du lịch sinh thái VQG dựa vào việc đánh giá mạnh, điểm yếu, hội thách thức Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn DLST Chương 2:Tiềm trạng phát triển DLST VQG Bidoup – Núi Bà Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển DLST VQG Bidoup – Núi Bà Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (Chủ biên), Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bá (Chủ biên), Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học kỹ thuật Bộ NN&PTNT (2007), “Báo cáo quy hoạch khu, điểm du lịch rừng phòng hộ, rừng đặc dụng địa bàn thành phố Đà Lạt, huyện Lạc Dương, huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020”, Hà Nội Nguyễn Văn Dung (2009),Marketing du lịch, Nxb Giao thông Vận tải Thế Đạt (2003), Du lịch DLST, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thượng Hùng (1998), Phát triển du lịch sinh thái quan điểm phát triển bền vững, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, trang 70 – 76 Đặng Huy Huỳnh (1998), Vai trò đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, trang 89 – 96 Trần Thị Thúy Lan – Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình Tổng quan du lịch (Dùng trường THCN), Nxb Hà Nội 10 Lê Văn Lanh(1998), Du lịch sinh thái quản lý môi trường vườn quốc gia Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triểm du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, tr.96 – 106 11 Hồ LýLong (2006), Giáo trình tâm lý khách du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phạm Trung Lương (Chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002),Tài nguyên môi trường Du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục 14 Phạm Trung Lương (Chủ biên), Đặng Duy Lợi, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Bình, Vũ Tuấn Cảnh (2000), Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục 15 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Trọng Nhân (2010), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm chim tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý, Hà Nội 17 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Lê Thông, Vũ Đình Hòa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tín, Trần Ngọc Điệp (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 VQG Bidoup- Núi Bà (2011), “Nghị chuyên đề số 29/NQ-CBVQG Phát triển DLST VQG Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2011-2013”, Lâm Đồng 20 UBND tỉnh Lâm Đồng (2011), “Quyết định 496/QĐ- UBND việc thành lập Trung tâm DLSTvà giáo dục môi trường trực thuộc VQG Bidoup- Núi Bà tỉnh Lâm Đồng”, Lâm Đồng 21 UBND tỉnh Lâm Đồng (2007), “Quyết đinh 781/QĐ- UBND việc phê duyệt quy hoạch khu điểm du lịch RPH, RĐD địa bàn thành phố Đà Lạt, huyện Lạc Dương huyện Đơn Dương đến năm 2020”, Lâm Đồng 22 Tỉnh ủy Lâm Đồng (2011), “Nghị số 04-NQ/TU phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2011-2015”, Lâm Đồng Website www.vietnamtourism.gov.vn www.bidoupnuiba.gov.vn www.vi.wikipedia.org www.svhttdl.lamdong.gov.vn