1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch sử triết học cận đại

97 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời Giới Thiệu

  • Chương 2: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

  • A. Tư tưởng triết học trong Upanisát 21

  • B. Hệ thống chính thống 22

  • II. Các trường phái triết học 66

  • B. Chủ nghĩa duy tâm 74

  • II. Tư tưởng triết học của một số triết gia 92

  • A. Các tư tưởng triết học thời phục hưng 102

  • C. Trường phái duy lý – tư biện 118

  • D. Trường phái duy tâm - bất khả tri 132

    • F. Triết học cổ điển Đức 149

      • Chương 7: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

  • KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

    • Chương 2

    • TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

    • II. MỘT SỐ TƯ TƯỞNG, TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

      • A. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG UPANISÁT

    • B. HỆ THỐNG CHÍNH THỐNG

    • C. HỆ THỐNG KHÔNG CHÍNH THỐNG

      • TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI

    • I. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN

    • II. CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

    • A. CHỦ NGHĨA DUY VẬT

    • B. CHỦ NGHĨA DUY TÂM

      • C. CHỦ NGHĨA NHỊ NGUYÊN - TRIẾT HỌC ARIXTỐT

    • II. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA MỘT SỐ TRIẾT GIA

    • II. CÁC TƯ TƯỞNG VÀ TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

    • A. CÁC TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THỜI PHỤC HƯNG

    • B. TRƯỜNG PHÁI DUY VẬT KINH NGHIỆM – DUY GIÁC

    • Đây là trường phái triết học Anh được Ph.Bêcơn đặt nền móng, T.Hốpxơ phát triển theo khynh hướng kinh nghiệm và Gi.Lốcơ đẩy mạnh theo khuynh hướng duy giác.

    • C. TRƯỜNG PHÁI DUY LÝ – TƯ BIỆN

    • D. TRƯỜNG PHÁI DUY TÂM - BẤT KHẢ TRI

    • E. TRIẾT HỌC KHAI SÁNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT PHÁP

      • F. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

        • Chương 7

    • B. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁCXÍT

  • ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

Nội dung

Lời Giới Thiệu Lịch sử Triết học môn học mang lại cho người học hiểu biết mang tính hệ thống trình hình thành phát triển tư triết học – sở tư lý luận nhân loại, qua làm phong phú đời sống tinh thần nâng cao lực sử dụng tư vào việc giải vấn đề nhận thức khoa học thực tiễn sống đặt Vì vậy, năm qua, mơn học Bộ Giáo dục - Đào tạo cho phép đưa vào giảng dạy rộng rãi cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh trường đại học cao đẳng nước Tuy nhiên, việc giảng dạy học tập môn học gặp khơng khó khăn Nhằm tạo thuận lợi cho sinh viên việc học tập, giúp giảng viên thống chương trình giảng dạy yêu cầu thi cử, Bộ môn Triết học thuộc Ban Triết học – Xã hội học trường Đại học Kinh tế TP HCM giao cho TS Nguyễn Ngọc Thu TS Bùi Văn Mưa tiến hành sửa chữa nội dung giáo trình Đại cương Lịch sử Triết học (xuất năm 2001) tái lần dùng làm sở cho việc giảng dạy học tập môn Lịch sử triết học cho hệ đào tạo trường Để phù hợp với điều kiện học tập nghiên cứu sinh viên kinh tế, giáo trình khơng giới thiệu tồn phân tích đầy đủ hệ thống triết học quốc gia dân tộc giới, mà chủ yếu giới thiệu cách tổng quát tư tưởng triết học số hệ thống triết học tiêu biểu từ cổ đại đến đại Vì vậy, nội dung giáo trình thiết kế thành chương (xem mục lục) phân công biên soạn sau: TS Nguyễn Ngọc Thu chủ biên tham gia biên soạn chương 1, 2, 3; TS Bùi Văn Mưa chủ biên chương 4, 5, 6, tham gia biên soạn chương 2, 3, 4, 5, 6, TS Nguyễn Thanh tham gia biên soạn chương 1; TS Hoàng Trung tham gia biên soạn chương 4; TS Trần Nguyên Ký tham gia biên soạn chương 5; TS Bùi Bá Linh, ThS Bùi Xuân Thanh, ThS Vũ Thị Kim Liên tham gia biên soạn chương 6; PGS-TS Trương Giang Long TS Lê Thanh Sinh tham gia biên soạn chương Mặc dù tập thể tác giả cố gắng, song giáo trình chắn nhiều hạn chế, Bộ môn Triết học mong nhận ý kiến đóng góp chân thành, sâu sắc đồng nghiệp, sinh viên, bạn đọc để kịp thời sửa chữa, bổ sung lần tái sau Thư từ, ý kiến trao đổi, đăng ký phát hành xin vui lòng liên hệ với Bộ mơn Triết học, Ban Triết học – Xã hội học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Địa chỉ: 59 C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP HCM (Phòng A 216); : (08)8.242.677 Xin chân thành cảm ơn TP HCM, tháng năm 2003 Bộ môn Triết học MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Chương 2: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI I Điều kiện lịch sử đời phát triển Các đặc điểm 16 II Một số tư tưởng, trường phái triết học 21 A Tư tưởng triết học Upanisát 21 B Hệ thống thống 22 C Hệ thống khơng thống 27 Chương 3: TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI I Điều kiện lịch sử đời phát triển Các đặc điểm 34 II Các trường phái triết học 38 Chương 4: TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI I Điều kiện lịch sử đời phát triển Các đặc điểm 62 II Các trường phái triết học 66 A Chủ nghĩa vật 66 B Chủ nghĩa tâm 74 C Chủ nghĩa nhị nguyên 83 Chương 5: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRUNG ĐẠI I Điều kiện lịch sử đời phát triển Các đặc điểm 90 II Tư tưởng triết học số triết gia 92 Chương 6: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI PHỤC HƯNG - CẬN ĐẠI I Điều kiện lịch sử đời phát triển Các đặc điểm 97 II Các tư tưởng, trường phái triết học 102 A Các tư tưởng triết học thời phục hưng 102 B Trường phái vật kinh nghiệm – giác 105 C Trường phái lý – tư biện 118 D Trường phái tâm - bất khả tri 132 E Triết học khai sáng chủ nghĩa vật Pháp 136 F Triết học cổ điển Đức 149 Chương 7: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI I Quá trình hình thành phát triển triết học mácxít 187 A Điều kiện tiền đề xuất triết học mácxít 188 B Các giai đoạn hình thành phát triển triết học mácxít 193 II Khái quát trình hình thành phát triển số trào lưu triết học ngồi mácxít Phương Tây đại 210 Chương KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Triết học ? Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ chế độ cộng sản nguyên thủy thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những học thuyết triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII – VI (trước CN) An Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hy Lạp La Mã cổ đại nước khác Triết theo từ ngun chữ Hán có nghĩa trí – với ý nghĩa là: hiểu biết, nhận thức sâu rộng đạo lý Còn theo nguyên nghĩa tiếng Hy Lạp, Triết học gồm hai yếu tố ngôn ngữ hợp thành là: Philo – yêu thích; Sophia – thơng thái; vậy, Philosophia u thích thơng thái Dù Triết học hiểu theo ý nghĩa nào, từ thời cổ xưa, triết học môn tổng hợp bao gồm lĩnh vực tri thức mà ngày gọi môn khoa học cụ thể học, lý học, sinh học, thiên văn học… Nhưng phát triển xã hội, yêu cầu thực tiễn, người cần có hiểu biết ngày chi tiết giới xung quanh nên môn khoa học cụ thể dần xuất tách khỏi triết học Do vậy, đối tượng triết học thu hẹp lại, đề cập đến vấn đề tồn nhận thức tồn Vậy, triết học hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức, thái độ người giới, khoa học qui luật chung tự nhiên, xã hội tư Đặc điểm chủ yếu triết học hình thái ý thức xã hội chỗ, cố gắng đưa quan niệm chỉnh thể giới, trình vật chất tinh thần mối liên hệ tác động q trình đó, nhận thức giới đường cải biến giới Đặc điểm triết học nói lên khác với khoa học cụ thể, khoa học cụ thể nghiên cứu mặt riêng lẻ thực, toán học nghiên cứu mối quan hệ số lượng không gian; vật lý học nghiên cứu trình nhiệt, điện, từ; sinh học nghiên cứu đặc điểm phát triển giới thực vật động vật Triết học khác với trị, nghệ thuật, đạo đức Vấn đề triết học Lịch sử triết học từ cổ đại đến lịch sử đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, nghiên cứu lịch sử triết học, đương nhiên phải nắm vững vấn đề triết học – chuẩn mực để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Tất tượng mà gặp thường ngày giới, lại có hai loại: tượng vật chất, tồn bên ý thức tượng tinh thần, tồn ý thức Khơng có tượng nằm ngồi hai loại Vật chất ý thức hai phạm trù triết học dùng để hai loại tượng Bất kỳ trường phái triết học phải đề cập đến giải mối quan hệ vật chất ý thức, hình thức hình thức khác, trực tiếp gián tiếp, xem điểm xuất phát lý luận cho việc hình thành giới quan phương pháp luận, cho việc xác định chất trường phái triết học Vậy, vấn đề quan hệ vật chất ý thức, tồn tư hay tự nhiên tinh thần vấn đề triết học Vấn đề triết học có hai mặt: a) Mặt thứ nhất: Mặt trả lời cho câu hỏi: Vật chất hay ý thức, giới tự nhiên hay tinh thần, có trước, có sau, định nào? Tuỳ thuộc vào lời giải đáp cho câu hỏi mà học thuyết triết học khác chia thành hai trào lưu chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm • Chủ nghĩa vật khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau, giới vật chất tồn cách khách quan độc lập với ý thức người khơng có sáng tạo ra; ý thức phản ánh giới khách quan vào óc ngưới; có tinh thần, ý thức khơng có vật chất Chủ nghĩa vật trải qua đường phát triển lâu dài có nhiều hình thức tồn khác nhau: - Hình thức chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật cổ đại Đó chủ nghĩa vật chất phác, xuất phát từ giới tự nhiên để giải thích chúng, chủ nghĩa vật chưa có sở khoa học để đứng vững trước tiến công chủ nghĩa tâm tôn giáo ngự trị thời trung cổ - Hình thức thứ hai chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật siêu hình kỷ XVII – XVIII Hình thức đời hoàn cảnh giai cấp tư sản lên, họ xây dựng chủ nghĩa vật nhằm chống lại giới quan tâm, tôn giáo giai cấp phong kiến Nhưng hạn chế trình độ khoa học lợi ích giai cấp, mang tính chất siêu hình - Hình thức thứ ba chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng Nó xây dựng sở khoa học đại không ngừng phát triển nhu cầu thực tiễn phát triển khoa học thời đại • Chủ nghĩa tâm - đối lập với chủ nghĩa vật - cho tinh thần, ý thức có trước sở tồn giới tự nhiên, vật chất Chủ nghĩa tâm có hai phái chủ yếu chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan - Chủ nghĩa tâm chủ quan cho rằng, cảm giác, ý thức người có trước định tồn vật tượng bên Các vật tượng “những tổng hợp cảm giác” tư tưởng Phủ nhận tồn giới khách quan, chủ nghĩa tâm chủ quan phủ nhận ln tính qui luật khách quan vật tượng Quan niệm tâm không tránh khỏi dẫn đến chủ nghĩa ngã - Chủ nghĩa tâm khách quan cho có thực thể tinh thần tồn trước tồn bên độc lập với người, với giới vật chất, sản sinh định tất trình giới vật chất Tuy có khác quan niệm cụ thể có trước có trước, hai dạng chủ nghĩa tâm giống chỗ coi ý thức, tinh thần có trứơc, sản sinh vật chất định vật chất Mặc dù chủ nghĩa tâm dựa vào lý trí, vào tri thức (chứ khơng dựa vào lòng tin tôn giáo) để luận chứng cho lý luận mình, lý luận lại sai lầm do: Một là, phương diện nhận thức, chủ nghĩa tâm xem xét vật cách phiến diện, thái (một thổi phồng, bơm to), chí tuyệt đối hóa mặt, đặc trưng, khía cạnh nhận thức tách rời khỏi vật chất, khỏi giới tự nhiên, khỏi thực xã hội Chẳng hạn, cảm giác nguồn gốc hiểu biết người giới, từ lại đến kết luận cảm giác có trước, vật bên ngồi phức hợp cảm giác sai lầm, tâm Hoặc từ vai trò động ý thức quan hệ với vật chất mà lại đến chỗ cho rằng, ý thức sản sinh vật chất, định vật chất, sai lầm, tâm Hai là, mặt xã hội, việc hình thành giai cấp, lao động trí óc trở thành đặc quyền giai cấp bóc lột Bởi nhà tư tưởng giai cấp có thái độ khinh miệt lao động chân tay ảo tưởng tư tưởng lực lượng định, sản xuất vật chất lĩnh vực thứ yếu, thấp hèn Ngoài hai trào lưu vật tâm, triết học có phái nhị ngun luận Theo người thuộc phái nhị nguyên luận, hai nguyên thể vật chất tinh thần tồn song song độc lập với nhau: giới vật chất sinh từ nguyên thể vật chất, giới tinh thần sinh từ nguyên thể tinh thần Các nhà nhị nguyên luận muốn dung hòa chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, cuối họ rơi vào chủ nghĩa tâm, họ thừa nhận ý thức hình thành phát triển tự khơng phụ thuộc vào vật chất b) Mặt thứ hai: Mặt nhằm giải đáp cho câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới khơng? • Chủ nghĩa vật xuất phát từ chỗ cho rằng, vật chất có trứơc, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức ý thức phản ánh giới vật chất, thừa nhận người nhận thức giới qui luật giới Có nhà triết học tâm thừa nhận giới nhận thức được; họ xuất phát từ quan niệm cho ý thức có trước vật chất, vật chất phụ thuộc vào ý thức nên theo họ nhận thức phản ánh giới mà nhận thức, tự ý thức ý thức thân Họ phủ nhận giới khách quan nguồn gốc nhận thức, phủ nhận cảm giác, khái niệm người phản ánh vật tượng giới khách quan • Một số nhà triết học tâm bác bỏ nguyên tắc khả người nhận thức giới Đó nhà triết học theo thuyết khơng thể biết Hai phương pháp nhận thức giới Trong lịch sử tư tưởng triết học, song song với đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm đấu tranh hai phương pháp nhận thức giới Khi lý giải vấn đề như: vật, tượng giới chung quanh ta tồn nào; chúng hoàn toàn đứng biệt lập hay phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau; hoàn toàn trạng thái tĩnh, ngưng đọng hay vận động, biến đổi khơng ngừng? hình thành hai quan điểm đối lập với – phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình a) Phương pháp biện chứng: Phương pháp cho vật, tượng giới, kể hình ảnh tinh thần chúng có quan hệ qua lại với nhau, khơng ngừng vận động phát triển Trong vận động hiểu “tự vận động”, phát triển phát triển tự thân, phát triển thông qua mâu thuẫn Nguồn gốc động lực vận động phát triển đấu tranh mặt đối lập tồn bên vật Đó mặt, thuộc tính trái ngược nhau, lại liên hệ ràng buộc lẫn vật b) Phương pháp siêu hình: Phương pháp cho vật, tượng giới tồn cô lập nhau, tách rời Chúng trạng thái tĩnh tại, đứng im, không vận động khơng chuyển hố, phát triển Nếu có thừa nhận phát triển phép siêu hình coi phát triển tăng lên hay giảm đơn lượng, lặp lại cũ, khơng có đời Như vậy, thực tế quan điểm siêu hình khơng thừa nhận mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển, không thừa nhận đời Ở cần phân biệt khác bên phương pháp trừu tượng hố, tạm thời lập vật, đặt bên ngồi mối liên hệ chung, tách khỏi vận động phát triển để nghiên cứu - điều kiện cần thiết cho nhận thức khoa học - với bên phương pháp siêu hình – phương pháp nhận thức sai lầm Tóm lại, phương pháp siêu hình quan điểm luôn xem xét vật trạng thái biệt lập, ngưng đọng với tư cứng nhắc; đó, phương pháp biện chứng quan điểm luôn xem xét vật mối liên hệ ràng buộc lẫn trạng thái vận động, biến đổi không ngừng, với tư mềm dẻo, linh hoạt Vai trò triết học đời sống xã hội Với tính cách hệ thống tư lý luận, hình thái ý thức xã hội đặc biệt, hình thức nhận thức tổng quát cho phép người hiểu giới biết cách ứng xử giới, triết học có giá trị lớn sau: a) Triết học sở giới quan: Thế giới quan hệ thống quan niệm, quan điểm tổng quát người (sống thời đại đó, thuộc giai – tầng đó) giới, vai trò, vị trí người giới Như vậy, giới quan thống vũ trụ quan, ý thức hệ nhân sinh quan người cụ thể Với tính cách sở giới quan, triết học vừa sở vũ trụ quan, vừa sở ý thức hệ, vừa sở nhân sinh quan + Với tính cách sở vũ trụ quan, triết học góp phần truy tìm lời giải cho hệ vấn đề thể, vũ trụ… để xây dựng mơ hình vũ trụ hợp lý tiến đến làm sáng rõ vị trí, vai trò người vũ trụ + Với tính cách sở ý thức hệ, triết học góp phần truy tìm lời giải cho hệ vấn đề xã hội, giai – tầng xã hội… Để xác định lợi ích sống mục đích bất di bất dịch mà giai – tầng, xã hội phải theo đuổi, phấn đấu không mệt mỏi Khao khát hướng đến lý trí triết học hồ nhập với khát vọng hướng đến quyền lực trị giai – tầng tạo thành cội nguồn sức mạnh tinh thần – vật chất giúp giai – tầng xã hội tự ý thức tồn thời đại để giải xung đột xã hội, vươn lên làm chủ sống đóng góp vào tiến trình lịch sử nhân loại + Với tính cách sở nhân sinh quan, triết học góp phần truy tìm lời giải cho hệ vấn đề đời người, sống – chết, hạnh phúc – khổ đau… người cá nhân thực sống (vũ trụ cộng đồng xã hội)… Triết học góp phần hướng dẫn hành vi người xuyên qua xung đột nhân cách, ràng buộc lợi ích để vươn lên trở thành người chân trước cạm bẫy đời thường b) Triết học sở phương pháp luận phổ biến: Phương pháp luận phổ biến học thuyết triết học nguyên tắc, quan điểm (phương pháp tảng) hướng dẫn hành vi người hoạt động thực tiễn nhận thức Phương pháp luận phổ biến vừa lý luận cách xây dựng phương pháp, đồng thời nghệ thuật vận dụng phương pháp điều kiện tình hình hoạt động cụ thể Như vậy, phương pháp luận phổ biến thống học thuyết phương pháp phổ biến hoạt động nhận thức giới học thuyết phương pháp phổ biến thực tiễn cải tạo giới + Với tính cách sở phương pháp luận phổ biến hoạt động nhận thức, triết học xây dựng nguyên tắc tổng quát đạo lý trí người việc khám phá chất tượng đa dạng xảy giới xung quanh, nâng cao trình độ tư lý luận cho người + Với tính cách sở phương pháp luận phổ biến hoạt động thực tiễn, triết học xây dựng nguyên tắc tổng quát hướng dẫn hoạt động cải tạo thực sống lợi ích cao giai – tầng nói riêng, thời đại hay nhân loại nói chung Triết học khơng lý giải giới mà góp phần vào việc cải tạo giới Đối tượng nhiệm vụ lịch sử triết học Lịch sử triết học lịch sử phát sinh, hình thành phát triển triết học nói chung, khuynh hướng hệ thống triết học khác nói riêng phụ thuộc suy đến vào phát triển tồn xã hội a) Đối tượng: Lịch sử triết học nghiên cứu: + Quá trình hình thành phát triển chủ nghĩa vật đấu tranh với chủ nghĩa tâm, thay hình thái khác chủ nghĩa vật Đồng thời lịch sử triết học nghiên cứu phát triển chủ nghĩa tâm, trình biến đổi hình thái khác nhau, khuynh hướng khác + Lịch sử triết học nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển hai phuơng pháp nhận thức giới đối lập – phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Lịch sử phát triển triết học cho thấy đấu tranh hai phương pháp nhận thức giới luôn gắn liền hữu với đấu tranh hai khuynh hướng triết học – chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm b) Nhiệm vụ: Là khoa học, lịch sử triết học có nhiệm vụ: + Tìm chất học thuyết triết học xác định vị trí lịch sử triết học nước, giai đoạn nói riêng giới nói chung + Thấy mối liên hệ khuynh hướng biểu khác học thuyết, trường phái, phương pháp triết học trình phát triển chúng + Thấy đan xen lẫn nhau, thâm nhập vào nhau, kế thừa lẫn loại bỏ lẫn trào lưu triết học; đồng thời thấy gắn bó chặt chẽ trường phái triết học với toàn hoạt động thực tiễn người, với lợi ích mục đích lực lượng xã hội định + Và cuối phải đánh giá khách quan đóng góp tích cực, hạn chế học thuyết, phương pháp triết học giai đoạn lịch sử định Như vậy, với tư cách khoa học, lịch sử triết học phải phát qui luật hình thành, phát sinh, phát triển học thuyết, trường phái triết học xác định vai trò chúng phát triển tư lý luận nói riêng đời sống, xã hội nói chung Phân kỳ lịch sử triết học Tuỳ theo quan niệm triết học nhà nghiên cứu mà lịch sử triết học phân chia thành giai đoạn, chặng đường phát triển cụ thể khác Chúng ta xuất phát từ quan niệm triết học Mác coi triết học hình thái ý thức xã hội đặc biệt, hình thức nhận thức tổng quát cho phép người hiểu thực chất giới biết cách ứng xử thích hợp giới mà phân kỳ lịch sử triết học dựa theo phân kỳ hình thái kinh tế – xã hội, có trọng đến đặc điểm thời đại, dân tộc, giai cấp sản sinh triết học tính độc lập tương đối triết học trình phát triển Từ định hướng trên, chia lịch sử triết học thành Triết học phương Đông Triết học phương Tây Tuy nhiên điều kiện kinh tế – trị – xã hội nước phương Đơng biến động so với nước phương Tây, nên lịch sử triết học phương Đơng biến động so với phương Tây Vì vậy, chia lịch sử triết học, đặc biệt triết học phương Tây thành: Triết học thời cổ đại; Triết học thời trung đại; Triết học thời phục hưng cận đại (bao gồm Triết học cổ điển Đức); Triết học thời đại (Triết học mácxít trào lưu triết học ngồi mácxít đại) Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử triết học Nghiên cứu Lịch sử triết học có ý nghĩa to lớn nhận thức lý luận đời sống thực tiễn xã hội Bởi vì: Một là, cho ta khả hiểu biết khái quát phát triển lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, rõ hình thành phát triển phương pháp nhận thức khoa học, dạy ta phương pháp nghiên cứu, đánh giá học thuyết triết học lịch sử, góp phần xây dựng phương pháp tư đắn Hai là, giúp nắm bắt kinh nghiệm nhận thức khoa học, trí tuệ thời đại lịch sử kết tinh triết học, nhằm làm tăng thêm hiểu biết người Ba là, góp phần to lớn đấu tranh tư tưởng nay, việc xây dựng giới quan vật tính chất hạn chế sai lầm giới quan tâm; khẳng định có triết học gắn liền mật thiết với thực tiễn khoa học giúp người tìm chân lý khách quan Bốn là, giúp hiểu xuất triết học mácxít tất yếu lịch sử, phù hợp với lơgích khách quan phát triển tư tưởng nhân loại, thấy rõ tính chất khoa học không khứ mà cho ngày tiếp tục sau Khi nghiên cứu lịch sử triết học cần lưu ý số vấn đề sau đây: Một là, nghiên cứu lịch sử triết học tách rời khỏi lịch sử đời sống vật chất xã hội, trước hết vào sở kinh tế; mặt khác, phải tìm tác động trở lại điều kiện kinh tế xã hội làm tảng cho Hai là, nghiên cứu đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình để thấy khơng phải chúng làm đơn giản, làm nghèo nàn lịch sử triết học, mà trái lại làm phong phú thêm đan xen lẫn nhau, thâm nhập vào nhau, kế thừa lẫn loại bỏ lẫn trào lưu triết học Ba là, nghiên cứu lịch sử triết học phải khách quan trung thực Không nên đánh giá cao triết học phương Tây, hạ thấp triết học phương Đông, cho triết học phương Đông thần bí khơng khoa học Tránh thái độ coi thường, hay phủ định trơn di sản triết học khứ, không thấy liên hệ khứ Cũng tránh thái độ gò ép áp đặt cho lịch sử mà khơng có, chí xun tạc lịch sử theo ý muốn chủ quan, nhằm phục vụ cho mục đích thực tiễn trị Và cuối cùng, nghiên cứu lịch sử triết học phải xác định mối quan hệ với tư tưởng trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật… Hơn nữa, triết học khái quát lý luận phát triển nhận thức, liên hệ mật thiết với phát triển khoa học tự nhiên khoa học xã hội Chương TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI I ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN Điều kiện lịch sử đời phát triển Ấn Độ cổ đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á, bao gồm nước Pakixtan, Bănglađét Nêpan ngày Khắp vùng từ Đông Bắc đến Tây Bắc Ấn Độ cổ đại núi non trùng điệp với dãy Himalaya tiếng kéo dài 2600 km Dãy núi Vinđya phân chia An Độ thành hai miền: Bắc Nam Miền Bắc có hai sơng lớn sơng An phía Tây sơng Hằng phía Đơng, chúng tạo nên hai đồng màu mỡ - nôi văn minh cổ An Độ Trước đổ biển, sông An chia làm nhánh, biến lưu vực thành đồng Pungiáp Đối với người An Độ, sơng Hằng dòng sơng linh thiêng có thành phố Varanadi (Bênarét) bên bờ; nơi đây, từ ngàn xưa, người An Độ cử hành lễ tắm truyền thống mang tính chất tơn giáo… Cư dân An Độ đa dạng phức tạp với nhiều tộc khác nhau, chủng tộc, có hai loại người Đraviđa cư trú chủ yếu miền Nam, người Arya chủ yếu sống miền Bắc Từ văn minh sông An người địa Đraviđa xa xưa, nhà nước An Độ cổ đại xuất hiện; nơng nghiệp, thủ cơng, thương nghiệp hình thành Tuy nhiên, đến kỷ XVII TCN, thiên tai (lũ lụt sông An…) làm cho văn minh sụp đổ Vào khoảng kỷ XV TCN, lạc du mục Arya Trung Á xâm nhập vào An Độ Họ định canh, định cư tiến hành q trình nơ dịch, đồng hóa, hỗn chủng với lạc địa Đraviđa Kinh tế tiểu nông nghiệp kết hợp với thủ cơng nghiệp gia đình mang tính tự cung, tự cấp lấy gia đình, gia tộc người Arya làm sở, tạo tảng vững cho công xã nông thôn đời sớm khẳng định Trong mơ hình cơng xã nơng thơn, tồn ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước đế vương; nhà nước kết hợp với tơn giáo thống trị nhân dân bóc lột nông nô công xã; tôn giáo bao trùm mặt đời sống xã hội; người sống nặng tâm linh tinh thần khao khát giải thoát Cũng mơ hình hình thành đẳng cấp với phân biệt khắc nghiệt dai dẳng Đó là: Tăng lữ - đẳng cấp cao quí xã hội - bao gồm người hành nghề tế lễ; Quí tộc - đẳng cấp thứ hai xã hội - bao gồm vua chúa, tướng lĩnh; Bình dân tự - đẳng cấp thứ xã hội bao gồm người có chút tài sản, ruộng đất; Tiện nô hay nô lệ - đẳng cấp thấp đông đảo - bao gồm người tận khơng có quyền lợi xã hội Ngoài phân biệt đẳng cấp trên, xã hội Ấn Độ cổ đại có phân biệt chủng tộc, dòng dõi, tơn giáo, nghề nghiệp Những phân biệt tạo xung đột ngấm ngầm xã hội bị kìm giữ sức mạnh vật chất tinh thần nhà nước – tôn giáo Xã hội vận động, phát triển cách chậm chạp nặng nề Tuy vậy, nhân dân An Độ đạt thành tựu văn hóa tinh thần rực rỡ Về văn hóa, chữ viết người An Độ sáng tạo từ thời văn hóa Haráppa, sau chữ Kharosthi (thế kỷ V TCN) đời; chữ Brami dùng rộng rãi vào thời vua Axơca, sau cùng, cách tân thành chữ Đêvanagari để viết tiếng Xanxcrit Văn học có Vêđa 1; sử thi (Mahabarata, Ramayana…) Nghệ thuật bật nghệ thuật tạo kiến trúc, điêu khắc thể cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá… (tháp Xansi [Sanchi], trụ đá Xácna [Sarnath], lăng Taj Mahan, tượng phật tượng thần… Về khoa học tự nhiên, người An Độ làm lịch pháp, phân biệt hành tinh số chòm sao; phát chữ số thập phân, số π, xây dựng mơn đại số học; biết cách tính diện tích hình đơn giản xác định quan hệ cạnh tam giác vuông; đưa giả thuyết nguyên tử… Người An Độ có nhiều thành tựu y dược học Vêđa thần thoại diễn ca truyền sáng tác quãng thời gian dài 1000 năm; sau đó, ghi lại thành giáo lý đạo Bàlamơn Vêđa vốn có nghĩa hiểu biết; tảng tư tưởng tôn giáo - triết học – trị An Độ cổ đại Vêđa bao gồm tập Vêđa sớm dạng thơ (Rích Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa Yagiva Vêđa) tập Vêđa muộn dạng văn xuôi (Brátmana, Araniaca, Upanisát) Những tác phẩm Vêđa muộn, đặc biệt Upanisát, có ý nghĩa triết học rõ nét 10 Về tôn giáo An Độ nơi sản sinh nhiều tơn giáo, quan trọng đạo Bàlamôn (về sau đạo Hinđu) đạo Phật; ngồi có tơn giáo khác đạo Jaina, đạo Xích… Tạo nên ni dưỡng thành tựu lịch sử An Độ cổ trung đại Lịch sử gồm thời kỳ : Thời kỳ văn minh Sông An (từ thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN) Nền văn minh biết đến qua phát hai thành phố bị chôn vùi Haráppa Môhenjô Đarô lưu vực sông An vào năm 1920 nên gọi văn hố Haráppa Thời kỳ văn minh Vêđa (từ thiên niên kỷ II đến kỷ VII TCN) Nét bật văn minh thâm nhập người Arya từ Trung Á vào khu vực người người địa Đraviđa vùng lưu vực sông Hằng, xuất kinh Vêđa sớm phản ánh sinh hoạt họ, pha trộn văn hóa - tín ngưỡng hai chủng tộc khác Chế độ đẳng cấp đạo Bàlamôn xuất góp phần hình thành văn hóa người Ấn Độ - văn hóa Vêđa Thời kỳ vương triều độc lập (từ kỷ VI TCN đến kỷ XII) Đây thời kỳ có biến động lớn kinh tế, trị - xã hội, tư tưởng - văn hóa… với đời quốc gia hình thành trường phái triết học - tôn giáo lớn Ấn Độ Từ kỷ VI TCN, An Độ có 16 nước nhỏ, đó, nước mạnh Magađa nằm vùng hạ lưu sông Hằng Năm 327 TCN, sau diệt đế quốc Ba Tư rộng lớn, quân đội Makêđônia Alếchxăngđrơ huy tiến chiếm An Độ Nhưng mệt mõi mà họ không đủ sức công nước Magađa Alếchxăngđrơ cho quân rút lui Khi quân đội Makêđônia rút lui, thủ lĩnh Sanđragupta, biệt hiệu Môrya (Chim công) lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng, đánh đuổi qn Makêđơnia khỏi An Độ, làm chủ vùng Pungiáp, sau đó, tiến quân phía đơng giành lấy ngơi vua Magađa, lập nên vương triều Mơrya – vương triều huy hồng lịch sử An Độ cổ đại Vào thời vua Axôca (273-236), vương triều Môrya cực thịnh, với đạo Phật phát triển rực rỡ Sau đó, vương triều suy yếu dần bị diệt vong vào năm 28 TCN Nước An Độ bị chia cắt Đến kỷ I, tộc Cusan (cùng huyết thống với người Tuốc) từ Trung Á tràn vào chiếm lấy vùng Tây Bắc lập nên nước Cusan Vào thời vua Canixca (78-123), nước Cusan phát triển rực rỡ, đạo Phật lại hưng thịnh, sau suy yếu dần, lãnh thổ thu hẹp lại vùng Pungiáp, cuối cùng, bị diệt vong vào kỷ V Dù bị chia cắt, vào năm 320, vương triều Gupta thành lập miền Bắc phần miền Trung An Độ Từ năm 500 đến năm 528, miền Bắc An Độ bị người Eptalil chiếm đống Năm 535, vương triều bị diệt vong Năm 606, vua Hácsa lập nên vương triều Hácsa hùng mạnh miền Bắc, năm 648, ông mất, vương triều tan rã Ngay từ đầu kỷ XI, vương triều Hồi giáo Apganixtan công An Độ; đến năm 1200, miền Bắc An Độ bị sáp nhập vào Apganixtan Thời kỳ vương triều lệ thuộc (từ kỷ XIII đến kỷ XIX) Năm 1206, Viên Tổng đốc Apganixtan miền Bắc An Độ tách miền Bắc An Độ thành lập nước riêng, tự làm Xuntan (vua), đóng Đêli gọi tên nước Xuntan Đêli (1206-1526)… Trải qua năm vương triều người Hồi giáo ngoại tộc cai trị, đến năm 1526, dòng dõi người Mơng Cổ Trung Á, bị Tuốc hóa, theo đạo Hồi công chiếm lấy An Độ lập nên vương triều Môgôn Năm 1849, thực dân Anh bắt đầu chinh phục An Độ Năm 1857, vương triều Môgôn bị diệt vong An Độ trở thành thuộc địa thực dân Anh… Các đặc điểm Từ hoàn cảnh lịch sử truyền thống Vêđa, triết học An Độ cổ đại hình thành phát triển Chính Upanisát - tác phẩm Vêđa xuất muộn – thể rõ triết lý sâu sắc người An Độ Những triết lý tạo thành mạch suối ngầm làm phát sinh nhiều dòng chảy tư tưởng triết học – tôn giáo An Độ Upanisát cố lý giải vấn đề thể – nhân sinh, sống – chết…, ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần người dân An Độ nói riêng, nhiều dân tộc phương Đơng nói chung Dù hình thành phát triển từ truyền thống Vêđa, trường phái triết học An Độ cổ đại lại xung đột lẫn nhau, xung đột kéo dài hết thời trung đại Tuỳ thuộc vào việc có thừa nhận hay khơng quyền uy, sức mạnh Vêđa mà trường phái triết học An Độ cổ - trung đại chia thành hệ thống thống hệ thống khơng thống Hệ thống triết học thống bao gồm trường phái thừa nhận uy quyền Vêđa Vêđanta, Samkhya, Mimansa, Do tính đặc thù “phương thức sản xuất châu Á” mà An Độ khơng có phân chia rõ thời cổ đại với thời trung đại 11 Yôga, Niaja Vaisêsika Hệ thống triết học khơng thống bao gồm trường phái không thừa nhận uy quyền Vêđa Lokayatta, Đạo Jaina, Đạo Phật Mặc có nhiều trường phái, hệ thống khác nhìn chung, triết học An Độ cổ - trung đại có đặc điểm sau: Thứ nhất, chịu ảnh hưởng tinh thần Vêđa mà triết học An Độ cổ đại phân chia rõ ràng thành chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình (như triết học phương Tây), mà chủ yếu chia thành hệ thống thống hệ thống khơng thống Trong trường phái triết học cụ thể ln có đan xen chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình với Thứ hai, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tôn giáo mà triết học An Độ cổ đại thường phận lý luận quan trọng tạo nên nội dung giáo lý tôn giáo lớn Tuy nhiên, tơn giáo Ấn Độ khơng có xu hướng "hướng ngoại" để tìm kiếm sức mạnh nơi Thượng đế (như tơn giáo phương Tây) mà có xu hướng "hướng nội" sâu tìm hiểu đời sống tâm linh, tinh thần để phát sức mạnh linh hồn cá nhân người; vậy, triết học An Độ cổ - trung đại mang nặng tính chất tâm chủ quan thần bí Thứ ba, triết học An Độ cổ đại đặt nhiều vấn đề, song quan tâm đến việc giải vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sinh, nhằm tìm kiếm đường giải chúng sinh khỏi thực tế khắc nghiệt sống chế độ đẳng cấp tạo II MỘT SỐ TƯ TƯỞNG, TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC A TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG UPANISÁT Upanisát cho rằng, giới, tồn brátman (đại ngã) átman (tiểu ngã) mang chất thần thánh, khác hình thức biểu Brátman linh hồn vũ trụ hay thực thể tinh thần tối cao, nguyên vạn vật Nó tồn tuyệt đối, vĩnh viễn sản sinh cái, đích cuối Atman linh hồn người, biểu cụ thể, cá biệt brátman Nó nhỏ bé vĩ đại, bất diệt brátman Tuy nhiên, gắn bó với thể xác thơng qua thể xác mà átman bị lôi vào dục vọng; vậy, phải chịu nghiệp báo, ln hồi phải trải qua số kiếp Để thoát khỏi nghiệp báo, luân hồi, số kiếp, átman phải toàn tâm, toàn ý tự giác ngộ chất thần thánh nơi (tu luyện) để giải quay với brátman Cũng Brátmana – sở giáo lý đạo Bàlamôn đạo Hinđu, Upanisát bảo vệ chế độ đẳng cấp mà thực chất bảo vệ đặc quyền giới tăng lữ Bàlamơn “Vì phồn vinh giới mà từ mồm, tay, đùi, bàn chân mình, Ngài (Brátman) tạo tăng lữ, q tộc, bình dân tự nơ lệ” “Do sinh từ phận cao quý từ thân thể brátman, sinh sớm nhất, hiểu biết Vêđa mà tăng lữ có quyền làm chúa tể tạo vật ấy” (Luật Manu) Upanisát cho tồn hai hình thức nhận thức thượng trí (chiêm nghiệm tâm linh) hạ trí (trực quan cảm tính, hay dựa vào trực quan cảm tính) Thượng trí hình thức nhận thức cho phép vượt lên hữu hình, cảm tính, thay đổi để nắm bắt vơ hình, bất biến, thực tuyệt đối, ẩn đằng sau hữu hình, cảm tính, thay đổi; nghĩa nhận thức brátman Hạ trí hình thức nhận thức bị giới hạn hữu hình, cảm tính, thay đổi; nghĩa nhận thức vật vật chất xung quanh ta B HỆ THỐNG CHÍNH THỐNG Trường phái Vêđanta Trường phái Vêđanta (Kết thúc Vêđa) xuất vào kỷ II TCN, Badarayana khởi xướng Sankara phát triển Là trường phái triết học - tôn giáo, Vêđanta tiếp nối tư tưởng Upanisát, đưa kiến giải siêu hình tâm nguyên nhân hình thành giới (vũ trụ vạn vật) Những tư tưởng triết học là: Một là, thừa nhận tồn brátman – linh hồn vũ trụ thực tinh thần tối cao, chất, nguồn sống vĩnh hằng, cội nguồn chi phối sinh thành hủy diệt giới Hai là, coi átman – linh hồn cá nhân - thân brátman nơi thể xác trần tục người bị vây hãm, ràng buộc ham muốn nhục dục thể xác Để giải thoát átman khỏi vây hãm ràng buộc này, người (átman) phải dốc lòng tu luyện, suy tư, chiêm nghiệm tâm linh để nhận tính thần thánh mà quay với Brátman 12 Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng phát minh vào thời kỳ 1842-1845 nhà vật lý người Đức Mayơ (R.Mayer) Định luật chứng minh cho luận điểm cho rằng: Vận động vật chất phổ biến; dạng vận động vật chất chuyển hóa lẫn nhau; vật khơng tự sinh ra, khơng tự đi, mà chúng chuyển hóa từ dạng tồn sang dạng tồn khác Rõ ràng xuất phát minh cung cấp sở khoa học để bảo vệ vững cho tồn quan điểm vật biện chứng giới Học thuyết tế bào phát minh vào năm 30 kỷ XIX Nội dung học thuyết khẳng định: Sự sống sản phẩm phát triển thân giới tự nhiên; Mọi thể dù động vật hay thực vật cấu tạo từ đơn vị mang sống nhỏ gọi tế bào; Quá trình khơng ngừng phân hóa tăng trưởng tế bào trình trì phát triển thể sống, làm cho thể ngày hoàn thiện Như vậy, học thuyết tế bào góp phần quan trọng vào việc khẳng định sở khoa học thống mặt cấu tạo thể động vật thực vật, đồng thời góp phần chứng minh cho tồn phát triển sống Phát minh thứ ba có vai trò to lớn quan niệm vật Mác - Ăngghen, Học thuyết tiến hóa Đácuyn, nhà bác học vĩ đại người Anh Đácuyn chứng minh rằng, loài tồn sinh từ loài khác đường chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Mác Ăngghen nhấn mạnh rằng, cống hiến Đácuyn góp phần xác định sở khoa học tính biến dị di truyền loài, vạch trần xuyên tạc quan điểm tâm, tôn giáo thần học xung quanh học thuyết phát triển thực vật động vật Ngồi phát minh nói trên, Mác Ăngghen trọng đến hàng loạt phát minh khác khoa học lúc định luật bảo tồn vật chất Lơmơnơxốp, thuyết nguồn gốc vũ trụ Cantơ, Định luật tuần hoàn nguyên tố hóa học Menđêlêép Ăngghen rằng, triết học khơng thể giải thích giới cách khoa học khơng biết tổng hợp khái quát thành tựu khoa học Có thể nói, thành tựu phát triển ngành khoa học sở giúp Mác, Ăngghen xây dựng nên học thuyết triết học Tóm lại, sáng tạo chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, triết học Mác góp phần vạch qui luật vận động chung giới tự nhiên, xã hội tư người Nhờ khắc phục thiếu sót triết học vật cũ, mà Triết học Mác trang bị cho giai cấp vô sản quần chúng lao động công cụ khoa học để nhận thức cải tạo giới Sự xuất triết học Mác bước chuyển cách mạng lịch sử triết học, khơng phải sản phẩm ngẫu nhiên mà tượng hợp qui luật Triết học Mác kết nảy sinh tất yếu từ tiền đề kinh tế - xã hội, từ kế thừa có chọn lọc di sản văn hóa khoa học nhân loại, từ kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản Triết học Mác thực giới quan khoa học, phương pháp luận cách mạng giai cấp vơ sản B CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁCXÍT Giai đoạn Mác – Ăngghen Mác sinh ngày 5/5/1818 gia đình trí thức Tơrevơ, nước Đức Cha ơng luật sư có quan điểm tiến Ơng ủng hộ tư tưởng dân chủ tư sản khai sáng Pháp Năm 1835, Mác học luật đại học Bon, năm sau chuyển sang học lịch sử triết học Béclin Mác bảo vệ luận án tiến sĩ triết học vào năm 24 tuổi Tháng năm 1843, Mác kết hôn với Gienni Phôn, người bạn gái từ hồi nhỏ ơng Mác năm 1883 Ăngghen sinh ngày 28/11/1820, Bácmen, tỉnh Rênani, nước Đức Cụ thân sinh ơng chủ xưởng dệt Ơng bỏ dỡ việc học bậc trung học làm việc cho cha, sau làm thư ký cho hãng buôn Bơrêmô Năm 1841, Ăngghen rời Bơrêmô đến Béclin tham gia vào trung đoàn pháo binh Cũng thời kỳ này, ông theo học triết học trường đại học giao lưu với phái Hêghen trẻ Từ tháng 3/1842, ông bắt đầu xuất tác phẩm Cuối tháng năm 1844, ông gặp Mác Pari, thủ đô nước Pháp Sự gặp gỡ đánh dấu giai đoạn phát triển đặc biệt triết học Mác nói riêng chủ nghĩa Mác nói chung Lênin nhận xét: Đó gặp gỡ bắt đầu cho tình bạn vĩ đại hai nhà cách mạng, vượt qua truyện cổ tích cảm động tình bạn người xưa Ăngghen năm 1895, sau hoàn tất phần việc mà Mác để lại Q trình hình thành tư tưởng triết học hai ông trải qua thời kỳ sau đây: a) Từ Báo Sông Ranh đến Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Mặc dù thấm nhuần tư tưởng nhân đạo từ thời trẻ thể luận văn tốt nghiệp trung học, cột mốc đánh dấu thức giai đoạn hình thành tư tưởng triết học Mác 85 thể luận án tiên sĩ Sự khác triết học tự nhiên Đêmơcrít triết học tự nhiên Êpiquya, bảo vệ năm 1841 Trong luận án mình, Mác đánh giá cao tư tưởng vô thần triệt để Êpiquya Mác khẳng định triết học phải có tính chiến đấu, chống lại áp bức, hạnh phúc người Tuy nhiên, thời kỳ này, Mác bị ảnh hưởng triết học tâm khách quan Hêghen, luận án mình, ơng cơng khai bên vực triết học tâm Mác cho rằng: "Chủ nghĩa tâm ảo tưởng mà chân lý" 42 Năm 1842, Mác làm việc Ban biên tập Báo Sông Ranh Đây thời kỳ quan trọng trình hình thành giới quan vật Mác Các chủ đề báo đăng Báo Sông Ranh Mác nhằm vào việc phê phán nhà nước quân chủ Phổ, lên án chế độ áp giai cấp địa chủ tầng lớp quý tộc Phổ đẳng cấp khác, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động Mặc dù lúc giờ, Mác chịu ảnh hưởng triết học Hêghen lẫn tư tưởng nhân Phoiơbắc, bản, thời kỳ - theo nhận xét Lênin - đánh dấu Mác thực chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật, từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản Mùa xuân năm 1843, Báo Sông Ranh bị đóng cửa Cuối tháng 11/1843, Mác đến Paris với nhóm người bạn tham gia thành lập Niên giám Pháp – Đức Tạp chí giúp Mác đăng tải cơng khai tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen số tác phẩm khác Ông đứng lập trường chủ nghĩa vật, kiên đấu tranh chống lại triết học tâm, chủ nghĩa xã hội không tưởng, phê phán ảo tưởng cho muốn giải phóng xã hội cần giải phóng tơn giáo, giải phóng tinh thần đủ Mác khẳng định, muốn thay đổi xã hội, giải phóng nhân loại khỏi áp bất công, trước hết phải thay đổi sở vật chất, thay đổi tảng kinh tế xã hội đó, cụ thể phải thay đổi chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chế độ dựa sở hữu cơng hữu tư liệu sản xuất Có thể nói, với việc xác định đắn mối quan hệ vật chất ý thức, tồn xã hội ý thức xã hội, sở hạ tầng kiến trúc thượng tần, Mác nhận thấy rõ vị trí vai trò triết học, lý luận khoa học nghiệp đấu tranh giải phóng nhân dân lao động khỏi nơ dịch giai cấp bóc lột Ơng viết: "Cố nhiên vũ khí phê phán khơng thể thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất; lý luận trở thành lực lượng vật chất thâm nhập vào quần chúng" 43 Theo Mác, triết học phải có nhiệm vụ phản ánh xung đột đời sống thực, điều kiện kinh tế, vật chất xung đột thực ấy, đồng thời vạch đường cách giải xung đột Vì vậy, triết học phải tìm cho lực lượng nằm thân thực, có khả phủ định xã hội tại, xây dựng xã hội Lực lượng giai cấp vô sản Như theo Mác, triết học tiên tiến phải gắn liền với lực lượng tiến Ông viết: "Giống triết học tìm thấy vũ khí vật chất giai cấp vơ sản, giai cấp vơ sản tìm thấy vũ khí triết học" Rõ ràng, muốn đấu tranh triệt để chống lại giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản phải trang bị chủ nghĩa vật biện chứng Ngược lại, thân triết học vật biện chứng muốn thực phát triển phải gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản Trong Niên giám Pháp - Đức, tác phẩm Mác có tác phẩm Angghen Bản thảo góp phần phê phán kinh tế trị học Tình hình nước Anh Các tác phẩm Angghen viết vào thời kỳ cho thấy ông chưa có liên hệ với Mác Mặc dù tư tưởng ơng hồn tồn độc lập với tư tưởng Mác, Ăngghen đứng lập trường chủ nghĩa vật để phê phán phủ định chế độ tư hữu, khẳng định vai trò lịch sử giai cấp vô sản, phác thảo tư tưởng thiên tài kinh tế trị học vơ sản Ở đây, ơng khẳng định vai trò quần chúng nhân dân lịch sử bước xác lập mối quan hệ biện chứng vĩ nhân quần chúng nhân dân Giai đoạn đánh dấu bước chuyển Ăngghen từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật biện chứng; từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản khoa học Niên giám Pháp Đức xem nôi tình bạn vĩ đại Mác Ăngghen Sự gặp gỡ chung hai ông mặt quan điểm đánh dấu từ tác phẩm quan trọng Năm 1844, Mác bắt đầu nghiên cứu kinh tế trị học nước Anh viết Bản thảo kinh tế triết học Đây tác phẩm đánh dấu cột mốc quan trọng lịch sử hình thành triết học Mác Trên lập trường chủ nghĩa vật, Mác đánh giá khách quan ưu điểm hạn chế kinh tế học Ađam Smít Ricácđơ, đồng thời chứng minh rằng, lao động sáng tạo 42 43 Từ điển triết học Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, tr 538 C Mác Ph Angghen: Tuyển Tập, Tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980, tr 25 86 người toàn lịch sử xã hội loài người Trong tác phẩm này, lần đầu tiên, Mác đưa khái niệm lao động bị tha hóa; khái niệm khác chất so với thuật ngữ tha hóa mà Hêghen Phoiơbắc sử dụng trước Theo Mác, nguyên nhân tha hố khơng phải tha hóa ý niệm quan niệm Hêghen, từ tôn giáo Phoiơbắc; mà lao động bị tha hóa Dưới chủ nghĩa tư bản, lao động người công nhân làm thuê làm cải vật chất cho xã hội, cải vật chất họ làm lại trở thành phương tiện thống trị lại người sản xuất Nói cách khác, xã hội tư người công nhân lao động tạo cho xã hội lượng cải vật chất định, họ khơng có quyền định đoạt sản phẩm lao động Trong tay giai cấp tư sản, trở thành phương tiện nơ dịch thân người lao động xã hội Như vậy, khơng có quyền sở hữu tư liệu sản xuất, người công nhân lao động nhiều bao nhiêu, họ đánh thân nhiêu Lao động lẽ phương tiện sáng tạo xã hội thân người, chế độ tư hữu lại trở thành phương tiện nơ dịch thân người lao động xã hội Muốn giải phóng người lao động, muốn dành lại chất người cho người cần phải thủ tiêu lao động bị tha hóa, thủ tiêu chế độ tư hữu Đó phát vĩ đại Mác Mặc dù chịu ảnh hưởng chủ nghĩa nhân đạo giải vấn đề này, quan điểm thực bước chuyển cách mạng đời Mác Khi phân tích nguyên nhân kinh tế kinh tế tư bản, Mác tiếp tục khẳng định lực lượng có khả thủ tiêu áp lồi người khơng khác ngồi giai cấp cơng nhân Đây sở giúp Mác hình thành giới quan lập trường giai cấp vô sản Từ năm 1844 đến 1846, Mác Ăngghen hoàn thành hai tác phẩm tiếng Gia đình thần thánh Hệ tư tưởng Đức Trong tác phẩm Gia đình thần thánh, Mác Ăngghen tập trung phê phán có hệ thống sai lầm phái Hêghen trẻ Từ phê phán triết học tâm Hêghen, ông tập trung phê phán triệt để triết học tâm nói chung, rõ hạn chế giới quan tâm trình đấu tranh cải tạo xã hội Ở tác phẩm này, Mác Ăngghen công khai tuyên truyền cho xóa bỏ chế độ tư hữu cách mạng; rằng, thắng lợi giai cấp vô sản đấu tranh chống lại giai cấp tư sản sở thủ tiêu giai cấp vơ sản lẫn mặt đối lập với giai cấp tư sản chế độ tư hữu Đây tác phẩm đánh dấu giai đoạn hình thành quan niệm vật biện chứng Mác Ăng ghen xã hội Hai ông thực phân tích mâu thuẫn xã hội sở phương pháp luận vật khoa học lập trường giai cấp vô sản Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Mác Ăngghen chứng minh thay hình thái sở hữu sở cho thay quan hệ sản xuất, hình thái kinh tế xã hội Hai ơng phân tích có phê phán hạn chế triết học vật Phoiơbắc, đặc biệt quan điểm tâm lịch sử, đồng thời nêu lên hạn chế chủ nghĩa vật lịch sử nói chung Ngồi ra, Mác Ăngghen dành phần tác phẩm để trình bày lý luận giai cấp, đấu tranh giai cấp, xem đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp đối kháng; lý luận cách mạng xã hội, cách mạng vô sản Tác phẩm xem sở hình thành lý luận khoa học chủ nghĩa cộng sản Hai ông rõ, không đứng vững lập trường giai cấp công nhân khơng thể nắm chủ nghĩa vật lịch sử Cơ sở giới quan giúp Mác Ăngghen xác định vị trí đấu tranh giai cấp vô sản Cùng với hai tác phẩm đây, thời kỳ này, Mác viết Luận cương Phoiơbắc Trong tác phẩm ngắn này, Mác hạn chế triết học vật cũ xung quanh vấn đề người, thực tiễn vai trò nhận thức chân lý Đặc biệt ông tính chất siêu hình tâm lĩnh vực đời sống xã hội mà chủ nghĩa vật mắc phải Mác vạch rõ khác biệt triết học ông với trường phái triết học trước nhấn mạnh vai trò cải tạo giới triết học Mác Năm 1847, trực tiếp tham gia vào phong trào đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản, Mác Ăngghen nhận thấy, muốn giành thắng lợi, cần phải giải phóng giai cấp vô sản quần chúng lao động khỏi ảnh hưởng ý thức hệ tư sản, trang bị cho họ ý thức hệ giai cấp vô sản Mác thực nhiệm vụ thông qua tác phẩm Sự khốn triết học, chống lại quan điểm triết học phản động Pruđông tác phẩm Triết học khốn Theo nhận xét Lênin, tác phẩm Sự khốn triết học tác phẩm thể quan điểm chín muồi Mác chủ nghĩa cộng sản khoa học Trong tác phẩm này, Mác phát quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Ông chứng minh rằng, có lực lượng sản xuất mà người thay đổi phương thức sản xuất; cối xay tay đem lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cối xay chạy nước đem lại xã hội tư 87 Khi phân tích phê phán quan điểm siêu hình Pruđơng mâu thuẫn, Mác khẳng định, mâu thuẫn tạo thành chất tồn tại, đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập, giải mâu thuẫn động lực trình phát triển Trong trình phát triển, mặt đối lập đấu tranh chuyển hóa lẫn để triệt tiêu Sự vật cũ đi, hai mặt đối lập Sự vật đời hình thành mặt đối lập Tư tưởng biện chứng mặt đối lập, mâu thuẫn, đối kháng ông sử dụng việc phân tích đời sống xã hội Có thể nói, tác phẩm góp phần làm sáng tỏ quan niệm vật mâu thuẫn, đặc biệt mâu thuẫn lĩnh vực đời sống xã hội Tác phẩm đánh dấu thời kỳ phát triển chín muồi chủ nghĩa Mác giai đoạn phải kể đến Tun ngơn Đảng Cộng sản viết vào đầu năm 1848 Cuốn sách coi cương lĩnh trị giai cấp vơ sản tồn giới Nó trình bày cách có hệ thống quan niệm vật lịch sử, khẳng định vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản đảng cách mạng đấu tranh xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất Khi phân tích mâu thuẫn nội phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mà biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp tư sản vô sản, Mác Ăngghen rằng, cách mạng vô sản kết tất yếu sản phẩm hợp quy luật tiến trình phát triển lịch sử Quan điểm chun vô sản hạt nhân quan trọng tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản b) Từ Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đến Công xã Pari Tuyên ngôn Đảng Cộng sản tác phẩm đánh dấu cột mốc quan trọng hình thành triết học Mác Trong thời kỳ này, chủ nghĩa vật biện chứng tự nhiên xã hội, hình thành Nhiệm vụ Mác Ăngghen tổ chức cho người cộng sản quần chúng lao động sử dụng triết học cơng cụ quan trọng, góp phần tham gia vào nghiệp đấu tranh giải phóng nhân loại Đưa phong trào đấu tranh giai cấp vô sản từ tự phát thành tự giác, nâng triết học lên vị phát triển khác chất so với trước Nhiệm vụ thời kỳ tập trung nghiên cứu vấn đề trị - xã hội, đặc biệt vấn đề lý luận đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội nhà nước Trong tác phẩm Góp phần phê phán trị học viết vào năm 1859 Tư viết từ năm 1867, Mác Ăngghen tập trung phân tích sâu sắc quy luật kinh tế phương thức sản xuất tư bản, hình thành nên lý luận kinh tế trị học Hai cơng trình nghiên cứu thiên tài triết học chủ nghĩa cộng sản khoa học Ở đây, Mác sử dụng phép biện chứng vật cách hồn thiện để phân tích xã hội tư Trước hết, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập; quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại Đồng thời, sở phê phán hạn chế triết học Hêghen phủ định, Mác rằng, phủ định biện chứng quy luật thân thực Phủ định biện chứng thực chức thay có chọn lọc kế thừa nội dung hình thức vật cũ nội dung hình thức cao so với cũ xét chất Cũng tác phẩm này, quy luật bản, Mác Ăngghen sử dụng sắc bén quy luật không phép biện chứng: Nguyên nhân - kết quả; tất nhiên - ngẫu nhiên; chất - tượng; khả - thực Đặc biệt, hai ông thành công tập trung nhấn mạnh vai trò tư trừu tượng trình nhận thức, đưa mẫu mực phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể, từ cụ thể bậc đến cụ thể bậc hai Có thể nói, Tư kết hợp mẫu mực phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch Đó cơng trình mà lần đạt đến đỉnh cao vận dụng nhuần nhuyễn sáng tạo, đồng thời lơgích học, phép biện chứng lý luận nhận thức Lênin nhận xét: phương diện triết học, “Marx không để lại cho "Lơgích học”(với chữ L viết hoa), để lại cho lơgích “Tư bản”” 44 Qua Tư bản, Mác giúp nhận quy luật phép biện chứng, lơgích học lý luận nhận thức Thông qua Tư số cơng trình quan trọng khác, Mác phân tích quy luật đời sống xã hội, tiếp tục phát triển quan niệm vật biện chứng lịch sử Theo Mác, giống tự nhiên, xã hội phát triển theo quy luật định Quy luật hạt nhân chi phối trình phát triển thời đại lịch sử quy luật: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất; sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng; tồn xã hội định ý thức xã hội Với tác phẩm Góp phần phê phán trị kinh tế học, Mác khẳng định, trình sản xuất, người hình thành nên quan hệ định Các quan hệ tồn độc lập không phụ thuộc vào ý thức người Những quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất vật chất Tập hợp quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế hình thái 44 V.I Lênin: Tồn tập, T 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr.359 88 kinh tế xã hội, sở thực để hình thành nên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị; phù hợp với sở kinh tế kiến trúc thượng tầng hình thái định ý thức xã hội Theo Mác, cấu kinh tế xã hội quy định trình hình thành kiến trúc thượng tầng hình thái tương ứng ý thức xã hội Phương thức sản xuất cải vật chất quy định cấu xã hội, trị tinh thần nói chung Như vậy, lần lịch sử triết học, Mác người chứng minh ý thức người định tồn xã hội, mà ngược lại, tồn xã hội định ý thức xã hội Trong phương thức sản xuất, công cụ lao động Mác xem yếu tố quan trọng Trình độ phát triển cơng cụ lao động thước đo trình độ phát triển lực lượng sản xuất Người lao động -một phận tách rời lực lượng sản xuất, với công cụ lao động trở thành động lực thúc đẩy phát triển sản xuất xã hội Theo lơgích khách quan phát triển, phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất nhân tố tương đối ổn định Nó biến đổi, thường biến đổi chậm so với lực lượng sản xuất Biểu mặt xã hội mâu thuẫn mâu thuẫn giai cấp tiến cách mạng đẻ lực lượng sản xuất với giai cấp bảo thủ, phản động có lợi ích gắn với quan hệ sản xuất Trong xã hội có giai cấp đối kháng, đấu tranh giai cấp động lực phát triển lịch sử xã hội Khi phân tích đấu tranh giai cấp xã hội có giai cấp, Mác rằng, đỉnh cao đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội Mục tiêu cách mạng xã hội đập tan máy thống trị giai cấp thống trị, thiết lập nên máy nhà nước Nếu cách mạng xã hội trước lịch sử, nhằm thay máy nhà nước giai cấp thống trị máy nhà nước giai cấp thống trị khác, ngược lại, cách mạng vơ sản cách mạng khác hồn tồn chất Cơng lao to lớn Mác Ăngghen thể chỗ, ông rõ: Cuộc cách mạng vô sản phải cách mạng không ngừng Nhiệm vụ cách mạng vô sản thay nhà nước giai cấp bóc lột nhà nước kiểu Nhiệm vụ phải thủ tiêu hoàn toàn triệt để chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, xây dựng xã hội dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất nhân dân lao động người làm chủ Cùng với nhiệm vụ phân tích quy luật khách quan lịch sử xã hội, Mác Ăngghen dành phần thời gian cho việc nghiên cứu vấn đề tất yếu tự Theo Mác, ngưòi thực tự nghĩa người nhận thức tất yếu Cả tự nhiên xã hội, người nắm bắt xác quy luật bao nhiêu, người hành động thực tự nhiêu Tóm lại, từ luận điểm mang tính vật triệt để, thơng qua Tư cơng trình nghiên cứu thời kỳ này, Mác Ăngghen đà làm sáng tỏ luận điểm có giá trị sâu sắc lý luận thực tiễn: Lịch sử phát triển lồi người q trình lịch sử tự nhiên Sự thay hình thái kinh tế xã hội vận động tự thân quy luật khách quan thân phương thức sản xuất quy định Con người chủ thể lịch sử, người không tạo lịch sử cách tùy tiện Con người sáng tạo lịch sử sở nắm bắt hành động theo quy luật khách quan Có thể nói, từ Tun ngơn Đảng cộng sản tới Công xã Pari, Mác Ăngghen nâng triết học lên vị Đến loài người thực biết đến phép biện chứng vật khoa học quan niệm chín mùi biện chứng tiến trình phát triển lịch sử Giai đoạn Lênin a) Đặc điểm giai đoạn Lênin Nghiên cứu giai đoạn Lênin lịch sử hình thành triết học Mác cần trọng số đặc điểm sau : Thứ nhất: Khác với thời kỳ hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, xuất chủ nghĩa đế quốc đánh dấu bước ngoặc lịch sử phát triển xã hội loài người Chiến tranh nước đế quốc làm cho mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa trở nên gay gắt, mà với mâu thuẫn nước đế quốc với dân tộc thuộc địa ngày trầm trọng Thời cho bùng nổ cách mạng vào thời điểm chín mùi Thứ hai: Do vị giai cấp vô sản Nga vị địa - trị nước Nga, nên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước Nga trở thành trung tâm cách mạng vô sản giới Dưới lãnh đạo đảng mácxít kiểu V I Lênin lãnh đạo, giai cấp vô sản Nga với nơng dân, trí thức tầng lớp xã hội khác thực cách mạng dân chủ tư sản sau cách mạng vô sản Nga năm 1917 thắng lợi Cách mạng tháng 10 năm 1917 mở kỷ nguyên phát triển lịch sử xã hội loài người 89 Thứ ba: Cùng với hình thành chủ nghĩa đế quốc phong trào cách mạng vô sản giới, thành tựu đạt lĩnh vực khoa học tự nhiên, đặc biệt lĩnh vực vật lý học thực đem đến cách mạng khoa học Bước phát triển khoa học thời kỳ đòi hỏi cần phải có khái quát cao mặt triết học Thứ tư: Trong đấu tranh giai cấp tư sản lực phản động quốc tế chống lại phong trào đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản, giai cấp tư sản không từ thủ đoạn Chủ nghĩa xét lại đội lốt "đổi mới", bọn hội chủ nghĩa quốc tế II, bọn mensêvích, người Nga theo chủ nghĩa Makhơ giai cấp tư sản hà tiếp sức nhân danh "cấp tiến" công chủ nghĩa Mác mặt tư tưởng lẫn triết học Lênin chống lại tất trào lưu tư tưởng phản động đó, bảo vệ phát triển tồn diện triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung Như sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản Nga điều kiện phát triển cách mạng, Lênin trở thành lãnh tụ phong trào cộng sản quốc tế Để hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, ơng dành phần thời gian quan trọng đời bảo vệ chủ nghĩa Mác xây dựng giới quan khoa học lập trường giai cấp vơ sản b) Các thời kỳ phát triển • Thời kỳ 1880 – 1907 Người có cơng truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga Plêkhanốp, nhà hoạt động xã hội tiếng nước Nga năm cuối kỷ XIX Từ năm 1880, ông dịch đưa vào nước Nga nhiều tác phẩm quan trọng chủ nghĩa Mác: Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Sự khốn triết học, Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức Ngồi ơng viết nhiều tác phẩm có giá trị khác Chủ nghĩa xã hội đấu tranh trị, Khái niệm lịch sử chủ nghĩa vật Ơng nhóm "Giải phóng lao động" ơng lãnh đạo có đóng góp định vào việc truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Mác vào nước Nga Tuy nhiên, không đứng vững lập trường chủ nghĩa vật biện chứng nên Plêkhanốp không hiểu thực chất cách mạng dân chủ tư sản Nga Do nhận thức mơ hồ vai trò giai cấp tư sản vị trí giai cấp nơng dân liên minh giai cấp với giai cấp vô sản, Plêkhanốp tự đánh vai trò lịch sử biến thành kẻ hội, cản trở xu phát triển cách mạng vô sản Thời kỳ đầu, Lênin tập trung viết nhiều tác phẩm quan trọng triết học Trong tác phẩm tiếng Những người bạn dân , ông đấu tranh kiên chống chủ nghĩa tâm phương pháp siêu hình phái dân túy bảo vệ chủ nghĩa vật biện chứng Ông khẳng định rằng, triết học vật biện chứng Mác Ăngghen có ý nghĩa vạch thời đại Nó khác chất so với phép biện chứng tâm khách quan Hêghen Phép biện chứng vật cơng cụ nhận thức cải tạo giới Sức sống giá trị phép biện chứng vật khái quát quy luật vận động chung tự nhiên vận dụng quy luật giới tự nhiên vào việc phân tích tượng đời sống xã hội Lênin viết rằng, người mácxít khơng xây dựng quan điểm dân chủ - xã hội sở khác, ngồi sở phù hợp quan điểm với thực với lịch sử, quan hệ kinh tế - xã hội định45 Lênin rằng, phái dân túy khơng nhận thức tính chất mâu thuẫn phát triển, không thừa nhận nhảy vọt đứt đoạn lịch sử q trình lịch sử tự nhiên Chỉ có chủ nghĩa Mác nhận thức lơgích phát triển lịch sử, có khả phân tích quan hệ xã hội dựa quan hệ kinh tế, lịch sử xã hội loài người vận động phát triển tác động qui luật khách quan Còn thay lẫn hình thái kinh tế xã hội kết tất yếu quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất qui luật khác Ngồi ra, tác phẩm này, Lênin phân tích mối quan hệ biện chứng quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, vai trò nhân tố chủ quan đảng cách mạng Khi phê phán phái "chủ nghĩa Mác hợp pháp", chủ nghĩa Cantơ mới, nội dung kinh tế phái dân túy, Lênin nhấn mạnh thống biện chứng triết học mácxít thực tiễn cách mạng, tính đảng vơ sản với tính khách quan khoa học hệ thống quan điểm chung giới Và ơng coi chúng đặc điểm nói lên khác triết học Mác với trào lưu triết học khác lịch sử triết học Trong tác phẩm Làm gì?, Lênin tập trung phân tích làm sáng tỏ nội dung tư tưởng chủ nghĩa Mác hình thức đấu tranh giai cấp trước giai cấp vơ sản giành quyền, bao gồm đấu tranh kinh tế, đấu tranh trị đấu tranh tư tưởng Trong đó, đấu tranh kinh tế giữ vai trò quan trọng, đấu tranh trị lật đổ giai cấp thống trị giành quyền định Người 45 Xem V.I Lênin: Toàn Tập, Tập 1, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, tr 236-237 90 chứng minh rằng, hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa kết đấu tranh tự giác phong trào công nhân thông qua đấu tranh trị Trong tác phẩm Hai sách lược Đảng dân chủ xã hội cách mạng dân chủ, Lênin khái quát số vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác thời đại đế quốc chủ nghĩa vấn đề lực lượng cách mạng, vai trò lãnh đạo đảng cách mạng, khả giành thắng lợi cách mạng vô sản nước riêng biệt Những quan điểm góp phần phát triển quan điểm vật biện chứng vào việc phân tích đời sống xã hội • Thời kỳ sau 1907 Sau thất bại cách mạng 1905-1907, phong trào cách mạng Nga rơi vào thoái trào Chủ nghĩa Makhơ kẻ dao động, phản bội tăng cường công vào hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác Để bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện lịch sử nên vào thời kỳ này, Lênin viết nhiều tác phẩm Tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán viết vào năm 1908 góp phần giải hàng loạt vấn đề quan trọng triết học Khi khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, Lênin phát triển lý luận nhận thức Cống hiến ông cho triết học tác phẩm đưa định nghĩa triết học vật chất; phát triển lý luận phản ánh coi cảm giác người hình ảnh chủ quan giới khách quan Đồng thời, ông chứng minh rằng, người hồn tồn nhận thức giới thực khách quan; thực tiễn tiêu chuẩn khách quan chân lý, thẩm định giá trị nhận thức Ơng tính khách quan, tính cụ thể, tính tương đối, tính tuyệt đối thuộc tính chung vốn có chân lý Cũng tác phẩm này, Lênin khẳng định, muốn thực trở thành nhà khoa học chân chính, nhà khoa học phải đứng lập trường triết học vật biện chứng Sự phát triển phép biện chứng vật Lênin tập trung trình bày tác phẩm Bút ký triết học (1914-1916) Lênin người có cơng lớn việc xây dựng hệ thống qui luật phạm trù phép biện chứng vật Ông rõ khác phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình xung quanh quan niệm vận động, phát triển, nguồn gốc động lực phát triển Tác phẩm thể tuyệt vời nguyên tắc thống phép biện chứng, lơgích học lý luận nhận thức Trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư (1916), Lênin vận dụng thiên tài tư tưởng phép biện chứng vào việc phân tích thời đại mới, thời đại chiến tranh đế quốc cách mạng xã hội chủ nghĩa, vạch qui luật khuynh hướng phát triển tất yếu; sở rút số kết luận quan trọng định hướng cho phong trào đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản Tác phẩm Nhà nước Cách mạng (1917-1918) góp phần giải xuất sắc nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa Lênin luận giải phạm trù chun vơ sản tính tất yếu phải sử dụng chun vơ sản để đập tan máy giai cấp thống trị, xây dựng chế độ Chun vơ sản phương thức q độ từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa cộng sản Ngoài ra, từ sau cách mạng tháng 10 năm 1917, Lênin viết nhiều tác phẩm báo chống phép siêu hình, chủ nghĩa chiết trung thuyết ngụy biện Tiêu biểu tác phẩm Bệnh ấu trĩ tả khuynh phong trào cộng sản (1920); Về sách kinh tế (1921); báo Về tác dụng chủ nghĩa vật chiến đấu (1922) Tất tác phẩm tập trung bảo vệ phát triển quan điểm vật biện chứng, củng cố mối quan hệ triết học ngành khoa học, chiến lược, sách lược mục tiêu cụ thể cách mạng Như vậy, giai đoạn Lênin trình hình thành phát triển triết học Mác – Lênin giải thích triết học Mác quan niệm nhà triết học tư sản Giai đoạn Lênin phát triển sáng tạo triệt để nội dung triết học Mác điều kiện lịch sử Vận dụng phát triển triết học Mác - Lênin điều kiện Nghiên cứu lịch sử hình thành triết học Mác - Lênin, ghi nhận cống hiến Mác, Ăngghen, Lênin vào kho tàng lý luận nhân loại vô giá Triết học Mác - Lênin thực cách mạng tiến trình phát triển tri thức nhân loại Mặc dù vậy, "Chúng ta không coi lý luận Mác xong xi hẳn bất khả xâm phạm, trái lại tin lý luận đặt móng cho mơn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa phải phát triển mặt họ không muốn lạc hậu với sống"46 Tư tưởng thiên tài Lênin đòi hỏi hệ học trò Mác khơng phép giáo điều chủ nghĩa 46 V I Lênin: Toàn Tập, Tập 4, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1974, tr 232 91 Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước luôn đặt hàng loạt vấn đề khơng có lời giải cho trước từ di sản chủ nghĩa Mác Phải biết cách tổng kết thực tiễn dựa tinh thần khoa học cách mạng phép biện chứng vật Nhờ đó, nhận thức quy luật, vạch đường lối, phương châm, chiến lược, sách lược phù hợp với bước cụ thể giai đoạn cách mạng Chẳng hạn, vấn đề sở hữu, vấn đề kế hoạch hóa, vấn đề nhà nước tính chất đặc biệt nhà nước độ không nguyên nghĩa, vấn đề giai cấp đấu tranh thời kỳ độ, vấn đề đảng cầm quyền nguy quan liêu hóa máy nhà nước tất vấn đề cần phải phân tích xem xét gắn với thực tiễn, gắn với điều kiện cụ thể nước Lịch sử cho thấy: chủ quan ý chí, giáo điều quan liêu nhận thức mà nhiều đảng vô sản vận dụng chủ nghĩa Mác vào điều kiện cụ thể nước phạm phải sai lầm nghiêm trọng dẫn đến suy thoái sụp đổ chủ nghĩa xã hội nhiều nước giới Hiện sớm để đưa kết luận mơ hình chủ nghĩa xã hội nước ta Nhưng khơng thể phủ định đóng góp lớn lao học thuyết Mác - Lênin vào thành đất nước thời kỳ đổi Đó chinh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, tinh thần triết học biện chứng vật nói riêng vào trình phát triển cách mạng nước ta Đặc điểm thời đại cách mạng khoa học công nghệ gắn với cách mạng xã hội Chúng luôn tạo động lực phát triển mạnh mẽ, khác chất Do đó, cần phải có khái quát mặt triết học để nắm bắt làm chủ xu phát triển thời đại Hơn nữa, giai đoạn chủ nghĩa xã hội bị khủng hoảng yêu cầu phải bảo vệ chân giá trị khoa học chủ nghĩa Mác phát triển bổ sung lý luận cho trở nên cấp bách Đương nhiên vấn đề chủ nghĩa xã hội đại giải triết học Nhưng, không giới quan triết học thực khoa học đổi mới, khơng thể hội nhập xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Cách mạng mặt triết học tiền đề điều kiện để thực cách mạng Những người mácxít chân nhận rõ điều Vận dụng phát triển sáng tạo triết học Mác luôn nhiệm vụ trọng tâm nhà khoa học người cộng sản II KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC NGỒI MÁCXÍT PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Các nhà triết học giai cấp bóc lột từ trước đến đặc biệt giai cấp tư sản ngày ln tìm cách phủ nhận tính giai cấp, tính đảng triết học họ Để biện hộ cho lập luận đó, họ thường cho rằng, triết học phải vô tư, khách quan phản ánh sống Nhưng thực tế, triết học tư sản, xét thực chất hệ tư tưởng, giới quan giai cấp tư sản, đời tồn gắn liền với chủ nghĩa tư giai cấp tư sản Đến kỷ XIX, giai cấp tư sản nhiều nước châu Âu giành quyền Triết học tư sản hồn thành nhiệm vụ với cách mạng tư sản Về sau, triết học xa rời truyền thống vật biện chứng triết học Anh, Pháp, Đức kỷ XVII-XIX để chuyển sang chủ nghĩa tâm phép siêu hình, tạo nên giới quan tiêu cực Đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới thứ hai, triết học Phương Tây đại tiếp tục phân hóa thành nhiều trường phái, có hai trường phái chủ yếu chủ nghĩa khoa học chủ nghĩa nhân phi lý Sở dĩ có chuyển hướng vì: - Do phát triển vũ bão lực lượng sản xuất xã hội với sản xuất khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa cao cung cấp cho xã hội khối lượng hàng hóa khổng lồ khiến cho tập đồn tư lũng đoạn khơng thể trì quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thức cũ Những thành tựu buộc nhà tư tưởng tập đoàn tư lũng đoạn phải đề hình thức triết lý hệ tư tưởng giai cấp tư sản đại - Quá trình phát triển sản xuất mục đích lợi nhuận buộc giai cấp tư sản phải ý đến khoa học để sử dụng khoa học Nhưng giai cấp tư sản lại lý giải khoa học cách tâm, hình thành trào lưu triết học khoa học theo lập trường tâm đầy mâu thuẫn Trong vấn đề người xã hội, giai cấp tư sản không muốn thừa nhận quy luật khách quan phát triển, nên họ đề cao chủ nghĩa nhân phi lý Trào lưu khoa học trào lưu nhân phi lý dường đối lập nhau, thực tế, chúng lại bổ sung nhau, chúng cần thiết cho ổn định phát triển xã hội tư Chủ nghĩa sinh 92 Chủ nghĩa sinh trường phái triết học chủ yếu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý, đời vào đầu kỷ XIX nhà triết học người Đan Mạch Kiếckêgơ (S.Kierkegaard) Với nội dung vấn đề tồn người, chủ nghĩa sinh phát triển mạnh Đức - Pháp từ thập niên 20-60 kỷ XX Lúc giờ, nước phương Tây, tuyệt đối hóa vai trò khoa học, sùng bái kỹ thuật, hạ thấp xem nhẹ mặt tâm hồn đời sống người diễn khắp nơi, nữa, mâu thuẫn xã hội tư đẩy người vào tình trạng tha hóa nghiêm trọng; vậy, chủ nghĩa sinh đời để lên án chủ nghĩa tư Phương Tây kêu gọi người tự cứu lấy Chủ nghĩa sinh đầu kỷ XX xuất phát từ triết học phi lý kỷ XIX có đại biểu chủ yếu Haiđơgơ (Heidegger), Xáctơrơ (Sartre), Giaxpơ (Jaspers), Mácxen (Marcel) Họ coi sinh cảm thụ chủ quan, thể nghiệm tâm lý có tính chất phi lý tính cá nhân Đối với họ, sinh cá nhân nội dung triết học Về thể luận, chủ nghĩa sinh cho sinh có trước chất Xáctơrơ giải thích: Con người hữu trước, tự lên giới, sau đó, định nghĩa; người khơng định nghĩa được, khơng Con người khơng phải khác ngồi mà thể Các nhà sinh phân biệt hai khái niệm hữu thể hữu Hữu thể khái niệm tồn chưa cụ thể Còn hữu khái niệm khơng có mặt mà sống đích thực với diện mạo riêng Do mà sinh giới tự nhiên vật mà người Về nhận thức luận, chủ nghĩa sinh cho rằng, tri thức thu khoa học dựa lý tính hư ảo; chúng làm tha hóa người Theo họ, để đạt đến sinh chân dựa vào trực giác phi lý tính; vì, sống đau khổ, đơn, tuyệt vọng người trực tiếp cảm nhận tồn mình… Như vậy, nhận thức luận chủ nghĩa sinh nhận thức tâm chủ quan phi lý Về luân lý, chủ nghĩa sinh phản đối hình thức định luận đạo đức, phủ nhận tồn phổ biến nguyên tắc đạo đức Quan điểm tự chủ nghĩa sinh quan điểm chủ nghĩa cá nhân cực đoan, chủ nghĩa sinh cho tự chất sinh cá nhân người, khơng phục tùng Thượng đế quyền uy khác, không chịu ràng buộc tính tất yếu khách quan cả, tuyệt đối Về quan điểm lịch sử xã hội, xuất phát từ tự cá nhân tuyệt đối, chủ nghĩa sinh cho rằng, có cá nhân sinh chân thực, xã hội phương thức sinh cá nhân không chân thực, tồn xã hội bóp chết sinh chân người Chủ nghĩa sinh cho rằng, lịch sử khơng thể nhận thức được, lịch sử chẳng qua biểu bên tồn người, mà tồn người biết Như vậy, vấn đề tồn người đặt lên hàng đầu, song chủ nghĩa sinh giải lập trường tâm chủ quan, phi lý tính Chủ nghĩa Tôma Ra đời từ thời kỳ trung cổ Tây Au, từ đầu, chủ nghĩa Tôma (Thomas) kết hợp thần học đạo Kytô với triết học Arixtốt Platông Vào cuối kỷ XIX, hình thái triết học Thiên chúa giáo xuất Phương Tây, lấy Chúa làm nòng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, lấy thần học làm cứ, gọi chủ nghĩa Tôma Về thực chất, chủ nghĩa Tôma phục hồi hệ thống thần học Tôma Đacanh theo điều kiện Chủ nghĩa Tôma cũ thời trung cổ dựa lập trường tâm khách quan để chứng minh cho tồn chúa, linh hồn Chủ nghĩa Tôma thừa nhận vai trò khoa học biết dựa vào khoa học để sâu vào nhận thức luận triết học tự nhiên nhằm luận chứng cho trí tri thức đức tin, khoa học thần học Về nhận thức luận, chủ nghĩa Tôma mới, mặt, thừa nhận tính khách quan nhận thức tính đắn phán đốn khoa học; mặt khác, lại mưu toan dùng nguyên tắc tương đồng loại suy để từ chỗ thừa nhận thể giới thực mà xác nhận thể của Chúa Về triết học tự nhiên, chủ nghĩa Tôma cho vật thể hình thức vật chất tạo thành Vật chất nguyên thụ động, khả năng; hình thức chủ động, thực Theo họ, Chúa hình thức tối cao, việc nghiên cứu khoa học tự nhiên trình không ngừng phát Chúa, khẳng định Chúa, khơng phủ nhận Chúa Về trị xã hội, chủ nghĩa Tôma phủ nhận tồn giai cấp, chủ trương thuyết tính người trừu tượng, coi trần tạm thời, sống tương lai vĩnh 93 Về đạo đức, chủ nghĩa Tôma khác với trào lưu phi lý đạo đức học chỗ khốc áo "lý tính" tun bố đức tin lý tính trí, thần học khoa học thống với Hệ thống lý luận đạo đức chủ nghĩa Tôma dựa sở Qui tắc đạo đức cao qui tắc "vĩnh hằng" Chúa Như vậy, chủ nghĩa Tôma trào lưu triết học tâm khách quan nhằm luận chứng cho giới quan tôn giáo điều kiện phát triển vũ bão khoa học đại Triết học khoa học Triết học khoa học Phương Tây đại bao gồm hai trào lưu nối tiếp nhau: Trào lưu thực chứng trào lưu hậu (phản) thực chứng a) Trào lưu thực chứng Chủ nghĩa thực chứng đời vào năm 30-40 kỷ XIX Pháp, sau Anh với hiệu "bản thân khoa học triết học”, “những tri thức giới đặc quyền khoa học thực chứng" Các triết gia thực chứng cho rằng, triết học không nên nghiên cứu vấn đề chất vật, qui luật chung giới mà nên tìm phương pháp hiệu đáng tin cậy Chủ nghĩa thực chứng phát triển trải qua giai đoạn: • Giai đoạn thực chứng cổ điển xuất vào thập niên 30 kỷ XIX, với đại biểu Côngtơ (Comte) Pháp, Spenxơ (Spencer), Minlơ (Mill) Anh Họ cho có tuợng kiện "cái thực chứng", đó, họ khơng thừa nhận ngồi tượng, khơng thừa nhận chất vật Họ muốn lẫn tránh vấn đề triết học, muốn loại trừ vấn đề giới quan khỏi triết học truyền thống; họ tự coi đứng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, mà thực ra, triết học họ thứ chủ nghĩa tâm chủ quan - bất khả tri Hium • Giai đoạn kinh nghiệm phê phán xuất vào thập niên 70 – 90 kỷ XIX Đại biểu giai đoạn Makhơ (Mach) Avênariút (Avenarius) Họ đề xướng quan niệm tâm chủ quan kinh nghiệm; coi cảm giác người khơng quan hệ với thực khách quan; coi khách thể khơng thể có khơng có chủ thể; họ phủ nhận tồn quy luật chân lý khách quan… Như vậy, chủ nghĩa thực chứng chuyển từ chủ nghĩa tượng mang tính chất thể luận sang chủ nghĩa tượng mang tính chất nhận thức luận • Giai đoạn thực chứng đời sau chiến tranh giới lần thứ phát triển cao vào năm 50 Giai đoạn có nhiều chi phái: - Chủ nghĩa ngun tử lơgích xuất từ 1920, đại biểu Rútxen (Russell) Vítgenxtanh (Wittgenstein) Họ cho rằng, yếu tố cấu tạo nên tự nhiên vật chất mà phán đoán sở tri giác, họ gọi chúng đơn vị lơgích - Chủ nghĩa thực chứng lơgích triết học phân tích Đây mơn phái đưa chủ nghĩa thực chứng vào thời kỳ hưng thịnh để sau rơi vào thời kỳ tan rã khơng tránh khỏi Đại biểu Cácnáp (Carnap), Slích (Shelich)… Trong số nhà sáng lập triết học phân tích vào đầu kỷ XX Rútxen người có ảnh hưởng tương đối lớn Khi coi nhiệm vụ phân tích hình thức phân tích lơgích nội dung chủ yếu triết học, ông chủ trương lấy lơgích tốn làm sở tạo ngơn ngữ nhân tạo để đảm bảo trí cấu trúc cú pháp mệnh đề hình thức lơgích Chủ nghĩa thực chứng lơgích dựa nguyên tắc: nguyên tắc kiểm chứng nguyên tắc quy ước Nguyên tắc kiểm chứng dùng để phân định luận điểm có ý nghĩa khoa học luận điểm khơng có ý nghĩa khoa học; nguyên tắc quy ước cho phép coi lơgích tốn học khơng phải tri thức thực, chúng khơng có nội dung khách quan mà kết cấu lơgích chủ quan, người quy ước thỏa thuận với tạo b) Trào lưu phản thực chứng Sau chiến tranh giới lần thứ hai, triết học khoa học phương Tây chuyển từ trào lưu thực chứng sang trào lưu phản thực chứng Các vấn đề tăng trưởng tri thức, thay đổi lý luận, phát triển khoa học… nghiên cứu gắn liền với thực trạng khoa học lúc theo tinh thần phủ chứng quan điểm lịch sử Để trì sức sống cho trào lưu triết học khoa học, Pốppơ (Popper) kế thừa có phê phán chủ nghĩa thực chứng lơgích suy tàn tìm kiếm hình thức - chủ nghĩa phủ chứng Chủ nghĩa phủ chứng Pốppơ cho rằng, lý luận gọi khả phủ chứng từ rút trần thuật xung đột với vài kiện Nếu xung đột xảy lý luận lý luận bị phủ chứng, xung đột chưa xảy lý luận lý luận vị phủ chứng Lý luận bị phủ chứng bị đào thải, lý luận vị phủ chứng tạm thời giữ lại tạo thành nội dung khoa học Do cho 94 người không đạt tới chân lý, tri thức không đầy đủ, lý luận khoa học suy đoán giả thuyết khả phủ chứng, mà Pốppơ coi khoa học khơng truy tìm tính chân lý để xác chứng mà truy tìm tính sai lầm để phủ chứng lý luận Theo ơng, lý luận bác bỏ nhanh tốt, làm cho tính tinh xác tính phổ quát trần thuật lý luận ngày cao Còn ngược lại, lý luận hồn tồn khơng xung đột với kiện lý luận bất khả phủ chứng, thuộc lĩnh vực siêu hình học, tơn giáo Như vậy, Pốppơ nâng khái niệm phủ chứng lên thành nguyên tắc phủ chứng mang tinh thần lý tính phê phán Ngun tắc đòi hỏi: Một là, phải nêu tất giả thuyết có, buộc chúng phải đối mặt với phê phán nghiêm khắc để làm bộc lộ sai lầm khiếm khuyết mà không dựa vào kết luận quy nạp để làm tiền đề cho lý luận; Hai là, phải biết học tập từ sai lầm dũng cảm phạm sai lầm; Ba là, phải dám phê phán dám phủ định Theo Pốppơ, khoa học nghiệp mang tính thể nghiệm nên sai lầm khó tránh khỏi Muốn khoa học tiến lên cần phải biết xử lý để loại bỏ sai lầm cách nhanh chóng Do khoa học phát triển trình cạnh tranh lý luận nên cần phải phê phán để tuyển lựa lý luận tối ưu, nhằm thúc đẩy phát triển khoa học Khoa học phát triển lý luận cũ bị phủ định để tạo tiền đề cho đời lý luận Nhà khoa học biết phủ định lý luận người khác mà phải dám tìm cách phủ định lý luận Từ đây, Pốppơ cho rằng, khoa học bắt đầu phát triển từ vấn đề khoa học Nếu gọi: P1 –vấn đề khoa học, TT –các lý luận khoa học cạnh tranh đưa để giải vấn đề, EE -các kiện kinh nghiệm phản bác lý luận khoa học cạnh tranh nhau, P2 -vấn đề xuất hiện, tri thức khoa học tăng trưởng theo sơ đồ: P1 → TT → EE → P2 Khi vạch sai lầm chủ nghĩa phủ chứng thô sơ Pốppơ đề cao tính phủ chứng kinh nghiệm, Lacatốt (Lakatos) khắc phục chủ nghĩa phủ chứng tinh tế Ơng cho rằng, tính chất lý luận khoa học khơng phải tính khả phủ chứng mà tính mềm dẻo chịu đựng tính phụ thuộc lẫn Vì vậy, lý luận khoa học hợp lại tạo thành tri thức bối cảnh khoa học thống Khi thật kinh nghiệm lý luận xung đột khó xác định lý luận sai hay tri thức bối cảnh không Nếu biết điều chỉnh thích đáng tri thức bối cảnh lý luận khoa học sống sót từ phản bác kinh nghiệm Từ đây, ông kết luận: Sự thật kinh nghiệm xác chứng hay phủ chứng trần thuật lý luận Theo ông, lý luận T bị phủ chứng khi: Một là, xuất lý luận T’ có nội dung kinh nghiệm phong phú cho phép dự kiến hay phát nhiều thực T; Hai là, T’ nói rõ thành cơng mà T đạt trước đó; Ba là, tồn nội dung chưa phản bác T bao hàm T’; Bốn là, có số nội dung dư thừa T’ so với T xác chứng… Khi xung đột với thật kinh nghiệm, lý luận khơng thiết phải bị đào thải mà đòi hỏi phải điều chỉnh lại để cứu vãn Muốn đánh giá lý luận cần phải đặt mối liên hệ với lý luận khác hay với giả thuyết phụ trợ nó, phải đặt điều kiện, hồn cảnh mà xuất hiện, nghĩa phải có quan điểm tồn diện, lịch sử - cụ thể Như vậy, chủ nghĩa phủ chứng tinh tế coi tăng trưởng liên tục tri thức khoa học sản sinh cạnh tranh hệ lý luận khoa học phản bác dẫn đường hay bất thường xảy khoa học; Coi kết thực nghiệm phải lý giải mối liên hệ phức tạp lý luận với lý luận hay lý luận với kinh nghiệm; Coi giả thuyết hay trần thuật lý luận xác chứng trước bị phủ chứng hệ lý luận hồn chỉnh khơng phải thực kinh nghiệm đơn lẻ Từ đây, Lacatốt cho rằng, tính khoa học thuộc tính hệ nhiều lý luận liên kết chặt chẽ với mà ông gọi “Cương lĩnh nghiên cứu khoa học” Cương lĩnh tạo thành từ bốn yếu tố là: hạt cứng, dây bảo hộ, quy tắc gợi ý phản diện quy tắc gợi ý diện Hạt cứng lý luận không thay đổi không cho phép phản bác cương lĩnh nghiên cứu, bị phản bác tồn cương lĩnh nghiên cứu bị phản bác… Dây bảo hộ tập hợp giả thuyết phụ trợ chủ động đưa xếp thành vành đai xoay quanh hạt cứng, nhằm điều chỉnh phản bác kinh nghiệm hướng vào để bảo vệ hạt cứng Quy tắc gợi ý phản diện gợi ý hướng phản bác vào dây bảo hộ sửa chữa để bảo vệ hạt cứng, để biến bất lợi thành có lợi… Quy tắc gợi ý diện gợi ý hướng đến tinh giản, sửa chữa hay đề xuất giả thuyết bổ trợ cương lĩnh nghiên cứu ngày tiến Lacatốt cho điều chỉnh dây bảo hộ làm cho cương lĩnh nghiên cứu thay đổi theo hướng tiến -khi nội dung kinh nghiệm tăng lên giải thích, dự đốn nhiều thực kinh nghiệm hơn, hay theo hướng thoái -các trường hợp lại Trong giai đoạn tiến bộ, cương lĩnh nghiên cứu không bị lung lay hay lẩn tránh kiện bất thường, bất lợi mà chủ động thu hút, đồng hóa để biến chúng thành bình thường, có lợi Tuy nhiên, sau giai đoạn tiến bộ, cương lĩnh nghiên cứu chuyển sang giai đoạn thoái bộ, ấy, kiện bất thường, bất lợi ngày tăng thu hút ý nhà 95 khoa học Một cương lĩnh nghiên cứu thoái T bị phủ chứng xuất cương lĩnh nghiên cứu T’ tiến Dựa chủ nghĩa phủ chứng tinh tế, Lacatốt xây dựng lại lịch sử khoa học thuyết minh trình tăng trưởng tri thức khoa học cách hợp lý Ngồi ra, ơng dùng lịch sử khoa học để đánh giá phương pháp luận cạnh tranh trào lưu triết học khoa học Theo ông, lịch sử khoa học xây dựng hợp lý biết kết hợp lịch sử bên với lịch sử bên (các yếu tố tâm lý, lịch sử - xã hội) khoa học, đặc biệt biết vận dụng lý tính tự vơ hạn để hóa dễ khó khăn… Như vậy, chủ nghĩa phủ chứng thơ sơ quan tâm đến khía cạnh lơgích, lý tính mà hay khơng trọng đến lịch sử, kiện thực, chủ nghĩa phủ chứng tinh tế bàn đến vai trò lịch sử thực, lịch sử thực lại bị che đậy kín đáo lý tính tự vơ hạn Điều nói rằng, chủ nghĩa phủ chứng cố vượt khỏi chủ nghĩa lơgích, bị ràng buộc với lý tính lơgích, nó, chủ nghĩa lịch sử nhú mầm chưa bám rễ vững Khi xuất phát từ thực trạng khoa học yếu tố bên khoa học tín niệm tập thể cộng đồng khoa học…, Cun (Kuhn) làm cho chủ nghĩa lịch sử xuất với sức sống mãnh liệt Ông cho rằng, nghiệp khoa học tồn khối cộng đồng khoa học độc lập nhau, bị chi phối kiểu mẫu mực khác Khối cộng đồng khoa học tập hợp người làm cơng tác khoa học, có tiếp thụ văn hóa giống nhau, có giao lưu nội tương đối đầy đủ, có trí quan niệm chun mơn, có học kinh nghiệm phong thái tư gần Những khối cộng đồng khoa học khác ý đến vấn đề khoa học khác nhau, hay ý đến vấn đề theo cách khác Vì vậy, khối cộng đồng khoa học khác khó có trao đổi chun mơn, có trao đổi chun mơn dễ dẫn đến hiểu lầm Tồn nhiều cấp, nhiều khối cộng đồng khoa học khác có kiểu mẫu mực không giống Kiểu mẫu mực khái niệm Cun dùng để tín niệm chung quan điểm, lý luận, phương pháp cộng đồng khoa học Tín niệm chung khối cộng đồng khoa học cho phép thiết lập loạt vấn đề chung, đưa kiểu mơ hình hay phương thức giải tổng qt cho vấn đề Nó đòi hỏi hữu điều kiện, phương tiện, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương hướng triển vọng phát triển chung Do kiểu mẫu mực cộng đồng khoa học bền vững nên thật đơn lẻ không đủ để xác chứng hay phủ chứng nó, mà có cách mạng khoa học làm thay đổi kiểu mẫu mực kiểu mẫu mực khác Về mặt nội dung, kiểu mẫu mực hoàn toàn khác nhau, chúng khơng thể so sánh Cun khơng liên kết kiểu mẫu mực với cộng đồng khoa học mà cố gắng kết hợp lịch sử bên với lịch sử bên khoa học, cố gắng kết hợp lịch sử khoa học với xã hội học tâm lý học khoa học… nhằm vạch khảo sát yếu tố chi phối phát triển khoa học Do tình hình phát triển khoa học vào thập niên 50 kỷ XX đòi hỏi phải tổng hợp tri thức khoa học chuyên ngành, đòi hỏi phải làm rõ tính chỉnh thể thống nhất, tính tổng hợp khoa học đại, hoạt động nhà khoa học chịu chi phối kiểu quan điểm, loại nguyên tắc, kiểu khn mẫu định… mà định hướng nghiên cứu đắn Cun giới khoa học phương Tây nhiệt thành hưởng ứng Cun coi khoa học kết hoạt động khối cộng đồng khác nhau, có sử dụng kiểu mẫu mực khơng giống ln thay đổi để hồn thiện mình; Coi lịch sử khoa học khơng lịch sử trừu tượng tư tưởng mà lịch sử khối cộng đồng khoa học, bị chi phối quy luật nội áp lực lớn từ bên khoa học tư tưởng triết học, yếu tố lịch sử – xã hội, yếu tố tâm lý cá nhân Khi khái quát nhận định ông đưa lý luận “Động thái phát triển khoa học”, khẳng định chu trình phát triển khoa học phải trải qua bốn thời kỳ là: tiền khoa học, khoa học bình thường, khủng hoảng khoa học cách mạng khoa học Tiền khoa học thời kỳ hình thành dần quan điểm, lý luận, phương pháp thống đưa đến đời kiểu mẫu mực… Khoa học bình thường thời kỳ khối cộng đồng khoa học công nhận kiên định sử dụng kiểu mẫu mực để tập trung tinh lực vào giải vấn đề nảy sinh nghiên cứu mà khơng cần kiểm tra, phê phán hay thay đổi Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu phức tạp bị gò ép theo kiểu mẫu mực đơn điệu, nên kiện bất thường xuất Để biến kiện bất thường thành bình thường cần phải nhanh chóng điều chỉnh lý luận phương pháp, mà kết lý luận phong phú thêm, phương pháp hiệu tri thức tinh xác thêm Khủng hoảng khoa học thời kỳ mà kiện bất thường xuất ngày nhiều gay gắt, điều chỉnh bổ sung lý luận phương pháp khơng tác dụng Lúc này, lý luận trở nên mơ hồ, phương pháp trở nên hiệu quả, khoa học phương hướng, kiểu mẫu mực hành bị nghi ngờ Những quan điểm, lý luận, phương pháp cạnh tranh làm cho kiểu mẫu mực đứng bờ vực sụp đổ Một số thành viên khối cộng đồng tiếp tục cố giữ kiểu mẫu mực cũ cự tuyệt kiểu mẫu mực Một số thành viên khác chủ 96 trương từ bỏ kiểu mẫu mực cũ sức xây dựng kiểu mẫu mực Khối cộng đồng khoa học bị phân hóa, chia rẽ tan rã hai xu hướng xung đột mạnh mẽ Đây thời kỳ tinh thần phê phán sáng tạo dâng cao nhất… Cách mạng khoa học thời kỳ phá bỏ kiểu mẫu mực cũ, xây dựng kiểu mẫu mực đầy sức sống, cấu lại khối cộng đồng khoa học Nhờ mà kiện bất thường biến thành bình thường Trong cách mạng khoa học, lực lượng tiến chủ yếu nhà khoa học trẻ, chịu ảnh hưởng kiểu mẫu mực cũ, có niềm tin vào khơng sâu, nên dễ hồi nghi nhanh chóng từ bỏ Còn lực lượng bảo thủ nhà khoa học thuộc hệ già, rèn luyện lâu dài chịu ảnh hưởng sâu kiểu mẫu mực cũ, nên họ khó từ bỏ để chấp nhận kiểu mẫu mực Nhiều kiểu mẫu mực cạnh tranh mãnh liệt Để kiểu mẫu mực có may khối cộng đồng khoa học thừa nhận phải hội đủ tiêu chuẩn khách quan có nhân tố chủ quan tính tinh xác, tính hiệu quả, tính đơn giản, tính bao qt Ngồi ra, kinh nghiệm lịch sử, cá tính cá nhân nhà khoa học… góp phần khơng nhỏ vào chọn lựa Khi kiểu mẫu mực khẳng định, tín niệm hình thành, củng cố mở rộng khối cộng đồng khoa học cách mạng khoa học chấm dứt Một thời kỳ khoa học bình thường xác lập Do kiểu mẫu mực không phản ánh tính quy luật giới khách quan, mà tín niệm tâm lý chung khối cộng đồng khoa học hình thành điều kiện lịch sử khác nhau, nên sản phẩm mang lại ước định mang tính tâm lý chủ quan, khơng phải tri thức mang tính chân lý khách quan Sự thay đổi kiểu mẫu mực không làm sâu sắc thêm nhận thức khoa học mà biến đổi tâm lý Thế giới tâm khảm nhà khoa học thuộc khối cộng đồng khác không Từ đây, ông kết luận, giới mà nhà khoa học nhận thức giới tồn khách quan bên mà giới ước định tồn chủ quan bên đời sống tâm lý cá nhân hay cộng đồng nhà khoa học Dựa quan niệm này, Cun coi chân lý phương tiện chủ quan dùng để loại bỏ vấn đề nan giải nghiên cứu khoa học Đối với ông, nói chân lý khách quan việc làm ấu trĩ, khẳng định phát triển khoa học tiếp cận chân lý hồ đồ Do kiểu mẫu mực Cun khơng khác kiểu niềm tin thần thoại hay tín ngưỡng tơn giáo nên triết học ông, khoa học thần thoại - tôn giáo khó tìm thấy phân biệt rõ ràng Sự phủ nhận tính kế thừa kiểu mẫu mực buộc Cun phải coi khoa học tiến triển không theo hướng tiến mà theo hướng tuỳ mà diễn biến Còn buộc phải thừa nhận có tiến tiến trình phát triển khoa học ơng hiểu tiến theo tinh thần thuyết tiến hóa sinh học, nghĩa lý luận tiến lý luận đối phó tốt với thay đổi hoàn cảnh, hay giải vấn đề nan giải hiệu Tóm lại, sai lầm chủ nghĩa lịch sử Cun coi kiểu mẫu mực loại tín niệm tâm lý chung khối cộng đồng khoa học Điều phủ nhận tính chân lý lý luận khoa học, phủ nhận tính tiến nhận thức khoa học Dù chủ nghĩa lịch sử đưa Cun đến thuyết bất khả tri, chủ nghĩa quy ước, chủ nghĩa tương đối, lý luận cách mạng khoa học, vai trò yếu tố lịch sử - tâm lý - xã hội tác động đến việc xác lập kiểu mẫu mực (hay lý luận khoa học), vai trò kiểu mẫu mực quy định quan điểm - lý luận - phương pháp khối cộng đồng khoa học, cạnh tranh kiểu mẫu mực trình phát triển khoa học… giá trị to lớn triết học Cun Ông xứng đáng người khởi xướng chủ nghĩa lịch sử làm cho tn mạnh mẽ trào lưu triết học khoa học Chủ nghĩa lịch sử Phâyeraban (Feyerabend) tiếp tục phát triển “Phương pháp luận đa nguyên” Khi đề cao phương pháp lựa chọn, ông cho rằng: Nhà khoa học động sáng tạo người biết sử dụng phương pháp để thu hút, kết hợp kiến giải khác với kiến giải mình, biết so sánh tư tưởng với tư tưởng người mà khơng thiết phải đối chiếu với kinh nghiệm; Mỗi cá nhân cần phải đóng góp nhiều, tốt vào nghiệp văn hóa chung nhân loại; Mỗi ý tưởng, lý luận góp phần tạo nên đời sống tinh thần mênh mông người mà giá trị chúng tính hiệu quả, gia tăng không ngừng số lượng lý luận nội dung kinh nghiệm mình; Sự thực kinh nghiệm xác chứng hay phủ chứng lý luận cả… Với phương pháp khôi phục lại lịch sử, ơng coi lịch sử khoa học tiến lên phía trước lùi phía sau, lý luận khoa học vững phải lý luận có bề dầy lịch sử thấm sâu vào lịch sử Khi coi phát triển tiến lên khoa học đòi hỏi phải quay trở thời kỳ đầu với lý luận mơ hồ có nội dung kinh nghiệm ỏi, ơng u cầu phải rõ cách mà thần thoại hoang đường hôm qua lại biến thành lý luận khoa học vững hôm nay, tri thức khoa học vững hôm biến thành thần thoại buồn cười ngày mai Với quan điểm này, ông kêu gọi người phải giữ lấy ý tưởng, quan niệm, lý luận phát để cân nhắc, bổ 97 sung, hoàn chỉnh lý luận, quan điểm, ý tưởng mình, mà khơng có phải vứt vào sọt rác lịch sử Với phương pháp phi lý tính, ơng coi lý tưởng thời đại, điều kiện xã hội, tâm lý quần chúng, lợi ích giai - tầng, nhạy bén cá tính cá nhân, bối cảnh tri thức tuyên truyền khoa học yếu tố phi lý tính thúc đẩy tiến khoa học Theo ơng, khơng có hỗn độn khơng có tri thức, khơng có thường xuyên lý tính tác động phi lý tính khơng có tiến khoa học Vì vậy, cần phải hạn chế, chí xóa bỏ lý tính để tạo điều kiện cho yếu tố phi lý tính trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy khoa học tiến Khoa học hình thức phi khoa học thần thoại, tơn giáo, siêu hình học khơng lập mà thẩm thấu vào nhau, thúc đẩy phát triển Bằng nguyên tắc “thế được”, ông chủ trương tạo bầu không khí thật dân chủ tự để khai thác triệt để tính động sáng tạo giới khoa học làm cho lý luận không ngừng tăng trưởng, để nhà khoa học phép lựa chọn lý luận tối ưu mà không bị cưỡng tiếp thu lý luận, phương pháp hay quy tắc Dựa nguyên tắc này, ông phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm giáo điều, chủ nghĩa lý tính hẹp hòi, đồng thời chủ trương coi trọng yếu tố phi lý tính, phi truyền thống Tại đây, ơng đưa chủ nghĩa lịch sử đến với chủ nghĩa vơ phủ, chủ nghĩa hội “Phương pháp luận đa nguyên” định hướng để ông xây dựng lý luận khoa học tự xã hội tự Theo ông, xã hội tự do, tiêu chuẩn tuyệt đối để phân giới khoa học hình thái ý thức phi khoa học, mà chúng đan xen thâm nhập vào nhau, vậy, khơng nên dành cho khoa học quyền uy trước hình thái ý thức khác Hơn nữa, mục tiêu khoa học mục tiêu quan trọng nhất, khoa học không chi phối sinh hoạt người, mà người có điều kiện để sống, niềm tin để theo đuổi, hội để sáng tạo Trong xã hội đại, khoa học bật so với hình thái ý thức khác khoa học khéo léo biết kết hợp chặt chẽ với nhà nước để can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động khác người Tình hình tạo chủ nghĩa sôvanh khoa học, coi khoa học thiêng liêng bất khả xích, thân khoa học lại phép xích, xâm phạm hình thái ý thức khác Từ đây, ông khẳng định chủ nghĩa sôvanh khoa học không củng cố sức mạnh ưu cho khoa học mà trói buộc tính sáng tạo tự lựa chọn Và khoa học có q nhiều quy tắc, chuẩn mực cứng nhắc tính thích ứng với hồn cảnh lịch sử ít, tính giáo điều nhiều, tự giết chết mình, vậy, cần phải phấn đấu xây dựng khoa học tự xã hội tự 98 ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Chủ biên: TS Bùi Văn Mưa - TS Nguyễn Ngọc Thu Chịu trách nhiệm xuất bản: TRẦN ĐÌNH VIỆT Biên tập Sửa in Trình bày Bìa : : : : NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 Nguyễn Thị Minh Khai – Quận Điện thoại : 8225340 – 8296764 – 8220405 – 8296713 – 8223637 Fax : 84.8.8222726  Email : nxbtphcm@bdvn.vnd.net In 2000 cuốn, Khổ 14,5 x 20,5 cm, Công ty In ……………… GP số: 834–10/XB-QLXB ngày 31-7- 2003 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2003 99 ... hưng cận đại (bao gồm Triết học cổ điển Đức); Triết học thời đại (Triết học mácxít trào lưu triết học ngồi mácxít đại) Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử triết học Nghiên cứu Lịch sử triết học có... nên lịch sử triết học phương Đơng biến động so với phương Tây Vì vậy, chia lịch sử triết học, đặc biệt triết học phương Tây thành: Triết học thời cổ đại; Triết học thời trung đại; Triết học thời... vật động vật Triết học khác với trị, nghệ thuật, đạo đức Vấn đề triết học Lịch sử triết học từ cổ đại đến lịch sử đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, nghiên cứu lịch sử triết học, đương nhiên

Ngày đăng: 21/05/2018, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w