NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO VẬN ĐỘNG VIÊN NỮ ĐỘI TUYỂN BẮN CUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 1 NĂM TẬP LUYỆN

107 310 0
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO VẬN ĐỘNG VIÊN NỮ ĐỘI TUYỂN BẮN CUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 1 NĂM TẬP LUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …………………… NGUYỄN NGỌC THỤY VY NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO VẬN ĐỘNG VIÊN NỮ ĐỘI TUYỂN BẮN CUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU NĂM TẬP LUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Tp.Hồ Chí Minh, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …………………… NGUYỄN NGỌC THỤY VY NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO VẬN ĐỘNG VIÊN NỮ ĐỘI TUYỂN BẮN CUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU NĂM TẬP LUYỆN Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Trọng Thịnh Tp.Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, q thầy tồn thể cán công nhân viên trường Đại học Thể dục thể thao TPHCM tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giảng dạy lớp cao học 18, dành nhiều tâm huyết để truyền thụ cho kiến thức quý báu, làm tiền đề cho việc nghiên cứu luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn TS Đỗ Trọng Thịnh tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học khóa cao học 18 Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cán Đội tuyển Bắn cung TPHCM quan tâm, giúp đỡ học tập cơng việc, để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I .4 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Lịch sử hình thành phát triển môn bắn cung thể thao 1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật môn bắn cung 12 1.2.3 Đặc điểm huấn luyện thể lực chuyên môn VĐV môn bắn cung .19 1.3 Các quan điểm phương pháp phát triển tố chất sức bền chuyên môn huấn luyện VĐV bắn cung cấp cao 22 1.3.1 Các quan điểm sức bền chuyên môn huấn luyện thể thao .22 1.3.2 Phân loại sức bền .25 1.3.3 Cơ sở sinh lý phương pháp phát triển tố chất sức bền chuyên môn huấn luyện VĐV bắn cung cấp cao 28 1.4 Các quan điểm tập thể chất huấn luyện sức bền chuyên môn cho VĐV bắn cung 34 1.4.1 Bài tập thể chất huấn luyện thể lực chuyên môn 34 1.4.2 Bài tập thể chất huấn luyện sức bền chuyên môn cho VĐV bắn cung cấp cao 37 CHƯƠNG II 40 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 40 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 40 3.1 Lựa chọn, xác định tiêu đánh giá thực trạng thể lực vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh 47 3.1.1 Cơ sở lý luận lựa chọn hệ thống test đánh giá thể lực chuyên môn vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh 47 3.2.1 Lựa chọn hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn vận động viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh 60 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng tập phát triển thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh sau năm tập luyện 75 KIẾN NGHỊ: 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT HLV VĐV T.B TDTT TĐTL TTTT HLTT LVĐ QG TP.HCM Tr Tt THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Huấn luyện viên Vận động viên Trung bình Thể dục thể thao Trình độ tập luyện Thành tích thể thao Huấn luyện thể thao Lượng vận động Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trang Tiếp theo DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG VIẾT TẮT VIẾT TẮT cm kg l m ph ml ms đ s SVQ W J ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG Centimét Kilôgram Lần Mét Phút Mili lít Mét giây Điểm Giây Số vịng quay Oát Jun DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Error: Những số trung bình sức bền ưa khí Referenc Bảng 1.1 (ml/kg/phút) vđv trình độ cao môn thể thao đối e source kháng trực tiếp VĐV thể thao khác not found Bảng 3.1 Kết vấn lựa chọn test đánh giá thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ Sau 51 Error: So sánh kết hai lần vấn lựa chọn test Referenc Bảng 3.2 đánh giá thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ đội e source tuyển Bắn cung TP.HCM not found Error: Hệ số tin cậy test đánh giá thể lực chuyên môn Referenc Bảng 3.3 vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung thành phố Hồ e source Chí Minh not found Error: Kết kiểm tra thực trạng thể lực chuyên môn Referenc Bảng 3.4 vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung thành phố Hồ e source Chí Minh not found Kết phiếu vấn lựa chọn tập phát Bảng 3.5 triển thể lực chuyên môn vận động viên nữ Bắn Sau 62 Bảng 3.6 cung thành phố Hồ Chí Minh (n=30) Lượng vận động huấn luyện Error: Referenc e source not found Error: Referenc Bảng 3.7 Phân chia giai đoạn huấn luyện chu kỳ năm e source not found Kết kiểm tra thể lực chuyên môn cho vận động Bảng 3.8 viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh sau thực Sau 76 nghiệm (n = 3) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TỀN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Hệ số biến thiên tiêu Error: Referenc e source not found Biểu đồ 3.2 Nhịp tăng trưởng tiêu thể lực chuyên môn Error: Referenc e source not found PHẦN MỞ ĐẦU Bắn cung nghệ thuật lâu đời thời cổ đại mà thực hành ngày hôm Con người sử dụng Bắn cung từ buổi bình minh lịch sử, lần để săn bắn, chiến tranh, thời đại Bắn cung xem phương thức giải trí mơn thể thao Olympic Những mũi tên đầu đá tìm thấy Châu Phi từ 50.000 năm trước, cung tên sử dụng hầu hết xã hội trái đất Có nhiều trường hợp, Bắn cung thay đổi tiến trình lịch sử Khơng nhiều mơn thể thao Olympic khẳng định di sản quan trọng Bắn cung lấy làm biểu tượng vận hội Barcelona năm 1992, người Tây Ban Nha Antonio Rebollo cố gắng để bắn mũi tên lửa thắp sáng đuốc Olympic lễ khai mạc Ngày giới Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc xem cường quốc môn thể thao Trên giới có giải thi đấu lớn: Vơ địch Bắn cung giới, Vô địch Bắn cung giới nhà, Vơ địch Bắn cung giới ngồi trời, Vô địch Bắn cung Trẻ giới Ở Việt Nam, năm 1995 Hà Nội tỉnh thành đào tạo huấn luyện môn Bắn cung, năm 1998 giải Cúp Bắn cung tồn quốc giải Vơ địch Bắn cung tồn quốc tổ chức Cho đến nay,đã có nhiều tỉnh thành đầu tư luyện tập phát triển mơn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Dương, Thanh Hóa, Hưng n, Bắc Kạn, Hải Phịng, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long… Trên đấu trường quốc tế, Bắn cung Việt Nam giành nhiều thành tích trội huy chương vàng giải Asian Archery Grand Pix năm 2001, 2007, 2008, 2013 Huy chương vàng Seagames 24, 25, 26 Trong Bắn cung Việt Nam nay, nói gương mặt bật vận động viên Nguyễn Tiến Cương Hà Nội hầu hết huy chương vàng quốc tế có đóng góp anh, huy chương vàng Sea Games 27 diễn Myanmar vào tháng 12 năm 2013 Tại TP HCM, môn Bắn cung đưa vào chương trình đào tạo huấn luyện thể thao năm 2004 môn Bắn cung thành phố đạt thành tích đẳng cấp, huy chương nước quốc tế, có vận động viên nằm đội tuyển Bắn cung Quốc gia Trong có VĐV Trần Mỹ Phương thành phố Hồ Chí Minh đạt huy chương vàng giải Thailan Princess Cup 2012 huy chương bạc, đồng nội dung đồng đội giải Vô địch Đông Nam Á 2013 Và Seagames 27 vừa diễn Myanmar cô đạt thành tích huy chương bạc nội dung đồng đội Tuy nhiên, so với mơn thể thao khác mơn thể thao Bắn Cung thành phố Hồ Chí Minh mơn thể thao phát triển, cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, việc nâng cao thể lực cho VĐV Bắn Cung vấn đề quan trọng, gắn với yêu cầu nâng cao thành tích nước quốc tế Bộ mơn Bắn Cung thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ yêu cầu cần thiết nghiên cứu phát triển thể lực đội tuyển Bắn Cung thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung Thành phố Hồ Chí Minh sau năm tập luyện” Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nghiên cứu tập phát triển thể lực chuyên môn cho VĐV nữ đội tuyển Bắn cung Thành phố Hồ Chí Minh sau năm tập luyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Aleco B (1996), “Huấn luyện sức mạnh KevinYan”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, Dịch: Huy Tường, (3), tr 24 - 30 Aulic I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Vương Chính Âu, Triệu Quốc Ngân (1999), “Hệ thống đào tạo nhân tài thể thao Trung Quốc”, Thông tin khoa học công nghệ TDTT, (13), Viện khoa học TDTT, Hà Nội Baigunop I.A, Kosmatop I.I, Domanhin P.V (1983), Chương trình chuẩn bị kỹ thuật cho vận động viên trẻ, Nxb TDTT, Matxcova Bandarevski I A (1970), Độ tin cậy test thực nghiệm thể thao, Nxb TDTT, Mátxcơva Bansevich (1980), Các nguyên tắc phương pháp thử nghiệm sư phạm nhằm tuyển chọn dự báo thể dục thể thao, Nxb TDTT, Matxcơva Nguyễn Đương Bắc (2007), Nghiên cứu tập phát triển sức bền vận động viên nam 15 - 17 tuổi (dẫn chứng môn Karate-do), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Hồng Bích, Ngơ Mai Xuân (1967), Bắn súng, Nxb Y học TDTT, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách - số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bungacôva N.G (1983), Tuyển chọn đào tạo VĐV bơi trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Nxb TDTT, Hà Nội 11 Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, Nxb TDTT Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra lực thể chất thể thao, Nxb TDTT Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT Tp Hồ Chí Minh 14 Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 15 Dương Nghiệp Chí cộng (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 16 Dương Nghiệp Chí (1987), “Phương pháp lập test đánh giá khả tập luyện thể thao”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (6), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 17 Chrastek Sanek (1990), “Test kiểm tra sức bền VĐV”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Cừ cộng (1996), “Cơ sở sinh lý lực vận động”, Y học thể thao, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr - 19 Nguyễn Ngọc Cừ (1996), “Y học thể thao”, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, tập + 2, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Cừ (1997), “Khoa học tuyển chọn tài thể thao”, Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2000), Huấn luyện với trao đổi chất chuyển hoá lượng thể, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr 22 Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội 23 Diatrocop V (1963), Rèn luyện thể lực vận động viên, Dịch: Nguyễn Trình, Nxb TDTT, Hà Nội 24 Phạm Đơng Đức (1998), Lựa chọn số tập phát triển sức bền cho vận động viên vật tự do, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT I, Bắc Ninh 25 Goikhơman P.N (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội 26 Gotovsen P.I, Dulerovxiki V.I (1983), Hồi phục sức khoẻ cho vận động viên, Dịch: Đào Duy Thư, Nxb TDTT, Hà Nội 27 Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, Nxb TDTT, Hà Nội 28 Hebbelluck M (1992), “Nhận biết phát triển tài thể thao”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 29 Trần Tuấn Hiếu (2004), Nghiên cứu phát triển sức mạnh tốc độ vận động viên Karate-do (từ 12 - 15 tuổi), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 30 Lưu Quang Hiệp (1994), “Tập giảng sinh lý học thể dục thể thao”, Tài liệu dùng cho học viên cao học TDTT, Hà Nội 31 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 32 Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Thanh Nhàn (2000), “Đặc điểm phát triển thể chất học sinh phổ thông trung học miền Bắc Việt Nam lứa tuổi 16 - 18 vào năm cuối kỷ XX”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 204 - 211 33 Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 34 Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận phương pháp thể dục thể thao nhà trường, Nxb TDTT, Hà Nội 35 Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan (1997), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Ivanôv V.X (1996), Những sở toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, Nxb TDTT, Hà Nội 37 Kharitơnôva L.G (1998), “Nghiên cứu tổng thể q trình thích nghi thể thiếu niên với lượng vận động thể chất”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (2), tr 31 - 33 38 Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp (1999), Giáo trình Nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 171 - 173 39 Lê Văn Lẫm (2004), Giáo dục thể chất số nước giới, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 64 - 66, 204 40 Liac V I (1990), “Những thời kỳ nhạy cảm trình phát triển lực phối hợp trẻ em độ tuổi học sinh”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, Dịch: Nguyễn Thế Truyền, (6), tr - 14 41 Matveép L (1968), Những vấn đề phân chia thời kỳ tập luyện thể thao, tập 1, Nxb Y học TDTT, Hà Nội, tr 109 - 110 42 Mensicov V.V, Volcov N.I (1997), Sinh hoá học TDTT, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thuỷ, Nxb TDTT, Hà Nội 43 Nguyễn Kim Minh (1984), Nghiên cứu lực thể chất người Việt Nam từ - 18 tuổi, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp ngành, Hà Nội 44 Phan Hồng Minh, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh (2004), “Huấn luyện thể thao đại”, Bản tin khoa học TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 45 Phan Hồng Minh (2004), “Về môn thể thao giao đấu nay”, Tạp chí khoa học TDTT, số (286), Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr 22 - 31 46 Nabatnhicova M.Ia (1985), Quản lý đào tạo VĐV trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Nxb TDTT, Hà Nội 47 Nabatnhicơva M.Ia (1985), “Mối liên hệ trình độ chuẩn bị thể lực tồn diện thành tích thể thao VĐV trẻ”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (3), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 48 Phạm Xuân Ngà (1996), Một số vấn đề tuyển chọn đào tạo VĐV trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội 49 Novicop, Matveep (1990), Lý luận phương pháp GDTC, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Nxb TDTT, Hà Nội 50 Ozolin M.G (1980), Hệ thống huấn luyện thể thao đại, Nxb TDTT, Hà Nội 51 Nguyễn Duy Phát (1968), Sách giáo khoa Bắn súng, Nxb Y học, Hà Nội 52 Nguyễn Duy Phát (1999), Bắn súng thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 53 Philin V.P (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội 54 Phạm Tuấn Phượng (1984), “Tuổi học sinh phương pháp dự đoán”, Tuyển tập Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, tr 184 55 Ngơ Ích Qn (2007), Nghiên cứu tập phát triển sức mạnh vận động viên nam 15 - 17 tuổi (dẫn chứng môn Vật Tự do), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hả Nội 56 Lê Hồng Sơn (2006), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên Cầu Lông Trẻ lứa tuổi 16 - 18, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hả Nội 57 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1988), Sinh huấn luyện thể thao, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 58 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1993), Cơ sở sinh học phát triển tài thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 59 Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại (2002), Tính chu kỳ huấn luyện sức mạnh thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 251 - 276 60 Vũ Xuân Thành (2012), Nghiên cứu hệ thống tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam vận động viên Taekwondo Trẻ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Thắng (1998), Ứng dụng phương pháp rèn luyện sức bền cho đơn vị binh sau giai đoạn huấn luyện tân binh, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 62 Nguyễn Hạc Thuý, Nguyễn Quý Bình (2000), Huấn luyện thể lực cho vận động viên Cầu Lông, Nxb TDTT, Hà Nội 63 Vũ Chung Thuỷ (2001), Nghiên cứu khả hoạt động thể lực tối đa VĐV Bơi Lội 12 - 16 tuổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 64 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội 65 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 66 Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 67 Tổng cục TDTT (1990 - 2003), Thể thao Việt Nam số kiện, Nxb TDTT, Hà Nội 68 Tổng cục TDTT (1993), Các văn công tác TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 69 Nguyễn Thế Truyền (1985), “Di truyền tuyển chọn thể thao”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (11), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 70 Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội 71 Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999), Xác định chuẩn mực đánh giá trình độ tập luyện VĐV số môn thể thao trọng điểm chương trình Quốc gia thể thao, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 72 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 73 Trung tâm HLTT Quốc gia III (2000, 2001, 2002, 2003), “Kế hoạch huấn luyện đội dự tuyển trẻ Quốc gia đội dự tuyển Quốc gia”, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đà Nẵng 74 Đỗ Hữu Trường (2006), “Ứng dụng nhóm phương pháp dạy học thực hành môn bắn súng thể thao trường Đại học Thể dục thể thao I”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 75 Lê Trí Trường (2012), “Xác định tiêu chuẩn đánh giá phương pháp phát triển sức bền chun mơn VĐV Bóng Chuyền Nữ cấp cao Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 76 Trương Anh Tuấn (1989), “Tố chất thể lực trình tuyển chọn xác định khiếu VĐV trẻ”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 77 Trương Anh Tuấn (1997), “Cần tiếp tục đổi đào tạo VĐV theo chương trình mục tiêu”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học trường Đại học TDTT I, tr 21 - 24 78 Utkin V.L (1996), Sinh học TDTT, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thuỷ, Phạm Xuân Ngà, Nxb TDTT, Hà Nội 79 Uỷ ban TDTT (1998), Báo cáo xây dựng tiềm lực KHCN ngành TDTT (1998 - 2000, 2005 định hướng đến năm 2010), Hà Nội 80 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 81 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 82 Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 83 Nguyễn Danh Hoàng Việt (2004), Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng hệ thống tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12 - 14, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 84 Woynaroxka B (1985), “Khả thể lực thiếu niên tập luyện môn thể thao khác nhau”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (5), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 85 Chen Hong Wu (1993), “Việc phát tài thể thao Trung Quốc”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (3), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 86 Lê Văn Xem (1999), “Đặc điểm tâm lý loại hình thể thao phương pháp nghiên cứu”, Thông tin khoa học công nghệ TDTT, (2), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 87 w.w.w/https://vi.wikipedia.org/wiki/ban cung PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN, CÁC NHÀ CHUYÊN MÔN Kính gửi: Thầy (cơ)……………………………….Chức vụ: Đơn vị công tác: Rất mong nhận góp ý quý thầy cô anh chị đồng nghiệp Ý kiến quý thầy cô anh chị góp phần hồn thiện đề tài “Nghiên cứu hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung Thành phố Hồ Chí Minh sau năm tập luyện” Cách trả lời: đánh dấu “” vào phương án lựa chọn phù hớp A Lựa chọn test: Mức độ TT Test Lực bóp tay (kg) Thăng tĩnh (s) Chống đẩy phút (lần) Nằm ngữa gập bụng phút (lần) 10 11 Gập lưng phút (lần) Dẻo gập thân (cm) Chạy 12 phút (m) Giữ cung lâu tay (s) Giương cung liên tục tối đa (lần) Kéo dây cung tối đa (lần) Kéo cung giữ lâu tay (s) Thường sử dụng Ít sử dụng Khơng sử dụng B Lựa chọn tập: Mức độ TT Bài tập Bài tập Chạy bền 1500m - 3000m Bài tập Bài tập nhảy dây Bài tập Bài tập cúi kéo tạ Bài tập Bài tập vớt tạ trước Bài tập Bài tập vớt tạ sau Bài tập Bài tập giữ tạ tĩnh Bài tập Bài tập với dây lò xo (trước sau) Bài tập Bài tập nằm ngửa ghế đẩy tạ Bài tập Bài tập trương lực 10 Bài tập 10.Tập tạ tay Gante 11 Bài tập 11 Nằm sấp chống đẩy 12 Bài tập 12 Kéo giữ cung lâu tay 13 Bài tập 13 Kéo cung liên tục nhiều lần tổ 14 Bài tập 14 Kéo cung đồng đội 15 Bài tập 15 Kéo cung với kêu 16 Bài tập 16 Kéo cung bậc thang 17 Bài tập 17 Bài tập đẩy xe cút kít 18 Bài tập 18 Nhóm tập trị chơi vận động 19 Bài tập 19 Bài tập thi đấu Thường sử dụng Ít sử dụng Khơng sử dụng Phụ lục 2: Phân bổ tập phát triển thể lực chuyên môn theo giai đoạn kế hoạch huấn luyện năm GIAI ĐOẠN HUẤN LUYỆN TT Bài tập Chuẩn bị chung Chuẩn bị chuyên môn Chuẩn bị thi đấu Chuyển tiếp Bài tập + +++ ++ + Bài tập ++ ++ ++ + Bài tập + +++ ++ + Bài tập + +++ ++ + Bài tập ++ ++ ++ + Bài tập + +++ ++ + Bài tập + +++ ++ + Bài tập + +++ ++ + Bài tập + +++ ++ + 10 Bài tập 10 + +++ ++ + 11 Bài tập 11 + +++ ++ ++ 12 Bài tập 12 + ++ ++ + 13 Bài tập 13 + +++ ++ + 14 Bài tập 14 ++ ++ ++ + 15 Bài tập 15 + +++ ++ + 16 Bài tập 16 ++ +++ ++ + 17 Bài tập 17 ++ + ++ ++ + 18 Bài tập 18 ++ + ++ ++ + 19 Bài tập 19 ++ + ++ ++ + Ghi chú: Thường xuyên sử dụng: +++ Sử dụng mức trung bình: ++ Ít sử dụng: + PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM TRA LẦN TT Họ tên No1 No2 No3 Trung bình Độ lệch chuẩn Cv% Chạy 12 phút (m) Thăng tĩnh (s) 2150 2060 2210 2140.0 75.50 3.53 49 55 45 49.7 5.03 10.13 Nằm sấp chống đẩy phút (lần) 20 18 23 20.3 2.52 12.38 Dẻo gập thân (cm) Gập bụng phút (lần) Gâp lưng phút (lần) Lực bóp tay (kg) 19.6 23.1 22.5 21.7 1.87 8.61 45 50 48 47.7 2.52 5.28 59 63 60 60.7 2.08 3.43 55.7 59.6 57.3 57.5 1.96 3.41 Giữ cung lâu tay (s) 95 84 102 93.7 9.07 9.69 Giươn g cung liên tục tối đa (lần/p) 30 28 33 30 2.5 8.3 Giữ cung lâu tay (s) 106 100 118 108.0 9.17 8.49 Giương cung liên tục tối đa (lần/p) 33 30 35 33 2.5 7.7 Kéo dây cung tối đa (lần) 45 41 49 45 4.0 8.9 Kéo cung giữ lâu tay (s) 47 43 52 47 4.5 9.5 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM TRA LẦN TT Họ tên No1 No2 No3 Trung bình Độ lệch chuẩn Cv% Chạy 12 phút (m) Thăng tĩnh (s) 2220 2180 2330 2243.3 77.67 3.46 55 62 52 56.3 5.13 9.11 Nằm sấp chống đẩy phút (lần) 23 22 26 23.7 2.08 8.80 Dẻo gập thân (cm) Gập bụng phút (lần) Gâp lưng phút (lần) Lực bóp tay (kg) 22.5 25.3 24.9 24.2 1.51 6.25 49 55 52 52.0 3.00 5.77 63 69 65 65.7 3.06 4.65 57.5 62.1 58.5 59.4 2.42 4.08 Kéo dây cung tối đa (lần) 48 44 51 48 3.5 7.4 Kéo cung giữ lâu tay (s) 50 48 55 51 3.6 7.1 ... trạng thể lực vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu xây dựng ứng dụng hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn vận động viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh. .. : ? ?Nghiên cứu hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung Thành phố Hồ Chí Minh sau năm tập luyện? ?? Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nghiên cứu tập phát. .. chuyên môn vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh 47 3.2 .1 Lựa chọn hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn vận động viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/05/2018, 18:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển môn bắn cung thể thao.

  • 1.2.1. Đặc điểm kỹ thuật môn bắn cung.

    • 1.2.2. Đặc điểm quy luật hình thành kỹ năng vận động trong bắn cung.

    • * Quy luật truyền dẫn thông tin trong huấn luyện kỹ năng bắn cung.

    • * Quy luật chuyển dịch lẫn cho nhau của kỹ năng môn bắn cung.

  • 1.2.3. Đặc điểm huấn luyện thể lực chuyên môn VĐV môn bắn cung.

    • Nguyên tắc tăng lượng vận động ngày một lớn hơn cho đến tối đa.

    • Nguyên tắc kết hợp với chuẩn bị chung và chuẩn bị chuyên môn.

    • Nguyên tắc biến đổi lượng vận động và nghỉ ngơi.

    • Nguyên tắc huấn luyện theo chu kỳ.

  • 1.3. Các quan điểm và phương pháp phát triển tố chất sức bền chuyên môn trong huấn luyện VĐV bắn cung cấp cao.

  • 1.3.1. Các quan điểm về sức bền chuyên môn trong huấn luyện thể thao.

  • 1.3.2. Phân loại sức bền.

  • 1.3.3. Cơ sở sinh lý và phương pháp phát triển tố chất sức bền chuyên môn trong huấn luyện VĐV bắn cung cấp cao.

    • Dự trữ vật chất giàu năng lượng có hàm lượng ATP và CP, hàm lượng glucogen và hoạt tính men gluco phân:

    • Năng lực điều tiết của quá trình trao đổi chất và năng lực trao đổi chất của quá trình hồi phục sau vận động.

    • Tích luỹ nợ oxy lớn nhất khi vận động căng thẳng.

  • 1.4. Các quan điểm về bài tập thể chất trong huấn luyện sức bền chuyên môn cho VĐV bắn cung.

  • 1.4.1. Bài tập thể chất trong huấn luyện thể lực chuyên môn.

  • 1.4.2. Bài tập thể chất trong huấn luyện sức bền chuyên môn cho VĐV bắn cung cấp cao.

    • CHƯƠNG II

    • PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Phương pháp nghiên cứu:

  • 3.1. Lựa chọn, xác định các chỉ tiêu đánh giá thực trạng thể lực của vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh.

  • 3.1.1. Cơ sở lý luận lựa chọn hệ thống test đánh giá thể lực chuyên môn của vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh.

  • 3.2.1. Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn của vận động viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh.

    • Bài 4. Bài tập vớt tạ trước.

    • Bài 5. Bài tập vớt tạ sau.

    • Bài 6. Bài tập giữ tạ tĩnh.

    • Bài 7. Bài tập với dây lò xo (trước và sau).

    • Bài 8. Bài tập nằm ngửa trên ghế đẩy tạ.

    • Bài 9. Bài tập trương lực cơ.

    • Bài 10. Tập tạ tay Gante.

    • Bài 11. Nằm sấp chống đẩy.

    • Bài 12. Kéo giữ cung lâu trên tay.

    • Bài 13. Kéo cung liên tục nhiều lần trong một tổ.

    • Bài 14. Kéo cung đồng đội.

    • Bài 15. Kéo cung với tấm kêu.

    • Bài 16. Kéo cung bậc thang.

    • Bài 17. Bài tập đẩy xe cút kít.

    • Bài 18. Nhóm các bài tập trò chơi vận động.

    • Bài 19. Bài tập thi đấu.

    • Nhiệm vụ huấn luyện.

    • Nội dung huấn luyện.

      • Huấn luyện thể lực và huấn luyện sức bền chuyên môn.

      • * Huấn luyện chuyên môn.

      • * Huấn luyện tâm lý.

    • Phân chia giai đoạn huấn luyện

  • 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh sau 1 năm tập luyện.

  • KIẾN NGHỊ:

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan