1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4 MÔN VẬT LÝ 12 NC pot

3 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 145,82 KB

Nội dung

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4 MÔN VẬT LÝ 12 NC Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Lớp: …………… Số báo danh: ……………. Phòng thi: …… Mã đề 135 Câu 1: Chọn câu sai. Động lượng của photon được xác định theo biểu thức A. h c  B. hf c C. h  D. c  Câu 2: Điều nào dưới đây sai, khi nói về các tiên đề của Anh-xtanh? A. Các định luật vật lý có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quán tính. B. Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng giá trị đối với mọi hệ qui chiếu quán tính C. Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính. D. Tốc độ ánh sáng trong chân không, phụ thuộc vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu. Câu 3: Chọn câu sai về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử A Z X A. Gồm Z prôtôn và A nơtron B. Gồm Z prôtôn và Z êlectron C. Gồm Z prôtôn và ( A –Z) nơtron. D. Z prôtôn và A nuclôn. Câu 4: Hạt nhân Uran 238 92 U phân rã cho hạt nhân con là Thori 234 90 Th . Phân rã này thuộc loại phóng xạ nào? A. Phóng xạ  B. Phóng xạ  C. Phóng xạ  + D. Phóng xạ  - Câu 5: Động lượng của hạt nhân có thể đo bằng đơn vị nào sau đây? A. J.s B. Jun C. MeV/c 2 D. Mev/c Câu 6: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. B. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. C. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. D. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. Câu 7: Một vật có khối lượng nghỉ là m 0 chuyển động với tốc độ v rất lớn thì động năng của vật là (với c là tốc độ của ánh sáng trong chân không) A. 2 0 1 m v 2 B. 2 0 2 2 m c 1 v 1 c   C. 2 2 0 0 2 2 m c m c v 1 c   D. 2 0 1 m c 2 Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai về lực hạt nhân. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa A. prôtôn với prôtôn. B. nơtron với nơtron. C. prôtôn với nơtron. D. nơtron với electron Câu 9: Một cái thước thẳng có độ dài riêng là 1m chuyển động với tốc độ v = 0,6c trong một hệ quy chiếu quán tính K. Độ dài của thước đo được trong hệ quy chiếu K là A. 0,8 m B. 0,5 m C. 0,7 m D. 0,6 m Câu 10: Xét phản ứng hạt nhân sau : 2 1 D + 3 1 T  4 2 He + 1 0 n. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 2 1 D; 3 1 T; 4 2 He lần lượt là  m D = 0,0024u;  m T = 0,0087u;  m He = 0,305u. Năng lượng toả ra trong phản ứng trên là: A. 10,5 MeV B. 18,1 MeV C. 15,4 MeV D. 12,7 MeV Câu 11: Trong phản ứng hạt nhân thì: A. số prôtôn được bảo toàn B. khối lượng được bảo toàn C. số nuclôn được bảo toàn D. số nơtrôn được bảo toàn Câu 12: Hạt nhân 226 88 Ra đứng yên phóng xạ  và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng của hạt  là K= 4,8MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng A. 2,596 MeV B. 9,667 MeV C. 4,886 MeV D. 1.231 MeV Câu 13: Từ hạt nhân 226 88 Ra phóng ra 3 hạt  và một hạt   trong chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là: A. 214 83 Bi B. 218 84 Po C. 224 84 Po D. 224 82 Pb Câu 14: Một nguồn phóng xạ chứa hai đồng vị phóng xạ gồm 32 P có chu kì bán rã T 1 = 14,3ngày và 33 P có chu kỳ bán rã là T 2 = 25,3 ngày. Ban đầu có 10% phân rã thuộc về chất phóng xạ 33 P. Hỏi sau bao lâu thì có 90% thuộc về số phân rã chất phóng xạ 33 P. A. 209 ngày. B. 104,5 ngày. C. 39,6 ngày. D. 11,5 ngày. Câu 15: Chất 131 53 I có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Nếu ban đầu có 1kg 131 53 I thì sau 40 ngày đêm thì khối lượng 131 53 I còn lại là A. 200g B. 31,25g C. 166,67g D. 250g Câu 16: Giả sử sau 5 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 1,5 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 2,5 giờ. Câu 17: Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,8 c. Hỏi sau 1 giờ (tính theo đồng hồ chuyển động ) thì đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên bao nhiêu ? A. 50 phút B. 30 phút C. 40 phút D. 20 phút Câu 18: Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtrôn. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 / MeV nuclon .Biết 1,0073 p m u  ; 1,0087 n m u  ; 2 1 931,5 uc MeV  . Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu ? A. 15,995u B. 16,995u C. 16,425u D. 17,195u Câu 19: Các tia nào không bị lệch trong điện trường và từ trường? A. Tia  và tia Rơnghen B. Tia  và tia . C. Tia  và tia  . D. Tia  và tia  . Câu 20: Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân 20 10 Ne; 4 2 He và 12 6 C tương ứng bằng 8,03 MeV; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân 20 10 Ne thành hai hạt nhân 4 2 He và một hạt nhân 12 6 C là: A. 15,5 MeV B. 11,9 MeV C. 7,2 MeV D. 10,8 MeV Câu 21: Một chất phóng xạ phát ra tia  , cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt  . Trong thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt  , nhưng 6 giờ sau , kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt  . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là: A. 4 giờ B. 3 giờ C. 1 giờ D. 2 giờ Câu 22: Nơtron là hạt sơ cấp A. mang điện tích âm. B. có tên gọi khác là hạt nơtrinô. C. mang điện tích dương. D. không mang điện. Câu 23: Khi một cái thước chuyển động theo phương chiều dài của nó, độ dài của thước A. dãn ra phụ thuộc vào vận tốc của thước. B. dãn ra theo tỉ lệ 2 2 v 1 c  . C. co lại theo tỉ lệ 2 2 v 1 c  . D. co lại tỉ lệ với vận tốc của thước. Câu 24: Chọn kết luận sai A. Khối lượng của photon không phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng B. Đối với mỗi photon, tích của động lượng và bước sóng là đại lượng không đổi C. Năng lượng của photon bằng động năng của nó D. Đối với mỗi ánh sáng đơn sắc thì photon có một năng lượng xác định Câu 25: Các hạt nhân đồng vị có A. cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron. B. cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron. C. cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn. D. cùng số prôtôn và cùng số khối. HẾT mamon made cauhoi dapan KT2 135 1 A KT2 135 2 D KT2 135 3 A KT2 135 4 B KT2 135 5 D KT2 135 6 A KT2 135 7 C KT2 135 8 D KT2 135 9 A KT2 135 10 B KT2 135 11 C KT2 135 12 C KT2 135 13 A KT2 135 14 A KT2 135 15 B KT2 135 16 D KT2 135 17 C KT2 135 18 B KT2 135 19 A KT2 135 20 B KT2 135 21 D KT2 135 22 D KT2 135 23 C KT2 135 24 A KT2 135 25 A . Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4 MÔN VẬT LÝ 12 NC Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Lớp: …………… Số báo danh: ……………. Phòng thi: …… Mã đề 135 Câu. đồng vị có A. cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron. B. cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron. C. cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn. D. cùng số prôtôn và cùng số khối. HẾT . nhân tạo thành là: A. 2 14 83 Bi B. 218 84 Po C. 2 24 84 Po D. 2 24 82 Pb Câu 14: Một nguồn phóng xạ chứa hai đồng vị phóng xạ gồm 32 P có chu kì bán rã T 1 = 14, 3ngày và 33 P có chu kỳ

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w