Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
32,81 KB
Nội dung
Tiết: 97 + 98 Đọc văn NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích “Những người khốn khổ”) - V Huy-gô I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Thông qua học, giúp học sinh (HS): - Nắm đời nghiệp sáng tác phong phú, đồ sộ nhà văn V Huy-gô - Cảm nhận thơng điệp tình thương mà V.Huy-gơ gửi gắm: Tình thương - giải pháp cứu vãn, thay đổi xã hội Nắm đặc trưng bút pháp lãng mạn chủ nghĩa V.Huy-gô: nghệ thuật phóng đại, nghệ thuật tương phản; đan xen bình luận ngoại đề diễn biến câu chuyện Kĩ - Rèn luyện kỹ cảm thụ, tìm hiểu tác phẩm văn học - Phân tích nghệ thuật đối lập tuyến nhân vật Thái độ - Có phân định ác điều thiện - Đề cao tình thương coi trọng sức mạnh tình thương II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC -Phương pháp phân tích, bình giảng, đàm thoại, gợi mở - Phương pháp tổ chức thảo luận, vấn đáp III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên - Đọc SGK, SGV, TLTK - Rút kinh nghiệm từ trước, soạn giáo án Học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập giao tiết học trước - Đọc SGK, SBT,TLTK để củng cố cũ chuẩn bị - Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK IV NỘI DUNG LÊN LỚP Ổn định tình hình lớp: 2phút Kiểm tra cũ: phút Hình thức kiểm tra: vấn đáp - Nêu nhận xét nhân vật truyện ngắn “Người bao”? - Nêu ý nghĩa hình tượng bao ? Dạy mới: 80 phút * Đặt vấn đề: Trong văn học Pháp, Huy-gô xuất muôn chân trời kỷ XIX Ngay từ xuất hiện, ông tự khẳng định chủ sối trường phái lãng mạn với loạt tác phẩm lớn Với tiểu thuyết “Những người khốn khổ” Huy-gô đặt trái núi khổng lồ văn đàn giới Để tìm hiểu thêm Huy-gơ tiểu thuyết vĩ đại ấy, hơm tìm hiểu đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” THỜI GIAN 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung đời, nghiệp NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung: tác giả số nét tác phẩm Hình thức tổ chức: vấn đáp, thuyết trình - GV: Dựa vào phần tiểu dẫn SGK hiểu biết mình, em trình bày nét đời Huy-gô? Hs suy nghĩ, trả lời -GV: giảng thêm đời Huy-gô + Ông sinh Bơ-đăng-xông - tỉnh nhỏ miền đông nước Pháp Tuổi thơ trải qua khắc nghiệt giằng xé tình cảm gia đình Tuy nhiên với trí thơng minh khiếu đặc biệt cậu bé coi thần đồng, Huy-gô tận dụng kho sách quý báu người mẹ bao ấn tượng mãnh liệt từ hành trình vất vả theo cha để lại bao dấu ấn không phai sáng tác ông + Cuộc đời ông gắn liền với kỉ XIX đầy biến động Cách mạng tư sản đập tan chế độ phong kiến sống nhân dân sống đau khổ, khốn ảnh hưởng quyền tư sản -> nhiều đấu tranh nổ + Ở Huy-gơ, người trị người nhân văn thống với nhau, suốt đời ơng hoạt động khơng ngừng nghỉ tự người tiến xã hội thời đại Vì nhân dân Pháp coi ông biểu tượng tự nhân đạo + Cũng đại văn hào lỗi lạc xứ bạch dương M.Gorky với đời đầy cay đắng V.Huy-gô vượt lên Tác giả V Huy-gô (1802 – 1885) a Cuộc đời: - Thơ ấu: chịu nhiều thiệt thòi tình cảm gia đình - Là người thông minh, tài nảy nở sớm - Suốt đời hoạt động xã hội trị tiến thời đại - Được cơng nhận danh nhân văn hóa giới 1985 “những trang sách đầy khắc nghiệt” để tự viết nên nghiệp vĩ đại thiên tài -GV: Những điểm bật hoạt động sáng tác ông? Kể tên tác phẩm tiêu biểu? b Sáng tác: Sáng tác đời gắn với kỉ XIX kỉ đầy bão tố cách Hs suy nghĩ trả lời mạng - Cây đại thụ, nhà văn lớn nước Pháp nhân loại kỉ XIX - Nghệ sĩ toàn diện, sáng tác thể loại: + Tiểu thuyết: “Những người khốn khổ” (1862), “Nhà thờ đức bà Pari “(1831) + Thơ: “Tia sáng bóng tối” (1840), “Trừng phạt “ (1853) + Kịch: “Héc-na-ni” (1830) - Tác phẩm ông thể lòng thương yêu bao la người dân lao động nghèo khổ -GV: Em nêu số hiểu biết em tiểu thuyết “Những người 2) Tác phẩm: “Những người khốn khổ” khốn khổ”? - Hoàn cảnh sáng tác + Về hoàn cảnh sáng tác + Năm 1862 tác phẩm xuất đồng + Bố cục thời Bơ-ruych-xen (Bỉ) Paris (Pháp) + Tóm tắt + Bố cục: gồm phần , 2000 trang -GV mở rộng: Những người khốn khổ nhiều nhân vật tác phẩm có giá trị - Tóm tắt nghiệp văn chương V Huy-gơ + Tóm tắt SGK/76 Tác phẩm thai nghén ngót 30 năm Hs suy nghĩ, trả lời -GV: Em nêu giá trị nội - Giá trị tác phẩm dung nghệ thuật tác phẩm? + Giá trị nội dung: Tác phẩm tái khung cảnh Pari nước Pháp ba thập HS suy nghĩ, trả lời kỉ đầu kỉ 19, xoay quanh nhân vật Giăng Van-giăng từ tù đến lúc qua đời Từ làm bật thơng điệp: “Trên đời, có điều thơi, thương yêu nhau” + Giá trị nghệ thuật: bút pháp mang khuynh hướng nghệ thuật lãng mạn 3) Đoạn trích a) Vị trí: -GV: Em cho biết vị trí nội - Đoạn trích nằm ( cuối phần thứ nhất) trích dung đoạn trích? gần trọn vẹn chương IV Hs suy nghĩ, trả lời - Nội dung: Tóm tắt nội dung đoạn trích: người cầm quyền khơi phục uy quyền kể lại tình tra cảnh sát Gia-ve - thần ác sát giới tội phạm dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng ơng chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng-tin hấp hối b) Bố cục: -GV mời HS đọc đoạn trích - Hai phần: HS đọc + Phần 1: Từ đầu đến “Phăng-tin tắt thở”: Giăng-van-giăng bị hết uy quyền GV nhận xét cách đọc -GV: Theo em đoạn trích + Phần 2: lại: Giăng-van-giăng chia làm phần? Nêu nội dung khôi phục uy quyền chinh phần? II Đọc – hiểu văn Hs suy nghĩ, trả lời Hình tượng nhân vật Gia-ve Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn a Ngoại hình Hình thức: Vấn đáp, thuyết trình -GV: Ngoại hình nhân vật Gia-ve + Bộ mặt: Gớm ghiếc, lạnh lùng khắc họa qua chi tiết + Giọng nói: Man rợ điên cuồng Khơng tiếng nói mà tiếng thú nào? gầm Hs suy nghĩ, trả lời + Cặp mắt: Nhìn móc sắt + Cái cười: ghê tởm, phơ hai hàm ->Hình dạng thú vật người GV:Qua chi tiết hình tượng b Hành động thái độ Gia-ve lên nào? - Đối với Giăng-van-giăng: + Hắn đứng lỳ chỗ - sau tiến GV: Khi gặp Giăng-van-giăng vào phòng – hét lên hành động thái độ Gia-ve + Nắm lấy cổ áo Giăng-van-giăng nào? Hs suy nghĩ trả lời GV mở rộng: Tác giả sử dụng hàng loạt động từ mạnh với mức độ tăng dần nhằm miêu tả hành động Gia-ve chứa đựng đầy đủ bạo tàn nham hiểm ác thú Hành động khơng khác hành động hổ điên cuồng khát máu Ban đầu với tư rình mồi, phóng tầm mắt quan sát mồi, dũng mãnh lao tới rượt đuổi cuối cần giơ móng vuốt sắc nhọn chộp lấy chỗ nguy hiểm mồi “cổ áo Giăng-van-giăng” ->Hắn giống ác thú vồ mồi Đối với Phăng-tin: GV: Hành động cách ứng xử Hình ảnh Phăng-tin: Khốn khổ bất nhân vật Gia-ve trước nhân vật hạnh, hấp hối, muốn tìm đứa Phăng-tin nào? Cơ-dét + Gia-ve không để ý quan tâm Hs suy nghĩ trả lời tới bệnh tình Phăng-tin + Hắn quát tháo nhà bệnh + Hắn không dấu điều mà Giăng-vangiăng cần phải bí mật với Phăng-tin “mày nói giỡn… mày xin tao ba ngày để chuồn Mày bảo để tìm đứa cho đĩ Á à! Tốt thật! Tốt thật đấy” + Hắn vùi dập tia hi vọng cuối Phăng-tin vào ông thị trưởng cách tuyên bố “Tao bảo khơng có ơng Ma-đơ-len… tên tù khổ sai Giăng-van-giăng” ->Chính Gia-ve kẻ trực tiếp gây chết Phăng-tin c Diễn biến tâm trạng: + Trước người bệnh nặng: Quát tháo, vùi dập tia hy vọng Diễn biến tâm trạng Gia- ve thể + Trước tình mẹ con: Lạnh lùng lăng nào? mạ người mẹ đau khổ HS trả lời + Trước người chết: Thản nhiên, phát khùng chưa đạt mục đích + Trước sức mạnh tình yêu thương cao Giăng Van- giăng: thực run sợ ->Hắn kẻ hống hách, độc ác, tàn bạo, vơ nhân tính, lòng lang thú hèn nhát, bạc nhược biết dựa vào luật pháp để thị uy lộng quyền -GV: Qua hành động thái độ Gia-ve ta thấy người d Ngôn ngữ nào? Hs suy nghĩ, trả lời Đối với Giăng-van-giăng: mày – tao, tên ăn cắp, tên kẻ cướp, tên lừa đảo, tên tù khổ sai GV: Cách xưng hô Gia-ve Đối với Phăng-tin: Con đĩ, điếm, miêu tả thến nào? ->Thô lỗ, ác ý, độc địa, đầy vẻ khinh miệt Hs suy nghĩ, trả lời GV mở rộng: Gia-ve kẻ đại diện *Nghệ thuật: Nhà văn kết hợp so sánh cho pháp luật Gia-ve thể với phóng đại, ẩn dụ lời bình luận người vơ học, ngoại đề ngôn ngữ mà sử dụng thơ lỗ tàn nhẫn => Hình tượng nhân vật Gia-ve đại GV: Từ phần phân tích, chứng minh diện cho ác, xấu xa đáng lên án em thấy Huy-gô sử dụng xã hội Là cỗ máy thực thi pháp biện pháp nghệ thuật để khắc họa luật khơng chút tình người xã hội chân dung tên mật thám Gia-ve? Tác tư sản Hắn lên ác thú dụng? Hình tượng nhân vật Giăng-vangiăng -GV dẫn dắt: Bên cạnh Gia-ve miêu tả ác thú trung thành quyền tư sản a Nguyên nhân khiến Giăng-VanPháp đương thời nhà văn xây giăng coi tình thương lẽ sống đời dựng nên người có lòng cao cả: Giăng-van-giăng - Xuất thân: Từ tầng lớp lao động -GV:Theo em nguyên nhân khiến nghèo khổ, thấu hiểu, đồng cảm với Giăng Van- giăng coi tình thương lẽ người khổ sống đời gì? - Được cảm hóa tình thương HS trả lời câu hỏi Chúa qua giám mục Mi- ri-en b Tình yêu thương Giăng-Van -giăng - Khi nghèo khổ: Liều để cứu đàn cháu chết đói - Khi làm thị trưởng: Ln giúp đỡ - GV: Tình u thương Giăng người, dám từ bỏ chức thị trưởng Van- giăng thể qua sao? để cứu người (dựa vào phần tóm tắt tác phẩm - Khi khơng làm thị trưởng: Vẫn đoạn trích) hết lòng yêu thương, che chở cho + Khi nghèo khổ kẻ khốn khổ + Khi làm thị trưởng c Trong đoạn trích +Khi khơng làm thị trưởng - Trước Phăng- tin qua đời: HS suy nghĩ trả lời + Thái độ với Phăng-tin: nhẹ nhàng, - GV: Tình yêu thương Giăng trìu mến, giấu việc Gia-ve đến bắt Van- giăng thể cụ thể qua đoạn để Phăng-tin an tâm trích? + Thái độ với Gia- ve: Hạ mình, nói + Trước Phăng-tin chết, thái độ nhỏ, cầu xin với mục đích: cứu vớt tia Giăng Van Giăng Phăng- hy vọng sống mong manh cho Phăng-tin tin Gia-ve nào? - Sau Phăng- tin qua đời: +Sau Phăng- tin chết, thái độ Giăng Van- giăng thay đổi sao? HS trả lời + Thái độ mạnh mẽ, liệt: “cậy bàn tay Gia-ve cậy bàn tay trẻ con”, “bẻ giường”, “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy lúc này” + Đối với Phăng-tin: Nâng đầu, đặt ngắn, thắt lại dây rút cổ áo,vén tóc, vuốt mắt Giăng Van- giăng muốn cầu chúc cho linh hồn Phăng-tin siêu thoát, hứa tìm chăm sóc Cơ- dét - Miêu tả gián tiếp qua bà xơ Xem-plixơ: + Giăng-van-giăng thầm vào tai Phăng-tin -GV: Hình ảnh Giăng-van-giăng lên qua điểm nhìn nhân vật khác? Điê thể qua chi tiết nào? +“Một nụ cười không tả nổi…” Phăng-tin sau chết ->Thể rõ nét bút pháp lãng mạn V Huy- gô HS trả lời GV mở rộng: Những chi tiết tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn Huygô Đây ảo tưởng cảm động xúc động mãnh liệt bà xơ Xem- pli xơ tác giả, ơng muốn vươn tới giá trị cao cả: Sức mạnh tình thương đẩy lùi => Qua chi tiết thể lòng bóng tối ác Đó tư tưởng yêu thương chi tiết kỳ ảo mang màu sắc tôn giáo, Giăng Vantiến vô đáng trân trọng giăng lên như vị cứu -GV: Qua phân tích cho ta tinh, Đấng cứu với lòng thấy nhân vật Giăng-van-Giăng yêu thương cao người nào? người nghèo khổ, khốn Hs suy nghĩ, trả lời Nhan đề tác phẩm “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” Giăng Van- giăng vì: -GV: Tiêu đề gợi khả năng: Sau Giăng Van-giăng tự thú, mặc Người cầm quyền khôi phục uy quyền dù quyền hành Gia- ve cao hơn, mắt người có Gia- ve Giăng Van- giăng Giăng Van- giăng vị cứu tinh, Theo em người cầm quyền khơi người có uy quyền lớn nhất, khiến Giaphục uy quyền? ve hống hách chốc phải run sợ trước sức mạnh tình thương HS trả lời Giăng Van- giăng III Tổng kết 1.Giá trị nội dung: - Làm bật hình tượng Giang-vangiăng ln hướng tới người lao Hoạt động 3: Tổng kết khổ với sức mạnh tình thương -GV: Nêu nội dung đoạn lòng nhân vơ bờ Đối lập với ơng trích? Gia-ve độc ác, vơ nhân tính -> ý nghĩa nhân văn cao HS trả lời, - Thông điệp tác giả: ánh sáng tình thương đẩy lùi bóng tối cường quyền nhen nhóm niềm tin vào tương lai 2.Giá trị nghệ thuật - So sánh kết hợp phóng đại ẩn dụ - Nghệ thuật đối lập tương phản: - GV: Nêu thủ pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích? HS trả lời + Phăng-tin >< Gia-ve; Giăng-vangiăng >< Gia-ve: Thiện >< ác + Phăng-tin >< Giăng van giăng: Nạn nhân >< Vị cứu tinh - Đan xen bình luận ngoại đề - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật V DẶN DÒ - Bài cũ: Làm phần tập học bài, tóm tắt tác phẩm, đoạn trích - Chuẩn bị bài: Soạn “Thao tác lập luận bình luận” VI RÚT KINH NGHIỆM: Bình Định, ngày 31 tháng 03 năm 2013 GV hướng dẫn Th.S Trần Diệu Nữ SV thực Lê Hứa Huyền Trân ... suy nghĩ, trả lời Nhan đề tác phẩm “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” Giăng Van- giăng vì: -GV: Tiêu đề gợi khả năng: Sau Giăng Van-giăng tự thú, mặc Người cầm quyền khôi phục uy quyền dù quyền... Với tiểu thuyết “Những người khốn khổ” Huy-gô đặt trái núi khổng lồ văn đàn giới Để tìm hiểu thêm Huy-gơ tiểu thuyết vĩ đại ấy, hơm tìm hiểu đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” THỜI... Giăng-van-giăng bị hết uy quyền GV nhận xét cách đọc -GV: Theo em đoạn trích + Phần 2: lại: Giăng-van-giăng chia làm phần? Nêu nội dung khôi phục uy quyền chinh phần? II Đọc – hiểu văn Hs suy nghĩ, trả