1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn

75 76 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 14,5 MB

Nội dung

Trang 1

BUI THI HUONG

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SĨNG CHO HỌC SINH LỚP 2 TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2

BUI THI HUONG

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SĨNG CHO HỌC SINH LỚP 2 TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN

Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học )

Mã số: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kiều Anh

Trang 3

Anh — người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình làm luận văn này

Em xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phĩ giáo sư, Tiến sĩ đã tham gia

giảng dạy lớp Giáo dục học (bậc tiểu học), những thay co da truyén day cho

chúng em bao kiến thức bồ ích

Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà

Nội 2, khoa Giáo dục Tiểu học, các Phịng — Ban chức năng đã hỗ trợ em để hồn thành chương trình học tập

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cơ giáo trường Tiểu học Nam Từ Liêm, trường Tiều học Câu Diễn đã tạo mọi điều kiện tốt nhất

cho em trong quá trình nghiên cứu và tổ chức thực nghiệm

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 nam 2017 Tác giá luận văn

Trang 4

1

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này được hồn thành dưới sự hướng dẫn trực tiếp của T5 Phạm Kiểu Anh Tơi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tơi, khơng trùng với kết quả nghiên cứu của những tác giả khác Các số

liệu, căn cứ, kết quả cĩ trong luận văn là trung thực Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 nam 2017 Tác giả luận văn

Trang 5

MỤC LỤC 00090077 i LỚI CAM ĐOAÌN << << << HA AE S2 gEeSeeor.eoseeosep ii MỤC lLỤC « cœ- << << «<< 9% 190004 0008.0000800 09 0000.0000000406000600060 iii I/.\/:0/10/98:79 c2 vỉ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT 'TẮTT c6 s< 5 se se se sseeses vii MỞ ĐẦU .< << HH HH U00 300 00 00.01000101 1 1 Lý do chọn đỀ tà .-e <5 se é 9 e% s94 9ø 29 Sư èes 6924256 60 1 2 Lịch sử nghiÊn CỨU o so << eo 65 5 666 59 999066 96 9 9696996809666699696996966666866966.66 3 2.1 Lịch sử nghiên cứu về kĩ năng sống trên thế giới -s 3 2.2 Nghiên cứu về KNS ở Việt Nam s 5 5s << csess se ssssssesesese 5 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiÊn CỨU s os s5 55s e5 655 5966 669666666666656.6566686 8 3.1 Mục đích nghiên CỨU c << << 6 6 6 998906 00009096 08009966666000666 06066 8 3.2 Nhiệm vụ nghiên CỨU osss-o 5 555 s5 se e5 S6 56696 06696.9669966666666666666956.666686 8 4 Đối tượng, phạm vỉ nghiên €Ứu s-s se s se se se eeese se ssesesesseses 9 5 Phương pháp nghiÊn CỨU œ- e< << << € 6 64 9890996 98 0006.08890000860906.06 9

6 Giả thuyết khoa HỌC s5 s-< << % se øesseesese e2 10

7 Bố cục của luận VĂN s s6 se S 9ø 9929895649528 s2 10

\/2780190/625555 Ơ.ƠƠƠƠƠ.Ơ,ƠỎ 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẼN 5-2 << 11

Trang 6

1V

1.2 Phân mơn Tập làm văn trong chương trình Tiếng Việt cấp tiểu học 26

1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ của phân mơn Tập làm văn ở tiểu học 26

1.2.2 Những kiến thức, kĩ năng cơ bản của phân mơn Tập làm văn 27

1.2.3 Khả năng giáo dục kĩ năng sống qua phân mơn Tập làm văn 30

1.3 Cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện KNS cho HS Tiểu học 35

1.3.1 Khảo sát nội dung Tập làm văn lớp 2 trong chương trình Tiếng Việt cấp 'TiỂU HỌC << s << se ĩ 9 5 929 9 49992599085 69 85964606652 35 1.3.2 Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học 43 1.3.3 Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua phân mơn Tập làm văn ÏỚTD 2 « e ĩc <9 0 6 99 9090.000904 00004.994080000606000006006 46 1.3.4 Thực trang vận dụng kĩ năng sống cúa học sinh tiểu học trong cuộc sống hàng ngày - << ° << se ú 955 9299 ý 2599085 69 85964606602 48 TIỂU KẾT CHƯNG - << «seo esø.eeseereeseerseep 51 CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SĨNG CHO HỌC SINH LỚP 2 TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN -. - 52

2.1 Các kĩ năng sống cĩ thế hình thành và rèn luyện cho học sỉnh tiểu học khỉ dạy học Tập làm văn << œ- << <6 se 66 6 966.08 86966666666666666 52 2.1.1 Kĩ năng giao tiẾP - 2 tk ke h1 Hư nu xung geở 52 2.1.2 Kĩ năng thuyết trình và nĩi trước đám đơng .-. - 33 2.1.3 Kĩ nắng fư duy sáng ẦẠO o5 s5 << S5 95 60 0 00000 00066.06.060060006.06.16 55

2.1.4 Kĩ năng hợp tác nhĩm .-.ss «s6 s96 9 09096 00096.068006 0066606066666 56

2.1.5 Kĩ năng lắng nghe tích CỰC «-s-s° << s< se ses<esesseseseesesseses 56

Trang 7

"" 67 2.4.1 Sử dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học Tập làm vắn - c« < <s «<< se e2 S4 S60 89966.6666666666066056.606 67 2.4.2 Giáo dục kĩ năng sống thơng qua bài làm của học sỉnh 76 2.4.3 Xây dựng mơi trường học tập thân thiện . «<< <«««<< 79

2.4.4 Tạo cơ hội để học sinh được rèn luyện cúng cơ các kĩ năng sống đã

HỌC oco< 6s 6 6 5 5 96.96 9000000 190.09 0.9 0 06 966 98.086 089999 080000000000.04.00009994 98.990 90.94989844666666660 84

TIEU KET CHUONG 2 u cssscssscssccssscssconsccncesssonscencccsccoscccsscescensscanseascenscens 88

CHUONG 3 THỤC NGHIỆM SƯ PHẠM -<-5<<s<sssssessesse 89 3.1 Mục đích thực nghiệm .s oo o5 5 s5 se eo 655 9% 50 6665.969 96806666.66666666966.66.66 89 3.2 Đối tượng thực nghiệm -s << se s6 se sssess ø søesesesesese 89 3.3 Nội dung thực nghiỆm s o o5 s5 se co 655 5% 5096660969 96806666.66666666966.6666 90 3.3.1 Nội dung Í c << es S99 0 0H 000060000 06 000006000.9600090600006 90 3.3.2.Nội dung 2 -e- <6 S9 9990 90 66 0 09 0009.00 0001009009009 0009 0000909 660096006 101

3.5 Kết quá thực nghiệm sư phạm 5-5 ° << seseesesseeseseesese 107

3.5.1 Kết quả thực nghiệm nội dung 1 «se se <sesese 107

3.5.2 Kết quả thực nghiệm nội dung 2 - 5-5 s5 «so s° se <sesese 109

TIỂU KẾT CHƯNG 3 << e<s©e2eSA4e246 244 24eòseensee 111

KẾT LUẬN VÀ KIN NGHỊ .- 2 5< 6s se ses se seseessee 113

1.]KẾ |UIẬNH - << << E999 H4 9290909905 909940 965.69 09 6ø 113 2.KKïẾn Ingh] 5 5s 6< S9 So 9959 299 65059599885 5 5 96405652 114

Trang 8

Vi

DANH MUC BANG

Bảng 1.1: Các bài học Tập làm văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt lop 43 Bảng 2.1: Bảng xác định các KNS thơng qua phân mơn Tập làm văn lớp 2 61 Bang 89v 8n u31 0001177077575 = 90

Bảng 3.2: Tiêu chí đánh giá mức độ hình thành KNS của HS khi học Tập làm văn

HH TH TH Tà TH cọ 0010009001 0 0 0.0000 0 104 Bảng 3.3: Kết quả thực nghiệm mức độ hình thành kĩ năng giao tiếp 109

Bảng 3.4: Kết quả thực nghiệm mức độ hình thành kĩ năng thuyết trình và nĩi trước

oi 0:(0:1-02277021727 110

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: HS: KNS: KTDH: PPDH: UNICEF: UNESCO: Giáo viên Học sinh Kĩ năng sống Ki thuật dạy học Phương pháp dạy học

Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Luật giáo dục — 2005 quy định rõ: mục tiêu của giáo đục ở Việt

Nam la dao tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện cĩ đạo đức, tri thức,

sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bối dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của cơng dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Theo đĩ, trong xu thế hội nhập với một xã hội khơng ngừng biến đổi như hiện

nay, mỗi cá nhân phải thường xuyên ứng phĩ với những thay đổi hằng ngày của cuộc sống Mục tiêu giáo dục (GD) của UNESCO cũng xác định rõ, GD trong giai đoạn hiện nay khơng chỉ giúp con người học để biết, học để làm, học để làm người mà cịn học để cùng chung sống Do đĩ rèn luyện kĩ năng

sống (KNS) là một nội dung GD cần đặc biệt coi trọng trong xã hội hiện đại

Cho đến nay, mặc dù trên thế giới cĩ nhiều quan niệm về KNS song hầu hết các quan điểm đĩ đều đồng nhất với nhau ở chỗ KNS là tất cả những điều cần

thiết mà mỗi người phải biết để cĩ thể thích ứng với những thay đổi diễn ra

hăng ngày trong cuộc sống KNS được hình thành theo một quá trình, hình thành một cách tự nhiên qua những va chạm, những trải nghiệm trong cuộc

sống và qua GD mà cĩ Cĩ nhiều nhĩm KNS như: nhĩm kĩ năng nhận thức,

nhĩm kĩ năng xã hội và nhĩm kĩ năng quản lí bản thân Dù là kĩ năng nào cũng đều rất quan trọng và cần thiết với mỗi con người Vì thế, việc rèn KNS cho học sinh (HS) giúp cho các em thích ứng được với mơi trường xã hội, tự giải quyết được một số vẫn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn đề sức

khoẻ, mơi trường, tệ nạn xã hội, để chủ thể học tập cĩ thể tự tin, chủ động

khơng bị quá phụ thuộc vào người lớn mà vẫn cĩ thể tự bảo vệ mình, tự đem

lại lợi ích chính đáng, điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học

Trang 11

GD KNS cho các em ngay tại thời điểm này là vơ cùng quan trọng để tạo nên tảng vững cho các cấp học sau và cho cả cuộc đời của các em sau này Tuy

nhiên, việc rèn KNS cho HS ở các trường tiểu học cịn nhiều hạn chế Đối với

HS tiêu học nĩi chung cững HS lớp 2 nĩi riêng, các hoạt động rèn luyện KNS

cho các em chưa thực sự hiệu quả Trẻ vẫn cịn thiếu tự tin, khơng biết cách

xử lí các tình huống đơn giản trong cuộc sống như: khơng biết phản ứng thế nào khi bị trêu chọc, bắt nạt; khơng dám hỏi hay yêu cầu sự giúp đỡ khi gặp khĩ khăn Tình trạng bạo lực học đường ngày một đáng báo động; Hồ nĩi bậy, đánh nhau, trêu chọc bạn bè ngày càng gia tăng Ngay tại trường chúng

tơi đang giảng dạy những biểu hiện của HS lớp 2 chưa biết làm những việc

phục vụ bản thân, sống ích kỉ, vơ tâm cịn rất nhiều Nhiều em vẫn sống

khép kín, bị lơi cuỗn vào thế giới trị chơi trên điện thoại, ipad

Vậy làm thế nào để những chủ nhân tương lai của đất nước cĩ thê “sống” và ứng biến được trước mọi hiểm nguy của cuộc sống? Từ những biến

động trong thực tế xã hội và thế giới, trước những địi hỏi cuộc sống, một yêu

cầu cấp thiết đặt ra đối với GD là phải trang bị cho chủ thể học tập cĩ nhận thức, suy nghĩ, biết cách hành xử trước mọi tình huống để em cĩ thể khẳng định rõ vị thế của bản thân Nĩi một cách khác, một trong những nhiệm vụ thiết yếu của hoạt động GD hiện nay là phải hình thành và rèn luyện KNS cho HS ở tất cả các cấp học, cấp học, trong đĩ cĩ HS cấp Tiểu học nĩi chung, HS lớp 2 nĩi riêng

Trang 12

ngay trong quá trình học tập các mơn học khác Tiếng Việt là một mơn học cĩ

khả năng tích hợp rèn KNS rất tốt Phân mơn Tập làm văn trong chương trình

Tiếng Việt lớp 2 là mảnh đất cĩ nhiều tiềm năng để giáo viên (GV) cĩ khể

khai thác rèn luyện các KNS Khi dạy học Tập làm văn, dựa vào một số nội

dung kiến thức của phân mơn này, GV cĩ thể cĩ nhiều điều kiện tốt để HS

vừa học, vừa thực hành về các kĩ năng thiết yếu trong cuộc sống

Xuất phát từ những vẫn đề trên, với vai trị là một GV — người giữ vai trồ

quan trọng trong việc GD nhân cách HS, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lĩp 2 trong dạy học Tập làm van” 2 Lịch sử nghiên cứu

2.1 Lịch sử nghiên cứu về kĩ năng sống trên thế giới

Vào những năm 60 của thế kỉ XX, tổ chức UNESCO khi xác định trọng tâm GD đã vạch rõ ba thành tố của học vấn, đĩ là: Kiến thức, kĩ năng và thái

độ, trong đĩ thái độ và kĩ năng đĩng vai trị then chốt Bởi lẽ, một thái độ tích

cực, năng động, chủ động dẫn thân, được kết hợp với những kĩ năng cần

thiết trong học tập và làm việc, trong quan hệ giao tiếp, trong xử trí, ứng phĩ trước những địi hỏi, thử thách của cuộc sống sẽ giúp cho người học tự tin để

vững bước tới một tương lai cĩ định hướng

Yêu cầu về GD KNS tuy chỉ mới xuất hiện từ những năm 90 của thế kỉ

trước song đã nhanh chĩng lan rộng ra khắp thế giới Cũng từ đĩ, thuật ngữ “Kĩ năng sống” đã xuất hiện trong một số chương trình GD của Quỹ Nhi đồng

Liên hợp quốc (UNICEE), trước tiên là chương trình “Giáo dục những giá trị

sống” với 12 giá trị cơ bản cần GD cho thế hệ trẻ Những nghiên cứu về KNS

trong giai đoạn này mặc dù đề cập tới những kĩ năng khác nhau nhưng đều thé hiện một mong muốn thống nhất là tìm ra một tiếng nĩi chung nhất về

KNS và đưa ra được một bảng danh mục các KN§ cơ bản ma thế hệ trẻ cần

Trang 13

KNS nêu trên

Mặc dù, GD KNS cho HS đã được nhiều nước quan tâm và tiền đề để xem xét

và xác định KNS của các quốc gia đều bắt nguồn từ quan niệm chung về KNS của Tổ chức Y tế thế giới hoặc của UNESCO, song trên thực tế, mỗi quốc gia lại cĩ những quan niệm về nội dung GD KNS khơng giống nhau Ở một số nước, nội hàm

của khái niệm KNS được mở rộng, trong khi một số nước khác xác định nội hàm của khái niệm này chỉ gồm những khả năng tâm lí, xã hội Nhìn một cách tổng quát,

quan mệm, nội dung GD KNS được triển khai ở các nước vừa thể hiện cái chung vừa

mang tính đặc thù (những nét riêng) của từng quốc gia Thậm chí, việc xác định bản chất các KNS trong lĩnh vực GD chính quy và khơng chính quy cũng cĩ điểm khơng đơng nhất với nhau Trong GD khơng chính quy ở một số nước, những kĩ năng cơ

bản như nghe, nĩi, đọc, viết được coi là những KNS cơ bản, trong khi trong GD

chính quy, các KNS cơ bản lại được xác định phong phú hơn theo các lĩnh vực quan

hệ của cá nhân

Từ việc quan niệm và xác định bản chất KNS của các quốc gia chưa thơng nhất với nhau nên cĩ thể nhận thấy việc nghiên cứu lí luận về vẫn đề này mặc dù khá phong phú song chưa thật tồn điện và sâu sắc Theo tổng thuật của UNESCO, cĩ thé

khái quát những nét chính trong các nghiên cứu này như sau: 2.1.1 Nghiên cứu xác định mục tiêu của GD KNS:

Hội thảo Bali khái quát báo cáo tham luận của các quốc gia tham gia hội

thảo về GD KNS cho thanh thiếu niên đã xác định mục tiêu của GD KNS trong

Trang 14

cầu, sự thay đổi, các tình huống của cuộc sống hàng ngày, đồng thời tạo ra sự thay đổi và nâng cao chất lượng cuộc sống

2.1.2 Nghiên cứu xác định chương trình và hình thức GD KNS:

Đây là nội dung được nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm Các nghiên

cứu này cho thấy: chương trình, tài liệu GD KNS được thiết kế cho GD khơng chính quy là phố biến và rất da dạng về hình thức Cụ thé:

+ Lồng chép vào chương trình dạy chữ (chương trình các mơn học) ở

các mức độ khác nhau Ví dụ: cĩ nước lồng ghép dạy KNS vào các chương

trình dạy chữ cơ bản nhằm xố mù chữ Bên cạnh dạy chữ cĩ kết hợp dạy kĩ

năng làm nơng nghiệp, kĩ năng bảo tơn mơi trường, sức khỏe, kĩ năng phịng

chống HIV/AIDS;

+ Dạy các chuyên đề cần thiết cho người học Ví dụ: tạo thu nhập; mơi

trường, kĩ năng nghề; kĩ năng kinh doanh 2.2 Nghiên cứu về KNS ở Việt Nam

Thuật ngữ “Kĩ năng sống” bắt đầu xuất hiện trong các nhà trường phổ

thơng Việt Nam từ những năm 1995 - 1996, trong dự án “Giáo đục KNS để

bảo vệ sức khoẻ và phịng chống HIV/AIDS cho thanh thiểu niên trong và ngồi nhà trường” do UNICEE phối hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo và Hội

Chữ thập đĩ Việt Nam thực hiện Từ quá trình thực hiện dự án này, nội dung

của khái niệm KNS và GD KNS ngày càng được mở rộng Ban đầu, khái

niệm KNS được giới thiệu trong chương trình này chỉ bao gồm những KNS cốt lõi như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định và kĩ năng đạt mục tiêu Theo đĩ,

chương trình chỉ tập trung vào các chủ đề GD sức khỏe của thanh thiếu niên

Giai đoạn 2 của chương trình mang tên “GD sống khỏe mạnh và KNS” Trong giai đoạn này nội dung của khái niệm KNS và GD KNS đã được phát triển

Trang 15

thiết ở các lĩnh vực hoạt động mà thanh thiếu niên tham gla va dé xuất các

biện pháp để hình thành những kĩ năng này cho thanh thiếu niên Một số

cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này là: Cẩm nang tong

hợp kĩ năng hoạt động thanh thiếu niên của tác giả Phạm Văn Nhân (2002);

Kĩ năng thanh niên tình nguyện của tác giả Trần Thời (1998) Một trong những người đầu tiên cĩ những nghiên cứu mang tính hệ thơng về KNS và GD KNS ở Việt Nam là tác giả Nguyễn Thanh Bình Với một loạt các bài báo,

các đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và giáo trình, tài liệu tham khảo, tác giả

Nguyễn Thanh Bình đã gĩp phần đáng kế vào việc tạo ra những hướng nghiên cứu về KNS và GD KNS ở Việt Nam Thơng qua những cơng trình nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Thanh Bình và cộng sự đã mơ tả sinh động, đầy

đủ, hệ thống về tiếp cận và thực hiện GD KNS cho HS dưới sự chỉ đạo của

ngành GD

Từ các cơng trình khoa học cĩ giới thiệu về KNS, chúng tơi nhận thấy việc nghiên

cứu về KNS và GD KNS ở Việt Nam được thực hiện theo các hướng chính sau:

2.2.1 Xác định những vấn đề lí luận cốt lối về KNS và GD KNS: Theo hướng nghiên cứu này cịn cĩ một số cơng trình nghiên cứu như: KNS cho tuổi vị

thành niên; Một số cơ sở tâm lý của việc GD KNS cho HS

2.2.2 Nghiên cứu so sánh GD KNS ở Việt Nam với một số quốc gia khác:

nghiên cứu về KNS và GD KNS ở Việt Nam xuất phát từ yêu cầu của xã hội đối với GD trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa; từ nhiệm vụ triển khai chiến lược đổi mới GD phố thơng, từ xu thế GD thế giới và từ sự phát

Trang 16

sinh viên Việt Nam trong mấy năm gần đây và vấn đề GD pháp luật trong nhà trường ”của tác giả Vương Thanh Hương và Nguyễn Minh Đức, Phát triển tồn điện con người trong thời kì cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của tác giả

Phạm Minh Hạc, Hiện frạng triển khai GD KNS trên thể giới và ở Việt Nam

của tác giả Nguyễn Thu Hang

Vấn đề nghiên cứu, GD KNS cho HS tiểu học cũng được nhiều tác giả ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu như: “Cẩm nang GD cho HS tiểu học ” của tác giả Ngơ Thị Tuyên, Rèn luyện kĩ năng sống cho HS tiểu học của tác giả Lê Tuân Kiệt, GD giá trị sống và KNS cho HS tiểu học của nhĩm tác giả Nguyễn

Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng, KNS cho HS cấp Tiểu học của tác giả Nguyễn Huỳnh Mai Bên cạnh đĩ một số bộ sách GD KNS

cho HS tiểu học cũng được các nhĩm tác giả viết làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong quá trình dạy học Các cơng trình đã chỉ ra vai trị của việc GD KNS cho HS tiéu hoc va định hướng một số nội dung, phương pháp GD, tuy nhiên các biện pháp cịn mang tính chung chung, chưa di sâu vào từng chi

tiết, đối tượng nhỏ

Cĩ thê nĩi, việc triển khai các nội dung về KNS vào chương trình GD

học đường, đặc biệt là chương trình GD tiểu học được thực hiện dựa trên những kết quả nghiên cứu trên Đồng thời, những thành quả đã đạt được trong những cơng trình trên đây cũng chính là những gợi dẫn

cho chúng tơi triển khai luận văn này Tuy nhiên, để hoạt động GD KNS

cho HS đạt kết quả, một trong những việc làm khơng thể thiếu là cần phải

xem xét và triển khai hoạt động này trong từng mơn học, thậm chí là trong

từng nội dung nhỏ, từng đơn vị kiến thức của chương trình GD Bởi lẽ, mỗi

một mơn học, mỗi một đơn vị kiến thức học tập, dựa vào bản chất kiến thức

và đặc thù của từng mơn học mới lựa chọn được những KNS phù hợp Kế

Trang 17

2 nĩi riêng và việc rèn KNS cho HS cấp Tiểu học nĩi chung 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

- Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học phân mơn Tập làm văn

- Gĩp phân nâng cao chất lượng hiệu quả của việc dạy học Tập làm văn

và giáo dục nhân cách cho học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để triển khai nghiên cứu đề tài này, chúng tơi xác định các nhiệm vụ

nghiên cứu sau:

- Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vẫn đề GD KNS

- Hệ thống những tri thức cơ bản của phân mơn Tập làm văn trong chương trình Tiếng Việt lớp 2

- Đề xuất biện pháp dạy học Tập làm văn lớp 2 cĩ tích hợp rèn luyện KNS cho HS

Trang 18

4 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Gắn với nội dung đề tài, chúng tơi xác định đối tượng nghiên cứu bao

gồm:

+ KNS trong ƠD

+ Mối quan hệ giữa GD KNS và việc dạy học phân mơn Tập làm văn lớp 2 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Phân mơn Tập làm văn trong chương trình Tiếng Việt lớp 2 5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận

- Nghiên cứu lí thuyết các vẫn đề cĩ liên quan đến GD KNS và việc rèn KNS thơng qua các mơn học

- Phương pháp phân tích hệ thống: Phân tích mục tiêu, nội dung, chương trình tập làm văn lớp 2 và các KNS cân rèn luyện trong hệ thống chương trình cấp Tiểu học

5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát sự phạm: Quan sắt các hoạt động GD KNS cho HS tại nhà trường và trong các giờ học Tập làm văn ở lớp 2

- Phương pháp đàm thoại: Trao đỗi trực tiếp với lãnh đạo nhà trường,

GV và HS về những thuận lợi, khĩ khăn, quan điểm, thái độ trong quá trình được kết hợp rèn luyện KNS khi dạy và học phân mơn Tập làm văn

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực hiện thực nghiệm nhằm xem xét hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp tích hợp KNS trong dạy học Tập làm văn tại các 2 trường Tiểu học Nam Từ Liêm, trường Tiểu học

Trang 19

5.3 Các phương pháp xử lí thơng tỉn

- Sử dụng thống kê tốn học, bảng biếu, để phân tích xử lí các kết quả

thu được từ việc nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm sư phạm

6 Giả thuyết khoa học

Trong quá trình dạy học Tập làm văn nếu tiến hành dạy học tích hợp

KNS với nội dung và phương pháp phù hợp, đảm bảo các nguyên tắc thì HS vừa được học, vừa được thực hành các kĩ năng thiết yếu trong cuộc sống từ đĩ nâng cao

hiệu quả dạy học

7 Bố cục của luận văn

Ngồi phần mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

được chia thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn

Chương 2: Biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy

học Tập làm văn

Trang 20

11

NOI DUNG

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN

1.1 Kĩ năng sống và các loại kĩ năng sống trong giáo duc 1.1.1 Kĩ năng và kĩ năng sống

Cho đến nay cĩ nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng Cĩ quan điểm

cho rằng: "Ki nang la kha nang vận dụng những kiến thức nhận được trong

một lĩnh vực nào đĩ vào thực tế" Với quan niệm trên, chúng ta cĩ thê khắng

định kĩ năng là năng lực của con người đạt được ở mức sơ giản dựa trên cơ sở nhận thức khoa học Nĩ được bộc lộ thơng qua việc con người vận dụng

những kiến thức đã cĩ vào giải quyết một nội dung hoặc một yêu cầu nào đĩ Tác giả Trần Trọng Thủy lại quan niệm: “k7 năng là mặt kỹ thuật của hành

động - con người năm được cách thức hành động - tức kỹ thuật hoạt động là cĩ kĩ năng Kĩ năng hình thành dân qua luyện tập và hoạt động thực tiễn”,

Như vậy, cĩ thê hiểu kĩ năng của con người chính là khả năng con người thực hiện một hành động nào đĩ cĩ tính chất kỹ thuật, được rèn luyện thơng qua hoạt động luyện tập thực hành Nhà tâm lý Pe- trơv- xki nhẫn mạnh: Kĩ năng

được hình thành bằng con đường luyện tập tạo khả năng cho con người thực hiện hành động khơng chỉ trong điêu kiện quen thuộc mà cả trong diéu kiện

thay đổi

Theo đĩ, kĩ năng được xem xét ở hai phương diện: khả năng thực hiện một hành động nảo đĩ trong điều kiện quen thuộc và khả năng thực hiện hành

động một cách thành thạo, tự động, linh hoạt, sáng tạo Nĩi một cách khác,

việc hình thành kĩ năng phải thực hiện trải qua hai giai đoạn: hình thành khả

năng thực hiện hành động và rèn luyện khả năng đĩ thành năng lực riêng của

mỗi cá nhân Những khả năng đĩ được con người thực hiện và thể hiện trong

Trang 21

Nhận thấy vai trị của KNS đối với cuộc sống con người, ngay những

năm đầu thập ký 90, các tổ chức như WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ Nhi đồng LHQ), UNESCO (Tổ chức Văn hĩa, Khoa

học và GD của LHQ) đã chung sức xây dựng chuong trinh GD KNS (life

skills) cho thanh thiếu niên Tuy nhiên, cho đến nay, các nhà khoa học và các tơ

chức trên thế giới vẫn chưa cĩ một tiếng nĩi chung nhất về khái niệm này

Tổ chức Y tế Thế giới WHO (1993) cho rằng: KNS là khả năng để cĩ

hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive), giáp các cá nhân cĩ thể ứng xử hiệu quả trước nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày Cịn

theo UNICEF thì: KNS ià cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi

mới Cũng bàn về KNS sống, UNESCO lại quan niệm: KNS gắn với bốn trụ cột GD, đĩ là: học để biết (Learning to know) gồm các kĩ năng tư duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vẫn đề Học làm người (Learning to be) gồm các kĩ năng cá nhân như: ứng phĩ với căng thăng,

kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin ; Học để sống với người khác

(Learning to live together) gồm các kĩ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhĩm, thể hiện sự cảm thơng Học để làm (Learning to do) gồm kĩ năng thực hiện cơng việc và các nhiệm

vụ như: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm Với quan niệm của

UNESCO, KNS la nang luc ca nhan dé ho thuc hién day đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày

Từ các quan niệm trên, cĩ thê nhận thấy, tuy cùng bàn về KNS nhưng cĩ thể nhận thấy khái niệm này được hiểu theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng Hiểu

theo nghĩa hẹp, KNS được nhìn nhận trên cơ sở hệ thống năng lực tâm lý xã

Trang 22

13

thống nhất về KNS ở việc: khẳng định nĩ thuộc về phạm trù năng lực chứ

khơng thuộc phạm trù kĩ thuật của hành động, hành vi Cũng bởi vậy, khi

xác lập hệ thống các KNS cĩ thé GD cho HS, nhiều quốc gia trên thế giới đã

chọn và sử dụng khái niệm KNS cua UNESCO (su dụng khái niệm KNS

theo nghĩa rộng) để triển khai các hoạt động phát triển KNS cho các đối

tượng trong xã hội, đặc biệt là thanh thiếu niên Trong luận văn này, chúng

tơi xác định KNS cĩ thể hiểu: KNS là khả năng làm chủ bản thân cia moi

người, khả nang ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả nang ứng phĩ tích cực trước các tình huồng của cuộc sống

1.12 Phân loại kĩ năng sống

Hiện nay cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau về phân loại KNS Cĩ thê kế

tới một số cách phân loại KNS dưới đây: 1.1.2.1 Cach phan loai cua UNESCO

Theo Tổ chức GD, Khoa học và Văn hố Liên Hop Quéc (UNESCO),

KNS gồm các nhĩm và các kĩ năng cốt lõi sau:

Thứ nhất là nhĩm KNS chung Nhĩm KNS này lại bao gồm nhiều loại kĩ năng cụ thể như: Kĩ năng nhận thức: (tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản

thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị ); kĩ năng đương đầu với xúc cảm: (động

cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thăng, kiểm sốt được cảm

xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều chỉnh .) và kĩ năng xã hội hay kĩ năng

tương tác: (kĩ năng giao tiếp, tính quyết đốn, kĩ năng thương thuyết hay từ chối, lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thơng cảm, nhận biết sự thiện cảm của

người khác )

Nhĩm KNS thứ hai là nhĩm kĩ năng chuyên biệt Đây là nhĩm KNS thê hiện trong những vẫn đề cụ thể khác nhau trong đời sống xã hội như: Các vấn

Trang 23

khoẻ, vệ sinh dinh dưỡng; ngăn ngừa và chăm sĩc người bệnh HIV/AIDS;

vẫn đề sử dụng rượu, thuốc lá, ma tuý; ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro;

đề phịng tai nạn thương tích; bảo vệ thiên nhiên và mơi trường; vv 1.1.2.2 Cach phan loqai cua UNICEF

Khơng đồng nhất với cách phân loại của UNESCO, tổ chức UNICEF lại

phân các KNS thành các nhĩm sau:

Thứ nhất là nhĩm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình Theo đĩ, nhĩm này bao gồm các kĩ năng như: kĩ năng tự nhận thức: (nhận biết và hiểu

rõ bản thân về những tiềm năng, tỉnh cảm, những mặt mạnh, mặt yếu của mình, cũng như vị trí của mình trong cộng đồng); lịng tự trọng (nhận thức

được những điều tốt đẹp — những giá trị của bản thân và kiên định giữ gìn những giá trị đĩ trong các tình huống phải lựa chọn giá trị); đương đầu với cảm xúc: ( Nhận thức được cảm xúc của mình và nguyên nhân của chúng; Cĩ những quyết định mà khơng bị cảm xúc chỉ phối, dù vẫn phải tính đến nĩ); đương đầu với căng thăng: (Khả năng nhận biết nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục những biến động gây căng thẳng)

Nhĩm thứ hai là nhĩm kĩ năng nhận biết và sống với người khác Dựa vào đặc trưng của nhĩm này mà người ta phân thành các kĩ năng như: đứng

vững trước sự lơi kéo của bạn bè, người khác (biết bảo vệ những gia tri va

niềm tin của bản thân nếu phải đương đầu với những ý nghĩ hoặc việc làm trái

ngược của người khác); thương lượng: Là kĩ năng quan trọng trong quan hệ cá nhân với nhau, liên quan đến tính kiên định, khả năng thoả hiệp, khả năng

đương đầu với những hồn cảnh đe doạ hoặc tiềm ấn rủi ro (bị bạn bè rủ trỗn

học, làm việc sai trái, trêu chọc bạn bè thái quá) ; giao tiếp cĩ hiệu quả: Biết

lăng nghe (tiếp nhận, chất lọc thơng tin) và hiểu được người khác (nhận thức

Trang 24

15

Nhĩm thứ ba là nhĩm kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả Nhĩm này lại được chia thành những kĩ năng cụ thể như: tư duy phê phán (khả năng phân tích, đánh giá và chọn lọc thơng tin để cĩ những quyết định phù hợp); tư duy sáng tạo - là khả năng đáp ứng phù hợp khi HS tiếp cận với các phương thức mới, ý tưởng mới, cách sắp xếp và tổ chức mới; ra quyết định (cĩ những quyết định đúng, nên và khơng nên làm việc gì để bảo vệ bản thân và cộng đồng: lường được những vẫn đề nảy sinh trước mỗi quyết định; cĩ kế hoạch

làm việc để hiện thực hố quyết định)

1.1.2.3 Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phố thơng (trích trong tập sách Giáo duc kĩ năng sơng cho học sinh phổ thơng Giáo cuar

nhà xuất bản Giáo đục),

Dựa trên cơ sở phân tích kinh nghiệm quốc tế và thực trạng GD KNS ở Việt Nam những năm qua, cĩ thể đề xuất nội dung GD KNS cho HS trong các nhà trường phơ thơng bao gồm các KNS cơ bản, cần thiết sau:

Thứ nhất là kĩ năng tự nhận thức Kĩ năng này lại bao gồm nhiều kĩ

năng cụ thế như: tự nhận thức là tự mình nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân;

kĩ năng tự nhận thức là khả năng con người hiểu về chính bản thân mình, như

cơ thể, tư tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân; biết nhìn nhận, đánh

giá đúng về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thĩi quen, điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân mình; quan tâm và luơn ý thức được mình đang làm gi Tu nhận thức là một KNS rất cơ bản của con người, là nền tảng để con người

giao tiếp, ứng xử phù hợp và hiệu quả với người khác cũng như để cĩ thể cảm

thơng được với người khác, cĩ những quyết định, những sự lựa chọn đúng

đăn, phù hợp với khả năng của bản thân, với điều kiện thực tế và yêu cầu xã

hội

Trang 25

năng xác định giá trị cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình ra quyết định của mỗi người Kĩ năng này cịn giúp con người biết tơn trọng người khác, biết chấp nhận răng người

khác cĩ những giá trị và niềm tin khác Giá trị khơng phải là bất biến mà cĩ thé thay

đơi theo thời gian, theo các giai đoạn trưởng thành của con người Giá trị phụ thuộc vào GD vào nền văn hĩa, vào mơi trường sống, học tập và làm việc của cá nhân

Thứ ba là kĩ năng kiểm sốt cảm xúc Đây là khả năng con người nhận

thức rõ cảm xúc của mình trong một tình huống nào đĩ và hiểu được ảnh hưởng của cảm xúc đối với bản thân và đối với người khác thế nào, đồng thời biết cách điều chỉnh và thể hiện cảm xúc một các phù hợp Kĩ năng xử lý cảm

xúc cịn cĩ nhiều tên øọI khác như: xử lý cảm xúc, kiềm chế cảm xúc, làm chủ

cảm xúc, quản lí cảm xúc Kĩ năng quản lý này cần được mỗi cá nhân kết hợp với kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng ứng xử với người khác và kĩ năng ứng phĩ với căng thẳng

Trang 26

17

Tiếp theo là kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ Trong cuộc sống, nhiều khi

chúng ta gặp những vẫn đề, tình huống phải cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ bao gồm các yếu tơ sau: ý thức

được nhu cầu cần giúp đỡ; biết xác định được những địa chỉ đáng tin cậy; tự

tin và biết tìm đến các địa chỉ đĩ; biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách

phù hợp Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ giúp chúng ta cĩ thể nhận được những

lời khuyên, sự can thiệp cần thiết để tháo gỡ, giải quyết những vẫn đề khĩ

khăn, giảm bớt được căng thắng tâm lý do bị dồn nén cảm xúc Nhờ đĩ, cá nhân khơng cảm thấy đơn độc, bi quan, và trong nhiều trường hợp, giúp chúng ta cĩ cái nhìn mới và hướng di mới

Một kĩ năng nữa là kĩ năng thể hiện sự tự tin.Tw tin là cĩ niềm tin vào

bản thân; tự hài lịng với bản thân; tin răng mình cĩ thê trở thành một người cĩ ích và tích cực, cĩ niềm tin về tương lai, cảm thấy cĩ nghị lực để hồn

thành các nhiệm vụ Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đốn trong việc ra quyết định và giải quyết vẫn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người đĩ cĩ suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống Kĩ năng thể hiện sự tự tin là yếu tơ cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết định, đảm

nhận trách nhiệm

Một trong những kĩ năng quan trọng trong cuộc sống con người là kĩ

năng giao tiếp Kĩ năng này thể hiện khả năng cĩ thể bày tỏ ý kiến của bản

Trang 27

đình - nguồn hỗ trợ quan trọng cho mỗi chúng ta, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè mới và đây là yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống Giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ năng khác như bày tỏ sự cảm thơng, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu

thuẫn, kiếm sốt cảm xúc Người cĩ kĩ năng giao tiếp tốt biết dung hịa đối

với mong đợi của những người khác, cĩ cách ứng xử khi làm việc cùng và ở cùng với những người khác trong một mơi trường tập thể, quan tâm đến những điều người khác quan tâm và giúp họ cĩ thể đạt được những điều họ

mong muốn một cách chính đáng

Kĩ năng thứ tám là kĩ năng lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực là một biểu hiện của kĩ năng giao tiếp Người cĩ kĩ năng này biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lăng nghe ý kiến hoặc phân trình bày của

người khác (bằng các cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý

kiến phản hồi mà khơng vội đánh giá, đồng thời cĩ đối đáp hợp lí trong quá trình giao tiếp Vì thế, người cĩ kĩ năng lắng nghe tích cực thường được nhìn

nhận là biết tơn trọng và quan tâm đến ý kiến của người khác, nhờ đĩ làm cho

việc giao tiếp, thương lượng và hợp tác của họ hiệu quả hơn Lắng nghe tích cực cũng gĩp phân giải quyết mâu thuẫn một cách hài hịa và xây dựng Kĩ năng lắng nghe tích cực cĩ quan hệ mật thiết với các kĩ năng giao tiếp, thương

lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc và giải quyết mâu thuẫn

Tiếp theo là kĩ năng thể hiện sự cảm thơng Thê hiện sự cảm thơng là

khả năng cĩ thể hình dung và đặt mình trong hồn cảnh của người khác, giúp

Trang 28

19

tộc Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng cũng giúp khuyến khích thái độ quan tâm và hành vi thân thiện, gần gũi với những người cân sự giúp đỡ Kĩ năng thể

hiện sự cảm thơng được dựa trên kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng xác định

giá trị, đồng thời là yếu tố cần thiết trong kĩ năng giao tiếp, giải quyết vẫn đề,

giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, kiên định và kiềm chế cảm xúc

Tiếp theo là kĩ năng thương lượng Thương lượng là khả năng trình bày,

suy nghĩ, phân tích và giải thích, đồng thời cĩ thảo luận để đạt được một sự

điều chỉnh và thống nhất về cách suy nghĩ, cách làm hoặc một vấn đề gì đĩ Kĩ năng này lại được xem xét qua nhiều yếu tố như lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ và một phân quan trọng của giải quyết vẫn đề và giải quyết mâu thuẫn Một

người cĩ kĩ năng thương lượng tốt sẽ giúp giải quyết vẫn đề hiệu quả, giải

quyết mâu thuẫn một cách xây dựng và cĩ lợi cho tất cả các bên Kĩ năng thương lượng cĩ liên quan đến sự tự tin, tính kiên định, sự cảm thơng, tư duy sáng tạo, kĩ năng hợp tác và khả năng thỏa hiệp những vấn đề khơng cĩ tính nguyên tắc của bản thân

Ki nang thứ mười một là kĩ năng giải quyết mâu thuân Mâu thuẫn là những xung đột, tranh cãi, bất đồng, bất bình với một hay nhiều người về một vẫn đề nào đĩ Mâu thuẫn trong cuộc sống hết sức đa dạng thường bắt nguồn từ sự khác nhau về quan điểm, chính kiến, lối sống, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hĩa Nĩ ảnh hưởng tiêu cực tới những mối quan hệ của các cá nhân trong cuộc sĩng Vì thế, mỗi cá nhân cần phải biết cách giải quyết mâu thuẫn Kĩ

năng này được xác định là khả năng con người nhận thức được nguyên nhân

nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết những mâu thuẫn đĩ với thái độ tích cực, khơng dùng bạo lực, thỏa mãn được nhu cầu và quyên lợi các bên và giải quyết cả mối quan hệ giữa các bên một cách hịa bình Yêu cầu trước hết của

kĩ năng giải quyết mâu thuẫn là phải luơn kiềm chế cảm xúc, tránh bị kích

Trang 29

mâu thuẫn cũng như tìm ra cách giải quyết tốt nhất Trong cuộc sống, kĩ năng này cần được sử dụng kết hợp với nhiều kĩ năng liên quan khác như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định

Tiếp theo là kĩ năng hợp tác Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một cơng việc, một lĩnh vực nào đĩ vì mục đích chung Kĩ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cùng làm việc cĩ hiệu quả với những thành viên khác trong nhĩm Cĩ thể nĩi, hợp tác là một yêu cầu quan trọng đối với người cơng dân trong một xã hội hiện đại, bởi sự hợp tác trong cơng việc giúp mọi người hỗ trợ, bỗ sung

cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất, vượt qua khĩ khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho cơng việc chung Kĩ năng này cịn

giúp cá nhân sống hài hịa, tránh xung đột trong quan hệ với người khác Để

cĩ được sự hợp tác hiệu quả, chúng ta cần vận dụng tốt nhiều KNS khác như:

tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể hiện sự cảm thơng, đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, giải quyết mâu thuẫn, kiên định, ứng phĩ với căng thăng

Tiếp nữa là kĩ năng tư duy phê phán Đĩ là khả năng phân tích, đánh giá và thể hiện một cách khách quan và tồn diện các vẫn để, sự vật, hiện tượng xảy ra Để phân tích một cách cĩ phê phán, con người cần: thu thập thơng tin về vẫn đề, sự vật, hiện tượng đĩ từ nhiều nguơn khác nhau; sắp

xếp các thơng tin thu thập được theo từng nội dung và một cách hệ

thống: Phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải các thơng tin thu thập được, đặc biệt là các thơng tin trái chiều; xác định bản chất vẫn đề, tình huống, sự vật,

hiện tượng là øì?; nhận định về những mặt tích cực, hạn chế của vẫn đề, tình

Trang 30

21

lý nhiều nguồn thơng tin đa dạng, phức tạp thì đây là một kĩ năng thiết yếu

đổi với mỗi cá nhân

Trong hệ thơng những KNS, một kĩ năng giúp mỗi cá nhân thể hiện dấu ấn cá nhân là kĩ năng tư duy sáng tạo Tư duy sáng tạo là khả năng nhìn nhận

và giải quyết vẫn đề theo một cách mới, với ý tưởng mới, theo phương thức mới, cách sắp xếp và tổ chức mới; là khả năng khám phá và kết nối mối quan

hệ giữa các khái niệm, ý tưởng, quan niệm, sự việc; độc lập trong suy nghĩ Kĩ năng tư duy sáng tạo giúp con người thể hiện và nêu ra nhiều sáng kiến độc đáo; thể hiện tầm nhìn và khả năng suy nghĩ rộng hơn các người khác, khơng bị bĩ hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp đang trải qua; tư duy minh mẫn và khác biệt Cĩ thể nới, đây là một KNS quan trọng đối với mỗi cá nhân Bởi trong cuộc sống con người thường xuyên bị đặt vào những hồn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên xảy ra Khi gặp những hồn cảnh như vậy địi hỏi chúng ta phải cĩ

tư duy sáng tạo đề cĩ thể ứng phĩ một cách linh hoạt và phù hợp

Trong cuộc sống hàng ngày, con người luơn phải đối mặt với những tình huống, những vẫn đề cần giải quyết buộc chúng ta phải lựa chọn, đưa ra quyết định hành động Vì thế, chương trình GD phổ thơng cũng đã giới thiệu #7 năng ra quyết định Kĩ năng ra quyết định là khả năng của cá nhân biết quyết định lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống một cách kịp thời Đây là một kĩ năng cần thiết trong cuộc sống, giúp cho con người cĩ được sự lựa chọn phù hợp và kịp thời, đem lại thành cơng trong cuộc sống Để ra được quyết định một cách phù hợp, can phối hợp với những KNS khác như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định gia tri, kĩ năng thu thập thơng tin, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tư duy sáng tạo

Trang 31

phương án đã chọn để giải quyết vẫn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống Giải quyết vẫn đề cĩ liên quan tới kĩ năng ra quyết định và cần nhiều KNS khác như: Giao tiếp, xác định giá trị, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, tìm kiếm sự hỗ trợ, kiên định Cũng như kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vẫn đề rất quan trọng, giúp con người cĩ thể ứng phĩ tích cực và hiệu quả trước những vấn đề, tình huống của cuộc sống

Để thể hiện thái độ của bản thân trước những thứ thách của cuộc sống,

mỗi cá nhân cịn phải cĩ kĩ năng kiên định Kĩ năng kiên định là khả năng con người nhận thức được những gì mình muốn và lí do dẫn đến sự mong muốn đĩ Kiên định cịn là khả năng tiến hành các bước cần thiết để đạt được những gi minh muốn trong những hồn cảnh cụ thể, dung hịa được giữa quyên, nhu cầu của mình với quyên, nhu cầu của người khác Kiên định sẽ giúp chúng ta tự bảo vệ được chính kiến, quan điểm, thái độ và những quyết định của bản thân, đứng vững trước những áp lực tiêu cực của những người xung quanh Để cĩ kĩ năng này, con người cần xác định được các giá trị của bản thân,

đồng thời phải kết hợp tốt với kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng thê hiện sự tự tin

và kĩ năng giao tiếp

Một kĩ năng nữa cũng rất cần thiết đối với mỗi cá nhân là kĩ năng đảm

nhận trách nhiệm Đảm nhận trách nhiệm là khả năng con người thể hiện sự

tự tin, chủ động và ý thức cùng chia sẻ cơng việc với các thành viên khác

trong nhĩm Khi đảm nhận trách nhiệm, cần dựa trên những điểm mạnh, tiềm

năng của bản thân, đồng thời tìm kiếm thêm sự giúp đỡ cần thiết để hồn

thành nhiệm vụ Khi các thành viên trong nhĩm biết đảm nhận trách nhiệm sẽ

tạo được một khơng khí hợp tác tích cực và xây dựng trong nhĩm, giúp giải

Trang 32

23

quan đến kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, kĩ năng hợp tác và kĩ năng giải quyết van dé

Trong cuộc sống, con người cũng cần cĩ kĩ năng đạt mục tiêu Mục tiêu là cái đích mà chúng ta muốn đạt tới trong một khoảng thời gian hoặc một

cơng việc nào đĩ Mục tiêu cĩ thể về nhận thức, hành vi hoặc thái độ Vì thé,

kĩ năng này thể hiện khả năng của con người biết đề ra mục tiêu cho bản thân trong cuộc sống cũng như lập kế hoạch để thực hiện được mục tiêu đĩ Kĩ năng đặt mục tiêu giúp chúng ta sống cĩ mục đích, cĩ kế hoạch và cĩ khả năng thực hiện được mục tiêu của mình Kĩ năng đặt mục tiêu được dựa trên kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vẫn đề, kĩ

năng tìm kiếm sự hỗ trợ,

Một nhĩm kĩ năng nữa là kĩ năng quản lý thời gian Kĩ năng quản lý thời gian là khả năng con người biết sắp xếp các cơng việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải quyết cơng việc trọng tâm trong một thời gian nhất định Kĩ

năng này rất cần thiết cho việc giải quyết vẫn đề, lập kế hoạch, đặt mục tiêu

và đạt được mục tiêu đĩ; đồng thời giúp con người tránh được căng thăng do áp lực cơng việc Quản lý thời gian là một trong những kĩ năng quan trọng trong nhĩm kĩ năng làm chủ bản thân Quản lý thời gian tốt gĩp phân rất quan trọng vào sự thành cơng của cá nhân và của nhĩm

Cuối cùng là nhĩm kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin Trong thời đại bùng nỗ thơng tin hiện nay, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin là một KNS quan trọng giúp con người cĩ thê cĩ được những thơng tin cần thiết một cách

đầy đủ, khách quan, chính xác, kịp thời

Trang 33

Thứ nhất là nhĩm kĩ năng nhận thức Nhĩm kĩ năng này lại bao gồm các

kĩ năng cụ thể như: nhận thức bản thân; xây dựng kế hoạch; kĩ năng học và tự

học; tư duy tích cực và tư duy sáng tạo; giải quyết vấn đê

Nhĩm thứ hai là nhĩm kĩ năng xã hội: Khi nhắc tới nhĩm kĩ năng này, các nhà GD đã giới thiệu các kĩ năng như: kĩ năng giao tiếp; kĩ năng thuyết trình và nĩi được đám đơng: kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi và kĩ năng

làm việc nhĩm (làm việc đồng đội)

Một nhĩm KNS nữa được giới thiệu là nhĩm kĩ năng quản lý bản thân

Nhĩm kĩ năng này bao gồm: kĩ năng làm chủ; quản lý thời gian và giải trí

lành mạnh

Nhĩm kĩ năng tiếp theo là nhĩm kĩ năng giao tiếp Ở nhĩm kĩ năng này,

các nhà GD nhắc tới các kĩ năng cụ thể là: xác định đối tượng giao tiếp và xác định nội dung và hình thức giao tiếp

Cuối cùng, chương trình GD KNS ở tiểu học cịn giới thiệu nhĩm kĩ năng phịng chống bạo lực Nhĩm kĩ năng này lại bao gồm các kĩ năng: phịng chống xâm hại thân thể; phịng chống bạo lực học đường; phịng chống bạo

lực gia đình và tránh tác động xấu từ bạn bè

Trên đây chỉ là một số trong nhiều cách phân loại KNS Cĩ thể nhận

thấy, mọi cách phân loại KNS như trên đều mang tính tương đối Trên thực tế, các KNS thường khơng hồn tồn tách rời nhau mà cĩ liên quan chặt chẽ đến nhau Ví dụ: Khi cần ra quyết định một cách phù hợp thì các kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kĩ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, kĩ năng xác định giá trị thường được vận dụng Hay để cĩ thê giao tiếp một cách cĩ hiệu quả cần phối hợp những kĩ năng như: kĩ năng nhận thức, kĩ năng thương lượng, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng cảm thơng, chia

Trang 34

25

cá nhân cân phơi hợp các kĩ năng như: kĩ năng nhận thức, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ

Từ những KNS được giới thiệu trong chương trình GD phổ thơng và ở tiêu học, cĩ thể nhận thấy nội dung GD KNS cho HS trong nhà trường phổ

thơng tập trung vào các kĩ năng tâm lý — xã hội là những kĩ năng được vận

dụng trong những tình huống hàng ngày để tương tác với người khác và giải quyết hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống Việc hình

thành những kĩ năng này khơng loại bỏ mà ngược lại phải găn kết và song

hành với việc hình thành các ki năng học tập (study skills) nhu: doc, viết, tính

tốn, máy tính, Cũng vì thế, nội dung GD KNS cần được vận dụng linh

hoạt tùy theo từng lứa tuổi, cấp học, mơn học, hoạt động GD và điều kiện cụ

thể Ngồi các KNS cơ bản trên, tùy theo đặc điểm vùng, miễn, địa phương,

GV cĩ thê lựa chọn thêm một số KNS khác để GD cho HS của trường, lớp

mình cho phù hợp

1.1.3 Ý nghĩa của việc hình thành và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

Theo quy định của việc GD KNS cho HS ở trường phổ thơng nĩi chung,

ở tiểu học nĩi riêng, chúng tơi nhận thay muc dich cua viéc hinh thanh va rén

luyện các KNS cho HS hướng tới các giá trỊ sau:

Trước hết và cần thiết là trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ, kĩ năng phù hợp Việc trang bị cho các em hệ thống các KNS như vậy nhằm: hình thành cho HS những hành vi, thĩi quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thĩi quen tiêu cực; giúp HS cĩ khả năng ứng phĩ phù hợp và linh hoạt trong các tình huồng của cuộc sống hàng ngày; giúp HS vận dụng

tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành; tạo cơ hội thuận lợi để HS thực

hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ,

Trang 35

Ở tiêu học, nhăm đây mạnh phong trào thi đua “Xây đựng trường học

thán thiện, HS tích cực”, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cĩ sự thống nhất cao việc

tăng cường GD KNS cho HS tiểu học trong tồn cấp học nhằm trang bị cho

chu thé hoc tap nhtmg hanh vi, thoi quen lanh manh, tich cực, loại bỏ những hành vị, thĩi quen tiêu cực trong các mỗi quan hệ, các tình huống và hoạt

động hằng ngày; giúp các em cĩ khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng

xử, ứng phĩ phù hợp, tích cực trước tình huống cuộc sống Đối với HS tiểu

học việc hình thành các kĩ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là vơ cùng

quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau

này

1.2 Phân mơn Tập làm văn trong chương trình Tiếng Việt cấp tiểu học

1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ của phân mơn Tập làm văn ở tiêu học

Trong chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học, phân mơn Tập làm văn cĩ vai trị, vị trí quan trọng trong việc hồn thiện và nâng cao dân các kĩ năng sử dụng tiếng Việt đã được hình thành, xây dựng ở các phân mơn khác Bởi, nhờ quá trình vận dụng các kĩ năng để tạo lập văn bản khi HS học Tập làm văn,

tiếng Việt thể hiện rõ vai trị của một cơng cụ sinh động khi chủ thé hoc tap

thể hiện năng lực lập luận của bản thân

Với vị trí như trên, nhiệm vụ cơ bản của phân mơn Tập làm văn là giúp HS biết và cĩ thể tạo ra được các ngơn bản nĩi và viết theo các phong cách chức năng ngơn ngữ, hình thành và phát triển năng lực tạo lập ngơn bản - một

năng lực được tổng hợp từ các kĩ năng bộ phận như: xác định mục đích nĩi, lập ý triển khai ý thành lời (dạng nĩi, viết bằng câu, đoạn, bài) Nhiệm vụ cụ

thê của phân mơn Tập làm văn ở cấp tiểu học bao gồm:

- Trang bị cho HS hệ thống kiến thức, phát triển các kĩ năng cơ bản

Trang 36

27

- Cung cấp tri thức về các dạng nghỉ thức lời nĩi, rèn kĩ năng nĩi cho HS theo các nghi thức đĩ

- Rèn các kĩ năng nĩi, viết các ngơn bản thơng thường và một số văn bản

nghệ thuật như kể chuyện, miêu tả

- Rèn các kĩ năng đặc thù phù hợp với mỗi dạng bài, kiểu bài Tập làm văn (kĩ năng quan sát trong văn tả, kể; kĩ năng xây dựng cốt truyện, chỉ tiết,

tình tiết trong văn kể chuyện )

- Ngồi ra, phân mơn Tập làm văn cũng gĩp phân rèn luyện tư duy (tư duy hình tượng, tư duy logic, kĩ năng phân tích - tổng hợp - phân loại - lựa

chọn) và hình thành nhân cách (lịch sự, khuơn mẫu trong giao tiếp; bồi dưỡng

tình cảm đẹp và vốn sống ) cho HS tiểu học

1.2.2 Những kiến thức, kĩ năng cơ bản của phân mơn Tập làm văn

Với mục đích hình thành và phát triển kĩ năng tạo lập văn bản cho HS, Tập làm văn là phân mơn cĩ tính chất thực hành cao Gắn với đặc trưng của nhiệm vụ và phân mơn này, chương trình Tiếng Việt cấp tiểu học đã xây dựng hệ thống kiến thức và kĩ năng cho phân mơn này ở các phương diện dưới đây:

1.2.2.1 Hệ thống kiến thức trong phân mơn Tập làm văn

Đề hình thành kiến thức và kĩ năng tập làm văn, chương trình chia thành

hai mảng lớn: luyện nĩi và luyện viết Các chủ đề luyện nĩi và viết rất gần gũi

với thực tế của các em

Trước hết, về nội dung luyện nĩi: Chủ yêu phân phối trong chương trình lớp 2,3 Nội dung luyện nĩi là các nghi thức lời nĩi như: cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, khen ngợi và các bài nĩi theo các chủ đề gần gũi như nĩi về quê hương,

nĩi về cảnh đẹp của đất nước, nĩi về Đội

Bên cạnh đĩ là nội dung luyện viet: Chương trình Tập làm văn ở tiểu học

Trang 37

cuộc sống của các em như: kế về gia đình, kế về việc tốt, kế về tắm gương

dũng cảm hoặc kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc; tả về người, con vật, đồ chơi, cây cối, tả về một cảnh dep, ta vé con mua Trong đĩ với lớp 2,3

các yêu cầu dừng lại ở việc viết đoạn văn Cịn lớp 4,5 các em viết bài văn

theo câu trúc ở mức độ cao hơn

Bên cạnh việc viết các bài văn theo chủ đề, HS cịn được viết, lập văn

bản phục vụ cho đời sống như: Viết tin nhấn, viết tự thuật, lap thời gian biểu,

Viết thư

Các bài học Tập làm văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt được thiết kế dưới dạng các bài tập Hệ thống bài tập Tập làm văn cĩ thể được phân loại

theo các tiêu chí khác nhau như sau:

Dựa vào các dạng thức lời nĩi và mục đích rèn kĩ năng: bài tập luyện nĩi

(bài tập hội thoại và bài tập độc thoại) và bài tập luyện viết (bài tập viết lời hội thoại, bài tập viết đoạn bài)

Dựa theo quá trình sản sinh ngơn bản: bài tập tiền sản sinh ngơn bản (bài

tập phân tích mẫu; bài tập tìm hiểu đề; bài tập định hướng hồn cảnh giao

tiếp; bài tập tìm ý, lập dàn ý), bài tập sản sinh ngơn bản và bài tập sửa chữa ngơn bản (bài tập chữa lỗi chính tả, bài tập chữa lỗi dùng từ, bài tập chữa lỗi đặt câu, bài tập chữa lỗi dựng đoạn, bài tập viết văn hay )

Dựa vào mức độ kĩ năng và đặc điểm hoạt dong cua HS: bài tập nhận diện, phân tích, bài tập theo mẫu và bài tập sáng tạo

Như vậy cách triển khai hệ thống kiến thức, bài tập như trên thể hiện rõ

quan điểm tích hợp, đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống và phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS tiểu học

1.2.2.2 Hệ thống kĩ năng trong phân mơn Tập làm văn

Trang 38

29

năng tập làm văn ở tiểu học cũng chú trọng tới việc hình thành và rèn luyện

cho HS kĩ năng nĩi và kĩ năng viết Theo đĩ, cĩ thể khái quát hệ thống kĩ

năng được triển khai trong phân mơn Tập làm văn thành các mảng sau:

Thứ nhất là hệ thống kĩ năng luyện nĩi trong phân mơn Tập làm văn Luyện nĩi là một nội dung quan trọng của phân mơn Tập làm văn Các giờ

Tập làm văn nĩi cĩ nhiệm vụ luyện cho HS khả năng độc thoại để trình bày ý

tưởng về các vẫn đề khác nhau trong rất nhiều thể loại: văn miêu tả, văn kế chuyện, văn tường thuật Ở lớp 2, bằng loại bài tập tình huống, các em được

luyện nĩi theo các nghi thức lời nĩi như: cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị,

chối từ, chia vui, an ủi Bên cạnh đĩ, hoạt động luyện nĩi cịn được sử dụng

trong các bài dạy giúp chủ thê học tập tìm ý, triển khai ý thành lời (nĩi) Bằng

cách trả lời câu hỏi, các em cĩ thể đề xuất những ý chính, chọn lựa ngơn từ để diễn đạt các ý Loại bài tập luyện nĩi theo dàn bài cũng là một đặc trưng của phân mơn Tập làm văn Căn cứ vào đặc điểm kiểu giao tiếp, hai dạng nĩi

được xác lập là đối thoại và độc thoại Trong dạy học Tập làm văn, kĩ năng

nĩi đối thoại cũng được chú trọng trong quá trình tổ chức và lựa chọn hình

thức học tập tích cực HS cĩ thể trao đối, làm việc theo nhĩm để hoạch định

một nội dung mà GV đề xuất hay tranh luận về một tình huống dạy học được

nêu ra trong đề bài

Thứ hai là hệ thơng kĩ năng luyện viết trong phân mơn Tập làm văn Kĩ năng viết trong phân mơn Tập làm văn cần được so sánh và phân biệt với kĩ năng viết trong phân mơn Tập viết, Chính tả Viết trong Tập làm văn là kĩ năng viết văn bản ở mức độ cao (trong Tập viết, Chính tả là kĩ năng viết chữ hoặc kĩ năng viết văn bản ở mức độ thấp) Đề viết được văn bản ở mức độ cao

(tạo lập, sáng tạo), cần năm vững một hệ thống kĩ năng đa dạng bao gdm: ki

Trang 39

văn bản Với những kĩ năng đĩ, HS cần hiểu; nam được những yêu cầu của

việc kết hợp và ngơn ngữ, cĩ vốn hiểu biết về đề tài bài viết Kĩ năng luyện viết trong phân mơn Tập làm văn cũng được hình thành và phát triển theo

từng giai đoạn Lớp 2, 3 chủ yếu luyện các kĩ năng bộ phận; lớp 4, 5 luyện kĩ năng làm bài văn theo các thể tài găn bĩ và cân thiết trong hoạt động giao tiếp của HS Tương ứng với các mức độ kĩ năng này là các dạng bài tập căn bản:

Bài tập tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý gắn với từng loại văn bản và bài tập xây

dựng đoạn, viết bài theo các loại văn bản

1.2.3 Khả năng giáo dục kĩ năng sống qua phân mơn Tập làm văn

Tập làm văn trong chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học là một trong

những phân mơn cĩ khả năng GD KNS khá cao Hầu hết các bài học đều cĩ

thể tích hợp với việc GD KNS cho HS ở những mức độ nhất định Cũng từ đĩ, các KNS của các em sẽ được hình thành và phát triển thơng qua các tình

huống giao tiếp trong giờ tập làm văn cũng như trong quá trình tạo lập văn

bản Dựa vào nội dung và các hoạt động dạy học Tập làm văn ở trường tiểu

học hiện nay, chúng tơi nhận thấy khả năng GD KNS cho HS cĩ thé duoc thực hiện qua các phương diện dưới đây:

1.2.3.1 Giáo dục kĩ năng sống trong tình huống giao tiếp giờ Tập làm văn Là một phân mơn được triển khai nhằm hình thành và rèn luyện năng lực giao tiép (nới/ viết) cho HS nên việc dạy học phân mơn này phải găn liền với hoạt động giao tiếp Muốn HS cĩ thể trình bày nội dung văn bản phù hợp với

mục đích, đối tượng giao tiếp, việc đặt chủ thể học tập vào những tình huống

giao tiếp cụ thể là việc làm cân thiết Cũng từ những hồn cảnh giao tiếp cụ

thể đĩ, GV cĩ thế hình thành và rèn luyện cho HS một số KNS phù hợp

Một trong những KNS nỗi bật nhất mà HS được rèn luyện thơng qua việc học tập làm văn đĩ chính là kĩ năng giao tiếp Kĩ năng giao tiếp của chủ

Trang 40

31

Trong các giờ học Tập làm văn, HS luơn được đặt vào các tình huống giao tiếp cụ thể trong đĩ các em chính là nhân vật giao tiếp, từ đĩ, mỗi cá nhân HS

sẽ được thực hành nĩi, viết, trao đổi tư tưởng, tình cảm với người nghe,

người đọc những nội dung thiết thực trong cuộc sống hàng ngày Hoặc lại cĩ những tình huống giao tiếp các em lại đĩng vai trị là người nghe, người đọc để cảm nhận, thấu hiểu tư tưởng, tình cảm của người nĩi, người viết Chính

việc liên tục đặt HS vào các tình huống giao tiép cụ thể đã tạo cơ hội mạnh

mẽ cho việc phát triển kĩ năng giao tiếp — một KNS quan trọng của con người Trong giờ học Tập làm văn, các em cĩ thể trao đổi, làm việc theo nhĩm để

hoạch định một nội dung mà GV đề xuất hay tranh luận về một tình huống

giao tiếp được nêu ra trong đề bài Đề giải quyết các tình huống giao tiếp các em phải hợp tác với các bạn trong nhĩm để trao đổi, thảo luận, săm vai mơ tả cách ứng xử giao tiếp của các em khi gặp tình huống đĩ Ví dụ bài “Cđm ơn,

xin lơi” (Tiếng Việt — lớp 2, tập 1 — Tr 38), sách giáo khoa (SGK) đưa ra các

tình huống giao tiếp cụ thể như: Nới lời cảm ơn của em trong các trường hợp

bạn cùng lớp cho em đi chung áo mua ĐỀ hồn thành nhiệm vụ này, cách

hay nhất là HS hợp tác với bạn trong nhĩm mơ tả lại tình huỗng giao tiếp và đưa ra lời đổi thoại cảm ơn phù hợp Bên cạnh các bài rèn luyện nghỉ thức lời

nĩi, chương trình Tập làm văn cịn cĩ những tiết luyện nĩi cho HS về một chủ đề nào đĩ ( bản thân, gia đình, cảnh đẹp, một buổi biểu diễn văn nghệ ) Lúc

này tình huống giao tiếp khơng phải là cuộc đối thoại nữa mà là độc thoại, các

em sẽ được nĩi trước nhĩm hoặc nĩi trước cả lớp về chủ đề của tiết học Với

hình thức này kĩ năng thuyết trình và nĩi trước đám đơng của các em sẽ được hình thành và phát triển Các em sẽ được rèn khả năng tự tin, trình bày lưu

Ngày đăng: 18/05/2018, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w