SƠ ̉ GD-ĐT BI ̀ NH ĐI ̣ NH Trươ ̀ ng THPT Hùng Vương ĐỀ KIÊ ̉ M TRASỐ4 NĂM HỌC 2008 -2009 MÔN VẬT LÝ 12 NC Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ va ̀ tên ho ̣ c sinh: Lớp: …………… Số báo danh: ……………. Phòng thi: …… . Mã đề 134 Câu 1: Một hạt sơ cấp có động năng lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt đó là A. 13 c 4 B. 15 c 4 C. c 3 D. 5 c 3 Câu 2: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không có giá trị. A. lớn hơn B. luôn bằng c, không phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sáng. C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sáng. D. nhỏ hơn c. Câu 3: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các nuclôn B. các prôtôn C. các nơtron D. các êlectrôn Câu 4: Hạt nhân Uran 238 92 U sau khi phát ra các bức xạ α và β cuối cùng cho đồng vị bền của chì 206 82 Pb . Số hạt α và β phát ra là A. 8 hạt α và 8 hạt β - B. 8 hạt α và 6 hạt β - C. 8 hạt α và 6 hạt β + D. 8 hạt α và 2 hạt β - Câu 5: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số nuclôn. B. cùng khối lượng. C. cùng số prôtôn. D. cùng số nơtrôn. Câu 6: Hạt α là hạt nhân của nguyên tử A. 4 2 He B. 3 2 He C. 2 1 H D. 3 1 H Câu 7: Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng là: A. E = 2 m c . B. E = m c . C. E = mc 2 . D. E = mc. Câu 8: Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc A. số khối B. số hiệu nguyên tử C. số các đồng vị D. năng lượng liên kết Câu 9: Một hiện tượng vật lí xảy ra trong hệ quy chiếu quán tính K 1 trong khoảng thời gian t 1 . Một người quan sát viên đứng yên trong hệ quy chiếu quán tính K 2 thấy hiện tượng vật lí xảy ra trong khoảng thời gian t 2 . Biết rằng K 1 chuyển động thẳng đều với vận tốc v so với K 2 . Kết luận nào sau đây đúng khi nói về t 1 , t 2 ? A. t 1 = 2t 2 B. t 1 > t 2 C. t 1 = t 2 D. t 1 < t 2 Câu 10: Khối lượng của hạt nhân 7 3 Li là 7,0160 (u), khối lượng của prôtôn là 1,0073(u), khối lượng của nơtron là 1,0087(u), và 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 7 3 Li là A. 379 (MeV) B. 0,379 (MeV) C. 3,79 (MeV) D. 37,9 (MeV) Câu 11: Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m p ), nơtron (m n ) và đơn vị khối lượng nguyên tử (u) A. m n < m p < u B. m n = m p > u C. m n > m p > u D. m p > u > m n Câu 12: Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 210 84 Po đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng mỗi phản ứng phân rã α của Pôlôni giải phóng một năng lượng E = 2,6MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A bằng đơn vị u. Động năng của hạt α có giá trị A. 2,55MeV B. 2,89MeV C. 2,75MeV D. 2,15MeV Câu 13: Chất phóng xạ 60 27 Co sau khi phân rã biến thành 60 28 Ni . 60 Co phát ra tia phóng xạ A. − β B. + β C. α D. γ Câu 14: Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prôlôn. D. Số hạt nuclôn. Câu 15: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng A. 8 . B. 1 7 C. 1 8 D. 7 . Câu 16: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m 0 là A. 5,60 g. B. 8,96 g. C. 35,84 g. D. 17,92 g. Câu 17: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m 0 . Theo thuyết tương đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là A. 2 0 2 v m m 1 c = − B. 0 2 2 m m v 1 c = − C. 0 2 2 m m v 1 c = + D. 0 2 2 m m c 1 v = − Câu 18: Khối lượng của hạt nhân 10 4 Be là 10,031(u), khối lượng của prôtôn là 1,0072(u), khối lượng của nơtron là 1,0086(u). Độ hụt khối của hạt nhân 10 4 Be là A. 0,0494 (u) B. 0,0561 (u) C. 0,0691 (u) D. 0,0811 (u) Câu 19: Độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10 -19 C, điện tích của hạt nhân 12 6 C là A. 12e. B. - 6e. C. - 12e. D. 6e. Câu 20: Cho phản ứng hạt nhân sau : 2 1 H + 2 1 H → 3 2 He + 1 0 n + 3,25 MeV. Biết độ hụt khối của 2 1 H là ∆m D = 0,0024 u và 1u = 931 MeV/e 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 3 2 He là A. 772 MeV B. 0,772 MeV C. 7,72 MeV D. 77,2 MeV Câu 21: Một nguồn phóng xạ chứa hai đồng vị phóng xạ gồm X có chu kì bán rã T 1 = 5giờ và Y có chu kỳ bán rã là T 2 = 3 giờ. Ban đầu có 20% phân rã thuộc về chất phóng xạ X. Hỏi sau bao lâu thì có 80% thuộc về số phân rã chất phóng xạ X. A. 2giờ B. 8 giờ. C. 30giờ . D. 15 giờ. Câu 22: Chọn câu sai A. Tia β - không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện tích âm. B. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao. C. Khi đi qua giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện. D. Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli. Câu 23: Người quan sát ở mặt đất thấy chiều dài con tàu vũ trụ đang chuyển động ngắn đi ¼ so với khi tàu ở mặt đất. Tốc độ của tàu vũ trụ là A. 7 c 4 B. 15 c 4 C. 8 c 4 D. 3 c 4 Câu 24: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Tốc độ của các phôtôn trong chân không là không đổi. B. Động lượng của phôtôn luôn bằng không. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí. Câu 25: Lực hạt nhân là A. lực liên kết giữa các nơtron. B. lực liên kết giữa các prôtôn. C. lực tĩnh điện. D. lực liên kết giữa các nuclôn. --------------------- HẾT---------------------- mamon made cauhoi dapan KT 134 1 B KT 134 2 B KT 134 3 A KT 134 4 B KT 134 5 C KT 134 6 A KT 134 7 C KT 134 8 B KT 134 9 D KT 134 10 D KT 134 11 C KT 134 12 A KT 134 13 A KT 134 14 B KT 134 15 D KT 134 16 C KT 134 17 B KT 134 18 A KT 134 19 D KT 134 20 C KT 134 21 C KT 134 22 A KT 134 23 A KT 134 24 B KT 134 25 D . 1 34 1 B KT 1 34 2 B KT 1 34 3 A KT 1 34 4 B KT 1 34 5 C KT 1 34 6 A KT 1 34 7 C KT 1 34 8 B KT 1 34 9 D KT 1 34 10 D KT 1 34 11 C KT 1 34 12 A KT 1 34 13 A KT 1 34 14. 1 34 14 B KT 1 34 15 D KT 1 34 16 C KT 1 34 17 B KT 1 34 18 A KT 1 34 19 D KT 1 34 20 C KT 1 34 21 C KT 1 34 22 A KT 1 34 23 A KT 1 34 24 B KT 1 34 25 D