Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
484,71 KB
Nội dung
MỘT SỐ GĨP Ý HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Về quản lý nhà nước tài nguyên rừng Hầu hết nghiên cứu sách pháp luật bảo vệ phát triển rừng đề cập việc quy hoạch lâm phận quốc gia ổn định Đây xem điều kiện để phát triển ngành Lâm nghiệp ổn định bền vững Nếu diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp liên tục bị thay đổi sách bị chuyển đổi mục đích sử dụng khó phát triển rừng cách bền vững Quy hoạch lâm phận không diện tích đất trồng rừng mà yêu cầu diện tích đất trồng rừng khơng phép thay đổi mục tiêu phát triển kinh tế việc chuyển đất trồng rừng phòng hộ thành đất trồng rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất thành đất trồng cơng nghiệp Năm 2007, rà sốt diện tích ba loại đất rừng thì: đất rừng phòng hộ là: 7.173.689,08 ha, đất rừng đặc dụng là: 2.068.863,73 đất rừng sản xuất là: 5.434.856,29ha Đến năm 2017 tổng diện tích rừng giao cho hộ gia đình, tổ chức cá nhân 14.377.682 rừng tự nhiên 10.242.141 rừng trồng 4.135.541 ha, rừng phòng hộ giao cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình 2.985.678 rừng đặc dụng 2.043.019 Như vậy, với địa hình ba phần tư đồi núi nước ta diện tích đất rừng phòng hộ chiếm tỷ lệ cao ba loại đất rừng, sau đến diện tích đất rừng sản xuất cuối đất rừng đặc dụng Tuy nhiên, với chủ trương phát triển kinh tế rừng, Nhà nước cho phép chuyển đổi số diện tích đất rừng phòng hộ xung yếu sang trồng rừng sản xuất Một số diện tích đất trồng rừng sản xuất sang trồng cao su Như vậy, nước nhiều diện tích đất trồng rừng sản xuất rừng sản xuất rừng tự nhiên bị chặt phá để trồng cao su Việc chuyển đổi nhằm mục tiêu phát triển kinh tế thu hoạch từ cao su chưa biết có thiệt hại kinh tế trước mắt rõ Những diện tích rừng xác định “nghèo, chưa có trữ lượng” rừng có trữ lượng đứng bình qn theo lơ từ 10 – 100 m3 ha, đường kính bình qn < cm Tức tiền thời gian trồng loại “rừng nghèo đó” Nhiều chuyên gia cho quy định chưa hợp lý Đó chưa kể đến nhiều chủ rừng lợi dụng sách đế phá rừng tự nhiên nhằm chuyển mục đích sử dụng đất, tính đến năm 2009 nước 4.314.427,91 đất đồi núi chưa sử dụng Bên cạnh đó, vấn đề nhức nhối việc giữ gìn lâm phận quốc gia ngày nhiều diện tích đất rừng ven biển bị chặt phá để chuyển sang nuôi trồng thủy sản Theo số liệu thống kê tính đến năm 2009, diện tích đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản là: 24.426,09 ha, diện tích đất mặt nước ven biển có rừng 2.050,17 Việc chặt phá rừng ven biển mối hiểm họa khôn lường mơi trường bão, lũ, tình trạng sa mạc hóa, tình trạng xâm mặn, xâm thực biển mà phải đối mặt Đặc biệt, tình trạng chuyển đổi mục đích rừng để thực dự án thủy điện vấn để đặc biệt gây quan ngại Từ năm 2006 đến năm 2012, có tối 19.792 rừng bị chuyển đổi cho mục đích phát triển thủy điện, có tới 4.000 rừng đặc dụng, việc trồng rừng bù cho diện tích rừng bị thực dự án thủy điện Đến giai đoạn 20122017, quan nhà nước phê duyệt chuyển mục đích sử dụng rừng 38.276 ha/1.892 dự án; đó: rừng tự nhiên 18.931 ha, rừng trồng 15.821 ha, đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 3.524 Như vậy, để thực quy hoạch đất đai quy hoạch bảo vệ rừng đồng cần sửa đổi quy trình lập quy hoạch sử dụng đất quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng theo hướng sau: - Nên sửa đổi khoản Điều 13 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 sau: “2 Việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phải đồng với việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất” Nên cắt bỏ đoạn “Trong trường hợp phải chuyển đổi đất có rừng tự nhiên sang mục đích sử dụng khác phải có kế hoạch trồng rừng để bảo đảm phát triển rừng bền vững địa phương phạm vi nước” Vì nay, diện tích rừng tự nhiên nước ta nơi lưu giữ bảo vệ đa dạng sinh học, gìn giữ mơi trường tốt Nếu ngun tắc bảo vệ phát triển rừng cho phép chuyển đổi đất có rừng tự nhiên sang mục đích khác bảo vệ rừng bền vững khơng thể thực - Nên sửa đổi Điều 19: Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, xác lập khu rừng Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 theo hướng: tơn trọng diện tích rừng có biết để trồng phát triển thành rừng phải hàng chục năm, chí, trăm năm nên khơng nên dễ dàng bị thay đổi mục tiêu kinh tế trước mắt Chúng ta cần coi trọng rừng yếu tố quan trọng hàng đầu môi trường cần gìn giữ bảo vệ Chúng ta khơng bảo vệ phát triển rừng thực mục tiêu kinh tế đặt - Thành lập hội đồng khoa học độc lập đánh giá dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng để tư vấn cho Chính phủ quan hữu quan Vì tình trạng chuyển đổi mục đích sử dụng rừng diễn tràn lan liên tục nhiều địa phương mục tiêu tăng trưởng kinh tế hậu khôn lường mơi trường lại chưa quan tâm thích đáng b) Phối hợp đồng quan quản lý Nhà nước quản lý tài nguyên rừng: Hiện nay, quan quản lý nhà nước chuyên ngành quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, quan quản lý nhà nước tài nguyên đất nói chung đất rừng nói riêng Bộ Tài nguyên Môi trường Việc quản lý nhà nước đất rừng giao, cho thuê đất rừng quy dinh Luật đất đai năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2009, 2010, việc quản lý nhà nước rừng giao, cho thuê rừng quy định Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Bên cạnh đó, Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an có ý kiến vùng đất, khu rừng liên quan đôn an ninh quốc gia Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch có ý kiến khu rừng gắn với di tích lịch sử, văn hóa Như vậy, quy định pháp luật rừng đất rừng đầy đủ thực thiếu chế phối hợp đồng quan quản lý rừng đất rừng hai yếu tố tách rời Hiện nay, để quản lý tốt rừng đất rừng cần xây dựng chế phối hợp quan quản lý nhà nước khía cạnh sau: b1) Các quan quản lý nhà nước có thảm quyền cần ban hành văn quy định rỏ diện tích rừng, đất rừng nằm vừng trọng điểm an ninh quốc phòng: Theo quy định hành: “Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh trinh Chính phủ xét duyệt” (Khoản Điểu 30 Luật đất đai năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2008, 2009, 2010) Như vậy, vấn đề cần có hướng dẫn cụ thể từ phía Bộ Quốc phòng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài nguyên Môi trường quy định rõ loại rừng, đất rừng giao cho chủ thể quản lý Chính phủ cần quy định chế độ quản lý sử dụng đất an ninh, quốc phòng thay cho Nghị định số 09/1996/NĐ-CP ngày 12-02- 1996 chế độ quản lý sử dụng đất an ninh, quốc phòng cho phù hợp với Luật đất đai hành Nghị định cần nêu rõ diện tích đất rừng giao cho đơn vị vũ trang nhân dân diện tích đất rừng không giao cho đơn vị vũ trang có vị trí trọng yếu việc bảo vệ an ninh, quốc phòng rõ đối tượng giao, cho thuê Điều tránh tình trạng giao, cho thuê rừng, đất rừng cho chủ thể không phù hợp cho tổ chức, cá nhân nước thuê đất rừng vùng trọng yếu an ninh, quốc phòng thời gian vừa qua b2) Sự phối hợp quan quản lý nhà nước rừng quan quản lý nhà nước đất rừng: Theo quy định, “việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải đồng thời với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyên mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Khoản Điều 22 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004) Hiện nay, theo quy định Luật đất đai năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2009, 2010 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, việc giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng cho tổ chức ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện, giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng cho cá nhân, cộng đồng dân cư Ủy ban nhân dân cấp huyện thực Tuy nhiên, hồ sơ xin giao đất, cho thuê đất có quy định khoản Điều 122 Luật đất đai năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2009, 2010 hồ sơ xin giao rừng, cho thuê rừng Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 lại khơng quy định Vì vậy, Nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể hồ sơ trình tự thủ tục giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng để việc thẩm định và'thực xác định giá trị quyền sử dụng rừng loại rừng quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng xác Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước đất rừng cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng xác nhận quyền sử dụng đất chủ thể giao, cho thuê đất mà ghi nhận tài sản đất Về điểm này, tham khảo pháp luật số quốc gia việc quản lý tài nguyên rừng Phần Lan, Trung Quốc, Thái Lan v.v… Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp Phần Lan cố gắng để hài hòa pháp luật lâm nghiệp pháp luật môi trường giới thiệu Hội nghị môi trường Phát triển Liên hợp quốc (UNCED) thuộc trách nhiệm chung Bộ Môi trường Phần Lan Hai làm việc với để bảo đảm rằng, luật pháp hành bổ sung không mâu thuẫn họ giúp bảo vệ lợi ích xã hội kinh tế môi trường tương lai, với tham gia đầy đủ tất bên liên quan theo cách truyền thống đất nước Trung Quốc thực số chương trình để chuyển giao quyền quản lý rừng từ cấp trung ương xuống cấp địa phương từ cuối năm 1970, Nhiều diện tích rừng cằn cỗi chuyển giao cho hộ gia đình quản lý nhằm giải vấn đề thiếu hụt củi đun nhu cầu canh tác, đồng thời khuyến khích người dân trồng rừng, bảo vệ rừng Việc chuyển quyền sỗ hữu rừng theo chế thị trường bắt đầu thực từ cuối năm 1980, rừng non rừng trung bình bán Vì vậy, giải khó khăn thòi khu rừng có giá trị cao chưa bị khai thác, đồng thời giảm áp lực lên khu vực Thái Lan tiến hành phân quyền quản lý rừng cho địa phương, theo quyền địa phương có trách nhiệm quản lý tất tài nguyên thiên nhiên địa phận họ Indonixia tiến hành chương trình cải cách nhằm xác định lại vai trò Nhà nước quan, đoàn thể, cộng đồng địa phương việc quản lý rừng c)Trách nhiệm quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy rừng: Trước hết, cần xác định giai đoạn nay, chủ thể có trách nhiệm quan trọng việc đầu tư trang thiết bị chữa cháy rừng đại Nhà nước Nhà nước cần đầu tư trang thiết bị chữa cháy để bảo vệ diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ trọng điểm Vấn đề thực tế nhiều bất cập Nguồn kinh phí đầu tư cho trang thiết bị chữa cháy thấp so với yêu cầu, nên hậu vụ cháy rừng để lại nặng nề Nếu Nhà nước đầu tư hệ thống trang thiết bị chữa cháy đại xảy cháy rừng diện rộng, nguy cấp chủ rừng khác Nhà nước có điều kiện để hỗ trợ, giúp đỡ chủ rừng phải trả phần kinh phí Có vậy, cơng tác chữa cháy rừng đạt hiệu cao điều kiện nay, chủ rừng có điều kiện để đầu tư phương tiện chữa cháy rừng Bên cạnh đó, phải kể đến trách nhiệm chủ rừng việc phòng cháy, chữa cháy Chúng ta nên trọng việc nâng cao nàng lực phòng cháy rừng mục tiêu quan trọng trước mắt Các quan chức Kiểm lâm, ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm giúp chủ rừng thiết kế, hướng dẫn xây dựng cơng trình phòng cháy rừng tạo lập đai trắng, đai xanh phòng cháy rừng; thiết kế xây dựng kênh rạch phù hợp diện tích rừng ngập mặn…; tư vấn trồng lồi có khả cháy vùng có điều kiện thời tiết khơ, nóng nắng kéo dài năm Xây dựng nguồn nhân lực tham gia chữa cháy sở cần quan tâm quyền sở, đặc biệt cấp xã, thôn, tham gia tổ chức trị, tổ chức xã hội Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên.v.v… vào cơng tác chữa cháy rừng Có thể thấy rằng, để làm tốt cơng tác phòng cháy, chữa cháy cần có kết hợp từ nhiều chủ thể mà khơng quy định trách nhiệm riêng chủ rừng Về minh bạch hóa tài sản rừng Như biết, việc xác định quyền tài sản nói chung rõ ràng việc xác định trách nhiệm chủ sở hữu rõ nhiêu Chúng ta tiếp cận sửa đổi Luật đất đai năm 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2009, 2010 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 theo hướng sau nhằm minh bạch hóa “quyền tài sản” chủ rừng a) Làm rõ quyền tài sản chủ rừng: Hiện nay, vấn đề gặp khó khăn có nhiều vướng mắc từ chế quy định chồng chéo, không thông văn hành Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật đất đai năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2009, 2010) có quy định quyền tài sản tài nguyên rừng đất rừng cho chủ rừng Tuy nhiên, quy định chưa tách bạch nhiệm vụ cơng ích chức kinh doanh chủ rừng, đặc biệt chủ rừng doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước Việc quy định quyền tài sản tài nguyên rừng đất rừng sản xuất doanh nghiệp kinh doanh phụ thuộc vào nguồn tiền trả có từ ngân sách nhà nước hay khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước (Điều 63, 64 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004) chưa phù hợp với quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Vấn đề cần sớm hoàn thiện theo hướng trao quyền tự chủ cho đơn vị kinh doanh nguồn vốn đầu tư Nhà nước hay dân doanh Có vậy, doanh nghiệp đầu tư trồng rừng có hội cạnh tranh bình đẳng Các chủ rừng cần trao quyền chuyển nhượng, cho thuê, chấp, góp vốn, , tổ chức kinh tế nước Nhà nước giao rừng sản xuất có thu tiền để kinh doanh phát triển rừng, quyền sử dụng đất rừng gắn liền với tài sản trôn đất (cây rừng) không phụ thuộc vào nguồn gốc tiền nộp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hay không b) Về thuê rừng đất rừng sản xuất đổ trồng rừng, kinh doanh rừng, pháp luật khơng nên có quy đinh phân biệt hỉnh thức trả tiền thuê đất nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước (Điều 70 Luật đất đai năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2008, 2009, 2010) Trên sở trả tiền thuê đất lần hay hàng năm mà Nhà nước cho nhà đầu tư hưởng quyền tài sản khác Quy định làm cho nhà đầu tư nước (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) thực đầu tư trồng rừng sản xuất thuê đất với hình thức trả tiền thuê hàng năm gần “quyền tài sản quyền sử dụng đất th khơng có Khi thực giao dịch thị trường thứ cấp, họ có quyền chuyển nhượng, cho thuê, chấp, góp vốn tài sản gắn liền với đất thuê (ở rừng) mà không chuyển nhượng, cho thuê, chấp, góp vốn quyền lài sản quyền sử dụng đất (Điều 111 Luật đất đai năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2009, 2010) Nhà nước thu hồi đất không bồi thường giá trị quyền sử dụng đất (điểm d khoản Điều 43 Luật đất đai năm 2003 sửa đổi, bố sung năm 2008, 2009, 2010) Trong đó, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi khơng giao đất có thu tiền sử dụng đất mà thuê đất rừng sản xuất trả tiền thuê hàng năm trả tiền thuê lần cho thời gian thuê, Tuy nhiên, họ, việc giao đất có thu tiền hay th đất khơng tạo khác biệt họ trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê quyền mà họ đuợc hưởng khơng khác so với tổ chức nước Nhà nước giao đất rừng sản xuất có thu tiền sử dụng đất (quyền chuyển nhượng, cho thuê, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thuê) (Khoản Điều 119 Luật đất đai năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2009, 2010) Quy định coi bình đẳng nhà đầu tư kinh tế thị trường Tổ chức kinh tế nước, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng sản xuất, đất rừng sản xuất nên trao cho họ trả tiền lần hàng năm cho thời gian thuê để họ có quyền tài sản tổ chức, cá nhân nước thuê đất rừng sản xuất trả tiền lần cho thời gian thuê c) Về đối tượng Nhà nước giao đất rừng sản xuất: tổ chức kinh tế nước người Việt Nam định cư nước thực đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh lâm nghiệp cần có nghiên cứu cụ thể Hiện nay, nhiều lâm trường Nhà nước giao rừng sản xuất hoạt động không hiệu có tình trạng lâm trường kinh doanh rừng đất rừng cách khốn lại cho dân Có lẽ nên quy định đối tượng thực dự án đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh rừng trồng trả tiền sử dụng đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất Có vậy, giá trị quyền sử dụng đất rừng sản xuất sát với giá thực tế nhà đầu tư có khả thực đầu tư, kinh doanh sản xuất lâm nghiệp, tránh tình trạng xin giao đất rừng lại để đất hoang nhằm đầu “ canh thu tô đất rừng sản xuất giao”, trừ trường hợp vùng sâu, vùng xa khơng có điều kiện để thực đấu giá quyền sử dụng đất tiến hành giao đất rừng sản xuất có thu tiền sử dụng đất theo quy định Nhà nước d) Về đối tượng thuê đất rừng sản xuất tổ chức kinh tế nước, hộ gia đình, cá nhân tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi, Nhà nước khơng nên phân biệt đối tượng sử dụng đất hai hình thức giao hay cho thuê đất rừng sản xuất mà theo nhu cầu người sử dụng đất theo Luật đất đai năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2009, 2010 cho phép họ lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền thuê đất Quy định vậy, vừa tạo hội cho Nhà nước tăng thu ngân sách (nếu tổ chức chọn hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất) mà vừa không làm ý nghĩa tích cực việc đề hình thức thuê đất tạo điều kiện cho người có khả tài hạn hẹp có hội sử dụng đất rừng sản xuất để kinh doanh Cho phép chủ thể lựa chọn hình thức sử dụng đất thể nhạy bén Nhà nước chế thị trường Sẽ khơng có lý tỏ thuyết phục cho việc Nhà nước việc áp đặt hình thức sử dụng đất tự loại bỏ nhũng hội tăng thêm nguồn thu cho đ) Về vấn đề quản lý trạng giao khoán đất rừng sản xuất: Nhà nước cần có quy định cụ thể việc giao khốn đất rừng nói chung đất rừng sản xuất nói riêng thực tế trạng tồn nhiều năm Nhiều lâm trường quốc doanh (nay công ty) sử dụng đất không hiệu giao khốn đất lại cho hộ gia đình, cá nhân địa phương để thu khoản kinh phí họ Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, người dân người nhận khoán - trồng rừng thực lại khơng thể có quyền diện tích đất sử dụng vay vốn để phát triển sản xuất Đặc biệt, Nhà nước thu hồi rừng đất rừng việc giải tranh chấp liên quan đến tài sản đất giá trị quyền sử dụng đất gặp nhiều khó khăn Về bảo vệ thực vật, động vật hoang dã Hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng vừa có ảnh hưởng tích cực tới phát triển loài thực vật, động vật hoang dã thiên nhiên vừa bảo đảm lợi ích đáng cộng đồng thu nhập, sinh kế Trước hết, thuật ngữ dùng văn pháp luật liên quan (Luật đa dạng sinh học năm 2008, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30-3-2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm) cần làm rõ chuẩn hóa, sử dụng thơng nhất, ví dụ như: “lồi q” “lồi hiếm”, “loài nguy cấp”, “loài bị đe dọa ”cũng tiêu chí cụ thể để xác định lồi đưa vào danh mục bảo vệ Trong văn pháp luật điều chỉnh thực vật, động vật hoang dã nên dùng thuật ngữ: “ loài bị đe dọa - ” hoặc“loài nguy cấp ” để phù hợp với thuật ngữ quốc tế Bên cạnh đó, khơng nên khuyến khích việc bán phát mại để tái kinh doanh thực vật, động vật hoang dã bị thu giữ từ hoạt động buôn bán trái phép Việc tái kinh doanh thực vật, động vật hoang dã bị thu giữ vơ hình trung lại hợp thức hóa việc khai thác bn bán Đối với cây, sống, loài thực vật, động vật hoang dã “quý, hiếm” nên chuyển vườn thú vườn quốc gia; loài danh mục thực vật, động vật “quý, hiếm” nên chuyển trung tâm cứu hộ, trại nuôi đăng ký để làm giống hệ F0 Đối với mẫu vật chết, phận, chế phẩm nên giao lại cho bảo tàng, trường đại học để phục vụ công tác nghiên cứu, trưng bày hỗ trợ giảng dạy, khơng nên thiêu hủy làm Cần có quy định tập huấn chủ thể liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ thực vật, động vật nguy cấp, quý, chủ rừng, cán Kiểm lâm, cán Hải quan, cán Quản lý thị trường chủ thể phải hiểu biết đúng, đầy đủ thực vật, động vật nguy cấp, quý, cần bảo vệ Trong thực tế nay, diễn tình trạng chủ rừng, cán Kiểm lâm khơng có hiểu biết lồi nguy cấp, quý, cần phải bảo vệ nên bảo vệ nguồn tài nguyên Trong văn quy phạm pháp luật quy định tên loài thực vật, động vật cần bảo vệ tất chủ thể phải thực thi hiểu tên lồi ghi tên gọi tên khoa học mà không ghi tên địa phương tên thường gọi nên 10 chủ thể có nhiệm vụ bảo vệ khơng biết để thực thi Ví dụ: nên ghi thêm tên địa phương cho lồi danh mục, cá cóc Tam Đảo, ngồi tên ghi thêm tên “cooxdita” (tiếng Dao - Tam Đảo); hay lồi hồng tinh vòng ghi thêm “hồng tinh hoa đỏ”, “củ cơm nếp” (Đông Bắc), “khinh lài” (tiếng Tày, Nùng - Lạng Sơn) Cần có quy định hướng dẫn cụ thể việc tạo giống gây ni lồi thực vật, động vật hoang dã từ thiên nhiên Nếu có định hướng quản lý tốt vừa giúp việc bảo tồn loài thiên nhiên hiệu quả, vừa tạo điều kiện phát triển kinh tế sinh kế cho người dân, đặc biệt lợi cho số địa phương giàu tiềm miền núi, vùng ven biển, để tăng nguồn hàng xuất có giá trị, góp phần xóa đói giảm nghèo, cần có sách quản lý đơn giản, đặc biệt thủ tục xác nhận nguồn gốc gây ni cho lồi thực vật, động vật hoang mà hộ gây nuôi chứng minh sinh sản qua đến hệ liên tiếp Hiện nay, nhiều gia đình thành cơng việc cho sinh sản nhiều lồi thực vật, động vật hoang đến hệ F2 điều kiện ni nhốt, gặp khó khăn việc đăng ký Thủ tục vận chuyển tiêu thụ động vật nuôi, thực vật trồng cấy nhân tạo cần đơn giản, thuận tiện để khuyến khích phát triển Pháp luật cần quy định thống trồng cấy, gây nuôi động vật, thực vật hoang dã nói chung khơng động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, q, Vì khơng quy định chặt chẽ lâu sau khai thác q mức mà lồi hoang dã thơng thường phổ biến lại trở nên nguy cấp, quý, Hiện nay, Nhà nước cần quy định cụ thể nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý Bên cạnh đó, cần xác định cụ thể loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản, trồng cấy nhân tạo theo mẫu vật quy định Phụ lục I, II, III Cơng ước CITES Danh mục động thực vật nhóm I, II Việt Nam Bên cạnh đó, quy định trình tự, thủ tục việc xin cấp phép gây ni lồi động vật nguy cấp, q, phức tạp Theo quy định pháp luật đăng ký lồi thực vật, động vật trồng cấy, gây ni phải có tài liệu chứng minh lồi có nguồn gốc hợp pháp theo quy định hành 11 nhập phải chứng minh việc nhập phù hợp vối quy định Công ước CITES luật pháp quốc gia Như vậy, khơng phải lồi thực vật, động vật hoang dã nguy cấp gây nuôi mà loài phải quan khoa học CITES Việt Nam xác nhận việc gây nuôi, trồng nhân tạo khơng ảnh hưởng đến tồn lồi tự nhiên (hiện nay, có bơn quan CITES giao nhiệm vụ đánh giá việc gây nuôi, trồng cấy nhân tạo không ảnh hưởng đến tồn lồi tự nhiên là: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hải sản thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) Tuy nhiên, thực tế có sỏ gây ni động vật, thực vật nguy cấp, quý chứng minh nguồn gốc hợp pháp lồi gây ni phức tạp trình lập hồ sơ xin giấy phép Do vậy, trồng cấy, gây ni phát triển lồi thành công, sở lại không cấp giấy tờ hợp pháp xác định nguồn gốc hệ lồi gây ni Để phù hợp với thực tế sống, khuyến khích tổ chức, cá nhân gây nuôi phát triển nguồn động vật, thực vật nguy cấp, quý hiếm, quan có thẩm quyền Việt Nam cơng bố lồi hoang dã, nguy cấp, q rõ ln lồi gây ni mà không ảnh hưởng tối tồn chúng tự nhiên Cần thành lập đơn vị chuyên trách cung cấp nhập giống cây, nguy cấp, quý để phục vụ nhu cầu gây nuôi phát triển kinh tế mà không quan quản lý, theo dõi đơn Văn phòng C1TES Việc xây dựng văn pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học nói chung bảo vệ thực vật, động vật rừng hoang dã nói riêng thể nỗ lực quan có thẩm quyền Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lại nằm khâu tổ chức thực thi pháp luật Vì vậy, vấn đề hồn thiện tổ chức thực quản lý nhà nước thực vật, động vật hoang dã nội dung quan trọng cần quan tâm Trước hết, cần xác định rõ nhiệm vụ cụ thể quan quản lý nhà nước thực vật, động vật rừng hoang dã, nhiệm vụ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc đạo, 12 hướng việc nghiên cứu, đánh giá tình trạng thực vật rừng, động vật rừng hoang dã công tác thống kê rừng, kiểm kê rừng; sau nhiệm vụ Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ nhiệm vụ Ủy ban nhân dân cấp việc đạo, tổ chức thực đánh giá tình trạng thực vật rừng, động vật rừng địa phương Tổ chức phối hợp có hiệu quan chức quan Kiểm lâm, quan Hải quan, quan Quản lý thị trường việc kiểm soát hoạt động vận chuyển, buôn bán lâm sản, động vật rừng, sản phẩm từ rừng nói chung Nâng cao trách nhiệm ủy ban nhân dân cấp trách nhiệm quan chuyên môn việc kiểm tra, giám sát hoạt động gây nuôi, trồng cấy loài thực vật, động vật nguy cấp, quý Bên cạnh đó, cần xây dựng quy định pháp luật đề xuất chế quản lý phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, để hoạt động quản lý bảo vệ thực vật, động vật hoang dã tốt, tiến tới phát triển nguồn tài ngun khơng nhằm bảo tồn mà nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, nên tham khảo kinh nghiệm số nước việc ban hành đạo luật riêng bảo vệ thực vật, động vật hoang dã không nên quy định chung Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật đa dạng sinh học, … sau lại quy định văn hướng dẫn luật, nên nhiều văn chồng chéo, khó áp dụng Có vậy, việc bảo tồn phát triển thực vật, động vật đem lại kết tốt Về ưu đãi bảo vệ tài nguyên rừng Các quy định hưởng lợi chủ Về sách hưởng lợi chủ rừng, cần quy định rõ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đinh, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Tuy nhiên, có nhiều quy định hưởng lợi khơng thể áp dụng thực tế Vì vậy, nên hoàn thiện quy định hưởng lợi loại chủ rừng cụ thể, với loại rừng cụ thể Hơn nữa, hưởng lợi không dừng lại việc quy định phép khai phần trăm diện tích rừng, chủ rừng hưởng nộp cho ngân sách nhà nước mà cần trọng vào việc đầu tư hưởng lợi để chủ rừng tích cực trồng rừng, giữ rừng khơng phải khai thác rừng 13 Nhà nước cần quy định cụ thể việc chi trả dịch vụ môi trường nước Vì theo kết thực thí điểm việc chi trả dịch vụ mơi trường rừng số địa phương chủ rừng có lợi ích cao nhiều so với tiền cơng nhận khốn bảo vệ rừng Chủ rừng tích cực bảo vệ, giữ gìn rừng thay tìm cách khai thác triệt để rừng Mục đích việc chi trả dịch vụ môi trường rừng nhằm huy động nguồn lực xã hội để bảo vệ phát triển rừng, tạo điều kiện để ngành Lâm nghiệp hoạt động quy luật sản xuất hàng hóa, thực tiến tới xóa bao cấp từ nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh đó, chi trả dịch vụ mơi trường rừng bảo đảm cho người lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất, bảo vệ phát triển rừng (người cung ứng dịch vụ môi trường rừng) chi trả giá trị rừng tạo ra, giá trị rừng đem lại cho xã hội Cần có sách khuyến khích việc phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch nhà vườn, kết hợp phát triển nông - lâm - ngư nghiệp để chủ rừng - đặc biệt chủ rừng hộ gia đình, cá nhân có nguồn thu nhập thường xuyên không phụ thuộc vào chu kỳ khai thác rừng thời gian để khai thác rừng phải đến năm Hiện nay, việc phát triển du lịch sinh thái rừng chủ yếu tổ chức khu vươn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Nhà nước chưa có sách hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái khu rừng sản xuất Nhà nước cần có sách hỗ trợ bảo hiểm rừng cho người trồng rừng Hiện nay, hầu hết công ty bảo hiểm “không hứng thú” đầu tư bảo hiểm rừng rủi ro lớn khó khăn việc thẩm định giá trị rừng bảo hiểm, tài sản chấp vay vốn “tài sản rừng hình thành tương lai” Nếu rừng chủ rừng bảo hiểm chủ rừng yên tâm đầu tư sản xuất tổ chức cho vay vốn yên tâm họ cho vay với thời gian dài b) Các sách ưu đãi đầu tư ưu đãi thuế: Nhà nước có ưu đãi định hỗ trợ vay vốn đôi với chủ rừng phát triển kinh doanh rừng với mức lãi suất 6,6%/năm giữ nguyên suốt thời hạn vay vốn theo cách hỗ trợ người trồng rừng chưa hết khó khăn chu kỳ khai thác rừng dài lãi suất 14 vay ngân hàng phải trả hàng tháng tiền gốc vay phải trả theo định kỳ Như vậy, người trồng rừng chưa có nguồn thu phải trả nợ ngân hàng có ưu đãi lãi suất không hỗ trợ bao cho người trồng rừng Nhà nước nên hỗ trợ lãi suất 0% cho vay theo chu kỳ khai thác rừng cho người trồng rừng họ mói yên tâm đầu tư sản xuất Nếu bảo vệ phát triển rừng tồn kinh tế hưởng lợi nói tới phát triển bền vững Về ưu đãi thuế, Nhà nước nên có ưu đãi nhiều thuế thu nhập doanh nghiệp kéo dài thời gian miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào trồng rừng, kinh doanh rừng địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Vì vùng có doanh nghiệp lâm nghiệp đầu tư kinh tế thực phát triển bền vững sống người dân nơi mối nâng cao Trong hoàn thiện quy định pháp luật sách th lâm nghiệp, Việt Nam tham khảo kinh nghiệm Phần Lan Luật tài lâm nghiệp bền vững năm 1997 (the Act on the Financing ò Sustainable Forestry1997) họ ưu đãi theo hướng bảo đảm Nhà nước trợ cấp cho hoạt động quản lý khu rừng tư nhân không đem lại lợi nhuận cho chủ đất Hiện nay, nhiều ưu đãi lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam làm cho giá trị đất thị trường tăng lên mà không làm tăng diện tích rừng nên cần quy định cụ thể quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp cho phép chủ rừng phép sử dụng 20% diện tích đất giao để phát triển nơng nghiệp, ngư nghiệp làm nhà Về xử lý vi phạm quy định quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Công tác quản lý nhà nước đôi với lĩnh vực đời sống xã hội ngày phức tạp, hệ thống pháp luật liên tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý đểu tăng hàng năm như: xử phạt vi phạm giao thông đường liên tục tăng nhiều năm Mức xử phạt vi phạm hành cao lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản tăng từ ba mươi triệu đồng (30.000.000đ) lên năm trăm triệu đồng (500.000.000đ) Các tội danh lĩnh vực bảo vệ môi trường, bảo 15 vệ tài nguyên rừng ngày tăng lên, Bộ luật hình hành quy định ba tội danh khai thác, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (Điều 232), tội vi phạm quy định quản lý rừng (Điều 233) tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã (Điều 234) tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Điều 244), tội hủy hoại rừng (Điều 243) tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245) Mặc dù, mức xử phạt tăng lên số lượng vụ vi phạm mức độ vi phạm khơng mà giảm xuống Vì vậy, giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật xử phạt vi phạm hành vi phạm hình lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng không giải pháp sửa đổi quy định pháp luật mà giải pháp tổng thể quy định pháp luật lĩnh vực Nếu lợi ích đáng chủ thể đáp ứng, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội hành vi vi phạm pháp luật giảm Đối với xử lý vi phạm hình tội xâm phạm chế độ quản lý, bảo vệ rừng, cần hoàn thiện nâng cao lực lực lượng Kiểm lâm quy trình điều tra, khởi tố hình vụ án Hiện nay, 91% vụ án vi phạm quản lý, bảo vệ rừng khỏi tố không xét xử lại chuyển sang xử phạt hành chính, nguyên nhân kết điều tra chưa rõ ràng Đối với việc xử phạt vi phạm hành nhiều định xử phạt khơng thi hành chủ thể bị xử phạt khơng có tiền để nộp phạt Hơn nữa, diện tích rừng bị chặt phá, bị thiêu cháy, loài động vật hoang dã bị giết hại cho dù xử phạt hay áp dụng biện pháp khắc phục hậu giá trị sinh học, giá trị môi trường phục hồi Vì vậy, hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm cần nhiều biện pháp tổng hợp mang tính ngăn chặn khơng để vi phạm diễn không tăng mức xử phạt Một giải pháp cần hướng dẫn tiêu chí áp dụng xử phạt mà không đơn giản quy định theo kg thiệt hại động vật giá thị trường loài thực vật, động vật bị xâm hại Đối với pháp luật giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng rừng, quyền sử dụng đất có rừng cần thống cách giải Những diện tích rừng, đất rừng tranh chấp cần tuân thủ quy định giao đất, cho thuê đất, giao rừng, cho thuê rừng thời kỳ Các 16 quan xét xử cần vào quy định giao đất, cho thuê đất, giao rừng, cho thuê rừng thời kỳ để đưa phán pháp luật, tránh tình trạng kháng án kéo dài qua nhiều năm nhiều cấp 17