1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng vùng tây nguyên theo tiếp cận năng lực

26 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 347,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG MINH CƯƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÙNG TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUN - 2018 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ngày tháng năm 2018 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Minh Cương (2015), “Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội tỉnh Tây Nguyên, Tạp chí Quản lý Giáo dục, tháng 01 năm 2015, (số 68), tr.51 - 55 Hoàng Minh Cương (2015), “Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Tây Nguyên Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Dạy nghề, tháng năm 2015, (số 24), tr.22 - 28 Hoàng Minh Cương (2017), “Hoàn thiện khung lực - chuẩn nghề nghiệp giảng viên trường cao đẳng theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục nghề nghiệp nay”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, (số 152), tháng năm 2017, tr.74 - 77 Hoàng Minh Cương (2017), “Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng vùng Tây Nguyên theo tiếp cận lực: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, (số 9), tháng năm 2017, tr.78 - 88 Hoàng Minh Cương (2018), “Tăng cường bồi dưỡng kỹ mềm nhằm phát triển lực đội ngũ giảng viên trường cao đẳng vùng Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, (số 10), tháng 01 năm 2018, tr 48 - 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài (1) Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tới mặt đời sống xã hội; đòi hỏi GDNN phải đổi nội dung, chương trình, phương pháp chất lượng đào tạo hướng đến phát triển phẩm chất NL người học Đội ngũ nhà giáo, GVCĐ nhân tố chủ đạo, định đảm bảo chất lượng GDNN Đảng ta có Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GDĐT xác định “phát triển đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục hai giải pháp then chốt” (2) Phát triển đội ngũ giảng viên cao đẳng (ĐNGVCĐ) phát triển lực lượng "nguồn" để đào tạo NNL trình độ cao đẳng trực tiếp lao động đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH đất nước (3) Phát triển ĐNGVCĐ theo tiếp cận lực (TCNL) sở chuẩn GVCĐ để thực nội dung phát triển ĐNGV, trọng phát triển lực (NL) GVCĐ dựa vào NL tảng có nhằm phát triển ĐNGV đạt chuẩn (4) Hiện nay, ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên có phát triển, song bất cập (5) Phát triển ĐNGVCĐ cho vùng Tây Nguyên theo TCNL chưa nghiên cứu cách hệ thống tồn diện Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên theo TCNL” để nghiên cứu khuôn khổ Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GDĐT/GDNN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng vùng Tây Nguyên theo tiếp cận lực Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định sở lý luận; khảo sát, đánh giá thực trạng; đề xuất giải pháp; khảo nghiệm thử nghiệm số giải pháp phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên theo TCNL Giả thuyết khoa học: Hiện đội ngũ GVCĐ vùng Tây Nguyên chưa đáp ứng yêu cầu đổi GDNN Nếu đề xuất đồng giải pháp phát triển ĐNGVCĐ theo TCNL, sở phân tích đặc trưng hoạt động ĐTNN để xác định Khung NL Chuẩn GVCĐ để thực chuẩn hóa từ quy hoạch, kế hoạch; tuyển dụng, sử dụng; ĐTBD đến xây dựng điều kiện môi trường phù hợp với định hướng phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên phát triển ĐNGVCĐ đáp ứng yêu cầu đổi GDNN hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nội dung: ĐNGVCĐ, loại hình cơng lập, đào tạo ngành nghề kĩ thuật - công nghệ - dịch vụ vùng Tây Nguyên 6.2 Phạm vi không gian - Không gian, địa bàn nghiên cứu, gồm 05 trường: (1) Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk; (2) Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên; (3) CĐN Gia Lai; (4) CĐN số 21, Bộ Quốc phòng (5) CĐN Du lịch Đà Lạt - Thời gian: Tổng hợp số liệu thứ cấp từ năm 2010-2015 Tổ chức khảo sát, điều tra, thử nghiệm giải pháp 02 năm (2016, 2017) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận: Phương pháp luận vật biện chứng, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước; tiếp cận NL; tiếp cận hệ thống tiếp cận thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng quan, hệ thống hóa; phân tích, khái qt hóa tài liệu, văn ngồi nước có liên quan đến đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát phiếu hỏi (anket); tổng kết thực tiễn, lấy ý kiến kinh nghiệm CBQL chuyên gia; khảo nghiệm, thử nghiệm; sử dụng công cụ thống kê thuật toán để xử lý số liệu kết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu luận điểm bảo vệ Giải pháp quản lý để phát triển ĐNGV trường cao đẳng vùng Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo cao đẳng vùng Tây Nguyên đáp ứng đổi GDNN nay? 8.1 Phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực có trình độ cao đẳng; nâng cao NL cạnh tranh NNL yếu tố quan trọng góp phần phát triển KT - XH Vùng 8.2 Muốn phát triển ĐNGVCĐ cho Vùng cần làm rõ mặt mạnh, mặt yếu, thời cơ, thách thức phát triển KT, XH, văn hóa, GDNN; đặc trưng nhân lực, NL đặc thù GVCĐ đến thực trạng ĐTNN, ĐNGV hoạt động phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên; đặc trưng cần cụ thể hóa vào chuẩn GVCĐ để làm công cụ phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên theo tiếp cận NL 8.3 Đòi hỏi cần có giải pháp tác động đồng đến tất yếu tố liên quan phát triển ĐNGVCĐ phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên Trên sở chuẩn GVCĐ cần cụ thể hóa chuẩn GVCĐ vùng Tây Nguyên để đưa vào thực khâu bước, nội dung quy trình phát triển ĐNGVCĐ theo tiếp cận NL Những đóng góp điểm luận án Về lý luận: Góp phần phát triển hoàn thiện sở lý luận yếu tố ảnh hưởng phát triển ĐNGVCĐ theo tiếp cận NL Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng ĐTNN, ĐNGV phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên; đề xuất 06 giải pháp, 16 hoạt động quản lý tác động đồng đến thành tố phát triển ĐNGV; thực nghiệm 02 giải pháp để chứng minh tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày Chương - Chương1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng theo tiếp cận lực - Chương 2: Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng vùng Tây Nguyên theo tiếp cận lực - Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng vùng Tây Nguyên theo tiếp cận lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (NNL) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý, phát triển NNL giới Việt Nam như: Xukhômlinxk; Ia Batưxep X.A Sapôrinxki; Leonard Nadle Galand D.Wiggs; Christian Batal; David D Dubois, William J.Rothwell; Michelle R.Ennis; Noordeen T.Gangani & Gary N McLean; Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan; Trần Khánh Đức; Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha; Nguyễn Thị Mỹ Lộc Các nghiên cứu góp phần hồn thiện sở lý luận phát triển NNL để áp dụng vào phát triển ĐNGVCĐ giai đoạn 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc khung lực GVCĐ Các nghiên cứu Tổ chức Hợp tác phát triển Châu Âu (OECD); Hội nghị Quốc tế GD kỉ XXI; Viện Dạy nghề Cộng hòa Liên bang Đức Vương quốc Anh; Trần Thị Tuyết Oanh; Phạm Hồng Quang; Phan Chính Thức Điểm chung nghiên cứu cho rằng: Khung NL người GVCĐ vừa có NL chung đặc trưng nhà giáo đồng thời có NL riêng nhà sư phạm kỹ thuật 1.1.3 Nghiên cứu ĐNGV, phát triển ĐNGV theo tiếp cận NL 1.1.3.1 Nghiên cứu phát triển ĐNGV theo tiếp cận lực Các cơng trình nghiên cứu của: An Lieberman Phi Delta Kappan; Catherine Armstrong; Maria Hendriks, Hans Luyten, Jaap Scheerens, Peter Sleegers and Rien Steen; Nguyễn Minh Đường; Đặng Thành Hưng; Đặng Bá Lãm; Vũ xuân Hùng; Phạm Văn Sơn Nhìn chung nghiên cứu đề cập nhiều góc độ phát triển ĐNGV loại hình khác Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu phát triển ĐNGV trường cao đẳng vùng Tây Ngun theo tiếp cận NL có xem xét tồn diện, hệ thống đến yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGVCĐ bối cảnh đổi hội nhập quốc tế 1.1.4 Những vấn đề đặt cho luận án cần giải (1) Làm sáng tỏ lý luận phát triển ĐNGV theo tiếp cận NL: (i) Từ góc độ phát triển NNL (ii) Từ góc độ chuẩn NL nghề nghiệp (2) Làm rõ khái niệm GVCĐ, bổ sung hoàn thiện Khung NL Chuẩn nghề nghiệp GVCĐ (3) Đề xuất giải pháp phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên theo tiếp cận NL đổi GDNN 1.2 Những vấn đề lý luận GV, đội ngũ GVCĐ 1.2.1 Khái niệm giảng viên, đội ngũ GVCĐ 1.2.1.1 Giảng viên (GV) Khái niệm GV mà luận án đề cập nhà giáo giảng dạy trình độ cao đẳng trường cao đẳng, đào tạo nhân lực lao động trực tiếp, thuộc ngành/nghề công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ xã hội 1.2.1.2 Đội ngũ, đội ngũ GV trường cao đẳng (ĐNGVCĐ) Khái niệm ĐNGV mà Luận án đề cập tập hợp GV trường cao đẳng (khối kỹ thuật-công nghệ-dịch vụ) chức năng, nhiệm vụ ĐTNN cho SV bậc cao đẳng, chịu ràng buộc quy định, quy tắc hành Bộ LĐTBXH nhà nước GV 1.2.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ đội ngũ GVCĐ 1.2.2.1 Vai trò đội ngũ GVCĐ ĐNGVCĐ chủ thể trực tiếp đào tạo NNL lao động trực tiếp, lực lượng trực tiếp góp phần hoạch định chủ trương, sách thực nhiệm vụ GDNN, nhân tố quan trọng định thành công công đổi GDĐT, GDNN 1.2.2.2 Chức hoạt động GVCĐ a) Đặc trưng hoạt động ĐTNN GVCĐ người trực tiếp thực nhiệm vụ "dạy người, dạy nghề"; dạy học thực hành chủ yếu; yêu cầu trình độ KNN; mơi trường hoạt động ĐTNN diễn nhiều điều kiện khác nhau; chương trình đào tạo có tính “mở” liên thơng với GD phổ thông GDĐH; cấu đội ngũ GVCĐ đa dạng b) Đặc trưng hoạt động ĐTNN GVCĐ vùng Tây Ngun: Ngồi đặc trưng chung có: (i) Mơi trường miền núi, vùng nhiều DTTS, địa bàn nhạy cảm an ninh trị); (ii) Hoạt động xã hội đa dạng, đặc thù có ý thức trị cao; (iii) Vùng khó khăn KT-XH c) Khung NL GVCĐ: Người GVCĐ hoạt động ĐTNN với nhiều chức khác nhau: vừa nhà sư phạm, vừa nhà chuyên môn, vừa nhà khoa học, vừa nhà quản lý, vừa nhà hoạt động trị - xã hội Nên cần có Khung NL tương ứng với đặc thù ĐTNN 1.2.3 Yêu cầu ĐNGVCĐ giai đoạn 1.2.3.1 Chuẩn nghề nghiệp GVCĐ hay Chuẩn GVCĐ: Chuẩn hiểu "là chọn làm để đối chiếu, để làm mẫu" Chuẩn GVCĐ hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống tác phong NL chuyên môn, nghiệp vụ GVCĐ cần đạt nhằm đáp ứng mục tiêu ĐTNN Vì vậy, giai đoạn GVCĐ phải đáp ứng yêu cầu Chuẩn GVCĐ 1.2.3.2 Yêu cầu đổi bản, tồn diện GDĐT: Đòi hỏi GV trường cao đẳng phải thường xuyên trau dồi hoàn thiện phẩm chất trị, đạo đức lối sống, tích cực tự học nâng cao NL (đặc biệt ngoại ngữ, tin học, khả NCKH, cập nhật kiến thức, làm chủ cơng nghệ đại) thích nghi với mơi trường GD tồn cầu hóa, q trình hội nhập quốc tế tác động CMCN 4.0 1.3 Những vấn đề lý luận phát triển ĐNGV theo tiếp cận lực 1.3.1 Khái niệm phát triển, phát triển ĐNGV theo tiếp cận NL 1.3.1.1 Phát triển Theo Từ điển tiếng Việt 2005 David C.Kotan, phát triển thay đổi, tăng trưởng tiến lên 1.3.1.2 Năng lực Theo người nghiên cứu: (1) NL tổ hợp, hệ thống kiến thức (Knowledge), kỹ (Skill) thái độ (Attitude) với giá trị riêng, khả người thực hóa thao tác hoạt động, thể cách thành thục, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu (2) Kiến thức, kỹ thái độ có mối quan hệ biện chứng, ràng buộc, bổ sung lẫn (3) NL yếu tố mang dấu ấn cá nhân, hình thành theo quy luật phát triển nhân cách 1.3.1.3 Tiếp cận lực Là trọng, quan tâm phát triển NL GV dựa vào NL tảng có GV, nhằm nâng cao chất lượng GV theo Chuẩn GVCĐ, để GV đáp ứng yêu cầu đổi GDĐT/GDNN 1.3.1.4 Phát triển ĐNGV theo tiếp cận lực a) Quan điểm phát triển ĐNGVCĐ theo tiếp cận NL: Trên sở hoàn thiện chuẩn GVCĐ để thực nội dung phát triển ĐNGV, phát triển NL tổ chức NL cá nhân tổ chức làm mục tiêu việc phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên mà Luận án đề cập b) Mục tiêu phát triển ĐNGVCĐ: Tạo đội ngũ đủ số lượng, đảm bảo chất lượng theo chuẩn NL, cấu đồng sử dụng hiệu ĐNGV; nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ĐNGVCĐ, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu GV hòa hợp với mục đích phát triển chung nhà trường xã hội; phát triển ĐNGV sách tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, đãi ngộ để tạo động lực phát triển ĐNGVCĐ đáp ứng yêu cầu đổi GDNN 1.3.2 Các thành tố phát triển ĐNGV: (1) Số lượng ĐNGV phù hợp với nhu cầu ĐTNN; (2) Cơ cấu ĐNGV hợp lý; (3) Chất lượng ĐNGV đạt chuẩn; (4) Tính đồng thuận ĐNGV văn hóa nhà trường 1.3.3 Nội dung phát triển ĐNGVCĐ theo tiếp cận NL: Quy hoạch, kế hoạch; tuyển dụng, sử dụng; đánh giá, sàng lọc; ĐTBD ĐNGV; định Phát triển ĐNGV gắn với tinh gọn máy, tinh giản biên chế, tạo nên ĐNGVCĐ động, làm việc sáng tạo hiệu Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÙNG TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Giới thiệu khái quát hoạt động khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐTNN, ĐNGV công tác phát triển ĐNGV trường cao đẳng vùng Tây Nguyên đề xuất giải pháp phát triển ĐNGVCĐ vùng theo TCNL bối cảnh đổi GD 2.1.2 Nội dung khảo sát Thực trạng ĐTNN, ĐNGV (số lượng, cấu, chất lượng) thực trạng phát triển ĐNGV trường cao đẳng vùng Tây Nguyên 2.1.3 Đối tượng khảo sát CBQL GV trường: (1) Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk (2) Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên, (3) CĐN Gia Lai, (4) CĐN số 21 Bộ quốc phòng, (5) CĐN Du Lịch Đà Lạt để đánh giá thực trạng ĐTNN, ĐNGV công tác phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên 2.1.4 Phương pháp khảo sát Khảo sát phiếu hỏi, khảo sát trao đổi, vấn sâu trực tiếp, nghiên cứu sản phẩm hoạt động 2.1.5 Xử lý phiếu khảo sát theo phương pháp thống kê tốn học 2.2 Khái qt tình hình kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên 2.2.1 Khái quát tình hình KT - XH vùng Tây Nguyên Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng, diện tích 5,4 triệu (16,5% diện tích nước), dân số 5,6 triệu người, 54 dân tộc (12 dân tộc chỗ, chiếm 25,6%); vùng “đa văn hóa, đa sắc tộc, địa trị" gắn với an ninh, quốc phòng Với hạn chế, đặc thù miền núi, vùng biên giới, xa trung tâm kinh tế lớn, xuất phát điểm lên thấp, cấu hạ tầng chưa đồng bộ, KT - XH thấp so với bình qn chung nước 10 2.2.2 Khái quát tình hình phát triển GDNN vùng Tây Nguyên GDĐT&GDNN vùng Tây Nguyên có bước phát triển Mạng lưới trường đại học, cao đẳng tăng nhanh quy mô chất lượng ngày nâng cao, bước đầu đáp ứng yêu cầu đào tạo NNL lao động trực tiếp, phục vụ nhu cầu phát triển KT - XH vùng nước 2.3 Khái quát tình hình ĐTNN trường cao đẳng vùng Tây Nguyên Mạng lưới sở GDNN vùng Tây Nguyên phát triển: Đến 30/5/2017 có 145 sở; có 06 trường cao đẳng nghề 2.3.1 Kết đạt đào tạo nghề nghiệp (ĐTNN) Quy mô, số lượng chất lượng đào tạo có bước phát triển đáp ứng nhu cầu học tập người học, góp phần chuyển dịch cấu lao động thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH), đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng Tây Nguyên 2.3.2 Hạn chế ĐTNN trường cao đẳng vùng Tây Nguyên Số lượng ngành nghề (31/100 ngành nghề); quy mô đào tạo nhỏ (5 ngàn trung cấp, cao đẳng/năm); trình độ đào tạo thấp (2,5% trình độ cao đẳng); chất lượng hiệu ĐTNN chưa cao 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế ĐTNN trường cao đẳng a) Yếu tố khách quan: Những khó khăn điều kiện tự nhiên, địa bàn nhạy cảm phức tạp an ninh trị; phát triển GDĐT, khoa học cơng nghệ chế, sách đãi ngộ thấp b) Yếu tố chủ quan: Năng lực quản lý CBQL, lực kinh nghiệm đào tạo ĐNGVCĐ có hạn chế định; yếu tố đảm bảo chất lượng: chương trình, phương pháp chậm đổi cập nhật tiến khoa học kỹ thuật; CSVC&TBĐT thiếu đồng bộ, môi trường giáo dục trường cao đẳng hạn chế 2.4 Thực trạng ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên 2.4.1 Thực trạng số lượng ĐNGVCĐ 11 Tính đến 5/2017, tổng số công chức, viên chức trường 791; đó, có 458 GV (chiếm 54,8% tổng số CCVC): 384 GV dạy nghề (76%) 74 GV dạy môn chung, mơn văn hóa (24%) 2.4.2 Thực trạng cấu ĐNGVCĐ (i) Về trình độ chun mơn: 0,2% GV có trình độ tiến sĩ, 24% thạc sĩ, 96,8% đại học (72,3 % quy) 3,2% GV có trình độ cao đẳng (ii) Về độ tuổi giới tính: Đa số lực lượng trẻ (GV 50 tuổi); 60% GV nam; 6% GV người DTTS (2,8% GV người DTTSTC) (iii) Về hình thức ĐTNN: 25% GV dạy lý thuyết, 5% GV dạy thực hành, 70% GV dạy tích hợp 2.4.3 Thực trạng chất lượng ĐNGVCĐ theo tiếp cận NL Đại đa số GV có phẩm chất trị tốt; 92% GV đạt chuẩn NVSP (tốt nghiệp đại học SPKT đại học có chứng NVSP); 32,5% GV đạt chuẩn KNN bậc Quốc gia trở lên; 32,53% GV đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ (Thơng tư số 01/2014/TT-BGDĐT); 28,5% GV đạt chuẩn trình độ Tin học (Thơng tư số 03/2014/TTBTTTT); khoảng 25% GV tham gia NCKH, sáng kiến kinh nghiệm, sáng tạo kỹ thuật, thiết bị tự làm, có báo khoa học chất lượng ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên bất cập 2.5 Thực trạng phát triển ĐNGVCĐ theo tiếp cận NL 2.5.1 Thực trạng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV Bảng 2.5 Kết đánh giá quy hoạch phát triển ĐNGVCĐ Mức độ đạt Đối tượng điểm điểm điểm SL % SL % SL % CBQL 167 265 151 24,0 198 31,4 GV 422 27,1 401 25,6 416 26,7 điểm SL % 114 18,1 321 20,6 Điểm trung bình 2,59 2,59 Tuy có kế hoạch phát triển ĐNGV năm qui hoạch, kế hoạch chưa dự báo dài hạn hệ thống qui mô, cấu, chất lượng 2.5.2 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng ĐNGV theo tiếp cận NL 12 Bảng 2.6 Kết đánh giá tuyển dụng, sử dụng ĐNGVCĐ Mức độ đạt Điểm điểm điểm điểm điểm trung tượng SL % SL % SL % SL % bình CBQL 394 44,7 301 34,1 135 15,3 52 5,9 3,18 GV 994 45,5 708 32,4 307 14,1 175 8,0 3,15 Tuy thực tuyển dụng, sử dụng GV theo Luật Viên chức, Đối Điều lệ trường cao đẳng, chưa tường minh theo NL GV 2.5.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá ĐNGVCĐ theo tiếp cận NL 2.5.3.1 Thực trạng Chuẩn nghề nghiệp GVCĐ (hay Chuẩn GVCĐ) Hiện cấp quản lý chưa ban hành Chuẩn GVCĐ bao gồm tiêu chuẩn phẩm chất NL GVCĐ cần có Thơng tư 08/2017/TTBLĐTBXH ngày 15/03/2017 Bộ LĐTBXH quy định Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo GDNN (viết tắt Thông tư 08) 2.5.3.2 Những bất cập thực Thông tư 08: (i) Chưa có quy định phẩm chất; (ii) Chưa phổ quát đối tượng nhà giáo (nhà giáo dạy môn văn hóa, dạy mơn chung đánh giá theo Thơng tư số 30/2009/TT-BGĐT); (iii) Khung NL chưa tương ứng với hoạt động ĐTNN; (iv) Chưa lượng hóa mức độ đánh giá; (v) Điểm đánh giá mức không tương ứng với xếp loại mức; (vi) Thiếu minh chứng tối thiểu; (vii) Hơn đổi GDNN đòi hỏi người GVCĐ cần có NL để làm việc sáng tạo, hiệu môi trường hội nhập cạnh tranh cao Vì vậy, cần bổ sung hồn thiện Chuẩn GVCĐ Bảng 2.7 Kết đánh giá kiểm tra, đánh giá ĐNGVCĐ Đối tượng CBQL GV điểm SL % 406 46,0 866 39,7 Mức độ đạt điểm điểm SL % SL % 163 18,5 138 15,6 434 19,9 450 20,6 điểm SL % 175 19,8 434 19,9 Điểm trung bình 2,90 2,79 Hoạt động KTĐG thực theo quy định, chưa tham khảo ý kiến người học, đánh giá chưa thực trạng NL ĐNGV 2.6.4 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) ĐNGV Bảng 2.8 Kết đánh giá ĐTBD ĐNGV trường cao đẳng 13 Đối tượng CBQL GV điểm SL % 346 27,5 999 32,0 Mức độ đạt điểm điểm SL % SL % 302 24,0 343 27,2 825 26,4 611 19,6 điểm SL % 269 21,3 685 22,0 Điểm trung bình 2,58 2,69 Hoạt động ĐTBD thực năm Song chưa mức, đáp ứng nhu cầu bổ sung NL ĐNGV, nội dung chưa đa dạng 2.6.5 Thực trạng điều kiện môi trường trường cao đẳng 2.6.5.1 Thực trạng CSVC&TBĐT, tài Tuy quan tâm Đảng, Nhà nước quyền tỉnh thơng qua dự án "xây dựng trường nghề chất lượng cao" "đổi phát triển Dạy nghề", CSVC&TBĐT trường đầu tư theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Song hầu hết trường thiếu CSVC&TBĐT 2.6.5.2 Thực trạng mơi trường, chế sách: Nhìn chung tổ chức máy nhà trường bước hoàn thiện hoạt động theo Điều lệ trường cao đẳng; môi trường làm việc đảm bảo tính pháp lý; chế, sách thực quy định Song hiệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa cao; sách lương, phụ cấp, thưởng, thu hút bình qn theo ngạch, bậc, thâm niên công tác chưa theo NL GV; điều kiện học tập nâng cao NL hạn chế 2.6.5.3 Thực trạng hợp tác ĐTBD phát triển ĐNGVCĐ: Sự hợp tác với trường cao đẳng, đại học vùng; nhà trường với nhà khoa học; nhà trường với DN ĐNGVCĐ giỏi bước đầu thiết lập Song hợp tác chưa hệ thống, hiệu bền vững 2.7 Tổng hợp khung phân tích SWOT đánh giá thực trạng ĐNGV phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên 2.7.1 Những điểm mạnh (ưu điểm) - Strengths (S) 2.7.2 Những điểm yếu (hạn chế) - Weaknesses (W) 2.7.3 Những hội (thuận lợi) - Opportunities (O) 2.7.4 Những thách thức (khó khăn) Threats (T) 2.7.5 Nhận định nguyên nhân hạn chế 14 Kết khảo sát thể Phụ lục 2.1, 2,2 2.12 2.8 Kinh nghiệm số nước phát triển ĐNGV Phát triển ĐNGV trường cao đẳng, đại học nhiều nước giới (Mỹ, Đức, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc) thực theo nhiều cách khác Mỗi quốc gia có sách phát triển ĐNGV khác nhau, thể cụ thể ở: sách tuyển dụng, ĐTBD, đánh giá, xếp loại, chế độ đãi ngộ ĐNGV - Bài học kinh nghiệm phát triển ĐNGV Việt Nam: Khẳng định vai trò ĐNGV; xu đổi phát triển NL định hướng chuyển trọng tâm từ phát triển tri thức sang phát triển NL; phát triển ĐNGV không số lượng, cấu mà chủ yếu chất lượng phẩm chất lực đội ngũ, tính đồng thuận tổ chức Kết luận chương (1) Phát triển ĐNGVCĐ phát triển "nguồn" để đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Tây Nguyên; giải pháp "then chốt" đổi GDNN (2) Nghiên cứu chương phân tích, nhận diện tổng thể mặt mạnh, mặt yếu, hội, thách thức nguyên nhân về: (i) thực trạng ĐNGVCĐ (thiếu số lượng, cấu chưa hợp lý, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đổi GDNN); (ii) Thực trạng quản lý, phát triển ĐNGVCĐ bất cập: Chuẩn nghề nghiệp GVCĐ chưa ban hành; quy hoạch, kế hoạch; tuyển dụng, sử dụng, kiểm tra, đánh giá; đào tạo bồi dưỡng chưa theo NL; điều kiện môi trường chưa thuận lợi Đây sở thực tiễn để đề xuất giải pháp (3) Phát triển ĐNGVCĐ theo TCNL đòi hỏi cần có giải pháp tác động đồng đến yếu tố: Chủ thể quản lí, GVCĐ, nội dung phát triển ĐNGV: quy hoạch, kế hoạch; tuyển dụng, sử dụng; kiểm tra, đánh giá; ĐTBD; chế, sách đãi ngộ môi trường tạo động lực cho ĐNGVCĐ phát triển số lượng, cấu chất lượng 15 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÙNG TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Định hướng phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên đến 2030 3.1.1 Định hướng phát triển KT - XH tầm nhìn đến năm 2030 (1) Xây dựng Tây Nguyên trở thành vùng kinh tế trọng điểm, có lực lượng sản xuất phát triển mức trung bình so với nước (2) Phát triển mạnh kinh tế, vững quốc phòng, an ninh (3) P hát triển KT - XH Vùng gắn với phát triển ngành nghề mạnh 3.1.2 Định hướng phát triển GD vùng đến năm 2030 Tiếp tục phát triển GDĐT&GDNN theo hướng tồn diện bền vững, đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa; tăng quy mơ đào tạo nâng cao chất lượng, góp phần thực tốt mục tiêu "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài"; đáp ứng tốt yêu cầu đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH vùng Tây Nguyên 3.2 Nguyên tắc xây dựng thực giải pháp phát triển ĐNGV 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.2.3 Đảm bảo tính hệ thống đồng 3.2.4 Đảm bảo tính thực tiễn, tính riêng biệt tính phổ quát 3.2.5 Đảm bảo tính tự chủ, trách nhiệm trường cao đẳng 3.3 Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng vùng Tây Nguyên theo tiếp cận lực 3.3.1 Giải pháp 1: Tổ chức bổ sung, hoàn thiện Chuẩn giảng viên trường cao đẳng vùng Tây Nguyên theo tiếp cận lực 3.3.1.1 Mục đích giải pháp: Khắc phục bất cập Thông tư số 08/2017; hoàn thiện Chuẩn điều kiền cần, sở pháp lý định hướng nội dung phát triển ĐNGV trường cao đẳng vùng Tây Nguyên theo tiếp cận lực (TCNL), đáp ứng yêu cầu đổi GDNN 3.3.1.2 Nội dung giải pháp 16 (1) Phân tích chức hoạt động ĐTNN GVCĐ; (2) Bổ sung hoàn thiện nội dung Chuẩn GVCĐ; (3) Xây dựng mức độ NL tương ứng điểm; (4) Bộ minh chứng tối thiểu đánh giá GVCĐ 3.3.1.3 Cách thức tiến hành giải pháp (1) Xác lập quy trình bổ sung hồn thiện Chuẩn GVCĐ; (2) Hoàn thiện nội dung Chuẩn GVCĐ; (3) Xây dựng hệ thống số nội dung số đánh giá; xây dựng Danh mục Bộ minh chứng tối thiểu 3.3.1.4 Điều kiện thực giải pháp Thực đồng nội dung từ tuyển dụng, ĐTBD, kiểm tra đánh giá đến sử dụng theo Chuẩn GVCĐ; điều kiện đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển ĐNGV trường cao đẳng 3.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV theo tiếp cận lực gắn với chiến lực phát triển NNL Vùng 3.3.2.1 Mục đích giải pháp Tạo chủ động phát triển bền vững ĐNGV, gắn với nhu cầu đào tạo nhân lực phục vụ CNH, HĐH, phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên 3.3.2.2 Nội dung giải pháp (1) Xác lập quy trình quy hoạch, kế hoạch (QHKH) phát triển ĐNGVCĐ theo TCNL; (2) QHKH phát triển đủ số lượng, cấu đồng bộ, hợp lý, chất lượng đạt chuẩn gắn với chiến lược phát triển NNL phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng Tây Nguyên 3.3.2.3 Cách thức tiến hành giải pháp - Phân tích,đánh giá thực trạng ĐNGVCĐ (bằng SWOT) - Xác định sứ mệnh, tầm nhìn giá trị nhà trường giai đoạn để xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV - Xác định quy hoạch, kế hoạch hoạt động lộ trình thực hiện; đảm bảo đồng bộ, chi tiết nội dung từ tuyển dụng, sử dụng, kiểm tra, đánh giá, ĐTBD đến chế, sách phát triển ĐNGVCĐ - Cơng khai dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGVCĐ - Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGVCĐ 3.3.2.3 Điều kiện thực giải pháp 17 Sự lãnh đạo, đạo hiệu quản lý từ địa phương đến trung ương; xác định mục tiêu số lượng, cấu, chất lượng ĐNGV; có thực đồng giải pháp phát triển ĐNGVCĐ 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi tuyển dụng, sử dụng, kiểm tra, đánh giá GV theo tiếp cận NL 3.3.3.1 Mục đích giải pháp Tăng tính tự chủ trường cao đẳng; tuyển chọn, sử dụng theo NL; sử dụng kết KTĐG làm sở cho sách đãi ngộ ĐNGV 3.3.3.2 Nội dung giải pháp (1) Tuyển dụng, sử dụng ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên theo TCNL (2) Kiểm tra đánh giá ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên theo TCNL 3.3.3.3 Cách thức tiến hành giải pháp - Đổi tuyển dụng, sử dụng ĐNGVCĐ vùng theo TCNL - Đổi kiểm tra, đánh giá ĐNGVCĐ vùng theo TCNL 3.3.3.4 Điều kiện thực giải pháp Chuẩn GVCĐ ban hành, có cơng cụ đánh giá khoa học, hệ thống quy chế đầy đủ, hợp lý; HT có định quản lý xác, kịp thời, phù hợp, khả thi đưa đến chất lượng, hiệu cao 3.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức ĐTBD cho ĐNGV trường cao đẳng theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu đổi GDNN 3.3.4.1 Mục đích giải pháp Tạo nội dung hình thức ĐTBD đa dạng, phù hợp với yêu cầu phát triển NL thiếu nhóm đội ngũ CBQL GVCĐ 3.3.4.2 Nội dung giải pháp (1) Xây dựng kế hoạch ĐTBD nâng cao NL cho ĐNGV (2) Đa dạng nội dung, hình thức ĐTBD nâng cao NL cho ĐNGV 3.3.4.3 Cách thức tiến hành giải pháp - Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức vai trò, vị trí nhà giáo, CBQL tiêu chuẩn cần đáp ứng đổi GDNN - Xây dựng kế hoạch ĐTBD đội ngũ CBQL GV - Đa dạng nội dung, hình thức ĐTBD đội ngũ GVCĐ - Đổi nâng cao chất lượng hoạt động ĐTBD đội ngũ GVCĐ 3.3.4.4 Điều kiện thực giải pháp 18 Có chế, sách, kinh phí (từ ngân sách) cho ĐTBD nhà giáo; Nhà trường tự chủ, có mối quan hệ hợp tác với trường Cao đẳng, Đại học, Học viện, sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo 3.3.5 Giải pháp 5: Thiết lập mạng lưới ĐNGVCĐ giỏi Vùng 3.3.5.1 Mục đích giải pháp Tạo liên kết hỗ trợ hoạt động ĐTNN ĐTBD ĐNGV; tạo nguồn phát triển đội ngũ CBQL trường Vùng 3.3.5.2 Nội dung giải pháp (1) Xây dựng kế hoạch hợp tác trường Vùng (nội dung, nguyên tắc, tiêu chuẩn ĐNGV giỏi, chế quản lý, tài chính) (2) Tổ chức hoạt động hiệu mạng lưới GVCĐ giỏi Vùng 3.3.5.3 Cách thức tiến hành giải pháp - Xây dựng kế hoạch thiết lập mạng lưới ĐNGVCĐ giỏi vùng - Tổ chức thực kế hoạch hoạt động mạng lưới ĐNGVCĐ giỏi - Tổng kết hoạt động, thăm quan, giao lưu trao đổi kinh nghiệm 3.3.5.4 Điều kiện thực giải pháp - Có quan tâm, đồng thuận lãnh đạo trường, tỉnh; - ĐNGVCĐ tâm huyết, động, sáng tạo làm việc hiệu 3.3.6 Giải pháp 6: Xây dựng môi trường thuận lợi, tạo động lực phát triển lực sở trường ĐNGV theo chuẩn GVCĐ 3.3.6.1 Mục đích giải pháp Xây dựng nhà trường có tính đồng thuận cao Tạo động lực phát triển NL GV ĐNGV, đưa đến phát triển nhà trường 3.3.6.2 Nội dung giải pháp (1)Xây dựng CSVC&TBĐT đáp ứng yêu cầu phát triển ĐNGVCĐ (2) Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà trường liên quan đến nội dung phát triển ĐNGV (3) Xây dựng nhà trường thành "tổ chức biết học hỏi" 3.3.6.3 Cách thức tiến hành giải pháp - Tăng cường xây dựng CSVC&TBĐT theo hướng chuẩn hóa - Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà trường - Xây dựng cấu tổ chức đồng bộ, hệ thống hoạt động hiệu - Cụ thể hóa sách đãi ngộ tạo động lực phát triển ĐNGV - Thiết lập mơi trường hỗ trợ học tập an tồn, tin tưởng chia lẫn nhau; xây dựng trình thực tiễn học tập ĐNGVCĐ 19 3.3.6.4 Điều kiện thực giải pháp Tự chủ nhà trường thực hiện; môi trường thường xuyên đổi mới, mở rộng; đội ngũ CBQL đủ khả để dẫn dắt đạt mục tiêu 3.4 Mối quan hệ giải pháp - Năm giải pháp đầu điều kiện cần giải pháp điều kiện đủ: + Giải pháp 1: Bổ sung hoàn thiện Chuẩn GVCĐ giải pháp then chốt, định hướng toàn giải pháp phát triển ĐNGVCĐ + Giải pháp 4: Xây dựng kế hoạch, tổ chức ĐTBD nâng cao NL cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng giải pháp cấp thiết + Giải pháp 5: Xây dựng mạng lưới ĐNGVCĐ giỏi giải pháp đột phá, tạo liên kết phát huy mạnh vùng Tây Nguyên + Giải pháp 6: Xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực phát triển đội ngũ giải pháp định phát triển lực ĐNGVCĐ - 06 giải pháp tác giả đề xuất có tác dụng bổ trợ, thống với nhau, thúc đẩy hiệu hệ thống Việc kết hợp đồng 06 giải pháp phát triển bền vững ĐNGVCĐ, nâng cao chất lượng ĐTNN nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi GDNN 3.5 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi giải pháp 3.5.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Tổng hợp kết ý kiến CBQL, GV đánh giá tính CT tính KT giải pháp (GP) tác giả đề xuất mô tả biểu đồ sau: Biểu đồ 3.5 Kết khảo nghiệm tính CT tính KT giải pháp - 6/6 giải pháp tác giả đề xuất có điểm trung bình (3.25< ≤4.0) Tức giải pháp mức CT KT triển khai đồng thực tiễn phát triển ĐNGVCĐ 20 3.5.2 Thử nghiệm Do điều kiện nghiên cứu hạn chế nên Luận án tiến hành thực nghiệm giải pháp: Bổ sung, hoàn thiện khung NL Chuẩn GVCĐ 3.5.2.1 Mục đích thử nghiệm: Khẳng định vai trò quan trọng Chuẩn GVCĐ nâng cao chất lượng ĐNGVCĐ; sử dụng nội dung GP1, ý nội dung GP2: đánh giá ĐNGVCĐ theo Chuẩn để kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu giải pháp đề xuất 3.4.2.2 Đối tượng, thời gian địa điểm thử nghiệm - Đối tượng thử nghiệm: GV trường Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk để làm mẫu thử nghiệm, với tổng số: 60 GV - Thời gian thử nghiệm: Thực năm (06/2016 đến 07/2017) - Địa điểm thử nghiệm: Trường Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk 3.4.2.3 Nội dung thử nghiệm (1) Nội dung quy trình bổ sung, hồn thiện Chuẩn GVCĐ (2) Sử dụng Chuẩn GVCĐ để đánh giá ĐNGV theo Chuẩn GVCĐ 3.4.2.4 Phương pháp quy trình thử nghiệm: a) Phương pháp thử nghiệm: Kết hợp định lượng định tính; thăm dò dư luận, điều tra xã hội học; làm thử, điều chỉnh, đại trà đánh giá GV b) Qui trình tiến hành thử nghiệm 3.4.2.5 Kết thực thử nghiệm (năm học 2016-2017) Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo nghiệm (32 CBQL 92 GV) Kết khảo nghiệp CBQL GV Tính cấp thiết Tính khả thi 4 Bổ sung hoàn thiện Chuẩn GVCĐ theo tiếp cận lực Quy trình nội dung Chuẩn GVCĐ 72 Các mức độ yêu cầu tương ứng điểm 72 Bộ minh chứng tối thiểu đánh giá GVCĐ 9 71 Nội dung thử nghiệm Bảng 3.4 Tổng hợp kết thử nghiệm (60 đối tượng thử nghiệm) Kết đánh giá NL ĐNGV Trước TN Sau TN 4 Sử dụng Chuẩn GVCĐ để đánh giá ĐNGV theo tiếp cận lực 2 Phẩm chất, đạo đức, lối sống, tác phong 45 0 Nội dung thử nghiệm 21 Năng lực chuyên môn Năng lực sư phạm Năng lực quản lý Năng lực hoạt động trị - xã hội NL phát triển nghề nghiệp NCKH 2 2 8 4 11 8 2 8 18 28 16 21 17 Kết luận chương (1) Căn vào sở lý luận, thực trạng ĐNGV công tác phát triển ĐNGV tác giả đề xuất 06 giải pháp tác động đồng đến chủ thể quản lý (Bộ LĐTBXH, Bộ/Ngành trung ương, UBND tỉnh, hiệu trưởng), nội dung phát triển ĐNGV đến ĐNGVCĐ (2) Kết khảo nghiệm ý kiến chuyên gia QLGD, CBQL GVCĐ tính CT tính KT 06 giải pháp; khảo nghiệm giải pháp: Bổ sung, hoàn thiện Chuẩn GVCĐ thử nghiệm đánh giá GV theo Chuẩn GVCĐ trường Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk có độ tin cậy (3) Nếu thực đồng bộ, nguyên tắc, quy trình phát triển ĐNGVCĐ đáp ứng đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng vùng Tây Nguyên nhu cầu yêu cầu đổi GDNN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận (1) Nghiên cứu quản lý, phát triển ĐNGV trường đại học, cao đẳng nhiều nước giới, có Việt Nam Phân tích đặc trưng hoạt động ĐTNN ĐNGVCĐ để xác định Chuẩn GVCĐ làm sở định hướng nội dung phát triển ĐNGV: tuyển dụng, sử dụng, kiểm tra đánh giá, ĐTBD, xây dựng điều kiện, môi trường, chế, sách phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi GDNN vấn đề trung tâm cơng trình nghiên cứu (2) Tiếp cận theo NL tiếp cận kép (tiếp cận phát triển NNL tiếp cận theo Chuẩn GVCĐ), phát triển số lượng, cấu đồng 22 hợp lý, chất lượng đạt chuẩn phát triển tính đồng thuận đội ngũ Phát triển ĐNGVCĐ theo tiếp cận NL trọng phát triển NL nội GVCĐ ĐNGVCĐ, vừa có đặc trưng GVCĐ nói chung, vừa có đặc trưng riêng GVCĐ vùng Tây Nguyên (3) Đánh giá thực trạng ĐTNN, ĐNGVCĐ phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên để làm sở khoa học đề xuất đồng giải pháp phát triển ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên theo tiếp cận NL (4) Cần thực đủ hệ thống giải pháp: Tổ chức bổ sung hoàn thiện Chuẩn GVCĐ theo tiếp cận NL; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGVCĐ theo tiếp cận NL; Đổi tuyển dụng, sử dụng, kiểm tra đánh giá GVCĐ theo tiếp cận NL; Tổ chức ĐTBD nâng cao NL cho đội ngũ GVCĐ; Thiết lập mạng lưới ĐNGVCĐ giỏi vùng Tây Nguyên hoạt động hiệu quả; Xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực phát triển NL, sở trường ĐNGVCĐ vùng Tây Nguyên (5) Kết khảo nghiệm cho thấy chuyên gia, CBQL, GVCĐ vùng Tây Nguyên đánh giá cao mức độ tính cấp thiết khả thi giải pháp Kết thử nghiệm có sở khoa học cho phép kết luận tác giả hoàn thành nhiệm vụ, chứng minh đạt mục đích nghiên cứu Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ LĐTBXH/Bộ, Ngành Trung ương: Tiếp tục đề nghị với Quốc hội, Chính phủ cải tiến chế độ, sách tiền lương GVCĐ; Bổ sung hoàn thiện Chuẩn nhà giáo GDNN, Chuẩn GVCĐ; triển khai kịp thời văn hướng dẫn sách đặc thù ngạch bậc GVCĐ; tiếp tục chế ưu tiên đặc thù Vùng như: đào tạo theo "địa chỉ" với người DTTS, xây dựng đề án ĐTBD ngoại ngữ, tin học, KNN cho ĐNGV trường cao đẳng vùng Tây Nguyên 2.2 Đối với UBND tỉnh: Điều chỉnh quy hoạch phát triển mạng lưới sở GDNN gắn thực Nghị số 19- NQ/TW, Hội nghị lần thứ 6, BCHTWW, khóa XII chiến lược phát triển KT-XH Vùng; tăng cường sách phát triển ĐNGV trường cao đẳng 23 2.3 Đối với HT trường cao đẳng: Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường có tính tổng thể; đẩy mạnh yêu cầu tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng ĐTNN trước tác động CMCN 4.0 2.4 Đối với thân GVCĐ: Nâng cao nhận thức hành động thực đổi mới, làm việc sáng tạo hiệu quả; tích cực tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất NL đạt Chuẩn GVCĐ; đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDĐT&GDNN ... Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng vùng Tây Nguyên theo tiếp cận lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng... sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng theo tiếp cận lực 4 - Chương 2: Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng vùng Tây Nguyên theo tiếp cận lực - Chương... Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÙNG TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Định hướng phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên đến 2030 3.1.1 Định hướng phát triển KT - XH

Ngày đăng: 16/05/2018, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w