1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề kiểm tra tập trung môn vật lý 11 trường Đại học Sư Phạm TPHCM pdf

2 607 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 119,57 KB

Nội dung

Trường Đại học phạm TP.HCM Trường Trung Học Thực Hành Tổ Vật Đề kiểm tra tập trung Môn Vật lớp 11 Thời gian 45 phút -o- Phần 1: thuyết (5đ) Câu 1: Phát biểu quy tắc xác định lực Lo-ren-xơ do từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động. Khi nào lực này bằng 0? Câu 2: a) Phát biểu định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng. b) Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định theo định luật nào? Phát biểu và viết công thức của định luật đó. c) Nếu một nam châm được đưa đến gần mạch kín thì sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín đó. Mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong trường hợp này. Phần 2: Bài tập (5đ) Câu 3: Hai dòng điện thẳng dài đồng phẳng, song song cùng chiều, I 1 =I 2 =5A đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ. Biết ΔABC là tam giác đều cạnh 2cm. a) Tìm cảm ứng từ tổng hợp tại C b) Nếu tại C người ta đặt một dòng điện thẳng dài 10cm với cường độ I 3 =8A, song song ngược chiều với I 1 và I 2 , hãy xác định lực từ tổng hợp tác dụng lên I 3 khi đó. c) Gọi CH là trung trực của AB, trên đường thẳng (CH), có điểm M cách AB một đoạn x. Xác định x để cảm ứng từ tại M do I 1 và I 2 gây ra đạt giá trị cực đại. Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn cảm L có điện trở không đáng kể. Khi khóa K ở a, dòng điện qua L là 1,2A. Độ tự cảm L = 0,2H. Chuyển K sang vị trí b. a) Giải thích sự xuất hiện dòng điện trong mạch (L-R). b) Tính nhiệt lượng mà R tỏa ra. A B C I 1 I 2 H a b R E, r L K Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đáp án: Câu 1: 2 Phương, chiều, độ lớn 0,5 x 3 f = 0 Sinα = 0 α = 0 v α = 180 0  Chuyển động cùng phương từ trường 0,5 Câu 2: 3 a. ĐL Len-xơ 1 b. ĐL Fa-ra-đây 1 c. Cơ năng  Điện năng 1 Câu 3: 3 a. Vẽ hình đúng các véc-tơ B 1 , B 2 và B C 0,25 Tính được B 1 =B 2 =B=2.10 -7 .I/r = 2.10 -7 .5/0,02=5.10 -5 (T) 0,25 Viết biểu thức 21 BBB C     0,25 Tính được B C =B. 3 =5.10 -5 . 3 =5 3 10 -5 (T) 0,5 Kết luận phương chiều 0,25 b. F=B.I.l.sinα=4 3 10 -5 N 0,25 Dùng quy tắc bàn tay trái xác định đúng và kết luận chiều của F, vẽ hình 0,25 c. Áp dụng tương tự câu a, tìm được 22 7 4/ 10.2 xa I B    0,25 Từ đó tìm được 22 7 4 / . 10.4 x a xI B M    0,5 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si tìm được B M lớn nhất khi x=a/2 0,25 Câu 4: 2 a. Dùng hiện tượng tự cảm, giải thích dc sự xuất hiện của dòng cảm ứng do I giảm về 0 1 b. JLiW 144,0 2 1 2  0,5 Q = W = 0,144J 0,5 *Thiếu đơn vị trừ 0,25đ cho toàn bài Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. . Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Trường Trung Học Thực Hành Tổ Vật lý Đề kiểm tra tập trung Môn Vật lý lớp 11 Thời gian 45 phút -o- Phần 1: Lý thuyết (5đ) Câu 1:. lượng trong trường hợp này. Phần 2: Bài tập (5đ) Câu 3: Hai dòng điện thẳng dài đồng phẳng, song song cùng chiều, I 1 =I 2 =5A đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ. Biết ΔABC là tam giác đều cạnh. I 3 khi đó. c) Gọi CH là trung trực của AB, trên đường thẳng (CH), có điểm M cách AB một đoạn x. Xác định x để cảm ứng từ tại M do I 1 và I 2 gây ra đạt giá trị cực đại. Câu 4: Cho mạch

Ngày đăng: 18/06/2014, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w