Nhận xét: Nói chung với địa chất lòng sông lòng sông như vậy ta thấy rất thuận lợi cho việcthi công, tuy giá thành củng như việc thi công cọc khoan nhồi đắt tiền và phức tạp h
Trang 1Mục lục
PHẦN I – THIẾT KẾ SƠ BỘ 4
CHƯƠNG 1 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 4
1.1 Đánh giá điều kiện địa hình: 4
1.2 Các giải pháp kết cấu: 4
CHƯƠNG 2 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 5
2.1 Phương án I: 5
2.2 Phương án II: 6
PHẦN II – TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BẢN BTCT 8
CHƯƠNG 1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU 8
1.1 Số liệu chung 8
1.2 Tính chất vật liệu chế tạo dầm 8
1.3 Xác định các hệ số tính toán 9
CHƯƠNG 2 KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA DẦM CHỦ 10
2.1 Chiều dài tính toán KCN 10
2.2 Lựa chọn số dầm chủ trên mặt cắt ngang 10
2.3 Qui mô thiết kế mặt cắt ngang cầu 11
2.4 Chiều cao dầm chủ 12
2.5 Cấu tạo bản bê tông mặt cầu 13
2.6 Tổng hợp kích thước dầm chủ 14
CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT DẦM CHỦ15 3.1 Các giai đoạn làm việc cảu dầm liên hợp 15
3.2 Xác định dặc trung hình học của mặt cắt giai đoạn I 18
3.3 Xác đinh các dặc trưng hình học của mặt cắt giai đoạn II 20
3.4 Xác định dặc trưng hình học ở giai đoạn chảy dẻo 34
CHƯƠNG 4 XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM CHỦ 40
4.1 Cấu tạo hệ liên kết trong kết cấu nhịp 40
4.2 Xác định tĩnh tải giai đoạn I 49
Trang 24.3 Xác định tĩnh tải giai đoạn II 50
CHƯƠNG 5 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG 52
5.1 Tính hệ số phân bố ngang theo phương pháp đòn bẩy 52
5.2 Tính hệ số PBN đối với tải trọng HL93 54
5.3 Tổng hợp hệ số phân bố ngang 56
CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN NỘI LỰC 58
6.1 Các mặt cắt tính toán nội lực 58
6.2 Đường ảnh hưởng nội lực 59
6.3 Xác định nội lực tại các mặt cắt 61
CHƯƠNG 7 KIỂM TRA TÍNH CÂN XỨNG CỦA MẶT CẮT DẦM CHỦ 74
7.1 Kiểm tra tính cân xứng chung của mặt cắt 74
7.2 Kiểm tra độ mảnh sườn dầm của mặt cắt đặc chắc 74
7.3 Kiểm tra độ mảnh cánh chịu nén của mặt cắt đặc chắc 75
7.4 Kiểm tra tương tác giữa sườn dầm với bản cánh chịu nén của mặt cắt đặc chắc 75
CHƯƠNG 8 KIỂM TOÁN DẦM CHỦ THEO TTGH CƯỜNG ĐỘ I 76
8.1 Kiểm toán sức kháng uốn của dầm chủ 76
8.1.1 Xác định sức kháng uốn danh định 76
8.1.2 Xác định sức kháng uốn tính toán 77
8.2 Kiểm toán sức kháng cắt của dầm chủ 78
CHƯƠNG 9 KIỂM TOÁN DẦM CHỦ THEO TTGH MỎI 82
9.1 Nguyên tắc tính toán 82
9.2 Kiểm toán theo điều kiện ứng suất do uốn 82
9.3 Kiểm toán theo điều kiện ứng suất do cắt 84
CHƯƠNG 10 KIỂM TOÁN DẦM CHỦ THEO TTGH SỬ DỤNG 85
10.1 Kiểm tra độ võng kết cấu nhịp 85
10.2 Kiểm tra dao động kết cấu nhịp 92
CHƯƠNG 11 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ SƯỜN TĂNG CƯỜNG 93
11.1 Kiểm toán sườn tăng cường tại mặt cắt gối 93
11.2 Kiểm toán sườn tăng cường tại mặt cắt trung gian 98
Trang 3CHƯƠNG 12 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ NEO LIÊN KẾT 102
12.1 Nguyên tắc chung 102
12.2 Xác định các tải trọng tác dụng lên neo 102
12.3 Xác định khả năng chịu lực của neo 104
12.4 Bố trí neo 106
12.5 Kiểm tra neo đinh mũ theo TTGH mỏi 107
CHƯƠNG 13 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BẢN CÁNH VỚI BẢN BỤNG 108
13.1 Lực tác dụng lên liên kết 108
13.2 Xác định chiều cao đường hàn 111
CHƯƠNG 14 TÍNH TOÁN MỐI NỐI DẦM 113
14.1 Khả năng chịu lực của bulông 113
14.2 Tính toán mối nối bản bụng 115
14.3 Tính toán mối nối bản cánh 120
CHƯƠNG 15 TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU 124
15.1 Cấu tạo bản mặt cầu 124
15.2 Xác định nội lực bản mặt cầu 125
15.3 Tính toán và bố trí cốt thép bản 135
Trang 4PHẦN I - THIẾT KẾ SƠ BỘ
* PHƯƠNG ÁN I : CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BẢN BTCT
* PHƯƠNG ÁN II : CẦU DẦM BTCT DƯL
1 CHƯƠNG 1 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP
KẾT CẤU.
1.1 Đánh giá điều kiện địa hình:
Mặt cắt dọc sông khá đối xứng, do đó rất thuận tiện cho việc bố trí kết cấu nhịpđối xứng
Sông cấp V, chiều rộng khổ gầm cầu là 25 m và khẩu độ cầu L0=124.64 m nênchọn những giải pháp kết cấu phù hợp với điều kiện thi công
Nhận xét:
Nói chung với địa chất lòng sông lòng sông như vậy ta thấy rất thuận lợi cho việcthi công, tuy giá thành củng như việc thi công cọc khoan nhồi đắt tiền và phức tạp hơnnhiều so với cọc đóng, nhưng khi dùng cọc khoan nhồi thì sẽ giảm bớt số lượng cọc vàkhả năng chịu tải lớn hơn so với cọc đóng, do đó trong hai phương án cầu ta sử dụngcọc đóng bê tông cốt thép
1.2 Các giải pháp kết cấu:
1.2.1 Nguyên tắc chung:
– Đảm bảo mọi chỉ tiêu kỹ thuật đã được duyệt
– Kết cấu phải phù hợp với khả năng và thiết bị của các đơn vị thi công
– Ưu tiên sử dụng các công nghệ mới tiên tiến nhằm tăng chất lượng công trình,tăng tính thẩm mỹ I – I
– Quá trình khai thác an toàn, thuận tiện và kinh tế
1.2.2 Giải pháp kết cấu công trình:
– Kết cấu mố chọn loại mố chữ U
– Dùng trụ cầu toàn khối cho kết cấu cầu đơn giản
Trang 52 CHƯƠNG 2 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ
Trên cơ sở phân tích và đánh giá ở phần trên, ta đề xuất các phương án vượt sôngnhư sau:
2.1 Phương án I:
– Loại cầu : cầu dầm thép liên hợp bản BTCT
– Mô tả kết cấu phần trên:
+ Sơ đồ nhịp : Sơ đồ cầu giản đơn 4 nhịp: 4x30 (m)
+ Tiết diện chữ I
+ Lan can tay vịn, gờ chắn bánh BTCT Mác 300
+ Các lớp mặt cầu gồm : Lớp BT nhựa
Lớp phòng nước
Lớp tạo độ dốc
– Mô tả kết cấu phần dưới :
+ Dạng mố: Mố công xon BTCT – tường cánh xiên
+ Trụ: Trụ đặc có thân thu hẹp
+ Nền đường được đắp từ đất đồi, lu lèn đến độ chặt K95
– Phương pháp thi công chỉ đạo :
+ Dầm thép chữ I được lắp ráp trong xưởng và vận chuyển tới chân cầu, dùngcần cẩu lao lắp
+ Thi công cọc: Dùng mày đóng cọc BTCT
+ Thi công mố: Đào đất hoặc đắp đê quay chắn đất (đắp lấn), hút nước (nếucó), đập bêtông đầu cọc, đổ bêtông đệm M75 dày 10cm, dựng ván khuôn, cốt thép, đổbêtông
Trang 6+ Thi công trụ: Xử lý bề mặt bệ trụ; dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông thântrụ.
2.2 Phương án II:
– Loại cầu: Cầu giản đơn BTCT DƯL
– Mô tả kết cấu phần trên :
+ Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu 4 nhịp: 4x30 (m)
+ dầm chữ I BTCT DƯL
+ Lan can tay vịn, gờ chắn bánh BTCT Mác 300
+ Các lớp mặt cầu gồm: Lớp BT nhựa
Lớp phòng nước
Lớp tạo độ dốc – Mô tả kết cấu phần dưới:
+ Dạng mố: Mố chữ U cải tiến BTCT
+ Trụ: Trụ đặc có thân thu hẹp
+ Nền đường được đắp từ đất đồi, lu lèn đến độ chặt K95
– Phương pháp thi công chỉ đạo:
+ Dầm BTCT chữ I được đúc trên bờ, dùng cần cẩu lao lắp lên nhịp
+ Thi công cọc đóng BTCT
+ Thi công mố: Đào đất hoặc đắp đê quay chắn đất (đắp lấn), hút nước (nếucó), đập bêtông đầu cọc, đổ bêtông đệm M75 dày 10cm, dựng ván khuôn, cốt thép, đổbêtông
+ Thi công trụ: Xử lý bề mặt bệ trụ; dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông thân trụ
Trang 8PHẦN II - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CẦU DẦM
THÉP LIÊN HỢP BẢN BTCT
1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU
1.1 Số liệu chung
- Quy mô thiết kế: Cầu dầm giản đơn liên hợp thép – BTCT
+ Bề rộng toàn cầu: Bcau= 7+2x1.5+2x0.5 Bcau = 11 m
1.2 Tính chất vật liệu chế tạo dầm.
– Thép chế tạo neo liên hợp: Cường độ chảy qui định nhỏ nhất: fy = 345 Mpa.– Cốt thép chịu lực bản mặt cầu: Cường độ chảy qui định nhỏ nhất: fy = 345 Mpa.– Vật liệu chế tạo bản mặt cầu :
+ Cường độ chịu nén của bản bê tông tuổi 28 ngày : f c' = 30 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bản bê tông :c = 2,4 T/m3 = 24 kN/m3
+ Mô đun đàn hồi của bêtông được tính theo công thức: (5.4.2.3)
Trang 91,5 ' 1,5
– Vật liệu thép chế tạo dầm: Loại thép sử dụng (cấp): 345:
+ Cường độ chảy nhỏ nhất của thép : fy = 345 Mpa
+ Trọng lượng riêng thanh thép
+ Cường độ chịu kéo nhỏ nhất: fu = 450 Mpa
+ Mô đun đàn hồi của thép: E t = 2,0x 105 Mpa
1.3 Xác định các hệ số tính toán.
– Hệ số tải trọng :
+ Tĩnh tải giai đoạn I: 1=1,25 và 0,9
+ Tĩnh tải giai đoạn II : 2 = 1,5 và 0,65
+Hoạt tải 0.65HL 93 và đoàn người : h=1,75 và 1,0
– Hệ số xung kích: 1+IM
Chỉ xét hệ số xung kích cho xe tải thiết kế và xe 2 trục thiết kế không kể lực lytâm và lực hãm
Không áp dụng hệ số xung kích cho tải trọng làn và tải trọng người đi
Trừ mối nối bản mặt cầu, tất cả các bộ phận khác của kết cấu nhịp có hệ số xungkích như sau:
Trang 10+ Ở đây do cầu được thiết kế 2 làn nên ta lấy hệ số làn: m =1
2 KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA DẦM CHỦ
2.1 Chiều dài tính toán KCN
– Chiều dài nhịp: L= 30 m
– Khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối: a = 0,3 m
Chiều dài tính toán KCN: Ltt = L-2a = 30 – 0,3x2 = 29.4 m
2.2 Lựa chọn số dầm chủ trên mặt cắt ngang
2.2.1 Trường hợp số dầm ít: n dc =24
– Ưu điểm: giảm chi phí thép chế tạo dầm và giảm chi phí thi công cầu
– Nhược điểm: Nội lực trong dầm lớn do đó phải tăng chiều cao dầm dẫn đến tăngchiều dài cầu cũng như chiều cao đất đắp nền đường đầu cầu tăng tổng chi phí xâydựng công trình
– Trong trường hợp số dầm ít thì hệ số phân bố ngang thường được tính theophương pháp đòn bẩy
2.2.2 Trường hợp số dầm nhiều: n dc >4
– Ưu điểm: Nội lực trong dầm nhỏ do đó giảm chiều cao dầm cũng như chiều dàicầu và chiều cao đất đắp nền đường đầu cầu do đó giảm được tổng chi phí xây dựngcông trình
– Nhược điểm: Tăng chi phí vật liệu thép chế tao dầm cũng như chi phí thi côngKCN do số cụm dầm phải lao lắp lớn hơn và đồng thời tăng tĩnh tải mặt cầu
– Khi lựa chọn số dầm nên đảm bảo khoảng cách giữa các dầm S =1.22.4 m làhợp lý nhất, không nên thiết kế khoảng cách giữa các dầm chủ lớn hơn 3m ,vì khi đóbản mặt cầu làm việc rất bất lợi Đồng thời liên kết ngang giữa các dầm kém nênkhông đảm bảo độ cứng cho kết cấu nhịp, khi đó cầu sẽ bị dao động lớn
Trong bài toán thiết kế này căn cứ vào bề rộng thiết kế của cầu bằng 10.5m nên tachọn trường hợp số dầm chủ nhiều: n = 4 dầm chủ
Trang 112.3 Qui mô thiết kế mặt cắt ngang cầu
– Mặt cắt ngang cầu:
Cấu tạo mặt cắt ngang kết cấu nhịp Các kích thước cơ bản của mặt cắt ngang cầu
2.4 Chiều cao dầm chủ
– Chiều cao dầm chủ được lựa chọn phụ thuộc vào:
+ Chiều dài nhịp tính toán: Ltt
Trang 12+ Số lượng dầm chủ trên mặt cắt ngang.
+ Quy mô của tải trọng khai thác
– Xác định chiều cao của dầm chủ theo điều kiện cường độ:
Mu ≤ Mr
Trong đó:
+ Mu: Momen tính toán lớn nhất do tải trọng sinh ra
+ Mr: Sức kháng uốn lớn nhất của mặt cắt dầm chủ
– Xác định chiều cao của dầm chủ theo điều kiện độ cứng (độ võng):
∆LL ≤ [∆]
Trong đó:
+ ∆LL: Là độ võng của kết cấu nhịp do hoạt tải
+ [∆]: Độ võng cho phép:
1.Tải trọng xe nói chung:
2 Tải trọng xe, tải trọng người đi bộ hoặc kết hợp cả hai tải trọng này:
– Xác định chiều cao dầm thép theo kinh nghiệm:
+ Chiều cao dầm thép :
+ Chiều cao toàn bộ dầm liên hợp :
Với: Hsb: Là chiều cao dầm thép (Steel beam)
Hcb: Là chiều cao dầm liên hợp (Composite Beam)
– Ngoài ra việc lựa chọn chiều cao dầm thép cần phải phù hợp với bề rộng của cácbản thép hiện có trên thị trường để tránh việc phải cắt ghép bản thép 1 cách bất hợp lý.– Trong bước tính toán sơ bộ ta chon chiều cao dầm thép theo công thức:
Chọn chiều cao dầm thép:
+ Chiều cao bản bụng: Dw = 140 cm
+ Chiều dày bản cánh trên (Top flange): tt = 3 cm
+ Chiều dày bản cánh dưới (Bottom flange): tb = 4 cm
Trang 13+ Chiều cao toàn bộ dầm thép: Hsb = 140 + 3 + 4 = 147 cm = 1.47 m.
2.5 Cấu tạo bản bê tông mặt cầu
– Kích thước của bản bê tông xác định theo điều kiện bản chịu uốn dưới tác dụngcủa tải trọng cục bộ
– Chiều bản thường chọn: ts = (16 ÷25) cm
– Theo quy định của 22TCN 272-05 thì chiều dày của bản bê tông mặt cầu phảilớn hơn 175 mm Đồng thời còn phải đảm bảo theo điền kiện chịu lực và thường lấytheo bảng 5.1 (A2.5.2.6.3-1)
=> Ở đây ta chọn chiều dày bản bê tông mặt cầu lan ts = 20 cm
– Bản bê tông có thể cấu tạo vút dạng đường vát chéo, theo dạng đường cong trònhoặc có thể không cần cấu tạo vút Mục đích của việc cấu tạo vút bản bêtông lá nhằmtăng chiều cao dầm => tăng khả năng chịu lực của dầm và tạo ra chỗ để bố trí hệ neoliên kết
– Kích thước cấu tạo bản bêtông mặt cầu:
+ Chiều dày bản bêtông: ts = 20 cm
+ Chiều dày vút bản: th = 10 cm
+ Bề rộng vút bản: bh = 10 cm
+ Chiều dài phần cánh hẫng: de = 110 cm
+ Chiều dài phần cánh phía trong: S/2 = 110 cm
2.6 Tổng hợp kích thước dầm chủ
– Mặt cắt ngang dầm chủ:
MẶT CẮT NGANG DẦM BIÊN MẶT CẮT NGANG DẦM TRONG
– Cấu tạo bản bụng (web)
Trang 14+ Chiều cao bản bụng: Dw = 140 cm
+ Chiều dày bản bụng: tw = 2 cm
– Cấu tạo bản cánh trên: do có bản bê tông chịu nén nên bản cánh trên của dầmthép chỉ cần cấu tạo đủ để bố trí neo liên kết với bản bê tông, vì vậy kích thước củabản cánh trên thường nhỏ hơn kích thước của bản cánh dưới:
+ Bề rộng bản cánh trên: bc = 40 cm
+ Số tập bản cánh trên: nc = 1
+ Chiều dày một bản: t = 3 cm
+ Tổng chiều dày bản cánh trên: tc = 1 x 3 = 3 cm
– Cấu tạo bản cánh dưới:
+ Bề rộng bản cánh dưới: bt = 70 cm
+ Số tập bản cánh dưới: nt = 1
+ Chiều dày một bản: t = 4 cm
+ Tổng chiều dày bản cánh dưới: tt = 1 x 4 = 4 cm
– Tổng chiều cao dầm thép: Hsb = 140+3+7 = 147 cm
– Cấu tạo bản bê tông:
+ Chiều dày bản: ts = 20 cm,
+ Chiều cao vút bản: th = 10 cm
– Chiều cao toàn bộ dầm liên hợp: Hcb = 147 + 10 + 20 = 177 cm
Bảng kết quả tính toán
Trang 15Tổng chiều dày bản cánh trên tc 3 cm
3 CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT DẦM
CHỦ
3.1 Các giai đoạn làm việc cảu dầm liên hợp.
Tuỳ theo biện pháp thi công kết cấu nhịp mà cầu dầm liên hợp có các giai đoạnlàm việc khác nhau Do đó khi tính toán thiết kế cầu dầm liên hợp phải phân tích rõquá trình hình thành kết cấu trong các giai đoạn làm việc từ khi chế tạo, thi công đếnkhi đưa vào khai thác sử dụng
3.1.1 Trường hợp 1
Cầu dầm liên hợp thi công theo phương pháp lắp ghép hay lao kéo dọc không cóđà giáo hay trụ đỡ ở dưới Trong trường hợp này dầm làm việc theo 2 giai đoạn
Trang 16Giai đoạn 1: Khi thi công xong dầm thép.
– Mặt cắt tính toán: Là mặt cắt dầm thép
– Tải trọng tính toán: Tĩnh tải giai đoạn 1
1.Trọng lượng bản thân dầm
2.Trọng lượng hệ liên kết dọc và ngang
3.Trọng lượng bản bêtông và những phần bê tông được đổ cùng bản
Giai đoạn 2: Khi bản mặt cầu đã đạt cường độ và tham gia làm việc tạo ra hiệu
ứng liên hợp giữa dầm thép và bản BTCT
– Mặt cắt tính toán là mặt cắt Thép – BTCT
– Tải trọng tính toán
1 Tĩnh tải giai đoạn II bao gồm: Trọng lượng lớp phủ mặt cầu, chân lancan, gờ chắn bánh
2 Hoạt tải
Trang 17Giai đoạn 1: Trong quá trình thi công thì toàn bộ trọng lượng của kết cấu nhịp và
tải trọng thi công sẽ do đà giáo chịu, như vậy giai đoạn này mặt cắt chưa làm việc
Giai đoạn 2: Sau khi dỡ đà giáo thì trọng lượng của kết cấu nhịp mới truyền lên
các dầm chủ, mặt cắt làm việc trong giai đoạn này là mặt cắt liên hợp Như vậy tảitrọng tác dụng lên dầm gồm:
Trang 18+ Tĩnh tải giai đoạn I.
+ Tĩnh tải giai đoạn II
+ Hoạt tải
Kết luận:
Giả thiết cầu được thi công bằng phương pháp lắp ghép bằng cần cẩu nên dầm làmviệc theo hai giai đoạn ở trong trường hợp 1
3.2 Xác định dặc trung hình học của mặt cắt giai đoạn I
Giai đoạn 1: Khi thi công dầm thép và đã đổ bản bêtông mặt cầu, tuy nhiên giữa
dầm thép và bản mặt cầu chưa tạo ra hiệu ứng liên hợp
– Mặt cắt tính toán: Mặt cắt dầm thép
bt
tw bc
– Diện tích mặt cắt
Trang 19o 1 NC
– Xác định mômen quán tính của mặt cắt dầm đối với TTH I-I
+ Mômen quán tính bản bụng:
Trang 20Bảng kết quả tính toán ĐTHH mặt cắt dầm chủ giai đoạn I
Mômen tĩnh mặt cắt đối với đáy dầm So 38740 cm3
Mômen quán tính phần cánh trên Icf 940584.81 cm4Mômen quán tính phần cánh dưới Itf 846467.69 cm4
Mômen tĩnh mặt cắt đối với TTH I-I SNC 18197.65 cm3MMQT của măt cắt đối với trục Oy Iy 130426.67 cm3
3.3 Xác đinh các dặc trưng hình học của mặt cắt giai đoạn II
3.3.1 Mặt cắt tính toán giai đoạn II
Giai đoạn 2: Khi bản mặt cầu đã đạt cường độ và tham gia làm việc tạo ra hiệuứng liên hợp giữa dầm thép và bản BTCT
Mặt cắt tính toán là mặt cắt liên hợp
� Đặc trưng hình học giai đoạn này là ĐTHH của mặt cắt liên hợp
Trang 213.3.2 Xác định bề rộng tính toán của bản bê tông.
Trong tính toán không phải toàn bộ bản bêtông mặt cầu tham gia làm việc chungcùng với dầm thép theo phương dọc cầu Bề rộng bản bêtông làm việc chung cùng vớidầm thép hay còn gọi là bề rộng có hiệu, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chiều dài tínhtoán của nhịp, khoảng cách giữa các dầm chủ và bề dày bản bêtông mặt cầu
Theo 22TCN272 – 05 bề rộng bản cánh lấy như sau:
Xác định b 1: Lấy giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau:
Trang 22� Bề rộng tính toán của bản cánh dầm biên:
1 2 110 110 220
s
� Bề rộng tính toán của bản cánh dầm trong: b s 2�b2 2 110 220� ( cm )
Trong đó : + Ltt : Chiều dài nhịp tính toán
+ ts : Chiều dày bản bê tông mặt cầu
+ bs : Bề rộng tính toán của bản bê tông
+ S : Khoảng cách giữa các dầm chủ
+ bc : Bề rộng bản cánh chịu nén của dầm thép
+ tw : Chiều dày bản bụng của dầm thép
+de : Chiều dài phần cánh hẫng
3.3.3 Xác định hệ số quy đổi từ bêtông sang thép.
Vì tiết diện liên hợp có hai loại vật liệu là thép và bêtông nên khi tính toán đặctrưng hình học ta tính đổi về một loại vật liệu Ta tính đổi phần bê tông sang thép dựavào hệ số n là tỷ số giữa môdun đàn hồi của thép và bêtông
Trang 23Bảng: Hệ số quy đổi từ thép sang bêtông
Trang 24-Lưới cốt thép phía trên:
+ Số thanh trên mặt cắt ngang dầm: n = 11 thanh
+ Khoảng cách giữa các thanh: @= 20 (cm)
+ Tổng diện tích cốt thép phía trên: A rt 11 1.131 12.411(cm ) � 2
+ Khoảng cách từ tim cốt thép phía trên đến mép trên của bản tông:art 5(cm)– Lưới cốt thép phía dưới:
+ Số thanh trên mặt cắt ngang dầm: n = 11 thanh
+ Khoảng cách giữa các thanh: @= 20 (cm)
+ Tổng diện tích cốt thép phía trên: A rb 11 1.131 12.441(cm ) � 2
+ Khoảng cách từ tim cốt thép phía trên đến mép trên của bản tông:arb 5(cm)– Tổng diện tích cốt thép trong bản bêtông:
A r A rt A rb 12.441 12.441 24.882(cm ) 2
Trang 25– Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép bản đến mép trên của dầm thép:
+ nrt ; drt ; Art : Số thanh, đường kính và diện tích cốt thép ở lưới trên
+ nrb ; drb ; Arb : Số thanh, đường kính và diện tích cốt thép ở lưới dươí
+ art ; arb: Khoảng cách từ tim lưới cốt thép trên và dưới đến mép trên bảnbêtông
+ ts : Chiều dày bản bêtông
+ th Chiều dày của vút dầm
+ Yr : Khoảng cách từ trọng tâm của cốt thép trong bản đến mép trên dầm thép
c) ĐTHH của mặt cắt liên hợp ngắn hạn:
– Mặt cắt liên hợp ngắn hạn được sử dụng để tính toán đối với các tải trọng ngắnhạn như hoạt tải, trong giai đoạn này không xét tới hiện tượng từ biến
– Tính diện tích bản bêtông
+ Diện tích bản bêtông:
Trang 26Trong đó:+ Ar : Diện tích cốt thép bố trí trong bản bêtông.
+ ANC : Diện tích dầm thép
+ AST: Diện tích tính đổi của tiết diện liên hợp khi không xét từ biến
– Xác định mômen tĩnh của tiết diện liên hợp đối với TTH I-I của tiết diện thép
+ Mômen quán tính của dầm thép
NC NC NC 1
I I A Z 2325586.08 680 52.54 � 4202630.769(cm )+ Mômen quán tính của phần bản bêtông
Trang 272 3
2 3
Trang 28– Xác định mômen tĩnh của phần MC LH ngắn hạn từ trục II– II đến thớ ngoàicùng của bê tông bản
d) Xác định ĐTHH của mặt cắt liên hợp dài hạn.
– Mặt cắt liên hợp dài hạn đựơc sử dụng để tính toán đối với các tải trọng lâu dàinhư tĩnh tải khi đó ta phải xét tới từ biến
– Trong trường hợp có xét tới hiện tượng từ biến thì các đặc trưng hình học củamặt cắt đựơc tính tương tự khi không xét tới từ biến, chỉ thay hệ số n bằng n’
– Tính diện tích bản bêtông
+ Diện tích bản bêtông:
+ Ar : Diện tích cốt thép bố trí trong bản bêtông
+ ANC : Diện tích dầm thép
+ ALT: Diện tích tính đổi của tiết diện liên hợp khi xét từ biến
– Xác định mômen tĩnh của tiết diện liên hợp đối với TTH I-I của tiết diện thép
Trang 29t sb 1 1
Y H Y Z 147 56.97 27.39 62.64(cm) – Khoảng cách từ mép dưới dầm thép đến trục II’-II’:
II' '
b 1 1
Y Y Z 56.97 27.39 84.36(cm) – Xác định mômen quán tính của tiết diện liên hợp
+ Mômen quán tính của dầm thép
NC NC NC 1
I I A Z 2325586.08 680 27.39 � 2835635.72(cm )+ Mômen quán tính của phần bản bêtông
2 3
2 3
Trang 30+ Mômen quán tính của phần vút bản cánh.
Trang 31ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC
CỦA DẦM BIÊN
ĐƠNVỊ
KÍHIỆU GIÁ TRỊ HIỆUKÍ GIÁ TRỊ
MMQT mặc cắt liên hợp với trục II-II I ST 6236155.78 I LT 4360228.06 cm4
MM tĩnh của bản với trục II-II S s 35726.61 '
s
3.3.4.2 Cấu tạo của mặt cắt dầm trong:
Mặt cắt tính toán
Trang 32Theo như cấu tạo thì dầm biên và dầm trong được thiết kế có kích thước như nhaunên các ĐTHH của mặt cắt dầm trong cũng bằng với các ĐTHH của mặt cắt dầm biên Tính toán tương tự ta có bảng tổng hợp các ĐTHH của mặt cắt dầm trong như sau:
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC
CỦA DẦM BIÊN
ĐƠNVỊ
KÍHIỆU
Trang 33Diện tích mặt cắt tính đổi A ST 1317.382 A LT 909.05 cm2Mômen tĩnh của Mc với trục I-I S x I 69214.1 S x I ' 24896.53 cm3Khoảng cách từ TTH I-I tới trục II-II Z1 52.54 Z1' 27.39 cmMMQT của dầm thép với trục II-II I NC II 4202630.77 I NC II' 2835635.72 cm4MMQT của bản BTCT với trục II-II I s 1836156.41 '
MMQT mặc cắt liên hợp với trục II-II I ST 6236155.78 I LT 4360228.06 cm4
MM tĩnh của bản với trục II-II S s 35726.61 '
– Giai đoạn 3: Khi ứng suất trên toàn mặt cắt đạt đến giới hạn chảy.
– Mặt cắt tính toán là mặt cắt liên hợp � Đặc trưng hình học mặt cắt giai đoạn 3 làđặc trưng hình học của tiết diện liên hợp
Trang 341.1.2 Xác định vị trí trục trung hoà của mặt cắt.
– Mặt cắt dầm làm việc trong giai đoạn chảy dẻo khi tất cả các phần trên mặt cắtđều đã đạt đến giới hạn chảy
– Vị trí trục trung hòa dẻo (PNA) được xác định như sau:
+ Nếu PtPw Pc Prb TTH đi qua sườn dầm.Ps Prt
+ Nếu PtPw Pc Prb và Ps Prt PtPw Pc Prb Ps Prt
�TTH đi qua bản cánh trên
+ Nếu PtPw Pc Prb TTH đi qua bản bêtông.Ps Prt
Trong trường hợp TTH đi qua trọng tâm bản bê tông vê nguyên tắc ta phải xétxem TTH ở trên hay ở dưới so với cốt thép trên và cốt thép dưới để có được công thứctính toán chính xác Trong tính toán ta thường bỏ qua phần cốt thép của bản bê tôngmặt cầu do đó ta chỉ cần xác định TTH đi qua bản bê tông là được
Trong đó:
+P ,t P ,c P : Là lực dẻo tại trọng tâm bản cánh chịu kéo, bản cánh chịu nén vàwsườn dầm
+P : Lực dẻo tại trọng tâm bản bê tôngs
+P ,rt P : Lực dẻo tại trọng tâm lưới cốt thép phía trên & phía dưới của bảnrbbêtông
– Tính lực dẻo của các phần của mặt cắt dầm:
Trang 35+ Lực dẻo tại bản cánh dưới dầm thép:
� Kết luận: TTH dẻo (PNA) đi qua sườn dầm
1.1.3 Xác định chiều cao phần sườn chịu nén:
+ Sơ đồ tính toán
Trang 36f'c fy
Z2 Dcp
ts bs
Y1
Z1 Dc1 Yr
+ Chiều cao vùng chịu nén của sườn dầm được tính theo công thức:
'
yt t yc c c yr r w
+ Dw : Chiều cao sườn dầm thép (mm).
+ A At , c: Diện tích cánh chịu nén và chịu kéo (mm2)
+ Aw : Diện tích sườn dầm (mm2)
+ Ar: Diện tích cốt thép dọc trong bản bêtông
: Cường độ chảy nhỏ nhất quy định của sườn dầm (Mpa)
+ fc': Cường độ chịu nén quy định của bêtông ở tuổi 28 ngày.
+ A : Diện tích bản bêtông.s
Với dầm biên và dầm trong thay số vào ta đều có :
Trang 37Dcp = 23.76 cm
1.1.4 Xác định mômen chảy My:
– Mômen chảy (My) ở mặt cắt liên hợp ngắn hạn được lấy bằng tổng các mômentác dụng vào dầm thép, mặt cắt liên hợp ngắn hạn liên hợp ngắn hạn và dài hạn gây ratrạng thái chảy đầu tiên ở một trong 2 cánh của dầm thép (không xét đến chảy ở sườndầm của mặt mắt lai)
My MD1MD2MAD
Trong đó:
+M : Mômen uốn do tĩnh tải giai đoạn I tác dụng trên mặt cắt dầm thépD1
+M : Mômen uốn do tĩnh tải giai đoạn II,co ngót … tác dụng trên mặt cắt liênD2hợp dài hạn
+M : Mômen uốn bổ sung cần thiết để gây ra chảy ở một bản thép.Mô menADnày do hoạt tải tính toán ( có xét đến hệ số vượt tải, hệ số xung kích) và được tính toántheo ĐTHH của mặt cắt liên hợp ngắn hạn
– Ứng suất trong dầm thép do M : D1
+ Mômen tính toán do tĩnh tải giai đoạn I: MD1 2648.99(kNm)
+ Mômen quán tính của mặt cắt nguyên: I NC 2325586 078 cm ) ( 4
+ Khoảng cách từ TTH I-I đến mép dưới dầm thép:
Trang 38+ Mômen tính toán do tĩnh tải giai đoạn II: MD2 1501.418(kNm)
+ Mômen quán tính của mặt cắt liên hợp dài hạn: I LT 436022 8.06 cm ) ( 4+ Khoảng cách từ TTH II’-II’ đến mép dưới dầm thép:
– Ứng suất trong dầm thép do mômen uốn bổ xung MAD :
+ Ứng suất tại mép trên dầm thép:
Trường hợp 1: cánh trên chảy ta có:
– Xác định mômen uốn bổ xung:
+ Mômen quán tính của mặt cắt liên hợp ngắn hạn: I ST 623615 5.78 cm ) ( 4+ Khoảng cách từ TTH II-II đến mép dưới dầm thép:
Trang 39– Công thức tính toán:
+ P : lực dẻo thứ tại bộ phận thứ i của mặt cắt cắt dầm.i
+Z : Khoảng cách từ điểm đặt lực dẻo thứ i đến TTH dẻo (PNA) i
Trang 40– Trong trường hơp TTH đi qua bản cánh trên ta có sơ đồ tính:
Lấy tổng mômen đối với trục trung hoà dẻo ta có giá trị mômen của mặt cắt được
tính theo công thức :
+ As: Diện tích của bản bêtông (có bao gồm cả vút) , As = 5700 (cm2)
+ Ac :Diện tích bản cánh chịu nén, Ac = 120 (cm2)
+ At : Diện tích bản cánh chịu kéo, At = 210 (cm2)
+ fy: Giới hạn chảy của thép, fy = 345Mpa = 34.5 (kN/cm2)
+ f’c : Cường độ chịu nén của bêtông bản dầm, f’c =30 Mpa = 3 (kN/cm2)
+ Dcp : Chiều cao phần sườn dầm chịu nén, Dcp = 23.76 (cm)
+ Zs : Là khoảng cách từ trọng tâm bản bêtông đén mép trên của dầm thép