LÝ THUYẾT TỔNG HỢP SINH 11

33 232 0
LÝ THUYẾT TỔNG HỢP SINH 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu có thể sử dụng để ôn tập lý thuyết cơ bản nhất trong sinh học 11 trong kỳ thi THPT Quốc gia 2018, giảm một phần khó khăn cho các em khi ôn lại kiến thức sinh học năm 11.

LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr / 33 Chƣơng I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Chuyên đề 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT PHẦN TRAO ĐỔI NƢỚC VÀ KHOÁNG Ở CƠ THỂ THỰC VẬT A HẤP THU NƢỚC Ở RỄ I CƠ QUAN HẤP THỤ NƢỚC: Là rễ cây, có cấu tạo phù hợp chức Hình thái hệ rễ: Hệ rễ đƣợc phân hoá thành rễ rễ bên, rễ có miền lông hút nằm gần đỉnh ST Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Cơ quan hút nƣớc chủ yếu rễ, số thuỷ sinh hút nƣớc qua thân, - Hệ rễ ăn sâu, lan rộng, phân nhánh, rễ có nhiều lơng hút để có bề mặt độ dài tăng lên nhiều - Rễ có khả hƣớng nƣớc, hƣớng hoá - Cấu tạo rễ thích nghi với chức hút nƣớc ion muối khống: + Miền trƣởng thành: Có thể sinh rễ bên + Miền hấp thụ: Mang nhiều lông hút (thành mỏng khơng có cutin, khơng bào lớn, có nhiều ti thể → tạo Ptt lớn) + Miền sinh trƣởng: Nhóm TB phân sinh làm cho rễ dài + Chóp rễ: Che chở mơ phân sinh tận rễ khỏi bị huỷ hoại - Ở số thực vật cạn, hệ rễ khơng có lơng hút rễ có nấm rễ bao bọc giúp cho hấp thụ nƣớc ion khoáng cách dễ dàng, phƣơng thức chủ yếu Nấm rễ dạng thích nghi tự nhiên - Ở tế bào rễ non, vách tế bào chƣa suberin hoá tham gia hấp thụ nƣớc ion khoáng II CƠ CHẾ HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY: gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Hấp thụ nƣớc muối khống từ đất vào tế bào lơng hút: Hấp thụ nƣớc Hấp thụ ion khoáng - Cây hút đƣợc nƣớc dạng tự dạng liên kết - Cây hút ion khống (hòa tan nƣớc) vào tế bào khơng chặt rễ có chọn lọc theo chế: Chủ động thụ động - Cơ chế thẩm thấu (thụ động) chênh lệch áp + Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng từ đất suất thẩm thấu (từ nơi có Ptt thấp đến nơi có Ptt cao) mơi trƣờng dinh dƣỡng (nơi có Cơ chế  Nƣớc di chuyển từ mơi trƣờng nhƣợc trƣơng nồng độ ion cao) → tế bào lơng hút (nơi có nồng động hấp thụ (Thế nƣớc cao) đất → tế bào lông hút (và ion thấp hơn) tế bào biểu bì non khác), nơi có dịch bào ƣu + Cơ chế chủ động: Một số ion khống mà có nhu trƣơng (Thế nƣớc thấp hơn) cầu cao di chuyển: đất môi trƣờng dinh dƣỡng (hàm lƣọng ion khoáng thấp) → rễ ngƣợc chiều građien nồng độ Có tiêu tồn lƣợng ATP Khi có chênh lệch nƣớc đất (hoặc mơi Khi có chênh lệch nồng độ ion khoáng đất tế Điều trƣờng dinh dƣỡng) tế bào lông hút Điều kiện bào lông hút (theo chế thụ động) có tiêu tốn kiện xảy do: lƣợng ATP (theo chế thụ động) xảy - Sự thoát nƣớc → hút nƣớc lên phía hấp làm giảm lƣợng nƣớc tb lông hút thụ - Nồng độ chất tan/ rễ cao → háo nƣớc * Những chứng lực đẩy từ rễ lên  tượng áp suất rễ: qua tƣợng rỉ nhựa ứ giọt - Nếu cắt ngang thân nhỏ gần sát mặt đất → dịch tiết nhỏ giọt → rỉ nhựa - số điều kiện ẩm ƣớt → xuất giọt nƣớc đọng đầu mép  ứ giọt Giai đoạn: Dòng nƣớc ion khống từ lơng hút vào mạch gỗ rễ: đƣờng: - Con đƣờng: Thành tế bào – gian bào: Đi theo không gian tế bào khơng gian bó sợi xenlulơzơ bên thành tế bào đến đai Caspari chuyển sang đƣờng tế bào - Con đƣờng: Chất nguyên sinh – không bào: Xuyên qua tế bào chất tế bào III ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ CÂY: Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu), độ axit (pH) lƣợng O2 mơi trƣờng (độ thống khí)  hình thành, phát triển lơng hút  q trình hấp thụ nƣớc ion khống rễ LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr / 33 B QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY - Sau nƣớc ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ rễ chúng đƣợc vận chuyển cây: Nƣớc → Rễ → Thân → Lá → Dạng - Trong có dòng mạch: + Dòng mạch gỗ (dòng lên) vận chuyển nƣớc ion khoáng từ đất → mạch gỗ rễ → dâng lên theo mạch gỗ thân để lan toả đến phần khác + Dòng mạch rây (dòng xuống) vận chuyển chất hữu từ tế bào quang hợp phiến → cuống đến nơi cần sử dụng dự trữ Đặc Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây (dòng lên) (dòng xuống) điểm phân biệt - Là quan vận chuyển ngƣợc chiều - Là quan vận chuyển trọng lực(P) chiều trọng lực (P) - Mạch gỗ: gồm tế bào chết - Mạch rây: tế bào sống Cấu tạo - gồm: quản bào mạch ống - gồm: ống rây tế bào kèm - Các tế bào loại nối  ống - Các ống rây nối đầu với dài từ rễ lên  ống dài từ xuống rễ Chủ yếu nƣớc, ion khống, ngồi Các sản phẩm đồng hố lá, Thành có chất hữu (các axit amin, chủ yếu là: saccarôzơ, axit phần vitamin, hooc môn) đƣợc tổng hợp rễ amin… số ion khoáng dịch đƣợc sử dụng lại nhƣ kali - Là phối hợp lực: - Là chênh lệch áp suất + Lực đẩy (áp suất rễ) : – 10 atm thẩm thấu quan cho Động (lá) quan nhận chứa lực đẩy + Lực hút thoát H2O:30–40 atm + Lực liên kết phân tử nƣớc với (rễ, củ, quả, thân ) dòng với vách tế bào mạch gỗ : 300 mạch 350 atm - Ngoài hai đƣờng vận chuyển trên, số trƣờng hợp, có dòng Lƣu ý nƣớc vận chuyển ngang hai mạch C Q TRÌNH THỐT HƠI NƢỚC Ở LÁ I VAI TRÕ CỦA THOÁT HƠI NƢỚC - Là động lực đầu dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nƣớc, ion khoáng chất tan khác từ rễ đến quan mặt đất, tạo môi trƣờng liên kết phận cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo - Nhờ có nƣớc, khí khổng mở cho khí CO2 khuyếch tán vào lá, làm nguyên liệu cho trình quang hợp - Giúp hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng đảm bảo cho q trình sinh lý xảy bình thƣờng II THỐT HƠI NƢỚC QUA LÁ Cơ quan thoát nƣớc: Lá, cấu tạo thích nghi với chức nƣớc - Số lƣợng tế bào khí khổng có liên quan đến thoát nƣớc - Ngồi tế bào khí khổng, nƣớc đƣợc thực qua lớp cutin Con đƣờng nƣớc qua lá: qua khí khổng qua cutin bề mặt a Thoát nƣớc qua khí khổng: chủ yếu : khí khổng mở → nƣớc mơi trƣờng Độ mở khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lƣợng nƣớc TB khí khổng (TB hạt đậu), có tham gia hoocmon axit abxixic + Khi tế bào hạt đậu no nƣớc → thành mỏng TB căng → thành dày cong theo → lỗ khí mở; + Khi tế bào hạt đậu nƣớc → thành mỏng hết căng → thành dày duỗi thẳng → lỗ khí đóng lại Tuy nhiên, lỗ khí khơng đóng hồn tồn - Là đƣờng nƣớc có non trƣởng thành b Thốt nƣớc qua cutin biểu bì lá: Hơi nƣớc khuyếch tán qua bề mặt (lớp biểu bì lá) Lớp cutin dày nƣớc giảm ngƣợc lại III CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN QT THỐT HƠI NƢỚC: thơng qua ảnh hƣởng đến độ mở khí khổng - Nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng → áp suất bão hòa nƣớc tăng → nƣớc mạnh (: cực đại 30 – 400C.) LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr / 33 - Ánh sáng: ánh sáng làm tăng nhiệt độ → độ thiếu bão hòa nƣớc tăng → nƣớc tăng - Phân bón: bón phân nƣớc giảm phân bón làm tăng nồng độ dịch đất → làm giảm nƣớc đất → rễ khó hút nƣớc - Ảnh hƣởng gió: gió làm tăng nƣớc làm tăng độ thiếu bão hòa nƣớc( gió mang từ bề mặt phần khơng khí ẩm thay lớp khơng khí khơ hơn) → nƣớc qua cutin mạnh qua khí khổng IV CÂN BẰNG NƢỚC VÀ TƢỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG: - Cân nƣớc: tính so sánh lƣợng nƣớc rễ hút vào (A) lƣợng nƣớc thoát (B) : + Khi A = B → mô đủ nƣớc, phát triển bình thƣờng + Khi A > B → mơ thừa nƣớc, bình thƣờng + Khi A < B → cân nƣớc, héo → ST giảm → chết, suất giảm - Tƣới tiêu hợp lí: + Dựa vào đặc điểm di truyền, pha ST, phát triển loài, đặc điểm đất thời tiết → xác định lƣợng nƣớc tƣới cho + Chuẩn đoán nhu cầu nƣớc theo tiêu sinh lí nhƣ áp suất thẩm thấu, hàm lƣợng nƣớc sức hút nƣớc D Q TRÌNH DINH DƢỠNG KHỐNG Ở THỰC VẬT I NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG THIẾT YẾU Ở TRONG CÂY - Gồm hai nhóm: + nguyên tố đa lƣợng: Có hàm lƣợng ≥ 0,01% khối lƣợng khô thể  chiếm từ 100mg/1kg chất khô trở lên, nguyên tố thiết yếu nhƣ: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + nguyên tố vi lƣợng: hàm lƣợng ≤ 0,01% khối lƣợng khô thể, nguyên tố thiết yếu nhƣ: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni - Nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu nguyên tố có đặc điểm: + Thiếu khơng thể hồn thành chu trình sống + Khơng thể thay nguyên tố khác + Phải trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hố vật chất thể II NGUỒN CUNG CẤP VÀ VAI TRÕ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐỐI VỚI CÂY: Nguồn cung cấp nguyên tố khoáng dinh dƣỡng cho cây: * Đất nguồn cung cấp chủ yếu chất khoáng cho cây: Trong đất, nguyên tố khoáng tồn chủ yếu dạng: khơng tan hồ tan → Cây hấp thu muối khống dạng hồ tan, dạng ion, hấp thu có chọn lọc * Phân bón: bón phân hợp lý  hấp thụ hiệu Vai trò ngun tố dinh dƣỡng khống thể thực vật: - Vai trò cấu trúc: thành phần cấu tạo hợp chất hữu → cấu trúc tế bào, tạo hợp chất cao năng, cấu tạo nên hoạt chất sinh học - Vai trò điều tiết: + Điều tiết trạng thái hóa keo tế bào (K+, Ca2+, ) + Điều tiết đóng mở khí khổng (K+, Cl-, ) + Điều tiết phản ứng hóa sinh xảy thể TV (thông qua enzym coenzym) + Điều tiết trình sinh trƣởng, phát triển thể thực vật (thơng qua phytohoocmon) Vai trò số nguyên tố thiết yếu thực vật a Dấu hiệu thiếu nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu: - Nitơ: Sinh trƣởng bị còi cọc, có màu vàng - Kali: Lá có màu vàng nhạt, mép đỏ nhiều chấm đỏ mặt lá, giảm sức chống chịu - Phốtpho: Lá nhỏ có màu lục đậm, màu thân khơng bình thƣờng, ST rễ bị tiêu giảm, trổ hoa trễ, chín muộn - Lƣu huỳnh: Lá có màu vàng, sinh trƣởng rễ bị tiêu giảm - Canxi: Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết, rễ thối, giảm độ vững - Magiê: Lá có màu vàng - Sắt: Gân có màu vàng sau có màu vàng b Vai trò số nguyên tố thiết yếu với thực vật: Nguyên tố Dạng hấp thụ Vai trò thể thực vật 1- Các nguyên tố đa lƣợng Nito NH4+ NO3Thành phần protein, axit nucleic Photpho H2PO4 , PO4 Thành phần axit nucleic, ATP, coenzim Kali K+ Hoạt hóa enzim, cân nƣớc ion, mở khí khổng 2+ Canxi Ca Thành phần thành tế bà màng tế bào, hoạt hóa enzim LÝ THUYẾT ƠN TẬP SINH 11 Tr / 33 Magie Mg2+ Thành phần diệp lục, hoạt hóa enzim Lƣu huỳnh SO42+ Thành phần protein 2- Các nguyên tố vi lƣợng Sắt Fe2+, Fe3+ Thành phần xitocrom, tổng hợp diệp lục, hoạt hóa enzim Mangan Mn2+ hoạt hóa nhiều enzim 2Bo B4O7 Liên quan đến hoạt động mô phân sinh Clo ClQuang phân li nƣớc cân ion 2+ Kẽm Zn Liên quan đến quang phân li nƣớc hoạt hóa enzim 2+ Đồng Cu Hoạt hóa enzim Molipden MoO42+ Cần cho trao đổi nito 2+ Niken Ni Thành phần enzim ureaza III NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU NITO: Vai trò sinh lí Nitơ: - Cây hấp thụ nitơ chủ yếu dạng: NH4+ NO3- Có vai trò đặc biệt quan trọng sinh trƣởng, phát triển trồng, định suất chất lƣợng thu hoạch - Có thành phần hầu hết chất hữu cây: Prơtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP,… - Vai trò điều tiết: Nitơ thành phần cấu tạo prôtêin - Enzim, côenzim ATP → tham gia điều tiết trình trao đổi chất thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp lƣợng điều tiết trạng thái ngậm nƣớc phân tử prôtêin tế bào chất Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho cây: chu trình biến đổi Nito (chu trình Nito tự nhiên) a Đất nguồn cung cấp nitơ cho - dạng nitơ tồn đất: Nitơ vơ muối khống nitơ hữu xác sinh vật - Thực vật hấp thụ Nitơ qua rễ dạng: NH4+ NO3-, nitơ khác không hấp thụ đƣợc - Q trình khống hóa : chuyển Nito / xác SV (đất)  nitơ dạng ion khoáng hấp thụ đƣợc, gồm trình sau: + Quá trình amon hóa: Các vi khuẩn amơn hóa đất, xảy q trình khống hóa (chuyển Nitơ hữu thành Nitơ khống hấp thụ) : chuyển hóa aa (mùn, xác hữu cơ) → NH4+ NO3- cung cấp cho + Q trình Nitrat hóa: điều kiện hiếu khí , t > 40C có vi khuẩn nitrat : → hấp thụ + Quá trình phản nitrat hóa: điều kiện kị khí có vi khuẩn phản nitrat: chuyển dạng ion NO3- → khí N2 Q trình làm thất lƣợng nitơ dinh dƣỡng đất Nhƣ vậy, để ngăn chặn mát nitơ đất nông lâm nghiệm cần đảm bảo độ thơng thống cho đất b Q trình cố định nitơ phân tử ( tổng hợp nitơ tự nhiên) - Là trình liên kết N2 với H2  NH3 Cần lƣu ý nguyên tử H chất khử NADH liên kết với N2 → NH3 khơng phải H có phân tử Hidro khí - Có đƣờng cố định Nitơ phân tử → dạng Nitơ liên kết: + Con đƣờng hóa học: + Con đƣờng sinh học: Đây đƣờng cố định nitơ SV thực Chỉ có vi khuẩn có khả tiết enzym nitrogenaza có khả b gãy liên kết ba cộng hóa trị bền vững N2 (N≡N) → NH3 Trong môi trƣờng nƣớc, NH3 chuyển thành NH4+ LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr / 33 - Các vi sinh vật cố định nitơ gồm nhóm: + Nhóm vi sinh vật sống tự do: VK sống tự kị khí (Clostridium), hiếu khí nhƣ Azotobacteria, vi khuẩm lam (Cyanobacteria) có nhiều ruộng lúa, xạ khuẩn Actinomyces + Nhóm cộng sinh với thực vật, điển hình vi khuẩn thuộc chi Rhizobium tạo nốt sần rễ họ Đậu c Quá trình biến đổi nitơ cây: Quá trình khử nitrat NO3-  NH4+  chuyển hóa thành aa, xảy mơ rễ mơ d Sự sử dụng phân bón trồng: - Có phƣơng pháp bón phân cho trồng: + Bón qua rễ: phân bón → ion hòa tan → tế bào rễ hút + Bón qua lá: phân bón hòa tan, phun lên → hấp thụ qua khí khổng - Cơ sở khoa học việc sử dụng phân bón trồng + Căn vào nhu cầu sinh lí + Căn vào giai đoạn sinh trƣởng phát triển cây, tùy loài cây, tùy loại phân bón + Căn vào đặc điểm đất điều kiện thời tiết - Bón phân khơng hợp lí với liều lƣợng cao mức cần thiết  Gây độc cho cây, gây ô nhiễm - Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống trồng để bón liều lƣợng cho phù hợp PHẦN QUANG HỢP Ở CƠ THỂ THỰC VẬT I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT: Phƣơng trình tổng quát: * Về mặt lượng: Quang hợp trình tổng hợp chất hữu (đƣờng glucôzơ) từ chất vô (CO2 H2O), đồng thời chuyển hoá lƣợng AS đƣợc hấp thụ hệ sắc tố từ TV  lƣợng hóa học tích lũy hợp chất hữu * Về chất hóa học: Quang hợp trình oxi hóa khử, đó, H2O bị oxi hóa CO2 bị khử Vai trò quang hợp: Quang hợp có vai trò sau: - Tổng hợp khoảng 90 – 95% lƣợng chất hữu thể TV - Chuyển hoá quang → hoá trong sản phẩm QH → nguồn lƣợng trì sống sinh giới - Điều hồ khơng khí: hấp thụ CO2, giải phóng O2 → giảm nhiễm, giảm hiệu ứng nhà kính, giảm nhiệt độ môi trƣờng Cơ quan quang hợp : - Tất phận có chứa sắc tố lục lá, thân, có khả quang hợp Nhƣng quan chủ yếu thực chức QH → hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức QH a, Lá – quan quang hợp : Lá Cấu tạo Chức * Hình thái bên ngồi: Diện tích bề mặt Lớn, mặt phẳng vng góc với tia sáng Hấp thụ tia sáng Phiến Mỏng Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng Lớp biểu bì mặt Có nhiều khí khổng Thuận lợi cho khí CO2 khuếch tán vào bên dƣới lá đến lục lạp * Giải phẫu hình thái bên trong: Hệ gân ( mạng dày đặc, dẫn nƣớc muối khống Vận chuyển nƣớc muối khống cho q trình lƣới mạch dẫn) quang hợp và dẫn sản phẩm quang hợp đến quan, tế bào Lớp Cutin Ánh sáng xuyên qua dễ dàng Lớp tế bào mô dày chứa nhiều lục lạp, nằm sát mặt Nhận đƣợc nhiều sáng giậu dƣới lớp biểu bì trên, gồm tế bào xếp sít Lớp tế bào mơ xốp Có nhiều khoảng trống gian bào lớn, chứa Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng CO2 Hệ thống khí bề mặt bề mặt dƣới Giúp cho CO2, H2O, O2 vào di khỏi khổng cách dễ dàng b Bộ máy quang hợp: - Ở VK quang hợp ( SV nhân sơ): máy quang hợp = Tilacoit, chƣa có lục lạp LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr / 33 - Ở đa số loài tảo, thực vật bậc cao (SV nhân thực) : máy quang hợp = bào quan lục lạp Lục lạp – bào quan thực chức quang hợp * Đặc điểm hình thái, số lƣợng, kích thƣớc: - Hình thái lục lạp: đa dạng: hình võng, hình cốc, hình nhƣng thƣờng có hình bầu dục để thuận tiện cho q trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời Khi AS mặt trời mạnh, diệp lục xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ phía có AS - Số lƣợng, kích thƣớc, hàm lƣợng sắc tố lục lạp : khác loài thực vật khác + Tảo: tế bào có có lục lạp + Đối với thực vật, tế bào mơ giậu (mơ đồng hóa) có từ 20 -100 lục lạp + Đƣờng kính trung bình lục lạp từ - 6µm, dày - 3µm - Đối với số loài thực vật ( thuộc nhóm TV C4), lục lạp có hai loại: - lục lạp tế bào mơ giậu có grana phát triển đầy đủ - lục lạp tế bào bao bó mạch có grana phát triển khơng đầy đủ phần lớn dạng mỏng tylacoit * Cấu tạo giải phẫu: Các thành phần Cấu trúc Chức Bên Màng kép màng kép, màng màng sinh chất - Bảo vệ cấu trúc bên - Thấm chọn lọc chất qua màng Chất Là thể keo nhớt, suốt, có nhiều enzim Thực pha tối quang hợp (Strơma) cacboxyl hóa Các hạt - nằm chất ( 40-50 grana /lục lạp) - Thực pha sáng quang hợp (Grana) - Mỗi Grana : có - đĩa tylacoit có màng Bên riêng bao bọc, xếp thành chồng đĩa - Mỗi đĩa Tilacoit: có: + Màng đơn: giống màng sinh chất - Là nơi phân bố hệ quang hợp, chất vận chuyển điện tử, enzym tham gia phản ứng sáng + Xoang Tilacoit - Là nơi xảy phản ứng quang phân li nƣớc trình tổng hợp ATP quang hợp c Hệ sắc tố quang hợp tính chất chúng Nhóm sắc Loại sắc tố T.phần hóa học tố C55H72O5N4Mg Chức - trực tiếp chuyển NL AS từ phôtôn (chủ yếu vùng đỏ, xanh tím)quang phân li H2O, phản ứng quang Chính Diệp lục a hố  ATP NADPH (Diệp lục: -Trong I chiếu sáng, hiệu quang hợp Chlorophyl vùng đỏ > vùng xanh tím  sắc tố C55H70O6N4Mg Hấp thụ ánh sáng vùng xanh tím, vùng đỏ, vùng vàng  xanh) Diệp lục b (nhóm –CH3/ chlorophyl diệp lục a a thay – CHO Carôten (chủ yếu) C40H56 Phụ Xantophyl C40H56On (n: → 6) Hấp thụ ánh sáng, chuyển NL  diệp lục a Phycobilin, antoxyan sắc tố dịch tế bào Riêng vi khuẩn lam, phân tử diệp lục khơng màng Tilacoit (vì VK chƣa có bào quan lục lạp), chúng định khu màng Tilacoit riêng rẽ nằm rải rác tế bào chất tế bào Sơ đồ truyền chuyển hoá NLAS: NLAS → Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a (ở TTPƢ) → ATP NADPH LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr / 33 * LƢU Ý: - HỆ QUANG HỢP = đơn vị quang hợp: có chức thu nhận photon AS (nằm màng Tilacoit, gồm khoãng 300 phân tử sắc tố, chứa sắc tố : diệp lục a b, carotenoit) chứa trung tâm phản ứng diệp lục a.Trung tâm phản ứng liên kết với chất nhận điện tử cho điện tử hệ truyền điện tử hệ QH - Cấu tạo chung diệp lục: nhân pyron liên kết với cầu nối metyl –CH= để tạo nên vòng porphyrin với nguyên tử Mg giữa, có liên kết thật giả với nguyên tử N nhân pyron, hai nguyên tử H nhân pyron thứ 4, vòng xyclopentan gốc rƣợu phyton II MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI PHA CỦA QUANG HỢP: Pha sáng: a Cơ chế: - có tham gia ánh sáng, diễn chủ yếu màng Tilacoit, thuộc hạt Grana, giống nhóm thực vật - gồm trình : + hấp thụ ánh sáng kích thích sắc tố (Quang lí) + Quang phân li nƣớc + biến đổi NLAS  NL hóa học hợp chất giàu NL ATP NADP * Hấp thụ lƣợng AS kích thích sắc tố: diệp lục a từ trạng thái bình thƣờng, thu nhận hạt photon ánh sáng  trạng thái kích thích, hoạt động mạnh, tham gia vào q trình hóa học ( qt quang phân li nƣớc, tổng hợp ATP, NADP) * Quá trình quang phân li nƣớc: - Là trình phân li phân tử nƣớc  H+, O2 điện tử - Xảy sau diệp lục hấp thụ lƣợng AS  diệp lục trạng thái kích động điện tử Diệp lục “cƣớp” điện tử phân tử khác để trở trạng thái trung hòa điện Trong tế bào, bình thƣờng, nƣớc phân li thuận nghịch theo phƣơng trình H2O ↔ H+ + OH- Tuy nhiên, bị e, diệp lục a lấy điện tử OH- làm nƣớc phân li chiểu: H2O  H+ + OH + e - Phƣơng trình quang phân li nƣớc: DL + Q(năng lƣợng)  DL* + e (chuyển diệp lục từ bình thƣờngtrạng thái kích động) H2O + DL*  4H+ + OH + DL (diệp lục kích động e lấy điện tử từ OH- ) OH  H2O + O2  Tổng quát: H2O  H+ + e + O2  Nhƣ vậy, oxi thải quang hợp có nguồn gốc từ nước * Tổng hợp ATP NADPH: - Cơ chế tổng hợp ATP (quá trình quang photphorin hóa) q trình chuyền e dựa chế hóa thẩm thấu (chênh lệch nồng độ H+ : điện màng) theo phƣơng trình: ADP + Pi  ATP - Năng lƣợng đƣợc giải phóng e di chuyển qua thành phần chuỗi chuyền e động lực tạo nên gradient H+ hai phía đối diện màng Tilacoit ( xoang gian màng xoang chất lục lạp) Dòng proton H+ xuyên qua phức hệ enzym ATP syntherase có màng tilacoit, kích động chúng tổng hợp ATP - Cứ photon đƣợc hấp thu, vận chuyển qua chất cho nhận điện tử, có chênh lệch oxy hóa khử chất truyền e trung gian  giải phóng lƣợng tự  tổng hợp từ 1-3ATP - Đồng thời, trình vận chuyển điện tử, điện tử tách khỏi diệp lục đƣợc truyền cho chất hệ vận chuyển điện tử  cuối NADP+ , tạo NADPH b Kết pha sáng: tạo ATP, NADPH (tham gia vào pha tối quang hợp) O2 LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr / 33 Pha tối: a Cơ chế chung: - Là trình đồng hóa CO2 (sử dụng ATP, NADPH từ pha sáng để khử CO2) tạo chất hữu đƣờng Glucozo, diễn chất lục lạp - Xảy chất Strôma lục lạp Diễn có ánh sáng tối, cần CO2, ATP NADPH - Ở nhóm thực vật khác nhau, quang hợp giống pha sáng, khác pha tối theo đƣờng: chu trình C3, chu trình C4, chu trình CAM (tên gọi dựa vào sản phẩm đƣợc tạo ra) Ở nhóm TV có chung chu trình Canvin, gồm: * Giai đoạn Cacboxyl hóa: RiDP( hợp chất 5C ) kết hợp với CO2 → hợp chất 6C không bền, nhanh chóng bị b gãy → APG ( hợp chất 3C – sản phẩm đầu tiên) * Giai đoạn khử: biến đổi quang năng→hóa APG bị khử NADPH2với tham gia enzim, ATP → AlPG * Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 tạo đường 6C: Các phân tử AlPG kết hợp với điôxy axeton photphat tạo thành fructozơ – 6photphat → phần tạo sản phẩm Gluxit, phần lại tái sinh chất nhận RiDP 5AlPG tạo thành RiDP nhờ sử dụng ATP Chỉ có AlPG đƣợc dùng tạo hợp chất hữu b Pha tối quang hợp nhóm thực vật: * Chu trình C3 thực vật C3: chu trình Canvin - Xảy tất loại thực vật - Gồm giai đoạn: Pha cố định CO2, pha khử, pha tái sinh chất nhận CO2 - Sản phẩm pha tối chất hữu 3C phản ứng (Axit photphoglixêric: APG) * Chu trình C4 nhóm TV C4: - Chất nhận chu trình C4 PEP, sản phẩm axit ơxalơaxêtic axit malic - Q trình cố định CO2: giai đoạn: + giai đoạn 1: Lấy CO2 xảy tế bào nhu mô thịt Nơi có nhiều enzim PEP + giai đoạn 2: Cố định CO2 chu trình Canvin để hình thành hợp chất hữu tế bào bao bó mạch * Chu trình CAM nhóm TV CAM: - Điều kiện khơ hạn kéo dài - Q trình cố định CO2 vào ban đêm khí khổng mở, giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đƣợc thực vào ban ngày, lúc khí khổng đóng Sản phẩm quang hợp AOA Đặc điểm 1- Điều kiện khí hậu 2- Lồi đặc trƣng 3- Cấu tạo * ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM C3 C4 CAM Ôn đới Nhiệt đới Sa mạc Rất nhiều loài, phân bố khắp TV nhiệt đới cận nhiệt đới: Thực vật sống vùng sa nơi Trái đất: Cây họ ngơ, mía, rau dền, cao lƣơng mạc thích nghi với đk Đậu, củ cải, thuốc lá, lúa,… khô hạn - Có loại lục lạp tế - Có hai loại lục lạp tế bào mơ - Có loại lục lạp tế bào mơ giậu, tb mơ xốp giậu tế bào bao bó mạch bào mơ giậu - Lá bình thƣờng - Lá bình thƣờng - Lá mọng nƣớc LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 4-Chất nhận CO2 5- Enzim cố định CO2 RiDP( Ribulozo 1,5 diP) RiDP Cacboxylaza Tr / 33 PEP, RiDP PEP, RiDP PEP Cacboxylaza PEP Cacboxylaza RiDP Cacboxylaza RiDP Cacboxylaza 6- Không gian cố định Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp TB mô giậu TB Lục lạp tế bào bao bó CO2 bao bó mạch mạch 7- Thời gian cố định CO2 Chỉ giai đoạn vào ban Cả giai đoạn vào ban ngày Giai đoạn vào ban đêm, ngày giai đoạn vào ban ngày 8- Sản phẩm Hợp chất APG (3C) Axit malic (4C) Axit malic (4C) 9- Độ mở khí khổng Lớn, ban ngày Bé, ban ngày Bé, hay mở vào ban đêm 2 10- Cƣờng độ quang hợp 10 - 30 mg CO2/dm / 30 - 60 mg CO2/dm / 10 - 15 mg CO2/dm2/ (mg CO2/dm / giờ) 11- Điểm bù CO2 30 - 70 ppm - 10 ppm Ngoài sáng: – 20 ppm (ppm CO2) Trong tối  5ppm 12- Nhiệt độ thích hợp 15 – 250C 25 – 350C Cao: 30 - 400C 13- Nhu cầu nƣớc Cao Thấp, 1/2 thực vật C3 Thấp 14- Điều kiện môi trƣờng ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng ánh sáng nhiệt độ cao CO2 O2 bình thƣờng độ CO2 thấp O2 cao 15- Hô hấp sáng Có Khơng Khơng 16- Năng suất sinh học Trung bình Cao gấp đơi thực vật C3 Thấp * Phân biệt điểm thích nghi đƣờng pha tối QH: - Chu trình C4 có hiệu > chu trình C3: + TV quang hợp theo C4 hầu nhƣ khơng có hơ hấp sáng + Nhu cầu nƣớc, CO2 thực vật C4 thấp C3 + Cƣờng độ quang hợp C4 tăng theo cƣờng độ ánh sáng đạt giá trị cực đại cƣờng độ ánh sáng tồn phần, quang hợp theo C3 tăng đến điểm no ánh sáng, sau giảm xuống + thực vật C4 thích ứng đƣợc điều kiện nhiệt độ cao + TV C4 có tế bào bao quanh bó mạch phát triển, lục lạp lớn có nhiều hạt tinh bột C3 + Trong lƣợng CO2 mơi trƣờng thấp → dự trữ CO2 giai đoạn đồng hóa CO2 sơ cấp - Chu trình CAM : Thích nghi với đk khơ hạn kéo dài, dự trữ CO2 đk ngày chiếu sáng mạnh, khí khổng đóng III ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Tên nhân tố Vai trò Các biểu Nguồn cung cấp cacbon cho - Điểm bù CO2: nồng độ CO2 QH = Hô hấp 1- CO2 quang hợp - Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 để QH đạt cao Nguồn lƣợng cung cấp cho - Điểm bù ánh sáng: cƣờng độ ánh sáng QH = Hô hấp 2- Ánh sáng hệ sắc tố - Điểm bão hòa ánh sáng: cƣờng độ ánh sáng để QH đạt cao - Q10 pha sáng 1,1 – 1,4 Thúc đẩy hay hạn chế hoạt động - Q10 pha tối – 3- Nhiệt độ enzim - Nhiệt độ tối thích : 25 – 350C Là nguyên liệu QH : - Thoát nƣớc : khí khổng mở tạo điều kiện cho CO2 xâm nhập, cung cấp H+, O2, electron điều hòa nhiệt độ 4- Nƣớc pha tối - Nƣớc tham gia vào tốc độ vận chuyển sản phẩm QH - Ni tơ : có mặt diệp lục Nguyên liệu tạo thành sản - Phốt : có mặt thành phần ATP, NADPH 5- Chất phẩm hữu cơ, cấu trúc sắc tố, - Vi lƣợng Fe, Cu enzim khoáng enzim - Mn xúc tác quang phân li nƣớc IV QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG: Quang hợp định suất trồng - Quang hợp định 90 – 95% suất trồng: 90 -95% sản phẩm QH lấy từ CO2 H2O qua quang hợp - Năng suất trồng đƣợc chia thành suất sinh học suất kinh tế + NS sinh học: Là tổng lƣợng chất khơ tích luỹ đƣợc ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trƣởng + Năng suất kinh tế: phần suất sinh học đƣợc tích luỹ quan (hạt, củ, quả, lá, ) chứa sản phẩm có giá trị kinh tế ngƣời LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 10 / 33 Biện pháp nâng cao suất trồng thông qua điều tiết cƣờng độ quang hợp: Biện pháp nâng cao suất - Tăng khả QH: chọn giống tốt, lai tạo giống có suất cao, tính chịu đựng cao, chất lƣợng cao - Nâng cao hệ số hiệu quang hợp, hệ số kinh tế chọn giống biện pháp kỹ thuật trồng trọt - Điều khiển sinh trưởng diện tích biện pháp kỹ thuật tƣới nƣớc, bón phân, bố trí mật độ trồng hợp lí để khơng che khuất - Bố trí số ngày quang hợp thích hợp, thời vụ hợp lí để sử dụng ánh sáng tốt, sử dụng hợp lí mùa vụ năm Nƣớc, phân khống, nhân tố khác phải có tỉ lệ cân để đạt suất trồng cao PHẦN HÔ HẤP Ở CƠ THỂ THỰC VẬT I- KHÁI NIỆM: 1- Định nghĩa: Hơ hấp q trình oxi hóa sinh học (có xúc tác enzim) chất hữu dự trữ lƣợng (gluxit, lipit, protein) chất sống khác thành sản phẩm cuối CO2, H2O lƣợng (ATP) Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 + H2O → 6CO2 + 12 H2O + 38 ATP + nhiệt 2- Vai trò hơ hấp: - Giải phóng lƣợng hóa học: + dƣới dạng ATP đƣợc sử dụng cho hoạt động sinh lí cây: sinh trƣởng, phát tri n, trao đổi chất, + dƣới dạng nhiệt trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống thể TV - Tạo sản phẩm trung gian để tổng hợp hợp chất hữu cần thiết cho TB thể (gluxit, lipit, protein, hợp chất khác thực vật) để cấu tạo nên bào quan thành phần quan thể II- CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP 1- Cơ quan hô hấp: xảy tất quan thể, xảy mạnh quan sinh trƣởng, sinh sản rễ 2- Ty thể – bào quan thực chức hô hấp : Các Cấu tạo Chức phận Màng Kép - màng ngoài: trơn nhẵn - Bao bọc, bảo vệ cấu trúc - màng trong: gấp nếp tạo bên đảm bảo tính thành mào hay mấu thấm Ty thể lồi ăn sâu vào xoang - Tăng diện tích bề mặt, tăng Ty thể gọi hình số lƣợng enzim hơ hấp → lƣợc (crista) Trên màng tăng chuyển hóa vật chất, chứa enim hô hấp tổng hợp ATP Chất Chứa: - Xúc tác phản ứng sinh - Enzim hô hấp hóa chuỗi hơ hấp - Axit nucleic Riboxom - Có khả tự tổng hợp Protein cho ty thể III CƠ CHẾ HÔ HẤP: Khái quát: LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 19 / 33 Chƣơng II: CẢM ỨNG Chuyên đề 1: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 1- HƢỚNG ĐỘNG: 1.1- KHÁI NIỆM: hình thức phản ứng phận trƣớc tác nhận kích thích theo huớng xác định - Khi vận động phía tác nhân kích thích gọi hƣớng động dƣơng - Khi vận động tránh xa tác nhân kích thích gọi hƣớng động âm - Quá trính vận động diễn tƣơng đối chậm đƣợc điều tiết hormone thực vật ( AAB, Auxin, AIA, ) 1.2- CÁC KIỂU HƢỚNG ĐỘNG: 1- Hƣớng đất ( Hƣớng trọng lực ) - Vận động hƣớng đất theo chiều trọng lực trái đất do: + Sự phân bố điện tích khơng đều: Mặt dƣới rễ mang điện tích dƣơng Mặt rễ mang điện tích âm → Tạo chênh lệch hiệu điện (vài mV) làm rễ quay xuống + Sự phân bố auxin không mặt rễ: Mặt dƣới nhiều Auxxin AAB gây ức chế sinh trƣởng TB Mặt lƣợng auxin thích hợp kích thích sinh trƣởng tế bào, làm tế bào dài làm rễ quay xuống đât + Hạt tinh bột dồn phía đáy tế bào, tạo sức truơgn nƣớc lớn ⟶ khối lƣợng mặt dƣới tế bào nặng làm rễ đâm thẳng xuống * Rễ có tính hƣớng đất dƣơng – Chồi có tính hƣớng đất âm Hàm luợng Auxin mặt dƣới chồi nhiều mặt ⟶ tế bào phân chia kéo dài → chồi quay lên 2- Hƣớng sáng - Cây có tính hƣớng sáng phân bố auxin khơng đồng đều, đặc biết AIA: + Auxin vận chuyển phía có ánh sáng, luợng auxin nhiều kích thích kéo dài tế bào + AIA xâm nhập vào thành tế bào làm đứt vách ngang Xenlulozo ⟶ tế bào dãn dài → Thân có tính hƣớng sáng dƣơng, rễ có tính hƣớng sáng âm 3- Hƣớng nƣớc: - Tính hƣớng nƣớc dƣơng phản ứng sinh trƣởng theo nguồn nƣớc ⟶ Nƣớc đóng vai tròn nhƣ tác nhân kích thích mơi trƣớng dẫn tới phản ứng hƣớng nƣớc - Rễ ln tìm phía có nƣớc ⟶ Rễ tính hƣớng nƣớc dƣơng - Trong lòng đất, rễ vƣơn xa, lan tỏa vào khe hở đất ⟶ hƣớng phái nguồn nƣớc để lấy nƣớc 4- Huớng hóa: - Rễ ln hƣớng nơi có nguồn chất thích hợp, cần thiết cho sinh trƣởng, phát triển ⟶Tính hƣớng hóa dƣơng - Rễ tránh xa nguồn hóa chất độc hại với → Tính hƣớng hóa âm 5- Hƣớng tiếp xúc: - VD: dây leo: bầu, bí, có tua ( dạng biến dạng ) - Phần thân tiếp xúc với giá thể sinh trƣởng chậm, khơng tiếp xúc sinh trƣởng nhanh - Ngồi ra, có dạng hƣớng động khác nhƣ tính hƣớng nhiệt, hƣớng theo dòng chảy khe suối, 1.3- VAI TRÕ: - Giúp thích ứng với thay đổi mơi trƣờng để sinh trƣởng phát triển LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 20 / 33 - Ứng dụng sản xuất: + Tƣới nƣớc, bón phân hợp lý, tạo điều kiện cho rễ phát triển mạnh + Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ hút nƣớc, muối khoáng đất + Mật độ trồng phải thích hợp, khơng lạm dụng hóa chất độc hại với trồng 2- ỨNG ĐỘNG: 2.1- KHÁI NIỆM: - Khái niệm: Ứng động (vận động cảm ứng) hình thức phản ứng trƣớc tác nhân kích thích khơng định hƣớng - Cơ chế chung: Là thay đổi trƣơng nƣớc, co rút chất nguyên sinh, biến đổi qúa trình sinh lý, sinh hố theo nhịp điệu đồng hồ sinh học 2.2- CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: A- Ứng động không sinh trƣởng: - Khái niệm: Là vận động khơng có phân chia lớn lên TB cây, liên quan đến sức trƣơng nƣớc, xảy lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở miền chuyên hóa quan - VD: + Vận động cảm ứng trinh nữ: uốn, cụp xuống bị kích thích + Cây bị biến dạng để bắt sâu bọ * Giải thích: - Ở trinh nữ: + Do giảm sút trƣơng nƣớc thể gối cuống gốc chét + Vận chuyển ion K khỏi không bào → nƣớc → giảm áp suất thẩm thấu + Phản ứng xảy nhanh nhƣng phục hồi lại chậm - Ở bắt sâu bọ: + Khi mồi chạm vào lá, sức trƣớc nƣớc giảm, làm gai, tua, lông cụp nắp đậy lại + Giữ chặt mồi, tuyến lông tiết enzyme phân giải mồi + Sau vài giờ, sức trƣơng nƣớc đƣợc phục hồi, nắp lại mở bình thƣờng → Kết luận: Vận động cảm ứng vận động đóng mở nắp bắt sâu bọ đề liên quan tới sức trƣơng nƣớc TB B- Ứng động sinh trƣởng: - Khái niệm: Là vận động có liên quan đến phân chia TB Thƣờng vận động theo đồng hồ sinh học, vận động thể quan theo thời gian định ngày - Các kiểu ứng động sinh trƣởng: a, Vận động quấn vòng ( Vận động tạo giàn / Vận động xoắn ốc ) VD: Các loại dây leo: bầu, bí, mƣớp, Giải thích: + Khi thân quấn quanh vật → TB kéo dài nhiều phần ngồi - phía dƣới thân với bề mặt phía → gọi sinh trƣởng quấn + Phản ứng quấn kết việc tích lũy auxin bề mặt dƣới thân làm TB kéo dài mạnh so với bề mặt trên, thân sinh trƣởng không → vặn vẹo quấn quanh vật + Do di chuyển đỉnh chóp thân eo, tua → tua tạo vòng giống di chuyển liên tục xoay quanh trục + Do hormone giberein có tác dụng kích thích vận động b, Vận động nở hoa - Cảm ứng theo nhiệt độ: hoa Tuylip nở 25 – 300C, khép nhiệt độ thấp - Cảm ứng theo ánh sáng: hoa, mở có ánh sáng ban ngày; khép vào ban đêm - Giải thích: + Vận động nở hoa sinh trƣởng khơng đồng phía hay bề mặt quan sinh trƣởng + Phản ứng mở mầm hoa uốn cong trở lại lớp bắc phận bao hoa + Vận động nở hoa liên quan đến dẫn truyền auxin trạng thái cân hormone c, Vận động ngủ thức - Khái niệm: Là vận động quan TV theo chu kì đồng hồ sinh học, theo điều kiện môi trƣớng (ánh sáng, nhiệt độ, ) - VD: + Vận động ngủ: hạt giống đƣợc bảo quản đâu đó) + Vận động thức: hạt giống nảy mầm SO SÁNH HÌNH THỨC CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Nội dung HƢỚNG ĐỘNG ỨNG ĐỘNG Đều phản ứng thể trƣớc kích thích mơi trƣờng, chịu điều khiển hocmon Giống - Nhằm thích nghi với môi trƣờng sống - Liên quan tới sinh trƣởng khơng đồng phía đối diện thể LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 21 / 33 - Tác nhân kích thích khơng định hƣớng - Phản ứng nhanh - Xảy thay đổi mơi trƣờng ngồi ( ánh sáng, nhiệt độ,…) hay môi trƣờng (sức trƣơng nƣớc TB,….) - Vận động không sinh trƣởng: phụ thuộc vào sức trƣơng nƣớc TB - Vận động sinh trƣởng: phụ thuộc vào hocmon Giberelin - Xảy chủ yếu quan có hình trụ (rễ, đỉnh sinh - Xảy chủ yếu quan có hình phiến dẹt ( trƣởng,….) cánh hoa, lá,….) - Hoạt động không theo nhip đồng hồ sinh học VD: - Hoạt động theo nhịp đồng hồ sinh học (ngoại Ngọn ln hƣớng phía có ánh sáng trừ ứng động tiếp xúc) VD: Sự nở hoa hoa mƣời - Các loại hƣớng động có liên quan tới phân - Ứng động khơng sinh trƣởng khơng liên chia tế bào quan đến sinh trƣởng TB - Có hầu hết lồi thực vật - Mang tính chất chủng loại i m khác vận động kh p lá, xòe phượng vĩ trời tối sáng với vận động kh p lá, xòe trinh nữ có va chạm học Đặc điểm khác Cử động phƣợng Cử động trinh nữ Bản chất Là loại ứng động sinh trƣởng Là kiểu ứng động khơng sinh trƣởng Tác nhân kích thích Ánh sáng Sự va chạm học Cơ chế Do tác động auxin dẫn đến sinh Do thay đổi sức trƣơng nƣớc tế bào trƣởng không đồng mặt mặt chuyên hóa nằm cuống lá, khơng liên quan tới dƣới sinh trƣởng Tính chất biểu Biểu chậm, có tính chu kỳ Biểu nhanh hơn, khơng có tính chu kỳ Khác - Tác nhân kích thích có định hƣớng - Phản ứng chậm - Xảy phân bố không đồng Auxin bề mặt quan hay tính cần thiết thực vật với tác nhân - Phụ thuộc vào hocmon Auxin Chuyên đề 2: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I- CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT: Mức độ tổ chức Đại diện Đặc điểm cấu tạo HTK Hình thức cảm ứng Ƣu, nhƣợc điểm HTK Chƣa có HTK Động vật ngun Cơ thể khơng có tế bào Co rút chất nguyên sinh Phản ứng chậm, thiếu sinh thần kinh xác Thần kinh Ruột khoang (Thủy Các TB TK rải rác Kích thích điểm → - Phản ứng thiếu dạng lƣới tức) thể nối với thành xung lan tỏa tồn thân → xác Có tổ mạng lƣới co rút toàn thân - Tiêu tốn nhiều chức lƣợng thần Thần kinh ĐV đối xứng bên - Các TB TK tập hợp lại → - Xung TK không lan tỏa, - Phản xạ tƣơng đối kinh dạng (giun, côn trùng) hạch TK khu trú phần, phản xác, mang tính chuỗi - Các hạch TK nối với ứng có tính chất định khu cục hạch dây TK → chuỗi - Phản xạ cục bộ, chủ yếu - Tiêu tốn hạch TK nằm dọc thể thuộc dạng PX không ĐK lƣợng Thần kinh ĐV có xƣơng sống Cấu trúc dạng ống gồm Hoạt động theo nguyên - Phản ứng nhanh, dạng ống (từ Cá → ngƣời) phần: TK trung ƣơng (não tắc phản xạ (Phản xạ xác, phức tạp tủy sống) TK không điều kiện phản - Tiêu tốn ngoại biên (các dây TK) xạ có điều kiện) lƣợng III- ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH: ĐIỆN SINH HỌC: - Là khả tích điện TB, thể - Bao gồm: Điện nghỉ (điện tĩnh) Điện hoạt động 1- Khái niệm: - Điện nghỉ: chênh lệch điện bên màng TB TB không bị kích thích; phía màng TB tích điện âm phía ngồi màng tích điện dƣơng LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 22 / 33 - Điện hoạt động: biến đổi điện nghỉ ngồi màng TB TB TK bị kích thích → từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực - Sự lan truyền xung TK sợi thần kinh: + Điện hoạt động xuất đƣợc gọi xung TK hay xung điện + Xung TK xuất nơi bị kích thích (làm thay đổi tính thấm màng vùng kích thích) → lan truyền dọc theo hƣớng xác định sợi thần kinh, có kiểu lan truyền xung TK sợi TK 2- Đặc điểm phân biệt lan truyền xung TK sợi TK khơng có mielin sợi TK có mielin Đặc điểm phân biệt Sợi TK khơng có mielin Sợi TK có mielin 1- đặc điểm cấu tạo Sợi TK trần màng tiếp xúc trực tiếp với mt Sợ TK có màng bao mielin không liên tục tạo ngoại bào thành bao mielin eo Ranvie 2- cách lan truyền Xung TK lan tỏa liên tục từ vùng sang Xung TK lan truyền theo lối nhảy cóc từ eo vùng khác kề bên Ranvie sang eo Ranvie khác 3- tốc độ lan truyền Chậm (3 – m/s) Nhanh nhiều (100m/s) 4- nguyên nhân có xung Do phân cực, đảo cực tái phân cực liên Do phân cực, đảo cực tái phân cực liên TK lan truyền tiếp từ vùng ngày sang vùng khác tiếp từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác 5- sử dụng lƣợng Tốn nhiều lƣợng cho hoạt động bơm Tốn lƣợng cho hoạt động bơm Na – Na – K K hoạt động eo Ranvie 3- Truyền tin qua Xinap: - Xinap diện tiếp xúc TBTK với TBTK, TBTK với loại TB khác (TB cơ, TB tuyến) - Dựa vào nhân tố dẫn truyền xung TK có loại: Xinap hóa học (chủ yếu ĐV) Xinap điện (ít phổ biến) * Cấu tạo Xinap: * Quá trình truyền tin qua Xinap: - Xinap điện: phóng điện trực tiếp từ màng trƣớc đến màng sau khe xinap - Xinap hóa học: + Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp → kênh Ca2+ màng TB mở → ion Ca2+ vào chùy xináp + Ca2+ làm cho bóng chứa chất trung gian hóa học dịch chuyển dần đến màng trƣớc xinap, gắn vào màng trƣớc vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap + Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau xináp làm xuất điện hoạt động màng sau Điện hoạt động hình thành lan truyền tiếp IV- TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT: 1- Khái niệm: Tập tính chuỗi phản ứng ĐV trả lời kích thích từ mơi trƣờng (bên bên ngồi thể), nhờ ĐV thích nghi với mơi trƣờng sống tồn 2- Phân loại tập tính sở thần kinh tập tính: Đặc điểm phân Tập tính bẩm sinh Tập tính học đƣợc biệt Khái niệm Là loại tập tính sinh có Là loại tập tính đƣợc hình thành q trình sống cá thể Cơ sở thần kinh Các phản xạ khơng điều kiện Các phản xạ có điều kiện Tính chất - Di truyền từ bố mẹ ( bẩm sinh ) - Không di truyền, thông qua học tập rút kinh nghiệm - Đặc trƣng cho loài - Đặc trƣng cho cá thể VD: Nhện giăng tơ, Ong xây tổ,… VD: Khi nhìn thấy đèn giao thơng màu đỏ → ngƣời qua đƣờng dừng lại - Bền vững, khơng thay đổi q trình - Khơng bền vững, thay đổi chịu ảnh hƣởng sống, không chịu ảnh hƣởng từ môi trƣờng môi trƣờng sống Đại diện hầu hết ĐV có HTK dạng lƣới dạng hầu hết ĐV có HTK dạng ống phát triển chuỗi LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 23 / 33 3- Phân biệt số hình thức học tập ĐV: Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính ĐV, gồm: Hình thức Đặc điểm Ví dụ Ý nghĩa - Là hình thức học tập đơn giản Khi có bóng đen, gà chạy Giúp ĐV phản - ĐV phớt lờ, khơng trả lời kích thích trốn, lặp lại nhiều lần mà không ứng linh hoạt với 1- Quen nhờn lặp lặp lại khơng có tính nguy hiểm nguy hiểm → có bóng đen, mơi trƣờng gà khơng chạy trốn ĐV có tính bám theo vật chuyển Ngỗng nở theo ngỗng mẹ Giúp non tìm 2- In vết động mà nhìn thấy ngƣời cho ăn thức ăn bảo vệ Liên kết hành vi ĐV với phần Thả chuột đói vào chuồng có hành động thƣởng ( phạt ) sau ĐV chủ động cần đạp gắn với hộp thức ăn Giúp ĐV học 3đƣợc học kinh Điều (kiểu Skinnơ ) lặp lại tránh xa hành vi kiện Liên kết kích thích tác động đồng thời → Bật đèn cho chó ăn → nghiệm đời đáp ứng (kiểu sống hóa hình thành mối liên kết thần kinh cần bật đèn, chó tiết nƣớc bọt Paplop ) trung ƣơng - Học khơng có ý thức (khơng chủ định), - Thả chuột vào khu vực có Giúp ĐV tìm khơng biết rõ học đƣợc nhiều lối → chuột chạy thăm đƣợc thức ăn 4- Học ngầm - Khi có nhu cầu kiến thức học tái dò đƣờng Nếu ngƣời cho nhanh, tránh đƣợc lại giúp ĐV giải vấn đề dễ dàng thức ăn vào khu vực → đe dọa k chuột tìm đến TA nhanh thù - Học có ý thức (có chủ định), phối hợp Tinh tinh biết xếp thùng gỗ Giúp ĐV thích 5- Học khơn kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình chồng lên để lấy thức ăn nghi cao với môi cao trƣờng sống 4- Một số dạng tập tính phổ biến ĐV: Các dạng Đặc điểm - Tác nhân kích thích: hình ảnh, âm thanh, mùi phát 1- Tập từ mồi tính kiếm - Chủ yếu tập tính học đƣợc ăn - ĐV có HTK phát triển tập tính phức tạp 2- Tập - Dùng chất tiết, phân hay nƣớc tiểu đánh dấu lãnh thổ tính bảo Chiến đấu liệt có đối tƣợng xâm nhập vệ lãnh - Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh sản thổ - Tác nhân kích thích: + Mt ngoài: thời tiết, âm thanh, ánh sáng hay mùi 3- Tập khác giới tiết ra,… tính sinh + Mt trong: hocmon sinh dục sản - Tập tính bẩm sinh, mang tính - Biểu tập tính: ve vãn, tranh giành cái, giao phối, chăm sóc non - Định hƣớng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, sao, địa hình, từ trƣờng 4- Tấp - Giúp ĐV tránh điều kiện mơi trƣờng khơng thuận tính di cƣ lợi 5- Tập tính xã hội - Là tập tính sống bầy đàn Gồm: + Tập tính thứ bậc: trì trật tự đàn, tăng cƣờng di truyền tính trạng tốt đầu đàn cho hệ sau + Tập tính vị tha: giúp kiếm ăn, tự vệ, trì tồn đàn Ví dụ Hổ, báo săn mồi; Nhện giăng lƣới bẫy côn trùng; Mèo rình vồ mồi; Gà lúc đầu mổ thức ăn chƣa xác, sau có chọn lọc xác Các lồi thú rừng thƣờng chiếm vùng lãnh thổ riêng - Chó sói đánh dấu lãnh thổ = nƣớc tiểu - Hƣơu đực đánh dấu mùi vào cành = loại dịch có mùi đặc biệt tiết từ cạnh mắt - Chim công đực: nhảy múa, khoe mẽ lông sặc sỡ để quyến rũ chim giao phối - Chim công cái: đ trứng ấp trứng nở thành chim công - Chim bồ câu định hƣớng nhờ từ trƣờng trái đất - Cá định hƣớng nhờ thành phần hóa học nƣớc hƣớng dòng chảy - Cá hồi di cƣ từ biển vào sông; Chim di cƣ trú đông; Các đàn sếu di cƣ theo mùa,… - Các loài thú sống thành bầy đàn có thứ bậc: Ong, kiến, mối, chim, voi, chó sói, trâu rừng, hƣơu, nai,… - Ong thợ lao động để phục vụ cho sinh sản ong chúa LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 24 / 33 5- Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất: - Giải trí: dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc; dạy cá heo lao qua vòng tròn mặt nƣớc,… - Săn bắn: dạy chó, chim ƣng săn mồi,… - Bảo vệ mùa màng: làm ngƣời bù nhìn để đuổi chim phá hoại mùa màng,… - Chăn nuôi: nghe tiếng k ng, trâu, bò ni trở chuồng,… - An ninh, quốc phòng: sử dụng chó nghiệp vụ để phát ma túy, thuốc nổ; sử dụng chim bồ câu để đƣa thƣ,… * Tập tính học có người: kiềm chế cảm xúc (tức giận); ăn ngủ giờ; biết nói lời “cảm ơn” nhận quà hay đƣợc giúp đỡ ngƣời khác; biết chào hỏi nhau; tuân thủ luật pháp đạo đức xã hội;……… Chƣơng III: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên đề 1: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I- SINH TRƢỞNG Ở THỰC VẬT: 1- Khái niệm: - Sinh trƣởng q trình tăng lên số lƣợng, kích thƣớc, khối lƣợng TB, mô, cơ, quan, thể, làm lớn lên giai đoạn - Phát triển toàn biến đổi diễn chu kì sống cá thể biểu trình liên quan: Sinh trƣởng, phân hóa TB, mơ trình phát sinh hình thái tạo nên quan thể 2- Mối liên quan sinh trƣởng phát triển: - Sinh trƣởng phát triển trình liên tiếp, xen kẽ trình sống thực vật - Sinh trƣởng phát triển mặt trình biến đổi chất lƣợng diễn thể Dựa vào mqh ST PT đời sống đƣợc chia làm giai đoạn: + Giai đoạn ST phát triển sinh dƣỡng: hoạt động sinh trƣởng phát triển quan dinh dƣỡng + Giai đoạn ST phát triển sinh sản: hoạt động sinh trƣởng phát triển quan sinh sản  Ở mức độ thể, sinh trƣởng tăng số lƣợng rễ, cành, giúp lấy đƣợc nhiều chất dinh dƣỡng, ánh sáng, để hô hấp, quang hợp tốt ⇒ tổng hợp đƣợc nhiều chất hữu - tích lũy số lƣợng - thay đổi chất 3- Đặc điểm Sinh trƣởng sơ cấp Sinh trƣởng thứ cấp Thực vật: a Mô phân sinh : - Khái niệm Mô phân sinh: nhóm tế bào chƣa phân hóa, trì đƣợc khả nguyên phân - Các loại mô phân sinh: + Mô phân sinh đỉnh: Giúp sinh trƣởng dài (thân rễ) + Mô phân sinh bên (tầng phát sinh): giúp tăng đƣờng kính thân (to ra), có mầm + Mơ phân sinh lóng: Giúp tăng chiều dài lóng, thân, có mầm b Phân biệt Sinh trưởng sơ cấp thứ cấp: Chỉ tiêu so sánh Sinh trƣởng sơ cấp Sinh trƣởng thứ cấp Sinh trƣởng theo chiều dài (hoặc cao) thân, Sinh trƣởng theo chiều ngang (chu vi) Khái niệm rễ thân rễ Dạng Cây mầm ( VD: lúa, ngô, mía, kê, tre nứa, Cây hai mầm ( VD: bạch đàn, mít, phƣợng, cỏ, xả ) phần thân non mầm long não, xà cừ,… ) Nguyên nhân Do hoạt động mô phân sinh đỉnh Do hoạt động mô phân sinh bên tầng sinh vỏ tầng sinh mạch Đặc điểm bó mạch Xếp lộn xộn Xếp chồng chất Kích thƣớc thân Bé Lớn Kiểu sinh trƣởng Sinh trƣởng chiều cao Sinh trƣởng bề ngang Thời gian ST Một năm Lâu năm 4- Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng: - ST TV phụ thuộc vào yếu tố bên (đặc điểm di truyền loài, hocmon ST) yếu tố bên (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khoáng) Sự biến đổi số lƣợng rễ, thân, dẫn đến thay đổi chất lƣợng hoa, quả, hạt - Kĩ thuật trồng (tƣới nƣớc, bón phân, dùng phytơhocmon) hợp lí làm cho sản phẩm trồng tăng trƣởng số lƣợng chất lƣợng chất hữu (năng suất cao) LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 25 / 33 II- HOCMON THỰC VẬT: HocmonTV(phitohocmon): chất hữu với lƣợng nhỏ đƣợc chuyển đến phận khác cây, điều hòa sinh trƣởng làm cân đối phận - Có nhóm: + Nhóm kích thích ST: Auxin, Gibrelin, Xitokinin + Nhóm ức chế:AAB, êtilen, chất làm chậm ST chất diệt cỏ 1- Hocmon kích thích sinh trƣởng: Hoocmon Nơi tổng hợp Tác động sinh lí Ứng dụng - kích thích q trình ngun phân sinh trƣởng Các mơ phân sinh chồi Kích thích rễ, tạo Auxin kéo dài tế bào  Kích thích thân, rễ kéo dài non; phôi không hạt, nuôi (AIA) - Tăng ƣu ngọn, ức chế chồi bên hạt cấy mô TB - Gây tượng hướng động - Kích thích phân chia tế bào  thân mọc dài ra, Kích thích nảy mầm, Các quan ST nhƣ lóng vƣơn dài Giberelin tạo khơng hạt, non, non, hạt nảy - Phá trạng thái ngủ, nghỉ hạt (GA) kích thích ST chiều mầm, phơi ST - Kích thích hoa, tạo khơng hạt cao - Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ Các TB phân chia Xitôkinin - Kìm hãm già hóa rễ, non, non - Kích thích nảy mầm, nở hoa 2- Hocmon ức chế sinh trƣởng: Hoocmon Nơi hình thành Tác động sinh lí Chủ yếu lá, tích luỹ - Ức chế sinh trƣởng mạnh, gây rụng lá, Axit abxixic quan - Kích thích đóng khí khổng điều kiện khơ hạn (AAB) già, rụng - Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ hạt Êtilen Chất làm chậm ST Chất diệt cỏ Quả chín Tổng hợp nhân tạo Tổng hợp nhân tạo Phá ngủ cho khoai tây, ni cấy mơ Ứng dụng Kích thích tạo trái vụ dứa, thúc chín nhanh - Thúc đẩy q trình chín quả, rụng Gây rụng lá, chín Ức chế sinh trƣởng nhƣng khơng làm thay đổi đặc tính sinh sản  làm thấp cây, cứng cây, chống lốp, đổ Phá hoại màng tế bào màng sinh chất, ức chế quang hợp, ngừng trệ trình phân bào 3- Sự cân hocmon Thực vật: - Chất kích thích ST – thƣờng hình thành quan non, chi phối hình thành quan sinh dƣỡng - Chất kìm hãm hình thành quan già, cq sinh sản, quan dự trữ gây già hóa gây chết quan hay toàn - Trạng thái cân tạo cho ST diễn lúc chuyển g/ đoạn sinh sản, lúc phân hóa mầm hoa, tạo đ/kiện ST cân đối * Ưng dụng nông nghiệp: dùng cho nhiều loại trồng, cần ý: - Dùng nồng độ tối thích có tác động kích thích - Giữa phytohocmon thực vật có hỗ trợ đối kháng - Dùng phytohocmon thực vật kết hợp với dinh dƣỡng (tƣới nƣớc, bón phân hợp lí, ) H: Con ngƣời sử dụng etylen sản xuất nhƣ nào? - Con ngƣời tạo chín trái vụ dứa - Sử dụng hợp chất có chứa etylen để dấm - Dùng etylen ức chế để hoa nở vào dịp lễ tết - Dùng etylen để kéo dài thời gian ngủ nghỉ hạt trình bảo quản(hạn chế nảy mầm) khoai tây, hành tỏi,… - Dùng etylen chống xuất tầng rời để hạn chế rụng lá, để giữ Quýt hoa Đâò vào dịp tết H: Trong nơng nghiệp, ngƣời sử dụng hocmon TV mang lại kết cụ thể nào? Nêu ví dụ? - Auxin: làm rễ mọc nhanh, mạnh (50 – 100 ppm ngâm cành chiết 24 giờ), tạo không hạt (cà chua, nho) - Giberelin: làm sợi lanh, đay dài ra; tạo không hạt (cam, dƣa hấu, nho) - Xitokinin: dùng nuôi cấy mô tạo quan sinh dƣỡng (rễ mới, cành mới) - Axit abxixic: gây trạng thái ngủ, nghỉ chồi (cam, quýt, khoai tây) - Etylen: làm chín (cà chua, chuối), làm rụng - Chất làm chậm ST: Cỏ công viên, cỏ sân đá bóng mọc chậm - Chất diệt cỏ: làm chết cỏ ruộng ngơ, đậu LÝ THUYẾT ƠN TẬP SINH 11 Tr 26 / 33 III- PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA 1- Các nhân tố chi phối hoa: Cây hoa khi: - Cây đủ tuổi(tùy lồi) - Gặp điều kiện mơi trƣờng thuận lợi - Có lƣợng hocmon kích thích hoa đủ lớn (tùy loài) 1.1- Tuổi cây: tùy loài, giai đoạn ST mạnh TV định đến tỷ lệ đực giai đoạn hoa - Cây non nhiều lá, rễ, nhiều GA→ phát triển thành đực (cây mang nhiều hoa đực) - Cây non nhiều rễ phụ, nhiều Xitokinin → phát triển thành - Cây non nhiều rễ, nhiều lá, tạo cân hocmon → tỉ lệ hoa đực = hoa 1.2- Vai trò ngoại cảnh: - Hiện tƣợng xuân hóa: + Ngày ngắn: AS xanh, T0 thấp, độ ẩm cao, nhiều nitơ, hàm lƣợng CO2 cao, độ ẩm cao → tạo nhiều hoa + Ngày dài: AS đỏ, T0 cao, nhiều kali, hàm lƣợng CO2 thấp → tạo nhiều hoa đực - Chế độ dinh dƣỡng tốt, tỷ lệ C/N cân đối → thúc đẩy hoa * Nhân tố MT → Hocmon → ADN → giới tính 1.3- Hoocmon hoa- Florigen: a, Bản chất: Florigen phytohormone từ tiết ra, kích thích hoa bao gồm thành phần: + Gibberellin: kích thích sinh trƣởng đế hoa + Antezin (chất giả định): kích thích mầm hoa b, Tác động - Thí nghiệm: + Ghép cây: có cảm ứng hoa khơng có cảm ứng hoa Sau thời gian, hoa + Chiếu sáng vào cành khơng có khơng hoa - Nhận x t: + Trong thí nghiệm ghép cây, hormone hoa đƣợc vận chuyển từ hoa sang không hoa làm hoa + Lá quan nhận ánh sáng, liên quan đến sản sinh hormone forigen - Kết luận: + Lá quan tiếp nhận ánh sáng, sản sinh florigen, kích thích hoa + Hormone florigen đƣợc truyền qua chỗ ghép để kích thích hoa khơng đƣợc kích thích đƣợc chiếu sáng 1.4- Quang chu kỳ: - Là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (độ dài ngày đêm) ảnh hƣởng → ST PT - Tác động lên hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển hợp chất QHợp - Dựa vào Quang chu kỳ chia TV làm nhóm: + Cây trung tính: hoa ngày dài ngày ngắn – Cây hoa không phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng mà cần đạt đƣợc mức độ sinh trƣởng, phát triển định, chẳng hạn đạt đƣợc số định VD: cà chua, đậu hà lan, + Cây ngày ngắn: hoa đk chiếu sáng (< 12h/ ngày): hoa mùa đông - Tháng 10 VD: thuốc lá, đậu tƣơng + Cây ngày dài: hoa điều kiện chiếu sáng > 12h / ngày: hoa mùa hè - Tháng VD: lúa mì, củ cải, * Kết luận: - Thời gian chiếu sáng không định hoa mà độ dài tối - Thời gian chiếu sáng có ý nghĩa mặt định lƣợng (tăng số lƣợng nụ hoa) - Nếu ngắt quãng thời gian tối thời gian sáng ngắn → hiệu ứng quang chu kì (chia đêm dài thành đêm ngắn) → không hoa (với ngày ngắn)/cây hoa (với ngày dài) → Hiện tƣợng Quang gián đoạn * Ý nghĩa: - Bố trí trồng hợp lý, thời vụ - Kiểm soát giống nhập nội cho phù hợp với quan gchu kì, thực quang gián đoạn để hạn chế hoa VD: Cây mía ngắn ngày, vào mùa đơng ngƣời ta bắn pháo hoa vào ban đêm đồng mía để tạo tƣợng quang gián đoạn ngăn cản hoa mía làm giảm sút lƣợng đƣờng 1.5- Phitocrom: - Là sắc tố enzim có chồi mầm chóp mầm - Tồn dạng: + P660 (Pđ): hấp thụ ánh sáng có bƣớc sóng 660nm, kích thích hoa ngày dài, kìm hãm hoa ngày ngắn LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 27 / 33 + P730(Pđx): hấp thụ ánh sáng đỏ xa có bƣớc sóng 730nm, kích thích hoa ngày ngắn, kìm hãm hoa ngày dài P660 P730 - Vai trò: + Tác động vận động cảm ứng + Đóng mở khí khổng + Có đặc tính kích thích (của Auxin), tổng hợp (của a.Nu) vận động cảm ứng 2- Ứng dung: - Phá bỏ hiệu ứng Quang chu kì hoa - Dùng loại đèn huỳnh quang làm nguồn sáng bổ sung để tạo ngày dài - Dùng Gibberellin tạo điều kiện cho hoa - Cung cấp dinh dƣỡng hợp lý, cân đối tỉ lệ C/N để hoa dễ dàng - Sử dụng tia laser chuyển đổi P660 ⇌ P730 để sử dụng Chuyên đề 2: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I- KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT: 1- Khái niệm: - ST ĐV q trình tăng khối lƣợng, kích thƣớc thể tăng số lƣợng kích thƣớc tế bào động vật - PT thể động vật bao gồm q trình liên quan mật thiết với nhau, sinh trƣởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào phát sinh hình thái thể quan + PT ĐV biến đổi hình thái, sinh lí từ hợp tử đến giai đoạn trƣởng thành, bao gồm giai đoạn phôi hậu phôi + ST PT ĐV trải qua biến thái (hồn tồn khơng hồn tồn) khơng qua biến thái - Biến thái thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí ĐV sau sinh nở từ trứng 2- Các kiểu sinh trƣởng, phát triển động vật: Các kiểu Ví dụ Đặc điểm Phân tích giai đoạn điển hình Con non có đặc điểm hình thái, Q trình phát triển ngƣời gồm giai đoạn: Ngƣời, cấu tạo sinh lí tương tự với - Giai đoạn phơi thai: voi, trƣởng thành Con non phát + Diễn tử cung ngƣời mẹ Không qua khỉ… triển dần lên mà không qua + Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phơi Tế bào phơi biến thái biến thái (khơng qua lột xác) để phân hóa tạo quan, hình thành thai nhi trở thành trƣởng thành -Giai đoạn sau sinh: phát triển biến thái Con sinh có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí ≈ ngƣời trƣởng thành Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo Q trình phát triển bƣớm: Gồm giai đoạn Bƣớm, sinh lí khác với - Giai đoạn phơi: tằm, trƣởng thành Trải qua nhiều + Diễn trứng thụ tinh ruồi… lần lột xác giai đoạn trung + Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi, tế bào phôi Qua biến thái gian (ở trùng nhộng) ấu phân hố thành quan sâu bƣớm hoàn toàn trùng biến đổi thành trƣởng - Giai đoạn hậu phôi: thành +Sâu bướm qua lột xác phát triển hoá nhộng +Nhộng kén, tu chỉnh lại toàn thể để biến sâu thành bƣớm +Bướm có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí ≠ sâu bƣớm Ấu trùng phát triển chƣa hồn Q trình phát triển châu chấu: Châu thiện, có đặc điểm hình dạng, - Giai đoạn phơi: chấu, cấu tạo sinh lí gần giống + Diễn trứng thụ tinh Qua biến thái tôm… trƣởng thành Trải qua nhiều + Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phơi, tế bào phơi khơng hồn lần lột xác ấu trùng biến đổi phân hố thành quan ấu trùng tồn thành trƣởng thành - Giai đoạn hậu phôi: + Ấu trùng qua nhiều lần lột xác phát triểncon trƣởng thành + Châu chấu trưởng thành: có khác biệt hình thái, cấu tạo, sinh lí so với ấu trùng khơng lớn LÝ THUYẾT ƠN TẬP SINH 11 Tr 28 / 33 II- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT: 1- Các yếu tố bên trong: tính di truyền hocmon a, Ở động vật có xương sống: Đƣợc điều hòa hoocmon sinh trƣởng, tizoxin, testosteron, ơstrogen Hoocmơn Nơi tiết Tác dụng sinh lí Sinh trƣởng - Kích thích phân chia TB tăng kích thƣớc TB qua tăng tổng hợp prơtêin Tuyến n (GH) - Kích thích phát triển xƣơng - Kích thích chuyển hố tế bào Tirơxin Tuyến giáp - Kích thích q trình sinh trƣởng bình thƣờng thể Ở ĐV Riêng lƣỡng cƣ tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch có xƣơng Kích thích sinh trƣởng phát triển mạnh giai đoạn dậy do: Ơstrogen Buồng sống + Tăng phát triển xƣơng (♀) trứng + Kích thích phân hố tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp Kích thích sinh trƣởng phát triển mạnh giai đoạn dậy nhờ: Testosteron + Tăng phát triển xƣơng Tinh hoàn (♂) + Kích thích phân hố TB để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp + Tăng tổng hợp prôtêin, phát triển bắp b, Ở động vật không xương sống: đặc biệt côn trùng, chủ yếu ecđixơn juvenin ĐV không xƣơng sống Hoocmôn Nơi tiết Ecđixơn Tuyến trƣớc ngực Juvenin Thể allata Tác dụng sinh lí + Gây lột xác sâu bƣớm + Kích thích sâu biến thành nhộng bƣớm + Gây lột xác sâu bƣớm + Ức chế q trình chuyển hố sâu thành nhộng bƣớm 2- Các yếu tố bên ngoài: Các yếu tố Mức độ ảnh hƣởng Ví dụ ảnh hƣởng Thức ăn Ảnh hƣởng mạnh đến ST-PT ĐV, chất dinh - Thiếu prôtêin, ĐV chậm lớn, gầy yếu, dễ mắc dƣỡng thức ăn cung cấp NL cho hoạt động sống bệnh nguyên liệu để cấu tạo nên TB, quan, thể - Thiếu vitamin D ĐV, ngƣời bị bệnh còi xƣơng, chậm lớn Nhiệt độ Mỗi lồi động vật phát triển tốt điều kiện nhiệt độ - Cá rô phi lớn nhanh nhiệt độ 30oC, mơi trƣờng thích hợp, q cao thấp làm nhiệt độ MT 16-18oC  ngừng lớn ngừng chậm sinh trƣởng đ Ánh sáng - Giúp thể thêm nhiệt, giảm nhiệt - Tr em đƣợc tắm nắng sáng sớm chiều - Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D  tối giảm đƣợc nguy bị bệnh còi xƣơng vitamin D, có vai trò chuyển hóa Ca để hình thành xƣơng Chất độc Ảnh hƣởng xấu đến ST-PT thể, đặc biệt giai - Ngƣời mẹ nghiện rƣợu, ma tuý, sinh có hại đoạn phôi, phôi thai tỉ lệ dị tật cao bình thƣờng III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở NGƢỜI VÀ ĐỘNG VẬT 1- Cải tạo giống: Chọn lọc nhân tạo, Lai giống kết hợp với kĩ thuật thụ tinh nhân tạo, Cơng nghệ phơi,…… tạo giống vật ni có suất cao, thích nghi với điều kiện địa phƣơng 2- Cải thiện môi trƣờng sống động vật: theo giai đoạn ST – PT vật nuôi → thu sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu; sử dụng thức ăn nhân tạo chứa đầy đủ chất dinh dƣỡng, cải tạo chuồng trại, sử dụng chất kích thích sinh trƣởng, hocmon,… 3- Cải thiện chất lƣợng dân số: Cải thiện đời sống kinh tế văn hoá (cải thiện chế độ dinh dƣỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hoá lành mạnh…); áp dụng biện pháp tƣ vấn di truyền, kĩ thuật y học đại công tác bảo vệ bà mẹ, tr em Chƣơng IV: SINH SẢN Chuyên đề 1: SINH SẢN Ở THỰC VẬT I Khái niệm sinh sản: SINH SẢN trình hình thành thể đảm bảo PT liên tục lồi LÝ THUYẾT ƠN TẬP SINH 11 Tr 29 / 33 II Các hình thức sinh sản: Đặc điểm Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Khơng có kết hợp giao tử đực giao tử Có kết hợp giao tử đực giao tử thông cái,con sinh từ phần thể mẹ qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành thể Cơ sở tế bào học Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh Đặc điểm di - Các hệ mang đặc điểm di truyền giống - Các hệ mang đặc điểm di truyền bố truyền giống thể mẹ mẹ, xuất tính trạng - Ít đa dạng mặt di truyền - Có đa dạng di truyền Ý nghĩa Tạo cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn Tạo cá thể thích nghi tốt với điều kiện định sống thay đổi Sinh sản vơ tính: Nội dung so sánh Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dƣỡng Loài đại diện Rêu, dƣơng xỉ … Khoai tây, khoai lang, cỏ tranh, thuốc bỏng … Nguồn gốc Phát triển từ bào tử Phát triển từ phần quan sinh dƣỡng thể mẹ (rễ, thân, lá) Số lƣợng cá thể tạo Nhiều Ít Biểu Bào tử thể → túi bào tử → bào tử → cá thể Một cq sinh dƣỡng → nẩy chồi → cá thể trình Có xen kẽ hệ giao tử thể bào tử thể Khơng có xen kẽ hệ Phát tán Phát tán rộng, nhờ gió, nƣớc động vật Khơng phát tán rộng Sinh sản hữu tính TV có hoa: a Hình thành hạt phấn: - Từ TB mẹ bao phấn (2n) giảm phân cho tiểu bào tử đơn bội - Mỗi tế bào (n) NP → Hạt phấn → tế bào ống phấn tế bào sinh sản - Tế bào sinh sản NP → hai giao tử đực (tinh trùng) LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 30 / 33 b Sự hình thành túi phơi - Từ tế bào mẹ noãn giảm phân → tế bào chồng nên nhau, tế bào dƣới tiêu biến, tế bào sống sót → NP lần liên tiếp → cấu trúc gồm tế bào nhân gọi túi phơi chứa: nỗn cầu đơn bội (TB trứng), nhân phụ 2n, hai tế bào kèm, tế bào đối cực c, Thụ phấn: - Định nghĩa: thụ phấn trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ hoa loài - Hình thức: Tự thụ phấn giao phấn - Tác nhân: Gió trùng d, Thụ tinh: thụ tinh hợp giao tử đực giao tử tạo hợp tử - Khi ống phấn qua lỗ nỗn vào túi phơi - Nhân TB ống phấn tiêu biến - Nhân TB sinh sản NP → giao tử đực (tinh trùng) + Giao tử đực thứ (n) + noãn (n) → hợp tử (2n) → phôi (2n) + Giao tử đực thứ hai (n) + nhân phụ (n) → phôi nhũ (3n)  Sự thụ tinh nhƣ thụ tinh kép không cần nƣớc g, Quá trình hình thành hạt - Nỗn (thụ tinh) → hạt (vỏ, phơi, phơi nhũ) - loại hạt: + Hạt nội nhũ (hạt mầm): Nội nhũ chứa chất dinh dƣỡng dự trữ + Hạt không nội nhũ (hạt hai mầm): Chất dinh dƣỡng dự trữ mầm - Quả bầu nhuỵ phát triển thành - Quả đơn tính: Do nỗn khơng thụ tinh xử lý thành khơng hạt: auxin, giberelin e, Sự chín hạt: Các biến đổi chín Biểu Điều kiện cần cho chín Màu sắc thay đổi - Diệp lục màu xanh giảm - Etilen kích thích - Carotenoit có màu đỏ, vàng, tăng thêm - CO2 nhiều kìm hãm Mùi vị tăng thêm - Tạo chất thơm có chất este, anđehit Etilen đƣợc hình thành - Fructôzơ Saccarôzơ tăng lên Chất alcaloit axit hữu giảm Vỏ mềm - Pectat canxi giảm phân hủy - Nhiệt độ cao làm chín nhanh - Xenlulozo bị thủy phân - Nhiệt độ thấp làm chậm chín * Ứng dụng nơng nghiệp: - Thúc đẩy chín nhanh: đất đèn sinh etilen - Bảo quản chín chậm để giữ đƣợc lâu: auxin + nhiệt độ thấp - Tạo không hạt: dùng auxin giberelin Chuyên đề 2: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT I Sinh sản vơ tính: - Khái niệm: hình thức sinh sản khơng có hợp giao tử đực giao tử 1- Các hình thức sinh sản vơ tính Động vật: Hình thức Cơ chế biểu Đại diện Phân đôi - Cơ thể mẹ tự co thắt phân chia TBC nhân → tạo thành ĐV Đặc điểm Cá thể sống độc lập, đơn l LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Nảy chồi Phân mảnh Trinh sản ( trinh sinh) TB con, TB phát triển thành thể - Sự phân đơi theo chiều dọc, ngang nhiều chiều Một phần thể mẹ nguyên phân nhiều lần tạo thành chồi con, chồi tách khỏi thể mẹ tạo thành cá thể sống bám thể mẹ Cơ thể mẹ phân thành nhiều mảnh, mảnh lại tiếp tục phân bào nguyên phân nhiều lần tạo thể - Tế bào trứng không thụ tinh thực nguyên phân nhiều lần tạo cá thể có NST đơn bội (n) - Thƣờng xen kẽ với sinh sản hữu tính Tr 31 / 33 nguyên sinh Ruột khoang, thuỷ tức Bọt biển, giun dẹp Chân khớp nhƣ ong, kiến, rệp tạo cháu nên có lợi trƣờng hợp mật độ thấp Các cá thể giống giống mẹ đặc điểm di truyền Các cá thể thích nghi tốt với mơi trƣờng sống ổn định Khi điều kiện sống thay đổi dẫn đến hàng loạt cá thể bị đào thải chí tồn quần thể bị tiêu diệt *Ưu m sinh sản vơ tính - Cá thể sống đơn l tạo cháu Vì có lợi trƣờng hợp mật độ quần thể thấp - Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ mặt di truyền - Tạo cá thể thích nghi tốt với mơi trƣờng sống ổn định, biến động *Nhược m sinh sản vơ tính: Tạo hệ giống mặt di truyền → Giảm độ đa dạng sinh học Vì điều kiện sống thay đổi, dẫn tới hàng loạt cá thể bị chết, chí tồn quần thể bị tiêu diệt * Ứng dụng sinh sản vơ tính ĐV: a, Ni mơ sống: - Quy trình: Tách mô từ th động vật để nuôi cấy mơi trƣờng đủ dinh dƣỡng, vơ trùng, nhiệt độ thích hợp giúp mô tồn phát triển - Thành tựu: Nuôi mô da để cấy cho bệnh nhân bị bỏng b, Nhân vơ tính: - Các bƣớc: + Chuyển nhân tế bào sinh dƣỡng 2n vào tế bào trứng lấy nhân (n) tạo thành tế bào trứng cấy nhân + Kích thích trứng cấy nhân để tạo thành phôi + Cấy phôi vào tử cung để mang thai sinh - Thành tựu: Đã tạo đƣợc cừu, chuột, lợn, bò, chó, nhƣng chƣa tạo đƣợc ngƣời - Ý nghĩa: Tạo mô, quan để thay quan bị bệnh 2- Các hình thức sinh sản hữu tính Động vật: a, Khái niệm: SS hữu tính hình thức sinh sản tạo cá thể mới, có tham gia giao tử đực giao tử cái, hình thức ln kèm theo tổ hợp vật chất di truyền b, Các hình thức thụ tinh sinh sản hữu tính: * Tiếp hợp: - Đối tƣợng: động vật nguyên sinh - Diễn biến: + Hai cá thể trùng giày khác dòng ghép đơi, màng tế bào phía bụng bị dung giải tạo cầu nối tế bào chất hai cá thể + Nhân lớn tiêu biến dần nhân bé giảm phân lần liên tiếp tiền nhân đơn bội, tiền nhân tiêu biến + Tiền nhân lại tiến hành nguyên phân cho tiền nhân mang n NST có tiền nhân định cƣ tiền nhân di động + Hai cá thể trao đổi tiền nhân di động cho + Tiền nhân di động kết hợp với nhân định cƣ tạo nhân kết hợp (2n) mang ½ vốn di truyền + Hai cá thể rời Nhân kết hợp cá thể nguyên phân liên tiếp cho nhân bé nhân lớn, phân chia vơ tính cho cá thể  Ưu m: có đổi vật chất di truyền làm tăng sức sống cho hệ * Tự phối – tự thụ tinh: - Đối tƣợng: bọt biển - Diễn biến: + Một cá thể hình thành giao tử đực giao tử + Giao tử đực giao tử cá thể thụ tinh với LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 32 / 33 * Giao phối – thụ tinh chéo: Là hình thức sinh sản hữu tính có tham gia hai cá thể, cá thể sinh tinh trùng, cá thể sinh trứng, hai loại giao tử đực giao tử thụ tinh với để tạo thành cá thể - Thụ tinh ngoài: đa số động vật dƣới nƣớc Diễn biến: động vật đ trứng xuất tinh vào nƣớc Các giao tử gặp gỡ cách ngẫu nhiên - Thụ tinh trong: Bò sát, chim thú Diễn biến: quan sinh dục phụ vận chuyển tinh dịch từ thể đực vào thể cái, thụ tinh đƣợc xảy c, Các hình thức sinh sản hữu tính: * Đẻ trứng: - Động vật dƣới nƣớc - thụ tinh ngoài: trứng vỏ mỏng, nhiều trứng lứa đ - Động vật cạn - thụ tinh trong: trứng vỏ dai cứng, trứng lứa đ * Đẻ trứng thai (noãn thai sinh): Một số loài cá tiến hành thụ tinh trong, trứng phát triển thể mẹ thành → đ * Đẻ (thai sinh): chủ yếu thú Trứng bé đƣợc thụ tinh phát triển hoàn tồn con, phơi đƣợc bảo vệ thu nhận chất dinh dƣỡng từ máu mẹ thể phát triển đến giai đoạn sống độc lập 3- Cơ chế điều hòa sinh sản: a, Tác động hocmon: * Sinh trứng: - Ơstrôgen, prôgesterôn cao → Ức chế vùng dƣới đồi → Giảm tiết GnRH → Giảm LH, FSH → Ngăn cản chín rụng nang trứng - Nếu trứng đƣợc thụ tinh: Thể vàng tồn → Duy trì nồng độ ơstrôgen, prôgesterôn cao - Nếu trứng không thụ tinh: Thể vàng tiêu biến → Ơstrôgen, prôgesterôn giảm → Tăng tiết GnRH → Tăng LH, FSH → Trứng chín rụng Hocmon Vị trí Tác dụng GnRH Vùng dƣới đồi Kích thích tuyến n tiết hoocmơn FSH, LH FSH Tuyến n Nỗn chín LH Tuyến n Gây rụng trứng tạo thể vàng Ơstrôgen, prôgesterôn Thể vàng - Niêm mạc tử cung phát triển dày lên - Điều hoà sinh trứng * Sinh tinh: - Testostêrôn cao → Ức chế vùng dƣới đồi → Giảm tiết GnRH → Giảm LH, FSH → Giảm testostêrôn → Giảm sinh tinh - Testostêrơn thấp → Kích thích vùng dƣới đồi → Tăng tiết GnRH → Tăng LH, FSH → Tăng testostêrôn → Tăng sinh tinh Hocmon Vị trí Tác dụng GnRH Vùng dƣới đồi Kích thích tuyến n tiết hoocmơn FSH, LH FSH Tuyến yên Kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng LH Tuyến yên Kích thích tế bào kẽ tiết hoocmôn testostêrôn Testostêrôn Tế bào kẽ thuộc tinh hoàn Điều hoà sinh tinh b, Tác động môi trƣờng: sinh sản ĐV phụ thuộc vào nhân tố nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dƣỡng,… Thí nghiệm 1: hai đàn cá lồi cá chép đƣợc ni bể với điều kiện sống nhƣ khác chế độ chiếu sáng: bể ánh sáng bình thƣờng; bể để nơi bóng tối Sau thời gian đến kì sinh sản, có đàn cá ni bể có chế độ ánh sáng bình thƣờng đ Thí nghiệm 2: Cá rơ phi vùng xích đạo có nhiệt độ trung bình 300C, năm đ 11 lứa đ quanh năm Khi nuôi cá nhiệt độ 16 – 180C cá ngừng đ Thí nghiệm 3: Cóc đ rộ tháng nên khối lƣợng buồng trứng giảm Nếu cóc đƣợc ăn đầy đủ → đến tháng 10, hai buồng trứng phục hồi khối lƣợng lại có khả sinh đ 4- Điều khiển sinh sản ĐV sinh đẻ có kế hoạch ngƣời: a, Điều khiển sinh sản: - Điều khiển số con: - Điều khiển giới tính đàn con: - Thụ tinh nhân tạo: - Nuôi cấy phơi: b, Sinh đẻ có kế hoạch ngƣời: LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 33 / 33 - Là điều chỉnh số con, thời điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp với việc nâng cao chất lƣợng sống cá nhân, gia đình xã hội - Các biện pháp tránh thai: Cơ sở khoa học: + Ngăn không cho trứng chín rụng + Ngăn khơng cho tinh trùng gặp trứng + Ngăn không cho trứng thụ tinh làm tổ nội mạc tử cung Các biện pháp tránh thai: + Tính ngày rụng trứng: Trứng rụng vào khoảng chu kì kinh nguyệt sống đƣợc khoảng 24 Vì tránh giao hợp vào ngày để trứng khả thụ tinh không gặp đƣợc tinh trùng + Bao cao su tránh thai: bao cao su mỏng đƣợc lồng vào dƣơng vật để hứng tinh dịch làm cho tinh trùng không gặp đƣợc trứng + Thuốc viên tránh thai: viên thuốc tránh thai có chứa prơgesterơn ơstrơgen tổng hợp chứa prơgesterơn Vì vậy, uống thuốc tránh thai ngày làm cho nồng độ prôgesterôn ơstrôgen máu cao gây ức chế tuyến yên vùng dƣới đồi, làm cho trứng khơng chín rụng; đồng thời làm cho chất nhầy cổ tử cung đặc lại, ngăn không cho tinh trùng vào tử cung gặp trứng + Dụng cụ tử cung: dụng cụ tử cung kích thích lên niêm mạc tử cung gây phản ứng chống lại làm tổ hợp tử tử cung Hợp tử khơng làm tổ đƣợc rơi ngồi thể + Triệt sản nam: cắt thắt hai đầu ống dẫn tinh ngăn không cho tinh trùng để gặp trứng + Triệt sản nữ: cắt thắt hai đầu ống dẫn trứng ngăn không cho tinh trùng gặp trứng ống dẫn trứng ... Chƣơng IV: SINH SẢN Chuyên đề 1: SINH SẢN Ở THỰC VẬT I Khái niệm sinh sản: SINH SẢN trình hình thành thể đảm bảo PT liên tục loài LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr 29 / 33 II Các hình thức sinh sản:... tổng hợp ATP Chất Chứa: - Xúc tác phản ứng sinh - Enzim hơ hấp hóa chuỗi hơ hấp - Axit nucleic Riboxom - Có khả tự tổng hợp Protein cho ty thể III CƠ CHẾ HÔ HẤP: Khái quát: LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH. .. máy quang hợp: - Ở VK quang hợp ( SV nhân sơ): máy quang hợp = Tilacoit, chƣa có lục lạp LÝ THUYẾT ÔN TẬP SINH 11 Tr / 33 - Ở đa số loài tảo, thực vật bậc cao (SV nhân thực) : máy quang hợp = bào

Ngày đăng: 18/05/2018, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan