1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hinh9-tiet1-19

49 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B C A H Tuần 1: Tiết 1 §1 Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông I. MỤC TIÊU  Nhận biết được: các cặp tam giác vuông đồng dạng  Biết thiết lập các hệ thức 2 2 2 , ,b ab c ac h b c ′ ′ ′ ′ = = = và cũng cố đòmh lí Pitago 2 2 2 a b c= + .  Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ GV: -Phim trong in sẳn bài tập SGK - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. - Phim trong ghi đònh lí 1, đònh lí 2 và câu hỏi HS: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, đònh lí Pitago - Thước thẳng, êke. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. Ổn đònh lớp. B. Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : - Cho biết các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Cho ABC ∆ vuông tại A, có AH là đường cao. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau C. Nội Dung Bài Mới Đặt vấn đề : Giáo viên giới thiệu các kí hiệu trên hình 1/64 từ các cạnh tỉ lệ của HAC∆ và ABC∆ . Hãy tìm tỉ lệ thức biểu thò sự liên quan giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (Hay AC 2 )? Đây chính là nội dung của bài học trong tiết này: “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Hệ thức 2 2 2 , ,b ab c ac h b c ′ ′ ′ ′ = = = G: Yêu cầu H đọc đònh lí 1/65sgk Chứng minh 2 b ab ′ = hay 2 .AC BC HC= G: Để chứng minh hệ thức 2 .AC BC HC= ta chứng minh như thế nào? G: Yêu cầu H trình bày chứng minh? G: Chiếu bài 2/68 SKG và yêu cầu H làm bài H: Đọc đònh lí 1 sgk H: 2 . AC BC HC AC HC BC AC HAC ABC = ⇑ = ⇑ ∆ ∆: H: Trình bày chứng minh 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. a c' c b h b' B C A H Đònh lí 1: Chứng minh: Xét hai tam giác vuông HAC ∆ và ABC ∆ Ta có HAC∆ : ABC∆ ( µ C chung) 2 2 ,b ab c ac ′ ′ = = 41 x y A CB H G: Dựa vào đònh lí 1 để chứng minh đònh lí Pitago? G: Vậy từ đònh lí 1 ta cũng suy ra được đònh lí Pitago H: Đứng tại chỗ trả lời ABC∆ vuông, có AH BC⊥ AB 2 = BC.HB x 2 = 5.1 ⇒ x= 5 AC2= BC.HC y 2 = 5.4 ⇒ y = 2 5 H:Theo đònh lí 1, ta có 2 2 2 ' ' ( ' ') . b c ab ac a b c a a a + = + = + = = Do đó AC HC BC AC = Suy ra 2 .AC BC HC= , tức là 2 b ab ′ = Tương tự ta có 2 'c ac= Hoạt động 2 : Hệ thức 2 h b c ′ ′ = G: Yêu cầu H đọc đònh lí 2 G: Dựa trên hình vẽ 1, ta cần chứng minh hệ thức nào? G: Yêu cầu H làm ?2 G: p dụng đònh lí 2 vào giải ví dụ 2 H: Đọc đònh lí 2 H: 2 2 AH = HB.HC AH HC = BH AH ΔHBA ΔHAC h b c ′ ′ = ⇑ ⇑ ⇑ : H: Xét ΔHBA và ΔHAC có: ¶ ¶ 0 1 2 H =H =90 ¶ µ 1 A =C (cùng phụ với µ B ) ⇒ ΔHBA : ΔHAC ⇒ AH HC = BH AH ⇒ AH 2 = HB.HC H: Quan sát và làm bài tập 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao Đònh lí 2: ?1 Hoạt động 3 : Củng cố G: D FE I Hãy viết hệ thức các đònh lí 1 và 2 ứng với hình trên G: yêu cầu H làm bài tập 1/trang 68 vào phiếu học tập đã in sẵn hình vẽ. a) H: nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF. Đònh lí 1: DE 2 = EF.EI DF 2 = EF.IF Đònh lí 2: DI 2 = EI.IF H: làm 1/68 theo nhóm a) 2 h b c ′ ′ = 6 8 x y b) 20 12 x y 6 8 x y 2 2 6 8 10x y+ = + = (ĐL Pitago) 6 2 = 10.x (ĐL 1) ⇒ x = 3,6 y = 10 – 3,6 = 6,4 b) 20 12 x y 12 2 = 20.x (ĐL 1) 2 12 7, 2 20 20 - 7, 2 12,8 x y ⇒ = = ⇒ = = D. Dặn Dò • Học thuộc đònh lí 1 và 2, đònh lí Pitago • Đọc “Có thể em chưa biết” trang 86 SGK • Bài tập : 4, 6/69 SGK • Đọc trước đònh lí 3 và 4, cách tính diện tích tam giác vuông. Tuần 2: Tiết 2 §1 Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông I. MỤC TIÊU  Củng cố đònh lí 1 và đònh lí 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.  Biết thiết lập các hệ thức bc ah = và 2 2 2 1 1 1 h b c = + .  Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ GV: -Phim trong in sẵn các bài tập, đònh lí 3 và đònh lí 4 - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. HS: -Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học. - Thước kẻ, êke III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. Ổn đònh lớp B. Kiểm Tra Bài Cũ HS1 :- Phát biểu đònh lí 1 và đònh lí 2 -Vẽ tam giác vuông, điền các kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 HS2 : Chữa bài tập 4/69 SGK (chiếu hình lên bảng) C. Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Đònh lí 3 G: nhắc lại cách tính diện tích của tam giác? ABC S =? G: =>AC.AB=BC.AH Hay b.c = a.h G: phát biểu thành đònh lí G: còn cách chứng minh nào khác không? G: yêu cầu H làm 3/69 SGK y 5 7 x H: ABC BC.AH AB.AC S = = 2 2 H: phát biểu đònh lí 3 H:dựa vào hai tam giác đồng dạng. AC.AB=BC.AH AC HA = BC BA ΔABC ΔHBA ⇑ ⇑ : H: 2 2 5 7 74y = + = (Pitago) . 5.7x y = (ĐL 3) 5.7 35 74 x y = = a c' c b h b' B C A H Đònh lí 3: Chứng minh: Hoạt động 2 : Đònh lí 4 b.c = a.h G: nhờ đònh lí Pitago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. 2 2 2 1 1 1 h b c = + (4) G: yêu cầu H phát biểu đònh lí. G: hướng dẫn H chứng minh đònh lí G: đưa ví dụ 3 và hình lên màn hình G: tính độ dài đường cao h như thế nào? H: phát biểu đònh như SGK H: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 . 1 . h b c c b h b c a h b c b c a h bc ah = + ⇑ + = ⇑ = ⇑ = ⇑ = H: theo hệ thức (4) Trình bày như SGK Đònh lí 4: Hoạt động 3 : Củng cố Bài tập: 5/69 SGK G: yêu cầu H hoạt động nhóm. a 3 4 x y h H: tính h Cách 1: 2 2 2 1 1 1 3 4h = + (ĐL 4) 2 2 2 2 2 1 4 3 3 .4 3.4 5 h h + = ⇒ = Cách 2: 2 2 3 4 25 5a = + = = . .a h b c = (ĐL 3) ⇒ . 3.4 2,4 5 b c h a = = = Tính x, y 2 2 3 . 3 9 1,8 5 5 1,8 3, 2 x a x a y a x = ⇒ = = = ⇒ = − = − = D. Dặn Dò • Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. • Bài tập : 7, 9/69, 70 SGK (37/90 SBT) • Tiết sau luyện tập Tuần 3: 2 2 2 1 1 1 h b c = + Tiết 3 Lyuện Tập I. MỤC TIÊU  Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.  Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II. CHUẨN BỊ GV: -Phim trong ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà - Thước thẳng, compa, phấn màu HS: -Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. Ổn đònh lớp. B. Kiểm Tra Bài Cũ. HS1 : Chữa bài tập 3a/90 SBT (Phát biểu các đònh lí đã vận dụng) y 7 9 x HS2 : Chữa bài tập 4a/90 SBT (Phát biểu các đònh lí đã vận dụng) y 2 3 x C. Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng H: tính đểxác đònh kết quả đúng. H: hai H lần lượt lên khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Bài 1: Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng 4 9 A C B H a) Độ dài của đường cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 b) Độ dài của cạnh AC bằng: A. 13 B. 13 C. 3 13 Hoạt động 2 : Bài tập 7/69 SGK G: chiếu bài tập lên màn hình G: vẽ hình và hướng dẫn G: ABC∆ là tam giác gì? Tại sao? G: căn cứ vào đâu có x 2 = a.b G: hướng dẫn tương tự H: Vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán H: ABC∆ là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó. H: trong ABC∆ vuông tại A có AH BC⊥ nên 2 2 AH =BH.HC hay x =a.b Bài 2: 7/69 SGK Cách 1: b a x O B C A H Theo cách dựng ABC ∆ có dường trung tuyến 1 2 AO BC= ⇒ ABC∆ vuông tại A có AH BC ⊥ nên 2 2 AH =BH.HC hay x =a.b Cách 2: b a x O E F I D Theo cách dựng DEF∆ có dường trung tuyến 1 2 DO EF= ⇒ DEF∆ vuông tại A có DI EF⊥ nên 2 2 DE =EI.EF hay x =a.b Hoạt động 3 : Bài tập 8b,c/70 SGK G: yêu cầu H hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm 8b Nửa lớp làm 8c G: yêu cầu đại diện nhóm trình bày H: hoạt động theo nhóm(5 phút) H: đại diện hai nhómlần lượt lên trình bày H: lớp nhận xét, góp ý. Bài 3: 8/70 SGK b) y y x 2 x H B A C x=2 ( AHB∆ vuông cân tại A) và 2 2 2 2 2 2y = + = c) y 16 12 x K E D F DEF∆ có DK EF⊥ nên 2 2 2 DK = EK.KF hay 12 =16.x 12 x = 9 16 ⇒ = DKF∆ vuông có 2 2 2 DF DK KF= + 2 2 2 12 9 225 15 y y = + ⇒ = = D. Dặn Dò • Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. • Bài tập : 8,9,10/90 SBT • Đọc trước bài : “Tỉ số lượng giác của góc nhọn” Tiết 4 Luyện Tập (tt) IV. MỤC TIÊU  Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.  Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập V. CHUẨN BỊ GV: -Phim trong ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà - Thước thẳng, compa, phấn màu HS: -Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ VI. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. Ổn đònh lớp. B. Kiểm Tra Bài Cũ. HS1 : Làm bài tập sau (Phát biểu các đònh lí đã vận dụng) 3 4 x A C B H HS2 : Làm bài tập sau (Phát biểu các đònh lí đã vận dụng) x y 1 2 A C B H C. Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng H: tính để xác đònh kết quả đúng. H: hai H lần lượt lên khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Bài 1: Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng 4 9 A C B H a) Độ dài của đường cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 b) Độ dài của cạnh AC bằng: A. 13 B. 13 C. 3 13 Hoạt động 2 : G: chiếu bài tập lên bảng yêu cầu học sinh tính BC 7 2 H B C A H: hoạt động theo nhóm bàn H: BC=? ⇑ ( BHC ∆ vuông tại H) BH = ? ⇑ ( ABH∆ vuông tại H) AB = AC = AH + HC Bài 2: Ta có ABC∆ cân tại A ⇒ AB = AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 ABH∆ vuông tại H ⇒ AB 2 = AH 2 +BH 2 (ĐL Pitago) ⇒ BH 2 = AB 2 – AH 2 = 9 2 – 7 2 =32 BHC∆ vuông tại H ⇒ BC 2 = BH 2 + HC 2 (ĐL Pitago) ⇒ 2 32 2 6BC = + = Hoạt động 3 : Bài tập 9/70 SGK G: hướng dẫn H vẽ hình a) chứng minh ΔDIL cân G: để chứng minh ΔDIL cân ta cần chứng minh điều gì? b)Tổng 2 2 1 1 + DL DK không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB H: vẽ hình bài 9/70 SGK H: cần chứng minh DI =DL H: chứng minh H: dựa vào kết quả câu a Bài 4: 9/70 SGK 3 1 2 L K I D B C A a) Xét tam giác vuông DAI và DCL có µ µ 0 A C 90= = DA = DC (cạnh hình vuông) ¶ ¶ 1 3 D D= (cùng phụ với ¶ 2 D ) ΔDAI = ΔDCL (g c g)⇒ ⇒ DI = DL ⇒ ΔDIL cân b) ta có 2 2 2 2 1 1 1 1 + = + DI DK DL DK (1) Mặt khác, ΔDKL có DC KL ⊥ do đó 2 2 2 1 1 1 + DL DK DC = (2) Từ (1) và (2) suy ra 2 2 2 1 1 1 + DI DK DC = (không đổi) tức là 2 2 1 1 + DL DK không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB D. Dặn Dò • Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. • Bài tập : 11,12/91 SBT • Đọc trước bài : “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Xem thêm

w