Mức cung cao sẽ dẫn tới dư thừa lao động, giá cả sức lao động tiền công thấp, ngược lại khi mức cung thấp sẽ dẫn tới tình trạng thiếu lao động, giá cả sức lao động sẽ trở nên cao hơn.Thị
Trang 1BÀI TẬP LỚN Môn: Lịch sử kinh tế quốc dân.
Đề tài: Đào tạo lao động và chất lượng nguồn lao
động.
Hà Nội, 2017
Chương 1: khái quát vấn đề và cơ sở lý thuyết
1 Khái niệm
Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay
đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người Thực chất là sự vận động của sức lao động trong qua trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và tư liệu sản xuất
để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con người.Có thể nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế
Nguồn lao động: Là bộ phận dân cư gồm những người trong độ tuổi lao động (không kể những nguời mất khả năng lao động) và những ngưòi ngoài
Trang 2tuổi lao động nhưng thực tế có tham gia lao động Nguồn lao động bao gồm những người từ độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta là tròn 15 tuổi).
Sức lao động: Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của con người, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội Trong nền kinh tế hàng hoá sức lao động là một hàng hóa đặc biệt vì nó có giá trị vàgiá trị sử dụng các hàng hoá khác, ngoài ra hàng hoá sức lao động còn là một sản phẩm có tư duy, có đời sống tinh thần Thông qua thị trường lao động, sức lao động được xác định giá cả Hàng hoá sức lao động cũng tuân theo quy luật cung – cầu của thị trường Mức cung cao sẽ dẫn tới dư thừa lao động, giá cả sức lao động (tiền công) thấp, ngược lại khi mức cung thấp sẽ dẫn tới tình trạng thiếu lao động, giá cả sức lao động sẽ trở nên cao hơn.Thị trường lao động: là nơi diễn ra quan hệ thương lượng về việc làm giữangười lao động (cung lao động) và người sử dụng lao động (cầu lao động) theo nguyên tắc thỏa thuận về việc làm, tiền công và các điều kiện làm việc khác bằng hình thức hợp đồng lao động theo pháp luật lao động quy định Trong mỗi xã hội, nơi nào xuất hiện nhu cầu sử dụng lao động và có nguồn lao động cung cấp, ở đó sẽ hình thành nên thị trường lao động Trong nền kinh tế thị trường, người lao đông muốn tìm việc phải thông qua thị trường lao động Về mặt thuật ngữ, “Thị trường lao động” thực chất phải được hiểu là “Thị trường sức lao động” để phù hợp với khái niệm của tổ chức laođộng quốc tế: Thị trường lao động là một lĩnh vực của nền kinh tế, nó bao gồm toàn bộ các quan hệ lao động được xác lập trong lĩnh vực mua bán, trao đổi và thuê mướn sức lao động Trên thị trường lao động, mối quan hệ được thiết lập giữa một bên là người lao động và một bên là người sử dụng lao động Qua đó, cung-cầu về lao động ảnh hưởng tới tiền công lao động và mức tiền công lao động cũng ảnh hưởng tới cung- cầu lao động
2 Vai trò của lao động
2.1 Vai trò 2 mặt của lao động trong phát triển kinh tế
Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tốđầu vào không thể thiếu đượ trong quá trình sản xuất Mặt khác là
bộ phận của dân số, là người được hưởng lợi ích của sự phát triển Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới sự tăng trưởng kinh
Trang 3tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất
và tinh thần của xã hội đều do con người tạo ra, trong đó đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất đó Sự phát triển kinh tế suycho đến cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống, vật chất cho con ngườ Vậy nên nói lao động là yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản xuất không thể có gì thay thế hoàn toàn được lao động
2.2 Lao động với tăng trưởng kinh tế
Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế được xem qua các chỉ tiêu về số lượng, lao động chuyên môn, sức khỏe người lao động và
sự kết hợp giữa lao động và các yếu tố đầu vào khác’ Các chỉ tiêu này được thể hiện tập trung qua mức tiền công của người lao động khi tiền công tăng có nghĩa chi phí sản xuất tăng, phản ánh khả năng sản xuất tăng lên Đồng thời khi mức tiền công tăng cũng làm cho thu nhập có thể sử dụng cũng tăng lên làm cho khả năng chi tiêu của người lao động tăng lên
Vậy nên, để nâng cao vai trò của người lao động trong phát triển kinh tế cần thiết có các chính sách nhằm giảm bớt lượng cung lao động, đồng thời tạo ra các nguồn lực khác một cách đồng bộ
3 Thực trạng của lao động hiện nay
Theo bộ Lao động – Thương binh và xã hội đã cập nhật bản tin thị trường Lao động Việt Nam vào Qúy 1 năm 2107
3.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu
Chỉ tiêu Quý 1 (2016) Quý 1 (2017)
1 Lực lượng lao động ( triệu
Trang 43 Tỷ lệ lao động qua đào tạo
của lao động làm công
hưởng lương (triệu đồng)
xã hội quý 1 năm 2017
Tăng trưởng kinh tế quý 1/2017 thấp hơn cùng kì nhiều năm, chỉ số gáitiêu dùng tăng nhưng thị trường lao động có dấu hiệu tích cực, tỉ lệ lao động khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản giảm nhanh hơn
Trang 5các quý trước Tỷ lệ lao động làm công hưởng lương tiếp tục tăng, tỷ lệthất nghiệp của nhóm có trình độ đại học trở lên giảm.
3.2 Việc làm
Số lượng và cơ cấu việc làm
Số người có việc làm tăng so với quý 1/2016 Cơ cấu lao động chuyển dịch nhanh hơn và lao động làm công hưởng lương tiếp tục tăng
3.3 Thu nhập của người làm công hưởng lương
Thu nhập của lao động làm công hưởng lương tăng khá cao so với so với quý 4/2016 và cùng kỳ năm trước
Quý 1/2017, thu nhập bình quân tháng từ việc làm chính của lao động làm công hưởng lương là 5,4 triệu đồng, tăng 323 ngàn đồng (6,4%) so
Trang 6với quý 4/2016 và tăng 318 nghìn đồng (6,3%) so với cùng kỳ năm 2016.
Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương
Nguồn: TCTK (2016, 2017), Điều tra LĐ-VL hằng quý.
Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương
theo trình độ CMKT
Trang 7So với quý 4/2016, thu nhập cao nhất ở nhóm có trình độ đại học vàtrên đại học (8,23 triệu đồng) Đáng lưu ý là thu nhập của nhóm lao động có trình độ sơ cấp (6,3 triệu đồng) lại cao hơn của nhóm có trình độ trung cấp và cao đẳng.
3.4 Thất nghiệp và thiếu việc làm
Nguồn: TCTK (2016, 2017), Điều tra LĐ-VL hằng quý.
Thất nghiệp ở nhóm “cao đẳng” và “đại học trở lên” giảm mạnh
Số lượng người thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo cấp trình độ
Trang 8Số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” là 138,8 nghìn người, giảm
80 nghìn người so với quý 4/2016; tỷ lệ thất nghiệp của nhóm này là 2,79%, giảm mạnh so với 4,43% của quý trước Nhóm trình độ “cao đẳng” có 104,2 nghìn người thất nghiệp, giảm 20,6 nghìn người so với quý 4/2016; tỷ lệ thất nghiệp nhóm này giảm còn 6,00%, tuy nhiên vẫn ở mức cao nhất Nhóm trình độ “trung cấp” có 83,2 nghìn người thất nghiệp, tăng 13 nghìn người, tỷ
Người thiếu việc làm là người mà trong tuần điều tra có thời gian làm việc dưới 35 giờ, có mong muốn và sẵn sàng làm thêm
Trang 9Số lượng và tỷ lệ thiếu việc làm của người trong độ tuổi lao động
3.5 Kết nối cung cầu lao động
- Về nhu cầu tuyển dụng lao động:
Quý 1/2017, theo kênh thông tin từ cổng thông tin điện tử của Bộ LĐTBXH, các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng 270,5 nghìn người, tăng 46,3 nghìn người (20,7%) so với quý 4/2016, trong đó doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm 80,3%, tăng 0,3 điểm phần trăm
so với quý 4/2016
Nhu cầu tuyển dụng theo loại hình doanh nghiệp
Trang 10Nhu cầu tuyển dụng lao động nam chiếm 42,9%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với quý 4/2016 (42,8%)
Quý 1/2017, một số công việc có nhu cầu tuyển dụng lớn là: “lao động phổ thông” chiếm 47,7%, thấp hơn so với quý 4/2016 (67,9%); “dệt, may mặc” chiếm 31,5%, cao hơn so với quý 4/2016 (13,3%)
- Về nhu cầu tìm việc làm:
Cũng theo thông tin từ cổng thông tin điện tử của Bộ LĐTBXH, có 15,6 nghìn người tìm việc làm, giảm 82,3% so với quý 4/2016; trong
đó, nữ là 7,0 nghìn người (chiếm 44,8%)
Trong số những người tìm việc làm, nhóm có bằng trung cấp là 4,7 nghìn người, chiếm 30,4%, thấp hơn nhiều so với quý 4/2016 (21,6 nghìn người); nhóm có trình độ cao đẳng chiếm 21,3% và đại học trở lên chiếm 15,9% tổng số người tìm việc làm, giảm so với quý 4/2016 lần lượt là 14,6 và 13,0 nghìn người Số người tìm việc không có bằng cấp chiếm 19,1%, giảm 13,5 nghìn người so với quý 4/2016
Theo nhóm nghề, “kế toán-kiểm toán” có số người tìm việc nhiều nhất(3,6 nghìn người, chiếm 23,4%), giảm 16,5 nghìn người so với quý
Trang 114/2016; tiếp đến là "nhân sự" (1,1 nghìn người, chiếm 7,1%) giảm 5,4 nghìn người so với quý 4/2016, và "lao động phổ thông" (1,1 nghìn người, chiếm 7,0%), giảm 5,8 nghìn người so với quý 4/2016.
Cơ cấu người tìm việc trên cổng thông tin điện tử việc làm theo giới
tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật
Chương II : Đào tạo lao động
2.1 Khái niệm đào tạo lao động
Đào tạo được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người laođộng có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đóchính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về côngviệc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng củangười lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động của mình có hiệu quả hơn.Đào tạo là hoạt động phát triển nguồn nhân lực, là tổng thể các hoạt động có
Trang 12tổ chức diễn ra trong khoảng thời gian xác định nhằm làm thay đổi hành
vi nghề nghiệp của người lao động
2.2 Vai trò của đào tạo lao động
Mục tiêu đào tạo lao động là nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động hiện
có và nâng cao tính chuyên nghiệp, tính hiệu quả của tổ chức thông qua việcgiúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệpcủa mình và thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơnvới thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với cáccông việc trong tương lai
2.3 Ví dụ
“Việt Nam cần đưa khoảng 4.500 người trở về để không còn nguy cơ
đóng cửa thị trường xuất khẩu lao động Hàn Quốc” theo VTC.vn Hết hạnhợp đồng nhưng chưa chịu về, đang trong thời hạn lao động nhưng bỏ trốn rangoài, Đó là những trường hợp lao động cư trú bất hợp pháp hiện nay tạiHàn Quốc Tình trạng người lao đông Việt Nam bỏ trốn tại Hàn Quốc đãkhông còn quá xa lạ, thậm chí điều này đã làm hình ảnh của người lao độngViệt Nam trở nên vô cùng xấu xí trong mắt các doanh nghiệp Hàn Quốc.Năm 2018 sẽ là đến hạn xem xét việc tiếp nhận lao động giữa Chính phủ hainước Hàn Quốc và Việt Nam Số lượng lao động bỏ trốn và cư trú bất hợppháp tại Hàn Quốc là khoảng 15.000 người Đây là rào cản đáng kể cho việcgia hạn tiếp nhận lao động
Trước đó vào năm 2016, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ViệtNam, Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc mới ký bản ghi nhớ bình thườnghóa việc phái cử và tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc
Trong đó, phía Hàn Quốc đưa ra nguyên tắc là có thể sẽ không ký tiếp khi tỷ lệ người lao động cư trú bất hợp pháp tại nước này đã vượt quá 4% so với mức hai bên cam kết Nhưng sau thời gian bị "đóng băng", sau hàng loạt những nỗ lực để ký lại, nay thỏa thuận có giá trị hai năm lại đứng trước nguy
cơ sụp đổ
Trang 13Đề cập về nguy cơ này, ông Đặng Sỹ Dũng - Phó Cục trưởng Cục quản
lý lao động ngoài nước, thuộc Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - nhận định: "Nguy cơ là có thật, nhưng không có nghĩa là chúng ta đã hết cơ hội bởicòn khoảng 7 tháng nữa cho tới thời điểm gia hạn Nếu những nỗ lực được thực thi ráo riết, nếu chúng ta đưa được tỉ lệ bỏ trốn thấp hơn mức 4%, tức là đưa được khoảng 4.500 người lao động trở về thì cánh cửa tiếp nhận lao độngmới có thể vẫn mở ra"
"Việc bỏ trốn hay cư trú bất hợp pháp tại bất kỳ quốc gia nào đều ẩn chứa những rủi ro khôn lường Và thường thì cuộc sống ngầm hay thị trường ngầm đều có những quy luật nghiệt ngã mà chỉ người trong cuộc mới thấu hiểu Giữ uy tín của cá nhân khi cam kết một hợp đồng , cũng là cách các bạngiữ uy tín cho quốc gia , đặc biệt trong câu chuyện xuất khẩu lao động thì còn
là giữ đất làm ăn cho đồng hương ở chuyến tiếp theo", ông Đặng Sỹ Dũng nhấn mạnh
Theo như một số người lao động Việt tại Hàn Quốc, lí do họ bỏ trốn làbởi vì sang đến nơi công ăn việc làm chưa ổn định như mong muốn khiến họphải bỏ ra ngoài kiếm công ăn việc làm ổn định hơn để kiếm thêm tiền gửi vềcho gia đình trả các khoản nợ đã vay trước đó Dù lí do này là đúng thì cũngkhó có thể thông cảm với cách lựa chọn bỏ trốn của nhiều lao động cư trú bấthợp pháp, bởi họ có thể khiến giấc mơ của những lao động khác bị dang dở,chưa kể chính họ cũng phải chịu những rủi ro khi bỏ trốn ra ngoài làm việc
Nguyên nhân:
Việt nam là đất nước có nền nông nghiệp lâu đời, đời sống người dâncòn nhiều khó khăn Tỉ lệ người lao động phổ thông, chưa được qua đàotạo còn khá cao, việc tìm cho bản thân mình một công việc có thu nhập ổnđịnh không phải là điều dễ dàng Từ những vùng quê nghèo khó, cuộcsống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, ngư nghiệp và giữa vùng đất haychịu thiệt hại về thiên tai, lũ lụt, đời sống lam lũ Những năm gần đây,nhiều làng quê ở nhiều vùng quê khác nhau trên cả nước đã có nhiều thayđổi tích cực nhờ làm tốt công tác xuất khẩu lao động Đối với người laođộng, thị trường lao động nước ngoài là thị trường màu mỡ, đem lại thu
Trang 14nhập cao hay thậm chí còn là cơ hội đổi đời Đây là nguyên nhân chủ yếu
để người Việt quyết định trở thành lao động xuất khẩu
Thị trường lao động Hàn quốc là một thị trường lí tưởng cho người laođộng Việt Nam xuất khẩu Với mỗi hợp đồng kéo dài 3-4 năm người laođộng đã có thể quen thuộc với văn hóa, điều kiện môi trường sống và làmviệc tại đây Mặt khác, làm việc với các doanh nghiệp Hàn Quốc đem lại chongười lao động thu nhập cao, vì thế họ sợ khi phải về nước sẽ không còn cơhội sang Hàn Quốc làm việc nữa Quan trọng hơn, các doanh nghiệp HànQuốc có nhu cầu sử dụng lao động ở mức khá cao, theo nhiều người lao độngViệt Nam xuất khẩu, ở Hàn Quốc vẫn chưa có quy định về sử dụng lao động
cư trú bất hợp pháp nên việc lựa chọn bỏ trốn của người Việt đã trở trành tấtyếu
Người lao động xuất khẩu Việt Nam chủ yếu là lao động phổ thông, nhậnthức và ý thức chưa cao 1/3 lao động chưa tốt nghiệp hết cấp 2 nên ý thứccủa những lao động này cũng thấp kém, chưa thực sự tin tưởng vào các chínhsách khiến họ có thể quay lại làm việc
Vai trò và trách nhiệm của chính quyền địa phương trong tuyển chọn,quản lý, hay vận động tuyên truyền người lao động và gia đình tuân thủ phápluật và hợp đồng lao động vấn còn hời hợt, ko đến nơi đến chốn
Việc mô giới cho người lao động sang Hàn Quốc diễn ra tràn lan, không
có quy định, quy chế về quản lí, xử phạt phù hợp đối với các doanh nghiệp
mô giới điều này dẫn đến mất kiểm soát về chất lượng người lao động ( nhânthân không tốt, ý thức và kỉ luật kém, )
Biện pháp:
- Đối với người lao động:
Mỗi người lao động phải tự nâng cao ý thức của bản thân, trách nhiệm của mình đối với xã hội hay rộng hơn là với bạn bè quốc tế Nhận thức được hậu quả và hệ lụy của việc không tôn trọng pháp luật và không thực hiện đúng hợp đồng của mình
- Đối với chính quyền:
Trang 15 Phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng và chính quyền các địa phương trong việc thông tin về chương trình đưa lao động sang làm việc tại Hàn Quốc Thay đổi cách thức tuyển chọn NLĐ cho đúng đối tượng, phù hợp với khả năng, yêu cầu công việc và nguyện vọng của NLĐ Tăng cường công tác đào tạo tiếng Hàn, giáo dục định hướng, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho NLĐ trước khi đi Đồng thời, phối hợp với các cơ quan chức năng của Hàn Quốc tổ chức tư vấn, tuyên truyền cho số lao động đang làm việc tại Hàn Quốc, nhất là số lao động chuẩn bị hết hạn hợp đồng.
Nghiên cứu để ban hành chính sách nhằm rằng buộc trách nhiệm của NLĐ và gia đình NLĐ như chính sách ký quỹ, bảo lãnh đối với NLĐ
đi làm việc tại Hàn Quốc; yêu cầu NLĐ và gia đình NLĐ cam kết thực hiện đúng các quy định của pháp luật hai nước; những địa phương có nhiều lao động hết hạn hợp đồng không về nước sẽ giảm giao chỉ tiêu xuất khẩu lao động (đây là một trong những giải pháp thiết yếu trong thời điểm hiện tại) Phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục làm việc với các cơ quan chức năng của Hàn Quốc để yêu cầu phía Hàn Quốc có biện pháp quản lý đối với người sử dụng lao động nước ngoài bất hợp pháp
Tại các địa phương có tỷ lệ lao động ở lại Hàn Quốc bất hợp pháp cao hạn chế tuyển chọn lao động đi làm việc tại Hàn Quốc ở những xã, phường có tỷ lệ cao nhất Việc thực hiện giải pháp nhằm một mặt để chính quyền các địa phương nhận thức đầy đủ hơn trách nhiệm của mình trong giáo dục, vận động người dân, mặt khác cũng để tạo dư luận trong cộng đồng phê phán những hành vi vi phạm pháp luật của những NLĐ
“Cho đến thời điểm này, DN Việt Nam vẫn chỉ có thể cung cấp chochúng tôi các sản phẩm về bao bì, đóng gói…”, đại diện Tập đoàn Sam sung