1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng cơ sở TNXH nâng cao (chính thức)

51 158 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 660,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Chương GIÁO DỤC SỐNG KHỎE MẠNH Những vấn đề chung giáo dục sống khỏe mạnh Dinh dưỡng học Vệ sinh học đường Phòng tránh số bệnh tai nạn thường gặp học sinh Chương GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Khái niệm kỹ sống Phân loại kỹ sống Mối quan hệ kỹ sống Vai trò việc giáo dục kỹ sống Mục tiêu việc giáo dục kỹ sống Sự cần thiết phải giáo dục kỹ sống Nguyên tắc đưa kỹ sống vào thực tiễn giáo dục Phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh Chương YẾU TỐ NGUY VÀ YẾU TỐ BẢO VỆ ĐỐI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Khái niệm tuổi dậy thì Các giai đoạn vị thành niên Những biến đổi đặc biệt tuổi vị thành niên Những biến đổi tâm lý Vị thành niên lớp người trẻ nhóm nguy cao Sức khỏe vị thành niên trực tiếp liên quan đến nòi giống Hướng dẫn trẻ vị thành niên độ sang tuổi trưởng thành cách đắn Sự cần thiết phải bảo vệ trẻ tuổi vị thành niên Yếu tố nguy yếu tố bảo vệ vị thành niên Chương TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỐNG KHỎE MẠNH VÀ KNS CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TN VÀ XH Mục tiêu, nguyên tắc lồng ghép, tích hợp giáo dục sống khỏe mạnh KNS dạy học môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học Nội dung, mức độ địa tích hợp giáo dục sống khỏe mạnh KNS môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học Phương pháp giáo dục sống khỏe mạnh KNS dạy học môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học Thực hành giảng dạy tích hợp nội dung giáo dục sống khỏe mạnh KNS môn Tự nhiên Xã hội Thực hành giảng dạy tích hợp nội dung giáo dục sống khỏe mạnh KNS môn Khoa học 13 37 60 80 81 85 85 87 87 89 90 92 92 97 102 105 106 106 107 108 113 115 118 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học), Tự nhiên - xã hội Phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội NXBGD, 2005 Bùi Phương Nga (Chủ biên), Sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học tiểu học, NXBGD, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 Bùi Phương Nga (Chủ biên), Sách giáo viên môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học tiểu học, NXBGD, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 Đào Xn Dũng, Giáo dục giới tính phát triển vị thành niên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình Giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Nguyễn Thị Hường - Lê Công Phượng, Giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống dạy học Tự nhiên Xã hội tiểu học NXBGD, 2009 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2005 Quy định vệ sinh học đường ban hành theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng năm 2000 Bộ Y tế Trần Văn Dần - Trần Hồng Tâm, Giáo dục sức khỏe, NXB Giáo dục, 1990 10 Trịnh Bích Ngọc - Trần Hồng Tâm, Phương pháp dạy học môn sức khỏe, NXB Giáo dục, 1999 11 UNESCO Hà Nội Viện chiến lược chương trình giáo dục, Tài liệu giáo dục kỹ sớng cho trẻ em hồn cảnh khó khăn, 2006 12 Viện chiến lược chương trình phát triển giáo dục, Giáo dục kỹ sống Việt Nam, 2006 MỞ ĐẦU Lý luận giáo dục với tư cách hợp phần lý luận giáo dục học theo quan niệm trước đây, bao gồm: giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, pháp luật, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động kỹ thuật, hướng nghiệp dạy nghề Quan niệm trở nên chật hẹp so với yêu cầu chuẩn bị cho hệ trẻ đáp ứng yêu cầu sống xã hội Xã hội đại nảy sinh nhiều vấn đề chưa từng khứ đại dịch HIV/AIDS, mơi trường … vấn đề chưa trở thành thách thức Đồng thời, cách tiếp cận mặt trình đào tạo, giáo dục người, coi trình truyền thụ kiến thức cho người học lấy mục tiêu trang bị kiến thức trở nên bất cập, đòi hỏi phải chuyển sang cách tiếp cận tổng hợp trọng tâm hình thành lực cho người học Tài liệu muốn đề cập đến cách tiếp cận trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) nói riêng trình sư phạm, trình đào tạo nói chung Đó tiếp cận giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống dạy học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học Cách tiếp cận giúp cho giáo viên tiến hành trình giáo dục cách tởng hợp, kết hợp hài hòa kiến thức, thái độ, giá trị, hành vi để lực đáp ứng thách thức cách tích cực, hiệu Nội dung chương, gồm kiến thức kỹ sống khỏe mạnh kỹ sống: Khái niệm sống khỏe mạnh; vấn đề sức khỏe vị thành niên; đặc điểm lứa tuổi vị thành niên; nhân tố nguy nhân tố bảo vệ lứa tuổi vị thành niên; khái niệm kỹ sống; số kỹ sống bản; giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống dạy học môn Tự nhiên Xã hội môn Khoa học tiểu học Tài liệu biên soạn sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, tham khảo số tài liệu liên quan cập nhật chương trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học tiểu học Trong trình biên soạn, không tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp sinh viên để tài liệu ngày hoàn thiện TÁC GIẢ Chương GIÁO DỤC SỐNG KHỎE MẠNH 1.1 Những vấn đề chung giáo dục sống khỏe mạnh 1.1.1 Khái niệm sức khỏe Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe trạng thái thoải mái, đầy đủ người thể chất, tinh thần điều kiện xã hội Vậy, sức khỏe trạng thái hoàn thoàn thoải mái, hoàn toàn tốt đẹp thể chất, tinh thần điều kiện xã hội vắng bệnh tật - Lành mạnh thể chất: Liên quan đến bệnh tật, di truyền, dinh dưỡng, luyện tập tăng tuổi thọ - Thoải mái tinh thần: Thể thoải mái sống, yêu thương, an toàn tâm lý, niềm tin giảm stress Thể sảng khoái, cảm giác vui tươi, thản; ý nghĩ lạc quan, yêu đời; quan niệm sống tích cực; khả chống lại cảm giác bi quan, lối sống khơng lành mạnh Đây nguồn lực để sống khỏe mạnh, tảng chất lượng sống, giúp cá nhân ứng phó hiệu với thử thách sống sở sức khỏe tinh thần thăng hài hòa lý trí tình cảm - Đầy đủ điều kiện xã hội: Thể dịch vụ xã hội đầy đủ, luật bảo vệ chăm sóc trẻ em Thể thoải mái mối quan hệ xã hội đa dạng: gia đình, nhà trường cộng đồng sở sức khỏe xã hội hài hòa quyền lợi cá nhân quyền lợi xã hội, hòa nhập cá nhân, gia đình xã hội Như vậy, sức khỏe phận hợp thành phát triển tởng thể, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế yếu tố sinh vật môi trường Sức khỏe liên quan chủ yếu đến tiềm phân bố nguồn lực, không nguồn lực tế như: thầy thuốc, bệnh viên, thuốc men, … mà nguồn lực kinh tế, xã hội, giáo dục Tổ chức WHO đưa 10 tiêu chuẩn người khỏe mạnh: (1) tinh lực dồi dào, đảm nhận cơng việc từ dễ đến khó sinh hoạt công tác mà không cảm thấy sức mệt mỏi; (2) Tinh thần làm việc vui vẻ, sẵn sàng nhận nhiệm vụ từ nhỏ đến lớn mà khơng nề hà; (3) Ngủ tốt, nghỉ ngơi chất lượng; (4) Năng lực ứng biến cao, thích ứng với biến đởi ngoại cảnh; (5) đủ sức đề kháng với bệnh truyền nhiễm thông thường; (6) Thể trọng hợp lý, thân hình cân đối; (7) Mắt tinh, phản ứng nhanh, mi mắt không hay bị viêm; (8) Răng sạch, không sâu, không đau, lợi màu hồng khơng tượng chảy máu; (9) Tóc mượt sáng, đầu khơng gàu; (10) bắp nở nang, da dẻ mềm mại 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Sức khỏe người yếu tố định: di truyền, môi trường lối sống (hành vi cá nhân) 1.1.2.1 Di truyền Tính di truyền định máy di truyền nằm nhân tế bào Những đặc điểm thể, đặc điểm phản ánh sức khỏe như: màu da, màu tóc, chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, … số bệnh tật hệ trước truyền lại 1.1.2.2 Môi trường a) Các yếu tố tâm lý Là stress sinh hoạt đời sống mối quan hệ cộng đồng người với nhau, thường gây băn khoăn lo nghĩ, , bất hòa căng thẳng với nhau, môi trường xã hội không ổn định, … ảnh hưởng tới sức khỏe b) Các yếu tố tai nạn Sự cố môi trường thiên nhiên (núi lửa, động đất, lụt bão, hạn hán, …và thiên tai khác gây mùa đói kém, thiếu ăn, gây thương tích) nghề nghiệp lao động, giao thơng vận tải c) Các yếu tố sinh vật Ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm, …) mơi trường khơng khí, nước, thực phẩm tác động đến sức khỏe, sống hàng ngày; Bị số vật khác (rắn rết, ong, …) cắn hay va chạm vào số loại gây dị ứng, phát ban d) Các yếu tố vật lý Tiếng ồn, khí hậu, thời thiết nóng ẩm, xạ nhiệt mặt trời lò nung, máy động phát nhiệt, xạ ion hóa khơng ion hóa, đặc biệt chất phóng xạ Mức độ nhiễm chất nguy cao với phát triển cơng nghiệp, cơng nghệ khơng tính tốn đảm bảo tiêu chuẩn yêu cầu vệ sinh môi trường e) Các yếu tố hóa học Đó hàng loạt hóa chất độc (thuốc bảo vệ thực vật), bụi độc, loại thuốc tân dược độc, xăng dầu, khí đốt, … mối nguy cao, nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe, sống hàng ngày lâu dài đến đời sống hệ Rượu, thuốc gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Vì giữ gìn môi trường sống bảo vệ sức khỏe người tại, đồng thời bảo vệ tồn phát triển nòi giống mai sau Điều thực từng người tồn xã hội nhận thức sâu sắc môi trường tự giác bảo vệ giữ gìn mơi trường sống mình 1.1.2.3 Lối sống - Một lối sống lành mạnh, văn minh thì lợi cho sức khỏe, ngược lại lối sống không lành mạnh, lạc hậu ảnh hưởng tới sức khỏe, tuổi thọ, chất lượng sống cá nhân, gia đình cộng đồng - Hiện người chưa tác động trực tiếp vào máy di truyền để nâng cao sức khỏe, chủ động tác động lên môi trường, tác động lên hành vi nhằm phát huy cao vốn di truyền để đạt gần giới hạn tốt Tóm lại, ba yếu tố nêu tác động qua lại, liên quan mật thiết với nhau, tạo thành thể thống Nói cách khác, tinh thần khỏe mạnh thể khỏe mạnh mối quan hệ xã hội lành mạnh 1.1.3 Giáo dục sức khỏe cho học sinh 1.1.3.1 Khái niệm giáo dục sức khỏe Giáo dục sống khỏe mạnh q trình tác động mục đích, kế hoạch nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục, phương tiện truyền thông đến tình cảm, lý trí người nhằm thay đởi hành vi, thói quen sức khỏe hại thành hành vi lợi cho sức khỏe cá nhân cộng đồng 1.1.3.2 Mục tiêu giáo dục sức khỏe cho học sinh - Giúp học sinh hiểu biết vấn đề sức khỏe: vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng, vệ sinh mơi trường; phòng tránh số bệnh tật, tai nạn thông thường tệ nạn xã hội; - Xây dựng cho học sinh hành, thói quen lợi cho sức khỏe lối sống lành mạnh, khoa học nhằm nâng cao sức khỏe, chất lượng sống cho thân, gia đình cộng đồng; - Nâng cao vai trò học sinh việc tuyên truyền, phổ biến hiểu biết sức khỏe cho gia đình cộng đồng, tích cực ủng hộ, hưởng ứng chương trình sức khỏe thực địa phương 1.1.3.3 Vị trí, vai trò giáo dục sức khỏe cho học sinh a) Vị trí Trên giới, giáo dục sức khỏe coi giải pháp tầm quan trọng hàng đầu cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Ở Việt Nam, giáo dục sức khỏe đưa lên vị trí số 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu (GDSK, tiêm chủng mở rộng, phòng dịch địa phương, điều trị bệnh vết thương thông thường, nước khiết môi trường, quản lý sức khỏe, kiện toàn mạng lưới y tế sở, cung cấp thuốc thiết yếu, lương thực thực phẩm, bảo vệ bà mẹ trẻ em KHHGĐ) b) Vai trò Giáo dục sức khỏe giữ vai trò quan trọng vận động nhân dân tham gia vào chương trình y tế - xã hội So với dịch vụ y tế khác, giáo dục sức khỏe tốt đem lại hiệu cac nhất, lãi nhất, lâu bền ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng sống nhân dân c) Sự cần thiết phải giáo dục sống khỏe mạnh cho học sinh tiểu học Giáo dục sống khỏe mạnh cho học sinh tiểu học WHO UNICEF quan tâm từ năm đầu thập kỷ 70 kỷ trước Trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, giáo dục sống khỏe mạnh quan trọng vì biện pháp khơng tốn nhiều tiền mà lại hiệu cao Trường tiểu học nơi giáo dục sống khỏe mạnh thuận lợi hiệu vì học sinh tiểu học chủ nhân tương lai đất nước chiếm số lượng lớn Để giáo dục sống khỏe mạnh cho học sinh, trước hết cần quan tâm đến đội ngũ giáo viên tiểu học Đặc biệt cần giáo dục sống khỏe mạnh cho sinh viên sư phạm giáo dục tiểu học Đây lực lượng không đảm nhiệm việc giáo dục sống khỏe mạnh cho học sinh tiểu học, mà tuyên truyền viên đắc lực giáo dục sống khỏe mạnh cộng đồng 1.1.4 Nguyên tắc giáo dục sức khỏe 1.1.4.1 Tính Đảng Giáo dục sức khỏe phải gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nội dung giáo dục sức khỏe phải gắn liền với quan tâm Đảng Nhà nước nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe toàn dân, phát triển toàn diện thể chất tinh thần cho người 1.1.4.2 Tính phở cập đơn giản Các phương pháp giáo dục sức khỏe phải phù hợp với trình độ văn hóa, học vấn với đặc điểm tâm lý đối tượng giáo dục sức khỏe Các hình thức giáo dục sức khỏe cần đơn giản, dễ hiểu, dễ nghe với đối tượng 1.1.4.3 Tính quần chúng Giáo dục sức khỏe nhằm mang lại lợi ích cho cá nhân, tập thể cộng đồng, nên phải người tích cực tham gia, tở chức, ngành nghề tích cực hưởng ứng đóng góp 1.1.4.4 Tính khoa học Trong tài liệu giáo dục sức khỏe phải phù hợp với khoa học kỹ thuật đại, đồng thời phải thống lý luận thực tiễn, lời nói hành động Tính khoa học giáo dục sức khỏe thể biện pháp tổ chức thực phải khoa học 1.1.4.5 Tính thời Các dẫn chứng minh họa nên xuất phát từ kiện, tượng thực tế nóng hởi hàng ngày đời sống cộng đồng, để nâng cao tính thuyết phục giáo dục sức khỏe tai nạn giao thông hàng ngày, ngộ độc thức ăn, … 1.1.4.6 Tính kiên trì Để làm thay đổi nhận thức đối tượng giáo dục sức khỏe, vấn đề sức khỏe lặp lặp lại nhiều lần, khơng chán nản, nóng vội vì giáo dục sức khỏe trình 1.1.5 Phương pháp giáo dục sức khỏe 1.1.5.1 Giao tiếp trực tiếp Phương pháp giao tiếp trực tiếp người với người cách làm tốt nhất, tiết kiệm hiệu cao cá nhân, tập thể cộng đồng, bao gồm: - Đối thoại trực tiếp người làm công tác giáo dục sức khỏe với từng cá nhân lúc tiến hành dịch vụ y tế - Nói chuyện phở biến kiến thức y học thường thức; thảo luận nhóm 1.1.5.2 Hệ thống thông tin đại chúng Phương pháp hiệu tốn so với phương pháp giao tiếp trực tiếp vì pải gián tiếp qua phương tiện thông tin đại chúng từ người làm công tác giáo dục sức khỏe đến đối tượng giáo dục sức khỏe 1.1.6 Nội dung chủ yếu giáo dục sức khỏe cho học sinh 1.1.6.1 Vệ sinh cá nhân Nhằm bảo vệ sức khỏe, tạo nếp sống văn hóa, thói quen văn minh, lịch sự, khắc phục thói quen lạc hậu hại cho sức khỏe Vệ sinh cá nhân bao gồm: vệ sinh thân thể, trang phục, sinh hoạt, lao động, nghỉ ngơi, giải trí, … 1.1.6.2 Vệ sinh môi trường Giáo dục cho học sinh hiểu rõ nguy gây bệnh tởn hại đến tính mạng phân, rác bẩn, nước bẩn, côn trùng trung gian truyền bệnh Vệ sinh gia đình, sinh trường học, vệ sinh học tập để phòng tránh bệnh học đường cong vẹo cột sống, cận thị,… vệ sinh lao động, luyện tập thể dục thể thao phù hợp với lứa t̉i giới tính 1.1.6.3 Vệ sinh an toàn thực phẩm - vệ sinh dinh dưỡng Cải thiện bữa ăn, dinh dưỡng hợp lý 1.1.6.4 Phòng chống dịch bệnh tệ nạn xã hội Cần hiểu biết bệnh truyền nhiễm dễ gây dịch, bệnh lây qua đường tình dục HIV/AIDS Phòng chống tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy, nghiện thuốc lá, rượu bia Phát yếu tố nguy ảnh hưởng tới sức khỏe theo từng lứa t̉i, giới tính, cấp học, bậc học 1.1.6.5 Rèn luyện lối sống Rèn luyện thân thể, thể dục thể thao Xây dựng thói quen lành mạnh, biết vận dụng kỹ sống để ứng phó với thử thách hàng ngày sống để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thân cộng đồng Để giáo dục sức khỏe cho học sinh đạt hiệu cao đòi hỏi quan tâm quyền địa phương, tở chức xã hội bậc phụ huynh, đồng thời phải xây dựng môi trường nhà trường trở thành sở để học sinh điều kiện thực tốt nội dung cơng tác giáo dục sức khỏe mà nhà trường truyền thụ; giáo dục đặc điểm tuổi vị thành niên niên; giáo dục giới, giới tính tình dục; số nguy ảnh hưởng tới sức khỏe 1.2 Dinh dưỡng học 1.2.1 Nhu cầu dinh dưỡng thể 1.2.1.1 Nhu cầu lượng Mọi hoạt động người cần đến lượng Trong thể, lượng sinh từ chất: P, G, L thức ăn, ngồi phần từ rượu đồ uống từ rượu Để đo nhiệt lượng người ta dùng đơn vị calo Ngày người ta dùng đơn vị Jun để biểu thị lượng, 1kilo calo (kcal) = 4,184 kilo Jun (kJ) - 1g Gluxit cung cấp 4kcal hay 16,7kJ - 1g Lipit cung cấp 9kcal hay 37,7kJ - 1g Protein cung cấp 4kcal hay 16,7kJ a) Sự tiêu hao lượng Ngoài nhu cầu ăn để phát triển thể trẻ, để đởi đời người ta ăn để đảm bảo cho lượng bị tiêu hao hàng ngày Vào thể, hóa thể chuyển thành nhiệt để trì thân nhiệt; điện để trì dòng điện sinh vật; để đảm bảo cho hoạt động thể lực; lượng cần cho tổng hợp chất sống Tất lượng cuối chuyển thành nhiệt tỏa thể Vì vậy, người ta đo nhiệt biết mức tiêu hao lượng tởng hợp thể b) Chuyển hóa Là lượng thể tiêu hao điều kiện nghỉ ngơi, nhịn đói nhiệt độ mơi trường thích hợp Đó lượng trì sống tối thiểu tuần hồn, hơ hấp, tiết, tiêu hóa, … Người ta biết lượng chuyển hóa số quan sau: gan cần 27%, não 19%, tim 7%, thận 10%, 18%, phận lại cần 19% Chuyển hóa nữ thường thấp nam, tỷ lệ khối mỡ nữ cao nam, trẻ em cao người lớn c) Lao động thể lực Lao động nặng, tiêu hao lượng lớn, nằm ngủ tiêu hao 1calo/kg cân nặng /1giờ thì nằm nghỉ tiêu hao 1,2 calo, ngồi nghỉ 1,4 calo; rửa bát 1,5; quét nhà 1,7; nấu ăn 1,8; đứng nói chuyện 1,9 calo; lau nhà 3,1 calo; 4km/1 tiêu hao 3,2 calo; gặt lúa 3,5; cày ruộng 3,5; đá bóng 5,9; bở củi calo, … Dựa vào tiêu hao lượng mà người ta phân loại lao động sau: - Lao động nhẹ: Nhân viên hành chính, nội trợ, nghề tự do, giáo viên, … - Lao động trung bình: Công nhân xây dựng, nông dân, nghề cá, quân nhân, sinh viên - Lao động nặng: Nghề mỏ, công nghiệp nặng, vận động viên thể thao, quân nhân thời kỳ tập luyện - Lao động nặng đặc biệt: nghề rừng, nghề rèn d) Nhu cầu lượng ngày trẻ em Độ tuổi Từ đến tuổi Từ 10 đến 12 tuổi Từ 13 đến 15 tuổi Nhu cầu lượng ngày Nam 1800 2200 2500 Nữ 1800 2100 2200 e) Tính cân đối lượng chất dinh dưỡng Yêu cầu quan trọng dinh dưỡng cân đối xác định mối tương quan hợp lý thành phần dinh dưỡng hoạt tính sinh học chủ yếu (P, L, G, Vitamin khống chất) tùy theo lứa t̉i, giới tính, tính chất lao động lối sống Cho đến nay, tỷ lệ cân đối chất sinh lượng (P-L-G) khẩu phần ăn chưa đến thống Bước đầu tỷ lệ P:L:G 12:18:70 Ở nước ta, theo Viện Dinh dưỡng, lượng P khoảng 12-15%; L 20-25%, không vượt 35% không 10%; G 63-65% 1.2.1.2 Nhu cầu chất dinh dưỡng sinh lượng a) Nhu cầu Protein Protein thành phần dinh dưỡng quan trọng Trong trình sống, thể thường xuyên diễn trình phân hủy, đồng thời ln đởi thành phần tế bào, để đảm bảo cho phân hủy đởi đó, hàng ngày phải cung cấp lượng protein vào máu Protein tạo thành từ Protein thức ăn, mà tạo thành từ Lipit Gluxit Protein nguồn gốc từ động vật như: bơ, sữa, trứng, cá nguồn gốc từ thực vật như: sữa đậu nành, loại đậu, ngũ cốc Protein vai trò quan trọng thể Nó vật liệu xây dựng nên tế bào, mơ, quan thể Vai trò tạo hình Protein đặc biệt quan trọng trẻ em, phụ nữ thai cho bú, bệnh nhân thời kỳ hồi phục; tham gia tổng hợp nên kháng thể, dịch tiêu hóa, nội tiết tố, Protein huyết thanh, men, chất quan trọng điều hòa q trình chuyển hóa, chức phận sinh lý người thiếu gây rối loạn chuyển hóa sức chống đỡ với bệnh tật giảm, dễ mắc bệnh Protein hoạt động chất đệm (huyết tương, dịch não tủy, dịch ruột), nguồn lượng thay chất khác cung cấp lượng không chất thay Protein việc xây dựng tế bào mô Trong thể bình thường trưởng thành nói chung khơng tích lũy Protein mà đởi Protein Protein thừa không dự trữ thể trừ lượng nhỏ gan Phần lớn lượng thừa phân hủy thành Gluxit, Lipit, Urê, Axit Uric, … nói chung hàng ngày ta ăn vào tiêu dùng nhiêu Nhu cầu Protein trẻ em cao (đề nghị Viện dinh dưỡng năm 1996): Độ tuổi Từ đến tuổi Từ 10 đến 12 tuổi Từ 13 đến 15 tuổi b) Nhu cầu chất béo Nhu cầu Protein trẻ em (g) Nam Nữ 40 50 60 40 50 55 * Cấu tạo nguồn gốc chất béo Lipit kết hợp axit béo với Glyxerol Axit béo loại: - Axit béo no (bão hòa): axit béo khơng liên kết đơi phân tử, loại nhiều mỡ động vật bơ Trong thành phần axit béo no liên kết bền vững (mạch đơn) nên khó bị phân hủy tác dụng dịch tiêu hóa, khó tiêu axit béo chưa no - Axit béo không no: axit béo liên kết đơi phân tử, loại nhiều dầu thực vật, phổ biến Axit Linoleic Axit Linoleic axit khơng tự tởng hợp mà phải đưa từ ngồi vào qua đường thức ăn, nên gọi axit béo cần thiết * Vai trò chất béo thể - Cung cấp axit béo: Trong thể Protein Gluxit chuyển thành Lipit, khẩu phần ăn thiếu lâu ngày dẫn tới rối loan: lở loét da, khơ da, rụng tóc, sút cân, rối loạn chuyển hóa thiếu axit béo không no - Giúp thể hấp thụ Vitamin tan dầu: A, D, E, K - Là chất cung cấp lượng chủ yếu (1gr cho kcal) Nhất sữa mẹ lượng Lipit cung cấp chiếm 50%, vì trẻ thiếu sữa oặc chuyển sang ăn bổ sung cần lưu ý khẩu phần ăn chế độ Lipit phù hợp - Lipit làm tiêu hóa thức ăn chậm lại ức chế co bóp tiết dịch vị dày, vì ăn nhiều chất Lipit ta cảm giác đầy bụng Lipit qua nấu nướng làm cho thức ăn mùi thơm ngon, hấp dẫn * Nhu cầu chất béo thể Hiện chưa biết rõ ràng nhu cầu Lipit, vấn đề tiếp tục nghiên cứu làm sáng rõ Nhu cầu chất béo phụ thuộc vào t̉i, tính chất lao động, đặc điểm dân tộc, khí hậu, … Tuy nhiên lượng Lipits hàng ngày từ 15 - 25g đáp ứng nhu cầu thể Chất Lipit cần thiết thể, trẻ nhỏ, thể phát triển trưởng thành 1.2.1.3 Nhu cầu Gluxit a) Nguồn gốc cấu tạo đường Gluxit chất hữu chứa nguyên tố C, H, O bao gồm: Nhóm đường đơn: Glucoza, Galactoza, Fructoza nhiều hoa quả, mật ong; nhóm đường kép: Sacaroza mía củ cải; nhóm đa đường: tinh bột (gạo, mỳ, ngơ, khoai,…) b) Vai trò chất đường Tất chất bột đường vào thể chuyển hóa thành đường đơn (Glucoza, Galactoza, Fructoza) Đường máu gọi đường huyết, hàm lượng bình quân 80-120mg/100l máu Gluxit chất cung cấp lượng chủ yếu, “chất đốt” cho tất quan thể Glucoza Nếu thiếu Glucoza thì tim, não quan khác ngừng hoạt động, não thiếu dinh dưỡng xuất đau đầu Gluxit tham gia trình cấu tạo tế bào; tham gia vào chuyển hóa thể 1.2.1.4 Nhu cầu chất khống a) Chất sắt Sắt thức ăn nguồn gốc động vật (thịt, cá) dạng Fe 2+ Sắt thịt hấp thu khoảng 30%, cá hấp thu khoảng 15%; Sắt thức ăn nguồn gốc thực vật (ngũ cốc, rau, đậu đỗ) dạng F 3+ Sắt thức ăn hấp thu 10%, riêng đậu tương hấp thu 20% Nhu cầu sắt tùy theo điều kiện sinh lý Nhu cầu sắt phụ thuộc vào lứa t̉i, giới tính Sau bảng nhu cầu sắt trẻ em Nhu cầu Sắt trẻ em (mg) Độ tuổi Nam Nữ Từ đến tuổi 12 12 Từ 10 đến 12 tuổi 12 12 Từ 13 đến 15 tuổi 18 20 b) Chất Canxi Canxi nguồn gốc thức ăn thực vật như: vừng, đậu tương, rau muống, rau dền, rau mùng tơi, rau ngót, … nhiều thức ăn động vật như: tôm, cua,cá, sữa, … Trong thể, canxi chiếm vị trí đặc biệt, khoảng 1/3 chất khoáng thể, 98% nằm xương Caxi giúp hình thành hệ xương vững chắc; đảm bảo chức phận thần kinh tham gia vào hệ đơng máu c) Chất Iốt Nguồn Iốt nhiều thức thức ăn biển, rau trồng đất tốt Iốt vai trò tham gia cấu tạo nội tiết tố Thyroxin tridotyroxin, chất cần thiết cho phát triển thể chất tinh thần cho trẻ em, điều hòa tiêu thụ lượng d) Phơtpho Phơtpho nhiều thức ăn nguồn gốc động vật (thịt, cá, trứng) loại ngũ cốc Cùng với canxi, phôtpho tham gia cấu tạo nên xương răng; ngồi phơtpho thành phần P, L, G tham gia trì độ pH máu 1.2.1.5 Nhu cầu Vitamin Vitamin chất hữu thiếu thể người, hàm lượng nhỏ khẩu phần ăn, tham gia vào nhiều trình chuyển hóa quan trọng thể, tác dụng làm tăng sức đề kháng thể bệnh tật (đặc biệt bệnh nhiễm khuẩn) Tên gọi Vitamin nhà hóa học Balan Funk từ năm 1912, từ nghĩa “amin” sống Tuy nhiên người ta nhanh chóng thấy rõ vitamin hóa học khơng họ với số amin khoảng 20 loại vitamin khác nhau, người ta chia làm loại: tan nước (Vitamin nhóm B, Vitamin C Vitamin P) tan chất béo (Vitamin A, D, E, K) Khi thừa loại tan nước thải đường nước tiểu nên không đe dọa nhiễm độc, loại tan chất béo thừa dự trữ loại mỡ gan khơng đào thải ngồi, vì lượng vitamin A, D cao gây ngộ độc a) Vitamin A (Retinol) * Vai trò Vitamin tham gia nhiều chức phận quan trọng thể Andehit Renol thành phần thiết yếu sắc tố võng mạc Rodopsin Khi gặp ánh sáng, sắc tố màu trình kích thích tế bào que võng mạc để nhìn thấy ánh sáng yếu, tế bào nón ánh sáng rõ cảm nhận màu sắc Vitamin A góp phần giữ gìn vẹn tồn tế bào biểu mơ da niêm mạc Nếu thiếu vitmin A gây khô da, sừng hóa nang lơng, bề mặt da thường nởi gai Vitamin A tăng cường sức đề kháng thể, chống bệnh nhiễm khuẩn, cần thiết tăng trưởng, đảm bảo cho phát triển bình thường xương * Nguồn gốc Vitamin A chủ yếu nguồn động vật, nhiều mỡ gan (gan cá thu), sữa, trứng Ngồi thể tạo Vitamin A từ Caroten loại sắc tố phổ biến thức ăn nguồn thực vật, gọi tiền vitamin A Rau xanh, chín nhiều Caroten, B-Caroten hoạt tính sinh học cao Trong thể, B-Caroten chuyển hóa thành Rentinol theo tỷ lệ 2/1 1/3 hấp thu Như muốn 1mg Retinol cần phải 6mg B-Caroten Đơn vị quốc tế (UI) Vitamin A tương đương 0.3 mcg Rentinol kết tinh * Nhu cầu Độ tuổi Nhu cầu Vitamin A trẻ em (mcg) Nam thiếu niên Nữ thiếu niên Từ đến tuổi 400 400 Từ 10 đến 12 tuổi 500 500 Từ 13 đến 15 t̉i 600 600 Trẻ sinh lượng Vitamin dự trữ gan sữa mẹ lớn, nên cho trẻ ăn thêm cần lưu ý thực phẩm cung cấp vitamin A Người lớn trưởng thành cần 750 mcg vitamin A Vitamin A dùng liều gây ngộ độc, phụ nữ thai dễ sảy thai Khi thiếu Vitamin A, da, màng nhầy niệm mạc bị khơ sừng hóa, vi kh̉n dễ xâm nhập vào thể, trẻ dễ bị bệnh (hô hấp, ỉa chảy, viêm da) b) Vitamin D (hay Canxifezol) * Vai trò Vitamin tự nhiên Canxifezol Vai trò tạo điều kiện thuận lợi cho hấp thu Caxi tá tràng, định trao đổi bình thường tỷ lệ Ca/P thể Khi thiếu Vitamin D, trình hấp thu Caxi giảm, trẻ bị còi xương, người lớn bị thừa xương, lỗng xương * Nguồn gốc Vitamin D dạng Vitamin D2 (Ecgoscanxifezol) Vitamin D3 (Cholescanxifezol) Dầu cá thu nguồn Vitamin D tốt, ngồi gan, trứng, bơ, thức ăn thực vật hồn tồn khơng Vitamin D Nguồn vitamin D quan trọng tổng hợp sa tác dụng tia tử ngoại ánh sáng mặt trời * Nhu cầu Nhu cầu vitamin D trẻ em 10mcg tính đơn vị quốc tế 400 UI Người lớn trưởng thành cần 100 UI ngày c) Vitamin B1 (Thiamin) * Vai trò Là yếu tố cần thiết để sư dụng Gluxit để cung cấp lượng, tạo cảm giác ăn ngon miệng Axit Pyruvic sản phẩm chuyển hóa trung gian Gluxit, muốn chuyển hóa tiếp phải cần Vitamin B1 Khi thiếu vitamin B1, Axit Pyruvic ứ đọng máu, mô, gây rối loạn dẫn truyền xung động thần kinh, làm cảm giác 10 * Nguồn gốc Các loại hạt cần dự trữ Thiamin cho trình nảy mầm ngũ cốc loại hạt họ đậu nguồn vitamin B1 tốt Các loại thức ăn chế biến thường thiếu Thiamin như: gạo giã trắng, ngũ cốc, dầu mỡ tinh chế rượu Thiamin loại men sử dụng để lên men khơng bia, rượu * Nhu cầu Nhu cầu Thiamin cần đạt 0.5 mg/1000 kcal, thấp 0.25/1000 kcal xuất bệnh tê phù Độ tuổi Nhu cầu Vitamin B1 trẻ em (mg) Nam thiếu niên Nữ thiếu niên Từ đến tuổi 1.3 1.3 Từ 10 đến 12 tuổi 1.0 0.9 Từ 13 đến 15 tuổi 1.2 1.0 d) Vitamin B2 (Riboflavin) * Vai trò Nó giữ vai trò chủ yếu (cùng với Axit nieotinic) phảm ứng oxy hóa tế bào tất mô thể Cần cho trình chuyển hóa Protein Khi thiếu Vitamin B2, cường độ hô hấp tế bào mô bị suy yếu, chuyển hóa chất bị rối loạn, trẻ em thường bị loét lưỡi, loét da, tổn thương niêm mạc miệng, chóc mép * Nguồn gốc Vitamin B2 nhiều thức ăn động vật, sữa, loại rau, đậu, bia, hạt ngũ cốc toàn phần nhiều giảm trình xay xát * Nhu cầu Theo WHO, nhu cầu Vitamin B2 0.6 mg/1000 kcal Theo đề nghị Viện Dinh dưỡng 1996, trẻ em: Độ tuổi Nhu cầu Vitamin B2 trẻ em (mg) Nam thiếu niên Nữ thiếu niên Từ đến tuổi 1.3 1.3 Từ 10 đến 12 tuổi 1.6 1.4 Từ 13 đến 15 tuổi 1.7 1.5 e) Vitamin PP (Niaxin) * Vai trò Vitamin PP axit vai trò cốt yếu chế oxy hóa để giải phóng lượng phân tử: Gluxit, Lipit, Protit Trong thể, vitamin PP tao từ Tryptophen ( Triptophan (tryptophan) axít amin chủ yếu thể không tự tổng hợp Lidin (lyzine), triptophan (tryptophan), phenylelamin, methionine, leucine, isoleucine, thrêonine, valine, histidine Tryptophan tiền thân chất làm dịu thần kinh serotonin) Nếu thiếu gây bệnh Pelagrơ - viêm da đặc hiệu thiếu vitamin PP, đặc biệt da người vùng thiếu ánh sáng mặt trời, vùng ăn tồn ngơ, ngơ thiếu Tryptophen tiền chất Vitamin PP * Nhu cầu Theo WHO, nhu cầu Vitamin PP 6.0 mg/1000 kcal Theo đề nghị Viện Dinh dưỡng 1996, trẻ em: Độ tuổi Nhu cầu Vitamin PP trẻ em (mg) Nam thiếu niên Nữ thiếu niên Từ đến tuổi 14.5 14.5 Từ 10 đến 12 tuổi 17.2 15.5 Từ 13 đến 15 tuổi 19.1 16.4 f) Vitamin C (Axit ascobic) * Vai trò Trong thể, vitamin C tham gia phản ứng oxy hóa khử Đó yếu tố cần thiết cho tởng hợp Colagen, chất gian bào thành mạch, mô liên kết, xương, Khi thiếu bêhj nhân xuất bệnh: xuất huyết, vết thương lâu lành sẹo Người ta thấy, gãy xương, mổ xẻ, bỏng hay nhiễm khuẩn thì lượng vitamin C thể giảm nhanh * Nguồn gốc Vitamin C nhiều loại chín, khoai tây, khoai lang, rau xanh bị hao hụt trình nấu nướng * Nhu cầu Nhu cầu Vitamin C người trưởng thành, nữ 70 mg/1 ngày, nam 75 mg/ ngày Theo đề nghị Viện Dinh dưỡng 1996, trẻ em: 11 Độ tuổi Nhu cầu Vitamin C trẻ em (mcg) Nam thiếu niên Nữ thiếu niên Từ đến tuổi 55 55 Từ 10 đến 12 tuổi 65 75 Từ 13 đến 15 tuổi 75 70 g) Axit Folic Axit Folic cần cho dự phát triển trưởng thành thể, thiếu gây thiếu máu, thường gặp phụ nữ thai Axit Folic nhiều loại rau Nhu cầu ngày 200 mcg người trưởng thành h) Vitamin B12 (Xianocobalamin) * Vai trò Vitamin B12 cần thiết cho tạo máu, thiếu gây bệnh thiếu máu ác tính, bệnh nguy hiểm, gây chết vòng năm, thường gặp người ăn chay * Nguồn gốc Vitamin B12 khác với loại Vitamin khác loại thực vật khác không tổng hợp được, chất thức ăn nguồn gốc động vật, mà phong phú gan i) Tính cân Vitamin Vitamin tham gia vào nhiều chức phận chuyển hóa quan trọng thể, vì Viatmin phụ thuộc vào cấu thành phần dinh dưỡng khác khẩu phần Các Vitamin nhóm B cần thiết cho chuyển hóa Gluxit, nhu cầu thường tính theo mức lượng khẩu phần Hiện cân đối Vitamin dựa tương quan với lượng Theo FAO/OMS, 1000 kcal cần 0,5 mg Vitamin B1, 0,6 mg Vitamin B2, mg Vitamin PP Chế độ ăn nhiều chất béo làm tăng nhu cầu Vitamin E, chất chống oxy hóa chất béo tự nhiên Chế độ ăn nhiều Protein điều kiện cho hoạt động bình thường Vitamin Đối với Vitamin A hàm lượng Protein khẩu phần vừa phải tạo điều kiện cho tích lũy Vitamin A gan, tăng lượng Protein lên tới 30 - 40% thì sử dụng Vitamin A tăng lên, tạo điều kiện xuất sớm biểu thiếu Viatamin A, ngược lại khẩu phần nghèo Protein thì biểu thiếu Vitamin A kéo dài Vì sử dụng thức ăn giàu Protein sữa gầy cho trẻ suy dinh dưỡng cần bổ sung thêm Vitamin A, điều trị thiếu Vitamin A phải tăng protein khẩu phần thích đáng 1.2.1.6 Nhu cầu nước a) Vai trò nước Nước chất dinh dưỡng cần cho sống Nước vai trò thứ sau oxy Nhịn ăn sống vài tuần nhịn khát sống vài ngày Nước giúp cho việc tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng; tham gia điều hòa thân nhiệt, bảo vệ uan mô thể; tham gia phản ứng sinh hóa thể Nước thể trẻ em chia sau: - 8% dành cho nảy nở dự trữ tế bào; - 59% dành cho tiết thận; - 33% dành cho điều tiết nhiệt độ thể b) Nhu cầu Nhu cầu nước phụ thuộc vào sinh lý bệnh lý trẻ Mùa hè nhiều mồ hôi cần nhiều nước Trẻ bị sốt cao, tiêu chảy cần nhiều nước để bù vào lượng nước Trẻ bé cần bù nhiều nước Trẻ từ - 11 tuổi cần 1.5 - lít/ngày Khi khát, khơng uống hhieeuf nước lúc mà phải uống từ từ để nước càn vận chuyển đến tổ chức Nhu cầu nước trẻ nhiều người lớn do: Nhu cầu chuyển hóa mạnh hơn, ăn nhiều (về tương đối); Sự đặc thận phải thải chất bã tăng trưởng nhanh hơn; Mức tiêu thụ nước trẻ 10 - 15% trọng lượng thể, người lớn - 4% trọng lượng thể 1.2.2 Vệ sinh an toàn thực phẩm - ngộ độc thức ăn 1.2.2.1 Đại cương vệ sinh an toàn thực phẩm Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng bảo vệ sức khỏe người, góp phần làm giảm bệnh tật, phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, nâng cao phát triển giao lưu quốc tế kinh tế, thể nếp sống văn minh đất nước Thực phẩm tất thức ăn, đồ uống nhiều dạng, chưa chế biến dạng chế biến mà người hàng ngày sử dụng để ăn, uống nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để thể trì chức phận sống, qua người sống làm việc 12 Kỹ giải vấn đề liên quan tới kỹ định cần nhiều kỹ khác Qua thực hành định giải vấn đề giúp người xây dựng kỹ cần thiết; đưa lựa chọn tốt hoàn cảnh mà họ gặp phải sống, tiến hành bước cần thiết để thực định Tóm lại, việc phân loại nhóm kỹ sống mang tính tương đối Tùy thuộc vào khía cạnh xem xét góc độ nhìn nhận mà kỹ sống xếp vào nhóm kỹ sống mang tên gọi khác nhiều cách phân loại dù phân loại theo hình thức thì số kỹ coi kỹ cốt lõi: kỹ tự nhận thức; kỹ giao tiếp; kỹ xác định giá trị; kỹ định; kỹ đặt mục tiêu 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC KỸ NĂNG SỐNG Trên thực tế, kỹ sống khơng hồn tồn tách rời Các kỹ liên hệ mật thiết với nhau, đan xen bổ sung cho nhau, nhờ mà vị thành niên ứng phó linh hoạt hiệu nguy vấn đề khó khăn tình sống hàng ngày Ví dụ: Khi cần định vấn đề cách hiệu cần vận dụng kỹ năng: tự nhận thức, tư phê phán, tư sáng tạo, xác định giá trị kỹ kiên định, Hay, để giao tiếp hiệu cần phối hợp kỹ năng: tự nhận thức, thương lượng, tư phê phán, lắng nghe tích cực, chia sẻ/thông cảm kỹ kiềm chế Hoặc, để đạt mục tiêu cần phối hợp kỹ năng: tự nhận thức, tư phê phán, kiên định, giao tiếp kỹ tìm kiếm hỗ trợ 2.4 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Xã hội đại thay đởi tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội lối sống với tốc độ nhanh làm nảy sinh vấn đề mà trước người chưa từng gặp, chưa trải qua, chưa phải ứng phó, đương đầu Hoặc vấn đề xuất trước chưa phức tạp, khó khăn đầy thách thức sống tại, nên người dễ hành động theo cảm tính khơng tránh khỏi rủi ro Chính vì vậy, người sống xã hội đại cần kỹ sống để sống khỏe mạnh nâng cao chất lượng sống Để phát triển bền vững nâng cao chất lượng sống, mong muốn người sống tích cực, lành mạnh, hạnh phúc Chính vì vậy, kỹ sống trở thành hợp phần quan trọng nhân cách người sống xã hội đại Theo Lewis L.Dunnington, “Ý nghĩa sống chỗ đem lại cho điều gì, mà chỗ ta thái độ với sao; chỗ điều gì xảy với ta, mà chỗ ta phản ứng với điều nào” Kỹ sống biến kiến thức thành hành động cụ thể, thói quen lành mạnh Những người kỹ sống người biết làm cho mình người khác hạnh phúc Họ thường thành công sống, yêu đồi làm chủ sống họ Kỹ sống góp phần thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội, ngăn ngừa vấn đề xã hội, sức khỏe bảo vệ quyền người Các cá nhân thiếu kỹ sống nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Người kỹ sống thực hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp giảm bớt tệ nạn xã hội, làm cho xã hội lành mạnh Đối với trẻ chưa thành niên, giáo dục kỹ sống tầm quan trọng đặc biệt lẽ: - Ở lứa tuổi trẻ phát triển nhanh chóng mặt sinh lý Bên cạnh phát triển nhanh mặt thể chất, thì óc tò mò, xu thích lạ, thích tự khẳng định mình, thích làm người lớn, dễ hành động bột phát, nhu cầu gia lưu với bạn bè lứa tuổi phát triển Do thiếu kinh nghiệm sống suy nghĩ nơng cạn, cảm tính nên em ứng phó khơng lành mạnh trước áp lực sống hành ngày, đặc biệt áp lực tiêu cực từ bạn bè người xấu như: sa vào tệ nạn xã hội, phạm pháp, tự hành vi bạo lực với người khác - Ngày phát triển nhanh chóng lĩnh vực xã hội tác động lớn trẻ chưa thành niên Bên cạnh mặt tích cực thì mặt tiêu cực chế thị trường, bùng nổ thông tin, du nhập lối sống thực dụng tác động mạnh mẽ đến em Nếu không trang bị kỹ sống cần thiết lĩnh vững vàng thì em dễ trở thành nạn nhân tình trạng lạm dụng hay bạo lực, căng thẳng, lòng tin, mặc cảm Mất lòng tin, mặc cảm làm cho em không muốn tìm kiếm giúp đỡ bạn bè lứa tuổi hay người lớn mà hnahf động theo cảm tính mình - Những thay đởi nhanh chóng kinh tế - xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến sống gia đình - tế bào xã hội Do ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển em Một số gia đình mải mê với công việc mình điều kiện quan tâm, chăm sóc cách đầy đủ, mặt tinh thần khiến nhiều trẻ em rơi vào tình trạng bị xao nhãng, bị bỏ rơi Ở số gia đình thiếu hiểu biết, chia sẻ lẫn cha mẹ dẫn đến hiểu lầm, căng thẳng trẻ tìm đến bạn bè mà chúng cho lời khuyên Một số trẻ gia đình khó khăn phải lang thang kiếm sống phụ giúp gia đình Tỷ lệ ly hôn gia tăng, bạo lực gia đình, bố mẹ vướng vào tệ nạn xã hội khiến nhiều trẻ em bị bỏ rơi, bị khủng hoảng tinh thần cách nặng nề Do đó, việc giáo dục kỹ sống quan trọng để giúp trẻ rèn luyện hành vi trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng, khả thích ứng tích cực trước sức ép sống lôi kéo thiếu lành mạnh bạn bè trang lứa, phòng ngừa hành vi hại cho sức khỏe thể chất tinh thần cho em, giúp em lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình sống 2.5 MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Giáo dục kỹ sống nhằm giúp trẻ: 39 - kỹ để tự bảo vệ trước vấn đề xã hộ nguy ảnh hưởng đến sống khỏe mạnh an toàn em (lạm dụng ma túy chất gây nghiện, quan hệ tình dục sớm tình trạng mang thai trẻ chưa vị thành niên, nguy bị lạm dụng tìnhh dục, hoạt động băng nhóm phạm pháp, …) Giúp trẻ phòng ngừa hành vi nguy hại cho sức khỏe phát triển em - Làm chủ thân, khả thích ứng, biết cách ứng phó trước tình khó khăn giao tiếp hàng ngày em - Rèn luyện cách sống trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng em lớn lên xã hội đại - Mở cho trẻ hội, hướng suy nghĩ, hướng tích cực tự tin giúp trẻ định chọn lựa đắn vấn đề sống 2.6 SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 2.6.1 Xét mặt sức khỏe Giáo dục kỹ sống góp phần xây dựng hành vi sức khỏe lành mạnh cho cá nhân cộng đồng; giúp em giải nhu cầu để phát triển; tạo khả cho cá nhân tự bảo vệ sức khỏe cho thân người cộng đồng; góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, đảm bảo cho cá nhân phát triển tốt thể chất, tinh thần xã hội 2.6.2 Xét mặt giáo dục Kinh nghiệm giáo dục kỹ sống nhà trường nước cho thấy thúc đẩy mối quan hệ tích cực trẻ giáo viên, gây hứng thú học tập cho em em cảm thấy tham giai vào vấn đề liên quan đến sống thân Việc học tập thực hành giúp em chủ động gặp tình khó khăn: nhận diện tình nguy cách phòng tránh Các chương trình giáo dục kỹ sống cho trẻ nhà trường góp phần giải vấn đề xã hội xúc với trẻ em theo phương pháp tham gia trẻ Nó giúp em từng bước khơi phục lòng tự trọng, tự tin thân người khác chuyển đởi tích cực hành vi Giáo dục kỹ sống giúp trẻ chưa thành niên nhà trường cách suy nghĩ, thái độ hành vi tích cực, đặc biệt tăng cường kỹ giao tiếp hiệu trẻ với trẻ, trẻ với người lớn Đồng thời giáo dục kỹ sống giúp em kỹ phân tích vấn đề tình huống, thái độ tự khẳng định định đắn Kỹ thái độ tích cực mà trẻ hình thành ý nghĩa quan trọng sau trẻ trở thành người lớn 2.6.3 Xét mặt văn hóa - xã hội Giáo dục kỹ sống thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực giảm bớt tệ nạn xã hội Như vậy, giáo dục kỹ sống giúp nâng cao chất lượng sống vì giảm vấn đề xã hội Giáo dục kỹ sống giá trị đặc biệt trẻ vị thành niên lớn lên xã hội văn hóa đa dạng, kinh tế phát triển giới mái nhà chung 2.6.4 Xét mặt kinh tế - trị Giáo dục kỹ sống nhằm góp phần hình hành phẩm chất mà nhà khoa học, kinh tế trị tương lai cần Giáo dục kỹ sống giải cách tích cực nhu cầu quyền thiếu niên, giúp họ xác định nghĩa vụ mình thân, gia đình xã hội, góp phẩn củng cố ởn định trị quốc gia 2.7 NGUYÊN TẮC ĐƯA KỸ NĂNG SỐNG VÀO THỰC TIỄN GIÁO DỤC 2.7.1 Nguyên tắc 1: Quyền học kỹ sống Tất hệ trẻ người lớn quyền hưởng lợi từ giáo dục chứa đựng hợp phần học để biết, học để làm, học để chung sống với người học để khẳng định mình Yêu cầu: - Mọi chương trình giáo dục nhằm thay đổi hành vi cần bao hàm thành tố xây dựng kỹ nói chung kỹ sống nói riêng - Các chương trình giáo dục kỹ sống cần phải phù hợp với người học, ý đến nhu cầu khác phát triển khả họ - Tiếp cận kỹ sống phải đạt kết phương diện thay đổi hành vi; cần sử dụng dạng khác phương pháp dạy học tham gia - Các chương trình kỹ sống cần phối hợp với điều kiện bở sung như: sách; dạy mơi trường tâm lý thuận lợi gắn kết với dịch vụ cộng đồng (tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ) 2.7.2 Nguyên tắc 2: Phát triển kỹ sống Giáo dục hướng vào bồi dưỡng khiếu tiềm phát triển cá tính người học cần kết hợp kỹ thực hành khả tâm lý xã hội (học để biết, học để làm, học để chung sống với người học để khẳng định mình) Yêu cầu: Để đạt đồng thuận hợp tác quốc gia thực giáo dục cho người cách hiệu quả, cần phải kết hợp kỹ thực hành khả tâm lý xã hội thông qua tiếp cận kỹ sống 40 - Các khả tâm lý xã hội tác dụng cầu nối mà người ta cần làm mà người ta làm Cần nâng cao khả tất em, niên người lớn thông qua giáo dục kỹ sống để đạt phát triển bền vững - Tất chương trình giáo dục nhằm ảnh hưởng đến hành vi cần phải trọng kỹ thực hành kỹ tâm lý xã hội 2.7.3 Nguyên tắc 3: Đánh giá kỹ sống Đánh giá chất lượng giáo dục phải bao hàm đánh giá mức độ đạt kỹ sống tác động kỹ sống xã hội cá nhân Yêu cầu: - Việc đo tác động giáo dục kỹ sống cần phải xem chương trình đạt mục tiêu ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, kỹ hành vi nhóm hưởng lợi hay khơng? Giáo dục kỹ sống trước hết phải đánh giá mức độ: + Kết ngắn hạn: Thể việc hình thành kỹ người học biết định, biết thể kỹ kiên định + Kết trung hạn: Thể hiệ thay đổi hay lưu hành vi người học giảm sử dụng ma túy, bỏ thuốc + Kết dài hạn: Đạt mục tiêu chương trình, thay đởi thực trạng hay kết mặt xã hội giảm tỷ lệ nhiễm HIV, tượng mang thai sớm, tượng vi phạm giao thông bia, rượu 2.8 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH 2.8.1 Phương pháp quan sát 2.8.2 Phương pháp thảo luận 2.8.3 Phương pháp động não 2.8.4 Phương pháp đóng vai 2.8.5 Phương pháp tổ chức trò chơi Các phương pháp dạy học nêu trên, sinh viên tham khảo tài liệu Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học 2.8.6 Phương pháp nghiên cứu tình a Khái niệm Nghiên cứu tình thường xuất phát từ câu chuyện viết nhằm tạo tình “thật” để minh chứng vấn đề hay loạt vấn đề Đơi nghiên cứu tình thực video hay băng catsset mà dạng chữ viết Vì tình nêu lên nhằm phả ánh tính đa dạng thực sống, phải tương đối phức tạp, với dạng nhân vật tình khác câu chuyện đơn giản b Cách tiến hành - Đọc nghe, xem tình thực tế - Suy nghĩ - Đưa hay nhiều câu hỏi hướng dẫn liên quan đến tình - Thảo luận tình thực tế - Thảo luận vấn đề chung hay vấn đề minh chứng băng thực tế c Yêu cầu sư phạm - Tình dài hay ngắn tùy từng nội dung vấn đề - Tình phải kết thúc loạt vấn đề câu hỏi: Em nghĩ điều gì xảy tiếp theo? Em làm gì bạn nhân vật A (B)? Vấn đề ngăn chặn nào? Lúc cần phải làm gì để hạn chế tính nghiêm trọng vấn đề? - Vấn đề trả lời câu hỏi phải dùng để khái quát hóa tình rộng CÂU HỎI ÔN TẬP Chương YẾU TỐ NGUY VÀ YẾU TỐ BẢO VỆ ĐỐI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 3.1 KHÁI NIỆM TUỔI DẬY THÌ 41 T̉i dậy thì bắt đầu từ 10 - 13 tuổi kết thúc vào 17 - 19 tuổi (trẻ em gái thường dậy thì sớm trẻ em trai - năm) Theo tổ chức Y tế giới (WHO) thì thiếu niên từ 10 - 19 tuổi gọi vị thành niên (VTN) Trẻ em bước vào tuổi vị thành niên dấu hiệu tuổi dậy thì T̉i dậy thì nữ tính từ xuất kinh nguyệt lần (khoảng 13 - 14 t̉i), nam kể từ xuất tinh lần (khoảng 14 - 15 tuổi) Tuổi dậy thì tùy thuộc vào dân tộc (châu Á sớm châu Âu), nơi sinh sống (thành thị sớm nông thôn), mức sống (bây sớm trước đây) Các nhà Dân số học cho biết, ngày tồn giới t̉i dậy thì đến sớm nhiều: nữ lên 10, nam 12 - 13, trường hợp cá biệt đến sớm muộn bình thường T̉i dậy thì t̉i khả sinh sản, thể em vào t̉i vị thành niên nghĩa chưa chín muồi sinh dục, chưa ổn định mặt tâm sinh lý chưa thể làm cha, làm mẹ Vì vậy, phải giáo dục sức khoẻ sinh sản, tạo điều kiện cho em vị thành niên qua giai đoạn khủng hoảng tuổi dậy thì để trở thành người lớn thực Lứa tuổi vị thành niên phát triển độ từ tuổi thơ sang người lớn thể nói, vị thành niên thời kỳ tràn đầy hứa hẹn hy vọng đời Nó bệ phóng để sản sinh người trẻ tuổi đầy tự tin trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để tạo dựng tương lai tốt đẹp cho thân, gia đình xã hội Hoặc thời gian mà thứ sai lầm, hứa hẹn khả họ bị đánh sai lệch ý thức hành vi 3.2 CÁC GIAI ĐOẠN VỊ THÀNH NIÊN Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ sang người lớn Đây giai đoạn phát triển đặc biệt mạnh mẽ phức tạp đời người Biểu xảy đồng thời loạt thay đổi bao gồm: chín muồi thể chất, biến đởi điều chỉnh tâm lý quan hệ xã hội, bước đầu hình thành nhân cách nên làm nảy sinh nhiều rối nhiễu tâm lý so với lứa tuổi khác Vị thành niên giống bướm lớn dần từ nhộng - giai đoạn chuyển tiếp phát triển từ t̉i thơ sang người lớn: “T̉i khơng trẻ nữa, chưa phải người lớn” Đây giai đoạn đặc biệt, sống vì đồng thời xảy loạt thay đổi, bao gồm: chín muồi thể chất, biến đổi, điều chỉnh tâm lý biến đổi quan hệ xã hội nhằm đáp ứng nhiệm vụ phát triển Đây giai đoạn nảy sinh nhiều rối nhiễu tâm lý so với lứa tuổi khác Họ trải qua thời kỳ chuyển tiếp đầy tiềm mỏng manh Vì vậy, họ cần ni dưỡng, chăm sóc, sống mơi trường an tồn thuận lợi để lớn lên trưởng thành Dưới mắt người lớn, lứa t̉i vị thành niên t̉i “khó bảo”, t̉i “chống đối”, hay “nởi loạn” t̉i “khủng hoảng” phát triển Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lứa tuổi cho thấy, đa số em bước vào t̉i dậy thì khơng khủng hoảng phát triển Chỉ khoảng 20% (Offers, 1991,1995) trẻ độ t̉i khó khăn (khủng hoảng) phát triển rối nhiễu tâm lý Các nhà nghiên cứu tâm sinh lý phân chia lứa tuổi thành giai đoạn với nhu cầu nhiệm vụ phát triển tương đối khác biệt: 3.2.1 Giai đoạn vị thành niên sớm (tương đương với tuổi thiếu niên) Nam: 12-14 tuổi; Nữ: 10-12 tuổi Đứa trẻ lúc bước vào t̉i dậy thì, ngồi biến đởi sinh học, biến đởi tâm lý đặc trưng như: - Chú ý đến quan hệ bạn bè, coi trọng mối quan hệ bạn bè - Xuất tình trạng lưỡng cực (mâu thuẫn), vừa gắn bó tuân thủ cha mẹ, vừa chống đối muốn tách khỏi bảo hộ cha mẹ - Nỗ lực tìm kiếm độc lập, khuynh hướng tìm định cá nhân - Nhu cầu tự khám phá thể (hay để ý, băn khoăn với thay đổi thể) - Thích khám phá, thử nghiệm hành vi tình dục giới - Bắt đầu suy nghĩ trừu tượng T̉i thiếu niên mang nhiều đặc trưng đứa trẻ, phụ thuộc nhiều vào gia đình, quan tâm nhiều đến thay đổi thể, hay suy tư hình ảnh thể, dễ băn khoăn lo lắng, buồn rầu nhược điểm thể Mối quan tâm đến bạn bè bắt đầu nổi lên đáp ứng chuẩn bị cho giai đoạn phát triển 3.2.2 Giai đoạn VTN (tương đương với tuổi thiếu niên lớn) Nam: từ 15-17 tuổi; Nữ: từ 13 -16 tuổi Sự dậy thì đầy đủ thường xảy giai đoạn (có kinh nguyệt, phóng tinh khơng chủ định) Những biến đởi tâm lý đặc trưng, thường thấy giai đoạn là: - Nỗ lực cao tìm kiếm độc lập, tách khỏi kiểm soát cha mẹ (vì hay xung đột với cha mẹ) - Phát triển mạnh cá tính xã hội hóa - xu hướng lý tưởng hóa, vị tha (định hướng vào xã hội) - Tiếp tục quan tâm đến hình ảnh thể (thích chăm sóc thể) - Thích hò hẹn, khám phá giới (nhu cầu hấp dẫn, chinh phục bạn khác giới), nhóm bạn vị trí quan trọng số 1, đặc biệt bạn khác giới 42 - Biểu lộ mạnh mẽ xúc cảm yêu đương, hay nhầm lẫn ngộ nhận xúc cảm bạn bè khác giới tình yêu, dễ yêu, dễ thất vọng (hay hành vi trầm cảm, tự sát) - Tiếp tục phát triển mạnh tư trừu tượng Tuổi thiếu niên lớn nỗ lực tìm kiếm độc lập, tách khỏi quản lý kiểm soát gia đình Trẻ em tuổi hay phê phán cha mẹ chúng, cách làm giảm quyền lực đặc trưng cha mẹ Nhưng em cần cha mẹ với tư cách chỗ dựa tin cậy, chỗ để tranh luận, “bắt bẻ” hay cãi lý, cách em nhiều thỏa mãn nhu cầu làm người lớn, đối xử người lớn Các nhà nghiên cứu giả thiết “chúng cần cha mẹ gì sai để chúng cảm nhận mình người đúng, tách khỏi bố mẹ tính độc lập” T̉i thiếu niên lớn nỗ lực tìm kiếm quan hệ gia đình, hướng tới người bạn đồng lứa T̉i nhu cầu đặc biệt tình bạn, cảm nhận tinh tế tình bạn Nhu cầu tình bạn trở thành cấp thiết quan trọng nhất, đặc biệt nhu cầu người bạn khác giới: em sợ đơn, sợ bị bạn tẩy chay… Bạn người chơi, hoạt động, sở thích hứng thú… mà đối tượng để tâm tình, chia sẻ bất an… để nhận xét phê phán, đồng mình với bạn Tuổi thiếu niên lớn tràn đầy xúc cảm, dễ xúc động, khó kềm chế xúc cảm bộc phát, dễ bị tổn thương Trạng thái tình cảm em thất thường, không ổn định, vui lại buồn, khó kiểm sốt xung tính, dễ bị kích động (dễ nởi nóng, dễ nản trai… dễ khóc, dễ tủi thân gái) Đây lứa tuổi phát triển xúc cảm yêu đương: dễ rung động trước người bạn khác giới, nhu cầu cao hấp dẫn quyến rũ tình dục, dễ nhầm lẫn tình dục, xúc cảm yêu đương với tình yêu Các em nhu cầu thử nghiệm muốn khám phá lực quan hệ tình dục khơng vấp ngã, song cách để em chuẩn bị cho giai đoạn phát triển (học cách bày tỏ kiểm soát xúc cảm, phát triển lực biết u u) T̉i tiếu niên lớn thích sưu tầm danh ngơn, thích văn thơ triết lý, nhu cầu thần tượng hóa nởi rõ, em hay cực đoan ý nghĩ hành động Khơng chàng trai hay gái t̉i thích hành động “anh hùng” phiêu lưu, mạo hiểm vì chúng hay bị lôi kéo vào hoạt động nhóm bạn xấu, hay bị kẻ xấu lợi dụng Nhà tâm lý học Mỹ nổi tiếng Fountain tóm tắt thành đặc điểm tâm lý tuổi thiếu niên lớn (15 - 17 tuổi) làm cho em khác với người lớn: - Lứa tuổi khuynh hướng bộc lộ căng thẳng tính hay thay đổi tình cảm với dao động lên xuống bất thường việc lựa chọn đối tượng Trẻ t̉i nhu cầu tìm kiếm kinh nghiệm cảm xúc hình điều buộc phải ngồi đường quen thuộc để tìm kiếm xúc cảm lạ - Lứa t̉i nhu cầu hài lòng thường xuyên Các em khổ sở vì chuyện không đâu (những chuyện người lớn cho vớ vẩn, không quan trọng), em thường cảm giác khơng thể chịu đựng nởi nhiều nỗi lo lắng nhu cầu phải giữ hứng thú thường xun - Lứa t̉i khơng hiểu hậu hành vi mình (vì hay hành động bất chấp hậu quả) dễ hiểu sai tình cảm, hành vi người khác - Trẻ tuổi hay thất bại tự phê phán, thất bại việc nhận biết tính mâu thuẫn, tính khơng thích hợp tính vơ lý mình - Nhận thức t̉i giới xung quanh khác với nhận thức người lớn Các em giới mình với quyền lợi, điều tốt, điều phải riêng chúng Các em khả nhận biết rõ ràng mối quan hệ thân với người khác khả nhận biết rõ kiện mà chúng khơng liên quan trực tiếp đến thân 3.2.3 Giai đoạn cuối tuổi VTN (tương đương với lứa tuổi đầu TN) Nam: từ 18 - 20 tuổi; Nữ: từ 17 - 19 tuổi Đây giai đoạn sau dậy thì, thường biến đởi tâm lý đặc trưng sau: - Khẳng định (tuyên bố) độc lập - Tạo dựng hình ảnh tương đối ổn định thân - Tình yêu thực tế hơn, phát triển cam kết - Nhóm bạn trở nên quan trọng hơn, kén chọn bạn - Phát triển cấu trúc tâm lý tương đối bền vững giá trị đạo đức, đạo lý, mục đích sống thân - khả suy nghĩ trừu tượng - Hay suy nghĩ khứ tương lai Giai đoạn lứa tuổi đầu niên, em trở nên giống người lớn nhiều phương diện Các em cách suy nghĩ, nhận xét, cam kết, chín chắn người lớn quan hệ với công việc, quan hệ với người khác Các em giống người lớn thống bên trong, đánh giá thân, giá trị đạo đức, đạo lý, mục đích sống thân em tính thực tế Các em thừa nhận mặt xã hội người lớn (có quyền bầu cử, quyền nhận lái xe…) Tuy nhiên, em cần khoảng thời gian để thực thành người lớn - người trưởng thành Việc phân chia giai đoạn phát triển tính tương đối Trong trường hợp thân tuổi tác báo nghèo nàn chín muồi trưởng thành tởng hợp yếu tố sinh học, xã hội, văn hóa tâm lý Sự trưởng thành xảy với tốc độ khác nhau, khơng gì ngạc nhiên ta thấy khác biệt lớn văn hóa khác nhau, gia đình khác cá nhân (Theo “Quanh ta sống”, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Minh Đức) 43 3.3 NHỮNG BIẾN ĐỔI ĐẶC BIỆT Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 3.3.1 Những biến đổi thể chất Bước vào tuổi dậy thì, tuyến yên tiết lượng lớn hormone FSH (follicle stimulating hormone) hormone LH (lutein hormone) tác dụng kích thích hoạt động buồng trứng (nếu nữ), tinh hoàn (nếu nam) Khi nhận lệnh tuyến yên, buồng trứng nữ giới tăng cường sản xuất hormone estrogen progesteron; tinh hoàn nam giới sản xuất hoocmon testosterone Các hormone khiến cho thể biến đởi sinh học bên bên thật kỳ diệu: biến đởi nhanh vóc dáng thể, quan sinh dục phát triển, đặc điểm giới tính khác lông, râu, ngực trở nên rõ rệt, em gái bắt đầu kinh nguyệt, em trai tượng xuất tinh Sự phát triển đưa trẻ bước vào sống tuổi vị thành niên Sự đột biến chiều cao hình dáng phát triển nhanh xương dài chân tay Chiều cao khác nam nữ thời kỳ dậy thì xảy độ tuổi khác nhau, thường gặp sớm em gái Ở thời kỳ phần thể thân mình, chân, tay, vai tỷ lệ cân đối Ở em gái bắt đầu tiết mỡ ngực, chậu hơng đằng sau vai, em trai phát triển tiết mỡ khối Đến cuối tuổi dậy thì, em trở thành chàng trai, gái với vóc dáng, khả thể chất sức mạnh khác Trong thời kỳ ấu thơ, tăng trưởng xảy theo trình tự từ đầu đến chân Nhưng vị thành niên thì ngược lại, chân tay đạt chiều dài đầy đủ trước thân mình đầu Đây tượng sinh học bình thường Sự vụng về, chưa thành thục vị thành niên đặc điểm cá thể không hẳn lớn nhanh không đồng Các công trình nghiên cứu cho thấy đa số em t̉i khơng khủng hoảng phát triển, khoảng 20% trẻ em độ t̉i khó khăn phát triển, rối nhiễu tâm lý Tuy nhiên, biến đổi nhanh gây tình trạng sốc cảm giác e thẹn, xấu hổ, không yên tâm, thiếu tự tin, lúng túng số vị thành niên em chưa nhiều kinh nghiệm hiểu biết đầy đủ mình Những thay đổi thể tuổi vị thành niên Những biến đổi thể nữ TIỀN DẬY THÌ (11-13 TUỔI) Những biến đổi thể nam DẬY THÌ (14-18 TUỔI) TRƯỞNG THÀNH (NGỒI 18 TUỔI) TIỀN DẬY THÌ (13-15 TUỔI) DẬY THÌ (16-20 TUỔI) TRƯỞNG THÀNH (NGỒI 20 TUỔI) Những dấu hiệu đặc trưng thể tuổi dậy Nữ Nam 44 Nữ Nam - Phát triển chiều cao - Phát triển chiều cao - Phát triển cân nặng - Phát triển cân nặng - Phát triển vú - Phát triển vú - Phát triển lông mu - Phát triển lông mu - Thay đổi giọng nói - Giọng nói trầm - Tăng tiết mồ chất nhờn - Tăng tiết mồ hôi chất nhờn - Da mỡ màng, mọc trứng cá mặt - Da mỡ màng, mọc trứng cá mặt - Ngực, vai không phát triển nam - Ngực vai phát triển, rắn - Hơng nở rộng, vòng eo thu hẹp - Lông thể râu phát triển - Đùi trở nên thon - Dương vật tinh hoàn phát triển -Tử cung buồng trứng to - Bắt đầu xuất tinh - Bộ phận sinh dục phát triển - Các tuyến nội tiết phát triển - Sự rụng trứng xảy ra, bắt đầu kinh nguyệt - Ngừng phát triển xương sau hình thể hoàn thiện - Các tuyến nội tiết phát triển - Ngừng phát triển xương sau hình thể hoàn thiện 3.3.2 Những biến đổi sinh lý nữ giới 3.3.2.1 Hiện tượng kinh nguyệt Kinh nguyệt (còn gọi hành kinh) lần xảy em gái bước vào tuổi dậy thì, đa số khoảng t̉i 12, số kinh lần đầu sớm chậm Đó kiện tự nhiên hạnh phúc, đảm bảo nữ tính dấu hiệu thơng báo trưởng thành máy sinh sản nữ giới Nữ giới kinh nguyệt bên thành tử cung lớp niêm mạc đặc biệt, hàng tháng từ từ dày lên với nhiều mạch máu Nếu trứng rụng, gặp tinh trùng thụ thai thì mầm thai bám vào đó, ni dưỡng lớn lên Nếu không thụ thai thì lớp niêm mạc bong ra, mạch máu bị vỡ lượng máu chảy thể qua đường âm đạo Đó tượng kinh nguyệt hay gọi hành kinh Sau đó, niêm mạc tái tạo hàn gắn, xung huyết ngừng chuẩn bị cho vòng kinh lại bắt đầu yếu tố đặc trưng cho kinh nguyệt là: Chu kì kinh nguyệt; số ngày hành kinh; khối lượng kinh; màu sắc kinh Khi kinh thì yếu tố thường dao động năm đầu định hình rõ rệt từng người Về chu kỳ kinh nguyệt: Từ ngày thứ kinh lần đến ngày thứ kinh lần tính chu kỳ (còn gọi vòng kinh) Đa số phụ nữ chu kỳ kinh nguyệt bình thường khoảng 28 ngày, số ngắn dài hơn, đến 40 ngày Số ngày hành kinh: Kinh nguyệt thường xảy nhanh hay chậm tuỳ từng người, người hành kinh - ngày, số người khác đến - ngày Khối lượng kinh: Mỗi lần hành kinh 50 - 60 ml máu kinh Màu sắc kinh: Màu sắc kinh đỏ, khơng máu cục Người phụ nữ bất thường thời gian hành kinh, khối lượng kinh chu kỳ kinh tức bị rối loạn kinh nguyệt 45 Khi em gái đến tuổi 17 mà kinh nguyệt vú chưa phát triển, coi dậy thì đến muộn, trường hợp phải khám để xem phải chậm phát triển nội tiết hay rối loạn khác thể 3.3.2.2 Các thay đổi buồng trứng Buồng trứng hai hoạt động: Ngoại tiết nội tiết - Ngoại tiết: Một nang noãn phát triển sau hai tuần thì trứng rụng, phần vỏ nang phát triển thành hồng thể - Nội tiết: Nang nỗn sản xuất Estrogen, hoàng thể sản xuất Progesteron 3.3.2.3 Các thay đổi khác a Thân nhiệt Trong vòng kinh trứng rụng, thân nhiệt (nhiệt độ thể) trước trứng rụng thấp sau trứng rụng Bằng cách em gái vị thành niên tự theo dõi ngày rụng trứng: Lấy thân nhiệt đặn vào b̉i sáng, thấy ngày nhiệt độ thấp, ngày nhiệt độ cao trứng rụng Căn vào thay đổi thân nhiệt thời gian rụng trứng, người ta sử dụng loại nhiệt kế Woman C (do công ty Terumo Nhật Bản chế tạo) để xác định ngày rụng trứng phụ nữ vừa xác vừa thuận lợi b Thay đổi âm đạo Độ toan (pH) cao vòng kinh, khoảng 4,5 toan trước sau hành kinh, khoảng 5,6 c Thay đổi tử cung Dịch tiết cổ tử cung phụ thuộc vào hoạt động rụng trứng Thời điểm rụng trứng, dịch cở tử cung tăng Nữ vị thành niên cảm giác ướt phận sinh dục Trước sau rụng trứng sẻ cảm giác khơ Nếu vòng kinh khơng trứng rụng thì suốt chu kỳ khơng cảm giác ướt 3.2.3 Những biến đổi sinh lý nam giới Nam giới dậy thì sau nữ giới khoảng - năm, ngày trước người ta thường hay nói “nữ thập tam, nam thập lục” (gái 13, trai 16 xem tuổi trung bình dậy thì) 3.2.3.1 Hoạt động tinh hồn Như buồng trứng, tinh hồn hai hoạt động: ngoại nội tiết - Ngoại tiết: Từ ống sinh tinh, tinh bào sản xuất Ra khỏi ống sinh tinh, tinh bào thành tiền tinh trùng qua mào tinh hoàn thành tinh trùng trưởng thành để đưa vào tập kết túi tinh, sau theo ống dẫn tinh ngồi - Nội tiết: Từ tinh hoàn, hormone sinh dục nam Testosterone sản xuất Như vậy, tinh hoàn sản xuất hormone sản xuất hai hormone buồng trứng Đặc biệt, người, sinh tinh trùng nam giới sau tuổi dậy thì liên tục diễn suốt đời 3.2.3.2 Hoạt động túi tinh tuyến tiền liệt 2/3 tinh dịch túi tinh sản xuất 1/3 tuyến tiền liệt sản xuất Tinh dịch Fructoza, kẽm, phosphataza axít Khác với phụ nữ, tháng sản xuất trứng đến mãn kinh thì hết khả sinh đẻ, nam giới sau tuổi dậy thì, tinh hoàn sản xuất tinh trùng liên tục diễn suốt đời Vì vậy, khơng hạn chế tuổi tác khả sinh sản đàn ông Hiện tượng cương dương vật xuất tinh ban đêm (giấc mộng ướt hay gọi mộng tinh) cho thấy khả sinh sản nam giới bắt đầu Nhưng từ đến t̉i nhân 10 năm Vì vậy, trẻ vị thành niên cần hiểu điều mà tăng cường việc học tập, rèn luyện để tránh hành động sai lầm đáng tiếc làm tổn hại đến sức khoẻ hạnh phúc, tương lai quan hệ tình dục sớm, tảo hôn… 3.3 NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ TÂM LÝ 3.3.1 Ý thức tự trọng, tính độc lập suy nghĩ hành động Ở t̉i này,các em xu hướng tách ra, phụ thuộc vào cha mẹ Các em tâm lý “muốn làm người lớn, coi mình người lớn” Các em khơng đòi chung với cha mẹ, muốn tự chọn bạn, muốn ăn mặc theo ý thích, muốn thức khuya Các em cảm thấy hình cha mẹ chưa nhận thấy mình “đã lớn”và không hiểu tâm tư tình cảm mình Các em khơng hay tâm với cha mẹ, muốn độc lập suy nghĩ hành động nên nhiều chống đối lại cha mẹ chuyển từ sinh hoạt gia đình sang sinh hoạt bạn bè, ngưỡng mộ thần tượng Khi bắt đầu thoát khỏi ảnh hưởng gia đình, quan điểm em thân, cha mẹ giới nói chung thay đổi nhiều Khi tự chủ nhiều hơn, em khơng cho mình trẻ nhận mình chưa phải người lớn Các em bắt đầu tìm câu trả lời cho vô số câu hỏi Để tạo nên sắc riêng mình để trở thành người lớn khoẻ mạnh, trách nhiệm, biết lao động sản xuất đạo đức, em cần tiếp cận với hệ thống hỗ trợ hội để phát triển mối quan hệ gần gũi, gắn bó với gia đình, hà trường, bạn bè cộng đồng… Nếu thiếu hỗ trợ này, em bị người khác lạm dụng bóc lột Sự hỗ trợ gia đình, trường học, bạn bè, người thân… tạo mơi trường an tồn em vừa bảo vệ, vừa khả chủ động độc lập Đây lĩnh vực cần quan tâm phải kiên trì, mềm dẻo, linh hoạt, uốn nắn để tránh tự ái, làm tổn thương tinh thần trẻ vị thành niên Mọi xung đột cha mẹ, người lớn với em giải ởn thoả hai phía hiểu biết, thông cảm lẫn 3.3.2 Những cảm giác đối với thân Những biến đổi sinh học tác động đến tâm lý trẻ vị thành niên Các em nhu cầu khám phá thể mình bạn khác giới (hay để ý, băn khoăn thay đổi thể), cảm giác lạ nhu cầu điều chỉnh thay đởi 46 Do chưa hiểu biết đầy đủ nên em thường khơng hài lòng với hình thể, nước da mình, xuất mụn trứng cá mặt…nhất em gái Sự lo lắng thái trọng lượng, hình dáng thể, cộng với “lời khuyên” không bạn bè, hình ảnh lối quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng liên quan đến ăn uống, bị béo phì, nhịn ăn để thân hình mảnh mai… hậu kiêng khem thái Sự trưởng thành sinh lý sớm muộn tạo bất lợi.Thông thường em gái trưởng thành sớm thì đương đầu với khó khăn tâm lý xã hội lớn hơn, em trai trưởng thành sớm lại lợi xã hội 3.3.3 Những xúc cảm giới tính Sự phát dục t̉i vị thành niên kích thích em bắt đầu quan tâm đến bạn khác giới, làm xuất cảm giác, cảm xúc giới tính lạ Những rung cảm lạ đơi lướt qua nhanh chóng, kéo dài Các em thường che dấu rung cảm mình biểu khác như: đùa, ngượng ngùng, suồng sã, ồn ào… Những rung cảm dấu kín chứa đựng tâm trạng: thiện cảm, buồn rầu, nhớ nhung, phấn khởi, muốn nghe lời nói dịu dàng âu yếm, cử quan tâm, nụ cười trìu mến… Mọi trường hợp cảm xúc sáng Mọi can thiệp thô bạo, thiếu tế nhị làm cho em cảm thấy bị chế giễu hổ thẹn Tuy nhiên, tất em rung cảm vậy, số em sớm bị hút vào đường yêu đương, tình Tâm trạng em thay đổi nhanh biến động mạnh Lý trí chưa đủ giúp em làm chủ rung cảm mãnh liệt yêu đương sớm Đầu óc bị phân tán, thời gian tâm trí bị hút vào nên kết học tập, lao động sức khoẻ bị giảm sút rõ rệt Trong trình tìm hiểu khám phá này, em cần rèn luyện kỹ sống để giúp em xây dựng mối quan hệ bạn bè, giải mâu thuẫn, biết cách hợp tác với người khác nhóm, hình thành lòng tự trọng biết kìm chế trước sức ép từ bạn bè lứa người lớn khác để không tham gia vào hành vi nguy hại cho sức khoẻ an toàn thân người khác 3.3.4 Sự cân tạm thời tâm lý sinh lý Do phát triển thể cân bằng, nên dẫn đến tình trạng cân tâm lý tình cảm em Chẳng hạn phát triển cân tim mạch máu gây thiếu máu từng phận vỏ não đơi làm hoạt động hệ tim mạch bị rối loạn: tim đập nhanh, huyết áp tăng, hay chóng mặt, nhức đầu, dễ mệt mỏi, dễ bị kích thích, dễ nởi nóng…Tuyến nội tiết hoạt động mạnh làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương,dễ gây nên xúc động mạnh, phản ứng vô cớ, hành vi bất thường em Các trình hưng phấn vỏ não mạnh chiếm ưu thế, trình ức chế điều kiện bị suy giảm, nhiều thiếu niên khơng làm chủ cảm xúc mình, không kiềm chế xúc động mạnh Hưng phấn vỏ não lại mang tính lan toả nhiều nên em thường cử chỉ, động tác phụ tay chân, đầu, mình phản ứng em trai Những cân điển hình trẻ vị thành niên, chúng tạm thời qua theo trưởng thành dần lên em Tuy nhiên, số hành vi chọn lựa tuổi vị thành niên gây hậu suốt đời em thiếu hướng dẫn hỗ trợ người lớn, đồng thời thiếu kiến thức kỹ tự bảo vệ 3.3.5 Tự ý thức đánh giá Do mong muốn trở thành người lớn muốn cư xử người lớn, trẻ vị thành niên khuynh hướng sống hai giới: giới nội tâm giới bên Trong giai đoạn này, việc tự đánh giá tự phê bình bắt đầu định hình phát triển tự ý thức Tự ý thức loại đặc biệt ý thức đời sống cá nhân, chức tự điều chỉnh nhận thức thái độ thân Đó trình tự quan sát, tự phân tích, tự kiểm tra, tự đánh giá… hành động kết hành động thân, tư tưởng tình cảm, phong cách, đạo đức, hứng thú… Tự ý thức điều kiện để phát triển hoàn thiện nhân cách, hướng nhân cách theo yêu cầu xã hội Về mặt xã hội, trẻ vị thành niên hiểu biết môi trường xã hội rộng lớn nhiều nhà nơi em sống, hàng xóm láng giềng, ngơi trường em học Ở tuổi này, người hình thành hứng thú thay đởi mới, xu hướng tư tưởng hoá, vị tha, quan tâm nhiều đến việc phát triển kỹ nói, cách ứng xử mới, tác phong đĩnh đạc để đối diện với môi trường xã hội ngày mở rộng (phát triển mạnh mẽ cá tính xã hội hóa) Xu hướng quan hệ tình dục sớm tuổi vị thành niên ngày gây nhiều vấn đề xã hội trầm trọng (do giao lưu văn hoá, kinh tế thị trường, dân số tăng…) như: mang thai ý muốn, bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV/AIDS… Chính vì lý ấy, em cần quan tâm giáo dục sức khoẻ vị thành niên từ sớm để tạo tảng vững cho phát triển xã hội 3.4 VTN LÀ LỚP NGƯỜI TRẺ VÀ LÀ NHÓM NGUY CAO Riêng Việt Nam, năm từ 1,2 đến 1,4 triệu trường hợp nạo phá thai, số khoảng 300.000 nữ niên chưa gia đình So với nước khu vực, tỷ lệ nạo phá thai nước ta cao Điều tốn kinh tế, vật chất mà đem lại hậu nặng nề mặt sức khoẻ cho trẻ vị thành niên Bên cạnh đó, tình hình tệ nạn ma tuý xâm nhập vào hệ trẻ ngày gia tăng Trên giới 300 triệu người nghiện ma tuý Ở nước ta, số không ngừng tăng lên Năm 1997 7.800 năm 1998 10.000 Trong số 24.151 người nhiễm HIV/AIDS nước ta năm 2000 tới 65% bị lây nhiễm qua tiêm chích ma tuý Năm 2005 số tăng lên gấp nhiều lần Tổ chức Y tế giới cho biết số 20 phụ nữ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục thì tuổi vị thành niên Trong tởng số người bị nhiễm HIV/AIDS giới 50% 25 tuổi 47 Nếu gia đình nhà trường không quan tâm đến việc giáo dục, hướng dẫn để thiếu niên kiến thức, kỹ năng, thái độ phòng chống vấn đề xã hội thì trở thành gánh nặng trực tiếp ảnh hưởng đến lao động, kinh tế đất nước tương lai không xa Vì giáo dục sức khoẻ vị thành niên, đặc biệt sức khoẻ sinh sản phải đặt lên hàng đầu chiến lược chăm sóc sức khoẻ nhân dân chiến lược xây dựng người mới, xã hội quốc gia 3.5 SỨC KHỎE VTN TRỰC TIẾP LIÊN QUAN ĐẾN NÒI GIỐNG Sức khoẻ vị thành niên liên quan trực tiếp đến phát triển người từ lúc tuổi vị thành niên tương lai trì nòi giống họ sau Nó ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc vì tuổi trẻ tương lai dân tộc Việc cung cấp thông tin, truyền thông giáo dục sức khoẻ đáp ứng dịch vụ sức khoẻ vị thành niên nước cách làm riêng phù hợp với lối sống, phong tục tập quán, văn hoá xã hội luật pháp từng nước 3.6 HƯỚNG DẪN TRẺ VTN QUÁ ĐỘ SANG TUỔI TRƯỞNG THÀNH Thanh thiếu niên lực lượng to lớn nòng cốt xã hội Ở nước phát triển cấu trúc dân số trẻ thì lực lượng thiếu niên chiếm phần nửa dân số Đây nguồn nhân lực chủ yếu đất nước tương lai Trong gia đình, thiếu niên vai trò quan trọng lực lượng lao động thay cha mẹ để bảo đảm đời sống cho thành viên gia đình tồn tại, phát triển gia đình, dòng tộc Vì vậy, trẻ vị thành niên bắt đầu sống cách tốt đẹp, họ sức sống ý chí để học tập, để lao động Ngược lại, họ mắc sai lầm thời kỳ thì bị tổn thương lớn thể chất, tinh thần mà khơng hồi phục lại Tóm lại, tuổi vị thành niên giai đoạn quan trọng để hình thành tính cách sắc Đây giai đoạn nhiều thiếu niên tham gia vào sống xã hội đóng góp nhiều hình thức khác Đối với thách thức sống mà em gặp phải, khơng lời giải đơn giản hay biện pháp tác động đơn lẻ đối phó Các em cần sống an toàn, cần hỗ trợ giúp đỡ người lớn Xã hội nhiệm vụ dẫn dắt hỗ trợ hệ trẻ qua năm tháng tuổi Trẻ vị thành niên với đối xử tôn trọng thông cảm Khi xã hội hoàn thành tốt trách nhiệm đem lại lợi ích to lớn cho tương lai Khi khuyên bảo tư vấn, trẻ vị thành niên trang bị tốt để ứng phó cách thích hợp trước tình bị lạm dụng, bị đe doạ, bị đối xử bất cơng Các em biết cách để khỏi tình hại đối phó cách linh hoạt, sáng tạo, chủ động Nếu bày tỏ tiếng nói suy nghĩ mình, trẻ vị thành niên cho biết thông tin quan trọng điều kiện học tập, lao động, nguy vấn đề liên quan đến sức khoẻ cộng đồng Các em đề xuất sáng kiến mà người lớn lẽ chưa nghĩ tới Sự tham gia trẻ vị thành niên khơng làm giảm vai trò quan trọng người lớn, trái lại thúc đẩy đối thoại cách lành mạnh, bình đẳng trẻ vị thành niên người lớn chung trách nhiệm với 3.7 SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ TRẺ VTN Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn phát triển nhanh chóng Trẻ vị thành niên phát triển khả đồng thời gặp nhiều thách thức Giai đoạn nhiều hội khơng nguy Các em hành vi hại cho sức khỏe phát triển toàn diện lâu dài Những hành vi nguy vấn đề quan hệ tình dục không dùng bao cao su dẫn đến mang thai ý muốn, bị mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, kể nhiễm HIV thể tìm đến chất kích thích chất gây nghiện rượu, bia thuốc lá… Ngồi ra, hành vi hại khác Cho đến nay, chuơng trình hoạt động với vị thành niên thường tập trung vào việc cung cấp thông tin dịch vụ nhằm giảm hành vi nguy hậu hành vi Tuy nhiên điều chưa đủ, mà cần lưu ý khuyến khích yếu tố mang tính bảo vệ Qua nghiên cứu cho thấy, việc thúc đẩy yếu tố bảo vệ quan trọng không kém, bên cạnh việc can thiệp nhằm làm giảm nguy Các chiến lược chương trình, vì vậy, cần cân đối can thiệp nhằm làm giảm nguy thúc đẩy yếu tố bảo vệ 3.7.1 Vị trí lứa tuổi vị thành niên Các em lực lượng đông đảo, chiếm 1/5 dân số giới (1.2 tỉ) Các em lực lượng hùng mạnh mặt kinh tế, đóng góp đáng kể cho gia đình cộng đồng (qua việc đỡ đần việc nhà cho gia đình, số em lao động kiếm sống giúp cho gia đình) Các em sức khỏe tương lai, giai đoạn hình thành hành vi thái độ Đây hội ý nghĩa quan trọng Nếu giúp đỡ hình thành hành vi lợi cho sức khỏe, em lớn lên thành cơng dân khỏe mạnh, đóng góp lớn cho phát triển đất nước xã hội 3.7.2 Các nhu cầu vị thành niên Một giới phù hợp với trẻ em giới mà trẻ em, kể trẻ vị thành niên, hội để phát triển khả môi trường an tồn mang tính hỗ trợ (Một giới phù hợp cho trẻ em, tháng 6/2001) Dù bạn tiếp xúc với trẻ vị thành niên nước nào, tựu chung em cần môi trường giúp hạn chế nguy nguy hiểm đồng thời thuận lợi cho phát triển em Mơi trường gồm : - Các mối quan hệ ý nghĩa với người thân, bè bạn đồng trang lứa, người khác; - ranh giới định hành vi trẻ; - Khuyến khích em bày tỏ suy nghĩ mình tự thể mình; 48 - Các hội học hỏi để nâng cao hiểu biết, hội kinh tế giao tiếp xã hội; - Các hội tham gia, đóng góp khả mình trân trọng; - Giảm thiểu nguy bị thương tích, bị lợi dụng xâm hại, mắc bệnh 3.8 YẾU TỐ NGUY VÀ YẾU TỐ BẢO VỆ ĐỐI VỚI TRẺ VTN Chúng ta thường hỏi, vì số trẻ vị thành niên lớn lên khỏe mạnh, số em hành vi hại cho súc khỏe phát triển em ? Điều lý giải ? Một số yếu tố nguy yếu tố bảo vệ lý giải cho khác biệt hành vi trẻ vị thành niên, sau tính đến yếu tố t̉i tác, hồn cảnh kinh tế, xã hội, giới tính khác biệt sắc tộc Các bảng tổng hợp kết nghiên cứu yếu tố nguy yếu tố bảo vệ vị thành niên 25 quốc gia từ khu vực khác giới Ba vấn đề nêu đây: Quan hệ tình dục sớm, sử dụng chất kích thích, tình trạng thất vọng khủng hoảng tinh thần Đây vấn đề dẫn đến hậu nghiêm trọng mặt sức khỏe phát triển vị thành niên 3.8.1 Bắt đầu quan hệ tình dục sớm Yếu tớ nguy yếu tố bảo vệ trẻ vị thành niên Châu Phi Châu Á Vùng Caribê Nam Mỹ Bắc Mỹ Quan hệ tích cực với cha mẹ ○ ○ ○ ○ □ Quan hệ tốt với giáo viên ○ □ □ ○ Bạn bè khả quan hệ tình dục ∆ □ ∆ ∆ □ Bị lôi kéo vào hành vi nguy khác ∆ □ ∆ □ □ niềm tin tinh thần tơn giáo □ ○ ○ □ ○ (□ : Không đo được; ○ : Yếu tố bảo vệ; ∆ : Yếu tố nguy cơ) Những phát việc bắt đầu quan hệ tình dục sớm cho thấy: - Gia đình quan trọng: Trẻ vị thành niên mối quan hệ tích cực với cha mẹ mình thường bắt đầu quan hệ tình dục sớm - Trường học quan trọng: Trẻ vị thành niên mối quan hệ tốt với giáo viên thường quan hệ tình dục sớm - Quan hệ bạn bè quan trọng: Trẻ vị thành niên cho bạn mình quan hệ tình dục thường bắt đầu quan hệ tình dục sớm - Các hành vi nguy liên quan: Trẻ vị thành niên bị lơi kéo vào hành vi nguy khác, dùng rượu ma túy, thường quan hệ tình dục sớm nhiều - Niềm tin quan trọng: Trẻ em niềm tin tinh thần, tơn giáo thường bắt đầu quan hệ tình dục sớm 3.8.2 Tình trạng thất vọng, khủng hoảng tinh thần Yếu tố nguy yếu tố bảo vệ trẻ vị thành niên Châu Phi Châu Á Quan hệ tích cực với cha mẹ ○ ○ ○ ○ ○ Quan hệ khuyến khích bày tỏ suy nghĩ thân ○ ○ ○ ○ ○ Xung đột gia đình ∆ Không đáng kể ∆ ∆ ∆ Không đáng kể ○ Quan hệ tốt với người lớn cộng đồng ○ ○ ○ Khơng đáng Khơng đáng kể kể niềm tin tinh thần tôn giáo ○ ○ ○ Không đáng Khơng đáng kể kể Thái độ tích cực học tập Châu Âu Trung Đông Bắc Mỹ Không đáng Không đáng kể kể ○ (□ : Không đo được; ○ : Yếu tố bảo vệ; ∆ : Yếu tố nguy cơ) Những phát tình trạng thất vọng, khủng hoảng cho thấy: - Gia đình quan trọng: Trong gia đình mà trẻ vị thành niên mối quan hệ tốt với cha mẹ mình, đồng thời cha mẹ khuyến khích bày tỏ suy nghĩ, thì trẻ em dường rơi vào tình trạng thất vọng, khủng hoảng Tuy nhiên, trẻ vị thành niên gia đình hay xảy xung đột thường hay bị suy sụp tinh thần - Trường học quan trọng: Trẻ vị thành niên thích học mục đích học tập thường thất vọng khủng hoảng 49 - Các mối quan hệ cộng đồng quan trọng : Những trẻ vị thành niên quan hệ tích cực với người lớn tuổi cộng đồng thường lâm vào tình trạng thất vọng, khủng hoảng - Vấn đề niềm tin: Trẻ em lòng tin thường bị khủng hoảng tinh thần 3.8.3 Tình trạng sử dụng chầt kích thích Yếu tớ nguy yếu tố bảo vệ trẻ vị thành niên (thuốc lá, rượu, bia chất kích thích khác) Châu Phi Châu Á Vùng Caribê Châu Âu Bắc Mỹ Không coi trọng ○ ○ □ Không đáng kể Được cha mẹ hướng dẫn đặt giới hạn ○ ○ □ Không đáng kể Không đáng kể Xung đột gia đình ∆ ∆ □ Không đáng kể Không đáng kể Mơi trường học tập tích cực ○ ○ ○ ○ ○ Bạn bè sử dụng chất kích thích ∆ ∆ □ Khơng đáng kể ∆ niềm tin tơn giáo, tinh thần □ □ ○ □ ○ quan hệ tốt với cha mẹ (□ : Không đo được; ○ : Yếu tố bảo vệ; ∆ : Yếu tố nguy cơ) Những phát việc sử dụng chất kích thích cho thấy: - Gia đình quan trọng: Trẻ vị thành niên mối quan hệ tốt với cha mẹ mình sử dụng chất kích thích Ngoài ra, trẻ vị thành niên bố mẹ hướng dẫn kiểm sóat thường dùng chất kích thích Tuy nhiên trẻ em gia đình thường xảy xung đột lại hay sử dụng chất kích thích trẻ khác - Trường học quan trọng: Trẻ vị thành niên quan hệ tốt với giáo viên, học thường xuyên học tốt thường sử dụng chất kích thích - Quan hệ bạn bè quan trọng: Những trẻ vị thành niên tin bạn mình sử dụng chất kích thích thường thì em khuynh hướng sử dụng chất kích thích - Vấn đề niềm tin: Trẻ em niềm tin tinh thần sử dụng chất kích thích Từ phân tích số liệu trên, đến kết luận gì? 3.8.4 Ở văn hóa khác nhau, vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe chung sớ nguy yếu tố bảo vệ giống Yếu tố nguy nhân tố bảo vệ trẻ vị Bước vào quan hệ tình dục thành niên sớm quan hệ tốt với cha mẹ ○ xung đột gia đình Sử dụng chất kích thích Sự thất vọng, khủng hoảng tinh thần ○ ○ ∆ ∆ mơi trường học tập tích cực ○ ○ ○ qhệ tốt với người lớn tuổi cộng đồng ∆ ∆ ○ niềm tin tinh thần ○ ○ ○ Bị lôi kéo vào hành vi nguy khác ∆ (□ : Không đo được; ○ : Yếu tố bảo vệ; ∆ : Yếu tố nguy cơ) - Gia đình quan trọng: Trẻ vị thành niên sống môi trường xã hội với mối quan hệ ý nghĩa, khuyến khích tự thể thân mình hướng dẫn giám sát nghiêm túc, thường bắt đầu quan hệ tình dục từ sớm, khủng hoảng suy sụp tinh thần, sử dụng chất kích thích Mặt khác, trẻ vị thành niên sống gia đình mâu thuẫn xung đột thường hay bị khủng hoảng tinh thần hay sử dụng chất kích thích - Trường học quan trọng: Trẻ vị thành niên quan hệ tốt với giáo viên thái độ học tập tích cực thì quan hệ tình dục sớm, sử dụng chất kích thích chán nản - Các quan hệ cộng đồng quan trọng: Những trẻ vị thành niên quan hệ tốt với người lớn t̉i cộng đồng bị khủng hoảng suy sụp tinh thần - Các hành vi nguy khác liên quan với nhau: Trẻ vị thành niên bị lôi kéo vào hành vi nguy khác ( dùng chất kích thích) lại thường bắt đầu quan hệ tình dục sớm Những trẻ vị thành niên môi trường sống với mối quan hệ tốt với người lớn nhà cộng đồng, mơi trường học tập, học hỏi tích cực, người bạn quan điểm hành vi tích cực thường quan hệ tình dục từ sớm, sử dụng chất kích thích bị lâm vào tình trạng thất vọng hay khủng hoảng tinh thần 50 Cung cấp thông tin dịch vụ chưa đủ mà cần lưu ý mối liên hệ mật thiềt môi trường xã hội sức khỏe Các yếu tố bảo vệ từ môi trường xung quanh trẻ vị thành niên làm cho cán cân nghiêng phía sức khỏe phát triển lợi cho trẻ vị thành niên Vậy, phải hành động cụ thể cách tập trung vào chiến lược thúc đẩy yếu tố bảo vệ Những việc làm cụ thể nhằm thúc đẩy yếu tố bảo vệ thay can thiệp giảm nguy cơ, cung cấp thông tin dịch vụ Cần hiểu rõ thúc đẩy yếu tố bảo vệ bổ sung cho việc can thiệp giảm nguy (Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới-WHO) Chương TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỐNG KHỎE MẠNH VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 4.1 MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỐNG KHỎE MẠNH VÀ KỸ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN KHOA HỌC 4.1.1 Khả giáo dục KNS môn TTN&XH tiểu học Môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học lớp 1, 2, mơn học giúp HS số kiến thức ban đầu người sức khỏe, số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Chú trọng đến việc hình thành phát triển kĩ học tập quan sát, nêu nhận xét, thắc mắc, đặt câu hỏi diễn đạt hiểu biết thân vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Đặc biệt môn học giúp học sinh xây dựng quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng; yêu gia đình, quê hương, trường học thái độ thân thiện với thiên nhiên Cùng với kiến thức người, tự nhiên, xã hội, việc giáo dục KNS qua môn Tự nhiên Xã hội góp phần khơng khắc sâu thêm kiến thức mơn học mà hình thành thái độ hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp học sinh ứng xử hiệu tình sống Vì vậy, môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học mơn học phù hợp để giáo viên giáo dục KNS cho em 4.1.2 Mục tiêu giáo dục sống khỏe mạnh KNS 4.1.2.1 Môn Tự nhiên Xã hội - Học sinh hiểu biết bản, ban đầu sở khoa học vệ sinh cá nhân, vệ sinh sinh dưỡng, vệ sinh môi trường, nếp sống khoa học, lành mạnh - Biết số bệnh tật liên quan đến hệ quan thể cách phòng tránh - Biết phát tự giải vấn đề sức khỏe thân, gia đình cộng đồng để sống khỏe mạnh - Hình thành cho học sinh nếp sống khoa học, lành mạnh, thói quen hành vi sức khỏe lợi cho bả thân, gia đình cộng đồng - Biết ứng xử hợp lý đời sống để phòng tránh số bệnh thơng thường, biết tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe cho thân - Biết cách giao tiếp, ứng xử đắn gia đình, trường học, cộng đồng - Hình thành học sinh giá trị kỹ phân tích, đánh giá, giải vấn đề sống để lối sống tích cực, trách nhiệm lành mạnh - ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng - Nâng cao lòng tự tin, tự trọng tơn trọng người khác Giáo dục lòng cảm thơng, nhân người với người - thái độ, hành vi đắn mối quan hệ với người xung quanh 4.1.2.2 Mơn Khoa học - Giúp học sinh hiểu biết sinh dưỡng, phòng tránh số bệnh tật thông thường bệnh truyền nhiễm Đặc biệt, giúp em hiểu biết thay đổi thể giai đoạn tuổi vị thành niên, cảm xúc mối quan hệ với người xung quanh - Giúp học sinh biết giải vấn dề sức khỏe thân cộng đồng, biết giải tình sống liên quan đến lứa tuổi vị thành niên - Hình thành học sinh giá trị kỹ sống cần thiết để lối sống lành mạnh, tích cực, trách nhiệm - Biết ứng xử thích hợp tình liên quan đến sức khỏe thân, gia đình cộng đồng, mối quan hệ giao tiếp với bạn bè với người lớn xung quanh - Tự giác thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng 4.1.3 Các nguyên tắc lồng ghép, tích hợp - Cần lựa chọn học khả lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống 51 - Xác định mức độ, nội dung giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống học, tránh khiên cưỡng, gò bó q tải học sinh - Đảm bảo mục tiêu học môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học, đồng thời phải đảm bảo mục tiêu giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống: học sinh vừa lĩnh hội tốt kiến thức môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học, vừa tiếp thu tốt nội dung giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống, không biến học Tự nhiên Xã hội, Khoa học thành học kỹ sống cách gò bó - Đảm bảo tính sinh động, hấp dẫn nội dung phương pháp giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống: giúp học sinh lĩnh hội nội dung cách tự nhiên, nhẹ nhàng, hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh 4.1.4 Các mức độ lồng ghép, tích hợp - Mức độ 1: Tích hợp hồn tồn Nội dung chủ yếu học trùng hợp với nội dung giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống - Mức độ 2: Tích hợp từng phần Một số phần học trùng hợp với nội dung giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống - Mức độ 3: Lồng ghép vào phần học Một số nội dung học liê quan trực tiếp đến nội dung giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống - Mức độ 4: Liên hệ giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống thông qua nội dung học 4.2 NỘI DUNG, MỨC ĐỘ VÀ ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỐNG KHỎE MẠNH VÀ KNS TRONG MƠN TN&XH, MƠN KHOA HỌC 4.2.1 Mơn Tự nhiên Xã hội 4.2.1.1 Nội dung giáo dục sống khỏe mạnh - Vệ sinh cá nhân: vệ sinh giác quan, vệ sinh thân thể, vệ sinh miệng, vệ sinh hô hấp, vệ sinh quan tuần hoàn, vệ sinh quan tiết nước tiểu, vệ sinh hệ thần kinh - Vệ sinh dinh dưỡng: ăn uống đủ chất, ăn uống - Vệ sinh môi trường: vệ sinh nhà ở, trường lớp, vệ sinh nơi cơng cộng - Phòng tránh loại bệnh tật: đề phòng bệnh giun, phòng tránh bệnh đường hơ hấp, bệnh lao phởi, bệnh tim mạch, phòng tránh cong vẹo cột sống - An toàn sống: an toàn nhà, an toàn đường học, an toàn trường, an toàn phương tiện giao thông 4.2.1.1 Tiếp cận kỹ sống - Kĩ giao tiếp - tự nhận thức: Biết giao tiếp, ứng xử đắn với người thân gia đình, với bạn bè, với thầy nhà trường, với người cộng đồng Tự nhìn nhận, đánh giá thân để xác định mặt mạnh, mặt yếu thân; biết vị trí mình mối quan hệ nhà, trường cộng đồng - Kỹ xác định giá trị: Các quan điểm, thái độ, niềm tin học sinh vấn đề sức khỏe, mối quan hệ với người thân, thầy giáo, bạn bè người xung quanh - Kĩ định: định, hành vi đắn việc bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần, việc ứng xử với người xung quanh, việc bảo vệ môi trường - Kỹ ứng phó với tình gây căng thẳng: học tập, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí phù hợp để tâm trạng thoải mái, lành mạnh - Kĩ kiên định: kiên giữ vững lập trường nói lời từ chối trước lời rủ rê bạn bè người xấu; không tham gia vào việc làm, hành vi mang tính tiêu cực hại cho sức khỏe thân, gia đình cộng đồng - Kĩ tự phục vụ tự bảo vệ: Biết cách tự phục vụ: rửa mặt, đánh răng, tắm, tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe thân liên quan đến vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, dinh dưỡng, phòng bệnh an tồn nhà, trường, nơi cơng cộng 4.2.2 Môn Khoa học 4.2.2.1 Các nội dung giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống - Dinh dưỡng: vai trò chất dinh dưỡng, sử dụng hợp lý loại thức ăn; phòng tránh số bệnh liên quan đến dinh dưỡng (thừa thiếu chất dinh dưỡng), phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa, ăn uống hợp lý bị bệnh - Sức khỏe sinh sản, vệ sinh t̉i dậy thì - An tồn sống: phòng tránh số tai nạn đuối nước, tai nạn giao thơng đường - Phòng tránh số bệnh truyền nhiễm - Vệ sinh môi trường 4.2.2.2 Tiếp cận kỹ sống - Kỹ giao tiếp: Cách giao tiếp với bạn bè lứa tuổi, với người xung quanh (thông cảm, chia sẻ với bạn bè, đứng vững trước lôi kéo bạn bè; thông cảm, không kỳ thị người nhiễm HIV; chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ bạn bè, người thân gặp tình căng thẳng sống) 52 - Kỹ tự nhận thức: Nhận thức thay đổi sinh lý tâm lý thân bước vào lứa t̉i vị thành niên để thái độ hành vi đắn: không hoảng hốt, lo sợ trước thay đởi sinh lý, ý thức vệ sinh t̉i dậy thì, lối sống lành mạnh lợi cho sức khỏe thể chất tinh thần - Kỹ định: nên hay không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ mơi trường, để phòng tránh bị xâm hại - Kỹ kiên định, kỹ từ chối: quyền từ chối, quyền tự bảo vệ tơn trọng quyền người khác, kiên nói không với chất gây nghiện, với rủ rê, lôi kéo bạn bè 4.3 Phương pháp giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống dạy học môn Tự nhiên Xã hội, môn Khoa học 4.3.1 Cách tiếp cận Việc thực Giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường thực qua môn Tự nhiên xã hội, môn Khoa học khơng phải lồng ghép, tích hợp thêm kỹ sống vào nội dung môn học; mà theo cách tiếp cận mới: sử dụng PPDH kỹ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm kỹ sống trình học tập 4.3.2 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống cho học sinh 4.3.2.1 Nguyên tắc tham gia: Các phương pháp tạo tương tác người dạy người học, người học với vai trò tham gia học sinh học tập thực hành kỹ 4.3.2.2 Nguyên tắc hướng vào người học: Dựa vào kinh nghiệm sống đáp ứng nhu cầu học sinh 4.3.2.3 Nguyên tắc hoạt động: Giáo dục kỹ sống cuối phải hướng đến việc xây dựng hành vi thay đổi hành vi Để xây dựng thay đổi hành vi cần phải tổ chức cho người học hoạt động Cho nên phải vận dụng phương pháp dạy học như: động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tở chức trò chơi,… 4.3.3 Một số phương pháp dạy học cụ thể (Xem phần Các phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sỉnh Chương 2) 4.4 Thực hành giảng dạy tích hợp nội dung giáo dục sống khỏe mạnh kĩ sống môn Tự nhiên Xã hội 4.5 Thực hành cách giảng dạy tích hợp nội dung giáo dục sống khỏe mạnh kĩ sống môn Khoa học 53 ... quen có lợi cho sức khỏe lối sống lành mạnh, khoa học nhằm nâng cao sức khỏe, chất lượng sống cho thân, gia đình cộng đồng; - Nâng cao vai trò học sinh việc tuyên truyền, phổ biến hiểu biết... 0.5m Chiều cao bàn học 42% chiều cao thể học sinh ngồi học bàn Độ dốc mặt bàn 12 - 150 Ghế ngồi học sinh phải có thành tựa ngả sau góc – 10 so với đường thẳng đứng cao ngang vai Chiều cao ghế 26... ghế I II III IV V VI Chiều cao bàn 46 50 55 61 69 74 Chiều cao ghế 27 30 33 38 44 46 Hiệu số chiều cao bàn ghế 19 20 22 23 25 28 - Loại I giành cho học sinh có chiều cao thể từ 1,00m đến 1,09m

Ngày đăng: 18/05/2018, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w