Kênh dẫn circuit trong hệ thống chuyển mạch kênh số được xác định bởi: a.. Nội dung mỗi từ nhớ trong bộ nhớ điều khiển chuyển mạch không gian cho biết: a.. Cho một đường truyền có các bộ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Đề số: 1 Tổng số trang: 3
ĐỀ THI MÔN: MẠNG THÔNG TIN
Ngày thi: 30.5.2011
Thời gian làm bài: 60 phút
(Sinh viên không sử dụng tài liệu, không
trao đổi khi làm bài)
Ký duyệt Trưởng nhóm Môn học: Trưởng Bộ môn:
Phần I (5 điểm)
1 Kênh dẫn (circuit) trong hệ thống chuyển mạch kênh số được xác định bởi:
a Dải tần làm việc
b Khe thời gian/đầu vào và đầu ra
c Địa chỉ IP
2 Tốc độ truyền tế bào ATM trên STM1=155,52Mb/s là
a Khoảng 300.000 cell/s
b Khoảng 350.000 cell/s
c Khoảng 400.000 cell/s
3 Phần tử chuyển mạch thời gian tạo các kênh thông qua việc:
a Hoán chuyển khe thời gian giữa các tuyến PCM
b Tra bảng định tuyến lưu sẵn
c Làm trễ nội dung khe thời gian
d Xác định tốc độ dòng số
4 Ghép biến áp sai động có tác động:
a Làm xuất hiện tượng tiếng vọng
b Triệt tiêu tiếng vọng
5 Thời gian ghi vào và đọc ra bộ nhớ của chuyển mạch thời gian
a Một nửa độ dài khe thời gian
b Độ dài khe thời gian
c Hai lần độ dài khe thời gian
6 Các chức năng BORSCHT được thực hiện ở :
a SLTU
b DLTU
c D/SLTU
7 Khung truyền có kích thước bé nhất của báo hiệu CC7 là
a MSU
b LSSU
c FISU
8 Trong NGN việc chuyển đổi số điện thoại và địa chỉ IP được thực hiện tại
a Tổng đài
b Gateway
c MGC
9 Sở dĩ ATM được gọi là truyền tải không đồng bộ là vì
a Dữ liệu được truyền theo phương thức không đồng bộ
b Gói dữ liệu có kích thước không giống nhau, tùy vào lưu lượng từng dịch vụ
c Gói dữ liệu có thể xuất hiện một cách bất thường theo nhu cầu chứ không theo chu kỳ
Trang 210 Thiết bị nào thực hiện loại bỏ nhãn MPLS:
a LER
b LSR
c ATM-LSR
11 Mỗi thiết bị đầu cuối SIP chứa:
a UAC
b UAS
c Cả hai
12 Bản tin REGISTER được tạo ra ở đâu?
a Thiết bị đầu cuối SIP
b Thiết bị cổng Gateway
c Proxy server
d Location server
13 Trao đổi khe thời gian không có hiện tượng trễ là:
a Chuyển mạch theo thời gian “T”
b Chuyển mạch không gian “S”
c Kết hợp cả chuyển mạch “T” và “S”
14 Kênh điều khiển nào được thiết lập đầu tiên trong cuộc gọi H.323:
a Kênh điều khiển truyền thông H.245
b Kênh điều khiển cuộc gọi H.225 (Q931)
c Kênh điều khiển RAS
15 Các thiết bị truyền dẫn thuộc lớp nào trong NGN:
a Truy nhập
b Truyền tải
c Điều khiển
16 Giao thức MGCP dùng trao đổi thông tin giữa:
a MG và MG
b MGC và MG
c MGC và MGC
17 Các bản tin UCR, URJ truyền đến đâu?
a Điểm cuối H.323
b Đơn vị Gatekeeper
c Cả hai
18 Thông tin người dùng có đi qua thành phần chuyển mạch mềm (softswitch) không ?
a Có
b Không
19 Nội dung mỗi từ nhớ trong bộ nhớ điều khiển chuyển mạch không gian cho biết:
a Tiếp điểm được được điều khiển
b Khe thời gian được chuyển mạch
20 Tín hiệu âm thanh muốn truyền được trong hệ thống SIP phải được mã hóa:
a PCM
b G.7XX (ví dụ G.722)
c Không có ràng buộc
Phần II (5 điểm) – SINH VIÊN CHỌN 2 TRONG SỐ CÁC BÀI DƯỚI ĐÂY
1 Cho một đường truyền có các bộ định tuyến IP và chuyển mạch nhãn như hình vẽ Biến rằng MTU của đường truyền là 2000byte, các gói tin IP gửi từ A đến B có chiều dài 3000byte Giả thiết đường truyền hoàn toàn tin cậy và không có tắc nghẽn xảy ra Hãy:
a Vẽ khuôn dạng các gói tin MPLS đi qua bộ định tuyến 3;
Trang 3b Tính tỷ lệ lượng thông tin tiêu đề MPLS so với tổng lưu lượng truyền qua bộ định tuyến
3 (xem xét ở lớp mạng)
Vùng MPLS
2 Cho miền MPLS , hoạt động ở chế độ khung (Frame Mode), tức là làm việc với các gói tin
có chiều dài thay đổi chứ không phải tế bào ATM, với 2 bộ định tuyến biên và 2 bộ định tuyến lõi Hãy xây dựng các bảng LIB và LFIB cho các bộ định tuyến này Vẽ hình minh họa
3 Phân tích hoạt động thiết lập cuộc gọi trong hệ thống SIP (chế độ hoạt động kiểu Proxy Server) Vẽ hình minh họa
Location Server
4 Trình bày cấu trúc và hoạt động của chuyển mạch kết hợp thời gian và không gian kiểu T-S bao gồm 8 đường vào, 8 đường ra, mỗi đường vào/ra có 128 TS (128 Time slots, tổng cộng 8*128 TS):
- Nguyên tắc hoạt động
- Sơ đồ khối chức năng, chức năng từng khối
- Các tín hiệu vào/ra hoặc điều khiển của từng khối
- Với các bộ nhớ thì xác định số lượng các ngăn nhớ, đánh giá thời gian ghi đọc các mẫu Nêu ưu nhược điểm của phương pháp này
5 Để thiết kế chuyển mạch tập trung 2 tầng người ta sử dụng hai phương pháp:
a Dùng số các khối chuyển mạch bằng nhau ở tầng 1 và tầng 2 nhưng kích thước của khối chuyển mạch ở tầng 1 lớn hơn tầng 2
b Dùng các khối chuyển mạch giống nhau ở hai tầng nhưng số khối ở tầng 1 lớn hơn tầng
2
Cách nào dùng ít điểm chuyển mạch hơn Xác nhận thông qua ví dụ thiết kế chuyển mạch 400x100
6 Thực thể MTP2 của một điểm báo hiệu STP nhận được một khối dữ liệu có nội dung như sau: octet thứ nhất là 01111110; 6 bít đầu tiên của octet thứ tư là 000110; octet cuối cùng có nội dung giống octet đầu tiên
a Khối dữ liệu nói trên thuộc loại bản tin báo hiệu nào, tại sao? Nêu rõ vai trò của bản tin
đó
b Vẽ khuôn dạng của bản tin đó, chú thích chiều dài của từng trường, điền các giá trị vào các trường nếu có thể
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Đề số: 2 Tổng số trang: 3
ĐỀ THI MÔN: MẠNG THÔNG TIN
Ngày thi: 30.5.2011
Thời gian làm bài: 60 phút
(Sinh viên không sử dụng tài liệu, không
trao đổi khi làm bài)
Ký duyệt Trưởng nhóm Môn học: Trưởng Bộ môn:
Phần I (5 điểm)
1 Bộ nhớ đệm (BM) trong phần tử chuyển mạch thời gian dùng để:
a Lưu trữ chương trình điều khiển SPC
b Chứa thông tin báo hiệu
c Trao đổi nội dung khe thời gian vào/ra
2 Truy nhập tới mạng ISDN bằng các dạng:
a Truy nhập cơ sở 2B+D
b Truy nhập sơ cấp 30B+D
c Cả hai
3 Tín hiệu quay số nào của máy điện thoại không đi qua trường chuyển mạch
a TONE
b PULSE
c Cả hai
4 Các tín hiệu báo hiệu trong chuyển mạch mềm đi tới
d Softswitch
e Media Gateway
f Softswitch và Media Gateway
5 Trong mạng H323 kênh RAS dùng để trao đổi thông tin:
a Gateway và Terminal
b Terminal và Terminal
c Terminal và Gatekeeper
6 Bộ nhớ điều khiển chuyển mạch được sử dụng trong:
a Điều khiển ngẫu nhiên
b Điều khiển tuần tự
c Cả hai loại trên
7 Lớp ATM không thực hiện chức năng nào:
a Chia nhỏ các đơn vị dữ liệu giao thức PDU
b Tạo và tách mào đầu tế bào
c Thông dịch giá trị VPI, VCI
8 Độ trễ của nội dung khe thời gian khi đi qua phần tử chuyển mạch thời gian:
a Nhỏ hơn chiều dài thời gian của khung thông tin
b Luôn bằng chiều dài thời gian của khung thông tin
c Có thể lớn hơn chiều dài thời gian của khung thông tin
9 Số lượng đơn vị CODEC tại hệ thống giao tiếp thuê bao tương tự
a Bằng số lượng thiết bị đầu cuối nối vào
b Lớn hơn số lượng thiết bị đầu cuối nối vào
c Nhỏ hơn số lượng thiết bị đầu cuối nối vào
Trang 510 Các gói tin của người dùng có đi qua các Network Servers trong hệ thống SIP không ?
a Có
b Không
11 Trong hệ thống thông tin SIP, RTP truyền thông tin:
a Của người dùng
b Các bản tin SIP
c Cả hai
12 Chức năng định tuyến bản tin được thực hiện với
a MSU
b FISU
c Cả hai
13 Nếu gói tin IP có kích thước 500byte thì kích thước gói MPLS là
a 496 byte
b 500 byte
c 504byte
14 Chuyển mạch kênh tốt hơn chuyển mạch gói khi phục vụ các ứng dụng:
a Có tốc độ dòng số biến đổi
b Âm thanh thời gian thực
c Đòi hỏi băng thông rộng
15 Báo hiệu kênh chung CCS
a Tín hiệu báo hiệu và tín hiệu thoại truyền chung trên một đường truyền dẫn
b Các tín hiệu báo hiệu truyền chung trên một đường truyền dẫn
16 Trường kiểm tra lỗi HEC được chèn vào tế bào ở :
a Lớp ATM
b Lớp AAL
c Lớp Vật lý
17 Nếu giá trị của trường LI = 1 thì khối tín hiệu là :
a FISU
b LSSU
c MSU
18 Báo hiệu giữa các softswith với nhau có thể là:
a SIP
b MGCP
c Megaco/H.248
d Cả ba
19 Gói tin MPLS có chiều dài:
a Cố định
b Thay đổi
20 Khi đi qua mỗi LSR, việc chọn đường đi cho các gói MPLS được tiến hành dựa trên:
a Địa chỉ IP
b Giá trị nhãn
a Cả hai
Phần II (5 điểm) – SINH VIÊN CHỌN 2 TRONG SỐ CÁC BÀI DƯỚI ĐÂY
1 Cho một đường truyền có các bộ định tuyến IP và chuyển mạch nhãn như hình vẽ Biến rằng MTU của đường truyền là 2000byte, các gói tin IP gửi từ A đến B có chiều dài 3000byte Giả thiết đường truyền hoàn toàn tin cậy và không có tắc nghẽn xảy ra Hãy:
a Vẽ khuôn dạng các gói tin MPLS đi qua bộ định tuyến 3;
Trang 6b Tính tỷ lệ lượng thông tin tiêu đề MPLS so với tổng lưu lượng truyền qua bộ định tuyến
3 (xem xét ở lớp mạng)
Vùng MPLS
2 Cho miền MPLS , hoạt động ở chế độ khung (Frame Mode), tức là làm việc với các gói tin
có chiều dài thay đổi chứ không phải tế bào ATM, với 2 bộ định tuyến biên và 2 bộ định tuyến lõi Hãy xây dựng các bảng LIB và LFIB cho các bộ định tuyến này Vẽ hình minh họa
3 Phân tích hoạt động thiết lập cuộc gọi trong hệ thống SIP (chế độ hoạt động kiểu Proxy Server) Vẽ hình minh họa
Location Server
4 Trình bày cấu trúc và hoạt động của chuyển mạch kết hợp thời gian và không gian kiểu T-S bao gồm 8 đường vào, 8 đường ra, mỗi đường vào/ra có 128 TS (128 Time slots, tổng cộng 8*128 TS):
- Nguyên tắc hoạt động
- Sơ đồ khối chức năng, chức năng từng khối
- Các tín hiệu vào/ra hoặc điều khiển của từng khối
- Với các bộ nhớ thì xác định số lượng các ngăn nhớ, đánh giá thời gian ghi đọc các mẫu Nêu ưu nhược điểm của phương pháp này
5 Để thiết kế chuyển mạch tập trung 2 tầng người ta sử dụng hai phương pháp:
a Dùng số các khối chuyển mạch bằng nhau ở tầng 1 và tầng 2 nhưng kích thước của khối chuyển mạch ở tầng 1 lớn hơn tầng 2
b Dùng các khối chuyển mạch giống nhau ở hai tầng nhưng số khối ở tầng 1 lớn hơn tầng
2
Cách nào dùng ít điểm chuyển mạch hơn Xác nhận thông qua ví dụ thiết kế chuyển mạch 400x100
6 Thực thể MTP2 của một điểm báo hiệu STP nhận được một khối dữ liệu có nội dung như sau: octet thứ nhất là 01111110; 6 bít đầu tiên của octet thứ tư là 000110; octet cuối cùng có nội dung giống octet đầu tiên
a Khối dữ liệu nói trên thuộc loại bản tin báo hiệu nào, tại sao? Nêu rõ vai trò của bản tin
đó
b Vẽ khuôn dạng của bản tin đó, chú thích chiều dài của từng trường, điền các giá trị vào các trường nếu có thể
Trang 7TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Đề số: 3 Tổng số trang: 3
ĐỀ THI MÔN: MẠNG THÔNG TIN
Ngày thi: 30.5.2011
Thời gian làm bài: 60 phút
(Sinh viên không sử dụng tài liệu, không
trao đổi khi làm bài)
Ký duyệt Trưởng nhóm Môn học: Trưởng Bộ môn:
Phần I (5 điểm)
1 Bộ nhớ điều khiển (CM) của phần tử chuyển mạch thời gian dùng để:
a Cấp địa chỉ cho bộ nhớ đệm (BM)
b Lưu trữ các bản tin báo hiệu
c Điều khiển việc ghép/phân kênh
2 Đầu ra của một nội dung khe thời gian phụ thuộc vào:
a Nó được đọc ra ở khe thời gian nào
b Số lượng bít trong khe thời gian đó
c Cả hai
3 Khi đi qua phần tử chuyển mạch không gian, nội dung khe thời gian:
a Bị trễ
b Di chuyển sang tuyến PCM khác
c Cả hai
4 Các phần tử chuyển mạch được ghép tầng với nhau để
a Tăng dung lượng chuyển mạch
b Dễ điều khiển
5 Điện áp trên đường dây thuê bao khi rung chuông là:
a Một chiều không đổi
b Xoay chiều
6 Chức năng O trong giao tiếp thuê bao tương tự:
a Bảo vệ quá áp cho thuê bao
b Bảo vệ quá áp cho tổng đài
c Bảo vệ quá áp cho cả thuê bao và tổng đài
7 Trong giao thức H.323, bản tin đăng ký được truyền trên kênh nào:
a RAS
b H.245
c H.225
8 Bản tin ARQ trong giao thức H.323 được tạo ra ở đâu ?
a Điểm cuối H.323
b Đơn vị Gatekeeper
c Cả hai
9 Giao thức MGCP hiện hữu ở giao tiếp nào nào ?
a Media Gateway và hệ thống báo hiệu SS7
b Softswitch và Media Gateway
c Giữa các Softswitch với nhau
10 Với chuyển mạch S có 4 đường vào ra 128 khe thời gian thì tổng kích thước các bộ nhớ điều
khiển là
a 256bit
b 512bit
Trang 8c 1024bit
11 Đơn vị bản tin nào dùng để giữ đường truyền tích cực
a MSU
b FISU
c LSU
12 SIP Proxy Server thực hiện chức năng:
a Định vị thuê bao
b Nhận yêu cầu
c Đăng ký thuê bao
13 Một đường LSP sử dụng :
a Một giá trị nhãn MPLS
b Nhiều giá trị nhãn MPLS
c Không phải a và b
14 Các thành phần cơ bản của mạng viễn thông truyền thống gồm:
a Hệ thống chuyển mạch, hệ thống truyền dẫn, các thiết bị cuối
b Hệ thống chuyển mạch, các đường trung kế, các đường thuê bao
c Hệ thống chuyển mạch, mạng truy nhập, các thiết bị cuối
15 Các trường sau dùng để sửa lỗi:
a FIB, BIB, FSN, BSN
b FIB, SIF, SIO, SIF
c SIO, SIF, BIB, BSN
16 Truyền tải ATM hỗ trợ điều khiển lỗi đầy đủ, cung cấp sự truyền dẫn chính xác tin cậy
a Đúng
b Sai
17 Trong chuyển mạch ATM, VPI và VCI:
a Được sử dụng như một số hiệu nhận dạng toàn cục
b Chỉ có ý nghĩa trên từng chặng, duy nhất trên mỗi vòng liên kết
18 Điều gì dưới đây đúng với hệ thống chuyển mạch gói ?
a Các gói của một phiên trao đổi luôn đi cùng một tuyến
b Hiệu quả sử dụng băng thông cao
c Không cần sắp xếp lại trình tự gói đến tại phía thu
19 Chức năng của khối MSU :
a Chứa thông tin báo hiệu
b Điều hành kênh báo hiệu
c Kiểm tra tính sẵn sàng của đường truyền
20 Báo hiệu DTMF là báo hiệu :
a Trong băng
b Ngoài băng
c Cả 2 loại trên
Phần II (5 điểm) – SINH VIÊN CHỌN 2 TRONG SỐ CÁC BÀI DƯỚI ĐÂY
1 Cho một đường truyền có các bộ định tuyến IP và chuyển mạch nhãn như hình vẽ Biến rằng MTU của đường truyền là 2000byte, các gói tin IP gửi từ A đến B có chiều dài 3000byte Giả thiết đường truyền hoàn toàn tin cậy và không có tắc nghẽn xảy ra Hãy:
a Vẽ khuôn dạng các gói tin MPLS đi qua bộ định tuyến 3;
b Tính tỷ lệ lượng thông tin tiêu đề MPLS so với tổng lưu lượng truyền qua bộ định tuyến
3 (xem xét ở lớp mạng)
Trang 9A B
Vùng MPLS
2 Cho miền MPLS , hoạt động ở chế độ khung (Frame Mode), tức là làm việc với các gói tin
có chiều dài thay đổi chứ không phải tế bào ATM, với 2 bộ định tuyến biên và 2 bộ định tuyến lõi Hãy xây dựng các bảng LIB và LFIB cho các bộ định tuyến này Vẽ hình minh họa
3 Phân tích hoạt động thiết lập cuộc gọi trong hệ thống SIP (chế độ hoạt động kiểu Proxy Server) Vẽ hình minh họa
Location Server
4 Trình bày cấu trúc và hoạt động của chuyển mạch kết hợp thời gian và không gian kiểu T-S bao gồm 8 đường vào, 8 đường ra, mỗi đường vào/ra có 128 TS (128 Time slots, tổng cộng 8*128 TS):
- Nguyên tắc hoạt động
- Sơ đồ khối chức năng, chức năng từng khối
- Các tín hiệu vào/ra hoặc điều khiển của từng khối
- Với các bộ nhớ thì xác định số lượng các ngăn nhớ, đánh giá thời gian ghi đọc các mẫu Nêu ưu nhược điểm của phương pháp này
5 Để thiết kế chuyển mạch tập trung 2 tầng người ta sử dụng hai phương pháp:
a Dùng số các khối chuyển mạch bằng nhau ở tầng 1 và tầng 2 nhưng kích thước của khối chuyển mạch ở tầng 1 lớn hơn tầng 2
b Dùng các khối chuyển mạch giống nhau ở hai tầng nhưng số khối ở tầng 1 lớn hơn tầng
2
Cách nào dùng ít điểm chuyển mạch hơn Xác nhận thông qua ví dụ thiết kế chuyển mạch 400x100
6 Thực thể MTP2 của một điểm báo hiệu STP nhận được một khối dữ liệu có nội dung như sau: octet thứ nhất là 01111110; 6 bít đầu tiên của octet thứ tư là 000110; octet cuối cùng có nội dung giống octet đầu tiên
a Khối dữ liệu nói trên thuộc loại bản tin báo hiệu nào, tại sao? Nêu rõ vai trò của bản tin
đó
b Vẽ khuôn dạng của bản tin đó, chú thích chiều dài của từng trường, điền các giá trị vào các trường nếu có thể
Trang 10TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Đề số: 4 Tổng số trang: 4
ĐỀ THI MÔN: MẠNG THÔNG TIN
Ngày thi: 30.5.2011
Thời gian làm bài: 60 phút
(Sinh viên không sử dụng tài liệu, không
trao đổi khi làm bài)
Ký duyệt Trưởng nhóm Môn học: Trưởng Bộ môn:
Phần I (5 điểm)
1 Giao thức MGCP dùng trao đổi thông tin giữa:
a MGC và MGC
b MG và MG
c MGC và MG
2 Trao đổi khe thời gian không có hiện tượng trễ là :
a Chuyển mạch không gian “S”
b Chuyển mạch theo thời gian “T”
c Kết hợp cả chuyển mạch “T” và “S”
3 Kênh điều khiển nào được thiết lập đầu tiên trong cuộc gọi H.323 :
a Kênh điều khiển RAS
b Kênh điều khiển truyền thông H.245
c Kênh điều khiển cuộc gọi H.225 (Q931)
4 Kênh dẫn (circuit) trong hệ thống chuyển mạch kênh số được xác định bởi:
a Dải tần làm việc
b Khe thời gian/đầu vào và đầu ra
c Địa chỉ IP
5 Các thiết bị truyền dẫn thuộc lớp nào trong NGN:
a Truy nhập
b Điều khiển
c Truyền tải
6 Phần tử chuyển mạch thời gian tạo các kênh thông qua việc:
a Xác định tốc độ dòng số
b Hoán chuyển khe thời gian giữa các tuyến PCM
c Tra bảng định tuyến lưu sẵn
d Làm trễ nội dung khe thời gian
7 Ghép biến áp sai động có tác động:
a Làm xuất hiện tượng tiếng vọng
b Triệt tiêu tiếng vọng
8 Thời gian ghi vào và đọc ra bộ nhớ của chuyển mạch thời gian
a Một nửa độ dài khe thời gian
b Độ dài khe thời gian
c Hai lần độ dài khe thời gian
9 Tín hiệu âm thanh muốn truyền được trong hệ thống SIP phải được mã hóa:
a G.7XX (ví dụ G.722)
b PCM
c Không có ràng buộc