khủng hoảng nợ công hy lạp

5 266 3
khủng hoảng nợ công hy lạp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2. Khủng hoảng nợ công Hy Lạp A, Khái quát Hy Lạp. Hy Lạp là một quốc gia nhỏ ở Nam Âu, là thành viên của khu vực đồng tiền chung (eurozone). Dân số Hy Lạp khoảng 11 triệu người chiếm 2,2% EU đóng góp 2,8% GDP của EU. Hy Lạp có thu nhập bình quân đầu người khoảng 17440 USD, tỷ lệ thất nghiệp trung bình là 10,2% ( so với tỷ lệ này của EU là 10%) nhưng lại duy trì tốc độ tăng trưởng cao so với các nước trong khu vực . Trong những năm qua, tình trạng thâm hụt ngân sách của Hy Lạp ngày càng gia tăng. Năm 2009, mức thâm hụt ngân sách là 12,7% GDP, vượt ngưỡng an toàn là 5% GDP và vượt mức cho phép của khu vực đồng tiền chung là 3%, để bù đắp thâm hụt ngân sách, chính phủ Hy Lạp đã vay nợ dưới nhiều hình thức. Tình hình nợ công của Hy Lạp nói riêng và khu vực đồng euro nói chung từ năm 19992009 liên tục gia tăng. Tính đến 2016, tổng nợ công của Hy Lạp khoangt 273 tỷ euro chiểm khoảng 4% trong tổng nợ của khu vực đồng tiền chung khoảng 7062 tỷ euro.Tỷ lệ nợ công trên GDP của Hy Lạp là 108,1%. Với mức vay như trên, Hy Lạp phải đối mặt với khoản nợ đến hạn phải thanh toán 8,5 tỷ euro ( tương đương 11,3 tỷ USD) trái phiếu chính phủ vào ngày 19052010 là 16% tổng nợ. Khủng hoảng Hy Lạp làm đông Euro liên tục giảm giá, tác động mạnh mẽ đến thị trường chứng khoán Châu Âu và thị trường tài chính toàn cầu. Những bất ổn của Hy Lạp đang đe dọa các nền kinh tế khác như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ireland,.. và có nguy cơ khởi tại cuộc khủng hoảng nợ toàn cầu. B, Tóm tắt quá trình dẫn đến khủng hoảng Hy Lạp hiện nay 2001: Hy Lạp tham gia vào khu vực Eurozone vào giữa năm 2001 và kể từ thời điểm đó luôn là nước nằm trong tình trạng thâm hụt với mức trung bình 5% GDPnăm trong khi tính trung bình cho toàn khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), con số này chỉ dừng lại ở mức 2%năm 2005: Chính sách duy trì đồng Euro mạnh và lãi suất quá thấp tạo điều kiện Hy Lạp vay những khoản nợ khổng lồ lên đến 400 tỷ USD nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách sau khi hoang phí ngân sách tổ chức Olympic 2004. 2009: Cuộc khủng hoảng của Hy Lạp chính thức bắt đầu vào tháng 122009 khi nước này phát hiện ra tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ 12,7% GDP, chứ không phải 3,7% như chính phủ tiền nhiệm công bố trước đó. Điều này dấy lên nỗi lo ngại của các chủ nợ và lãnh đạo các nước Eurozone. 2010: Gói cứu trợ thứ nhất lên tới 52 tỉ euro mà liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trao cho Hy Lạp năm 2010 trong khuôn khổ quỹ bình ổn tài chính châu Âu (EFSF). Đổi lại Hy Lạp phải đồng ý các biện pháp thắt lưng buộc bụng, giảm chi tiêu ngân sách. Nhưng gói cứu trợ này cũng không đủ lực để kéo kinh tế Hy Lạp đi lên, nên một lần nữa Hy Lạp phải cầu cứu liên minh châu Âu gói cứu trợ lần thứ 2 trị giá 130 tỷ euro để cứu quốc gia này cũng như để giảm thiểu tác động xấu đến khu vực đồng euro. Đổi lại Hy Lạp cam kết cắt giảm nợ công xuống khoảng 121% GDP đến năm 2020. 2015: Tính đến thời điểm hiện tại, sau 2 gói cứu trợ đã được đưa ra, tình hình kinh tế Hy Lạp vẫn đang rất u ám. Mới đây cuộc họp giữa các chủ nợ với Hy Lạp không được thống nhất. Chính phủ Hy Lạp từ chối chính gói cứu trợ thứ 3 và sẽ có cuộc trưng cầu dân ý vào ngày 57 tới. Hiện tại khoản nợ của Hy Lạp đã lên tới 320 tỷ euro, tương đương 175% GDP, khoản nợ IMF 1,6 tỷ euro đáo hạn vào 306 tới. Chính phủ đã không còn nguồn tài chính để trả nợ. Các ngân hàng phải đóng cửa. Tính đến 276 có đến 500 trong số 7.000 cây ATM của nước này không còn tiền. Người dân thực sự bức xúc trong tình cảnh khó khăn này bởi mỗi người chỉ được rút 60 euro mỗi ngày. Ngành du lịch Hy Lạp cũng gặp không ít vấn đề, như là hệ lụy, các du khách đến Hy Lạp không có tiền để chi tiêu do không rút được tiền từ thẻ tín dụng do hệ thống các Ngân hàng Hy Lạp đều đóng cửa. Thời điểm hiện tại việc Hy Lạp ở lại hay rời khỏi khu vực Eurozone là một câu hỏi lớn kéo theo nhiều hệ lụy. Nhưng có thể thấy rõ ràng nếu Hy Lạp rời khỏi Eurozone đồng tiền của Hy Lạp sẽ xuống giá trầm trọng và cũng không có gì đảm bảo kinh tế Hy Lạp sẽ khởi sắc trở lại. Các chủ nợ của Hy Lạp cũng sẽ đối diện với các khoản thua lỗ đáng kể. C. Nguyên nhân Nguyên nhân thứ nhất được đề cập đến là Hy Lạp đã không tuân thủ chặt chẽ các quy định trong liên minh tiền tệ. Quy định quan trọng nhất của khối liên minh tiền tệ này là các thành viên phải đáp ứng nhiều chuẩn mực theo Hiệp ước Maastricht, trong đó có quy định mức bội chi của ngân sách phải nhỏ hơn hoặc bằng 3% GDP (có xem xét trường hợp mức thâm hụt đang trong xu hướng được cải thiện hoặc mức thâm hụt lớn hơn 3% nhưng mang tính tạm thời, không đáng kể, không là mức bội chi cơ cấu), nợ chính phủ nhỏ hơn hoặc bằng 60% GDP (có xem xét các trường hợp đang điều chỉnh). Nếu đối chiếu các quy định này, Hy Lạp chưa đủ điều kiện tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 51998. Nhưng chỉ hai năm sau, ngày 112001, mặc dù vẫn chưa đủ tiêu chuẩn, Hy Lạp vẫn được chấp thuận gia nhập vào khu vực đồng tiền chung với điều kiện phải nỗ lực cải thiện mức thâm hụt ngân sách và nợ chính phủ. Tuy nhiên, cho đến nay, các ràng buộc trên vẫn chỉ là lời hứa của Hy Lạp. Bội chi ngân sách và nợ nước ngoài không những không được cải thiện mà có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân thứ hai là do tác động tiêu cực của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực. Quá trình hình thành đồng tiền chung được chia thành ba giai đoạn (hàng hóa, vốn và sức lao động được tự do hóa hoàn toàn) nhằm giúp các quốc gia điều chỉnh nền kinh tế theo hướng hội nhập toàn diện và sâu rộng. Tuy nhiên, đối với các quốc gia nhỏ, năng lực cạnh tranh yếu thì đây thực sự là thách thức; hơn thế nữa, nếu một quốc gia có nguồn tài nguyên hạn hẹp, lợi thế thương mại thấp, năng lực cạnh tranh thấp thì họ không thể xây dựng rào cản để bảo hộ nền sản xuất trong nước. Hàng hóa thiếu cạnh tranh, sản xuất đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thu ngân sách giảm, chi an sinh xã hội cao. Hy Lạp chính là minh chứng cho điều này. Theo quy định của EU, các quốc gia được phép giữ lại 25% thuế xuất nhập khẩu hàng hóa vào EU để trang trải chi phí hoạt động và 75% còn lại được chuyển vào ngân sách chung của EU. Điều này có nghĩa, các quốc gia có vị trí thuận lợi về giao thông quốc tế như: sân bay, bến cảng... sẽ nhận được một nguồn thu đặc biệt từ thuế nhập khẩu vào EU. Nhưng đối với các quốc gia nhỏ hơn, ở vị trí bất lợi hơn như Hy Lạp không những không nhận được nguồn thu nào mà thậm chí đó còn là khoản thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu đang tiêu thụ tại nước mình. Ngoài ra, tại các nước kém phát triển hơn như Hy Lạp, để tránh làn sóng di dân khi thực hiện tự do hóa lao động, chính phủ buộc phải gia tăng các khoản chi phúc lợi, chi an sinh xã hội cho công dân của mình. Điều này góp phần càng làm gia tăng thâm hụt ngân sách. Hy Lạp là nước được cho là chính phủ quá “vung tay” trong việc sử dụng ngân sách. Mâu thuẫn giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cũng là một nguyên nhân tác động đến cuộc khủng hoảng tại Hy Lạp. Hy Lạp tham gia vào Eurozone đồng nghĩa với việc chấp nhận chính sách tiền tệ do ECB đề ra nhằm theo đuổi mục tiêu kiềm chế lam phát. Chính sách tiền tệ do ECB đưa ra là hợp lý khi muốn ổn định đồng euro trong khu vực. Tuy nhiên lại gây khó khăn cho chính phủ các nước thành viên khi xây dựng chính sách tài khóa phù hợp với điều kiện kinh tế nước mình. Cụ thể, lãi suất trên thị trường tiền tệ phụ thuộc vào chính sách lãi suất do ECB định đoạt. Lãi suất trái phiếu chính phủ lại do bộ tài chính của từng quốc gia quyết định. Quyết định của bộ tài chính phụ thuộc vào chính sách tài khóa của từng quốc gia. Đối với Hy Lạp, cũng như một số nước có năng lực cạnh tranh kém hơn, thâm hụt ngân sách lớn hơn các quốc gia khác trong khối khu vực đồng tiền chung châu Âu, để bình ổn nền kinh tế các nước này thường chọn phương án phát hành trái phiếu chính phủ với lãi suất cao hơn. Vì vậy, khủng hoảng nợ do mất khả năng chi trả chỉ còn là vấn đề thời gian. Hy Lạp là một trong những mắt xích tương đối yếu của khu vực đồng tiền chung châu Âu. Tưởng chừng gia nhập EU sẽ là điều kiện giúp Hy Lạp có thế vay với lãi suất thấp cùng với những khoản vay khổng lồ. Nhưng hoạt động này cũng dẫn tới tình trạng lạm phát leo thang. Đi cùng với đó, cuộc khủng hoảng 2008 càng khiến nền kinh tế của nước này thêm nguy khốn. Để chấp nhận gói cứu trợ 110 tỷ euro của EU và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), chính phủ Hy Lạp đã phải đưa ra một loạt các biện pháp hà khắc “thắt lưng buộc bụng” như: cắt giảm tối thiểu 1000 euro các khoản thưởng cuối năm tại khu vực công, cắt thưởng hoàn toàn cho những người có lương từ 3000 euro mỗi tháng, giảm 8% trợ cấp, 3% chi tiêu công… cũng như phải tăng thuế VAT, thuế đánh vào các mặt hàng xa xỉ, các mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng để tăng nguồn thu cho ngân sách. 2. Khủng hoảng nợ công Hy Lạp A, Khái quát Hy Lạp. Hy Lạp là một quốc gia nhỏ ở Nam Âu, là thành viên của khu vực đồng tiền chung (eurozone). Dân số Hy Lạp khoảng 11 triệu người chiếm 2,2% EU đóng góp 2,8% GDP của EU. Hy Lạp có thu nhập bình quân đầu người khoảng 17440 USD, tỷ lệ thất nghiệp trung bình là 10,2% ( so với tỷ lệ này của EU là 10%) nhưng lại duy trì tốc độ tăng trưởng cao so với các nước trong khu vực . Trong những năm qua, tình trạng thâm hụt ngân sách của Hy Lạp ngày càng gia tăng. Năm 2009, mức thâm hụt ngân sách là 12,7% GDP, vượt ngưỡng an toàn là 5% GDP và vượt mức cho phép của khu vực đồng tiền chung là 3%, để bù đắp thâm hụt ngân sách, chính phủ Hy Lạp đã vay nợ dưới nhiều hình thức. Tình hình nợ công của Hy Lạp nói riêng và khu vực đồng euro nói chung từ năm 19992009 liên tục gia tăng. Tính đến 2016, tổng nợ công của Hy Lạp khoangt 273 tỷ euro chiểm khoảng 4% trong tổng nợ của khu vực đồng tiền chung khoảng 7062 tỷ euro.Tỷ lệ nợ công trên GDP của Hy Lạp là 108,1%. Với mức vay như trên, Hy Lạp phải đối mặt với khoản nợ đến hạn phải thanh toán 8,5 tỷ euro ( tương đương 11,3 tỷ USD) trái phiếu chính phủ vào ngày 19052010 là 16% tổng nợ. Khủng hoảng Hy Lạp làm đông Euro liên tục giảm giá, tác động mạnh mẽ đến thị trường chứng khoán Châu Âu và thị trường tài chính toàn cầu. Những bất ổn của Hy Lạp đang đe dọa các nền kinh tế khác như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ireland,.. và có nguy cơ khởi tại cuộc khủng hoảng nợ toàn cầu. B, Tóm tắt quá trình dẫn đến khủng hoảng Hy Lạp hiện nay 2001: Hy Lạp tham gia vào khu vực Eurozone vào giữa năm 2001 và kể từ thời điểm đó luôn là nước nằm trong tình trạng thâm hụt với mức trung bình 5% GDPnăm trong khi tính trung bình cho toàn khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), con số này chỉ dừng lại ở mức 2%năm 2005: Chính sách duy trì đồng Euro mạnh và lãi suất quá thấp tạo điều kiện Hy Lạp vay những khoản nợ khổng lồ lên đến 400 tỷ USD nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách sau khi hoang phí ngân sách tổ chức Olympic 2004. 2009: Cuộc khủng hoảng của Hy Lạp chính thức bắt đầu vào tháng 122009 khi nước này phát hiện ra tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ 12,7% GDP, chứ không phải 3,7% như chính phủ tiền nhiệm công bố trước đó. Điều này dấy lên nỗi lo ngại của các chủ nợ và lãnh đạo các nước Eurozone. 2010: Gói cứu trợ thứ nhất lên tới 52 tỉ euro mà liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trao cho Hy Lạp năm 2010 trong khuôn khổ quỹ bình ổn tài chính châu Âu (EFSF). Đổi lại Hy Lạp phải đồng ý các biện pháp thắt lưng buộc bụng, giảm chi tiêu ngân sách. Nhưng gói cứu trợ này cũng không đủ lực để kéo kinh tế Hy Lạp đi lên, nên một lần nữa Hy Lạp phải cầu cứu liên minh châu Âu gói cứu trợ lần thứ 2 trị giá 130 tỷ euro để cứu quốc gia này cũng như để giảm thiểu tác động xấu đến khu vực đồng euro. Đổi lại Hy Lạp cam kết cắt giảm nợ công xuống khoảng 121% GDP đến năm 2020. 2015: Tính đến thời điểm hiện tại, sau 2 gói cứu trợ đã được đưa ra, tình hình kinh tế Hy Lạp vẫn đang rất u ám. Mới đây cuộc họp giữa các chủ nợ với Hy Lạp không được thống nhất. Chính phủ Hy Lạp từ chối chính gói cứu trợ thứ 3 và sẽ có cuộc trưng cầu dân ý vào ngày 57 tới. Hiện tại khoản nợ của Hy Lạp đã lên tới 320 tỷ euro, tương đương 175% GDP, khoản nợ IMF 1,6 tỷ euro đáo hạn vào 306 tới. Chính phủ đã không còn nguồn tài chính để trả nợ. Các ngân hàng phải đóng cửa. Tính đến 276 có đến 500 trong số 7.000 cây ATM của nước này không còn tiền. Người dân thực sự bức xúc trong tình cảnh khó khăn này bởi mỗi người chỉ được rút 60 euro mỗi ngày. Ngành du lịch Hy Lạp cũng gặp không ít vấn đề, như là hệ lụy, các du khách đến Hy Lạp không có tiền để chi tiêu do không rút được tiền từ thẻ tín dụng do hệ thống các Ngân hàng Hy Lạp đều đóng cửa. Thời điểm hiện tại việc Hy Lạp ở lại hay rời khỏi khu vực Eurozone là một câu hỏi lớn kéo theo nhiều hệ lụy. Nhưng có thể thấy rõ ràng nếu Hy Lạp rời khỏi Eurozone đồng tiền của Hy Lạp sẽ xuống giá trầm trọng và cũng không có gì đảm bảo kinh tế Hy Lạp sẽ khởi sắc trở lại. Các chủ nợ của Hy Lạp cũng sẽ đối diện với các khoản thua lỗ đáng kể. C. Nguyên nhân Nguyên nhân thứ nhất được đề cập đến là Hy Lạp đã không tuân thủ chặt chẽ các quy định trong liên minh tiền tệ. Quy định quan trọng nhất của khối liên minh tiền tệ này là các thành viên phải đáp ứng nhiều chuẩn mực theo Hiệp ước Maastricht, trong đó có quy định mức bội chi của ngân sách phải nhỏ hơn hoặc bằng 3% GDP (có xem xét trường hợp mức thâm hụt đang trong xu hướng được cải thiện hoặc mức thâm hụt lớn hơn 3% nhưng mang tính tạm thời, không đáng kể, không là mức bội chi cơ cấu), nợ chính phủ nhỏ hơn hoặc bằng 60% GDP (có xem xét các trường hợp đang điều chỉnh). Nếu đối chiếu các quy định này, Hy Lạp chưa đủ điều kiện tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 51998. Nhưng chỉ hai năm sau, ngày 112001, mặc dù vẫn chưa đủ tiêu chuẩn, Hy Lạp vẫn được chấp thuận gia nhập vào khu vực đồng tiền chung với điều kiện phải nỗ lực cải thiện mức thâm hụt ngân sách và nợ chính phủ. Tuy nhiên, cho đến nay, các ràng buộc trên vẫn chỉ là lời hứa của Hy Lạp. Bội chi ngân sách và nợ nước ngoài không những không được cải thiện mà có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân thứ hai là do tác động tiêu cực của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực. Quá trình hình thành đồng tiền chung được chia thành ba giai đoạn (hàng hóa, vốn và sức lao động được tự do hóa hoàn toàn) nhằm giúp các quốc gia điều chỉnh nền kinh tế theo hướng hội nhập toàn diện và sâu rộng. Tuy nhiên, đối với các quốc gia nhỏ, năng lực cạnh tranh yếu thì đây thực sự là thách thức; hơn thế nữa, nếu một quốc gia có nguồn tài nguyên hạn hẹp, lợi thế thương mại thấp, năng lực cạnh tranh thấp thì họ không thể xây dựng rào cản để bảo hộ nền sản xuất trong nước. Hàng hóa thiếu cạnh tranh, sản xuất đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thu ngân sách giảm, chi an sinh xã hội cao. Hy Lạp chính là minh chứng cho điều này. Theo quy định của EU, các quốc gia được phép giữ lại 25% thuế xuất nhập khẩu hàng hóa vào EU để trang trải chi phí hoạt động và 75% còn lại được chuyển vào ngân sách chung của EU. Điều này có nghĩa, các quốc gia có vị trí thuận lợi về giao thông quốc tế như: sân bay, bến cảng... sẽ nhận được một nguồn thu đặc biệt từ thuế nhập khẩu vào EU. Nhưng đối với các quốc gia nhỏ hơn, ở vị trí bất lợi hơn như Hy Lạp không những không nhận được nguồn thu nào mà thậm chí đó còn là khoản thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu đang tiêu thụ tại nước mình. Ngoài ra, tại các nước kém phát triển hơn như Hy Lạp, để tránh làn sóng di dân khi thực hiện tự do hóa lao động, chính phủ buộc phải gia tăng các khoản chi phúc lợi, chi an sinh xã hội cho công dân của mình. Điều này góp phần càng làm gia tăng thâm hụt ngân sách. Hy Lạp là nước được cho là chính phủ quá “vung tay” trong việc sử dụng ngân sách. Mâu thuẫn giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cũng là một nguyên nhân tác động đến cuộc khủng hoảng tại Hy Lạp. Hy Lạp tham gia vào Eurozone đồng nghĩa với việc chấp nhận chính sách tiền tệ do ECB đề ra nhằm theo đuổi mục tiêu kiềm chế lam phát. Chính sách tiền tệ do ECB đưa ra là hợp lý khi muốn ổn định đồng euro trong khu vực. Tuy nhiên lại gây khó khăn cho chính phủ các nước thành viên khi xây dựng chính sách tài khóa phù hợp với điều kiện kinh tế nước mình. Cụ thể, lãi suất trên thị trường tiền tệ phụ thuộc vào chính sách lãi suất do ECB định đoạt. Lãi suất trái phiếu chính phủ lại do bộ tài chính của từng quốc gia quyết định. Quyết định của bộ tài chính phụ thuộc vào chính sách tài khóa của từng quốc gia. Đối với Hy Lạp, cũng như một số nước có năng lực cạnh tranh kém hơn, thâm hụt ngân sách lớn hơn các quốc gia khác trong khối khu vực đồng tiền chung châu Âu, để bình ổn nền kinh tế các nước này thường chọn phương án phát hành trái phiếu chính phủ với lãi suất cao hơn. Vì vậy, khủng hoảng nợ do mất khả năng chi trả chỉ còn là vấn đề thời gian. Hy Lạp là một trong những mắt xích tương đối yếu của khu vực đồng tiền chung châu Âu. Tưởng chừng gia nhập EU sẽ là điều kiện giúp Hy Lạp có thế vay với lãi suất thấp cùng với những khoản vay khổng lồ. Nhưng hoạt động này cũng dẫn tới tình trạng lạm phát leo thang. Đi cùng với đó, cuộc khủng hoảng 2008 càng khiến nền kinh tế của nước này thêm nguy khốn. Để chấp nhận gói cứu trợ 110 tỷ euro của EU và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), chính phủ Hy Lạp đã phải đưa ra một loạt các biện pháp hà khắc “thắt lưng buộc bụng” như: cắt giảm tối thiểu 1000 euro các khoản thưởng cuối năm tại khu vực công, cắt thưởng hoàn toàn cho những người có lương từ 3000 euro mỗi tháng, giảm 8% trợ cấp, 3% chi tiêu công… cũng như phải tăng thuế VAT, thuế đánh vào các mặt hàng xa xỉ, các mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng để tăng nguồn thu cho ngân sách. 2. Khủng hoảng nợ công Hy Lạp A, Khái quát Hy Lạp. Hy Lạp là một quốc gia nhỏ ở Nam Âu, là thành viên của khu vực đồng tiền chung (eurozone). Dân số Hy Lạp khoảng 11 triệu người chiếm 2,2% EU đóng góp 2,8% GDP của EU. Hy Lạp có thu nhập bình quân đầu người khoảng 17440 USD, tỷ lệ thất nghiệp trung bình là 10,2% ( so với tỷ lệ này của EU là 10%) nhưng lại duy trì tốc độ tăng trưởng cao so với các nước trong khu vực . Trong những năm qua, tình trạng thâm hụt ngân sách của Hy Lạp ngày càng gia tăng. Năm 2009, mức thâm hụt ngân sách là 12,7% GDP, vượt ngưỡng an toàn là 5% GDP và vượt mức cho phép của khu vực đồng tiền chung là 3%, để bù đắp thâm hụt ngân sách, chính phủ Hy Lạp đã vay nợ dưới nhiều hình thức. Tình hình nợ công của Hy Lạp nói riêng và khu vực đồng euro nói chung từ năm 19992009 liên tục gia tăng. Tính đến 2016, tổng nợ công của Hy Lạp khoangt 273 tỷ euro chiểm khoảng 4% trong tổng nợ của khu vực đồng tiền chung khoảng 7062 tỷ euro.Tỷ lệ nợ công trên GDP của Hy Lạp là 108,1%. Với mức vay như trên, Hy Lạp phải đối mặt với khoản nợ đến hạn phải thanh toán 8,5 tỷ euro ( tương đương 11,3 tỷ USD) trái phiếu chính phủ vào ngày 19052010 là 16% tổng nợ. Khủng hoảng Hy Lạp làm đông Euro liên tục giảm giá, tác động mạnh mẽ đến thị trường chứng khoán Châu Âu và thị trường tài chính toàn cầu. Những bất ổn của Hy Lạp đang đe dọa các nền kinh tế khác như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ireland,.. và có nguy cơ khởi tại cuộc khủng hoảng nợ toàn cầu. B, Tóm tắt quá trình dẫn đến khủng hoảng Hy Lạp hiện nay 2001: Hy Lạp tham gia vào khu vực Eurozone vào giữa năm 2001 và kể từ thời điểm đó luôn là nước nằm trong tình trạng thâm hụt với mức trung bình 5% GDPnăm trong khi tính trung bình cho toàn khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), con số này chỉ dừng lại ở mức 2%năm 2005: Chính sách duy trì đồng Euro mạnh và lãi suất quá thấp tạo điều kiện Hy Lạp vay những khoản nợ khổng lồ lên đến 400 tỷ USD nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách sau khi hoang phí ngân sách tổ chức Olympic 2004. 2009: Cuộc khủng hoảng của Hy Lạp chính thức bắt đầu vào tháng 122009 khi nước này phát hiện ra tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ 12,7% GDP, chứ không phải 3,7% như chính phủ tiền nhiệm công bố trước đó. Điều này dấy lên nỗi lo ngại của các chủ nợ và lãnh đạo các nước Eurozone. 2010: Gói cứu trợ thứ nhất lên tới 52 tỉ euro mà liên minh châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trao cho Hy Lạp năm 2010 trong khuôn khổ quỹ bình ổn tài chính châu Âu (EFSF). Đổi lại Hy Lạp phải đồng ý các biện pháp thắt lưng buộc bụng, giảm chi tiêu ngân sách. Nhưng gói cứu trợ này cũng không đủ lực để kéo kinh tế Hy Lạp đi lên, nên một lần nữa Hy Lạp phải cầu cứu liên minh châu Âu gói cứu trợ lần thứ 2 trị giá 130 tỷ euro để cứu quốc gia này cũng như để giảm thiểu tác động xấu đến khu vực đồng euro. Đổi lại Hy Lạp cam kết cắt giảm nợ công xuống khoảng 121% GDP đến năm 2020. 2015: Tính đến thời điểm hiện tại, sau 2 gói cứu trợ đã được đưa ra, tình hình kinh tế Hy Lạp vẫn đang rất u ám. Mới đây cuộc họp giữa các chủ nợ với Hy Lạp không được thống nhất. Chính phủ Hy Lạp từ chối chính gói cứu trợ thứ 3 và sẽ có cuộc trưng cầu dân ý vào ngày 57 tới. Hiện tại khoản nợ của Hy Lạp đã lên tới 320 tỷ euro, tương đương 175% GDP, khoản nợ IMF 1,6 tỷ euro đáo hạn vào 306 tới. Chính phủ đã không còn nguồn tài chính để trả nợ. Các ngân hàng phải đóng cửa. Tính đến 276 có đến 500 trong số 7.000 cây ATM của nước này không còn tiền. Người dân thực sự bức xúc trong tình cảnh khó khăn này bởi mỗi người chỉ được rút 60 euro mỗi ngày. Ngành du lịch Hy Lạp cũng gặp không ít vấn đề, như là hệ lụy, các du khách đến Hy Lạp không có tiền để chi tiêu do không rút được tiền từ thẻ tín dụng do hệ thống các Ngân hàng Hy Lạp đều đóng cửa. Thời điểm hiện tại việc Hy Lạp ở lại hay rời khỏi khu vực Eurozone là một câu hỏi lớn kéo theo nhiều hệ lụy. Nhưng có thể thấy rõ ràng nếu Hy Lạp rời khỏi Eurozone đồng tiền của Hy Lạp sẽ xuống giá trầm trọng và cũng không có gì đảm bảo kinh tế Hy Lạp sẽ khởi sắc trở lại. Các chủ nợ của Hy Lạp cũng sẽ đối diện với các khoản thua lỗ đáng kể. C. Nguyên nhân Nguyên nhân thứ nhất được đề cập đến là Hy Lạp đã không tuân thủ chặt chẽ các quy định trong liên minh tiền tệ. Quy định quan trọng nhất của khối liên minh tiền tệ này là các thành viên phải đáp ứng nhiều chuẩn mực theo Hiệp ước Maastricht, trong đó có quy định mức bội chi của ngân sách phải nhỏ hơn hoặc bằng 3% GDP (có xem xét trường hợp mức thâm hụt đang trong xu hướng được cải thiện hoặc mức thâm hụt lớn hơn 3% nhưng mang tính tạm thời, không đáng kể, không là mức bội chi cơ cấu), nợ chính phủ nhỏ hơn hoặc bằng 60% GDP (có xem xét các trường hợp đang điều chỉnh). Nếu đối chiếu các quy định này, Hy Lạp chưa đủ điều kiện tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 51998. Nhưng chỉ hai năm sau, ngày 112001, mặc dù vẫn chưa đủ tiêu chuẩn, Hy Lạp vẫn được chấp thuận gia nhập vào khu vực đồng tiền chung với điều kiện phải nỗ lực cải thiện mức thâm hụt ngân sách và nợ chính phủ. Tuy nhiên, cho đến nay, các ràng buộc trên vẫn chỉ là lời hứa của Hy Lạp. Bội chi ngân sách và nợ nước ngoài không những không được cải thiện mà có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân thứ hai là do tác động tiêu cực của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực. Quá trình hình thành đồng tiền chung được chia thành ba giai đoạn (hàng hóa, vốn và sức lao động được tự do hóa hoàn toàn) nhằm giúp các quốc gia điều chỉnh nền kinh tế theo hướng hội nhập toàn diện và sâu rộng. Tuy nhiên, đối với các quốc gia nhỏ, năng lực cạnh tranh yếu thì đây thực sự là thách thức; hơn thế nữa, nếu một quốc gia có nguồn tài nguyên hạn hẹp, lợi thế thương mại thấp, năng lực cạnh tranh thấp thì họ không thể xây dựng rào cản để bảo hộ nền sản xuất trong nước. Hàng hóa thiếu cạnh tranh, sản xuất đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thu ngân sách giảm, chi an sinh xã hội cao. Hy Lạp chính là minh chứng cho điều này. Theo quy định của EU, các quốc gia được phép giữ lại 25% thuế xuất nhập khẩu hàng hóa vào EU để trang trải chi phí hoạt động và 75% còn lại được chuyển vào ngân sách chung của EU. Điều này có nghĩa, các quốc gia có vị trí thuận lợi về giao thông quốc tế như: sân bay, bến cảng... sẽ nhận được một nguồn thu đặc biệt từ thuế nhập khẩu vào EU. Nhưng đối với các quốc gia nhỏ hơn, ở vị trí bất lợi hơn như Hy Lạp không những không nhận được nguồn thu nào mà thậm chí đó còn là khoản thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu đang tiêu thụ tại nước mình. Ngoài ra, tại các nước kém phát triển hơn như Hy Lạp, để tránh làn sóng di dân khi thực hiện tự do hóa lao động, chính phủ buộc phải gia tăng các khoản chi phúc lợi, chi an sinh xã hội cho công dân của mình. Điều này góp phần càng làm gia tăng thâm hụt ngân sách. Hy Lạp là nước được cho là chính phủ quá “vung tay” trong việc sử dụng ngân sách. Mâu thuẫn giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cũng là một nguyên nhân tác động đến cuộc khủng hoảng tại Hy Lạp. Hy Lạp tham gia vào Eurozone đồng nghĩa với việc chấp nhận chính sách tiền tệ do ECB đề ra nhằm theo đuổi mục tiêu kiềm chế lam phát. Chính sách tiền tệ do ECB đưa ra là hợp lý khi muốn ổn định đồng euro trong khu vực. Tuy nhiên lại gây khó khăn cho chính phủ các nước thành viên khi xây dựng chính sách tài khóa phù hợp với điều kiện kinh tế nước mình. Cụ thể, lãi suất trên thị trường tiền tệ phụ thuộc vào chính sách lãi suất do ECB định đoạt. Lãi suất trái phiếu chính phủ lại do bộ tài chính của từng quốc gia quyết định. Quyết định của bộ tài chính phụ thuộc vào chính sách tài khóa của từng quốc gia. Đối với Hy Lạp, cũng như một số nước có năng lực cạnh tranh kém hơn, thâm hụt ngân sách lớn hơn các quốc gia khác trong khối khu vực đồng tiền chung châu Âu, để bình ổn nền kinh tế các nước này thường chọn phương án phát hành trái phiếu chính phủ với lãi suất cao hơn. Vì vậy, khủng hoảng nợ do mất khả năng chi trả chỉ còn là vấn đề thời gian. Hy Lạp là một trong những mắt xích tương đối yếu của khu vực đồng tiền chung châu Âu. Tưởng chừng gia nhập EU sẽ là điều kiện giúp Hy Lạp có thế vay với lãi suất thấp cùng với những khoản vay khổng lồ. Nhưng hoạt động này cũng dẫn tới tình trạng lạm phát leo thang. Đi cùng với đó, cuộc khủng hoảng 2008 càng khiến nền kinh tế của nước này thêm nguy khốn. Để chấp nhận gói cứu trợ 110 tỷ euro của EU và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), chính phủ Hy Lạp đã phải đưa ra một loạt các biện pháp hà khắc “thắt lưng buộc bụng” như: cắt giảm tối thiểu 1000 euro các khoản thưởng cuối năm tại khu vực công, cắt thưởng hoàn toàn cho những người có lương từ 3000 euro mỗi tháng, giảm 8% trợ cấp, 3% chi tiêu công… cũng như phải tăng thuế VAT, thuế đánh vào các mặt hàng xa xỉ, các mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng để tăng nguồn thu cho ngân sách.

2 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp A, Khái quát Hy Lạp Hy Lạp quốc gia nhỏ Nam Âu, thành viên khu vực đồng tiền chung (eurozone) Dân số Hy Lạp khoảng 11 triệu người chiếm 2,2% EU đóng góp 2,8% GDP EU Hy Lạp có thu nhập bình qn đầu người khoảng 17440 USD, tỷ lệ thất nghiệp trung bình 10,2% ( so với tỷ lệ EU 10%) lại trì tốc độ tăng trưởng cao so với nước khu vực Trong năm qua, tình trạng thâm hụt ngân sách Hy Lạp ngày gia tăng Năm 2009, mức thâm hụt ngân sách 12,7% GDP, vượt ngưỡng an toàn 5% GDP vượt mức cho phép khu vực đồng tiền chung 3%, để bù đắp thâm hụt ngân sách, phủ Hy Lạp vay nợ nhiều hình thức Tình hình nợ cơng Hy Lạp nói riêng khu vực đồng euro nói chung từ năm 1999-2009 liên tục gia tăng Tính đến 2016, tổng nợ cơng Hy Lạp khoangt 273 tỷ euro chiểm khoảng 4% tổng nợ khu vực đồng tiền chung khoảng 7062 tỷ euro.Tỷ lệ nợ công GDP Hy Lạp 108,1% Với mức vay trên, Hy Lạp phải đối mặt với khoản nợ đến hạn phải toán 8,5 tỷ euro ( tương đương 11,3 tỷ USD) trái phiếu phủ vào ngày 19-052010 16% tổng nợ Khủng hoảng Hy Lạp làm đông Euro liên tục giảm giá, tác động mạnh mẽ đến thị trường chứng khốn Châu Âu thị trường tài tồn cầu Những bất ổn Hy Lạp đe dọa kinh tế khác Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ireland, có nguy khởi khủng hoảng nợ tồn cầu B, Tóm tắt q trình dẫn đến khủng hoảng Hy Lạp 2001: Hy Lạp tham gia vào khu vực Eurozone vào năm 2001 kể từ thời điểm ln nước nằm tình trạng thâm hụt với mức trung bình 5% GDP/năm tính trung bình cho tồn khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), số dừng lại mức 2%/năm 2005: Chính sách trì đồng Euro mạnh lãi suất thấp tạo điều kiện Hy Lạp vay khoản nợ khổng lồ lên đến 400 tỷ USD nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách sau hoang phí ngân sách tổ chức Olympic 2004 2009: Cuộc khủng hoảng Hy Lạp thức bắt đầu vào tháng 12/2009 nước phát tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ 12,7% GDP, 3,7% phủ tiền nhiệm cơng bố trước Điều dấy lên nỗi lo ngại chủ nợ lãnh đạo nước Eurozone 2010: Gói cứu trợ thứ lên tới 52 tỉ euro mà liên minh châu Âu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trao cho Hy Lạp năm 2010 khn khổ quỹ bình ổn tài châu Âu (EFSF) Đổi lại Hy Lạp phải đồng ý biện pháp thắt lưng buộc bụng, giảm chi tiêu ngân sách Nhưng gói cứu trợ không đủ lực để kéo kinh tế Hy Lạp lên, nên lần Hy Lạp phải cầu cứu liên minh châu Âu gói cứu trợ lần thứ trị giá 130 tỷ euro để cứu quốc gia để giảm thiểu tác động xấu đến khu vực đồng euro Đổi lại Hy Lạp cam kết cắt giảm nợ công xuống khoảng 121% GDP đến năm 2020 2015: Tính đến thời điểm tại, sau gói cứu trợ đưa ra, tình hình kinh tế Hy Lạp u ám Mới họp chủ nợ với Hy Lạp không thống Chính phủ Hy Lạp từ chối gói cứu trợ thứ có trưng cầu dân ý vào ngày 5/7 tới Hiện khoản nợ Hy Lạp lên tới 320 tỷ euro, tương đương 175% GDP, khoản nợ IMF 1,6 tỷ euro đáo hạn vào 30/6 tới Chính phủ khơng nguồn tài để trả nợ Các ngân hàng phải đóng cửa Tính đến 27/6 có đến 500 số 7.000 ATM nước khơng tiền Người dân thực xúc tình cảnh khó khăn người rút 60 euro ngày Ngành du lịch Hy Lạp gặp khơng vấn đề, hệ lụy, du khách đến Hy Lạp khơng có tiền để chi tiêu khơng rút tiền từ thẻ tín dụng hệ thống Ngân hàng Hy Lạp đóng cửa Thời điểm việc Hy Lạp lại hay rời khỏi khu vực Eurozone câu hỏi lớn kéo theo nhiều hệ lụy Nhưng thấy rõ ràng Hy Lạp rời khỏi Eurozone đồng tiền Hy Lạp xuống giá trầm trọng khơng có đảm bảo kinh tế Hy Lạp khởi sắc trở lại Các chủ nợ Hy Lạp đối diện với khoản thua lỗ đáng kể C Nguyên nhân - Nguyên nhân thứ đề cập đến Hy Lạp không tuân thủ chặt chẽ quy định liên minh tiền tệ Quy định quan trọng khối liên minh tiền tệ thành viên phải đáp ứng nhiều chuẩn mực theo Hiệp ước Maastricht, có quy định mức bội chi ngân sách phải nhỏ 3% GDP (có xem xét trường hợp mức thâm hụt xu hướng cải thiện mức thâm hụt lớn 3% mang tính tạm thời, khơng đáng kể, khơng mức bội chi cấu), nợ phủ nhỏ 60% GDP (có xem xét trường hợp điều chỉnh) Nếu đối chiếu quy định này, Hy Lạp chưa đủ điều kiện tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 5-1998 Nhưng hai năm sau, ngày 1-1-2001, chưa đủ tiêu chuẩn, Hy Lạp chấp thuận gia nhập vào khu vực đồng tiền chung với điều kiện phải nỗ lực cải thiện mức thâm hụt ngân sách nợ phủ Tuy nhiên, nay, ràng buộc lời hứa Hy Lạp Bội chi ngân sách nợ nước khơng khơng cải thiện mà có xu hướng ngày tăng - Nguyên nhân thứ hai tác động tiêu cực tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Quá trình hình thành đồng tiền chung chia thành ba giai đoạn (hàng hóa, vốn sức lao động tự hóa hồn tồn) nhằm giúp quốc gia điều chỉnh kinh tế theo hướng hội nhập toàn diện sâu rộng Tuy nhiên, quốc gia nhỏ, lực cạnh tranh yếu thực thách thức; nữa, quốc gia có nguồn tài nguyên hạn hẹp, lợi thương mại thấp, lực cạnh tranh thấp họ khơng thể xây dựng rào cản để bảo hộ sản xuất nước Hàng hóa thiếu cạnh tranh, sản xuất đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thu ngân sách giảm, chi an sinh xã hội cao Hy Lạp minh chứng cho điều Theo quy định EU, quốc gia phép giữ lại 25% thuế xuất nhập hàng hóa vào EU để trang trải chi phí hoạt động 75% lại chuyển vào ngân sách chung EU Điều có nghĩa, quốc gia có vị trí thuận lợi giao thơng quốc tế như: sân bay, bến cảng nhận nguồn thu đặc biệt từ thuế nhập vào EU Nhưng quốc gia nhỏ hơn, vị trí bất lợi Hy Lạp không nhận nguồn thu mà chí khoản thuế đánh hàng hóa nhập tiêu thụ nước -Ngồi ra, nước phát triển Hy Lạp, để tránh sóng di dân thực tự hóa lao động, phủ buộc phải gia tăng khoản chi phúc lợi, chi an sinh xã hội cho cơng dân Điều góp phần làm gia tăng thâm hụt ngân sách Hy Lạp nước cho phủ “vung tay” việc sử dụng ngân sách -Mâu thuẫn sách tiền tệ sách tài khóa nguyên nhân tác động đến khủng hoảng Hy Lạp Hy Lạp tham gia vào Eurozone đồng nghĩa với việc chấp nhận sách tiền tệ ECB đề nhằm theo đuổi mục tiêu kiềm chế lam phát Chính sách tiền tệ ECB đưa hợp lý muốn ổn định đồng euro khu vực Tuy nhiên lại gây khó khăn cho phủ nước thành viên xây dựng sách tài khóa phù hợp với điều kiện kinh tế nước Cụ thể, lãi suất thị trường tiền tệ phụ thuộc vào sách lãi suất ECB định đoạt Lãi suất trái phiếu phủ lại tài quốc gia định Quyết định tài phụ thuộc vào sách tài khóa quốc gia Đối với Hy Lạp, số nước có lực cạnh tranh hơn, thâm hụt ngân sách lớn quốc gia khác khối khu vực đồng tiền chung châu Âu, để bình ổn kinh tế nước thường chọn phương án phát hành trái phiếu phủ với lãi suất cao Vì vậy, khủng hoảng nợ khả chi trả vấn đề thời gian -Hy Lạp mắt xích tương đối yếu khu vực đồng tiền chung châu Âu Tưởng chừng gia nhập EU điều kiện giúp Hy Lạp vay với lãi suất thấp với khoản vay khổng lồ Nhưng hoạt động dẫn tới tình trạng lạm phát leo thang Đi với đó, khủng hoảng 2008 khiến kinh tế nước thêm nguy khốn Để chấp nhận gói cứu trợ 110 tỷ euro EU Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), phủ Hy Lạp phải đưa loạt biện pháp hà khắc “thắt lưng buộc bụng” như: cắt giảm tối thiểu 1000 euro khoản thưởng cuối năm khu vực cơng, cắt thưởng hồn tồn cho người có lương từ 3000 euro tháng, giảm 8% trợ cấp, 3% chi tiêu công… phải tăng thuế VAT, thuế đánh vào mặt hàng xa xỉ, mặt hàng khơng khuyến khích tiêu dùng để tăng nguồn thu cho ngân sách

Ngày đăng: 17/05/2018, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan