1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vat ly 9 (HK2 2016) (2)

117 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Ngày soạn: 24/12/2017 Bài 33- Tiết 37: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: Nêu phụ thuộc chiều dđ cản ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây -Phát biểu đặc điểm dđ xoay chiều dđ cảm ứng có chiều ln phiên thay đổi -Bố trí TN0 tạo dđ xoay chiều theo cách,rút điều kiện chung xuất dđ cảm ứng 2/Kĩ năng: Quan sát mơ tả xác tượng xảy 3/ Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học 4/ Năng lực: Năng lực khám phá, giải vấn đề II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Bộ TN phát dđ cảm ứng xoay chiều; nam châm thẳng III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.kiểm cũ: ĐK xuất dđ cảm ứng? Làm 32.1 -Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng? -Làm tập 32.2 Hoạt động :Phát dđ cảm ứng có chiều thay đổi (10ph) I.CHIỀU CỦA DĐ CẢM ỨNG -Đọc TN0 nhận dụng cụ -Yêu cầu học sinh làm TN0 1Thí nghiệm tiến hành TN0 theo theo H33.1 quan sát C1 : Khi đưa nam châm từ nhóm, trả lời C1 tượng xảy trả lời C1 vào cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng, đèn sáng Kéo nam châm từ -Thống KL1 -Yêu cầu học sinh rút KL: cuộn dây , số đường sức GV:Kiều Thị Ngọc Ánh Vật Giáo án Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 GV phát biểu N1 từ xuyên qua tiết diện S ghi nhớ cuộn dây giảm, đèn thứ sáng *DĐcảm ứng qua cuộn dây đổi chiều số đường sức từ tăng mà chuyển sang giảm 2/Kết luận (SGK) Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều (3ph) -HS đọc mục trả lời -Thế dđ xoay chiều? 3/Dòng điện xoay chiều (SGK) câu hỏi GV -GV liên hệ thực tế mạng điện gia đình dđ xoay chiều dụng cụ thường ghi AC 220V AC viết tắt tiếng anh alten nating current nghĩa dđ xoay chiều ghi DC 6V DC dđ chiều Hoạt động : Tìm hiểu cách tạo dòng điện xoay chiều (10ph) -HS dự đoán cách -Yêu cầu HS nêu cách tạo dđ xoay chiều -Thống cách -Đọc C2 nêu dự đoán -Yêu cầu HS đọc C2 lưu ý HS chiều dđ cảm ứng phân tích kỹ số đường sức từ xuyên qua S tăng -Nhóm TN0 kiểm tra giảm? -Đề nghị nhóm làm TN0 kiểm thảo luận trả lời C2 tra đưa KL -Yêu cầu HS đọc C3 lưu ý HS dđ đổi chiều nhanh giải Đọc kỹ C3 thích cho HS thấy đèn gần -Làm TN thảo luận trả sáng đồng thời GV:Kiều Thị Ngọc Ánh Vật II CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1/ Cho nam châm quay trước cuộn dây C2 : Khi cực N Nc gần dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cực N Nc xa dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm Khi NC quay liên tục số đường sức từ luân phiên tăng giảm Vậy dòng điện cảm ứng cuộn dây dòng điện xoay chiều 2/ Cho dây dẫn quay từ trường Giáo án Trường THCS Châu Can lời C3 -Thống KL Năm học: 2017- 2018 tượng lưu ảnh võng mạch -Yêu cầu HS làm TN -Đề nghị HS thống KL: có cách tạo dđ xoay chiều C3 : Khi cuộn dây quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng giảm liên tục.Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dòng điện xoay chiều 3/Kết luận (SGK) Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -Học sinh nghiên cứu C4 -Y/c HS hồn thành C4 III.VẬN DỤNG tìm hướng trả lời C4 -Y/c HS đọc ghi nhớ SGK C4 : Khi cuộn dây quay -Môt số HS đọc lại -Đề nghị HS đọc tìm nửa vòng số đường sức từ hiểu“Có thể em chưa biết” giảm, đèn sáng, nửa vòng -Làm 33.1->33.4 SBT sau số đường sức từ tăng, đèn lại sáng *Ghi nhớ : -Xem trước IV RÚT KINH NGIỆM Ngày soạn: 24/12/2017 Bài 34- Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức -Nhận biết phận máy phát điện xoay chiều, rôto stato loại máy -Trình bày được nguyên tắc hoạt động máy -Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục 2/Kĩ -Quan sát, mô tả hình vẽ: Thu nhận thơng tin từ SGK 3/ Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học 4/ Năng lực: Năng lực khám phá, giải vấn đề II.CHUẨN BỊ *Cả lớp :+ Hình 34.1 34.2 phóng to GV:Kiều Thị Ngọc Ánh Vật Giáo án Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 + Mơ hình máy phát điện xoay chiều III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ -Nêu cách tạo dđ xoay chiều -Nêu hoạt động đinamôxe đạp Cho biết máy thắp sáng loại đèn nào? Hoạt động : khởi động (1ph) Cả lớp ý nghe -> -Đặt vấn đề dđ xoay chiều nhận xét điện sinh hoạt HĐT 220V đủ để thắp sáng hàng triệu đèn lúc Vậy đinamơ xe đạp máy phát điện có điểm giống khác Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều (12ph) -Đọc SGK -> quan sát -Yêu cầu HS đọc phần H34.1 34.2 quan sát quan sát H34.1 H34.2 mơ hình trả lời C1 GV treo bảng -Nhóm thảo luận C2-Cho HS quan sát mơ hình máy phát điện -> Đề nghị HS trả lời C1 -Thảo luận trả lời +Máy có dây quay GV:Kiều Thị Ngọc Ánh Vật I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1/Quan sát C1 : Các phận cuộn dây nam châm *Khác : Một loại cuộn dây quay, nam châm đứng yên, có thêm góp điện gồm quét vành Giáo án Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Nó giúp lấy dđ -Đề nghị HS thảo luận C2 ngòai đễ dàng +Để từ trường mạnh -GV hỏi thêm “Loại máy +Hoạt động giống phát điện có góp điện dựa tượng Nó có tác dụng gì? Vì cảm ứng điện từ khơng coi phận -Thống kết luận +Vì dây quấn quanh lõi sắt ? + loại máy phát điện có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác không? - Nêu lại cấu tạo hoạt động? khuyên Loại thứ hai nam châm quay, cuộn dây đứng yên C2 : Khi nam châm cuộn dây quay số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm 2/Kết luận (SGK) Hoạt động : Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện kỹ thuật sản xuất (10ph) -Tìm hiểu SGK nêu đặc điểm: I = 2000A, U= 25000V f= 50Hz, P = 300MW -Nghiên cứu SGK -> nêu cách làm quay máy phát điện Dùng động nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió GV:Kiều Thị Ngọc Ánh Vật II MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KĨ -Yêu cầu HS nghiên cứu THUẬT SGK gọi 2HS nêu đặc điểm 1/ Đặc tính kĩ thuật máy phát điện xoay (SGK) chiều kỹ thuật Cho HS quan sát số hình chụp máy phát điện Cho HS quan sát số hình chụp máy phát điện 2/Cách làm quay máy phát -Nêu cách làm quay máy điện(SGK) phát điện? Giáo án Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) III.VẬN DỤNG -Thảo luận C3 dựa vào -Yêu cầu HS thảo luật C3 C3 : thơng tin SGK C3 +Giống nhau: Đều có NC Đinamô xe đạp máy cuộn dây phát điện phận quay xuất dòng điện xoay chiều -Gọi HS đọc ghi nhớ +Khác nhau: Đinamơ có kích -Đề nghị HS đọc “ Có thể thước nhỏ -> cơng suất em chưa biết” để tìm hiểu nhỏ, U, I nhỏ -Đọc ghi nhớ -Đọc em chưa biết thêm tác dụng góp *Ghi nhớ (sgk) điện Về nhà học làm tập 34 SBT -Chuẩn bị “Các tác dụng dòng điện xoay chiều-Đo CĐ HĐT xoay chiều” IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 30/12/2016 GV:Kiều Thị Ngọc Ánh Vật Giáo án Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Bài 35- Tiết 39 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU 1/Kiến thức -Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều -Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ độ chiều dòng điện đổi -Nhận biết kí hiệu ampe kế, vơn kế xoay chiều dùng chúng để đo I, U dòng điện xoy chiều 2/Kĩ -Sử dụng dụng cụ đo, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ 3/ Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học 4/ Năng lực: Năng lực khám phá, giải vấn đề II.CHUẨN BỊ:*Mỗi nhóm HS : +1 NC điện + NC vĩnh cửu (200 - 300g) +1 biến nguồn + Ampe kế + vôn kế xoay chiều +1 bút thử điện +1 đèn 3V có + công tắc *Cả lớp: -1ampe kế vôn kế chiều III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Kiểm tra cũ +Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều +Đặc điểm máy phát điện xoay chiều kĩ thuật Hoạt động : Khởi động (2ph) -Đặt vấn đề SGK GV:Kiều Thị Ngọc Ánh Vật Giáo án Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng dòng điện xoay chiều: (6ph) -Đọc câu C1 -> quan sát -Yêu cầu HS quan sát hình I.TÁC DỤNG CỦA DỊNG thí nghiệm hình 351 -> 35.1 ĐIỆN XOAY CHIỀU Trả lời câu C1 C1 : Bóng đèn nóng sáng : tác dụng nhiệt -Dòng điện xoay chiều có Đèn bút thử điện sáng : tác tác dụng ? dụng quang -Giáo dục an toàn điện Đinh sắt bị hút : Tác dụng từ (tác dụng sinh lí) Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều (10ph) -Học sinh tiến hành thí -u cầu học sinh bố trí thí nghiệm hình 35.2 hình nghiệm hình 35.2 hình 35.3 35.3 để học sinh trao đổi nhóm trả lời câu C2 II TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1/ Thí nghiệm C2 : +Nếu dùng dòng điện khơng đổi Lúc đầu cực N NC bị hút đổi chiều dòng điện bị đẩy ngược lại +Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây cực N - Học sinh: thống kết Qua thí nghiệm chứng tỏ bị hút, đẩy dòng luận điều gì? Tác dụng từ điện luân phiên đổi chiều dòng điện xoay chiều có 2/Kết luận (SGK) điểm khác so với dòng điện chiều? Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng đo I, U dòng điện xoay chiều (12ph) -Nêu dự đốn GV:Kiều Thị Ngọc Ánh Vật -Dùng Ampe kế + vôn kế chiều (DC) để đo I, U dòng điện chiều Vậy dùng chúng đo I, U dòng điện xoay chiều A V khơng? Vì sao? III.ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1/Quan sát thí nghiệm Giáo án Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Mắc thử chiều -Quan sát thí nghiệm -> vào mạch điện xoay chiều kiể tra dự đoán ( Kim đứg Gọi HS quan sát kiểm tra yên) dự đốn: -Giúp HS giải thích -Giới thiệu V A xoay -Quan sát so sánh chiều (AC) hay () -So sách vôn kế , ampe kế chiều với vôn kế ampe -Quan sát thí nghiệm đọc kế xoay chiều ? (lưu ý HS chốt nối kết I, U khơng cần kí hiệu (+) (-)) -Nêu cách mắc, cách -Tiến hành thí nghiệm 2/Kết luận (SGK) nhận biết V A xoay V A xoay chiều mạch đo I, V -> gọi HS đọc kết chiều -Thống kl -Đề nghị HS nêu kết luận Kết có phụ thuộc vào chốt cấm không? -Gv lưu ý: Giá trị hiệu dụng không giá trị TB mà hiệu tương đương với dòng điện chiều giá trị Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -Cá nhân HS hoàn tất câu -Yêu cầu HS tư trả lời câu III.VẬN DỤNG 3 C3: Sáng vỉ HĐT hiệu dụng dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dòng điện -Đề nghị HS thảo luận chiều giá trị -Thảo luận nhóm câu C4 nhóm câu Lưu ý HS C4 : Có dòng điện xoay Dòng điện qua A dòng chiều qua cuộn dây tạo từ điện xoay chiều Từ trường GV:Kiều Thị Ngọc Ánh Vật 9 Giáo án Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 ống dây có đặc điểm gì? Nó xun qua B có tác dụng ? -Đọc ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ -Đọc em chưa biết *Về nhà học làm tập 35 SBT -Chuẩn bị “Truyền tải điện xa” tường biến đổi -> đường sức từ biến đổi -> xuất dòng điện cảm ứng *Ghi nhớ (SGK) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 02/01/2018 Bài 36- Tiết 40: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức -Lập cơng thức tính lượng hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện -Nêu cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện ổ đầu đường dây 2/Kĩ năng:-Tổng hợp kiến thức học để đến kiến thức 3/ Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học 4/ Năng lực: Năng lực khám phá, giải vấn đề II.CHUẨN BỊ: Học sinh ôn lại kiến thức cơng suất cơng suất tỏa nhiệt dòng điện III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật TRỢ GIÚP CỦA GV 10 NỘI DUNG Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 - Để khắc phục tật cận thị, người cận thị phải đeo kính để nhìn rõnhững vật xa Kính cận thấu kính phân kì Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn mắt e) Mắt lão - Mắt lão mắt nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần - Để khắc phục tật mắt lão, người mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ vật gần mắt người bình thường Kính lão thấu kính hội tụ 12 Kính lúp - Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Người ta dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ - Mỗi kính lúp có độ giác kí hiệu G - Độ bội giác kính lúp cho biết dùng kính lúp ta thấy ảnh lớn gấp lần so với quan sát trực tiếp vật mà khơng dùng kính - Giữa độ bội giác G tiêu cự f có hệ thức: G 25 f - Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho thu ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo 13 Nguồn sáng trắng – Nguồn sáng màu - Nguồn sáng trắng: Mặt trời, đèn dây tóc - Nguồn sáng màu: Đèn led, đèn laze, đèn quảng cáo * Phân tích chùm sáng - Ta chiếu chùm sáng cần phân tích qua lăng kính - Cũng chiếu chùm sáng cần phân tích qua mặt ghi đĩa CD * Trộn ánh sáng màu - Ta trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với cách chiếu đồng thời chùm sáng vào chỗ ảnh màu trắng - Khi trộn hai màu với ta ánh sáng màu khác - Khi trộn ba màu thích hợp ta ánh sáng trắng 14 Khả tán xạ ánh sáng màu vật - Các vật màu thông thường vật không tự phát ánh sáng, chúng có khả tán xạ ánh sáng chiếu tới chúng - Vật màu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng màu - Vật có màu có khả tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, lại tán xạ ánh sáng màu khác - Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu VD: - Ban ngày ta thấy có màu xanh màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh có chùm ánh trắng mặt trời Ban đêm ta thấy có màu đen khơng có ánh sáng chiếu vào nên khơng có tán xạ ánh sáng 15 Các tác dụng ánh sáng - Ánh sáng có tác dụng: nhiệt, sinh học, quang điện => Chứng tỏ ánh sáng có lượng - Năng lượng ánh sáng biến đổi thành dạng lượng khác III Bài tập: GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 103 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Bài 1: Cuộn sơ cấp MBT có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 12000 vòng đặt đầu đường dây tải điện để truyền công suất điện 12 000kW Biết HĐT hai đầu cuộn thứ cấp 120kV a) Tính hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp? b) Biết điện trở tồn đường dây 200  Tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây? c) Muốn cơng suất hao phí giảm cịn ½ phải tăng HĐT lên ? Bài Một máy tăng gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thư cấp có 50000 vòng đặt đầu đường dây tải điện để truyền công suất điện 1000000W, hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 2000V a) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp b) Điện trở đường dây 200Ω Tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt Bài 3: đầu đường dây tải điện có đặt máy tăng với cuộn dây có số vòng 500 vòng Hiệu diện đặt vào cuộn sơ cấp máy tăng 1000V, công suất điện tải 110000W a) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng b) Tìm cơng suất hao phí tỏa nhiệt, biết điện trở tổng cộng đường dây tải điện 100Ω Bài Cuộn sơ cấp máy biến có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng a) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220 V hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện ? b) Có thể dùng máy biến để làm máy tăng không? Bằng cách nào? Bài Người ta muốn tải công suất điện 4500W từ nhà máy thuỷ điện đến khu dân cư cách nhà máy 65km Biết 1km dây dẫn có điện trở 0,8 a) Nếu điện hai đầu dây tải điện 25 000V Tính cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây b) Nếu để hiệu điện hai đầu đoạn dây tải điện 220V mà truyền cơng suất toả nhiệt trn đường dây ? ( 336.96 W ; 4349306W) Bài Một máy phát điện xoay chiều cho hiệu điện hai cực máy 1800V Muốn tải điện xa người ta phải tăng hiệu điện lên 36 000V a) Hỏi phải dùng máy biến có cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ ? Cuộn dây mắc vào hai đầu máy phát điện ? b) Cơng suất hao phí giảm lần ? GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 104 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 ( n2 = 20n1 ; 400lần) Bài 7: Một vật AB có độ cao h = 2cm đặt vng góc với trục TKHT tiêu cự f = 12cm cách TK khoảng d = 2f b) Dựng ảnh A’B’ AB tạo TK đ cho c) Tính chiều cao h’ ảnh khoảng cách d’ từ ảnh đến TK Bài 8: Đặt vật sáng AB vng góc với trục TKHT có tiêu cự f = 20cm Điểm A nằm trục chính, cách TK khoảng d = 15cm a) Ảnh AB qua TKHT có đặc điểm gì? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật độ cao vật.Biết độ cao ảnh h’= 8cm Bài Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc với trục TKHT, cách TK 12cm, A nằm trục TK có tiêu cự f = 9cm Vật AB cao 1cm a) Vẽ ảnh vật AB theo tỉ lệ b) Dựa vào hình vẽ tính xem ảnh cao gấp lần vật Bài 10: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc với trục TKPK, cách TK 12cm, A nằm trục TK có tiêu cự f = 9cm Vật AB cao 1cm a) Vẽ ảnh vật AB theo tỉ lệ b) Dựa vào hình vẽ tính xem ảnh cao gấp lần vật Bài 11: Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, thấy ảnh A'B' AB ảnh thật cao gấp lần vật Hãy xác định vị trí vật ảnh so với thấu kính Bài 12 Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính 28cm thấy ảnh thật cao nửa vật Hãy xác định tiêu cự thấu kính Bài 13 Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh A'B' cao gấp lần AB a) Hãy cho bíêt ảnh A'B' ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? b) Xác định vị trí vật ảnh Bài 14 Vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh thật A'B' cao vật cách vật 64cm Hãy xác định tiêu cự thấu kính Bài 15 Vật AB cao 8cm đặt trước thấu kính phân kì cách thấu kính 16cm cho ảnh A'B' = 2cm a) Tính tiêu cự thấu kính b) Muốn ảnh A'B' cao 6cm phải dịch chuyển vật theo chiều dịch cm? GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 105 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Bài 16 Một người chụp ảnh đứng cách máy ảnh 6cm Người cao 1,72m Phim cách vật kính 6,4cm Hỏi ảnh người phim cao cm? Bài 17 Dùng máy ảnh để chụp ảnh vật cao 140cm, đặt cách máy 2,1m Sau tráng phim thấy ảnh cao 2,8cm a) Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh b) Tính tiêu cự thấu kính đ dng lm vật kính my ảnh Bài 18: Một cột điện cao 6m đặt cách máy ảnh 4m cho ảnh có chiều cao 3cm Tính: a) Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh b) Tiêu cự vật kính Bài 19: Dùng kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát vật nhỏ a) Tính số bội giác kính lúp b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp lần người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật Bài 20: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 3cm a) Tính số bội giác kính lúp b) Hãy dựng ảnh vật qua kính lúp cho biết ảnh ảnh thật hay ảnh ảo? c) Tính khoảng cách từ ảnh đến kính Ảnh vật cao bao nhiêu? Bài 21 Hình vẽ cho trục xx’ TK, S điểm sáng, A’B’là ảnh AB tạo TK A B B’ a A’B’ ảnh thật hay ảnh ảo? b.Đây loại thấu kính gì? c Bằng cách vẽ, xác định quang tâm O, tiêu điểmF, F’ TK cho Bài 22 Đặt vật AB trước thấu kính có tiêu cự 12cm, A nằm trục cách thấu kính khoảng 8cm Vật AB cao 6mm a) Dựng ảnh A’B’ AB b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính độ lớn ảnh? (Áp dụng cho TKHT thấu kính phân kỳ) Bài 23 Mắt người quan sát có điểm cực viển cách mắt 50cm điểm cực cận cách mắt 12,5cm GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 106 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 a) Mắt người bị tật gì? Giới hạn nhìn rõ mắt bao nhiu? b) Để khắc phục người phải đeo kính loại gì? Có tiêu cự bao nhiêu? OF=CV=50cm Bài 24: Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ f = 18cm, cách thấu kính khoảng d = 36cm a) Xác định vị trí tính chất ảnh ( Ảnh thật hay ảnh ảo ? chiều hay ngược chiều ? lớn hay nhỏ vật?) b) Chứng tỏ chiều cao ảnh vật Bài 25: Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cho điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng d Hãy xác định tính chất (thật hay ảo) ảnh trường hợp : a) d = 30cm b) d = 10 cm IV/ Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây: A luôn tăng C luân phiên tăng, giảm B luôn giảm D luân phiên không đổi Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm phận để tạo dịng điện? A Nam châm vĩnh cửu sợi dây dẫn nối hai cực nam châm B Nam châm điện sợi dẫn nối nam châm với đèn C Cuộn dây dẫn nam châm D Cuộn dây dẫn lõi sắt Câu 3: Để truyền công suất điện, đường dây tải điện dài gấp đơi cơng suất hao phí sẽ: A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không tăng, không giảm Câu 4: Để truyền công suất điện, dùng dây dẫn có tiết diện gấp đơi cơng suất hao phí sẽ: A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giẩm lần Câu 5: Máy biến dùng để: A giữ cho hiệu điện ổn định, không đổi không đổi C làm tăng giảm cường độ dịng điện GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật B giữ cho cường độ dịng điện ổn định, D làm tăng giảm hiệu điện 107 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Câu 6: Dùng vơn kế xoay chiều đo được: A hiệu điện hai cực mọt pin B giá trị cực đại hiệu điện chiều C giá trị cực đại hiệu điện xoay chiều D giá trị hiệu dụng hiệu điện xoay chiều Câu 7: Khi tia sáng truyền từ khơng khí tới mặt phân cách khơng khí nước thì: A Chỉ xảy tượng khúc xạ B Chỉ xảy tượng phản xạ C Có thể đồng thời xảy tượng khúc xạ lẫn tượng phản xạ D Không thể đồng thời xảy tượng khúc xạ tượng phản xạ Câu 8: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước góc tới i = 0o thì: A Góc khúc xạ góc tới B Góc khúc xạ nhỏ góc tới C Góc khúc xạ lớn góc tới D Góc khúc xạ 90o Câu 9: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng cách d = 2f thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật B Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật vật D Ảnh thật chiều với vật vật Câu 10: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng cch d < f thấu kính cho ảnh cĩ đặc điểm là: A Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật B Ảnh ảo ngược chiều với vật lớn vật C Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật D Ảnh ảo chiều với vật lớn vật Câu 11: Thấu kính hội tụ khơng thể cho vật sáng đặt trước có: A Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật B Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật C Ảnh thật ngược chiều với vật vật D Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật Câu 12: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ ảnh nĩ tạo thấu kính cĩ đặc điểm là: A Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 108 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 B Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật C Ảnh thật chiều với vật nhỏ vật D Ảnh ảo chiều với vật lớn vật Câu 13: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ khoảng cách d > 2f ảnh tạo thấu kính có đặc điểm gì? A Ảnh ảo chiều với vật lớn vật B Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật vật D Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật Câu 14: Đặc điểm sau khơng phải đặc điểm thấu kính phân kỳ? A Một vật sáng đặt xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự B Một chùm sáng tới song song với trục thấu kính cho chùm tia ló kéo dài hội tụ tiêu điểm F trục C Tia sáng tới qua quang tâm thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới D Phần thấu kính, mỏng phần rìa thấu kính Câu 15: Đặc điểm sau đặc điểm thấu kính hội tụ? A Một vật sáng đặt trước thấu kính , tuỳ thuộc vào vị trí đặt vật mà ảnh vật tạo thấu kính có ảnh thật , có ảnh ảo chiều với vật lớn vật B Một chùm sáng tới song song với trục thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm F trục C Một vật sáng đặt trước thấu kính ln cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính D Thấu kính cĩ phần rìa mỏng phần thấu kính Câu 16: Ảnh vật trn phim my ảnh bình thường là: A Ảnh thật, chiều vời vật nhỏ vật B Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật C Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật D Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật Câu 17: Một máy ảnh chụp ảnh vật xa Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc 5cm Tiêu cự vật kính có thể: GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 109 Giáo Trường THCS Châu Can A Lớn 5cm C Đúng 5cm Năm học: 2017- 2018 B Vào cỡ 5cm D Nhỏ 5cm Câu 18: Một người chụp ảnh tượng cách máy ảnh 5m Ảnh tượng phim cao 1cm Phim cách vật kính 5cm Chiều cao tượng là: A 25m B 5m C 1m D 0,5 m Câu 19: Một máy ảnh khơng cần phần sau đây: A Buồng tối, phim B Buồng tối, vật kính C Bộ phận đo sáng D Vật kính Câu 20: Bộ phận sau mắt đóng vai trị thấu kính hội tụ máy ảnh; A Giác mạc B Thể thuỷ tinh C Con D Màng lưới Câu 21: Một đặc tính quan trọng thể thuỷ tinh là: A Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự B Có thể dễ dàng đưa phía trước vật kính máy ảnh C Có thể dễ dàng thay đổi màu sác để thích ứng với màu sắc vật xung quanh D Có thể biến đổi dễ dàng thành thấu kính phân kỳ Câu 22: Tiêu cự thể thuỷ tinh cỡ vào khoảng: A 25cm B 15cm C 60mm D 22,8mm Câu 23: Điểm cực cận là: A Vị trí vật gần mắt m mắt cịn nhìn thấy vật B Vị trí vật gần mắt m mắt cịn nhìn thấy r vật C Vị trí vật gần mắt mà không gây nguy hiểm cho mắt D Vị trí vật gần mắt mà phân biệt hai điểm cách 1mm vật Câu 24: Mắt lão mắt: A Có thể thuỷ tinh phồng so với mắt bình thường B Có điểm cực viễn gần so với mắt bình thường C Có điểm cực cận gần so với mắt bình thường D Điểm cực cận xa mắt bình thường Câu 25: Mắt cận thị có: A Điểm cực cận xa mắt bình thường B Thuỷ tinh thể phồng so với mắt bình thường C Có điểm cực viễn xa so với mắt bình thường D Có điểm cực viễn gần so với mắt bình thường GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 110 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Câu 26: Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A Thấu kính phân kỳ B Thấu kính hội tụ Câu 27: Để chữa bệnh mắt lão, ta cần đeo: A Thấu kính phân kỳ B Thấu kính hội tụ C Kính lão D Kính râm C Kính viễn vọng D Kính râm Câu 28: Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm 5cm dùng làm kính lúp Số bội giác hai kính lúp lần lượt: A 2,5X 5X B 5X 2,5X C 5X 25X D 25X 5X Câu 29: Hai kính lúp có độ bôị giác 4X 5X Tiêu cự hai kính lúp là? A 5cm 6,26cm B 6,25cm 5cm C 100cm 125cm D 125cm 100cm Câu 30: Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A Mặt trời, đèn pha tơ, bóng đèn pin B Nguồn tia lade C Đèn LED D Đèn natri Câu 31: Sau chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính ta thu dải màu từ đỏ đến tím Sở dĩ vì: A Ánh sáng mặt trời chứa ánh sáng màu B Lăng kính chứa ánh sáng màu C Do phản ứng hố học lăng kính ánh sáng mặt trời D Lăng kính có chức biến đổi ánh sáng trắng thành ánh sáng màu, ánh sáng màu thành ánh sáng trắng Câu 32: Để có màu trắng, ta trộn: A Đỏ, lam, luc B Đỏ, lam C Lục, lam D Đỏ, lam Câu 33: Để có màu vàng ta trộn màu sau đây: A Đỏ lục B Lam lục C Trắng lam D Trắng lục Câu 34: Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam đến bìa sách Ta thấy bìa sách có màu đỏ vì: A Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ phản xạ ánh sáng lại B Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu lục, lam phản chiếu ánh sáng màu đỏ C Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lục phản chiếu ánh sáng lại D Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lam phản chiếu ánh sáng lại Câu 35: Chiếu ánh sáng tím qua kính lọc tím Ta thấy kính lọc có màu: A Tím B Đen C.Trắng D Đỏ Câu 36: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn không phát ánh sáng trắng? A Bóng đèn pin sáng B Cục than hồng bếp lò C Một đèn LED D Một trời 3/.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ GV:Kiều Thị Ngọc Ánh 111 án Vật Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 - Gọi HS Đọc phần em chưa biết - GV hướng dẫn HS làm tập nhà 4/.Dặn dị : - Làm tập sách tập - Chuẩn bị “Thi học kì II” Ngày soạn : 20/04/2018 Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU : + Học sinh vận dụng kiến thức học phần quang học phần học vào làm kiểm tra + Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận so sánh làm kiểm tra + Biết cách trình bày kiểm tra II CHUẨN BỊ : Đề, giấy, bút , thước… GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 112 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 III ĐỀ BAI A- TRẮC NGHIỆM Chọn phương án trả lời theo yêu cầu câu hỏi sau ? (2,5 đ) Câu Trong trường hợp đây, khung dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng? A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S khung dây dẫn kín nhiều B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S khung dây dẫn kín khơng đổi C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S khung dây dẫn kín thay đổi D Từ trường xuyên qua tiết diện S khung dây dẫn kín mạnh Câu Một máy biến dùng nhà cần phải hạ hiệu điện từ 220V xuống 10V, cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiu vòng? A 200 vòng B 600 vòng C 400 vòng D 800 vòng Câu Khi nói thấu kính, câu kết luận khơng đúng? A Thấu kính hội tụ có rìa mỏng phần B Thấu kính phân kì có rìa dày phần C Thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật Câu Máy phát điện xoay chiều gồm phận đây? A Nam châm vĩnh cửu hai quét C Cuộn dây dẫn nam châm B Ống dây điện có lõi sắt hai vành khuyên D Cuộn dây dẫn lõi sắt Câu Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín: A ln ln tăng B ln phiên tăng giảm C luôn giảm D luôn không đổi Câu Với công suất điện truyền đi, công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện thay đổi tăng tiết diện dây dẫn lên lần? A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lần Câu Thấu kính phân kỳ loại thấu kính: A Có phần rìa dày phần C Có phần rìa mỏng phần B Có phần phần rìa dày D Có phần rìa mỏng Câu Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính cách thấu kính d(cm) Trong trường hợp sau đây, trường hợp cho ảnh nhỏ vật? GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 113 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 A d = 6cm B d = 12cm C d = 24cm D d = 36cm Câu Tác dụng kính cận để: A Nhìn rõ vật xa mắt B Nhìn rõ vật gần mắt C Thay đổi võng mạc mắt D Thay đổi thể thủy tinh mắt Câu 10 Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ cao nửa vật AB khi: A OA  f B OA  f C OA  f D OA  f II Chọn từ ( cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống ( ) để hoàn thành câu sau cho đúng.( 2,5 điểm) Năng lượng không tự sinh không tự mà từ dạng sang dạng khác, từ vật sang vật khác Kính lúp thấu kính ……… ……… có ………………………… ngắn Có thể phân tích chùm ánh sáng trắng thành nhiều …… …………………… cách cho chùm ánh sáng trắng ………………………… mặt ghi đĩa CD Vật tán xạ tốt tất ánh sáng màu.Vật màu đỏ ……… …… ánh sáng màu xanh chiếu tới Khi tia sáng truyền từ nước khơng khí có tượng khúc xạ ánh sáng xảy ………………… .ln lớn hơn…… ……… B TỰ LUẬN ( điểm) Câu 1(1,5 điểm): Một máy biến gồm cuộn sơ cấp có 100 vòng, cuộn thứ cấp có 500 vòng đặt đầu đường dây tải điện để truyền công suất điện 20W Biết hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp 40V a Tính hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp? b Cho điện trở tồn đường dây 20Ω Tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây? Câu (1 điểm) Nêu đặc điểm mắt cận thị, mắt lão cách khắc phục? Câu (2,5 điểm): Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ hình vẽ B A’ A GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 114 B’ Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 a) Thấu kính cho thấu kính gì? Tại sao? b) Bằng cách vẽ xác định quang tâm O hai tiêu điểm F, F’ thấu kính c) Tính khoảng cách OA, OA/ OF thấu kính Cho AB = 5cm; A’B’ = 10cm; AA’ = 90cm HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II MƠN VẬT A- TRẮC NGHIỆM I/ Phần lựa chọn: Mỗi lựa chọn 0,25 đ x 10câu = 2,5 đ CÂU 10 Đ/A C A D C B A A D A B II / Điền khuyết :Mỗi từ (cụm từ) điền 0,25đ x 10 = 2,5 đ CÂU TỪ (CỤM TỪ) CẦN ĐIỀN Chuyển hóa; truyền Hội tụ; tiêu cự Chùm ánh sáng màu; phản xạ Màu trắng; tán xạ Góc khúc xạ; góc tới B TỰ LUẬN Câu Nội dung đáp án a Ta có: Câu (1,5 đ) 0,5 0,5 0,5 U1 n1 100 =   U n 500 � U1 = U 40   8(V) 5 b Từ công thức: Php = GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật Điểm R P2 U = 202.20  5(W) 402 115 Giáo Trường THCS Châu Can Câu (1 đ) Câu (2,5 đ) Năm học: 2017- 2018 - Mắt cận nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa Điểm cực viễn mắt cận thị gần mắt bình thường - Cách khắc phục tật cận thị đeo kính cận, thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn mắt - Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần Điểm cực cận mắt lão xa mắt bình thường - Cách khắc phục tật mắt lão đeo kính lão thấu kính hội tụ thích hợp, để nhìn rõ vật gần bình thường 0,25 a) Thấu kính cho thấu kính hội tụ, ảnh A/B/ ảnh thật (ngược chiều) 0,5 b) Nêu cách vẽ hình - Nối A với A’ cắt trục quang tâm O - Dựng TKHT vng góc với trục O - Vẽ tia tới AI song song với trục chính, tia ló qua A’ cắt trục tiêu điểm F’ - Lấy F trục đối xứng với F’ qua O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Hình vẽ B  I F/ A F O A/ B/ c) Chứng minh hai tam giác OAB OA' B' đồng dạng: 0,25 AB OA OA     OA / 2OA / / / AB OA 10 OA / GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 116 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 Ta có AA/ = OA + OA/ = 90 0,5 90 30cm  OA / 2OA 2.30 60cm  OA + 2.OA = 90  OA  Chứng minh hai tam giác OIF / A / B / F / đồng dạng, suy ra: 0,5 OI OF / AB OF / OF /       OF / OF 20cm A/ B / A / F / A/ B / OA/  OF / 10 60  OF / GV:Kiều Thị Ngọc Ánh án Vật 117 Giáo ... Vật lý 19 Giáo Trường THCS Châu Can Năm học: 2017- 2018 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 13/01/2017 Bài 39- Tiết... loại la nam châm 9/ Nam châm khung dây dẫn Khung dây quay cho dòng điện chiều vào khung dây từ trường nam châm tác dụng lực từ làm khung quay Hoạt động : Hệ thống kiến thức (9ph) -Suy nghĩ trả... sát H 39. 2 -> xđ chiều dđ, chiều đường sức từ -> dùng bàn tay trái xđ chiều lực điện từ -Tìm hiểu U -> tóm tắt -Tìm hiểu U -> tóm tắt c- n1 = 4400 vòng n2 = 120 vòng U1= 220V U2 = ? -Treo H 39. 2

Ngày đăng: 15/05/2018, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w