Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã ngành: 62 62 01 10 VÕ THỊ BÍCH THỦY MƠN NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦAGỐCGHÉPĐẾNKHẢNĂNGCHỐNGCHỊUBỆNHHÉOXANH,SỰSINHTRƯỞNG,NĂNGSUẤTVÀCHẤTLƯỢNGCÂYỚTCAY(Capsicum spp.) Cần Thơ, 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Trần Thị Ba Người hướng dẫn phụ: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Nga Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: …………………………………………… Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1) Vo Thi Bich Thuy, Huynh Ky, Tran Thi Ba, Nguyen Loc Hien and Swee Keong Yeap 2016 Assessment of genetic diversity of chili rootstock using ISSR marker Can Tho University Journal of Science (ISSN 1859-2333), Volume 3/2016, pp 7-13 2) Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba Lê Thị Bích Trâm, 2016 Khảo sát đặc điểm hình thái, suấtkhảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn (Ralstonia solacearum) 12 giống ớt(Capsicum spp.) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, chuyên đề Nông nghiệp Xanh tháng 11/2016, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (ISSN 1859-4581), tr 117-125 3) Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Vẽ, Đồn Thị Kiều Tiên, Nguyễn Thị Thu Nga, Trần Thị Ba, 2016 Đánh giá khả gây bệnh chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum bước đầu khảo sát ảnhhưởnggốcghépớtđếnkhảchốngchịubệnhhéo vi khuẩn ớt sừng điều kiện nhà lưới Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề/2016 (tập 3), tr 241-248 4) Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Như Thơ, Cao Bá Lộc, Chau Rim, Lê Thị Tú Quyên, Nguyễn Quang Hợp, Lê Thanh Bình, Nguyễn Thị Thu Nga, Trần Thị Ba, 2017 Ảnhhưởng giống gốcghépđếnkhảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum suấtớtcay thành phố Cần Thơ Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 16 trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng NXB Nông nghiệp, tr 211- 226 (ISSN 978- 604-60-2558-0) 5) Trần Thị Ba Võ Thị Bích Thủy, 2016 Nâng cao hiệu sản xuất rau Đồng sông Cửu Long kỹ thuật ghép gốc, Chương 6: Ớtghép Sách chuyên khảo Nhà xuất Đại học Cần Thơ, tr.117134 6) Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba, Dương Văn Rẻ Đỗ Thành Phát, 2014 Khảo sát sơ khởi 10 loại gốcghépớtđếnsuấtớt hiểm lai 207 Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ (ISSN 1859-4581), Số chuyên đề/2014 (tập 4), tr 85-90 7) Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Ba Dương Phát Thịnh, 2014 Ảnhhưởng bốn loại gốcghépớtđếnsinh trưởng suấtớt sừng vàng Châu phi (Capsicum spp.) Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ (ISSN 1859-4581), Số 35 (2014), tr 31-37 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bệnhhéo xanh (bacteria wilt) gây thiệt hại nặng nề vùng chuyên canh ớtcayớt giới Vi khuẩn Ralstonia solanacearum (R solanacearum) tác nhân gây bệnh vài trăm loại trồng khác thuộc 44 họ vùng nhiệt đới cận nhiệt đới (Hayward, 1991 Mimura et al., 2009) Ở Việt Nam vi khuẩn R solanacearum gây hại quan trọng khoai tây, cà chua, ớt, cà tím, khổ qua, khoai lang, gừng,… (Burgess et al., 2008), vi khuẩn có phạm vi ký chủ rộng lưu tồn lâu đất, bệnh thường phát triển gây hại nặng điều kiện nhiệt độ cao ẩm độ cao, đặc biệt mùa mưa (Phạm Văn Kim, 2000; Hà Viết Cường, 2008) Ở Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), vùng chuyên canh ớt huyện Thanh Bình-tỉnh Đồng Tháp hàng năm có khoảng 1.500 ha, chủ yếu xuất khẩu; vùng trồng tập trung huyện Chợ Mới An Phú-tỉnh An Giang, huyện Châu Thành Chợ Gạo-tỉnh Tiền Giang, huyện Giồng Riềng-tỉnh Kiên Giang bị bệnhhéo xanh gây thiệt hại nặng nề, vấn đề nan giải sản xuất ớt (Trần Thị Ba, 2016) Mầm bệnhhéo xanh lưu tồn lâu xác bả thực vật, lan truyền qua hạt, đất, động vật người Hiện chưa có biện pháp phòng trị hiệu bệnhhéoxanh, chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học, gây phá vỡ cân sinh học, tác nhân dễ phát sinh nòi kháng đồng thời gây nhiễm mơi trường ảnhhưởngđến an toàn thực phẩm (Keinath et al., 1998 Ji et al., 2008), chưa mang lại hiệu cao thuốc khơng thể thấm sâu vào vùng rễ Một số phương pháp kiểm soát bệnh khuyến cáo vệ sinh đồng ruộng, luân canh sử dụng vi khuẩn đối kháng, sử dụng giống ớtchốngchịubệnh chiến lược bệnhhéo xanh vi khuẩn R solanacearum ớt (Tran Ngoc Hung and Byung-Soo Kim, 2012) Việc nghiêncứu chọn giống ớt chưa quan tâm nhiều nên suất chưa cao (Trương Trọng Ngôn Nguyễn Trí Yến Chi, 2013) Sử dụng gốcghép biện pháp phòng ngừa bệnhhéo xanh khả thi nhất, sử dụng rộng rãi giới Thơng qua gốc ghép, trồng có khảchốngchịu tốt với điều kiện bất lợi môi trường đất mầm bệnh, ngập úng, khô hạn (Schwarz et al., 2010) Ưu điểm biện pháp ghép canh tác rau giúp kháng bệnh đặc biệt mầm bệnh đất, bệnhhéo rũ nấm Fusarium spp., bệnhhéo xanh vi khuẩn R solanacearum tuyến trùng rễ dưa leo, dưa hấu, cà chua, ớt,… (Sanjun, 2009) Từ năm 2000, người dân tỉnh Lâm Đồng sử dụng ghép cho vùng chuyên canh cà chua, nhiều tỉnh ĐBSCL trồng cà chua dưa hấu ghép đạt hiệu kinh tế cao (Ngô Quang Vinh Ngô Xuân Chinh, 2003) Tuy nhiên, nay, nước ta chưa tìm thấy cơng trình nghiêncứu cơng bố sử dụng gốcghép cho ớtcay nhằm hạn chế thiệt hại bệnhhéo xanh ổn định suất trái ớt 1.2 Mục tiêu Nhằm xác định (i) Khả gây hại chủng vi khuẩn R solanacearum ớtcay làm ngọn, (ii) Khảchốngchịubệnhhéo xanh giống ớt làm gốc ghép, (iii) Khảchốngchịubệnhhéo xanh ớtcay ghép, (iv) Mối tương quan di truyền đặc điểm hình thái giống ớt dùng làm gốcghép (v) Gốcghép có khảchốngchịubệnhhéoxanh,sinh trưởng tốt, đạt suấtchấtlượngớtcay điều kiện đồng 1.3 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiêncứu chủ yếu luận án ớtcayghép có khảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn R solanacearum, mầm bệnh có nguồn gốc từ đất, đảm bảo sinhtrưởng,suấtchấtlượng trái 1.4 Phạm vi nghiêncứu Phạm vi nghiêncứu luận án loại ớtcay F1, nhập nội Hiểm lai 207 (HL207) Sừng vàng (SV), trồng phổ biến nhiều tỉnh ĐBSCL 10 giống ớt làm gốcghép (loại thụ phấn tự có nguồn gốc địa nhập nội, tự giữ giống), sử dụng cho tất thí nghiệm từ nhà lưới đến điều kiện đồng (khu Thực nghiệm-ĐHCT, Đồng Tháp, An Giang TPCT) có khơng lây bệnh nhân tạo 1.5 Những đóng góp luận án - Luận án xác định biện pháp ghépgốcớtcay gia tăng tính chốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn R solanacearum - Luận án xác định giống ớt TN557 làm gốcghép cho loại ớt làm HL207 SV, kiểm soát bệnhhéoxanh,suất cao, đạt chấtlượng vùng sản xuất ớt trọng điểm ĐBSCL Đồng Tháp An Giang - Luận án góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất ớt an tồn ứng dụng kỹ thuật tiên tiến (ghép) mở rộng nhiều vùng chun canh ớt theo hướng cơng nghiệp hóa - Luận án đánh giá đa dạng di truyền giống ớt dựa vào thị phân tử DNA đặc tính hình thái giống ớt làm sở xác định TN557 thuộc nhóm giống tự thụ phấn, tự nhân giống phục vụ cho sản xuất ớtghép thời điểm 1.6 Ứng dụng khoa học thực tiễn - Luận án sở khoa học quan trọng phục vụ tốt cho công tác nghiêncứu lai tạo giống ớt kháng bệnhhéo xanh vi khuẩn, bổ sung tài liệu giảng dạy - Luận án xây dựng quy trình sản xuất ớtcayghép vườn ươm đạt tỉ lệ sống cao 83% trước trồng đồng, chuyển giao cho Hợp tác xã nơng nghiệp Tân Bình, huyện Thanh Bình, Đồng Tháp tháng năm 2017, vùng chuyên canh ớt có khả chuyển giao cho trang trại chuyên sản xuất giống rau tiên tiến ĐBSCL - Hiện chủ động sản xuất hạt giống ớt TN557 làm gốcghép phục vụ cho sản xuất ớt ĐBSCL - Luận án nghiêncứu đánh giá sinhtrưởng, phát triển ớt ghép, khả giảm bệnhhéoxanh,suất cao đạt chấtlượng trái số tỉnh ĐBSCL để làm sở quy hoạch phát triển vùng trồng ớt trọng điểm 1.7 Bố cục luận án Luận án dày 154 trang, gồm chương với 68 bảng, 49 hình phụ lục Có 196 tài liệu tham khảo sử dụng Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.2 Ảnhhưởnggốcghépđếnkhảchốngchịubệnh rau Dựa vào kháng tự có gốc ghép: Sử dụng gốcghép canh tác để tăng tính chốngchịu cây, giảm thiểu tác hại đến trồng trở thành kỹ thuật canh tác phổ biến nhiều nước giới (Trần Thị Ba, 2010) Theo Benson and Peet (2006), ghép giống có suất cao, dễ bị nhiễm bệnh từ môi trường đất ghép với gốcghépchốngchịubệnhghépchốngchịubệnh có nguồn gốc từ đất Dựa vào hệ thống rễ khỏe hoạt động vi khuẩn vùng rễ ghép: Nhiều gốcghép phát triển cho rau tuyển chọn lai tạo từ kiểu gen hoang dại mang đặc tính chốngchịubệnh hệ rễ khỏe mạnh (Davis et al., 2008) Gốcghép có hệ thống rễ phát triển khỏe mạnh, tương thích tốt với ghép, thích nghi với điều kiện môi trường bất lợi, chốngchịubệnh tốt (Guan et al., 2012) 2.4 Tác nhân, triệu chứng bệnh, khả gây hại bệnhhéo xanh vi khuẩn 2.4.1 Tác nhân gây bệnh vi khuẩn: Một mầm bệnh từ đất phổ biến nhiều loài thực vật R solanacearum, bệnh gây hậu nghiêm trọng khó kiểm sốt biện pháp thông thường (Hwang, 2011) 2.4.2 Điều kiện phát triển khả lưu tồn: Theo Kazuhiro et al (2004), vi khuẩn thuộc loại gram âm, phát triển đất, háo khí, khơng tạo dạng nội bào tử, kích thước khoảng 0,5-0,7x1,5-2,0 µm Theo Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân (1999), vi khuẩn gây hại mạnh điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao, đặc biệt đất chuyên canh ớt liên tục nhiều năm pH thấp Ở đất, vi khuẩn lưu tồn lâu dài tới 5-6 năm 6-7 tháng tùy thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm, loại đất, yếu tố sinh vật yếu tố khác 2.4.3 Triệu chứng bệnhhéo xanh vi khuẩn: Triệu chứng bệnh nhiễm bệnh thể non, có triệu chứng mềm nhủn, héo rũ xuống vào lúc trời nắng nóng ngày ban đêm hồi phục lại Sau 2-3 ngày, bệnh không hồi phục nữa, gốc tiếp tục héo rũ toàn ớthéo rũ chết (Vũ Triệu Mân, 2007) Triệu chứng héo tiếp diễn nhanh sau 2-3 ngày chết hồn tồn xanh, dấu hiệu bệnh ngồi đồng nhìn thấy héo rũ xuống (McCarter, 1991) 2.4.4 Sự phát sinhbệnhhéo xanh vi khuẩn: Vi khuẩn xâm nhập vào rễ, gốc thân, lóng thân… qua vết thương xay xát nhổ giống, côn trùng, tuyến trùng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, làm giàn, bón phân, vun xới (Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003; McCarter, 1991; Rivard and Lee, 2006) xâm nhiễm vào qua lỗ hở tự nhiên (Araud-Razou et al., 1998) Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Thời gian địa điểm vật liệu nghiêncứu Thời gian: từ tháng 02/2013 đến tháng 06/2017 Địa điểm: Thí nghiệm phòng, nhà lưới phân tích thực Bộ mơn Khoa học Cây trồng, Bảo vệ Thực vật, Di truyền giống Nông nghiệp - khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Bộ môn Sư phạm Sinh học - Khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) Thí nghiệm ngồi đồng Khu Thực nghiệmĐHCT, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ Vật Liệu: Giống ớt 10 giống ớt làm gốcghép (địa phương nhập nội) 1/Hiểm trắng (HT), 2/Hiểm xanh (HX), 3/Ớt hiểm gốcghép Đà Lạt (Đà Lạt), 4/TN589, 5/TN591, 6/TN592, 7/TN598, 8/TN607, 9/TN557, 10/Hiểm 27 loại ớtcay làm ghép (Hiểm lai 207 Sừng vàng nhập nội, F1) trồng phổ biến ĐBSCL; Vi khuẩn R solanacearum thu thập, phân lập nuôi cấy pha thành huyền phù mật số x 1010 cfu/ml (lượng ml/cây vào xung quanh gốc ớt) để lây bệnh nhân tạo 3.2 Nội dung phương pháp: 16 thí nghiệm, gồm nội dung (Hình 3.2) Điều kiện nhà lưới Điều kiện ngồi đồng Khảo sát khả gây hại chủng R solanacearum ớtcay làm ghép TN (2 ngọn-6 chủng VK) Đánh giá khảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn R solanacearum giống ớt làm gốcghép TN (mùa nắng) TN (mùa mưa) (12 giống ớt-2 chủng VK) Đánh giá khảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn R solanacearum ớtcayghépgốc TN (HL207, 10 gốc) TN (HL207-2 chủng VK), TN (SV-2 chủng VK), TN (HL207, SV-4 gốc) Tìm mối tương quan di truyền khảo sát đặc điểm hình thái giống ớt làm gốc TN (Khu thực nghiệm ĐHCT) Đánh giá khảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn R solanacearum, sinhtrưởng,suấtchấtlượngớtghép TN (SV, gốc) TN 10, 11 (HL207, SV-4 gốc) Khu thực nghiệm ĐHCT TN 12, 13 (Đồng Tháp) TN 14, 15 (An Giang) TN 16 (Cần Thơ) HL207, SV-(2-4 gốc) TN:T hí nghiệm; HL207: Hiểm lai 207; SV: Sừng vàng; VK: Vi khuẩn, ĐHCT: Đại học Cần Thơ Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm nghiêncứu luận án (1) Khảo sát khả gây hại chủng vi khuẩn R solanacearum ớtcay làm ghép: thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nhân tố, nhân tố loại ớt HL207 SV; nhân tố chủng vi khuẩn (thu thập Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang) (2) Đánh giá khảchốngchịubệnhhéo xanh giống ớt làm gốc ghép: 02 thí nghiệm liên tục mùa nắng (12/2013-5/2014) mùa mưa (510/2014) Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, nhân tố, nhân tố 12 giống ớt, nhân tố chủng vi khuẩn 1/ Rs1, 2/ Rs2 (chọn từ nội dung 1) 3/ đối chứng-không lây bệnh (3) Đánh giá khảchốngchịubệnhhéo xanh ớtcay ghép: 04 thí nghiệm (i) khả tiếp hợp gốcghép HL207, (ii) Tổ hợp ghépgốcớtchốngchịubệnh triển vọng (chọn từ nội dung 2) với HL207, (iii) Tổ hợp ghépgốcớtchốngchịubệnh triển vọng (chọn từ nội dung 2) với ớt SV Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên thừa số, nhân tố tổ hợp ớtghép với HL207 SV, nhân tố chủng vi khuẩn (4) Tìm mối tương quan di truyền đặc điểm hình thái giống ớt: Dùng dấu phân tử ISSR để xác định mối tương quan di truyền giống ớt thí nghiệm bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên với 12 nghiệm thức 12 giống ớt (5) Đánh giá gốcghép có khảchốngchịubệnhhéoxanh,sinhtrưởng,suấtchấtlượngớtcay điều kiện ngồi đồng: 09 thí nghiệm thực Khu thực nghiệm-ĐHCT, Đồng Tháp, An Giang, TP Cần Thơ Các thí nghiệm bố trí lơ phụ với nhân tố, nhân tố loại ớt làm ghép, nhân tố 4-5 gốcghép đối chứng ghép không ghép * Phân lập vi khuẩn R.solanacearum (Hình 3.4) (a) (b) (c) (d) Hình 3.4 Các bước phân lập vi khuẩn R solanacearum từ thân ớtbệnh (Burgess et al., 2009): (a) Cắt rời rễ phụ rửa mẫu; (d) Cắt nhỏ mẫu bệnh nhỏ giọt nước cất vô trùng lên mẫu bệnh; (e) (f) Dùng que cấy vi khuẩn khử trùng vạch giọt huyền phù vi khuẩn * Thao tác tiến trình ghépớt (Hình 3.7, 3.8): Áp dụng phương pháp ghép nối ống cao su (Trần Thị Ba, 2010) (a) (b) (c) (d) Hình 3.7 Thao tác ghépớt nối ống cao su: (a) Câyớt 35 ngày tuổi, (b) Cắt bỏ gốc ghép, (c) Gắn ghép có ống cao su vào gốc ghép, (f) Câyớt sau ghép Hình 3.8 Tóm tắt tiến trình ghépgốcớt * Lây bệnh nhân tạo: tưới huyền phù vi khuẩn R solanacearum (mật số x 1010 cfu/ml) với lượng ml/cây vào xung quanh giá thể gốcớt nhà lưới (Hình 3.10a) (b) điều kiện ngồi đồng (a) (b) Hình 3.10 Lây bệnh nhân tạo vi khuẩn R solanacearum cho ớt tưới dung dịch huyền phù vào (a) gốc thí nghiệm chậu nhà lưới (b) thí nghiệm trồng đất đồng vào gốc 3.3 Chỉ tiêu theo dõi - Bệnhhéo xanh: Tiến hành lấy tiêu bệnh bắt đầu xuất TLB (Số bệnh/Tổng số quan sát x100) - Xác định mối quan hệ di truyền dấu phân tử dấu phân tử ISSR - Tỉ lệ sống sau ghép, tiêu đặc tính hình thái ớt, nông học, thành phần suấtsuất trái ớtchấtlượng trái 3.3 Xử lý số liệu Số liệu thu thập nhập vào Microsoft Office Excel, xử lý thống kê kiểm định Duncan mức ý nghĩa 5% chương trình SPSS version 20 Bảng 4.25 Tỉ lệ bệnhhéo xanh thời điểm 145 NSKLB gốcghép khác với ớt HL207 SV, Nhà lưới-ĐHCT (11/2015-5/2016) Ngọn ghép (A) Tỉ lệ (%) bệnhhéo xanh Gốcghép (B) HL207 SV Hiểm 27 13,3d 60,0b TN557 0,00e 0,00c c TN607 53,3 46,7b Đà Lạt 100a 100a b ĐC ghép 80,0 46,7b ĐC ghép+KLB 0,00e 0,00c a ĐC không ghép 100 50,0b e ĐC khơng ghép+KLB 0,00 0,00c Trung bình (A) 43,2A 38,1B F F(A)**, F(B)**, F(A x B)* CV (%) = 18,5 Trung bình (B) 32,0D 0,00E 50,0C 100A 60,0C 0,00E 80,0B 0,00E Số liệu chuyển đổi sang (X ± 0,5)1/2 để tính thống kê Các số liệu mang ký tự theo sau giống khơng khác biệt ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa 5%;**: khác biệt có 1%; Bảng 4.27 Mật số vi khuẩn R solanacearum gốcghép với ớt HL207 SV thời điểm 60 NSKLB, Nhà lưới-ĐHCT (11/2015-5/2016) Ngọn ghép (A) Log10 mật số vi khuẩn R solanacearum (cfu/g thân) Gốcghép (B) HL207 SV Trung bình (B) Hiểm 27 4,65bc 5,29 4,97BC c TN557 3,56 4,59 4,08C b TN607 5,41 4,72 5,06B a Đà Lạt 6,56 5,68 6,12A b ĐC ghép 4,94 4,19 4,57BC b ĐC không ghép 4,98 3,82 4,40BC Trung bình (A) 5,02 4,71 F F(A)ns, F(B)**, F(A x B)* CV (%) = 13,2 Số liệu chuyển đổi sang (X ± 0,5)1/2 để tính thống kê Các số liệu mang ký tự theo sau giống khơng khác biệt ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa 5%;**: khác biệt có 1%; 4.4 Khảo sát mối tương quan di truyền đặc điểm hình thái giống ớt làm gốc 4.4.1 Mối tương quan di truyền giống ớt Dấu phân tử ISSR dùng hiệu việc nghiêncứu đa dạng di truyền 16 giống làm gốcghép cho ớt Từ bảng ma trận hệ số tương đồng dùng để vẽ đồ thị nhánh cho 16 giống ớt (Hình 4.12) Kết sơ đồ nhánh cho thấy có mối liên hệ phức tạp kiểu gen sơ đồ phân 16 giống ớt thành nhóm chính: nhóm (giống làm ghép), nhóm (12 giống làm gốc ghép) có kiểu gen gần nhau, nguồn bố mẹ dùng lai giống 14 gốcghép kháng bệnhhéo xanh sau này, giống tự thụ phấn nên tự nhân giống làm gốcghép cần ý cách ly để tránh lai tạp (nhóm giống làm gốc ghép, nhiễm bệnhnặng nên loại) Hình 4.12 Đồ thị nhánh cho 16 giống ớt 4.4.2 Đặc tính hình thái 12 giống ớt Kết đặc tính hình thái cho thấy giống ớt tương đồng kiểu hình với số Shannon trung bình 0,69, giống ớt có suất hạt cao TN557 (3,54 t/ha) Từ kết mơ tả hình thái, sinh trưởng suất (trái hạt) sở giúp nhà chọn giống chọn giống ớt đặc biệt nghiêncứu làm gốcghépớt Đồng thời để cung cấp thêm sở khảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn R solanacearum cho việc chọn giống ớt làm gốcghép thí nghiệm tiến hành dựa hình thái 4.5 Đánh giá khảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn, sinhtrưởng,suấtchấtlượngớtghép đồng 4.5.2 Khảchốngchịubệnhhéo xanh suấtgốcớtghép với hai HL207 SV Khu thực nghiệm-ĐHCT (3-10/2015) * Tỉ lệ bệnhhéo xanh: Giai đoạn từ phát bệnhđến 90 NSKLB bệnh phát triển chậm có trung bình TLB gốcghép khác biệt khơng có ý nghĩa (Hình 4.19) Thời điểm 120 NSKLB bệnh biểu rõ mức độ gây hại, trung bình TLB gốc TN557 thấp (0,00-35,0%) Đối chứng không ghép+KLB không lây bệnh nhân tạo phát sinhbệnhớt trồng gần với nghiệm thức có lây bệnh nhân tạo tưới hệ thống nhỏ giọt cộng thêm việc đậy màng phủ nên ẩm độ đất cao tạo điều kiện 15 thuận lợi cho vi khuẩn R solanacearum nhân nhanh mật số lây lan Sau bệnh phát triển nhanh thủy triều dâng làm ngập cục liếp khoảng giờ/ngày làm cho vi khuẩn lây lan nhanh chóng thời điểm 90 NSKLB trung bình TLB gốc ĐC khơng ghép+KLB 7,5% sau tăng lên nhanh 36,7 (120 NSKLB) tương đương với gốc ĐC không ghép 60 Hiểm 27 Tỷ lệ bệnh (%) TN557 TN607 40 Đà Lạt ĐC không ghép ĐC không ghép+KLB 20 30 60 90 Ngày sau lây bệnh 120 Hình 4.19 Trung bình TLB héo xanh gốcghép khác ớt HL207 SV qua thời điểm khảo sát, Khu thực nghiệm-ĐHCT (3-10/2015) Về trung bình TLB ghépđến thời điểm 120 NSKLB khác biệt có qua phân tích thống kê, SV (36,7%) cao HL207 (28,1%) có tương tác nhân tố TLB héo xanh (Bảng 4.39) TLB gốc TN557 cho kết thấp (10,0% ớt HL207 25,0% ớt SV) gốc Hiểm 27 lại có TLB cao với loại ớt Bên cạnh đó, gốc TN607 ghép với HL207 có TLB cao khác biệt có ý nghĩa so với gốc TN557, với SV lại có TLB thấp khơng khác biệt so với TN557 Nhìn chung, gốc TN557 tiếp tục có hiệu việc kiểm sốt bệnhhéo xanh điều kiện ngồi đồng Ớt Hiểm 27 điều kiện nhà lưới cho hiệu kiểm soát bệnh tốt HL207 trồng đồng lại có xu hướng nhiễm bệnhnặng tương đương gốc ĐC không ghép Ngược lại, gốc TN607 ghép với ớt SV lại cho TLB khác biệt khơng ý nghĩa so với gốc TN557 Ớt HL207 có trung bình TLB thấp so với ớt SV 16 Bảng 4.39 Tỉ lệ bệnhhéo xanh thời điểm 120 NSKLB gốcghép khác với ớt HL207 SV, Khu thực nghiệm-ĐHCT (3-10/2015) Ngọn ghép (A) Tỉ lệ (%) bệnhhéo xanh Trung bình (B) Gốcghép (B) HL207 SV a a Hiểm 27 25,0 76,7 50,8A b bc TN557 10,0 25,0 17,5D a c TN607 35,0 16,7 25,8CD a bc Đà Lạt 35,0 35,0 35,0BC a b ĐC không ghép 33,3 40,0 36,7B a bc ĐC không ghép+KLB 30,0 26,7 28,3BC B A Trung bình (A) 28,1 36,7 F F(A)**, F(B)**, F(A x B)** CV (%) = 16,0 Số liệu chuyển sang dạng arcsin√x trước phân tích thống kê Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa; **: khác biệt có ý nghĩa 1% * Năngsuấtớt ghép: Kết Bảng 4.43, cho thấy trung bình suấtgốcghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê, suất cao gốc TN557 8,90 (t/ha) Trung bình suất HL207 thấp SV (5,52 t/ha so với 9,28 t/ha) Bảng 4.43 Năngsuấtgốcghép khác với ớt HL207 SV, khu Thực nghiệm-ĐHCT tháng 3-10/2015) Ngọn ghép (A) Năngsuất (t/ha) Gốcghép (B) HL207 SV Trung bình (B) Hiểm 27 4,78 6,40 5,59C TN557 6,63 11,2 8,90A TN607 5,36 10,9 8,14AB Đà Lạt 5,19 8,38 6,78BC ĐC không ghép 5,37 8,21 6,79BC ĐC không ghép+KLB 5,81 10,6 8,20AB B A Trung bình (A) 5,52 9,28 F F(A)*, F(B)**, F(A x B)ns CV (%) = 18,1 Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa; ns: khác biệt khơng ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Tóm lại, TLB gốcghép TN557 cho hiệu chốngchịubệnh tốt, nhiên điều kiện thí nghiệm Khu thực nghiệm-ĐHCT không bị áp lực bệnhhéo xanh nên suất chưa thể rõ khác biệt so với TN607 ĐC khơng ghép+KLB có xuất bệnh thán thư thời gian thu hoạch, cộng thêm thời gian ủ bệnh lâu nên bệnh biểu rõ lúc cuối vụ không ảnhhưởng nhiều đếnsuấtớtghép Cần phải đánh giá xác 17 suất hiệu chốngchịubệnhgốcghép điều kiện áp lực bệnhnặng để tìm loại gốcghépchốngchịubệnhhéo xanh đồng thời ổn định suất 4.5.3 Khảchốngchịubệnhhéo xanh suấtgốcớt với hai HL207 SV, Khu thực nghiệm-ĐHCT (10/2015-3/2016) * Ghi nhận tổng quát: Thí nghiệm bố trí khu Thực nghiệm-ĐHCT đất vụ trước (tháng 3-10/2015), lây bệnh nhân tạo sau trồng 20 ngày, đất có sẵn mầm bệnhhéo xanh từ vụ trước nên sau NSKLB, bệnh xuất hầu hết tất nghiệm thức (ngoại trừ gốc TN557 TN607), phát triển với tốc độ nhanh gây hại nặng * Tỉ lệ bệnhhéo xanh: Nhìn chung trung bình TLB gốcghép khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm khảo sát (Hình 4.21) Trong đó, gốc TN557 có trung bình TLB thấp tất thời điểm khảo sát ĐC không ghép cao Về trung bình TLB ghép khác biệt khơng có ý nghĩa qua phân tích thống kê hầu hết thời điểm khảo sát 100 Hiểm 27 TN607 ĐC ghép Tỉ lệ bệnh (%) 80 TN557 Đà Lạt ĐC không ghép 60 40 20 20 40 Ngày sau lây bệnh 65 Hình 4.21 Trung bình TLB héo xanh gốcghépớt HL207 SV qua thời điểm khảo sát, khu Thực nghiệm-ĐHCT (10/2015-3/2016) Tỉ lệ bệnhgốcghép giai đoạn 7-40 NSKLB diễn biến theo khuynh hướng trung bình TLB nên khơng có tương tác nhân tố Tuy nhiên, đến thời điểm 65 NSKLB có tương tác gốcghépghép (Bảng 4.44) Tỉ lệ bệnhgốc TN557 thấp với loại ớt SV HL207 (40,0-45,0%), ĐC không ghép cao với SV 18 Bảng 4.44 Tỉ lệ bệnhhéo xanh thời điểm 65 NSKLB gốcghép khác ớt HL207 SV, khu Thực nghiệm-ĐHCT (10/2015-3/2016) Ngọn ghép (A) Tỉ lệ (%) bệnhhéo xanh Trung bình Gốcghép (B) (B) HL207 SV Hiểm 27 100a 75,0ab 87,5A TN557 45,0d 40,0c 42,0D cd bc TN607 60,0 65,0 62,5C bc ab Đà Lạt 75,0 73,3 74,0BC b ab ĐC ghép 80,0 80,0 80,0B b a ĐC không ghép 80,0 90,0 85,0AB Trung bình (A) 73,2 69,6 F F(A)ns F(B)** F(A x B)* CV (%) = 12,9 Số liệu chuyển sang dạng arcsin√x trước phân tích thống kê Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa; ns: khác biệt khơng ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa mức 5%; **: khác biệt có ý nghĩa mức 1% Trong điều kiện nhà lưới hay ngồi đồng gốc TN557 cho thấy hiệu kiểm soát bệnh loại ghép cao so với gốcghép lại (Hình 4.23) Ngồi ra, gốc Đà Lạt ĐC ghép có mức nhiễm bệnh trung bình HL207 SV lại có TLB mức cao Do áp lực bệnh từ vụ trước cộng thêm thí nghiệm có lây bệnh nhân tạo cách tưới trực tiếp huyền phù vi khuẩn vào đất kết hợp tưới nước hệ thống tưới nhỏ giọt đậy màng phủ nên bệnhhéo xanh biểu TLB nghiệm thức cao TN557/HL207 HL207-ĐC TN557/SV SV-ĐC Hình 4.23 Mức độ nhiễm bệnhgốcghép TN557 không ghép với ớt thời điểm 65 NSKLB, khu Thực nghiệm-ĐHCT(10/2015-03/2016) * Năngsuấtớt ghép: Trung bình suấtớtghépgốcghép khác biệt có ý nghĩa (Bảng 4.48) Trong đó, đạt suất cao gốc TN557 (6,61 t/ha) so với ĐC không ghép cho (2,18 t/ha) Trung bình suất HL207 (1,57 t/ha) thấp SV (10,9 t/ha) có ý nghĩa thống kê Có tương tác nhân tố gốcghép giống làm ghépsuất trái ớtGốc TN557 cho suất trái cao ghép với HL207 SV (lần lượt 2,87 t/ha; 10,4 t/ha tương ứng 206%; 550%) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức ĐC khơng ghép (lần lượt 1,39 t/ha 1,89 t/ha tương ứng 100%) 19 Bảng 4.48 Năngsuấtgốcghép khác với ớt HL207 SV, khu Thực nghiệm-ĐHCT (10/2015-03/2016) Ngọn ghép (A) Năngsuất (t/ha) Trung bình Gốcghép (B) (B) HL207 SV Hiểm 27 0,50d 3,24b 1,87B TN557 2,87a 10,4a 6,61A b a TN607 1,96 9,77 5,86A cd b Đà Lạt 1,04 2,36 1,70B bc b ĐC ghép 1,38 2,97 2,18B bc b ĐC không ghép 1,39 1,89 1,64B B A Trung bình (A) 1,52 5,09 F F(A)*, F(B)**, F(A x B)** CV (%) = 57,4 Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa qua phân tích thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Tóm lại, thí nghiệm khu Thực nghiệm-ĐHCT đất cho hiệu chốngchịubệnhhéo xanh rõ nét gốcớt TN557 TN607, TLB cấp bệnh thấp suất cao nghiệm thức lại Tuy nhiên gốc TN607 có mức độ nhiễm bệnh khác biệt không ý nghĩa với TN557 cho suất cao ghép với SV với HL207 cho suất thấp Điều tương thích gốc TN607 với ớt SV tốt so với ớt HL207 4.5.4 Ảnhhưởnggốcghépđếnkhảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn ớtcay huyện Thanh Bình, Đồng Tháp (4-9/2015) điều kiện có lây bệnh nhân tạo * Tỉ lệ bệnhhéo xanh ớt: Nhìn chung qua thời điểm khảo sát, trung bình TLB héo xanh gốcghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê, ba tổ hợp ớtghép (Hiểm 27, TN557, TN607) cho TLB thấp so với đối chứngkhơng ghép (Hình 4.25) Hình 4.25 Diễn biến TLB héo xanh gốcghépớt với loại ớt HL207 SV qua thời điểm khảo sát, Thanh Bình, Đồng Tháp (tháng 4-9/2015) 20 Về trung bình TLB ghép tương đương qua thời điểm khảo sát Vậy, sử dụng gốcghép TN557 với hai ớt SV HL207 có hiệu giảm bệnh cao, thấp 30,6% so với đối chứng * Năngsuất trái: Kết Bảng 4.52 cho thấy, suấtớtgốcghépớt khác với loại ớt HL207 SV khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê Trung bình suấtớtgốc TN557 (1,75 t/ha), TN607 (1,48 t/ha) cao so với đối chứng-không ghép (1,21 t/ha) Về loại ớt trung bình suất SV (1,70 t/ha) cao HL207 (1,05 t/ha) Có tương tác giữa gốcghép loại ớt Tổ hợp gốcghép TN607, TN557 với ớt HL207 hay SV có suất cao so với đối chứng Bảng 4.52 Năngsuất trái ớtgốcghépớt khác với loại ớt HL207 SV, Thanh Bình, Đồng Tháp (4-9/2015) Năngsuất (t/ha) Loại ớt (A) Trung bình (B) Gốcghép (B) HL207 SV Hiểm 27 0,69b 1,41b 1,30AB a a TN557 1,44 2,22 1,75A a a TN607 1,40 2,23 1,48A b c Đà Lạt 0,72 1,19 0,96C b b Đối chứng 0,98 1,43 1,21B B A Trung bình (A) 1,05 1,70 F F(A)**, F(B)**, F(A x B)** CV (%) = 18,9 Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa qua phân tích thống kê;**: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% 4.5.5 Ảnhhưởnggốcghépđếnkhảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn ớtcay huyện Thanh Bình, Đồng Tháp (10/2015-5/2016) * Tỉ lệ bệnhhéo xanh: Kết Hình 4.26 cho thấy TLB héo xanh gốcghépớt khác xuất bệnh vào thời điểm 60 NSKT, tất tổ hợp ghép với loại ớt HL207 SV khác biệt không ý nghĩa Kết cho thấy khơng lây bệnh nhân tạo bệnhhéo xanh xuất muộn có lây bệnh nhân tạo (32 NSKT xuất bệnh) Điều phù hợp với nhận định Trần Thị Thu Thủy (2015) cho yếu tố liên quan đến bộc phát dịch bệnh trồng mật số, độ độc mầm bệnh cao, trồng dễ nhiễm điều kiện môi trường thuận lợi cho mầm bệnh Về loại ớt, trung bình TLB HL207, SV tương đương 21 Hình 4.26 Diễn biến TLB héo xanh gốcghépớt với loại ớt HL207 SV qua thời điểm khảo sát, Thanh Bình, Đồng Tháp (10/2015-5/2016) Vậy, thí nghiệm bố trí vùng chun canh ớt huyện Thanh Bình có khơng có lây bệnh nhân tạo cho thấy TLB héo xanh gốcghép thấp so với đối chứng không ghép giống làm gốcghép TN557 TN607 ln có TLB thấp Điều phù hợp với kết nghiêncứu điều kiện nhà lưới, điều kiện đồng khu Thực nghiệm-ĐHCT * Năngsuất ớt: Năngsuất trái ớt có tương tác giống làm gốcghép với loại ớt (Bảng 4.56) Tổ hợp ớt HL207 với gốcghép TN557 (6,13 t/ha), TN607 (5,76 t/ha) đạt suất cao so với Đối chứng (5,25 t/ha) Tương tự, tổ hợp ớt SV với gốcghép TN557 (3,17 t/ha), TN607 (3,18 t/ha) cho suất cao thấp Đối chứng Kết cho thấy suấtghép HL207 (5,34 t/ha cao gấp lần thí nghiệm 9) cao SV (2,59 t/ha) Bảng 4.56 Năngsuấtớtgốcghépớt khác với loại ớt HL207 SV, Thanh Bình, Đồng Tháp (10/2015-5/2016) Năngsuất (t/ha) Loại ớt (A) Gốcghép (B) HL207 SV Trung bình (B) Hiểm 27 5,05b 2,24b 3,64B a a TN557 6,13 3,17 4,65A a a TN607 5,76 3,18 4,47A c b Đà Lạt 4,50 2,36 3,43B b c Đối chứng 5,25 2,01 3,63B A B Trung bình (A) 5,34 2,59 F F(A)**, F(B)**, F(A x B)** CV (%) = 23,8 Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa qua phân tích thống kê; ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% 22 Như vậy, vùng chuyên canh ớt cù lao huyện Thanh Bình điều kiện khơng lây bệnh nhân tạo cho thấy tổ hợp ớtghép có TLB thấp gốcghép TN557 12,5% (thời điểm 135 NSKT) so với thí nghiệm có lây bệnh nhân tạo cao (21,3% - thời điểm 90 NSKT) nên suất tăng 37,6% Tương tự, gốcghép lại cho thấy áp lực mầm bệnh thấp thời gian thu hoạch lâu nên gia tăng suất tăng Nhìn chung, suấtớt HL207 SV ghép vụ thuận (gieo tháng 11) cao từ 4-6 lần so với vụ nghịch (gieo tháng 5), thí nghiệm 12 thu hoạch lần (từ 73-91 NSKT) thí nghiệm 13 thu hoạch đến lần (từ 75-125 NSKT) Điều giải thích 1/ Do yếu tố tự nhiên: Thí nghiệm bố trí mùa Qua vụ thí nghiệm vùng chuyên canh ớt huyện Thanh Bình, gốcghép TN557 TN607 tổ hợp với loại ớt SV HL207 thể rõ khảchốngchịubệnhhéo xanh cao so với hai gốc lại Đối chứng không ghép điều kiện tự nhiên không lây bệnh nhân tạo Đồng thời, suất tổ hợp ớtghép cao so với đối chứng không ghép 4.5.6 Ảnhhưởnggốcghépđếnkhảchốngchịubệnhhéo xanh ớtcay Chợ Mới, An Giang (4-10/2015 điều kiện có lây bệnh nhân tạo * Tỉ lệ bệnhhéo xanh ớt: Giai đoạn từ 60-105 NSKLB, gốcớt TN557 thể khảchốngchịubệnhhéo xanh cao, Đối chứng khơng ghép có TLB héo xanh cao 13 lần so gốcớt TN557 Tổ hợp ớt TN557 ln có khảchốngchịubệnh vượt trội với TLB thấp (1,25%) so với Đối chứng (20,0-25,0%) ớt HL207 Tương tự tổ hợp ớtgốc TN557 có TLB héo xanh thấp so với Đối chứng với TLB cao (46,3%) SV (Hình 4.27) 50 Hiểm 27 TN557 Tỷ lệ bệnh (%) 40 TN607 Đà Lạt 30 Đối chứng 20 10 45 60 75 90 105 Ngày sau lây bệnh Hình 4.27 Trung bình TLB héo xanh gốcghépớt HL207 SV qua thời điểm khảo sát, Chợ Mới, An Giang (4-10/2015) 23 * Năngsuất trái ớt: Kết Bảng 4.58 (7 lần thu hoạch) cho thấy suấtgốcghépớt khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê, gốcghép TN557 TN607 có suất trái cao (4,96 4,47 t/ha, tương ứng) so với Đối chứng không ghép (3,56 t/ha) Năngsuấtgốc TN557 cao Đối chứng 39,3% Kết hoàn toàn phù hợp với khảchốngchịubệnhhéo xanh gốcghép điều tìm thấy nghiêncứu Heidari et al (2011), cho suất nghiệm thức có sử dụng gốcghép tương đương cao so với đối chứng không ghép Bảng 4.58 Năngsuất thực tế giống gốcớtghép với loại ớt khác nhau, Chợ Mới, An Giang (tháng 4-10/2015) Ngọn ớt (A) Năngsuất thực tế (t/ha) Trung bình (B) Gốcớt (B) HL207 SV b ab Hiểm 27 1,34 6,56 3,95BC a a TN557 2,54 7,38 4,96A b a TN607 1,31 7,62 4,47AB b b Đà Lạt 1,25 5,97 3,61C b b Đối chứng 1,50 5,61 3,56C B A Trung bình (A) 1,59 6,63 F F(A)* *, F(B) **, F(AxB)* CV (%) = 28,5 Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa qua phân tích thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Về hai ớt ghép, HL207 có suất (1,59 t/ha) thấp lần so với suất SV (6,63 t/ha) Điều phù hợp với đặc tính giống quy định Năngsuất thực tế có tương tác gốcghépghép ớt, gốcghép TN557 tổ hợp với ớt HL207 SV cho suất cao cao Đối chứng không ghép Vậy tổ hợp gốcghép TN557 với HL207 SV có khảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn đất có lây bệnh nhân tạo suất cao so với Đối chứng khơng ghép Tuy nhiên, suấtớt thí nghiệm chưa phát huy hết tiềm giống HL207 SV 4.5.7 Ảnhhưởnggốcghépđếnkhảchốngchịubệnhhéo xanh ớt cay, Chợ Mới, An Giang (11/2015-5/2016) khơng có lây bệnh nhân tạo * Tỉ lệ bệnhhéo xanh ớt: Nhìn chung, điều kiện nguồn bệnh tự nhiên cho thấy bệnhhéo xanh xuất muộn đến thời điểm 60 NSKT Trung bình TLB héo xanh gốcghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức có ghépgốc cho khảchốngchịubệnh tốt so với Đối chứng khơng ghép (Hình 4.29) 24 Hình 4.29 Trung bình TLB héo xanh gốcghépớt HL207 SV qua thời điểm khảo sát, Chợ Mới, An Giang (11/2015-5/2016) Trong đó, gốcghépớt TN557 có trung bình TLB thấp so với Đối chứng cao nhất, cao 6,5 lần thời điểm 105 NSKT Về loại cho thấy trung bình TLB héo xanh HL207 SV tương đương * Năngsuất ớt: Kết Bảng 4.60 cho thấy suất thực tế nghiệm thức ghépgốc không ghép (qua lần thu hoạch) khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê Trong đó, gốc TN557 có suất cao 5,74 t/ha; thấp Đối chứng (3,93 t/ha) Đà Lạt (4,13 t/ha) Về ớt HL207 SV có suất tương đương Bảng 4.60 Năngsuất thực tế giống gốcớtghép với loại ớt khác nhau, Chợ Mới, An Giang (11/2015-5/2016) Ngọn ớt (A) Năngsuất thực tế (t/ha) Trung bình (B) Gốcớt (B) HL207 SV b Hiểm 27 4,68 4,30 4,49B a TN557 5,24 6,23 5,74A b TN607 4,30 4,65 4,47B bc Đà Lạt 4,60 3,62 4,13BC b Đối chứng 4,40 3,42 3,93C Trung bình (A) 4,64 4,44 F F(A)ns, F(B)**, F(AxB)* CV (%) = 20,3 Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa; ns: khác biệt khơng ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% 25 Năngsuất thực tế có tương tác gốcghépghépGốcghép TN557 ghép với HL207 (5,24 t/ha) SV (6,23 t/ha) cho suất cao so với Đối chứng Như vậy, suất thực tế trung bình gốcớt TN557 cao nhất, cao 1,46 lần so với Đối chứng Riêng SV ghép với gốc TN557 cho suất tăng 82,2% so với không ghép Kết phù hợp với Heidari et al (2011), cho suất nghiệm thức có sử dụng gốcghép tương đương cao so với đối chứng không ghép Vậy, kết thí nghiệm huyện Chợ Mới, An Giang mùa vụ khác gốcớt TN557 có TLB thấp, suất cao 4.5.8 Ảnhhưởng giống gốcghépđếnkhảchốngchịubệnhhéo xanh Bình Thủy, TPCT (01-6/2017) điều kiện có lây bệnh nhân tạo * Tỉ lệ bệnhhéo xanh: Bảng 4.62 cho thấy có tương tác gốcghép thời điểm 90 NSKLB biểu bệnhhéo xanh nghiệm thức ĐC khơng ghép ĐC ghép cao 52,5-60% cao gốc Hiểm 27, Đà Lạt TN557 ghép SV (dao động từ 15-32,5%) Bảng 4.62 Tỉ lệ bệnhhéo xanh gốcghépớt khác với loại ớt HL207 SV thời điểm 90 NSKLB, Bình Thủy, TPCT (01-6/2017) Ngọn ghép (A) Tỉ lệ (%) bệnhhéo xanh Trung bình (B) Gốcghép (B) HL207 SV Hiểm 27 35,0a 32,5b 33,8A ab b TN557 25,0 15,0 20,0B b Đà Lạt 37,5a 15,0 26,3AB bc a ĐC ghép 15,0 52,5 33,8A c a Đối chứng khơng ghép 7,50 60,0 33,8A B A Trung bình (A) 24,0 35,0 F F(A)**, F(B)*, F(A x B)** CV (%) = 30,8 Số liệu chuyển sang arcsin√x phân tích thơng kê Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa 5%; **: khác biệt có ý nghĩa 1% * Năngsuất trái ớt: Trung bình suấtớtgốcghépớt khác với loại ớt HL207 SV khác biệt có ý nghĩa (Bảng 4.64) Trong đó, gốcớt TN557 (12,8 t/ha) đạt suất cao gốc Đà Lạt, Hiểm 27 ĐC không ghép (9,75-10,6 t/ha) khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê Năngsuấtớt HL207 (8,44 t/ha) thấp SV (13,2 t/ha) Có tương tác nhân tố gốcghép loại ớt làm ghépsuất trái ớt, gốc TN557 suất trái cao ghép với SV (16,7 t/ha) thấp ĐC (9,12 t/ha) 26 Bảng 4.64 Năngsuấtớtgốcghépớt khác với loại ớt HL207 SV, Bình Thủy, TPCT (1-6/2017) Ngọn ghép (A) Năngsuất (t/ha) Trung bình (B) Gốcghép (B) HL207 SV ab b Hiểm 27 8,05 13,2 10,6B a a TN557 8,87 16,7 12,8A b b Đà Lạt 5,62 13,6 9,62B a b ĐC ghép 9,27 13,4 11,3AB a c ĐC không ghép 10,4 9,12 9,75B A B Trung bình (A) 8,44 13,2 F F(A)**, F(B)**, F(A x B)** CV (%) = 14,0 Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa qua phân tích thống kê; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% 4.5.9 Một số tiêu chấtlượng trái Bốn giống ớt làm gốcghép có trung bình độ cứng thịt trái, hàm lượng vitamin A capsaicin (độ cay) khác biệt khơng ý nghĩa qua phân tích thống kê so với Đối chứng loại HL207 SV, điều quy định đặc tính loại giống làm không ảnhhưởnggốcghép Các tổ hợp gốcghép có hàm lượng vitamin C cao đối chứng (Bảng 4.63) Như vậy, sử dụng biện pháp ghépgốcớt không làm thay đổi chấtlượngớt Bảng 4.63 Độ dày thịt trái, độ cứng; hàm lượng Vitamin C, Vitamin A Capsaicin giống gốcớtghép với loại ớt HL207 SV Tổ hợp ớtghép Hiểm 27 TN557 TN607 Đà Lạt Đối chứng F (A x B) CV (%) Độ cứng thịt trái (kgf/cm2) 24,7 27,1 27,7 26,8 24,3 ns 14,8 Hàm lượng vitamin C (mg/100g) 130a 131a 133a 134a 121b * 6,48 Hàm lượng vitamin A (IU/100g) 1.776 1.890 2.148 1.813 2.076 - Hàm lượng capsaicin (mg/kg) 553,1 592,2 615,8 618,3 555,3 - Trong cột, hàng: số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa; ns: khác biệt khơng ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa mức 5%; -: số liệu tính trung bình 27 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1/ Khả gây hại cao chủng vi khuẩn Rs1 (xã Tân Bình) Rs2 (xã Tân Quới) với TLB 93,8 95,8%, phân lập huyện Thanh Bình-Đồng Tháp số chủng thu thập phân lập 2/ Khảchốngchịubệnhhéo xanh (chủng Rs1 Rs2) giống ớt làm gốc ghép: Đà Lạt, TN592, TN598, TN607, TN557, Hiểm 27 (TLB 5,1-45,8%) thấp giống ớt làm điều kiện nhà lưới, 50 NSKLB 3/ Khảchốngchịubệnhhéo xanh tổ hợp ớtghép thấp Đối chứng điều kiện nhà lưới 40 NSKLB: (i) Tổ hợp HL207 gốc (Đà Lạt, TN592, TN557, TN607, Hiểm 27) có TLB thấp (0,0-11,3%) Đối chứng (33,71%) (ii) Tổ hợp ớt SV giống làm gốc có TLB thấp (0,0-22,5%) Đối chứng (54,2%) 4/ (i) Các giống ớt làm gốcghép có mối quan hệ di truyền gần dựa vào giá trị hệ số tương đồng sơ đồ nhánh dấu phân tử ISSR (ii) Mười hai giống ớt (làm gốc ghép) tương đồng đặc điểm hình thái, số Shannon trung bình 19 tính trạng 0,69; suất hạt ớt cao TN557 5/ Hiệu ớtghép điều kiện đồng: (i) ĐHCT (2 vụ liên tiếp đất, lây bệnh nhân tạo): Gốc TN557 có TLB héo xanh (17,5%) thấp ghép với loại ngọn, gốc TN607 có TLB (16,7%) thấp ghép với SV (ii) Tỉnh Đồng Tháp: Gốc TN557, TN607 cho hiệu giảm bệnh cao Điều kiện có lây bệnh, TLB gốc TN557 21,3%, thấp Đối chứng (51,9%); SV 33%, thấp HL207 (46,5%) Không lây bệnh, gốc TN557 12,5% TN607 18,8%, thấp Đối chứng (43,8%) Gốc TN557, TN607 đạt suất cao tổ hợp với loại ngọn, 1,3-1,4 lần cao Đối chứng (iii) Tỉnh An Giang: Gốc TN557 TN607 chốngchịubệnhhéo xanh tốt, gốc TN557 đạt hiệu cao có khơng có lây bệnh nhân tạo Năngsuấtớtgốc TN557 cao 1,46 lần so với Đối chứng Ngọn SV ghép TN557 cho suất tăng 82,2% so với Đối chứng (iv) TPCT: Gốc TN557 ghép với loại chốngchịubệnhhéo xanh tốt suất cao đối chứng không ghép Các tổ hợp ớtghép không làm thay đổi chấtlượng trái 5.2 Đề xuất (i) Sử dụng gốcớt TN557 ghép cho loại ớt HL207 SV để kiểm soát bệnhhéo xanh vi khuẩn điều kiện canh tác huyện Thanh Bình-Đồng Tháp, huyện Chợ Mới-An Giang TPCT (ii) Hiện chủ động sản xuất hạt giống ớt TN557 làm gốcghép phục vụ cho sản xuất ớt ĐBSCL (iii) Quản lý dịch hại tổng hợp: giống khỏe biện pháp phòng trừ sinh học để bước hữu hóa vùng trồng ớt chuyên canh góp phần xây dựng nông nghiệp bền vững (iv) Tiếp tục nghiêncứu chọn gốcghép có khảchốngchịubệnhhéo xanh vi khuẩn cao hơn, tỷ lệ chết ổn định 10% điều kiện sản xuất đồng 28 ... (ii) Khả chống chịu bệnh héo xanh giống ớt làm gốc ghép, (iii) Khả chống chịu bệnh héo xanh ớt cay ghép, (iv) Mối tương quan di truyền đặc điểm hình thái giống ớt dùng làm gốc ghép (v) Gốc ghép. .. có khả chống chịu bệnh héo xanh, sinh trưởng tốt, đạt suất chất lượng ớt cay điều kiện đồng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận án ớt cay ghép có khả chống chịu bệnh héo. .. suất chất lượng ớt ghép đồng 4.5.2 Khả chống chịu bệnh héo xanh suất gốc ớt ghép với hai HL207 SV Khu thực nghiệm-ĐHCT (3-10/201 5) * Tỉ lệ bệnh héo xanh: Giai đoạn từ phát bệnh đến 90 NSKLB bệnh