NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG CHỐNG OXY hóa và KHÁNG VI SINH vật gây BỆNH của CAO CHIẾT lá lô hội (aloe vera l )

79 520 1
NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG CHỐNG OXY hóa và KHÁNG VI SINH vật gây BỆNH của CAO CHIẾT lá lô hội (aloe vera l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC NGUYỄN THÀNH TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA KHÁNG VI SINH VẬT GÂY BỆNH CỦA CAO CHIẾT HỘI (Aloe vera L.) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƯỢC Cần Thơ – 12/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC NGUYỄN THÀNH TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA KHÁNG VI SINH VẬT GÂY BỆNH CỦA CAO CHIẾT HỘI (Aloe vera L.) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƯỢC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN MINH CHƠN Cần Thơ – 12/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cộng HòaHội Chủ Nghĩa Việt Nam KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập –Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN HĨA HỌC - - NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: PGs Ts Nguyễn Minh Chơn Đề tài: “Nghiên cứu khả chống oxy hóa kháng vi sinh vật gây bệnh cao chiết hội (Aloe vera L.)” Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÀNH TÀI MSSV: 2112086 Lớp: Hóa Dược – Khóa 37 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: c Nhận xét sinh viên thực đề tài: d Kết luận, đề nghị, điểm: Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2014 Cán hướng dẫn Nguyễn Minh Chơn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cộng HòaHội Chủ Nghĩa Việt Nam KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN HĨA HỌC - - NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện: Đề tài: “Nghiên cứu khả chống oxy hóa kháng vi sinh vật gây bệnh cao chiết hội (Aloe vera L.)” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Tài MSSV: 2112186 Lớp: Hóa Dược – Khóa 37 Nội dung nhận xét: e Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: f Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: g Nhận xét sinh viện thực đề tài: h Kết luận, đề nghị, điểm: Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2014 Cán phản biện ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cộng HòaHội Chủ Nghĩa Việt Nam KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN HĨA HỌC - - NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện: Đề tài: “Nghiên cứu khả chống oxy hóa kháng vi sinh vật gây bệnh cao chiết hội (Aloe vera L.)” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Tài MSSV: 2112186 Lớp: Hóa Dược – Khóa 37 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: c Nhận xét sinh viện thực đề tài: d Kết luận, đề nghị, điểm: Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2014 Cán phản biện iii LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, em học hỏi nhiều kiến thức, kỹ kinh nghiệm chuyên môn bổ ích, thiết thực từ q Thầy, Cơ bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn đến: Tất Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt q Thầy Cơ Bộ mơn Hóa – Khoa Khoa học Tự nhiên tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt trình học tập giảng đường Đại học PGs Ts Nguyễn Minh Chơn tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn thời gian quy định Cám ơn anh Nguyễn Phạm Tuấn, La Hoàng Châu phụ trách phòng thí nghiệm Sinh hóa, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ Đã truyền đạt kinh nghiệm, lời khuyên quý giá động viên em suốt trình thực luận văn Kính dâng Cha, Mẹ suốt đời tận tụy khơng quản khó khăn chăm lo cho tương lai chúng Cảm ơn Cha, Mẹ người thân yêu ln bên cạnh động viên, khích lệ chỗ dựa tinh thần, vật chất giúp vượt qua khó khăn suốt trình học tập Chân thành cảm ơn Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Sở Khoa học Công nghệ thành phố Cần Thơ cung cấp nguồn vi sinh vật Ông Nguyễn Văn Nhung Bà Nguyễn Thị Tuyết tặng nguyên liệu hội Xin gửi lời cảm ơn chia, giúp đỡ, quan tâm từ bạn Hóa dược – K37 – người đồng hành suốt khoảng thời gian bốn năm qua Xin kính chúc Q Thầy Cơ, Cha, Mẹ, anh chị bạn nhiều sức khỏe thành đạt đường mà chọn CHÂN THÀNH CÁM ƠN Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 Nguyễn Thành Tài iv TĨM TẮT hội sử dụng toàn giới dược phẩm, thực phẩm ngành công nghiệp mỹ phẩm nhiều hoạt động sinh học số chất chuyển hóa Mục đích nghiên cứu để đánh giá hoạt động chống oxy hóa kháng khuẩn cao chiết hội Đánh giá khả chống oxy hố phương pháp DPPH với giá trị IC50 137,49 µg/mL so với vitamin C 7,29 µg/mL Các hoạt tính kháng khuẩn xác định phương pháp khuếch tán giếng thạch Cao chiết hộikhả kháng Vibro harveyi 51, mức nồng độ 100 mg/mL (5 mg/giếng) với đường kính vòng vơ khuẩn 11,40±1,00 mm Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Vibro harveyi 51 20 mg/mL (1 mg/giếng) Từ khóa: hội, kháng oxy hoá, kháng khuẩn, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) v ASBTRACT Aloe vera has been used worldwide both for pharmaceutical, food, and cosmetic industries due to the plethora of biological activities of some of its metabolites The aim of this study was to evaluate antioxidant and antibacterial activities of the leaf extract Assess the ability of antioxidants by DPPH method with IC50 value is 137.49 µg/mL compared with vitamin C is 7.29 µg/mL Antibacterial activities was determined by agar well diffusion method Aloe vera L extracts showed antibacterial activity at concentrations of 100 mg/mL (5 mg/well late) with round inhibitors 11,40±1,00 mm Minimum inhibitory concentration (MIC) for Vibro harveyi 51 is 20 mg/mL (1 mg/well late) Keyword: Aloe vera L., antioxidant, antibacterial, minimum inhibitory concentration (MIC) vi BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2014 – 2015 Đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA KHÁNG VI SINH VẬT GÂY BỆNH CỦA CAO CHIẾT HỘI (Aloe vera L.)” LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 Nguyễn Thành Tài vii MỤC LỤC TÓM TẮT v ASBTRACT vi MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH xii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung hội 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Hình thái sinh học hội 2.2 Một số đặc điểm, thành phần hóa học hội 2.2.1 Thành phần hóa học 2.2.2 Một số hợp chất tiêu biểu từ hội 2.3 Tác dụng dược lý 2.3.1 Y học dân gian Việt Nam 2.3.2 Y học đại 10 2.3.3 Hóa sinh học đại 12 2.4 Tổng quan gốc tự chất chống oxy hóa 13 2.4.1 Gốc tự 13 2.4.2 Các chất chống oxy hóa 15 2.5.3 Cơ chế hoạt động chất chống oxy hóa tự nhiên 17 viii Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ - Mẫu đối chứng dương Chloramphenicol mức nồng độ 100 µg/mL (tương đương µg/mL) thể ức chế Vibro harveyi 51 với hiệu kháng khuẩn 7,20±1,00 mm - Mẫu đối chứng âm dung môi DMSO không thấy ức chế Vibro harveyi 51 (Hình 4.4) Kết trình bày Bảng 4.5 Hình 4.4: Hoạt tính kháng Vibro harveyi 51 cao chiết (1) Cao chiết (2) DMSO (3) Chloramphenicol Bảng 4.5: Kết thử hoạt tính kháng Vibro harveyi 51 cao chiết Dịch thử Đối chứng DMSO Cao chiết (100 mg/mL) Chloramphenicol (100 g/mL) Đường kính vòng vơ khuẩn (mm) Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình 0 0 0 11 11 12 11 12 11,40±1,00 7 7,20±1,00 Hiện Trên giới chưa có nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn từ cao chiết thơ vỏ hội Vibro harveyi 51 So với nghiên cứu tương tự Saritha V cộng (2010), cao trích từ gel hội mức 200 µg/giếng thể Chun ngành Hóa dược 49 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ ức chế Vibrio parahaemolyticus ATCC01: K25 với đường kính vòng vơ khuẩn 5,00±0,00 mm [4] 4.3.2 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu – MIC MIC (minimum inhibitory concentration) thuật ngữ nồng độ tối thiểu dung dịch thử ức chế phát triển vi khuẩn MIC sử dụng thử nghiệm đánh giá độ nhạy cảm dịch thủ Từ kết đánh giá hoạt tính kháng khuẩn phương pháp thạch lỗ mức nồng độ 100 mg/mL Tiến hành đánh giá khả kháng khuẩn cao chiết mức nồng độ thấp để xác định giá trị MIC Kết trình bày Bảng 4.6 Kết cho thấy nồng độ tối thiểu ức chế phát triển vi khuẩn Vibro harveyi 51 20 mg/mL (tương đương mg/giếng) (Hình 4.5) Bảng 4.6: Kết khảo sát MIC Vibro harveyi 51 Nồng độ chất thử (mg/mL) Cao chiết DMSO Chloramphenicol Lượng chất Đường kính (mg/giếng) vòng vơ khuẩn (mm) Ghi 0 0,00h 10 0,5 0,00h 20 1,0 1,40g 30 1,5 2,4 f 40 3,8e 50 2,5 5,20d 60 5,20d 70 3,5 7,20c 80 8,20b 90 4,5 9,40a 0,10 5x10-3 7,20c F MIC * CV (%) 9,61 (Ghi chú: Trong cột giá trị theo sau ký tự khác biệt không ý nghĩa phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%) Chuyên ngành Hóa dược 50 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Hình 4.5: Kết khảo sát MIC Vibro harveyi 51 4.4 Thành phần hoá học vỏ hội Để đánh giá sơ thành phần hố học cao chiết vỏ hội, tiến hành định tính, khảo sát diện số hợp chất tự nhiên học vỏ hội Anthranoid, Steroid–triterpenoid, alkaloid, flavonoid saponin Kết trình bày Bảng 4.7  Đặc điểm, cơng dụng số hợp chất: * Anthranoid: Đây thành phần hoá học quan trọng, quan tâm nghiên cứu nước Nhiều thử nghiệm cho thấy thành phần có khả kháng viêm [16–18] tác nhân chống ung thư [17], hoạt tính kháng khuẩn [9] * Steroid–triterpenoid: Các nhóm khác steroid bao gồm: corticosteroid, steroid đồng hóa, steroid androgenic, oestrogenic steroid, progestogenic steroid chống viêm Steroid phổ biến loài thực vật động vật Ở người, steroid tiết từ buồng trứng tinh hoàn, vỏ não, tuyến thượng thận, thai Steroid phân tử lipid phức tạp hình thành dựa phân tử cholesterol có ảnh hưởng đến q trình hóa học thể, tăng trưởng, tinh dục, chức sinh lý khác * Alkaloid: hợp chất có hoạt tính sinh học đặc biệt có hoạt sính sinh lý mạnh Tác dụng alkaloid thường khác nhau, nhiều loại khác - Kích thích thần kinh trung ương: Strychnine, caffeine - Ức chế thần kinh trung ương: Morphin, codeine Chuyên ngành Hóa dược 51 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ - Gây tê: Cocaine - Tác dụng hạ huyết áp: Reserpine, serpentin - Tác dụng chống ung thư: Taxol, vinblastine, vincristine - Tác dụng diệt ký sinh trùng, diệt khuẩn: Quinine, berberine, arecoline, emetine * Flavonoid [59]: Đã báo cáo để gây loạt hoạt động sinh học Những bao gồm: chống viêm, kháng khuẩn, kháng virus, chống dị ứng, điều trị bệnh thối hóa thần kinh, hành động giãn mạch Ngoài flavonoid biết ức chế lipid peroxy, kết tập tiểu cầu, hoạt động cyclo–oxygenase enzyme lipoxygenase Flavonoid có tác dụng chất chống oxy hóa, hấp thụ gốc tự do, tạo phức với ion kim loại Khả ức chế nhiều enzyme hydrolases, hyalouronidase, phosphatise kiềm, arylsulphatase, cAMP phosphodiesterase, lipase, α–glucosidase kinase * Vai trò saponin: - Saponin có tác dụng long đờm, chữa ho lợi tiểu,… Saponin có mặt số vị thuốc bổ nhân sâm, tam thất số thuộc họ nhân sâm khác - Một số saponin có tác dụng chống viêm Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus [60] - Thử nghiệm in vitro in vivo cho thấy saponin Astragalus ức chế tăng trưởng tế bào ung thư dày người [61] Làm giảm trình tiêu hoá protein, hấp thu vitamin khoáng chất ruột làm hạ đường huyết [62] Chuyên ngành Hóa dược 52 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Bảng 4.7: Kết định tính thành phần hố học Nhóm Thuốc thử Hiện tượng Anthranoid Borntraeger Dịch kiềm Kết chuyển sang Hình + màu đỏ (ống 2) Liebermann – Xuất màu xanh lục Steroid– (ống 2) triterpenoid Burchard Salkowski Rosenthaler Mayer Alkaloid Wagner Flavonoid Xuất màu xanh lục (ống 2) Xuất kết tủa vàng (ống 2) Xuất tủa màu nâu (ống 2) FeCl3 bão hoà Dung dịch chuyển sang màu xanh đen (ống 2) H2SO4 đặc Saponin Xuất màu đỏ đậm (ống 2) Dung dịch chuyển sang màu đỏ Khả tạo bọt Cả hai ống dều xuất có bọt trắng bền xuất Chỉ số tạo bọt ống thứ có chiều cao bọt cm + + + + + + + + + CSB = 333,33 (Ghi chú: (+): phản ứng dương tính, (-): phản ứng âm tính) Chun ngành Hóa dược 53 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Nguồn nguyên liệu vỏ hộikhả chống oxy hố Khảo sát khả khử gốc tự cao chiết vỏ hội phương pháp DPPH với giá trị IC50 đạt 137,49 µg/mL so với IC50 vitamin C 7,29 µg/mL - Cao chiết vỏ hộikhả kháng vi sinh vật gây bệnh Vibro harveyi 51 Giá trị MIC 20 mg/mL (tương đương mg/giếng) - Kết định tính số hợp chất tự nhiên vỏ cho thấy vỏ diện hợp chất: Anthranoid, Steroid–triterpenoid, alkaloid, flavonoid saponin 5.2 Kiến nghị - Nghiên cứu phương pháp tinh chế, định lượng thành phần hố học có khả kháng khuẩn vỏ hội - Đánh giá hiệu cao chiết vỏ hội số bệnh tim mạch, đái tháo đường, gout,… Chuyên ngành Hóa dược 54 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hoàng Hộ, 2006 Cây có vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Trẻ [2] Pankaj K.S, Deen, D.G., Ritu, S., Priyanka, P., Sharmistha, G., Atul, K.S., Ajay, K and Kapil, D.P., 2013 Therapeutic and Medicinal Uses of Aloe vera: A Review Pharmacology & Pharmacy, 4: 599-610 [3] Harrison, U.N., 2006 Antioxidant activity of the exudate from Aloe barbadensis leaves in diabetic rats Biokemistri 18(2): 77–81 [4] Saritha, V., Anilakumar, K.R and Khanum, F., 2010 Antioxidant and antibacterial activity of Aloe vera gel extracts International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives, 1(4): 376–384 [5] Josias H.H., 2008 Composition and Applications of Aloe vera Leaf Gel Molecules, 13, 1599-1616 [6] Singh, S., Sharma, P.K., Kumar, N and Dudhe, R., 2010 Biological activities of aloe vera International Journal Of Pharmacy&Technology, 2(3): 259-280 [7] Urvashi, N and Bhardwaj, R.L., 2012 Aloe vera: a valuable wonder plant for food, medicine and cosmetic use - a review International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 13(1): 59-65 [8] Bộ Y Tế Bộ Giáo Dục Đào Tạo, 1998, Bài giảng dược liệu tập 1, Nhà xuất Hà Nội [9] Tian, B., Hua, Y.J., Ma, X.Q and Wang, G.L., 2003 Relationship between antibacterial activity of Aloe and its anthraquinone compounds, Department of Applied Bioscience, Institute of Nuclear–Agricultural Sciences, Zhejiang University, Hangzhou 310029, Zhejiang, China [10] Coopoosamy, R.M and Magwa, M.L., 2006 Antibacterial activity of Aloe emodin and Aloin A isolated from Aloe excels African Journal of Biotechnology, 5: 1279–1282 [11] Tom Reynolds, Aloe: the Genus Aloe [12] Rubeena, S., Faizi, S., Deeba, F., Siddiqui, B.S and Qazi, M.H., 1997 Anthrone from Aloe barbadersis Phytochemistry, 45(6): 1279–1282 [13] Cây hội dùng làm thuốc http://www.ykhoanet com/yhoccotruyen/baiviet/29_269.htm [14] Yun, Nasi, N., Lee, Chan–Ho, C.H., Lee and Sun–Meec, S.M., 2009 Aloe vera could be a potential therapeutic agent for the clinical treatment of sepsis Food Chem Toxicol, 47: 1341–1350 Chuyên ngành Hóa dược 55 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ [15] Chandan, A.B.K., Saxena, Z.A.K., Sukla, S., Sharma, N., Gupta, D.K., Suri, K.A., Suri, J., Bahauria, M., and Singh, B., 2007 Hepatoprotective potential of Aloe barbedensis Mill Against carbon tetrachloride induced hepatotoxicity J Ethnopharmacol, 11: 560–569 [16] Masatoshi, Y., M Toshio, S Kiyoshi, Y Masami, N Kazuya and N Hiroyuki, 1991 Anti-inflammatory Active Constituents of Aloe arborescens Miller, 55, 1627-1629 [17] Pecere, T., Gazzola, M.V., Muciganat, C., Vecchia, F.D., Cavaggion, A., Baso, G., Diaspro, A., Salvato, B., Carli, M and Palu, G., 2000 Aloe emodin is a new type of anticanger agent with selective activity against neuroectodermal tours Cancer Res 60: 2800–2804 [18] Mulabagal, V., Shih-hua, F., Chan, Z and Hsin-Sheng, T., 2006 Modulation of activated Murine Peritoneal Macrophages Function by Emodin, Aloe–emodin and Barbaloin Isolated from Aloe barbadensis Journal of Food and Drug Analysis, 14(1): 7–11 [19] Lisa, B., Francois, H., Westhuizen, V.D and Loots, D.T., 2008 Phytochemical Contents and Antioxidant Capacities of Two Aloe greatheadii var davyana Extracts Molecules 13: 2169–2180 [20] Duangporn, W., Sittikorn, L., Kessarin, T., Kanjana, S., Naruemon, K., Rungsun, R and Prasong, S., 2014 Aloe vera attenuated liver injury in mice with acetaminophen-induced hepatitis BMC Complementary and Alternative Medicine, 14: 229-239 [21] Favier, A., 2003 Le stress oxydant: Intéréte conceptuel et expérimental dans la compréhension des mécanismes des maladies et potentiel thérapeutique Mécanismes biochimiques, 108–115 [22] Pincemail, J., Dafraigne, Meurisse, M and Limet, R., 1998 Antioxydants et prévention des maladies cardiovasculaires, lère partie: la vitamine C Médi–Sphere, 89: 27–30 [23] Edeas M., 2006 Les antioxydants dans la tourmente Newletter de Société franaise des antioxydants, 9: 1–2 [24] Proctor P H., 1989 Free radicals and human disease CRC handbook of free radicals and antioxidants, 1: 209–221 [25] Gardès–Albert M., Bonnefont–Rousselot, D., Abedinzadeh, Z and Jore, D., 2003 Espèces réactives de l’oxygène Comment l’oxygène peut–il devenir toxique? L’actualite chimique, 91–96 [26] Minn A., 2005 Les radicaux libres [27] Jovanovic S.V and Simic, M.G., 2000 Antioxidants in nutrition Annals of the New York Academy of Sciences, 899, pp 326–334 Chuyên ngành Hóa dược 56 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ [28] Lachman, J., K Hamouz, Orsak, M and Pivec, V., 2000 Potato tuber as a significant source of antioxidants in human nutrition Rostlinna vyroba, 46, p 231–236 [29] Singh, N., and Rajini, P.S., 2004 Free adical scavenging activity of an aqueous extract of potato peel Food chemistry, 85: 611–616 [30] Rolland Y., 2004 Antioxydants naturels végétaux OCL, 11(6), 419– 424 [31] Niki E., Noguchi, N., Tsuchihashi, H., and Gotoh, N., 1995 Interaction among vitamin C, vitamin E, and beta–carotene American Journal of Nutrition, 62: 1322–1326 [32] Vansant G., Pincemail, J., Defraigne, J.O., Van, C.J., Goyens, P., and Hercberg, S., 2004 Antioxidants et alimentation Institut Danone, 67 [33] Chirinos, R., Campos, D., Arbizu, C., Rogez, H., Rees, J.F, Larondelle, Y., Noratto, G and Cisneros–Zevallos, L., 2007 Effect of genotype, maturity stage and postharvest storage on phenolic compounds, carotenoid content and antioxidant capacity, of Andean mashua tubers (Tropaeolum tuberosum Ruiz & Pavón) Journal of the Science of Food and Agricultural 87: 437–446 [34] Al–Saikhan, M.S., Howard, L.R and Miller, J.C., 1995 Antioxidant activity and total phenolics in different genotypes of potato (Solanum tuberosum, L.) Journal of food science, 60(2): 341–343 [35] Scalbert, A., and Williamson, G., 2000 Dietary intake and bioavailability of polyphenols Journal of Nutrition, 130: 2073–2085 [36] Shi, H and Noguchi, N., 2001 Introducing natural antioxidants In: Woodhead publishing Ltd., Antioxidants in foods Practical applications [37] Nicole C., 2001 Role of Flavonoids in Oxidative Stress Current Topics in Medicinal Chemistry, 1(6): 569–590 [38] Marfak A., 2003 Radiolyse gamma des flavonoides Etude de leur réactivité avec les radicaux issus des alcools: formation des depsides Thèse doctorat, Université de Limoges, France, 220 [39] Amic D., Davicdovic–Ami, D., Beslo, D., and Trinajstic, N., 2003 Structure–Radical Scavenging Activity Relationships of Flavonoids Croatica chemica ACTACCACAA, 76(1): 55–61 [40] Burke, M., Edge, R., Land, E.J., and Truscott, T.G., 2001 Characterization of carotenoid radical cations in liposomal environments: interaction with vitamin C Journal of photochemistry and photobiology B: Biology, 60: 1–6 Chuyên ngành Hóa dược 57 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ [41] Sergio, A.R.P., and Robert, M.R., 1999 Carotene and Other Carotenoids as Antioxidants Journal of the American College of Nutrition, 18(5) 426–433 [42] Mortensen A., Skibsted, L.H and Truscott, T.G., 2001 The interaction of dietary carotenoids with radical species Archive of biochemistry and biophysics, 385(1):13–19 [43] Stahl, W., and Sies, H., 2003 Antioxidant activity of carotenoids Molecular Aspects of Medicine, 24: 345–351 [44] Stahl, W., and Sies, H., 2005 Bioactivity and protective effects of natural carotenoids Biochimica et biophysica acta, 1740: 101–107 [45] Corol, D., Dorobantu, I.I., Toma, N and Nitu, R., (2002) Diversity of Biological Functions of Carotenoids Roumanian Biotechnological Letters, 8(1): 1067–1074 [46] Baier, J., Maisch, T., Maier M., Engel, E., Landthaler, M., and Baumler, W., 2006 Singlet oxygen generation by UVA light exposure of endogenous photosensitizers Biophysical Journal–Biophysical Letters [47] Krinsky N.I., 1998 The Antioxidant and Biological Properties of the Carotenoids Annals of the New York Academy of Science, 854: 443–447 [48] Britton, G., 1995 Structure and properties of carotenoids in relation to function FASEB Journal, 9: 1551–1558 [49] El–Agamey A., Lowe, G.M., McGarvey, D.J., Mertensen, A., Phillip, D.M., Truscott, T.G and Young, A.J., 2004 Carotenoids radical chemistry and antioxidant/proantioxidant properties Archive of biochemistry and biophysics, 430: 37–48 [50] Tapiero H., Tew, K.D., Nguen Ba, G and Mathé, G., 2002 Polyphenols: Do they play a role in the prevention of human pathologies? Editions scientifiques et médicales Elsevier SAS, 56: 200–207 [51] Huang D., B.O., Hampsch–Woodill, M., Flanagan, J.A and Deemer, E.K., 2002 Development and validation of oxygen radical absorbance capacity assay for lipophilic antioxidants using randomly methylated β–cyclodextrin as the solubility enhancer Journal of agricultural and food chemistry, 50: 1815–1821 [52] Brown C.R., Culley, D., Yang, C.P and Navarre, D.A., 2003 Breeding Potato with High Carotenoid Content Proceedings Washington State Potato Conference, Moses Lake, Wa 23–26 [53] Trần Hùng, 2012 Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Trang 105–127 [54] Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007 Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Chun ngành Hóa dược 58 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ [55] Buettner, G.R., 1993 The pecking order of free radicals and antioxidants: Lipid peroxidation, Tocopherol, and Ascobate Archives of Biochemistry and Biophysics, 300(2): 535–543 [57] Priscila G.M., Angela, F.J., Letícia, C.L.N., Patricia, M., and Thereza, C.V.P., 2009 Minimal inhibitory concentration (MIC) determination of disinfectant and/or sterilizing agents Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, 45(2): 241-248 [58] Abalaka M.E., Mann, A., and Adeyemo, S.O., (2011) Studies on invitro antioxidant and free radical scavenging potential and phytochemical screening of leaves of Ziziphus mauritiana L and Ziziphus spinachristi L compared with Ascorbic acid, 3(2): 28–34 [59] Tin A.K., 2011 Evaluation of the Antifungal and Antioxidant Activities of the Leaf Extract of Aloe vera (Aloe barbadensis Miller) World Academy of Science, Engineering and Technology, 75: 610-612 [60] Soetan K.O., Oyekunle, M.A., Aiyelaagbe, O.O., and Fafunso, M.A., 2006 Evaluation of the antimicrobial activity of saponins extract of Sorghum Bicolor L Moench African Journal of Biotechnology, 5(23): 2405-2407 [61] Tao, W., Xiaoyan, X., Min, L., Ping, G., Yuling, Z., Wenqiao, Z., and Guoqiang, Z., 2013 Astragalus saponins affect proliferation, invasion and apoptosis of gastric cancer BGC-823 cells Diagnostic Pathology 2013, 8:179 [62] Das T.K., Banerjee, D., Chakraborty, D., Pakhira, M.C., Shrivastava, B., and Kuhad, R.C., 2012 Saponin: Role in Animal system Vet World, 5(4): 248-254 Chuyên ngành Hóa dược 59 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Phụ lục Phụ lục A: Bảng số liệu kết thống kê A.1 Kết khảo sát khả khử gốc tự DPPH cao chiết vitamin C Cao chiết Vitamin C Nồng độ (µg/mL) Độ hấp thu Phần trăm ức chế (%) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 25 0,056 9,677 1,5 0,053 14,516 25 0,054 12,903 1,5 0,054 12,903 25 0,056 12,500 1,5 0,056 12,500 50 0,049 20,9677 0,047 24,194 50 0,049 20,968 0,048 22,581 50 0,051 20,313 0,049 23,438 75 0,044 29,0323 4,5 0,041 33,871 75 0,046 25,806 4,5 0,043 30,645 75 0,044 31,250 4,5 0,042 34,375 100 0,041 33,871 0,035 43,548 100 0,038 38,710 0,038 38,710 100 0,039 39,063 0,036 43,750 125 0,033 46,774 7,5 0,029 53,226 125 0,034 45,161 7,5 0,031 50,000 125 0,033 48,438 7,5 0,029 54,688 150 0,03 51,613 0,027 56,452 150 0,027 56,452 0,023 62,903 150 0,028 56,250 0,023 64,063 175 0,024 61,290 10,5 0,02 67,742 175 0,023 62,903 10,5 0,019 69,355 175 0,024 62,500 10,5 0,018 71,875 200 0,018 70,968 12 0,012 80,645 Chuyên ngành Hóa dược 60 Nồng độ Độ hấp thu (µg/mL) Phần trăm ức chế (%) Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ 200 0,02 67,742 12 0,012 80,645 200 0,017 73,438 12 0,014 78,125 A.2 Bảng ANOVA kết khảo sát khả loại gốc tự DPPH cao chiết Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa 0,010 0,001 815,852 0,000 Sai số 20 0,000 0,000 Tổng cộng 29 0,010 Nguồn biến động Nghiệm thức CV (%) 3,92 A.2 Bảng ANOVA kết khảo sát khả khử gốc tự DPPH vitamin C Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình Trung bình phương bình phương 0,010 0,001 Sai số 20 0,000 0,000 Tổng cộng 29 0,010 F-tính Mức ý nghĩa 673,902 CV (%) 0,000 3,61 A.3 Kết khảo sát MIC Nồng độ chât thử (mg/mL) DMSO Cao chiết Lượng chất/giếng (mg/giếng) Đường kính vòng Ghi vơ khuẩn (mm) 0 0 0 0 0 0 0 0,5 10 0,5 10 0,5 10 Chuyên ngành Hóa dược 61 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ 10 0,5 10 0,5 20 1 20 1 20 20 1 20 30 1,5 30 1,5 30 1,5 30 1,5 30 1,5 40 40 40 40 40 50 2,5 50 2,5 50 2,5 50 2,5 50 2,5 60 60 60 60 60 70 3,5 70 3,5 70 3,5 70 3,5 70 3,5 Chuyên ngành Hóa dược 62 MIC Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ 80 80 80 80 80 90 4,5 90 4,5 90 4,5 90 4,5 10 90 4,5 10 5x10-3 0,1 5x10-3 0,1 5x10-3 0,1 5x10-3 0,1 5x10-3 Chloramphenicol 0,1 A.4 Bảng ANOVA kết qủa xác định MIC Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F-tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 10 541,236 54,124 283,505 0,000 Sai số 44 8,400 0,191 Tổng cộng 54 549,636 Nguồn biến động CV (%) Chuyên ngành Hóa dược 9,61 63 Khoa Khoa học Tự nhiên ... HĨA HỌC NGUYỄN THÀNH TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA VÀ KHÁNG VI SINH VẬT GÂY BỆNH CỦA CAO CHIẾT L L HỘI (Aloe vera L. ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƯỢC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN... từ L hội Đề tài: Nghiên cứu khả chống oxy hóa kháng vi sinh vật gây bệnh cao chiết L hội (Aloe vera L. ) tiến hành phần vỏ L hội nhằm tìm kiếm, bổ sung thêm nguồn ngun liệu cho q trình ly... L hội 1.3 Nội dung nghiên cứu - Phương pháp chiết cao từ vỏ L hội - Đánh giá khả kháng oxy hóa kháng số vi sinh vật gây bệnh từ cao chiết vỏ L hội - Định tính sơ thành phần hóa học vỏ L hội

Ngày đăng: 17/05/2018, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • [123doc] - khao-sat-dinh-tinh-thanh-phan-hoa-hoc-va-hoat-tinh-khang-oxy-hoa-cua-cac-cao-chiet-la-sake-artocarpus-altilis

  • [123doc] - khao-sat-ham-luong-carotene-trong-mot-so-loai-cu-qua-bang-phuong-phap-quang-pho-uv-vi

  • [123doc] - khao-sat-hoat-tinh-cac-hop-chat-chong-oxy-hoa-trong-rau-bap-corn-silk

  • [123doc] - khao-sat-hoat-tinh-khang-oxi-hoa-cua-cac-hop-chat-co-trong-than-va-la-man-man-hoa-tim-cleome-chelidonii

  • [123doc] - khao-sat-hoat-tinh-lipase-va-phan-ung-transeste-hoa-xuc-tac-enzym-callera-trans-ljp30070-tren-nguon-dau-an-da-qua-su-dung

  • [123doc] - khao-sat-hoat-tinh-sinh-hoc-va-thanh-phan-hoa-hoc-cua-cay-cuc-mui-tridax-procumbens-l

  • [123doc] - khao-sat-kha-nang-hap-phu-ion-cu2-tren-vat-lieu-hap-phu-che-tao-tu-ba-mia

  • [123doc] - khao-sat-kha-nang-uc-che-xanthine-oxidase-cua-la-du-du-carica-papaya-l

  • [123doc] - khao-sat-su-phan-bo-va-tinh-chat-duoc-dong-hoc-cua-hop-chat-tri-benh-alzheimer

  • [123doc] - khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-cao-chloroform-tu-la-sa-ke-artocarpus-altilis-parkinson-fosberg

  • [123doc] - khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-re-khi-sinh-cua-cay-si-ficus-benjamina

  • [123doc] - khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-trong-day-to-hong-cuscuta-chinensis-l-ho-bim-bim-convolvulaceae

  • [123doc] - khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-va-hoat-tinh-sinh-hoc-cao-ethyl-acetate-cua-la-sa-ke-artocarpus-altilis-parkinson-fosberg

  • [123doc] - khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-va-ly-trich-mot-so-chat-trong-hat-trai-binh-bat-annona-glabra-l-ho-na-annonaceae

  • [123doc] - khao-sat-thuc-trang-su-dung-han-the-trong-mot-so-loai-thuc-pham-tren-dia-ban-thanh-pho-can-tho

  • [123doc] - khao-sat-xu-ly-cac-dang-mat-soi-xo-dua-roi-lam-vat-lieu-gia-cuong-composite-tren-nen-nhua-polypropylene

  • [123doc] - luan-van-tot-nghiep-nghien-cuu-ve-men-ran

  • [123doc] - nghien-cuu-kha-nang-chong-oxy-hoa-va-khang-vi-sinh-vat-gay-benh-cua-cao-chiet-la-lo-hoi-aloe-vera-l

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan