Giới trong REDD+ Sổ tay dành cho thúc đẩy viên cơ sở - Câu hỏi và trả lời

40 122 0
Giới trong REDD+ Sổ tay dành cho thúc đẩy viên cơ sở - Câu hỏi và trả lời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới REDD+ Sổ tay dành cho thúc đẩy viên sở Câu hỏi trả lời Giới REDD+: Sổ tay dành cho thúc đẩy viên sở Câu hỏi trả lời Bản quyền © RECOFTC 11/2013 Bangkok, Thái Lan Tất hình ảnh sử dụng tài liệu thuộc quyền RECOFTC Việc tái tài liệu nhằm mục đích giáo dục phi thương mại cho phép mà không cần phải có đồng ý trước văn bên có quyền với điều kiện nguồn trích tài liệu trích dẫn đầy đủ Nghiêm cấm tái tài liệu để bán cho mục đích thương mại khác mà khơng có đồng ý trước văn bên có quyền Tài liệu biên soạn Dự án đào tạo nâng cao lực REDD+ cho cấp sở RECOFTC Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy (Norad) tài trợ Những quan điểm thông tin đưa ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm thông tin RECOFTC – Trung tâm Con người Rừng, Liên minh khí hậu giới tồn cầu (GGCA) NORAD Lời cảm tạ RECOFTC xin cảm ơn Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy (NORAD) hỗ trợ tài cho Dự án nâng cao lực cấp sở cho Liên minh khí hậu giới tồn cầu (GGCA) việc góp ý ấn phẩm cung cấp phản hồi có giá trị Mục đích tài liệu Mục đích sổ tay hỗ trợ thúc đẩy viên đào tạo viên sở, người có hiểu biết biến đổi khí hậu (BĐKH) REDD+, cách cung cấp cho họ thơng tin hữu ích việc trọng tới giới chương trình phát triển tập huấn nâng cao lực BĐKH REDD+ Cuốn sổ tay sản phẩm dự án cấp khu vực thuộc RECOFTC có tên gọi “Đào tạo nâng cao lực REDD+ (Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng bảo tồn tăng cường trữ lượng Cacbon rừng, thúc đẩy quản lý rừng bền vững) cho cấp sở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” Dự án thực nước Indonesia, Lào, Nepal, Việt Nam từ năm 2009 mở rộng thêm Myanmar nước dự án thứ năm từ tháng năm 2013 Vì REDD+ chế đề xuất mang tính quốc tế bên liên quan cấp sở chưa thực quen với khái niệm hay thuật ngữ kỹ thuật phức tạp có liên quan đến REDD+, nên mục tiêu then chốt dự án nhằm cung cấp thông tin cần thiết lĩnh vực REDD+ khác với việc sử dụng ngôn ngữ đơn giản để bên liên quan cấp sở hiểu nắm bắt cách dễ dàng Mục tiêu tổng thể tài liệu cung cấp thơng tin đơn giản hóa cách trực tiếp cho cộng đồng cấp sở trạng lồng ghép giới vào sách, chương trình, kế hoạch, hoạt động có liên quan tới BĐKH REDD+ từ cấp địa phương tới cấp quốc tế Thông qua việc tuyên truyền rộng rãi, chúng tơi hướng tới mục đích giảm thiếu hụt thông tin thúc đẩy viên cộng đồng tổ chức thực hiện, chuyên gia nghiên cứu, nhà hoạch định sách, viện nghiên cứu nhà thực Ngoài dịch tiếng Việt từ gốc tiếng Anh, sổ tay xuất sang tiếng Bahasa Indonesia, Lào, Nepal Myanmar Cấu trúc tài liệu Cuốn sách bao gồm chuỗi 10 câu hỏi trả lời lĩnh vực khác giới bối cảnh BĐKH REDD+ Các câu hỏi lựa chọn sở thảo luận diễn việc lồng ghép giới qúa trình nâng cao nhận thức BĐKH REDD+ nước triển khai dự án Cuốn sách nhằm mục đích điều chỉnh nhu cầu phát triển lực cấp sở việc trả lời câu hỏi thường giảng viên đưa Các câu hỏi lựa chọn tổ chức theo phần đây: Phần - Phần sở xây dựng hiểu biết giới cho bên tham gia địa phương việc định nghĩa giới, lồng ghép giới, bình đằng công giới bối cảnh BĐKH REDD+ Phần - Phần BĐKH REDD+ trình bày lý cần lồng ghép giới xây dựng lực BĐKH REDD+ quan tâm cần thiết cho lồng ghép giới Phần - Phần kế hoạch sách cung cấp nhìn tổng quan sách sáng kiến thể chế có nhằm thúc đẩy cơng giới cấp quốc tế Những tham chiếu cụ thể tới thảo luận có REDD+ BĐKH cấp quốc gia thực nước triển khai dự án Phần - Phần phát triển lực cung cấp hướng dẫn cho thúc đẩy viên địa phương việc thực chương trình tập huấn đặc thù giới địa phương Ngoài ra, phần chia sẻ nhìn tổng quan cách ngắn gọn phương pháp tiếp cận dự án vấn đề giới bối cảnh dự án 10 câu hỏi Phần 1: Cơ sở Giới lồng ghép giới gì? Tại phụ nữ dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH? Nam giới phụ nữ chịu ảnh hưởng BĐKH? Phần 2: Biến đổi khí hậu REDD+ Tại việc lồng ghép giới vào BĐKH REDD+ lại quan trọng? Những quan tâm giới để tăng cường vai trò nam giới phụ nữ cấp sở BĐKH REDD+ gì? Phần 3: Kế hoạch sách Cơng cụ khung sách tồn cấp quốc tế thúc đẩy quyền người công giới? Những sáng kiến thực cấp quốc tế để giải việc lồng ghép giới thảo luận BĐKH REDD+? Các kế hoạch sách quốc gia BĐKH, REDD+ giới đưa nước có dự án nâng cao lực cấp sở? Phần 4: Phát triển lực Cần tập trung vào vấn đề giới thúc đẩy kiện nâng cao nhận thức BĐKH REDD+? 10 Dự án nâng cao lực cấp sở giải việc lồng ghép giới tăng cường lực REDD+ nào? PHẦN 1: Cơ sở Câu hỏi Giới lồng ghép giới gì? Giới định nghĩa tập hợp đặc điểm, vai trò, trách nhiệm hành vi xây dựng sở văn hóa xã hội mà qua phân biệt nam nữ Giới khơng giống giới tính Giới tính xác định mặt sinh học khía cạnh giới cá nhân Hành vi thái độ giới học hỏi tiếp nhận, chúng không cố định khơng mang tính đại chúng “Lồng ghép” có nghĩa đem những xem thiệt thòi bị loại bỏ để đưa vào quy trình định cốt lõi Trong bối cảnh này, lồng ghép giới định nghĩa trình nhằm lồng ghép quan điểm vai trò nam giới phụ nữ phần thiếu thiết kế, thực hiện, theo dõi đánh giá kế hoạch, sách chương trình để nam giới phụ nữ tham gia cách cơng hưởng lợi bình đẳng Do đó, lồng ghép giới không đơn tăng cường tham gia phụ nữ mà có nghĩa nhận biết lồng ghép kinh nghiệm, kiến thức sở thích/ mối quan tâm nam giới phụ nữ vào trình định Trong bối cảnh phát triển, điều có nghĩa xác định áp dụng khía cạnh giới mục tiêu, chiến lược hành động lộ trình phát triển nam giới phụ nữ tạo ảnh hưởng, tham gia vào hưởng lợi từ quy trình phát triển (xem Hộp 1) Do vậy, mục tiêu cuối lồng ghép giới mang lại thay đổi tiến cấu trúc xã hội thể chế cho xã hội mà lợi ích quy trình định không bị phân biệt giới Các thuật ngữ khác sử dụng thường xuyên lĩnh vực phát triển “Bình đẳng giới Cơng giới” Bình đẳng q trình cơng không thiên vị nam giới phụ nữ; coi cơng cụ để đạt cơng giới Nói cách khác, bình đẳng phương tiện công kết q trình bình đẳng Do cơng giới có nghĩa nam giới phụ nữ có quyền trách nhiệm cơng xã hội với công tiếp cận phương tiện (nguồn hội) thực chúng Ở đâu tồn bất cơng giới, nơi nhìn chung phụ nữ bị loại bỏ tạo điều kiện thuận lợi tham gia vào việc định tiếp cận với nguồn lực kinh tế - xã hội Hộp 1: Định nghĩa nguyên tắc lồng ghép giới Tháng 7/1997 Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên bang Hoa Kỳ (ECOSOC) xác định khái niệm lồng ghép giới sau: “Lồng ghép quan điểm giới quy trình đánh giá ảnh hưởng tới nam giới phụ nữ hành động lập kế hoạch bao gồm pháp chế, sách chương trình khu vực tất cấp Làm cho mối quan tâm kinh nghiệm nam giới phụ nữ trở thành phần thiếu việc thiết kế, thực theo dõi đánh giá sách chương trình lĩnh vực xã hội, kinh tế, trị chiến lược để nam giới phụ nữ hưởng lợi công bằng; bất công vĩnh viễn Mục tiêu cuối việc lồng ghép đạt công giới” Nguyên tắc lồng ghép giới: Lồng ghép giới lộ trình phát triển cần phải tuân theo nguyên tắc sau: • Cơ chế giải trình đầy đủ theo dõi tiến độ cần thiết lập • Việc xác định vấn đề ban đầu lĩnh vực hoạt động cần thực cho vấn đề khác biệt bất bình đẳng giới chuẩn đốn • Khơng nên đưa giả định vấn đề hay khó khăn khơng liên quan đến cơng giới • Cần ln ln tiến hành phân tích giới • Quan điểm trị rõ ràng phân bố đầy đủ nguồn lực cho việc lồng ghép, bao gồm nguồn lực bổ sung tài nhân lực cần thiết quan trọng cho việc đưa khái niệm tới thực tiễn • Lồng ghép giới u cầu có nỗ lực mở rộng tham gia công phụ nữ tất cấp độ quy trình định • Lồng ghép khơng thay nhu cầu sách chương trình luật pháp tích cực nhằm mục tiêu vào phụ nữ, không thay nhu cầu quan đầu mối giới Nguồn: Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc 1997, Báo cáo thường niên Hoa Kỳ: Liên Hợp Quốc Câu hỏi Các kế hoạch sách quốc gia BĐKH, REDD+ giới đưa nước có dự án nâng cao lực cấp sở? Như đề cập phía trên, Dự án nâng cao lực REDD+ cho cấp sơ sở triển khai quốc gia bao gồm Indonesia, Lào, Myanmar, Nepal Việt Nam Dưới tóm tắt kế hoạch sách quốc gia có liên quan đến lồng ghép giới BĐKH REDD+ nước Indonesia Với việc ký kết CEDAW, Chính phủ Indonesia có sáng kiến sách thể chế để giải vấn đề giới lĩnh vực phát triển, có ngành lâm nghiệp Một số tổ chức bán công Quốc hội Phụ nữ Indonesia, Hội đồng Phụ nữ tỉnh, Hội đồng Phụ nữ huyện tổ chức tình nguyện cấp sở, tích cực cơng tác điều chỉnh vấn đề giới cung cấp dịch vụ cho phụ nữ lĩnh vực phát triển khác Nghị định Tổng Thống nước đưa năm 2010 bắt buộc tất quan ban ngành phủ tổ chức phi phủ phải lồng ghép giới công tác lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi đánh giá tiến trình Indonesia quốc gia có Đề xuất kế hoạch sẵn sàng thực thi REDD+ (R-PP) Ngân hàng Thế giới thơng qua năm 2009 Việc rà sốt tài liệu R-PP khuyến nghị rằng, xác định danh sách bên liên quan đến REDD+ nhấn mạnh nhóm dễ bị tổn thương có cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng, người dân địa, phụ nữ niên cần tham gia vào việc xây dựng thực chương trình REDD+, tài liệu R-PP không đưa chiến lược để tập trung mục tiêu đặc biệt vào nhóm Tiếp tục tiến tới sẵn sàng chuẩn bị cho REDD+, Indonesia hoàn thiện chiến lược REDD+ quốc gia vào tháng năm 2012 Chiến lược mơ tả ngun tắc thực REDD+ có: tính hiệu quả, hiệu suất, cơng bằng, tính minh bạch trách nhiệm giải trình Trong mơ tả tiêu chí cơng cơng quyền người bảo đảm quản lý rừng, đặc biệt cho phụ nữ cộng đồng dễ bị tổn thương với thay đổi môi trường kinh tế - xã hội coi tiêu 18 chí quan trọng thực thi REDD+ Hơn nữa, nguyên tắc thứ tư nguyên tắc REDD+ nhấn mạnh việc thay đổi mơ hình làm việc văn hóa quản lý lâm nghiệp để thực chiến lược REDD+ hiệu Trong bối cảnh vậy, nhạy cảm giới xem nguyên tắc tiên phong nhấn mạnh công vai trò, nhu cầu trách nhiệm nam giới phụ nữ để tạo nên văn hóa làm việc tốt Sự nhạy cảm giới khả nhận vấn đề quan tâm giới bao gồm khả nhận nhận thức nguyện vọng khác phụ nữ sở bối cảnh xã hội vai trò giới khác họ Ngoài cần đẩy mạnh quản lý quản lý rừng sử dụng đất thông qua: a) Sự linh hoạt ngày cao tính minh bạch tham gia, đặc biệt cho nhóm dễ bị tổn thương người dân địa, phụ nữ, trẻ em người nghèo; b) Xây dựng lực cho thành viên cộng đồng, đặc biệt phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương khác để cải thiện hiểu biết họ thông tin sẵn có; c) Tham gia vào q trình định 19 Trong bối cảnh an toàn xã hội, chiến lược REDD+ vận động cho công giới quyền cho nhóm người dễ bị tổn thương để họ tham gia cách công trình thực REDD+ tiêu chí tối thiểu cho thực REDD+ hiệu Chiến lược REDD+ nhấn mạnh nhu cầu xây dựng nên khuôn khổ an toàn xã hội cho việc bảo vệ đem lại lợi ích cho cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng có người dân địa, cộng đồng địa phương, phụ nữ nhóm người thiệt thòi khác - người có truyền thống phải chịu thiệt thòi lồng ghép vào q trình trị, kinh tế xã hội Trong bối cảnh REDD+, tình đặt họ vào bất lợi quyền người yêu cầu lợi ích từ việc tham gia thực REDD+ Các biện pháp đảm bảo an toàn REDD+ tạo khả cho nhóm người thiệt thòi nhận thức cách đầy đủ quyền họ đưa lựa chọn để cải thiện vai trò cộng đồng trình định hưởng lợi từ chế REDD+ tương lai Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào Hiến pháp năm 1991 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đảm bảo quyền lợi nam giới phụ nữ trong gia đình lĩnh vực trị, kinh tế xã hội Năm 2013, sửa đổi hiến pháp xác nhận nỗ lực “hỗ trợ tiến phụ nữ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp lợi ích phụ nữ, trẻ em” Nước CHDCND Lào ký kết CEDAW tham gia vào đồng thuận toàn cầu Tuyên bố Bắc Kinh Diễn đàn hành động Trong năm 2013 Chính phủ nước CHDCND Lào thành lập Ủy Ban quốc gia tiến phụ nữ (NCAW) nhằm hỗ trợ phủ việc xây dựng sách chiến lược thúc đẩy tiến phụ nữ Hội Liên Hiệp Phụ nữ (HPN) Lào - tổ chức công với lịch sử 50 năm hỗ trợ thúc đẩy hoạt động tạo thu nhập phụ nữ thông qua xây dựng lực lĩnh vực nông nghiệp kinh doanh vừa nhỏ – nhân tố chủ chốt quy trình 20 Nước CHDCND Lào đưa sách rừng từ năm 1987 với việc đưa vấn đề lồng ghép giới Tuy nhiên, có đánh giá định sách thể chế có số điểm yếu, đặc biệt quy trình có liên quan đến xác định thực thi sách Do tham vọng định nghĩa vai trò trách nhiệm nam giới phụ nữ hoạt động quản lý rừng nên tồn việc thực chưa hiệu sách lỗ hổng giới ngành lâm nghiệp chưa khắc phục Quốc gia xây dựng Đề xuất Kế hoạch sẵn sàng cho REDD+ (R-PP) chưa có lộ trình cụ thể cho REDD+ Đánh giá tài liệu REDD+ có đưa vấn đề “giới” liên quan đến đánh giá tác động môi trường xã hội REDD+ Những nhận định phụ nữ đưa lần tài liệu, tất bối cảnh quy trình tham vấn bên liên quan Quy trình tham vấn trình chuẩn bị xây dựng đề xuất R-PP giới hạn với tham gia vài bên liên quan cấp quốc gia cấp tỉnh nơi mà hoạt động sẵn sàng cho REDD+ hữu gần Hội Phụ nữ (HPN) Lào tham vấn hội thảo tham vấn lần để chia sẻ thảo đề xuất R-PP Tuy nhiên tài liệu khơng nêu rõ HPN có tham gia tham vấn từ ban đầu xây dựng R-PP hay khơng họ có tham vấn sau q trình phát triển tài liệu khơng Do quy trình xây dựng R-PP, tóm tắt phía trên, cách rõ ràng tập trung không đầy đủ vào lồng ghép giới kế hoạch sách REDD+ Lào thời đại ngày Myanmar Myanmar ký kết CEDAW thảo Kế hoạch hành động quốc gia cho tiến phụ nữ (2011-2015) Kế hoạch quy định tất phụ nữ Myanmar trao quyền để tận hưởng cách đầy đủ quyền họ với hỗ trợ từ Chính phủ Liên Bang Myanmar Sở Phúc lợi xã hội thuộc Bộ Phúc lợi xã hội, Ban Cứu trợ Tái định cư Chính phủ Liên Bang Myanmar quan đầu mối chịu trách nhiệm thúc đẩy dịch vụ phúc lợi xã hội cho nhóm dễ bị tổn thương, có phụ nữ, sở chiến lược lồng ghép xã hội Myanmar thành lập Ủy ban quốc gia vấn đề phụ nữ (MNCWA) năm 1996 để tăng cường tiến phụ nữ Theo Ủy ban cơng tác quốc gia Myanmar vấn đề phụ nữ thành lập, tiếp thành lập Ủy ban cấp Bang, Tỉnh, Huyện, Thị trấn Trong năm 2013 Liên đoàn vấn đề phụ nữ Myanmar thành lập để hỗ trợ MNCWA thực chức phát triển đảm bảo an ninh cho phụ nữ, tăng cường hợp tác với tổ chức phi phủ nước quốc tế Đối với BĐKH REDD+, Myanmar bắt đầu dự thảo lộ trình sẵn sàng cho REDD+ Trong số nhóm cơng tác kỹ thuật thành lập để hỗ trợ quy trình xây dựng lộ trình, nhóm cơng tác biện pháp đảm bảo an toàn tham vấn bên liên quan chịu trách nhiệm tham gia tất bên liên quan đại diện hỗ trợ cho phụ nữ, đồng bào dân tộc thiểu số/nhóm người địa (bao gồm mạng lưới họ) lồng ghép mối quan tâm vai trò họ qúa trình sẵn sàng cho REDD+ 22 Nepal Nepal phê chuẩn CEDAW có tài liệu hướng dẫn thúc đẩy công giới tham gia vào xã hội (GESI) tất chương trình phát triển Tài liệu hướng dẫn khuyến khích tham gia cơng dân bị thiệt thòi dựa thành phần dân tộc họ, khuyết tật, giới, quốc tịch, quan điểm trị, chủng tộc, địa vị hay tín ngưỡng với nhận định yêu cầu cần có hành động có tính xác nhận nhóm thiệt thòi người nghèo Năm 1995 Nepal thành lập Bộ Phụ nữ, Trẻ em Phúc lợi Xã hội Bộ đưa lồng ghép giới vào kế hoạch, sách chương trình phát triển quốc gia, vận động trao quyền cho phụ nữ công giới, bước đầu có đánh giá để loại bỏ trở ngại văn hóa xã hội, cấu trúc hành vi để phụ nữ tham gia đầy đủ công phát triển đất nước Nepal dường quốc gia tiên tiến lĩnh vực lồng ghép giới vào mục tiêu, sách chương trình ngành lâm nghiệp so với nước lại triển khai dự án nâng cao lực cấp sở Những thay đổi sách gần Nepal thừa nhận quyền phụ nữ sở hữu đất đưa vấn đề 23 24 phụ nữ giải cấp định cao Số liệu thống kê cho thấy gần phần tư khu rừng quốc gia quản lý Nhóm sử dụng rừng cộng đồng (CFUGs) với số lớn 17.800 người Gần 31% thành viên nhóm CFUGs phụ nữ 800 CFUGs có phụ nữ trưởng nhóm Trong số tổ chức dân xã hội, HIMAWANTI (Hội liên hiệp Phụ nữ cấp sở Himalaya quản lý tài nguyên thiên nhiên) FECOFUN (Liên đoàn người sử dụng lâm nghiệp cộng đồng) tổ chức quốc tế công nhận đầu vận động cho quyền phụ nữ quản lý rừng Tuy nhiên quy trình REDD+ Nepal chưa đưa phương pháp đánh giá hiệu để đưa phụ nữ tham gia vào trình này, đề xuất R-PP xác định phụ nữ thành viên dễ bị tổn thương cộng đồng bối cảnh BĐKH REDD+ Cơ quan thực REDD+ chính, Bộ Lâm nghiệp Bảo tồn đất (MFSC) Nepal, có 02 phụ nữ số 16 nhân viên Ngoài ra, việc tham vấn kiến nghị chiến lược để giải vấn đề giới REDD+ đề xuất R-PP Mặc dù việc sử dụng diễn đàn bên liên quan khác xác nhận chứng lồng ghép mối quan tâm giới quan sách REDD+, diễn đàn bên liên quan bối cảnh R-PP chưa có Việt Nam Việt Nam xem quốc gia đầu công giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Điều phần khung pháp lý sách vững mạnh đem đến cho phụ nữ Việt Nam hệ thống quyền có sách xác nhận tham gia trị phụ nữ, có chế độ trợ cấp thai sản ưu đãi có quyền đưa định sinh đẻ Việt Nam phê chuẩn CEDAW luật cơng giới Việt Nam có Ủy ban liên đại diện cho phụ nữ, gọi Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ (NCFAW) Tại quốc gia có mạng lưới Ủy ban tiến phụ nữ (CFAWs) tất bộ, ngành tỉnh trực thuộc NCFAWs 25 Thêm vào Hội Liên hiệp Phụ nữ (HPN) Việt Nam tổ chức đoàn thể huy động phụ nữ Việt Nam từ cấp trung ương đến cấp sở phối hợp chặt chẽ với CFAWs Ngoài HPN triển khai nhiều dự án nhằm cải thiện sống phụ nữ góp phần vào phát triển kinh tế Tuy số lĩnh vực khác Việt Nam tồn thiếu cơng giới; bao gồm tình trạng dễ bị tổn thương với đói nghèo hộ gia đình có phụ nữ làm chủ hộ ví dụ việc phụ nữ tiếp cận với nguồn lực đất đai, tài sản, tín dụng, đào tạo nghề phát triển kỹ năng; phụ nữ có vị q trình định, đặc biệt cấp địa phương Trong ngành lâm nghiệp, Hiến pháp Việt Nam quy định tất nguồn tài nguyên rừng (bao gồm đất đai, cối sinh vật sống hoang dã) thuộc quyền sở hữu người dân Theo số liệu thống kê năm 2011 Cục Kiểm Lâm hộ gia đình cộng đồng người dân quản lý gần 28% tổng diện tích đất Ngồi theo Luật đất đai ban hành năm 2003, chứng nhận quyền sử dụng đất (bao gồm quyền kinh doanh rừng) chồng vợ ký, cho phép hai đứng tên chủ hưởng dụng đất Tuy nhiên nhận thức luật thấp đất đai chủ yếu nam giới đứng tên Những hoạt động giao đất rừng cho hộ gia đình để chăm sóc quản lý có xu hướng phủ nhận đóng góp phụ nữ sức lao động kiến thức Đối với REDD+, tài liệu R-PP Việt Nam nhấn mạnh quan tâm đặc biệt dành cho quyền sinh kế nhóm dân tộc thiểu số, vấn đề giới quản trị phần đường sở đánh giá tác động Một số dự án triển khai REDD+, đặc biệt Chương trình UN-REDD, đóng góp vào việc lồng ghép giới hoạt động chương trình Một vài sáng kiến có việc sử dụng quyền Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước thông tin đầy đủ (FPIC) với cộng đồng địa phương bao gồm phụ nữ làm tăng nhận thức người dân chất chương trình lợi ích có từ đó, đồng thời làm tăng trách nhiệm quản lý rừng Ban Quản lý rừng phối hợp chặt chẽ với cộng đồng địa phương để họ thảo luận mối quan tâm vấn đề họ với cán Ban Quản lý 26 PHẦN 4: Phát triển lực 27 Câu hỏi Cần tập trung vào vấn đề giới thúc kiện nâng cao nhận thức cấp sở REDD+? Khi tổ chức kiện nâng cao nhận thức REDD+ địa phương, có điều hỗ trợ thúc đẩy nhạy cảm giới Tuy nhiên cần lưu ý điểm liệt kê nên coi hướng dẫn để cải thiện tác động danh sách nguyên tắc Do thúc đẩy viên địa phương cần áp dụng sửa đổi điểm tùy theo bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội địa phương • Thừa nhận tơn trọng giá trị văn hóa – xã hội địa phương: trước tổ chức chương trình nâng cao nhận thức địa phương REDD+, thúc đẩy viên cần nắm rõ giá trị văn hóa – xã hội đặc trưng dân số dân tộc địa phương đó, đặc biệt thành tố thành công việc thúc đẩy tham gia phụ nữ vào trình định địa phương dựa vào thành tố để phát triển lực • Đảm bảo xếp hậu cần hợp lý: Thúc đẩy viên cần nắm rõ thời gian thích hợp cho việc triển khai chương trình tập huấn thói quen thường ngày nam giới phụ nữ để cải thiện tham gia họ vào xây dựng lực tập huấn REDD+ Cần có quan tâm đặc biệt đến người mẹ nuôi nhỏ phụ nữ với trẻ em ví dụ có dịch vụ giữ trẻ tin cậy suốt kiện • Dựa vào kinh nghiệm kiến thức cụ thể địa phương: người dân địa phương bao gồm nam giới phụ nữ có tri thức kinh nghiệm dồi thời tiết địa phương, nguồn tài nguyên rừng, sử dụng quản lý tài nguyên Những tri thức kinh nghiệm khác theo vai trò trách nhiệm thường ngày nam giới phụ nữ Vì thúc đẩy viên cần khuyến khích nam giới phụ nữ tham gia thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng nên sân chơi chung Bước xây dựng dựa hiểu biết đối tượng tham gia giúp họ trao đổi tri thức kinh nghiệm lẫn Bước xây dựng dựa tri thức tổng hợp để đơn giản hóa khái niệm mới, thuật ngữ kỹ thuật giải thích khoa học BĐKH REDD+ Q trình giúp phụ nữ nam giới hiểu kiến thức cách dễ dàng • Tránh sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật: Ngôn ngữ BĐKH REDD+ có nhiều thuật ngữ kỹ thuật mà thành phần liên quan cấp sở khó hiểu thách thức cho giải thích ngơn ngữ đơn giản tiếng Anh/ 28 Việt tiếng địa phương Việc sử dụng thuật ngữ đơi dẫn tới nhầm lẫn khái niệm BĐKH REDD+, bao gồm thuật ngữ thảo luận giới Do thúc đẩy viên cần tìm thuật ngữ phù hợp với tiếng địa phương ngôn ngữ người dân tộc (có liên quan) trước tổ chức tập huấn tài liệu hóa ví dụ địa phương để giải thích khái niệm vấn đề liên quan ngơn ngữ đơn giản • Sử dụng tài liệu tập huấn có liên quan đầy đủ: Thúc đẩy viên cần chuẩn bị cho khóa tập huấn kiện đủ sớm Nên tìm kiếm nghiên cứu điển hình học thực tiễn địa phương nơi tập huấn sử dụng làm tài liệu nguồn để đơn giản hóa nội dung tập huấn Trong trường hợp đối tượng tham gia chữ, cần thiết kế công cụ trực quan sử dụng phương pháp tập huấn phù hợp có tranh ảnh video • Tài liệu hóa việc học hỏi hai chiều: Trong suốt trình tập huấn hay kiện nâng cao nhận thức, thúc đẩy viên cần tài liệu hóa học kinh nghiệm có liên quan đến giới, đặc biệt ví dụ/bài học địa phương chia sẻ với đối tượng tham gia tập huấn cho cấp sở Điều đặc biệt quan trọng chứng minh tính hữu ích tập huấn kiện nâng cao lực cấp với bên liên quan khác • Xây dựng mối quan hệ đối tác với tổ chức có nhiệm vụ tương tự: Quá trình lồng ghép giới REDD+ cần nhắm tới xây dựng lãnh đạo thể chế lực bên liên quan cấp sở phụ nữ quan, đơn vị thống khơng thống đại diện cho phụ nữ Do việc tìm tổ chức đối tác địa phương để làm việc vấn đề giới thu hút tham gia họ vào kiện hay tập huấn nâng cao nhận thức luôn hữu ích Điều giúp xây dựng lực họ để đại diện thông tin quan tâm mong đợi phụ nữ địa phương, góp phần tích cực vào quy trình sách REDD+ quốc gia 29 Câu hỏi 10 Dự án nâng cao lực cấp sở giải việc lồng ghép giới vào phát triển lực REDD+ nào? RECOFTC – Trung tâm Con người Rừng tin tưởng mạnh mẽ việc trao quyền cho phụ nữ thành phần sử dụng quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng trì ngun tắc cơng xã hội quyền người RECOFTC cam kết lồng ghép quan điểm giới vào sách chương trình để thúc đẩy cơng quyền lợi lâm nghiệp cộng đồng REDD+ Xây dựng dựa phương pháp tiếp cận then chốt này, việc lồng ghép giới trở thành phần quan trọng Dự án nâng cao lực cấp sở REDD+ từ giai đoạn khởi động Dự án áp dụng phương pháp có hệ thống theo bước lồng ghép tập huấn giới hoạt động phát triển lực cho nước triển khai dự án Phương pháp tiếp cận bao gồm điều phối xây dựng quan hệ đối tác quốc gia dự án; tập trung mục tiêu chiến lược vào phát triển lực cấp sở; xây dựng tài liệu tập huấn tiếng địa phương quốc gia; mở rộng, truyền thông vận động; nghiên cứu, phân tích tổng hợp; theo dõi đánh giá Tại quốc gia dự án đặt mục tiêu xây dựng mối quan hệ đối tác với tổ chức đối tác làm giới quốc gia , giúp họ lồng ghép giới vào REDD+ thông qua hoạt động phát triển lực khác Dự án tài liệu hóa học kinh nghiệm từ việc triển khai hoạt động tập huấn phát triển lực tổng hợp chúng để sử dụng cho việc cập nhật tài liệu tập huấn, triển khai chương trình tập huấn phát triển lực Việc phát triển sổ tay hỏi đáp ví dụ việc sử dụng phương pháp tiếp cận nói 30 Sứ mệnh RECOFTC tăng cường lực cho người dân địa phương để họ có quyền tốt hơn, quản trị cải thiện lợi ích cơng từ quản lý cảnh quan rừng bền vững khu vực Châu Á - Thái Bình Dương RECOFTC có vị trí đặc biệt quan trọng giới lâm nghiệp RECOFTC tổ chức phi lợi nhuận quốc tế nhất, chuyên phát triển lực cho lâm nghiệp cộng đồng RECOFTC tham gia vào mạng lưới chiến lược đối tác có hiệu với phủ, tổ chức phủ, xã hội dân sự, khu vực tư nhân, người dân địa phương viện đào tạo, nghiên cứu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Với 25 năm kinh nghiệm tầm quốc tế cách tiếp cận động xây dựng lực – bao gồm nghiên cứu, phân tích, điểm trình diễn sản phẩm đào tạo – RECOFTC triển khai giải pháp đổi cho người rừng RECOFTC – Trung tâm Con người Rừng P.O Box 1111 Kasetsart Post Office Bangkok 10903, Thái Lan Tel: (66-2) 940-5700 Fax: (66-2) 561-4880 info@recoftc.org www.recoftc.org

Ngày đăng: 22/05/2018, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan