1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoang bich hong de tai tang cuong phat trien doi ngu GV nganh LDXH

113 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,03 MB
File đính kèm Tang cuong phat trien DNGV nganh LDXH.rar (383 KB)

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI - BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI MỘT SỐ GII PHP TNG CNG QUN Lí PHáT TRIểN ĐộI NGũ GIảNG VIÊN CHUYấN NGàNH LAO ĐộNG - Xã HộI GIAI ĐOẠN 2012- 2015 Mã số: CB2012-02-BS HÀ NỘI THÁNG 6/2013 ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH LAO ĐỘNG – XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2012- 2015 Cơ quan quản lý: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường Đại học Lao động – Xã hội Thời gian thực hiện: Tháng 09/2012 đến tháng 06/2013 Ban chủ nhiệm: - Chủ nhiệm: TS Hồng Bích Hồng - Phó Trưởng khoa Bảo hiểm, Trường ĐH LĐ-XH - Thư ký: Ths Lê Xuân Cử - Phó Trưởng khoa Sau đại học, Trường ĐH LĐ-XH Thành viên: - PGS TS Nguyễn Thị Thuận – Quyền Hiệu trưởng, Trường ĐHLĐ XH - Ths Nguyễn Xuân Hướng – Trưởng phòng Khoa học, Trường ĐHLĐ - XH - Ths Phùng Bá Đề – Trưởng khoa Bảo hiểm, Trường ĐH LĐ-XH - Ths Phạm Ngọc Thành – Trưởng khoa Quản lý lao động, Trường ĐH LĐ-XH - Ths Đỗ Thị Tươi – Phó Trưởng khoa Quản lý lao động, Trường ĐH LĐ-XH Các đơn vị phối hợp nghiên cứu: - Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Trường Đại học Xã hội – Nhân văn MỤC LỤC Khái niệm quản lý 32 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐNGV : Đội ngũ giảng viên UBND : Uỷ ban nhân dân LĐ – TB & XH : Lao động thương binh xã hội LĐ – XH : Lao động xã hội ĐHLĐXH : Đại học lao động xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Khái niệm quản lý 32 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, chất lượng giáo dục có ý nghĩa sống phát triển giáo dục đội ngũ giảng viên nhân tố định chất lượng đào tạo, có phát triển đội ngũ giảng viên nâng cao chất lượng giáo dục đại học Trường Đại học Lao động – Xã hội thành lập theo Quyết định số 26 /QĐ-TTg ngày 31/01/2005 Thủ tướng Chính phủ sở trường cao đẳng Lao động – Xã hội; trường đào tạo nghiệp vụ ngành; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xác định trường đầu ngành Vì vậy, chủ trương Bộ Lao động – Thương binh Xã hội là: “Xây dựng, phát triển trường Đại học Lao động – Xã hội sớm đạt trường Đại học chuẩn hệ thống trường Đại học nước ta bước ngang tầm với trường Đại học khu vực giới; trường trọng điểm Ngành trường trọng điểm quốc gia” Chủ trương hai Bộ trưởng (Giáo dục Đào tạo Lao động – Thương binh Xã hội) trí đưa vào “Bản thoả thuận hợp tác hai Bộ, ngày 27/7/2007 Sau 50 năm làm công tác đào tạo Trường cung cấp cho Ngành Lao động – Thương binh Xã hội nói riêng cho xã hội nói chung 40.000 cán lao động – xã hội có trình độ từ trung cấp trở lên… Trong 15 năm qua nghiệp đào tạo trường không ngừng phát triển Nhu cầu đào tạo cán lao động – xã hội có trình độ đại học tính riêng số cán làm việc 64 tỉnh, thành, 625 quận huyện 200 trung tâm, sở bảo trợ xã hội lớn Tính bình qn Sở LĐTBXH cần 20 cán bộ, quận huyện, trung tâm cần 10 cán tổng số cán có trình độ đại học lao động – xã hội cần có gần 17.000 người Cả nước có gần 500.000 doanh nghiệp, tính 50% số doanh nghiệp, doanh nghiệp cần cán có trình độ đại học lao động – xã hội để làm công tác quản lý lao động, tiền lương… số cán đại học lao động – xã hội cần tới 50.000 người… Để đáp ứng nhu cầu xã hội, tất yếu ngành LĐ - TB & XH nói chung trường đại học Lao động – Xã hội nói riêng phải mở rộng qui mơ đào tạo Để thực nhiệm vụ trên, việc phát triển đội ngũ giảng viên vững mạnh điều kiện cần thiết Công tác quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành lao động – xã hội thời gian qua làm nhiều việc như: tăng số lượng, nâng cao chất lượng, song chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số giải pháp tăng cường quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Lao động – Xã hội giai đoạn 2012 – 2015 ” Ngoài phần mở đầu kết luận, Báo cáo kết cấu thành chương: Chương Cơ sở lí luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đại học Chương Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Lao động- Xã hội (lấy số liệu Trường Đại học LĐ - XH) Chương Giải pháp tăng cường quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Lao động- Xã hội giai đoạn 2012- 2015 Nhóm nghiên cứu hy vọng kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu, nghiên cứu xây dựng qui hoạch, chế quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành lao động – xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp đào tạo ngành, đất nước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm, vai trò tiêu chuẩn giảng viên đại học 1.1.1 Khái niệm giảng viên đại học Theo Luật Giáo dục Quốc hội thông qua ngày 14 tháng năm 2005 thì: "Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học, sau đại học gọi giảng viên” [21] Như vậy, giảng viên người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trường cao đẳng, đại học, học viện Giảng viên bao gồm nhà sư phạm tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sự, giáo sư biên chế sở đào tạo đại học, cao đẳng công lập danh sách làm việc toàn thời gian sở đào tạo đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Giảng viên bao gồm: - Giảng viên hữu: giảng viên thuộc biên chế thức nhà trường - Giảng viên thỉnh giảng: giảng viên đủ tiêu chuẩn, mời từ trường đại học khác, cục, vụ, viện 1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ giảng viên đại học 1.1.2.1 Vai trò giảng viên Giảng viên phận quan trọng trường đại học, lực lượng trực tiếp tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học Chất lượng đào tạo giảng viên yếu tố hàng đầu định chất lượng sinh viên trường qua kiến thức kỹ nghề nghiệp mà sinh viên học được, góp phần đảm bảo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Theo quan niệm truyền thống, vai trò giảng viên giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho sinh viên ngày nay, giáo dục đại đề cao vai trò người giảng viên, ngồi vai trò giảng dạy, người thầy phải tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; cung ứng dịch vụ xã hội phải tự bồi dưỡng để phát triển Giảng viên với vai trò nhà giáo, ngồi việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng, phải biết cách gợi mở, kích thích để người học tiếp thu kiến thức cách hiệu nhất, mặt khác hướng dẫn để người học tự học tập, nghiên cứu, cập nhật kiến thức để nhanh chóng thích nghi với thay đổi xã hội Để làm tốt vai trò này, người giảng viên cần trang bị kiến thức sau: - Kiến thức chuyên môn: giảng viên phải nắm vững kiến thức chuyên sâu chuyên ngành chun mơn học mà giảng dạy - Kiến thức chương trình đào tạo: giảng viên phải nắm chương trình đào tạo để đảm bảo tính liên thông, gắn kết môn học, tương tác chuyên ngành - Kiến thức kỹ dạy học: bao gồm khối kiến thức phương pháp luận, kỹ thuật dạy học nói chung dạy/ học chuyên ngành cụ thể - Kiến thức môi trường giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục, giá trị giáo dục… khối kiến thức làm tảng cho hoạt động dạy học Chỉ giảng viên hiểu rõ sứ mệnh, giá trị cốt lõi, mục tiêu hệ thống giáo dục mơi trường giáo dục việc giảng dạy định hướng có ý nghĩa xã hội 10 + Việc lựa chọn bố trí giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cần phải có phù hợp hình thức tổ chức, địa điểm, thời gian học, phương thức đào tạo, khả điều kiện thực tế nhà trường thân giảng viên + Đối với việc bồi dưỡng kiến thức chung cho giảng viên như: trị, nghiệp vụ sư phạm tổ chức trường vào thời gian thích hợp (thời gian nghỉ hè hàng năm) + Sử dụng hiệu nguồn nhân lực sau đào tạo để khơng dẫn đến tình trạng lãng phí đào tạo, bố trí giảng viên giảng dạy chuyên ngành đào tạo; điều chuyển cán phòng ban sau học cao học (có thạc sĩ tiến sĩ) đơn vị giảng dạy + Ưu tiên đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, tạo điều kiện để giảng viên ứng dụng kiến thức đào tạo bồi dưỡng (ví dụ bồi dưỡng phương pháp giảng dạy đại) + Có sách đãi ngộ cụ thể người đào tạo Người đào tạo cần có hỗ trợ tài để cơng tác đào tạo thực nâng cao chất lượng Ngoài nguồn ngân sách Nhà nước, Nhà trường cần dành phần kinh phí nhiều từ nguồn khác để hỗ trợ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho ĐNGV, coi nguồn đầu tư cho phát triển + Kết đào tạo, bồi dưỡng làm sở đánh giá chất lượng giảng viên 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng đội ngũ giảng viên Kiểm tra đánh giá chức nhà lãnh đạo, quản lý Kiểm tra, đánh giá tồn diện cơng tác giáo dục chức quan trọng quản lý nhà trường điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động lãnh đạo, quản lý giáo dục - đào tạo Kiểm tra đánh giá có ý nghĩa quan trọng, kiểm tra, đánh giá chun 99 mơn, nghiệp vụ, giảng viên, chuyên môn, nghiệp vụ vấn đề sống còn, yếu tố để đánh giá chất lượng đội ngũ, điều kiện tiên để nâng cao chất lượng đào tạo Kiểm tra, đánh giá giúp người quản lý thấy đầy đủ thực trạng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giảng viên, sở cho việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Thông qua việc kiểm tra, đánh giá, giảng viên tự kiểm tra, đánh giá thân để thấy mặt mạnh, mặt yếu để xác định hướng vươn lên vừa hoàn thiện thân vừa đáp ứng yêu cầu Trường Thông qua kiểm tra, đánh giá giúp cho lãnh đạo nhà trường phát “người tiêu biểu” đội ngũ giảng viên, tạo phong trào thi đua lành mạnh tập thể giảng viên, động viên họ tích cực đổi phương pháp, ứng dụng cơng nghệ đại vào giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Mặt khác, sớm phát có biện pháp ngăn chặn biểu tiêu cực phát sinh ĐNGV gây ảnh hưởng xấu tới uy tín Nhà trường Thực tế cho thấy khơng có kiểm tra, đánh giá thường xun định kỳ dẫn đến xu hướng làm việc cầm chừng, x xoa, chí trì trệ bỏ qua yếu tố có tính bắt buộc giảng viên q trình thực nhiệm vụ Chính vậy, việc tăng cường kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ giảng viên vô cần thiết Có thể kiểm tra, đánh giá ĐNGV qua nội dung sau: + Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy giảng viên Trên sở chương trình, kế hoạch giảng dạy chung Nhà trường, khoa, môn giao kế hoạch giảng dạy cho giảng viên, học phần có qui định chương trình, nội dung, tiến độ thực hiện, cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực nội dung giảng viên 100 + Kiểm tra, đánh giá công việc chuẩn bị lên lớp giảng viên (giáo án, giảng, phương tiện giảng dạy ) + Kiểm tra, đánh giá việc thực qui định, qui chế Bộ Giáo dục - Đào tạo, nhà trường thực qui chế lớp, đánh giá kết học tập, rèn luyện HS-SV (thời gian giảng dạy, kiểm tra đánh giá sinh viên, chấm trả bài…) + Kiểm tra việc sinh hoạt chuyên môn khoa, môn, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm + Tổ chức dự giờ, đánh giá xếp loại giảng giảng viên (về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, công tác chuẩn bị, việc quản lý lớp trình lên lớp, chất lượng giảng) + Kiểm tra, đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giảng viên + Kiểm tra việc thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên Để hoạt động kiểm tra, giám sát đạt hiệu quả, cần thực đồng biện pháp sau: + Nhà trường đạo khoa, môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giảng viên hàng năm, sở kế hoạch tổng thể trường Theo qui chế hoạt động trường (mục phân cấp) khoa, môn phải chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực kế hoạch tổng hợp báo cáo tình hình thực kế hoạch với Hiệu trưởng (thơng qua phòng Đào tạo) + Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại Tiêu chí đánh giá, xếp loại xây dựng sở qui định Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định trường, Tiêu chí đánh giá phòng Đào tạo phòng Kiểm định dự thảo lấy ý kiến đóng góp đơn vị liên quan, tổng hợp, hồn thiện trình Hiệu trưởng định Tiêu chí đánh giá phải bao quát lực 101 chuyên môn, lực giảng dạy lực nghiên cứu giảng viên Các tiêu chí cụ thể, rõ ràng việc đánh giá xác, động lực để giảng viên phấn đấu Kết kiểm tra sử dụng để bình xét thi đua cuối năm + Hồn thiện văn ban hành nội có liên quan đến chức nhiệm vụ giảng viên nghiên cứu xây dựng văn có liên quan đến công tác quản lý giảng dạy, học tâp tạo thành hành lang pháp lý đồng làm sở cho việc quản lý, điều hành xem xét đánh giá + Sau lần kiểm tra phải có kết luận cụ thể; Kết luận kiểm tra đưa phải trung thực, khách quan, xác, công khai dựa sở pháp lý khoa học Trong kết luận phải đưa biện pháp, khuyến nghị để triển khai thực kết luận kiểm tra 3.3.5 Xây dựng sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ giảng viên Chính sách đúng, đưa chế độ triển khai thực sách, chế độ có tác dụng động viên khuyến khích lớn đối cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Chẳng hạn có sách đãi ngộ thoả đáng vật chất tinh thần (như trả lương cao, đủ tiêu chuẩn bố trí làm cán quản lý ) thu hút người có trình độ tiến sỹ, GS, PGS cơng tác trường Điều 15 Luật giáo dục ghi “Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có sách đảm bảo điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống q trọng nhà giáo, tơn vinh nghề dạy học” Với quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định “sử dụng lực, đãi ngộ công sức tài với tinh thần ưu đãi tôn vinh nghề dạy học” Nhà trường xã hội phải có trách nhiệm thực nghiêm túc tinh thần 102 Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đặt yêu cầu ngày cao cho đội ngũ giảng viên, đời sống họ nói chung thấp, phận khơng nhỏ gặp khó khăn, mặt trái chế thị trường ngày, tác động vào đời sống giảng viên, học sinh, sinh viên Vì muốn tốt công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường cần phải có số sách phù hợp Chính sách đãi ngộ ĐNGV bao gồm nội dung sau: - Khuyến khích tuyển dụng sử dụng giảng viên + Xây dựng tiêu chuẩn giảng viên theo tiêu chí rõ ràng sở chức danh giảng viên (tiêu chuẩn phải có thay đổi linh hoạt thời kỳ) công khai khâu tuyển dụng để đảm bảo thông tin đến với người tài giỏi, điều thể thiện chí Nhà trường việc thu hút nhân tài + Có chế độ cấp học bổng cho sinh viên suất sắc có cam kết trường làm giảng viên sau tốt nghiệp, đặc biệt ý tới sinh viên giỏi trường + Có chế ưu đãi để thu hút người có trình độ chun mơn cao (tiến sỹ, giáo sư, phó giáo sư) trường làm việc khơng phải thơng qua thi tuyển, kí hợp đồng dài hạn, cung cấp số công cụ làm việc thiết yếu ban đầu… + Tạo điều kiện tốt sở vật chất môi trường làm việc cho đội ngũ giảng viên + Sử dụng giảng viên chuyên ngành đào tạo + Công khai qui hoạch sử dụng giảng viên, bổ nhiệm vị trí lãnh đạo mơn, khoa - Khuyến khích vật chất: + Thực đầy đủ qui định quyền lợi, nghĩa vụ giảng viên, đảm bảo đúng, đủ, kịp thời tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, 103 toán vượt giờ, chế độ nghỉ ốm, nghỉ hè, nghỉ lễ, tết tham quan nghỉ mát hàng năm + Thường xuyên nghiên cứu bổ sung hoàn thiện qui chế chi tiêu nội theo tinh thần Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nghiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Việc nghiên cứu bổ sung, sửa đổi phải bàn bạc, thảo luận rộng rãi toàn thể cán bộ, giảng viên + Hàng năm xem xét tăng mức toán tiền vượt giờ, đề thi, coi thi chấm thi cho giảng viên - Khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ: + Ngồi việc hỗ trợ 100% học phí (theo khung học phí qui định nhà nước) giảng viên học tiến sỹ, nhà trường xem xét hỗ trợ thêm kinh phí đào tạo trường/cơ sở đào tạo cơng lập có thu kinh phí đào tạo, thực tế, khoản chi phí cao nhiều so với học phí theo qui định Nhà nước + Tăng thêm mức hỗ trợ tiền mua tài liệu chi phí bảo vệ luận án tiến sỹ cho giảng viên học nghiên cứu sinh + Tạo điều kiện để giảng viên học tập nước tăng mức hỗ trợ cho giảng viên - Khuyến khích tinh thần + Hồn thiện hệ thống tiêu chí, qui trình bình xét thi đua khen thưởng hàng năm, giảng viên có thành tích tốt công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cần biểu dương rộng rãi, khen thưởng kịp thời + Quan tâm đến việc xét đề nghị cấp phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú, Nhà giáo Nhân dân; + Tổ chức hoạt động chào mừng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 104 20/11 để tơn vinh ĐNGV, giao cho tổ chức Cơng đồn Đoàn niên tổ chức thực 3.3.6 Tăng cường hợp tác nước để phát triển đội ngũ giảng viên Hội nhập quốc tế xu chung quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Các trường đại học có vai trò quan trọng việc đào tạo nhân lực cho đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập, đó, ĐNGV trường đại học phải thay đổi để hướng tới chuẩn mực khu vực quốc tế Xây dựng cho đội ngũ ngày nhiều giảng viên đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt đạt đến trình độ quốc tế nghiên cứu khoa học nhiệm vụ cấp thiết trường đại học Muốn vậy, cần đẩy mạnh hợp tác với trường đại học hàng đầu nước, nhằm tranh thủ giúp đỡ trường bạn việc đào tạo đội ngũ giảng viên đạt chuẩn quốc tế Việc đào tạo giảng viên phát triển theo hướng chuyên nghiệp cầu nối vị trí mà nhà giáo dục đứng với vị trí mà họ cần có phải có, nhằm đáp ứng yêu cầu tồn cầu hố hội nhập Hợp tác đào tạo nguồn lực giảng viên cách thức hữu hiệu để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Việc hợp tác cho phép giảng viên đại học nâng cao kỹ giao tiếp khoa học tiếp cận vấn đề nghiên cứu mang tầm khu vực giới Việc hợp tác mang lại lợi ích cho giảng viên trường đại học, giảng viên tiếp cận với nguồn kinh phí đa dạng hơn, tiếp xúc với nhiều đồng nghiệp hoạt động lĩnh vực nghiên cứu, trau dồi nâng cao kiến thức kỹ nghiên cứu mình, nhà trường có thêm ĐNGV chất lượng cao, danh tiếng nhà trường biết đến nhiều hơn, số lượng sinh viên chọn học nguồn kinh phí gia tăng Như vậy, việc hợp tác, đặc biệt hợp tác quốc tế mang lại cho giảng 105 viên lợi ích sau: - Nâng cao trình độ chun mơn: - Nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh: - Nâng cao kỹ giao tiếp khoa học tiếp cận vấn đề nghiên cứu mang tầm khu vực giới - Nâng cao nhận thức vai trò giảng viên xây dựng phát triển nhà trường nói riêng đất nước nói chung Để phát huy tối đa nội lực tranh thủ giúp đỡ đơn vị, tổ chức nước vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, cần thực biện pháp: + Trường có thuận lợi chịu quản lí trực tiếp Bộ Lao độngThương binh Xã hội, mà Bộ lại có nhiều chương trình, dự án, đề tài… lĩnh vực lao động, xã hội, đó, cần tranh thủ tối đa trợ giúp Bộ việc đào tạo ĐNGV thông qua việc tham gia chương trình, dự án hay cử học tập nước + Mở rộng quan hệ với trường bạn trường có ngành học tương ứng với trường để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, sử dụng có hiệu đội ngũ giảng viên phát triển + Mở rộng quan hệ với quan, đơn vị, doanh nghiệp (nơi sử dụng sinh viên trường sau tốt nghiệp; thơng qua để tìm hiểu nhu cầu thị trường, gắn đào tạo với thực tiễn; để xác định số nhu cầu đào tạo ngành, nghề, thị trường Cũng qua hoạt động để hoàn thiện mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo nâng cao kiến thức thực tiễn cho giảng viên học sinh, sinh viên, để sau trường sinh viên nhanh chóng tiếp cận với cơng việc để đơn vị sử dụng không thời gian đào tạo bổ sung + Tìm kiếm đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học vào thực tiễn qua mà nâng cao lực nghiên cứu khoa học, trình độ chun 106 mơn, kiến thức thực tiễn cho giảng viên + Xây dựng hệ thống sách cụ thể vấn đề hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực, nhân lực có trình độ cao + Có chiến lược lộ trình cụ thể việc cử cán đào tạo nước ngồi với tổ chức định thơng qua liên kết đào tạo, hợp tác nghiên cứu với tổ chức quốc tế chuyên gia nước + Đối theo hướng hội nhập hệ thống chương trình đào tạo phù hợp với chương trình đào tạo đại giới Tăng cường đầu tư cho công tác xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực giảng viên hướng tới mục tiêu đạt tiêu chuẩn nước tiên tiến Mở rộng hình thức liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam, để vừa giảm gánh nặng kinh phí, vừa đạt hiệu điều kiện thực tế Đồng thời, tổ chức lớp chuyên đề, mời chuyên gia giỏi nước tới giảng trao đổi chuyên môn, học thuật cho giảng viên trường + Để hỗ trợ cho việc phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế, Nhà trường dành ngân quỹ hỗ trợ cho giảng viên có mối quan hệ hợp tác quốc tế, giúp họ trì mở rộng mối quan hệ thơng qua việc tham gia hoạt động hội thảo quốc tế, trao đổi giảng viên hay chí chia sẻ tài liệu qua hệ thống sở liệu Internet Tổ chức (hoặc phối hợp tổ chức) hội thảo khoa học quốc tế để tạo hội cho giảng viên trường có điều kiện tham gia tiếp xúc với nghiên cứu cập nhật giới Với số lượng ngày tăng giảng viên đào tạo từ nước ngoài, việc trì mở rộng hợp tác quốc tế giúp họ trì khả đam mê nghiên cứu, từ hồn thiện nâng cao lực nghiên cứu 3.3.7 Giải pháp khác - Đào tạo, nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ người làm công tác nhân sự, tổ chức cán nhà trường Đây phận 107 tham mưu đắc lực cho Ban giám hiệu nhà trường lĩnh vực chuyên môn: tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, xây dựng sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ giảng viên; lĩnh vực có liên quan quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, giám sát chất lượng đội ngũ giảng viên - Áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào hoạt động quản lý phòng ban chức Mục đích giải pháp nâng cao trình độ quản lý phòng ban chức năng, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển Đồng thời giải pháp giúp điều chỉnh cấu nhân nhà trường, giảm tỷ lệ lao động gián tiếp nhà trường - Tăng cường sở vật chất phục vụ giảng dạy + Nhà trường cần xem xét trang bị cho giảng đường phương tiện dạy học máy chiếu, bảng ghim… để giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy khác nhau, đem lại kết cao hoạt động giảng dạy + Mua quyền truy cập sử dụng sở liệu khoa học giới để hỗ trợ giảng viên có điều kiện tiếp cận với nghiên cứu đồng nghiệp giới; từ đó, thiết lập phát triển mối quan hệ hợp tác nghiên cứu khoa học + Trang bị cho khoa, môn giảng dạy tủ sách chuyên ngành để giảng viên nghiên cứu văn phòng khoa + Tạo mơi trường làm việc độc lập cho giảng viên cách lắp đặt cabin làm việc cho giảng viên văn phòng khoa, mơn - Tăng cường vai trò tổ chức đồn thể: tổ chức đồn thể Cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ chí Minh cần có hoạt động động viên, khuyến khích, hỗ trợ giảng viên học tập nâng cao trình độ, tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo đặc biệt tổ chức giao lưu với trường đại học nước Các hoạt động tạo sân chơi bổ ích, thiết thực tạo động lực cho giảng viên nỗ 108 lực học tập - Tăng cường hiệu hoạt động trang Web trường: đưa thông tin hoạt động phát triển ĐNGV để toàn thể cán giảng viên nhà trường biết, theo dõi giám sát; nơi chia sẻ nguồn lực thông tin cho giảng viên sinh viên… Các giải pháp mà đề tài đề xuất đưa lấy ý kiến giảng viên, 100% giảng viên cho giải pháp cần thiết để phát triển ĐNGV Trường Kết điều tra thể phụ lục KẾT LUẬN Tồn cầu hóa xu khách quan, tác động đến tất quốc gia có Việt Nam Xu vừa tạo hội, vừa đặt thách thức trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, có nguồn nhân lực chất lượng cao Muốn vậy, cần việc tăng cường chất lượng giảng dạy từ trường đào tạo nghiệp vụ, đặc biệt trường đại học Trường ĐHLĐXH có nhiệm vụ đào tạo cán lao động – xã hội cho ngành LĐTBXH nói riêng xã hội nói chung, để đáp ứng yêu cầu thời kì mới, cần nâng cao chất lượng đào tạo Để thực điều đó, nhà trường cần thực biện pháp quản lý phát triển ĐNGV- lực lượng nòng cốt, định chất lượng đào tạo Quản lý phát triển ĐNGV thực chuỗi công việc nhằm mở rộng qui mô nâng cao chất lượng cho đội ngũ, xây dựng đội ngũ phát triển mang tính bền vững, đáp ứng mục tiêu phát triển trường đại học giai đoạn Đề tài hệ thống hóa sở lí luận quản lý phát triển ĐNGV, làm sở phân tích tồn diện thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động – Xã hội, qua thấy mặt mạnh hạn chế đội ngũ Đó thiếu số lượng, chất lượng chưa cao, cấu chưa hợp lí, cơng 109 tác qui hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên chưa đồng thực chưa hiệu quả, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo, mở rộng qui mô đào tạo phát triển trường Trên sở phân tích lý luận, điều tra, tổng hợp, phân tích thực trạng cơng tác quản lý phát triển ĐNGV Trường, đề tài đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần khắc phục hạn chế ĐNGV nay, xây dựng ĐNGV đủ số lượng, chuẩn trình độ, đảm bảo chất lượng, hợp lý cấu; đảm bảo cho việc mở rộng dần qui mô đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trước yêu cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40- CT/TW Ban Bí thư TW Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục BIKAS C SANYAL (2003) Quản lý trường Đại học giáo dục đại học Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2006), Quyết định số 1100/QĐLĐTBXH, ngày 23/8/2006 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phê duyệt Qui hoạch phát triển trường Đại học Lao động – Xã hội đến năm 2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Quyết định số 538/QĐLĐTBXH, ngày 24/4/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh xã hội việc Qui định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức trường đại học Lao động – Xã hội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2004), QĐ 38/2004/QĐ-BGD&DT việc ban hành Qui định tạm thời kiểm định chất lương trường đại học Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ/CP Chính phủ đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, 110 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), phát triển nguồn nhân lực giáo dục đai học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đại học Lao động – Xã hội (2011), Báo cáo trị Đảng uỷ trình Đại hội Đảng trường lần thứ XXIII 11 Đại học Lao động – Xã hội, Báo cáo tổng kết năm học 2011- 2012 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục giới, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Luận án tiến sĩ, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia 15 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên), Lê Thạc Cán, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Khánh Đạt, Phạm Chính Thức, Nguyễn Đăng Trụ (2001), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới), Nxb Giáo dục 17 Phan Văn Kha, Công tác quản lý giáo dục trường đại học, THCN quan điểm tiệp cận đại, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục 18 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ thứ XXI – Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục 19 Trần Thị Bạch Mai (1997), Đề tài B 96-52-11, Xây dựng mơ hình quản lý cơng tác phát triển – bồi dưỡng cán giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi giáo dục - đào tạo Việt Nam 20 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 22 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học 23 Nguyễn Tiệp (2006), Nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội 24 Phạm Đức Thành tập thể tác giả (2005), Quản trị nhân lực, Nxb Giáo dục 111 Hà Nội 25 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại học đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Từ điển tiếng Việt (2001), Nxb Đà Nẵng 27 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Trang Web: http://www.ulsa.edu.vn 112 PHỤ LỤC 113 ... bản, ‘‘tế bào’’của ĐNGV trường đại học, giảng viên đáp ứng yêu cầu (tiêu chuẩn) cá nhân (theo tiêu chuẩn đề cập trên), tạo thành ngu n nhân lực (ĐNGV) mạnh Khi đó, yêu cầu ĐNGV chủ yếu khía cạnh... Qui hoạch phát triển ĐNGV luận chứng khoa học tiến trình phát triển ĐNGV thời gian qui hoạch Trên sở tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV, nhà trường xây dựng ĐNGV đủ số lượng, cấu hợp... dục - Đào tạo nói chung nhà trường nói riêng, phát triển ĐNGV nội dung quan trọng chủ yếu trình phát triển ngu n nhân lực Phát triển ĐNGV cần phải thực theo qui chế, qui định thống sở luật pháp

Ngày đăng: 16/05/2018, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý và tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1999), "Khoa học quản lý và tổ chức
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
2. Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40- CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư TW Đảng (2004), "Chỉ thị số 40- CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng"Cộng sản Việt Nam về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
Tác giả: Ban Bí thư TW Đảng
Năm: 2004
3. BIKAS C. SANYAL (2003) Quản lý trường Đại học trong giáo dục đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: BIKAS C. SANYAL (2003)
6. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2004), QĐ 38/2004/QĐ-BGD&DT về việc ban hành Qui định tạm thời về kiểm định chất lương các trường đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục - Đào tạo (2004), "QĐ 38/2004/QĐ-BGD&DT về việc ban hành
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Năm: 2004
8. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ/CP của Chính phủ về đổi mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2005)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
9. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), phát triển nguồn nhân lực giáo dục đai học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), "phát triển nguồn nhân lực giáo
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
10. Đại học Lao động – Xã hội (2011), Báo cáo chính trị của Đảng uỷ trình Đại hội Đảng bộ trường lần thứ XXIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Lao động – Xã hội (2011), "Báo cáo chính trị của Đảng uỷ trình Đại
Tác giả: Đại học Lao động – Xã hội
Năm: 2011
11. Đại học Lao động – Xã hội, Báo cáo tổng kết năm học 2011- 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Lao động – Xã hội
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục trên thế giới, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Đạt (2006), "Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục trên"thế giới
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học.Luận án tiến sĩ, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đệ (2010), "Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở"vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Đệ
Năm: 2010
15. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (1997), "Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1997
17. Phan Văn Kha, Công tác quản lý giáo dục trong các trường đại học, THCN trên quan điểm tiệp cận hiện đại, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Văn Kha, "Công tác quản lý giáo dục trong các trường đại học, THCN"trên quan điểm tiệp cận hiện đại
18. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ thứ XXI – Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Bá Lãm (2003), "Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ thứ XXI"– Chiến lược phát triển
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
19. Trần Thị Bạch Mai (1997), Đề tài B 96-52-11, Xây dựng mô hình quản lý công tác phát triển – bồi dưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục - đào tạo ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Bạch Mai (1997), "Đề tài B 96-52-11, Xây dựng mô hình quản lý"công tác phát triển – bồi dưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới
Tác giả: Trần Thị Bạch Mai
Năm: 1997
20. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thành Nghị (2000), "Quản lý chất lượng giáo dục đại học
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: Nxb Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 2000
23. Nguyễn Tiệp (2006), Nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiệp (2006), "Nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2006
24. Phạm Đức Thành và tập thể tác giả (2005), Quản trị nhân lực, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Thành và tập thể tác giả (2005), "Quản trị nhân lực
Tác giả: Phạm Đức Thành và tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
25. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Duy Tuyên (2001), "Giáo dục đại học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà"Nội
Năm: 2001
27. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Viết Vượng (2000)
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
w