1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch Sử Việt Nam cổ trung

8 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn Tập HSG Lịch Sử 10  Trương Đăng Khoa CHUYÊN ĐỀ: LỊCH SỬ VIỆT NAM Kiến Thức Cơ I/ Các kháng chiến chống quân xâm lược Tống TK X – XI Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Năm 981 1.1 Bối cảnh: Năm 979, Đinh Tiên Hoàng trường Đinh Liễn bị ám hại Con thứ Đinh Tồn, tuổi, lên ngơi Lợi dụng hội đó, nhà Tống đem quân xâm lược nước ta Thế nước lâm nguy Vua q nhỏ khơng gánh vác việc nước Triều đình họp bàn để chọn người huy kháng chiến Mọi người đặt niềm tin Thập đạo tướng quân Lê Hoàn Được ủng hộ triều đình, Lê Hồn lên ngơi (Lê Đại Hành), lập nhà Lê (sử cũ gọi nhà Tiền Lê) 1.2 Diễn biến - Kết quả: Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy, ạt tiến vào xâm lược nước ta Quân thủy tiến vào theo cửa sông Bạch Đằng Quân tiến vào theo đường Lạng Sơn Vua Lê trực tiếp huy binh thuyền chống giặc Bạch Đằng Ông cho quân cắm cọc sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch Nhiều trận chiến đầu ác liệt diễn sông Bạch Đằng, cuối quan thủy bị đánh lui Trên bộ, quân ta chặn đánh quân Tống Quyết liệt Chi Lăng (Lạng Sơn), buộc chúng phải rút quânn Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt địch Quân giặc chết đến nửa Tướng giặc bị giết chết Cuộc kháng chiến thắng lợi 1.3 Ý nghĩa lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi giữ vững độc lập nước nhà đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin sức mạnh dân tộc 2.Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075 - 1077) 1.1 Bối cảnh lịch sử - Nước Đại Việt thời Lý vươn lên công xây dựng đất nước - Nhà Tống suy yếu lại gặp nhiều khó khăn nước ngồi biên giới Theo đề nghị tể tướng Vương An Thạch, vua Tống hạ lệnh chuẩn bị gấp rút xâm lược Đại Việt với mục tiêu: “Nếu thắng Tống tăng, nước Liêu, Hạ phải kiêng nể” - Để đánh chiếm Đại Việt thuận lợi, nhà Tống mặt tích cực chuẩn bị cơng nước ta (lập quân lớn Khâm Châu, Ung Châu, Liêm Châu với đầy đủ khí giới lương thực) Mặt khác, xúi giục Cham pa đánh ta từ phía Nam, sức ngăn cản việc trao đổi buôn bán biên giới nước lôi kéo, kích động tù trưởng dậy - Trước âm mưu xâm lược quân Tống, nhà Lý tích cực tổ chức kháng chiến 2.2 Diễn biến kết qủa a Giai đoạn 1: - Thái uý Lý Thường Kiệt - Người đạo kháng chiến chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không đem, quân đánh trước để chặn mạnh giặc” - Được ủng hộ quân dân, Ông thực chiến lược “Tiên phát chế nhân”, kết hợp với lực lượng dân binh miền núi, đem quân đánh lên đất Bắc nhằm giáng đòn bất ngờ vào chúng - Năm 1075, quân ta (khoảng 10 vạn) chia làm đạo đánh sang đất Tống Nhằm cô lập kẻ thù tranh thủ ủng hộ nhân dân Trung Quốc nên đường tiến quân, LTK cho yết bảng nói rõ mục đích tự vệ Kết quả: Các quân nhà Tống ven biên giới bị ta giáng đòn bất ngờ nên thất bại liên tiếp, kho lương chúng bị ta đốt, ta vây thành Ung Châu Ôn Tập HSG Lịch Sử 10  Trương Đăng Khoa - Sau 42 ngày đêm công, quân ta chiếm thành Ung Châu LTK cho quân phá hết cầu cống nhanh chóng rút qn nước tích cực chuẩn bị kháng chiến - Ý nghĩa: + Làm cho nhà Tống bất ngờ, phải thay đổi kế hoạch công xâm lược + Quân Tống bị thiệt hại nặng lâm vòa bị động + Quân đội, nhà Lý cổ vũ, tinh thần hiến đấu bảo vệ tổ quốc nâng cao + Ta có thêm thời gian chuẩn bị kháng chiến  Thể tài năng, sáng suốt Lý Thường Kiệt b Giai đoạn 2: - Sau giành thắng lợi đất Tống, LTK rút quân nước tích cực chuẩn bị kháng chiến Ơng chọn cho xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu – Bắc Ninh) thành chiến luỹ kiên cố - Đầu năm 1076, khoảng 30 vạn quân Tống Quách Quỳ dẫn đầu kéo đến bờ Bắc sông Như Nguyệt Quân Tống lúng túng trước mặt chúng sơng bờ bên chiến luỹ kiên cố Quách Quỳ phải cho đóng qn bờ Bắc sơng Như Nguyệt, chờ thuỷ binh đến - Đoán ý đồ địch, nhà Lý cử Lý Kế Nguyên chặn đánh quân thuỷ chúng, làm cho cánh quân thuỷ, bị cắt đứt Quân Tống phải cố thủ, lâm vào tình trạng tiến thối lưỡng nan, tinh thần qn sĩ mệt mỏi, chán nản - Cuối mùa Xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở công vào trận tuyến địch Đang đêm, quân ta lặng lẽ vượt sông Như Nguyệt, bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại địch Quân Tống thua to (mười phần chết đến năm sáu phần) - Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà rút quân nước 2.3 Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà: - Trong trình diễn kháng chiến chống Tống (1077), thơ Nam Quốc Sơn Hà đời Tuyên ngôn độc lập dân tộc ta, mãi vang vọng non sông: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” - Ý nghĩa: + Khẳng định chủ quyền dân tộc + Khẳng định ý chí tâm đánh giặc giành thắng lợi nhân dân ta 2.4 Nét độc đáo cách đánh nhà Lý - Tính chủ động nhà Lý kháng chiến + Chủ động giải mâu thuẫn nội quyền trung ương, đồn kết nhân dân chống giặc (mời tể tướng Lý Đạo Thành triều lo việc nước) + Chủ động công sang đất Tống, chủ trương “Tiên phát chế nhân” + Chủ động động rút lui, xây dựng phòng tuyết sơng Như Nguyệt để đợi giặc đánh giặc + Chủ động kết thúc chiến tranh “Dùng biện sĩ hài hoà, không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo tồn tơn miếu”, xây dựng hồ hiếu với nhà Tống Lần xuất phương thức kết thúc chiến tranh với giặc ngoại xâm: Ta thắng, ta chủ động giảng hòa, mở đường cho giặc rút nước - Sự đồng lòng đánh giặc quân dân nhà Lý lãnh đạo tài tình, sáng suốt Lý Thường Kiệt: Phòng ngự chiến lược tích cực – Phản cơng chiến lược 2.5 Ngun nhân thắng lợi Ý nghĩa lịch sử 1.5.1 Nguyên nhân thắng lợi - Tinh thần yêu nước, đoàn kết chiến đấu dũng cảm toàn quân, toàn dân Đại Việt - Có đường lối đạo sáng suốt, đắn, nghệ thuật quân độc đáo Ôn Tập HSG Lịch Sử 10  Trương Đăng Khoa - Vai trò lãnh đạo kiệt xuất Lý Thường Kiệt 1.5.2: Ý nghĩa lịch sử: - Là trận đánh tuyệt vời lịch sử dân tộc ta - Nền độc lập, tự chủ giữ vững, âm mưu xâm lược nhà Tống bị đập tan - Để lại nhiều học kinh nghiệm cho kháng chiến dân tộc ta giai đoạn sau II Ba lần kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thời Trần – TK XIII 2.1 Cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần 1: 2.1.1 Sức mạnh âm mưu xâm lược nước ta Mông Cổ - Sự đời nhà nước Mông Cổ + Thành lập vào đầu TK XIII (1206) + Sau thành lập, MC đội quân hùng mạnh, tiến hành xâm lược nhiều nước Châu Á, Châu ÂU - Âm mưu xâm lược Đại Việt: Năm 1257, Ngột Lương Hợp Thai huy vạn quân tiến đánh ĐV nhằm tạo bàn đạp cơng thơn tính nước Nam Tống (TQ) 2.1.2 Diễn biến k/c - Theo dõi tình hình biết rõ âm mưu xâm lược ĐV địch, nhà Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, ngày đêm luyện tập - Tháng 1/1258, vạn quân MC tiến vào nước ta theo đường sông Thao xuống Bạch Hạc Khi giặc đến Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) bị chặn đánh., sau chúng tiến vào Thăng Long - Trước mạnh giặc, vua Trần cho lui qn để bảo tồn lực lượng Triều đình tạm rời Thăng Long, xuôi Thiên Mạc (Duy Tiên – Hà Nam) Nhân dân Thăng Long thực chủ trương “Vườn không nhà trống” khiến quân giặc lâm vào cảnh thiếu lương thực, tâm lí tuyệt vọng - Nắm thời cơ, quân dân nhà Trần mở phản công lớn Đông Bộ Đầu Quân Mông Cổ thua trận phải rời Thăng Long, Đến vùng Quy Hoá bị quân Hà Bổng chặn đánh Quân giặc hốt hoảng chạy nước 2.1.3 Nguyên nhân thắng lợi? 2.2 Lần 2: 2.2.1 Âm mưu hành động nhà Nguyên: - Năm 1279, Mơng Cổ hồn tồn thống trị Trung Quốc, riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt Champa - Năm 1283, Tướng nhà Nguyên Toa Đô huy 10 vạn quân xâm lược Champa để làm bàn đạp công Đại Việt từ phái Nam 2.2.2 Hội nghị Diên Hồng Hội nghị Diên Hồng kiện độc đáo nước ta, đỉnh cao nghệ thuật tập hợp lực lượng Từ Hội nghị Diên Hồng, khối đoàn kết toàn dân đánh giặc xác lập Cũng từ Hội nghị này, tâm triều đình nhà Trần nhanh chóng biến thành tâm chung nước, Hội nghị Diên Hồng tổ chức vào tháng Giêng năm 1285, Thượng Hồng Thái Tơng triệu tập qn Ngun Mơng xâm lược Đại Việt lần thứ hai Cuộc họp tiến hành Điện Diên Hồng, kinh thành Thăng Long, gồm bật bơ lão có uy tín nước để nhà vua hỏi kế đánh giặc Trong bữa tiệc điện DH, nhà vua hỏi: “Nên hoà hay nên đánh?”, vị đồng hô lớn “Đánh” Sách Đại Việt sử ký tồn thư ghi rằng: “Mn người nói miệng sinh ra” Ơn Tập HSG Lịch Sử 10  Trương Đăng Khoa Hội nghị thể tâm nhân dân nước đánh thắng giặc xâm lược Khắp nơi nhân dân thực mệnh lệnh Triều đình: “Tất quận huyện nước, có giặc ngồi đến phải liều chết mà đánh Nếu sức địch khơng cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không đầu hàng” (Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, trang 49) Quân ta thích hai chữ “Sát thát” vào cánh tay mình, sục sơi khí chiến 2.2.3 Hịch Tướng Sĩ Trần Quốc Tuấn Hịch văn kêu gọi người làm việc quan trọng cho đất nước Lời văn hùng tráng, vào lòng người, có sức cổ vũ mạnh mẽ quần chúng “Hịch Tướng Sĩ” Trần Quốc Tuấn kháng chiến lần hai chống Mông – Nguyên (1285) hùng ca Toàn văn Hịch lời kêu gọi tha thiết, sôi nổi, thể lòng u nước, thương dân, chí căm thù, tinh thần dũng cảm Trần Quốc Tuấn, toàn thể nhân dân Đại Việt tâm kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược Tinh thần, ý chí thể việc: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đằm đìa, giận chưa thể ăn thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, trăm thân ta phơi ngồi nội cỏ, nghìn thây ta bọc da ngựa, nguyện xin làm” Bài Hịch khẳng định chí căm thù, tinh thần chiến: “Giặc Mông – Thát với ta kẻ thù không đội trời chung, mà điềm nhiên không muốn rửa nhục, không lo trừ hung, không lo dạy quân sĩ, chẳng khác quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc Nếu vậy, dẹp yên quân giặc, muôn đời để thẹn, há mặt mũi đứng cõi trời che đất chở nữa” Bài Hịch cổ vũ nhân dân, binh sĩ hết lòng chiến đấu đại nghĩa 2.2.4 Diễn biến kết - Tháng 1/1285, 50 vạn qn Mơng – Ngun Thốt Hoan huy tiến vào Đại Việt - Quân ta sau vài trận đánh địch biên giới rút Vạn Kiếp cuối rút Thiên Trường để bảo toàn lực lượng - Cùng lúc ấy, Toa Đô từ Cham pa đánh Nghệ An quân Thoát Hoan mở cơng xuống phía Nam nhằm tạo thành gọng kìm đẻ tiêu diệt quân ta - Quân giặc vào tới Thăng Long bị thiếu lương thực trầm trọng - Tháng 5/1285, lợi dụng thời thuận lợi, nhà Trần tổ chức đợt phản công đánh bại quân giặc nhiều nơi: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương tiến vào giải phóng Thăng Long - Kết quả: Quân giặc phần bị chết, phần lại chạy nước Thốt Hoan chui vào ống đồng nước, Toa Đô bị chém đầu Tây Kết Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần kết thúc thắng lợi, ĐV bóng quân xâm lược 2.3 Lần 3: 2.3.1 Bối cảnh Diễn biến sông Bạch Đằng * Bối cảnh: - Nước Đại Việt giai đoạn phát triển cao, đạt nhiều thành tựu bật lĩnh vực kinh tế, văn hoá… Qua hai lần chiến thắng quân Nguyên – Mông, quân đội nhà Trần củng cố vững mạnh, khối đoàn kết dân tộc tăng cường - Để trả thù cho hai lần thất bại trước, nhà Nguyên tích cực chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba Tháng 12/1287, Thoát Hoan huy 30 vạn quân Nguyên ạt tiến vào nước ta - Đầu năm 1288, Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp xây dựng - Đạo quân thủy gồm 600 chiến thuyền lớn Ơ Mã Nhi cầm đầu tiến vào cửa sơng Bạch Đằng để hội quân với Thoát Hoan Vạn Kiếp - Đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ hỉ huy theo sau Nhưng bị quân ta bố trí phục kích tiêu diệt * Diễn biến: Ôn Tập HSG Lịch Sử 10  Trương Đăng Khoa - Tháng 1/1288, Thoát Hoan chia làm đạo quân tiến vào Thăng Long Tại đây, ta thực chủ trương “Vườn không nhà trống” Khiến quân Nguyên rơi vào tình khó khăn, lúng túng Thốt Hoan định rút quân nước - Nhận thấy thời thuận lợi, vua Trần Trần Quốc Tuấn định mở phản cơng tiến hành bố trí qn mai phục sơng Bạch Đằng - Tháng 4/1288, đồn qn Ô Mã Nhi huy rút theo đường thuỷ sông Bạch Đằng Khi cáng quân tiến gần đến bãi cọc bố trí sơng, qn Trần khiêu khích bỏ chạy, chờ nước triều rút xuống liền tổ chức phản cơng Qn Ơ Mã Nhi bị tiêu diệt hoàn toàn - Cánh quân Thoát Hoan huy từ Vạn Kiếp đến Lạng Sơn rút qua Quảng Tây (Trung Quốc) bị truy kích tiêu diệt Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi → Chiến thắng Bạch Đằng 1288 đà mãi vào lịch sử biểu tượng truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường dân tộc ta Chiến thắng làm cho quân thù khiếp sợ bỏ mộng xâm lược nước ta Một lần nữa, sức mạnh nhà Trần khẳng định, độc lập củng cố 2.3.2 Nguyên nhân thắng lợi lần k/c - Các kháng chiến chiến tranh nghĩa nhân dân ta giai cấp phong kiến lãnh đạo nhằm bảo vệ độc lập, chống lại xâm lược phong kiến nước - Các kháng chiến huy động tầng lớp dân tộc tham gia, mang tính chất nhân dân rộng rãi - Trần Quốc Tuấn, người có cơng lớn kháng chiến chống quân Nguyên lần khẳng định nguồn gốc sức mạnh để đánh thắng quân thù “Cả nước sức đánh giặc, nên quân địch thất bại” - Đường lối chiến lược, chiến thuật độc đáo với mưu mẹo giỏi tướng lĩnh nhà Trần góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang dân tộc Cả lần tránh mũi nhọn giặc, rút khỏi Thăng Long, thực “Vườn không nhà trống” giặc tới, phục binh, tập kích bất ngờ, lấy địch nhiều… - Có công tướng tài như: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão… - Một phần chiến tranh xâm lược nhà Mông – Nguyên chiến tranh phi nghĩa, Hao tiền tốn nên họ vấp phải phản ứng nhân dân nước họ bị bóc lột nặng nề để chi phí cho chiến tranh 2.3.3 Ý nghĩa lịch sử: - Thắng lợi lần chống Mông – Nguyên đập tan mưu đồ xâm lược đế chế Mông – Nguyên, bảo vệ vững độc lập dân tộc Đánh bại kẻ thù bạo, hùng mạnh giới lúc - Thắng lợi khẳng định sức mạnh dân tộc ta, chiến thắng nâng cao lòng tự cường tự hào dân tộc, củng cố lòng tin nhân dân - Thắng lợi góp phần xây đắp thêm truyền thống chiến đấu chống kẻ thù, làm phong phú thêm kho tàng quân chiến đấu chống ngoại xâm dân tộc - Góp phần ngăn chặn xâm lược quân Mông – Nguyên Nhật Bản nước phương Nam Mở đầu cho sụp đổ đế chế Mơng – Ngun tồn châu Á Khởi nghĩa Lam Sơn: 3.1 Bối cảnh lịch sử - Năm 1407, sau lật đổ nhà Hồ (1400-1407) nhà Minh thức đạt ách cai trị lên nước ta Ôn Tập HSG Lịch Sử 10  Trương Đăng Khoa - Dưới ách cai trị nhà Minh, tình hình nước ta ngày kiệt quệ, nhân dân đói khổ lầm than Các khởi nghĩa nhằm lật đổ ách cai trị nhà Minh liên tiếp nổ - Lê Lợi, tù trưởng có uy tín lớn vùng Lam Sơn (Thanh Hoá), trước cảnh nước nhà tan Ông triệu tập binh sĩ lập Lam Sơn Hào kiệt khắp nơi hưởng ứng quy tụ về, có Nguyễn Trãi - Đầu năm 1416, Ông 18 người Bộ huy khởi nghĩa tổ chức hội thề Lũng Nhai (Thanh Hoá) Tháng 2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tự xưng Bình Định Vương 3.2 Diễn biến trận tiêu biểu (Tốt Động - Chúc Động; Chi Lăng – Xương Giang) 3.2.1 Chiến Thắng Tốt Động – Chúc Động (Tháng 11/1426) a Bối cảnh: - Sau năm khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn ngày trở nên vững mạnh, chiếm lại vùng đất rộng lớn từ Thanh Hóa trở vào đến Tân Bình, Thuận Hóa (Thừa Thiên-Huế ngày nay), chuyển hướng công Bắc - Tháng năm 1426, Lê Lợi chia quân cho tướng làm cánh bắc tiến - Quân Minh vào phòng ngự bị động, buộc đối phương phải co cụm bảo vệ Đông Quan b Diễn biến: - Tháng 10/1426, vạn viện binh Vương Thông huy tiến Đông Quan, nâng số quân Minh lên 10 vạn - Sáng 7/11/1426: Vương Thông cho quân tiến Cao Bộ - Nghĩa quân mai phuc đánh địch Tốt Động, chặn đường rút lui Chúc Động, đánh tan tát đội hình giặc c Kết quả: - Tiêu diệt vạn, bắt sống vạn địch - Nhiều tướng giặc bị giết, Vương Thông bị thương phải tháo chạy d Ý nghĩa: - Kết cục trận Tốt Động - Chúc Động làm phá sản kế hoạch phản công Vương Thông, đồng thời tạo lợi cho nghĩa quân Lam Sơn buộc quân Minh phải rút cố thủ chấp nhận đàm phán - Đây trận chiến, thắng lợi định toàn cục khởi nghĩa Lam Sơn Trận đánh đánh dấu bước chuyển quan trọng nghĩa quân: từ phòng ngự bị động sang chủ động tiến cơng lực lượng chủ lực quân Minh 3.2.2 Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang: a Trận Chi Lăng: - Tháng 1/1427, nhà Minh điều quân chi viện cho Vương Thơng hòng cứu nguy cho qn Minh nhằm tăng cường lực lượng quân để đàn áp khởi nghĩa Đây cố gắng lớn nhà Minh Bộ huy khởi nghĩa vạch kế hoạch “Vây thành diệt viện” Bố trí quân chuẩn bị trận dụ nhử địch lọt vào trận địa - Ngày 10/10/1427, Liễu Thăng dẫn 100 kị binh hăng tiến vào ải Chi Lăng Tướng Trần Lựu giả thua dụ Liễu Thăng vào trận địa mai phục Phục binh ta dậy xông diệt địch Liễu Thăng bị trúng lao mà chết, ta diệt gọn 100 kị binh, quân Minh hoảng loạn Ta thừa thắng, chia cắt đội hình địch tiêu diệt b Trận Xương Giang: - Sau trận Phố Cát, ta diệt khoảng vạn địch, làm cho quân Minh hoang mang tuyệt vọng Tướng Mộc Thạch chờ tin tức Liễu Thăng vùng biên giới - Lê Lợi liền cho người báo tin Liễu Thăng tử trận Sau đòn nhân tâm, Mộc Thạch khiếp sợ Đang đêm vội cho quân tháo chạy Ta tung quân đuổi đánh diệt vạn Ôn Tập HSG Lịch Sử 10  Trương Đăng Khoa - Tại Xương Giang, ta siết chặt vòng vây Đến ngày 15/10/1427, qn ta mở tổng cơng kích loạt cơng vào khu vực phòng ngự địch Ta bắt sống Lơi Tụ, Hồng Phúc 300 tướng địch vạn quân - Kết quả: Sau 27 ngày chiến đấu, ta diệt 10 vạn quân viện binh Liễu Thăng đánh tan vạn quân Mộc Thạch Vương Thông khiếp đảm rút quân nước Đầu năm 1428, nước ta bóng quân thù - Ý nghĩa: Chiến dịch diệt viện trận chiến chiến lược định đoạt chiến tranh GPDT Bằng thắng lợi quân ta đập tan cố gắng chiến tranh lớn nhà Minh, buộc Vương Thông hàng, kết thúc mưu đồ xâm lược nhà Minh 3.3 Nguyên nhân thắng lợi: - Do biết phát huy đoàn kết chống ngoại xâm dân tộc - Trong số hoàn cảnh mới, nghĩa quân Lam Sơn biêt qui tụ trí tuệ ý chí chiến đấu tầng lớp nhân dân - Cuộc khởi nghĩa trì lòng dân nhân dân bảo vệ - Bộ tham mưu nghĩa quân thể rõ tài qn ngoại giao Trong bật lên hai nhân vật kiệt xuất: Lê Lợi Nguyễn Trãi 3.4 Bài Cáo Bình Ngơ: - Cáo Bình Ngơ hùng ca Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi soạn thảo để cơng bố trước tồn dân, sau đất nước hồn tồn bóng qn thù (đầu năm 1428) Xuất phát từ niềm tự hào sâu sắc dân tộc, “cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên chủ mộy phương” từ lòng căm thù giặc độc ác “Chặt hết trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội” Bình Ngơ Đại Cáo thể tinh thần nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn sâu sắc dân tộc Việt Nam Lần có tài liệu nêu rõ mục tiêu kháng chiến “vì dân”: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” - Đồng thời tác giả nêu cao tinh thần: “Lấy đại nghĩa để thắng tàn; Đem chí nhân để thay cường bạo” khởi nghĩa Lam Sơn chiến đấu lâu dài đầy gian khổ - Trong chiến tranh ấy, Lê Lợi, Nguyễn Trãi Bộ huy khởi nghĩa ngồi dùng qn chủ trương đấu tranh nghị hồ với địch Đó đấu tranh trị ngoại giao nhằm vạch trần chất phi nghĩa chiến ngoan cố kẻ thù Vận động, thuyết phục đồng thời mở lối thoát cho chúng.Ta tiến hành địch vận đồng thời dùng qn giáng đòn chí mạng làm cho quân thù khuất phục… Tây Sơn đánh tan quân Thanh: 4.1 Bối cảnh lịch sử - Từ năm 1786 đến 1788, quân Tây Sơn ba lần tiến quân Bắc, lật đổ tập đoàn Lê – Trịnh - Lê Chiêu Thống lực kiệt cầu cứu nhà Thanh Vua Thanh Càn Long nhân hội thực âm mưu xâm lược nước ta, mở rộng lãnh thổ phía Nam - Cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân, chia làm đạo tiến vào nước ta - Trước mạnh giặc, nghĩa quân Tây Sơn lập phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn - Tại Thăng Long, Tơn Sĩ Nghị cho qn lính cướp bóc, đốt nhà, giết người tàn bạo → Lòng căm thù quân cướp nước, bán nước nhân dân lên cao độ 4.2 Quá trình Quang Trung tiến quân Bắc - Khi hay tin nhà Thanh sang xâm lược, cuối năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Quang Trung tiến quân Bắc - Trên đường đi, Quang Trung tiến hành tuyển thêm quân Vĩnh Doanh (Thanh Hoá) tổ chức duyệt binh lớn Tại lễ tuyên thề lời dụ tướng sĩ, Quang Trung thể Ôn Tập HSG Lịch Sử 10  Trương Đăng Khoa rõ tâm đánh tan quân ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Quyết tâm thể lời bất hủ: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” - Kế hoạch tiến quân Quang Trung: Ông chia quân làm đạo: + Đạo chủ lực: Do Quang Trung huy, trực tiếp tiến theo hướng Thăng Long + Đạo thứ hai thứ ba: Đánh vào tây nam Thăng Long + Đạo thứ tư: Tiến theo phía Hải Dương + Đạo thứ năm: Tiến lên Lạng Giang chặn đường rút lui giặc 4.3.Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa - Đêm 30 tết, quân ta vượt sơng Gián Khẩu tiêu diệt tồn địch đồn tiền tiêu - Đêm mồng tết, quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi Quân giặc bị bao vây bị đánh bất ngờ nên nhanh chóng hạ khí giới đầu hàng - Mờ sáng mồng tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì - HN) - Cùng thời gian đó, cánh qn đô đốc Long tiến đánh đồn Đống Đa - Kết quả: + Tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử; Tơn Sĩ Nghị bàng hồng vía, trốn chạy sang Gia Lâm + Trưa mồng tết Kỉ Dậu (30/1/1789), vua Quang Trung dẫn đầu quân sĩ tiến vào Thăng Long tiếng reo hò nhân dân 4.4 Ý nghĩa lịch sử: - Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa vào lịch sử chiến công hiển hách nhất lịch sử chống ngoại xâm vẻ vang dân tộc ta - Với chiến thắng này, phong trào Tây Sơn bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước bảo vệ độc lập dân tộc 4.5 Đánh giá công lao phong trào Tây Sơn: - Phong trào Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn đánh tan quân xâm lược Xiêm: + Từ 1773 đến năm 1783, quân Tây Sơn đánh chiếm phủ Quy Nhơn, Phú Xuân, Gia Định Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong bị lật đổ + Từ 1784 đến năm 1785, quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm với chiến thắng tiêu biểu Rạch Gầm – Xoài Mút - Phong trào Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh + Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Thăng Long Chính quyền chúa Trịnh bị lật đổ + Cùng với việc tiêu diệt quyền họ Nguyễn Đàng Trong, việc quân Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh Đàng Ngoài tạo điều kiện thống đất nước - Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh: Với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh, giải phóng hồn tồn đất nước Như cơng lao to lớn quân Tây Sơn vừa thống đất nước gắn liền với giành bảo vệ độc lập dân tộc ... nghĩa lịch sử 1.5.1 Nguyên nhân thắng lợi - Tinh thần yêu nước, đoàn kết chiến đấu dũng cảm toàn quân, tồn dân Đại Việt - Có đường lối đạo sáng suốt, đắn, nghệ thuật quân độc đáo Ôn Tập HSG Lịch Sử. .. 1279, Mơng Cổ hồn tồn thống trị Trung Quốc, riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt Champa - Năm 1283, Tướng nhà Nguyên Toa Đô huy 10 vạn quân xâm lược Champa để làm bàn đạp công Đại Việt từ phái Nam 2.2.2... Trương Đăng Khoa - Vai trò lãnh đạo kiệt xuất Lý Thường Kiệt 1.5.2: Ý nghĩa lịch sử: - Là trận đánh tuyệt vời lịch sử dân tộc ta - Nền độc lập, tự chủ giữ vững, âm mưu xâm lược nhà Tống bị đập

Ngày đăng: 15/05/2018, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w