1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

File boi huan ATVSLD, QCQLNB ve an toan

71 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng về các văn bản pháp luật về an toàn vệ sinh lao động: + Thống kê các quy định từ Luật, Nghị định, Thông tư + Lồng ghép các quy định theo từng chủ đề. Phù hợp cho Lãnh đạo các đơn vi làm giảng viên nộ bô.

Bồi Bồi huấn huấn Luật Luật ATVSLĐ, ATVSLĐ, văn văn bản hướng hướng dẫn dẫn thi thi hành hành và QCQLNB QCQLNB về công công tác tác an an toàn toàn Văn pháp luật ATVSLĐ QCQLNB cơng tác an tồn Một số văn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015)  Nghị định 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật ATVSLĐ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc (quy định hướng dẫn Điều 43, 44, 46, 55, 56 Luật ATVSLĐ);  Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATVSLĐ kiểm sốt yếu tố có hại, yếu tố nguy hiểm nơi làm việc; khai báo, thống kê, điều tra TNLĐ; an toàn vệ sinh lao động sở sản xuất kinh doanh; an toàn lao động số lao động đặc thù (quy định chi tiết Điều 18, 19, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 65, 71, 72, 73, 75… Luật ATVSLĐ)  Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật ATVSLĐ hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động (quy định chi tiết Điều 14… Luật ATVSLĐ)  Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ LĐTBXH quy định số nội dung tổ chức thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất kinh doanh (quy định việc tổ chức đánh giá nguy rủi ro, tự kiểm tra, báo cáo, sơ kết, tổng kết công tác an toàn sở SXKD quy định Điều Luật ATVSLĐ);  Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ LĐTBXH hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng (hướng dẫn Điều 21, 24, 26 NĐ 39);  Thông tư 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16/6/2016 Bộ LĐTBXH ban hành danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; Văn pháp luật ATVSLĐ QCQLNB cơng tác an tồn  Thông tư 19/2017/TT-BLĐTBXH ngày 03/7/2017 Quy định chi tiết hướng dẫn thực hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động (hướng dẫn số điều NĐ 44/2016/NĐ-CP);  Thông tư 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 ban hành danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động;  Thông tư 36/2012/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 ban hành bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm * Các văn quy định thực sách chế độ Thơng tư 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại; Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động sức khỏe người lao động; Thông tư 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp; Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 hướng dẫn dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/9/2017 quy định hướng dẫn dẫn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc Văn pháp luật ATVSLĐ QCQLNB cơng tác an tồn * Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực: Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP; Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình; Nghị định 134/2013/NĐ-CP ngày 17/10/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; Nghị định 104/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống thiên tai; khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều Nội dung hướng dẫn, bồi huấn Quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động; hành vi nghiêm cấm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; Bồi dưỡng vật; Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; Khai báo, thống kê, báo cáo, điều tra cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; An toàn vệ sinh lao động sở, SXKD Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG, NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG; CÁC HÀNH VI NGHIÊM CẤM  Điều 6, 7, 12 Luật ATVSLĐ Điều Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây:  quyền a) Được bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc; b) Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; c) Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG, NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG; CÁC HÀNH VI NGHIÊM CẤM  Điều 6, 7, 12 Luật ATVSLĐ Điều Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây:  quyền d) Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đ) Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; e) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG, NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG; CÁC HÀNH VI NGHIÊM CẤM  Điều 6, 7, 12 Luật ATVSLĐ Điều Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây:  03 nghĩa vụ a) Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền Luật an tồn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG, NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG; CÁC HÀNH VI NGHIÊM CẤM  Điều 6, 7, 12 Luật ATVSLĐ Điều Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền sau đây:  có 04 quyền a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; c) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG, NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG; CÁC HÀNH VI NGHIÊM CẤM  Điều 6, 7, 12 Luật ATVSLĐ Điều Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây:  có 07 nghĩa vụ a) Xây dựng, tổ chức thực chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực việc chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thực đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; c) Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động; Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD   Điều 73 (Luật ATVSLĐ) Điều 36, 37, 38 Nghị định 39/2016/NĐ-CP Điều 73, Luật ATVSLĐ - Bộ phận y tế Căn vào quy mơ, tính chất lao động, nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động phải bố trí người làm cơng tác y tế thành lập phận y tế chịu trách nhiệm chăm sóc quản lý sức khỏe người lao động Chính phủ quy định chi tiết khoản  Khoản 1, Điều 37, NĐ 39/2016/NĐ-CP Tổ chức phận y tế: 1. Đối với sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản, khai khoáng, sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày, sản xuất than cốc, sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic, tái chế phế liệu, vệ sinh mơi trường, sản xuất kim loại, đóng sửa chữa tàu biển, sản xuất vật liệu xây dựng,  tổ chức phận y tế sở bảo đảm yêu cầu tối thiểu sau đây: a) Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng 300 người lao động phải có 01 người làm cơng tác y tế có trình độ trung cấp; b) Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 300 đến 500 người lao động phải có 01 bác sĩ/y sĩ 01 người làm cơng tác y tế có trình độ trung cấp; c) Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 500 đến 1.000 người lao động phải có 01 bác sĩ ca làm việc phải có 01 người làm cơng tác y tế có trình độ trung cấp; d) Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 1.000 lao động trở lên  sở y tế 4. Người sử dụng lao động phải thông báo thông tin người làm công tác y tế sở theo mẫu Phụ lục XXI ban hành kèm theo Nghị định với Sở Y tế cấp tỉnh, nơi sở có trụ sở Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD   Điều 74 (Luật ATVSLĐ) Điều 36, 37, 38 Nghị định 39/2016/NĐ-CP Điều 74 Luật ATVSLĐ - An toàn, vệ sinh viên Mỗi tổ sản xuất sở sản xuất, kinh doanh phải có an toàn, vệ sinh viên kiêm nhiệm làm việc Người sử dụng lao động định thành lập ban hành quy chế hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên sau thống ý kiến với Ban chấp hành công đoàn sở sở sản xuất, kinh doanh thành lập Ban chấp hành cơng đồn sở An toàn, vệ sinh viên người lao động trực tiếp, am hiểu chuyên môn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động; tự nguyện gương mẫu việc chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động người lao động tổ bầu An toàn, vệ sinh viên hoạt động quản lý hướng dẫn Ban chấp hành cơng đồn sở, sở quy chế hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phối hợp chun mơn, kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động trình thực nhiệm vụ với người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động phận quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, người làm công tác y tế phận y tế sở Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD   Điều 75 (Luật ATVSLĐ) Điều 36, 37, 38 Nghị định 39/2016/NĐ-CP Điều 75 Luật ATVSLĐ - Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở Căn vào quy mơ, tính chất lao động, nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động thành lập Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở Chính phủ quy định chi tiết khoản  Điều 38, NĐ 39/2016/NĐ-CP Tổ chức hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở Việc tổ chức hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở theo Khoản Điều 75 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định sau: 1. Người sử dụng lao động phải thành lập Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động lao động sở trường hợp sau đây: a) Cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực, ngành nghề quy định Khoản Điều 36 Nghị định sử dụng từ 300 người lao động trở lên; b) Cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động lĩnh vực, ngành nghề khác với sở sản xuất, kinh doanh quy định Điểm a Khoản này, có sử dụng từ 1.000 người lao động trở lên; c) Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước 2. Cơ sở sản xuất, kinh doanh khác với sở sản xuất, kinh doanh quy định Khoản Điều thành lập Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động thấy cần thiết đủ Điều kiện để hoạt động Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD   Điều 76 (Luật ATVSLĐ) Điều 36, 37, 38 Nghị định 39/2016/NĐ-CP Điều 76 Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động  Việc lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở  Khoản Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động phòng, chống cháy, nổ; b) Biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng, chống yếu tố có hại cải thiện điều kiện lao động; c) Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; d) Chăm sóc sức khỏe người lao động; đ) Thơng tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD   Điều 18, 19 (Luật ATVSLĐ) Điều 36, 37, 38 Nghị định 39/2016/NĐ-CP Điều 18 Kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc để đề biện pháp kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; thực biện pháp khử độc, khử trùng cho người lao động làm việc nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng Ngay sau có kết quan trắc mơi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại kết kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm nơi làm việc, người sử dụng lao động phải: a) Thông báo công khai cho người lao động nơi quan trắc môi trường lao động nơi kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm; b) Cung cấp thông tin tổ chức cơng đồn, quan, tổ chức có thẩm quyền u cầu; c) Có biện pháp khắc phục, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động Điều 19 Biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng ứng cứu khẩn cấp Người sử dụng lao động phải có phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp định kỳ tổ chức diễn tập theo quy định pháp luật; trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, tai nạn lao động Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD  Điều 4, 5, 6, 7, Nghị định 39/2016/NĐ-CP Điều Nội dung kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc Nhận diện đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Xác định Mục tiêu biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Triển khai đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Điều Nhận diện đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại  lập hồ sơ vệ sinh môi trường lao động yếu tố có hại, phòng chống bệnh nghề nghiệp theo mẫu quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định Điều Xác định Mục tiêu biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Điều Triển khai đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Người sử dụng lao động hướng dẫn người lao động biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc Người sử dụng lao động phải lập kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại 01 lần/năm; sở sản xuất, kinh doanh, phải kiểm tra, đánh giá đến cấp tổ, đội, phân xưởng Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD  Điều 4, 5, 6, 7, Nghị định 39/2016/NĐ-CP Điều Biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng và ứng cứu khẩn cấp Phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng quy định tại Khoản Điều 19 Luật An toàn, vệ sinh lao động phải có nội dung sau đây: a) Lực lượng tham gia xử lý cố chỗ nhiệm vụ thành viên tham gia; lực lượng hỗ trợ từ sở sản xuất, kinh doanh lân cận; b) Phương tiện kỹ thuật phải có theo quy định pháp luật chuyên ngành; thiết bị đo lường cần thiết dùng trình xử lý cố (các thiết bị phải kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định hành pháp luật đo lường); c) Cách thức, trình tự xử lý cố … Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD  Điều 77 (Luật ATVSLĐ) Điều 77 Đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động Đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động việc phân tích, nhận diện nguy tác hại yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cải thiện điều kiện lao động Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động trước làm việc, thường xuyên trình lao động cần thiết Các ngành, nghề có nguy cao tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động phải áp dụng bắt buộc đưa vào nội quy, quy trình làm việc Luật an tồn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD  Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Điều Tổ chức đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động Đối với sở sản xuất, kinh doanh hoạt động ngành nghề quy định Điều Thông tư này, người sử dụng lao động áp dụng bắt buộc việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động đưa vào nội quy, quy trình làm việc  Điều Ngành, nghề có nguy cao tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Sản xuất, truyền tải phân phối điện Việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động thực vào thời Điểm sau đây: a) Đánh giá lần đầu bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh; b) Đánh giá định kỳ trình hoạt động sản xuất, kinh doanh 01 lần năm, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác Thời Điểm đánh giá định kỳ người sử dụng lao động định; c) Đánh giá bổ sung thay đổi nguyên vật liệu, công nghệ, tổ chức sản xuất, xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng Việc đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động thực theo bước sau đây: a) Lập kế hoạch đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động; b) Triển khai đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động; c) Tổng hợp kết đánh giá nguy rủi ro an toàn, vệ sinh lao động  Điều 4, Điều 5, Điều 6, Thơng tư 07/2016/TT-BLĐTBXH Luật an tồn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD  Điều 78 (Luật ATVSLĐ) Điều 78 Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp Căn vào nguy xảy tai nạn lao động, bệnh tật nơi làm việc quy định pháp luật, người sử dụng lao động phải xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp nơi làm việc Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Phương án sơ tán người lao động khỏi khu vực nguy hiểm; b) Biện pháp sơ cứu, cấp cứu người bị nạn; c) Biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu cố gây ra; d) Trang thiết bị phục vụ ứng cứu; đ) Lực lượng ứng cứu chỗ; phương án phối hợp với lực lượng bên sở; phương án diễn tập Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD  Điều 79 (Luật ATVSLĐ) Điều 79 Tổ chức lực lượng ứng cứu Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại có nguy gây tai nạn lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức lực lượng ứng cứu chuyên trách bán chuyên trách theo quy định tổ chức huấn luyện sơ cứu, cấp cứu cho người lao động Lực lượng ứng cứu phải trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu, cấp cứu kịp thời phải huấn luyện Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết việc tổ chức, trang thiết bị huấn luyện cho lực lượng sơ cứu, cấp cứu nơi làm việc Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD   Điều 80 (Luật ATVSLĐ) Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH Điều 80 Tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động phải lập kế hoạch tổ chức thực việc tự kiểm tra định kỳ, đột xuất an toàn, vệ sinh lao động sở Nội dung, hình thức thời hạn tự kiểm tra cụ thể phải bảo đảm hiệu quả, phù hợp với tính chất lao động, nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động sở Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết Điều sau có ý kiến Bộ trưởng Bộ Y tế  Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH Điều 9, Thông tư 07/2016 Tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động phải quy định tổ chức thực việc tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh Nội dung, hình thức thời hạn tự kiểm tra cụ thể người sử dụng lao động chủ động định theo hướng dẫn Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Đối với sở sản xuất, kinh doanh hoạt động ngành nghề quy định Điều Thông tư này, người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra tồn diện 01 lần 06 tháng cấp sở sản xuất, kinh doanh 01 lần 03 tháng cấp phân xưởng, tổ, đội sản xuất tương đương Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD   Điều 81 (Luật ATVSLĐ) Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH Điều 81 Thống kê, báo cáo an toàn, vệ sinh lao động Hằng năm, người sử dụng lao động phải thực thống kê, báo cáo an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc sau: a) Báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động với quan quản lý nhà nước lao động quan quản lý nhà nước y tế cấp tỉnh, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác; b) Thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng theo quy định Điều 36 Điều 37 Luật Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết điểm a khoản Điều sau có ý kiến Bộ trưởng Bộ Y tế  Thông tư 07/2016/TTBLĐTBXH  Điều 10, Thông tư 07/2016 Thống kê, báo cáo cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động phải mở sổ thống kê nội dung cần phải báo cáo cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Các số liệu thống kê phải lưu trữ theo quy định pháp luật, làm căn cứ theo dõi, phân tích, đưa sách, giải pháp cơng tác an toàn, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động phải báo cáo cơng tác an tồn, vệ sinh lao động định kỳ năm với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Y tế (trực tiếp fax, bưu điện, thư điện tử) theo mẫu quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư Báo cáo phải gửi trước ngày 10 tháng 01 năm sau Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD  Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH Điều 11 Sơ kết, tổng kết Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức sơ kết, tổng kết công tác an toàn, vệ sinh lao động, với nội dung sau: phân tích kết quả, hạn chế, tồn học kinh nghiệm; tổ chức khen thưởng đơn vị cá nhân làm tốt cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; phát động phong trào thi đua bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động Việc sơ kết, tổng kết phải thực từ cấp phân xưởng, tổ, đội sản xuất lên đến sở sản xuất, kinh doanh Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ, SXKD  Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Điều 35 Nguyên tắc thực quan trắc môi trường lao động Thực quan trắc đầy đủ yếu tố có hại liệt kê Hồ sơ vệ sinh lao động sở lao động lập Đối với nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm, quan trắc môi trường lao động phải thực đánh giá gánh nặng lao động số tiêu tâm sinh lý lao động Ec-gô-nô-my quy định Khoản Điều 33 Nghị định (Đánh giá gánh nặng lao động số tiêu tâm sinh lý lao động Ec-gô-nô-my: Đánh giá gánh nặng lao động thể lực; đánh giá căng thẳng thần kinh tâm lý; đánh giá Ec-gơ-nơ-my vị trí lao động.)  điều kiện áp dụng bồi dưỡng vật Điều 38 Quản lý, lưu trữ kết quan trắc môi trường lao động Kết quan trắc môi trường lao động lập theo Mẫu số 04 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định lập thành 02 bản: 01 gửi sở lao động ký hợp đồng thực quan trắc môi trường lao động 01 lưu tổ chức thực quan trắc môi trường lao động Thời gian lưu giữ kết quan trắc môi trường lao động thực theo quy định pháp luật ... ngày 28/12/2016 ban hành danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động;  Thơng tư 36/2012/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 ban hành bổ sung danh mục nghề,... luyện an toàn, vệ sinh lao động Người quản lý phụ trách an tồn, vệ sinh lao động, người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, người làm cơng tác y tế, an toàn, vệ sinh viên sở sản xuất, kinh doanh... Thời gian huấn luyện lần đầu tối thiểu quy định sau: Nhóm 1, nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện 16 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện 48 giờ, bao gồm thời gian huấn

Ngày đăng: 23/05/2018, 17:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Văn bản pháp luật về ATVSLĐ và QCQLNB về công tác an toàn

    Văn bản pháp luật về ATVSLĐ và QCQLNB về công tác an toàn

    Văn bản pháp luật về ATVSLĐ và QCQLNB về công tác an toàn

    Nội dung hướng dẫn, bồi huấn

    Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015)

    Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015)

    Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015)

    Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015)

    Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015)

    Luật an toàn, vệ sinh lao động (84/2015/QH13 ngày 25/6/2015)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w