tóm tắt công thức lý, dạng bài tập 10,11,12

112 176 0
tóm tắt công thức lý, dạng bài tập 10,11,12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tóm tắt công thức lý, dạng bài tập 10,11,12 tham khảo

TĨM TẮT KIẾN THỨC, CƠNG THỨC LÝ 12 Góc lượng giác đặc biệt 300 Goùc 00 450 π π 3 tg α 3 3 cotg kx ñ 3 Công -cosα = cos(α- π)= cos(α +π) sin α = cos(α-π/2) - sin α = cos(α+π/2) 3π 2π α 1500 π π cos α 2 1350 0 2 1200 600 sin α 90 kx ñ − − − − 2 3 2 -1 -1 18 00 5π π 36 00 0 2π − -1 − 3 0 kxñ kxñ − thức: CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ BÀI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ( lưu ý: phần chữ in nghiêng kiến thức riêng lớp nâng cao) I Dao động : Thế dao động : Chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt, gọi vị trí cân Dao động tuần hoàn : Sau khoảng thời gian gọi chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ II Phương trình dao động điều hòa : Định nghĩa : Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm cosin ( hay sin) thời gian Phương trình : x = Acos( ωt + ϕ ) + A biên độ dao động ( A>0), A phụ thuộc lượng cung cấp cho hệ ban dầu, cách kích thích + ( ωt + ϕ ) pha dao động thời điểm t + ϕ pha ban đầu, phụ tuộc cách chọn gốc thời gian,gốc tọa độ, chiều dương III Chu kỳ, tần số tần số góc dao động điều hịa : Chu kỳ, tần số : Chu kỳ T : Khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần – đơn vị giây (s) Tần số f : Số dao động toàn phần thực giây – đơn vị Héc (Hz) Tần số góc : ω= 2π = 2πf ; f = (ω, T, f phụ tuộc đặc tính hệ) T T VI Vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa : Vận tốc : v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ ) = ω.Acos(ω.t + ϕ + π/2) Ở vị trí biên : x = ± A ⇒ v = Ở vị trí cân : x = ⇒ vmax = Aω v2 Liên hệ v x : x + = A ω 2 Gia tốc : a = v’ = x”= -ω2Acos(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + π ) Ở vị trí biên : a max = ω A Ở vị trí cân a = Liên hệ a x : a = - ω2x V Đồ thị dao động điều hòa : Đồ thị biểu diễn phụ thuộc x vào t đường hình sin VI Liên hệ d đ đ h chuyển động tròn đều: điểm dao động điều hòa đoạn thẳng coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng VII: Độ lệch pha x,v,a: v a x Các dạng tập: Chiều dài quỹ đạo: 2A 2.Quãng đường chu kì 4A; 1/2 chu kì 2A Quãng đường l/4 chu kỳ A vật từ VTCB đến vị trí biên ngược lại *Thời gian vật quãng đường đặc biệt: T/6 T/8 T/12 -A O A/2 A A A 2 T/12 T/8 T/6 Các bước lập phương trình dao động dao động điều hồ: Tính ω , Tính A  x = Acos(ωt0 + ϕ ) ⇒ϕ v = −ω Asin(ωt0 + ϕ ) * Tính ϕ dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)  Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương v > (ϕ0) + Trước tính ϕ cần xác định rõ ϕ thuộc góc phần tư thứ đường tròn lượng giác ϕ ≤ π) 4.Quãng đường vật từ thời điểm t1 đến t2 Phân tích: t2 – t1 = nT + ∆t (n ∈N; ≤ ∆t < T) Quãng đường thời gian nT S1 = 4nA, thời gian ∆t S2 Quãng đường tổng cộng S = S1 + S2 + Tính S2 cách định vị trí x1, x2 chiều chuyển động vật trục Ox (thường lấy -π <  x1 = Aco s(ωt1 + ϕ )  x = Aco s(ωt2 + ϕ )  (v1 v2 cần xác định dấu) v1 = −ω Asin(ωt1 + ϕ ) v2 = −ω Asin(ωt2 + ϕ ) Xác định:  Lưu ý: + Nếu ∆t = T/2 S2 = 2A + Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 đến t2: vtb = S với S quãng đường tính t2 − t1 Tính thời gian quãng đường S thời gian vật từ li độ x1 đến x2 tương tự: Phân tích :S = n4A + ∆S -Thời gian quãng đường n.4A t= n.T -Nếu ∆S= 2A t’=T/2 -Nếu ∆S lẻ tìm thời gian vật từ li độ x1 đến x2 t’ *Tồn thời gian là:t+t’ Bài tốn tính quãng đường lớn nhỏ vật khoảng thời gian < ∆t < T/2 Vật có vận tốc lớn qua VTCB, nhỏ qua vị trí biên nên khoảng thời gian quãng đường lớn vật gần VTCB nhỏ gần vị trí biên Sử dụng mối liên hệ dao động điều hồ chuyển đường trịn Góc quét ∆ϕ = ω∆t Quãng đường lớn vật từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin S Max = 2A sin ∆ϕ Quãng đường nhỏ vật từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos S Min = A(1 − cos ∆ϕ ) Lưu ý: + Trong trường hợp ∆t > T/2 T Tách ∆t = n + ∆t ' M2 M1 M2 P ∆ϕ A A P2 T n ∈ N ;0 < ∆t ' < T Trong thời gian n quãng đường 2nA * O P1 x A O ∆ϕ A P x M1 Trong thời gian ∆t’ qng đường lớn nhất, nhỏ tính + Tốc độ trung bình lớn nhỏ khoảng thời gian ∆t: vtbMax = S Max S vtbMin = Min với SMax; SMin tính ∆t ∆t Sử dụng máy tính cầm tay: *Dạng tìm thời gian từ VTCB đến vị trí có li độ x ngược lại:( t< T ) Bấm máy: shiftsin(x:A): ω = *Dạng tìm thời gian từ vị trí có li độ x đến vị trí biên ngược lại Bấm máy : shiftcos(x:A): ω = ( nhập độ lớn x) *Dạng tìm li độ vận tốc sau khoảng thời gian ∆ t kể từ thời điểm t có li độ x1 Bấm máy : Acos (ω∆t ± shift cos( x1 : A)) −ω A sin(ω∆t ± shift cos( x1 : A)) *Dạng tìm li độ vận tốc trước khoảng thời gian ∆ t kể từ thời điểm t có li độ x1 Bấm máy : Acos −(ω∆t ± shift cos( x1 : A)) −ω A sin(−ω∆t ± shift cos( x1 : A)) ( Lấy dấu”+” li độ giảm, dấu”-” li độ tăng) *Dạng viết phương trình dao động: ( mode2 shift mode 4) Cần tìm( đề cho biết): ω , x0, v0 Bấm máy: x0- v0 i =shift23= ω Tìm biên độ pha ban đầu BÀI 2.CON LẮC LÒ XO I Con lắc lò xo : Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lị xo khơng đáng kể II Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học : Lực tác dụng : F = - kx k x = - ω2x m k m Tần số góc chu kỳ : ω = ⇒ T = 2π m k Định luật II Niutơn : a = − * Đối với lắc lò xo thẳng đứng: ω= ∆l g ⇒ T = 2π ∆l g Lực kéo về(lực phục hồi) : Tỉ lệ với li độ F = - kx + Hướng vị trí cân + Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ li độ + Ngươc pha với li độ III Khảo sát dao động lắc lò xo mặt lượng : mv 2 2 Thế : Wđ = kx A Nén −∆l Giãn A x Động : Wđ = Cơ : W = Wđ + Wt = 1 kA = mω A = Const 2 Hình vẽ thể thời gian lị xo nén giãn chu kỳ (Ox hướng xuống) -Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động -Cơ lắc bảo toàn bỏ qua masát -Động biến thiên tuần hồn với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2 -Thời gian liên tiếp lần động T/4 -Khi Wđ = nWt → x = ±A n2 + -Khi Wt = nWđ → v = ± Aω n2 +1 Các dạng tâp: Độ biến dạng lò xo thẳng đứng vật VTCB: ∆l = mg ∆l ⇒T = 2π k g * Độ biến dạng lò xo vật VTCB với lắc lò xo nằm mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α: ∆l = mg sin α ∆l ⇒T = 2π k g sin α + Chiều dài lò xo VTCB: lCB = l0 + ∆l (l0 chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật vị trí cao nhất): lMin = l0 + ∆l – A + Chiều dài cực đại (khi vật vị trí thấp nhất): lMax = l0 + ∆l + A -A ⇒ lCB = (lMin + lMax)/2 nén + Khi A >∆l (Với Ox hướng xuống): -A ∆l - Thời gian lò xo nén ngắn :vật từ vị trí ∆l giãn x1 = -∆l đến x2 = -A trở vị trí x1 = -∆l O O giãn - Thời gian lò xo giãn ngắn nhất: vật từ vị trí A x1 = -∆l đến x2 = A trở vị trí x1 = -∆l Lưu ý: Trong dao động (một chu kỳ) lò xo nén A lần giãn lần x x Lực kéo hay lực hồi phục F = -kx = -mω2x Hình a (A < ∆l) Hình b (A > ∆l) Đặc điểm: Là lực gây dao động cho vật Luôn hướng VTCB.Biến thiên điều hoà tần số với li độ Lực đàn hồi lực đưa vật vị trí lị xo khơng biến dạng Có độ lớn Fđh = k∆l (∆ln độ biến dạng lò xo) * Với lắc lị xo nằm ngang lực kéo lực đàn hồi (vì VTCB lị xo khơng biến dạng) * Với lắc lị xo thẳng đứng đặt mặt phẳng nghiêng + Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức: * Fđh = k|∆l + x| với chiều dương hướng xuống * Fđh = k|∆ l - x| với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(∆l + A) = FKmax (lúc vật vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < ∆l ⇒ FMin = k(∆l - A) = FKMin * Nếu A ≥ ∆l ⇒ FMin = (lúc vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng) Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: F Nmax = k(A - ∆l) (lúc vật vị trí cao nhất) Khi hệ dao động theo phương nằm ngang lực đàn hồi lực hồi phục 4.Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 T2, vào vật khối lượng m1+m2 chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) chu kỳ T4 2 2 2 ta có: T3 = T1 + T2 T4 = T1 − T2 BÀI CON LẮC ĐƠN I Thế lắc đơn : Gồm vật nhỏ khối lượng m, treo đầu sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể II Khảo sát dao động lắc đơn mặt động lực học : Lực thành phần Pt lực kéo : Pt = - mgsinα Nếu góc α nhỏ ( α < 100 ) : Pt = −mgα = − mg s l Khi : dao ω = 2π động nhỏ, lắc đơn dao động điều hòa với chu g l Phương trình dao động: s = S0cos(ωt + ϕ) α = α0cos(ωt + ϕ) với s = αl, S0 = α0l ⇒ v = s’ = -ωS0sin(ωt + ϕ) = -ωlα0sin(ωt + ϕ) ⇒ a = v’ = -ω2S0cos(ωt + ϕ) = -ω2lα0cos(ωt + ϕ) = -ω2s = -ω2αl Lưu ý: S0 đóng vai trị A cịn s đóng vai trị x kỳ T = 2π l g , ur g'= g− + Nếu F hướng lên F m III Khảo sát dao động lắc đơn mặt lượng :( dùng cho lắn ban đầu thả v=0) Động : Wđ = mv 2 Thế : Wt = mgl(1 – cosα ) mv + mgl(1 − cos α) = mgl(1 - cosα0) Vận tốc : v = gl (cos α − cos α ) Cơ : W = Lực căng dây : T = mg (3 cos α − cos α ) IV Ứng dụng : Đo gia tốc rơi tự Các dạng tập nâng cao: Hệ thức độc lập(v0 khác 0): a = -ω2s = -ω2αl v v2 2 S = s +( ) , α0 = α + ω gl 1 mg 1 2 S = mglα 02 = mω 2l 2α 02 Cơ năng: W = mω S0 = 2 l 2 2 Tại nơi lắc đơn chiều dài l1 có chu kỳ T1, lắc đơn chiều dài l2 có chu kỳ T2, lắc đơn chiều dài l1 + l2 có chu kỳ T2,con lắc đơn chiều dài l1 - l2 (l1>l2) có chu kỳ T4 2 2 2 ta có: T3 = T1 + T2 T4 = T1 − T2 Khi lắc đơn dao động với α0 Cơ năng, vận tốc lực căng sợi dây lắc đơn W = mgl(1-cosα0); v2 = 2gl(cosα – cosα0) TC = mg(3cosα – 2cosα0) Lưu ý: - Các công thức áp dụng α0 có giá trị lớn - Khi lắc đơn dao động điều hoà (α0 < 100) : W= mglα 02 ; v = gl (α 02 − α ) TC = mg (1 − 1,5α + α 02 ) Khi lắc đơn chịu thêm tác dụng lực phụ không đổi: Lực phụ không đổi thường là: ur r ur r * Lực quán tính: F = −ma , độ lớn F = ma ( F ↑↓ a ) r r r Lưu ý: + Chuyển động nhanh dần a ↑↑ v ( v có hướng chuyển động) r r + Chuyển động chậm dần a ↑↓ v ur ur ur ur ur ur * Lực điện trường: F = qE , độ lớn F = | q| E (Nếu q > ⇒ F ↑↑ E ; q < ⇒ F ↑↓ E ) uu r ur ur Khi đó: P ' = P + F gọi trọng lực hiệu dụng hay lực biểu kiến ur uu r ur F g ' = g + gọi gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến m l Chu kỳ dao động lắc đơn đó: T ' = 2π g' Các trường hợp đặc biệt: ur * F có phương ngang: + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng góc có: tan α = + g'= F g + ( )2 m ur * F có phương thẳng đứng hướng lên g ' = g − ur * Nếu F hướng xuống g ' = g + F m F m BÀI DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC I Dao động tắt dần : Dao động tắt dần : Biên độ dao động giảm dần F P Giải thích : Do lực cản khơng khí, lực ma sát lực cản lớn tắt dần nhanh Ứng dụng : Thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc II Dao động trì : Giữ biên độ dao động lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng cách cung cấp cho hệ phần lượng phần lượng tiêu hao ma sát sau chu kỳ III Dao động cưỡng : Thế dao động cưỡng : Giữ biên độ dao động lắc không đổi cách tác dụng vào hệ ngoại lực cưỡng tuần hoàn Đặc điểm : - Tần số dao động hệ tần số lực cưỡng - Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ lực cưỡng độ chênh lệch tần số lực cưỡng tần số riêng hệ dao động IV Hiện tượng cộng hưởng : Định nghĩa : Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng f0 hệ dao động gọi tượng cộng hưởng HÖ dao động có tần số dao động riêng f 0, hệ chịu tác dụng lực cỡng biến thiên tuần hoàn với tần số f biên ®é dao ®éng cđa hƯ lín nhÊt khi: f0 = f ⇔ T = T0 mµ T = s/v suy v = s/T Tầm quan trọng tượng cộng hưởng : Hiện tượng cộng hưởng hại mà cịn có lợi BÀI 5.TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ - PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE – NEN I Véctơ quay : Một dao động điều hịa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ ) biểu diễn véctơ quay có đặc điểm sau : Có gốc gốc tọa độ trục Ox Có độ dài biên độ dao động, OM = A Hợp với trục Ox góc pha ban đầu II Phương pháp giản đồ Fre – nen : Dao động tổng hợp dao động điều hòa phương, tần số dao động điều hòa phương, tần số với dao động Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp xác định : A = A 12 + A 22 + 2A A cos(ϕ − ϕ1 ) A sin ϕ1 + A sin ϕ tan ϕ = (dựa vào dấu sinϕ cosϕ để tìm ϕ) A1 cos ϕ1 + A cos ϕ *Ảnh hưởng độ lệch pha : - Nếu dao động thành phần pha : ∆ϕ = 2kπ ⇒ Biên độ dao động tổng hợp cực đại : A = A1 + A2 - Nếu dao động thành phần ngược pha : ∆ϕ = (2k + 1)π ⇒ Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu : A = A − A - Nếu hai dao động thành phần vuông pha : ∆ϕ = (2n + 1) π ⇒ A = A12 + A22 - Biên độ dao động tổng hợp : A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 - Nếu A1 = A2 ϕ = ϕ1 + ϕ 2 * Tìm pt tổng hợp máy tính cầm tay (mode2 shift mode4) sau nhập A1shift(-) ϕ1 +A2shift(-) ϕ1 shfit23= hình hiển thị A, ϕ Nếu tìm pt thành phần: Ashift(-) ϕ1 -A1shift(-) ϕ1 shfit23= MỘT SỐ SẠNG CƠ BẢN: hình hiển thị A2, ϕ Dạng 1:Tìm đại lượng đặc trưng dao động điều hịa, lắc lị xo : chu kì , tần số, tần số góc, biên độ, thời gian,li độ, vận tốc, gia tốc -Sử dụng công thức: T= 2π t m T= , ω = 2π f , T= 2π , , T= f ω n K ( n: số dao động thực hiên thời gian t) Thời gian t liên hệ với quãng đường s vật dao động điều hòa được: t= 1T->s= 4A, t= 0,5T->s= 2A, t= 0,25T-> s= A( từ biên VTCB ngược lại) A T Từ x= -> x=A, t= , Từ x=0-> x= A T , t= 12 -Tìm li độ : + cho biết t: vào CT li độ x=Acos (ωt + ϕ ) v2 +nếu cho biết A ,v, ω tính theo CT: A2 = x + ω +nếu cho biết ω a tính theo CT: a = - ω x( a x ngược pha, trái dấu, có độ lớn tỉ lệ thuận) -Tìm vận tốc: +Nếu cho biết thời gian t: vào công thức : v =- ω Asin (ωt + ϕ ) v2 2 ω A = x + +nếu cho biết A, ,x tính theo CT : ω2 -Tìm gia tốc: +Nếu cho biết thời gian t: vào công thức : a =- ω Acos (ωt + ϕ ) +Nếu cho biết x, ω tính theo CT a = - ω x -Tìm biên độ: A = x2 + v2 ω2 vmax 2W , A= ω K F A= dhmax ( lắc lò xo ngang) K A= Dạng :Viết phương trình dao động lắc lò xo: -Tại thời điểm t=0: x0 =Acos ϕ (1) v0 =- ω Asin ϕ (2) giải (1) lấy nghiệm đơn giản thỏa (2) Lưu ý:Hàm sin ϕ v0 trái dấu -Một số trường hợp đặc biệt: +Chọn gốc thời gian biên dương : Acos ϕ =A, có nghiệm ϕ =0,khơng cần xét (2) +Chọn gốc thời gian biên âm : Acos ϕ =-A, có nghiệm ϕ = π , không cần xét (2) π + Chọn gốc thời gian vật qua VTCB theo chiều dương : Acos ϕ =0, có nghiệm ϕ = ± , π xét (2) v0 >0, sin ϕ 0, sin ϕ ϕ 1 2 Biên độ thành phần A1= A2 + A2 − A A2cos(ϕ − ϕ1 ) Độ lệch pha: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 Nếu ∆ϕ = k 2π : hai dao động pha, Amax=A1+A2 ∆ ϕ = (2 k + 1) π Nếu : hai dao động ngược pha, Amin=A1-A2 Lưu ý: vùng giá trị biên độ tổng hợp : A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 Dạng 6: Cộng hưởng: F=F0 cos (ωt + ϕ ) ω= K ( lắc lò xo), ω = m g ( lắc đơn) l * Sử dụng máy tính cầm tay giải số dạng tập chương 1: Dạng tổng hợp dao động: ( mode2 shift mode 4) Nhập A1 shift (−)ϕ 1+ A2 shift (−)ϕ = shift 23 = Kết thị : A< ϕ , hình xuất số=> ϕ =0 * Nếu tìm phương trình thành phần lấy phương trình tổng hợp trừ thành phần biết: Ashift (−)ϕ − A1 shift ( −)ϕ1 = shift 23 = Dạng viết phương trình dao động: ( mode2 shift mode 4) Cần tìm( đề cho biết): ω , x0, v0 Bấm máy: x0- v0 i =shift23= ω Tìm biên độ pha ban đầu CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM BÀI 7.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I sóng : sóng : Dao động lan truyền mơi trường Sóng ngang : Phương dao động vng góc với phương truyền sóng sóng ngang truyền chất rắn bề mặt chất lỏng Sóng dọc : Phương dao động trùng với phương truyền sóng sóng dọc truyền chất khí, chất lỏng chất rắn II Các đặc trưng sóng hình sin : a Biên độ sóng : Biên độ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua b Chu kỳ sóng ( không phụ thuộc vào môi trường): Chu kỳ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua Số lần nhô lên mặt nước N khoảng thời gian t giây T = t N −1 c Tốc độ truyền sóng (phụ thuộc vào môi trường): Tốc độ lan truyền dao động mơi trường d Bước sóng : Qng đường mà sóng truyền chu kỳ λ = vT = v f Hai phần tử cách bước sóng dao động pha Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha e Năng lượng sóng : Năng lượng dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua Dao động học môi trường vật chất đàn hồi dao động cưỡng (dao động sóng, dao động âm) III Phương trình sóng : Phương trình sóng gốc tọa độ : u0 = acosωt=a cos2 πt/T Phương trình sóng M cách gốc tọa độ d : Sóng truyền theo chiều dương : t d − 2π ) T λ t d = a cos(2π + 2π ) T λ u M = a cos(2π Nếu sóng truyền ngược chiều dương : u M Phương trình sóng hàm tuần hồn thời gian không gian Độ lệch pha hai điểm phương truyền sóng ∆ϕ = 2π d − d1 λ + Nếu ∆ϕ = 2nπ → d − d = nλ : hai điểm dao động pha Hai điểm gần n = λ : Hai điểm dao động ngược pha Hai điểm gần n = π λ + Nếu ∆ϕ = ( 2n + 1) → d − d1 = ( 2n + 1) : Hai điểm dao động vuông pha Hai điểm gần n = + Nếu ∆ϕ = ( 2n + 1)π → d − d1 = ( 2n + 1) Bài GIAO THOA SÓNG I Hiện tượng giao thoa hai sóng mặt nước ( xét nguồn pha) Định nghĩa : Hiện tượng sóng gặp tạo nên gợn sóng ổn định Giải thích : - Những điểm đứng yên : sóng gặp triệt tiêu - Những điểm dao động mạnh : sóng gặp tăng cường II Cực đại cực tiểu : Phương trình giao thoa: x = 2a cos π ( d − d1 ) d + d2   cos ωt − π  λ λ   Dao động điểm vùng giao thoa : AM = 2a cos π (d − d1 ) λ Vị trí cực đại cực tiểu giao thoa : a Vị trí cực đại giao thoa : d2 – d1 = kλ Những điểm dao động có biên độ cực đại điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số nguyên lần bước sóng λ b Vị trí cực tiểu giao thoa : d − d = (k + )λ Những điểm dao động có biên độ triệt tiêu điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số nguyên lần bước sóng λ III Điều kiện giao thoa Sóng kết hợp : Điều kiện để có giao thoa : nguồn sóng nguồn kết hợp o Dao động phương, chu kỳ 10 A v2.f2 = v1.f1 B λ1= λ2 C v2 = v1 D f2 = f1 2.Phát biểu sau sai? A Trong chân khơng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định B Trong chân khơng, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ C Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng đỏ nhỏ bước sóng ánh sáng tím D Trong ánh sáng trắng có vơ số ánh sáng đơn sắc 3.Ứng dụng giao thoa ánh sáng: A.Đo tần số ánh sáng B.Đo chiết suất mơi trường C.Đo bước sóng ánh sáng D.Đo đại lượng 4.Quang phổ đèn huỳnh quang phát thuộc loại: A.Quang phổ liên tục B.Quang phổ vạch phát xạ C.Quang phổ vạch hấp thụ D.Quang phổ khác 5.Chọn câu tán sắc ánh sáng: A.Tán sắc: Chùm sang qua lăng kính bị tách thành nhiều màu khác B.Quang phổ ánh sáng trắng có màu đỏ, cam ,vàng ,lục ,lam ,chàm, tím C.Ánh sáng trắng qua lăng kính, tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch D câu 6.Thực giao thoa với ánh sáng trắng, sát vân trung tâm có màu: A Tím B.Đỏ C.Trắng D.Vàng 7.Phát biểu sau sai? A.Sóng ánh sáng sóng ngang B.Các chất rắn, lỏng khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch C.Tia hồng ngoại tia tử ngoại sóng điện từ D.Tia Rơn-ghen tia gamma khơng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy 8.Chiếu xiên chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng lam từ khơng khí tới mặt nước A chùm sáng bị phản xạ toàn phần B so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch tia khúc xạ lam C tia khúc xạ ánh sáng vàng, tia sáng lam bị phản xạ toàn phần D so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch tia khúc xạ vàng 9.Hai tia sáng đơn sắc đỏ tím truyền môi trường chiết suất lớn 1, vận tốc ánh sáng đỏ tím : A.bằng B tia tím truyền nhanh C tia đỏ truyền nhanh ảnh hưởng đến tốc độ truyền ánh sáng đơn sắc : A.Bản chất môi trường, cường độ sáng D.Không xác định 10.những yếu tố B.tần số, cường độ sáng C.Bản chất môi trường, màu sắc ánh sáng D.cường độ sáng, màu sắc ánh sáng, môi trường truyền Câu Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp chiếu xạ bước sóng λ1 = 0,6 µ m sau thay xạ λ1 xạ có bước sóng λ2 Trên quan sát người ta thấy, vị trí vân tối thứ xạ λ1 trùng với vị trí vân sáng bậc xạ λ2 λ2 có giá trị là: A 0,57 µ m B 0,60 µ m C 0,67 µ m D 0,54 m Hai khe Y-âng cách a = 1,2 mm đợc rọi nguồn sáng S , khoảng cách từ hai khe đến ảnh D = 1,8 m Nguồn S phát đồng thời hai xạ đơn sắc khoảng cách hai vân sáng bậc ba hai xạ 0,72 mm Khoảng cách vân sáng bậc vân tối thứ cđa λ lµ 1,08 mm TÝnh λ (biÕt λ < λ ) : A λ = 0,50 µ m B λ = 0,4 µ m C λ = 0,42 µ m D λ = 0,4 µ m -CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu Chọn câu Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm, thì: A kẽm dần điện tích dương B Tấm kẽm dần điện tích âm C Tấm kẽm trở nên trung hồ điện D điện tích âm kẽm không đổi Câu Giới hạn quang điện kim loại A Bước sóng dài xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện B Bước sóng ngắn xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện C Công nhỏ dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại D Cơng lớn dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại Câu Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A chất kim loại B điện áp anôt cà catôt tế bào quang điện C bước sóng anh sáng chiếu vào catôt D điện trường anôt catôt Câu Để gây hiệu ứng quang điện, xạ dọi vào kim loại thoả mãn điều kiện sau đây? A Tần số lớn giới hạn quang điện B Tần số nhỏ giới hạn quang điện C Bước sóng nhỏ giới hạn quang điện D Bước sóng lớn giới hạn quang điện Câu Với xạ có bước sóng thích hợp cường độ dịng quang điện bão hồ A triệt tiêu, cường độ chùm sáng kích thích nhỏ giá trị giới hạn B tỉ lệ với bình phương cường độ chùm sáng C tỉ lệ với bậc hai cường độ chùm sáng D tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng Câu Điều sai, nói kết rút từ thí nghiệm với tế bào quang điện? A Hiệu điện anốt catốt tế bào quang điện ln có giá trị âm dịng quang điện triệt tiêu B Dòng quang điện tồn hiệu điện anốt catôt tế bào quang điện không C Cường độ dịng quang điện bão hồ khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích D Giá trị hiệu điện hãm phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích Câu Hiện tượng quang điện tượng electron bị bật khỏi bề mặt kim loại A chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp C kim loại bị nhiễm điện tiếp xúc với vật bị nhiễm điện khác B kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ cao D đặt kim loại vào điện trường mạnh Câu Phát biểu sau sai ? Động ban đầu cực đại êlectron quang điện A không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích B phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích C khơng phụ thuộc vào chất kim loại làm catôt D không phụ thuộc vào hiệu điện hãm Câu Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa A tất êléctron bật từ catôt catôt chiếu sáng anôt B tất êléctron bật từ catôt catôt chiếu sáng quay trở catôt C có cân số êléctron bật từ catôt số êléctron bị hút quay trở lại catôt D số êlectron catôt không đổi theo thời gian Câu 10 Cường độ dòng quang điện bão hòa A tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích B Tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích C khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích D Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích Câu 14 Phát biểu sau sai nói thuyết lượng tử ánh sáng? A Những nguyên tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục mà thành phần riêng biệt, đứt quãng B Chùm sáng dòng hạt, hạt phôtôn C Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, khơng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng D Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng Câu 15 Theo giả thuyết lượng tử Plăng lượng của: A êléctron B nguyên tử C phân tử D chùm sáng đơn sắc phải luôn số lần lượng tử lượng Câu 16 Theo thuyết phôtôn Anh-xtanh, lượng: A phơtơn B phôtôn lượng tử lượng C giảm dần phôtôn xa dần nguồn sáng D phôton không phụ thuộc vào bước sóng Câu 17 Điều khẳng định sau sai nói chất ánh sáng? A ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt B Khi bước sóng ánh sáng ngắn tính chất hạt thể rõ nét, tính chất sóng thể C Khi tính chất hạt thể rõ nét, ta dễ quan sát tượng giao thoa ánh sáng D Khi bước sóng ánh sáng dài tính chất hạt thể hiện, tính chất sóng thể rõ nét Câu 18 Hiện tượng khơng thể tính chất hạt ánh sáng: A Hiện tượng phát quang B Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch nguyên tử Hyđro C Hiện tượng quang điện D Hiện tượng tán sắc, tạo thành quang phổ liên tục ánh sáng trắng Câu 19 Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ1=0,75µm λ2=0,25µm vào kẽm có giới hạn quang điện λo=0,35µm Bức xạ gây tượng quang điện ? A Cả hai xạ B Chỉ có xạ λ2 C Khơng có xạ xạ D Chỉ có xạ λ1 Câu 20 Năng lượng phôtôn xác định theo biểu thức A ε = hλ B ε = hc λ C ε = cλ h D ε = hλ c Câu 21 Khi có dịng quang điện nhận định sau sai.? A Hiệu điện UAK mang giá trị âm B Cường độ dòng quang điện bão hồ tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích C Cường độ dòng quang điện phụ thuộc vào hiệu điện catốt anốt D phần lượng phơtơn dùng để thực cơng electron Câu 22 Chọn phát biểu sai A Hiện tượng quang điện xảy bước sóng λ ánhsáng kích thích nhỏ giới hạn quang điện B Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích C Cường độ chùm ánh sáng mạnh vận tốc ban đầu cực đại êlectron lớn D Hiện tượng quang điện tượng êlectron bị bứt khỏi bề mặt kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 23 Cường độ chùm sáng chiếu vào catơt tế bào quang điện tăng thì: A Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng B Điện áp hãm tăng C Vận tốc ban đầu cực đại quang e tăng D Giới hạn quang điện kim loại tăng Câu 24 Khi có tượng quang điện xảy tế bào quang điện, phát biểu sau đâu sai? A Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt động ban đầu cực đại êlectrôn quang điện thay đổi B Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích kim loại dùng làm catốt, giảm tần số ánh sáng kích thích động ban đầu cực đại êlectrôn quang điện giảm C Giữ nguyên tần số ánh sáng kích thích kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích động ban đầu cực đại êlectrôn quang điện tăng D Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng ánh sáng kích thích động ban đầu cực đại êlectrôn quang điện tăng Câu 25 Giới hạn quang điện kim loại λ0 Chiếu vào catôt tế bào quang điện hai xạ có bước λ λ sóng λ1= λ2= Gọi U1 U2 điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dịng quang điện A U1 = 1,5U2 B U2 = 1,5U1 C U1 = 0,5U2 D U1 = 2U2 Câu 26 Cơng electron kim loại A0, giới hạn quang điện λ0 Khi chiếu vào bề mặt kim loại chùm xạ có bước sóng λ = λ0 động ban đầu cực đại electron quang điện bằng: A 2A B A C 3A D A /3 Câu 28 Cơng electron khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108m/s Giới hạn quang điện kim loại A 0,300µm B 0,295µm C 0,375µm D 0,250µm Câu 29 Cơng electron kim loại làm catôt tế bào quang điện 4,5eV Chiếu vào catôt xậ có bước sóng λ = 0,16 µ m, λ = 0,20 µ m, λ = 0,25 µ m, λ = 0,30 µ m, λ = 0,36 µ m, λ = 0,40 µ m Các xạ gây tượng quang điện là: A λ 1, λ B λ 1, λ 2, λ C λ 2, λ 3, λ D λ 3, λ 4, λ Câu 30 Catốt tế bào quang điện làm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5μm Muốn có dịng quang điện mạch ánh sáng kích thích phải có tần số : A f ≥ 2.1014Hz B f ≥ 4,5.1014Hz C f ≥ 5.1014Hz D f ≥ 6.1014Hz Câu 31 Chiếu chùm sáng đơn sắc vào kẽm có giới hạn quang điện 0, µ m Hiện tượng quang điện khơng có ánh sáng có bước sóng: A 0,1µ m B 0, µ m C 0,6µm D 0, µ m Câu 32 Chiếu xạ tử ngoại có λ = 0,25 μm vào kim loại có cơng 3,45 eV Vận tốc ban đầu cực đại êlectron quang điện là: A 7,3.105 m/s B 7,3.10-6 m/s C 73.106 m/s D 6.105 m/s Câu 34 Catốt tế bào quang điện làm xê có giới hạn quang điện 0,66µm Chiếu vào catốt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33µm Động ban đầu cực đại quang electron là: -19 -19 -19 -19 A 3,01.10 J; B 3,15.10 J; C 4,01.10 J; D 2,51.10 J Câu 37 Chiếu chùm xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µm vào catơt tế bào Câu 38 Giới hạn quang điện kẽm 0,36µm, cơng e kẽm lớn natri 1,4 lần Giới hạn quang điện natri A 0,257µm B 2,57µm C 0,504µm D 5,04µm 16 Câu 39.Trong 10s, số electron đến anôt tế bào quang điện 3.10 Cường độ dòng quang điện lúc A 0,48A B 4,8A C 0,48mA D 4,8mA Câu 40 Giả sử electron thoát khỏi catốt tế bào quang điện bị hút anốt, dịng quang điện có cường độ I=0,32mA Số electron thoát khỏi catốt giây : A 2.1015 B 2.1017 C 2.1019 D 2.1013 Câu 41 Một đèn laze có cơng suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7µm Cho h = 6,625.10-34 Js, c=3.108m/s Số phơtơn phát giây là: A 3,52.1019 B 3,52.1020 C 3,52.1018 D 3,52.1016 Câu 42 Hiện tượng quang dẫn tượng A chất cách điện trở thành dẫn điện chiếu sáng B giảm điện trở kim loại chiếu sáng C giảm điện trở chất bán dẫn, chiếu sáng D truyền dẫn ánh sáng theo sợi quang uốn cong cách Câu 43 Phát biểu sau đúng? Hiện tượng quang điện tượng A bứt electron khỏi bề mặt kim loại chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp B electron bị bắn khỏi kim loại kim loại bị đốt nóng C electron liên kết giải phóng thành electron dẫn chất bán dẫn chiếu xạ thích hợp D điện trở vật dẫn kim loại tăng lên chiếu ánh sáng vào kim loại Câu 44 Theo định nghĩa, tượng quang điện là: A tượng quang điện xảy bên khối kim loại B tượng quang điện xảy bên khối điện môi C nguyên nhân sinh tượng quang dẫn D giải phóng êléctron liên kết để chúng trở thành êléctron dẫn nhờ tác dụng xạ điện từ Câu 45 Có thể giải thích tính quang dẫn thuyết A electron cố điển B Sóng ánh sáng C Phơtơn D động học phân tử Câu 46 Phát biểu sau nói tượng quang dẫn? A Hiện tượng quang dẫn tượng giảm mạnh điện trở chất bán dẫn bị chiếu sáng B Trong tượng quang dẫn, êlectron giải phóng khỏi khối chất bán dẫn C Một ứng dụng quan trọng tượng quang dẫn việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn) D Trong tượng quang dẫn, lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron lớn Câu 47 Phát biểu sau đúng? Để chất bán dẫn trở thành vật dẫn A xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn giá trị λ0 phụ thuộc vào chất chất bán dẫn B xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn giá trị f phụ thuộc vào chất chất bán dẫn C cường độ chùm xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn giá trị phụ thuộc vào chất chất bán dẫn D cường độ chùm xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ giá trị phụ thuộc vào chất chất bán dẫn Câu 48 Pin quang điện hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? A Sự tạo thành hiệu điện điện hóa hai điện cực B Sự tạo thành hiệu điện hai đầu nóng lạnh khác dây kim loại C Hiện tượng quang điện xảy bên cạnh lớp chặn D Sự tạo thành hiệu điện tiếp xúc hai kim loại Câu 49 Pin quang điện nguồn điện đó: A quang trực tiếp biến đổi thành điện B lượng mặt trời biến đổi trực tiếp thành điện C tế bào quang điện dùng làm máy phát điện D quang điện trở, chiếu sáng, trở thành máy phát điện Câu 50 Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? A Hiện tượng nhiệt điện B Hiện tượng quang điện C Hiện tượng quang điện trongD Sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ Câu 51 Điều sau sai nói quang điện trở? A Bộ phận quan trọng quang điện trở lớp chất bán dẫn có gắn điện cực B Quang điện trở thực chất điện trở mà giá trị thay đổi theo nhiệt độ C Quang điện trở dùng thay cho tế bào quang điện D Quang điện trở điện trở mà giá trị khơng thay đổi theo nhiệt độ Câu 52 Phát biểu sau đúng? A Quang trở linh kiện bán dẫn hoạt động dựa tượng quang điện B Quang trở linh kiện bán dẫn hoạt động dựa tượng quang điện C Điện trở quang trở tăng nhanh quang trở chiếu sáng D Điện trở quang trở không đổi quang trở chiếu sáng ánh sáng có bước sóng ngắn Câu 53 Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn 0,62µm Chiếu vào chất bán dẫn chùm xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz tượng quang dẫn xảy với A Chùm xạ 1; B Chùm xạ C Chùm xạ 3; D Chùm xạ Câu 54 Trong tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron tự A bước sóng dài ánh sáng kích thích gây tượng quang dẫn chất bán dẫn xác định từ công thức A hc/A; B hA/c; C c/hA; D A/hc -Bài 33 MẪU NGUYÊN TỬ BO Câu Trạng thái dừng nguyên tử A trạng thái đứng yên nguyên tử B trạng thái chuyển động nguyên tử C trạng thái mà eletron nguyên tử không chuyển động hạt nhân D số trạng thái có lượng xác định mà nguyên tử tồn Câu Chọn phát biểu Ở trạng thái dừng, nguyên tử A không xạ không hấp thụ lượng B Khơng xạ hấp thụ lượng C khơng hấp thụ, xạ lượng D Vẫn hấp thụ xạ lượng Câu Chọn phát biểu sai mẫu nguyên tử Bo? A Tiên đề trạng thái dừng: Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng nguyên tử xạ lượng B Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng Em chuyển sang trạng thái dừng có lượng En (Với En < Em) ngun tử phát phơton có lượng ε=hfmn=Em-En C Nếu nguyên tử trạng thái dừng có lượng thấp En mà hấp thụ phôton có lượng hiệu Em - En chuyển lên trạng thái dừng Em D Trong trạng thái dừng nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân theo quĩ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi quĩ đạo dừng Câu Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điểm A Hình dạng quỹ đạo electron B Lực tương tác electron hạt nhân nguyên tử C Trạng thái có lượng ổn định D Mơ hình ngun tử có hạt nhân Câu Mẫu nguyên tử Bo giải thích quang phổ vạch áp dụng cho A Nguyên tử He B Nguyên tử H C Nguyên tử H iôn tương tự H D nguyên tử Câu Khi nguyên tử mức lượng L , truyền photon có lượng ε , với EM – EL < ε < EN - EL Hỏi sau nguyên tử A Hấp thụ photon chuyển sang mức lượng M B Hấp thụ photon chuyển sang mức lượng N C Không hấp thụ photon mức lượng L D Phát xạ photon chuyển xuống mức lượng Câu Chọn phát biểu sai đặc điểm quang phổ Hidro? A Dãy Laiman vùng tử ngoại B Dãy Pasen vùng hồng ngoại C Dãy Banme gồm vạch vùng ánh sáng nhìn thấy phần vùng tử ngoại D Ở trạng thái nguyên tử hidro có lượng cao Câu Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm vùng ánh sáng trông thấy có màu A đỏ, cam, chàm, tím B đỏ, lam, chàm, tím C đỏ, cam, lam, tím D đỏ, cam, vàng, tím Câu Dãy Pasen ứng với chuyển electron từ quỹ đạo xa hạt nhân quỹ đạo sau đây? A Quỹ đạo K B Quỹ đạo M C Quỹ đạo L D Quỹ đạo N Câu 10 Dãy Banme ứng với chuyển electron từ quỹ đạo xa hạt nhân quỹ đạo sau đây? A Quỹ đạo B Quỹ đạo M C Quỹ đạo L D Quỹ đạo N Câu 10 Các xạ dãy Pasen thuộc dải sóng điện từ: A Nhìn thấy B Hồng ngoại C Tử ngoại D Một phần tử ngoại phần nhìn thấy Câu 11 Dãy Laiman nằm vùng: A tử ngoại B ánh sáng nhìn thấy C hồng ngoại D ánh sáng nhìn thấy phần vùng tử ngoại Câu 12 Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 µm vạch thuộc dãy : A Laiman B Ban-me C Pa-sen D Banme Pa sen Câu 13 Khi nguyên tử Hyđro bị kích thích cho e chuyển lên quý đạo N nguyên tử phát xạ ứng với vạch dãy Banme: A Vạch đỏ Hα vạch lam Hβ B Vạch đỏ Hα C Vạch lam Hβ D Tất vạch dãy Câu 14 Nếu nguyên tử hydro bị kích thích cho electron chuyển lên quỹ đạo N Số xạ tối đa mà ngun tử hidrơ phát e trở lại trạng thái là: A B C D Câu 15 Nguyên tử hydro bị kích thích cho electron chuyển lên quỹ đạo O Có tối đa xạ mà ngun tử hidrơ phát thuộc dãy Pa-sen A B C D Câu 16 Nếu nguyên tử hydro bị kích thích cho electron chuyển lên quỹ đạo N nguyên tử phát tối đa vạch quang phổ dãy Banme? A B C D Câu 17 Hãy xác định trạng thái kích thích cao ngun tử Hyđrơ trường hợp người ta thu vạch quang phổ phát xạ nguyên tử Hyđrô A Trạng thái L B Trạng thái M C Trạng thái N D Trạng thái O Câu 18 Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng E m = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức lượng Em = - 3,4eV Tần số xạ mà nguyên tử phát là: A 6,54.1012Hz B 4,58.1014Hz C 2,18.1013Hz D 5,34.1013Hz Câu 19 Gọi λα λ β bước sóng vạch H α Hβ dãy Banme Gọi λ1 bước sóng vạch dãy Pasen Xác định mối liên hệ λ α , λ β , λ A 1 = + λ1 λ α λβ B λ = λβ - λα C 1 = λβ λ1 λα D λ = λα + λ β Câu 20 Gọi λ λ bước sóng vạch quang phổ thứ thứ hai dãy Lai man Gọi λ α bước sóng vạch H α dãy Banme Xác định mối liên hệ λ α , λ , λ 1 1 1 1 A = + B = C = λ α λ1 λ λ α λ1 λ λ α λ λ1 D λ α = λ + λ Câu 21 Trong quang phổ hidro vạch thứ dãy Laiman λ = 0,1216μm; vạch Hα dãy Banme λ α =0,6560μm; vạch dãy Pasen λ1=1,8751μm Bước sóng vạch thứ ba dãy Laiman A 0,1026μm B 0,0973μm C 1,1250μm D 0,1975μm Câu 22 Vạch quang phổ dãy Banme Pasen quang phổ nguyên tử hidro có bước sóng 0,656μm 1,875μm Bước sóng vạch quang phổ thứ hai dãy Banme A 0,286μm B 0,093μm C 0,486μm D 0,103μm Câu 23 Bước sóng vạch quang phổ thứ hai dãy Laiman 0,103 μm, bước sóng vạch quang phổ thứ thứ dãy Banme 0,656 μm 0,486 μm Bước sóng vạch thứ dãy Laiman A 0,0224 μm B 0,4324 μm C 0,0976 μm D 0,3627 μm Câu 24 Bước sóng vạch quang phổ thứ thứ dãy Banme 0,656 μm 0,486 μm Bước sóng vạch dãy Pasen A 1,8754 μm B 1,3627 μm C 0,9672 μm D 0,7645 μm Câu 25 Biết bước sóng ứng với hai vạch dãy Laiman quang phổ Hydro λ1 =0,122 μm λ2 = 0,103 μm Bước sóng vạch Hα quang phổ nhìn thấy nguyên tử Hydro A 0,46 μm B 0,625 μm C 0,66 μm D 0,76 μm Bài 34 SƠ LƯỢC VỀ LAZE Câu Ánh sáng huỳnh quang là: A tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích C có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích B tắt sau tắt ánh sáng kích thích D tinh thể phát ra, sau kích thích ánh sáng thích hợp Câu Ánh sáng lân quang là: A phát chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí C tồn thời gian dài 10-8s sau tắt ánh sáng kích thích B tắt sau tắt ánh sáng kích thích D có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích Câu Chọn câu sai A Sự phát quang dạng phát ánh sáng phổ biến tự nhiên B Khi vật hấp thụ lượng dạng phát ánh sáng, phát quang C Các vật phát quang cho quang phổ D Sau ngừng kích thích, phát quang số chất cịn kéo dài thời gian Câu Chọn câu sai A Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s) B Lân quang phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-8s trở lên) C Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang nhỏ bước sóng λ ánh sáng hấp thụ λ’ λ Câu Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng màu lam ánh sáng huỳnh quang khơng thể ánh sáng đây? A Ánh sáng đỏ B Ánh sáng lục C Ánh sáng chàm D Ánh sáng lam Câu Tia laze khơng có đặc điểm đây? A Độ đơn sắc cao B độ định hướng cao C Cường độ lớn D Công suất lớn 1.Trạng thái dừng nguyên tử A Trạng thái đứng yên nguyên tử B Trạng thái chuyển động nguyên tử C Trạng thái êlectron nguyên tử không chuyển động hạt nhân D Một số trạng thái có lượng xác định, mà nguyên tử tồn 2.Khi trạng thái dừng, nguyên tử A không xạ không hấp thụ lượng B không xạ hấp thụ lượng C không hấp thụ, xạ D hấp thụ xạ lượng 3.Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Năng lượng phôtôn nhỏ cường độ chùm ánh sáng nhỏ B Phơtơn chuyển động hay đứng n tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên C Năng lượng phôtôn lớn tần số ánh sáng ứng với phơtơn nhỏ D Ánh sáng tạo hạt gọi phôtôn 4.Theo thuyết lượng tử: A.Năng lượng phô tôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơ tơn B.Năng lượng phơ tơn lượng nghỉ electron C.Năng lượng phô tôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phô tôn tới nguồn D.Năng lượng phô tôn chùm sáng đơn sắc 5.Trong quang phổ vạch phát xạ nguyên tử hiđrô (H) , dãy Banme có A Bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Hα,Hβ; Hγ; Hδ vạch cịn lại thuộc vùng hồng ngoại B Bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Hα;Hβ; Hγ; Hδ vạch cịn lại thuộc vùng tử ngoại C Tất vạch nằm vùng tử ngoại D Tất vạch nằm vùng hồng ngoại 6.Một đám nguyên tử hiđrơ trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử có vạch? A B C D 7.Phát biểu sau ? A.Chất khí hay áp suất thấp kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ liên tục B Chất khí hay kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ vạch C Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch nguyên tố đặc trưng cho ngun tố 8.Khi bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại giảm dần phơ tơn chiếu vào kim loại có: A.tốc độ giảm dần B.năng lượng tăng dần C.Số lượng tăng dần D.Tần số giảm dần 9.Tốc độ ban đầu electron quang điện : A.có giá trị từ khơng đến giá trị cực đại xác định B.Có hướng vng góc bề mặt kim loại C.Khơng phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích D.Phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích 10.Trong tượng quang phát quang, có hấp thụ hồn tồn phơ tơn dẫn tới: A.Làm phát tơn có tần số nhỏ B.làm phát electron liên kết C.phát cặp electron lỗ trống D.làm phát electron tự 11.Linh kiện hoạt động không dựa vào tượng quang dẫn: A.tế bào quang điện B.quang điện trở C.đèn LED CHƯƠNG VII D.nhiệt điện trở HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Số nguyên tử ôxi chứa 4,4g CO2 là: A 6,023.1023nguyên tử B 66,023.1022nguyên tử 22 C 1,2046.10 nguyên tử D 1,2046.1023 ngun tử 22 Câu Một lượng khí ơxi chứa N=3,76.10 ngun tử Khối lượng lượng khí A 20g B 10g C 5g D 2,5g Câu Kí hiệu ngun tử mà hạt nhân chứa 15p 16n là: 16 15 31 15 A 15 P B 16 P C 15 P D 31 P Câu 5.Bản chất lực tương tác nuclôn hạt nhân A lực tĩnh điện B lực hấp dẫn C lực điện từ D lực tương tác mạnh Câu Phạm vị tác dụng lực tương tác mạnh hạt nhân là: A 10-13cm B 10-8cm C 10-10cm D vô hạn Câu Các đồng vị ngun tố có cùng: A số prơtơn B số nơtrôn C số nuclôn D lượng 24 Câu Khối lượng nguyên tử hạt nhân Natri 11 Na gần bằng: A 24u B 11u C 13u D 35u Câu 10 Hạt nhân nguyên tử : A có độ hụt khối lớn dễ bị phá vỡ B có lượng liên kết lớn độ hụt khối nhỏ C có độ hụt khối lớn bền D có độ hụt khối lớn khối lượng hạt nhân lớn khối lượng nuclôn Câu 11 Hạt nhân nguyên tử: A bền độ hụt khối lớn B có khối lượng hạt nhân tổng khối lượng nuclơn C có số prơtơn ln ln số nơtrơn D có khối lượng prôtôn lớn khối lượng nơtrôn Câu 12 Độ hụt khối hạt nhân ZA X : A ln có giá trị lớn B ln có giá trị âm C dương, âm D xác định công thức ∆M = Zm p + (A − Z)m n − M hn Câu 13 Năng lượng liên kết nuclôn: A lớn với hạt nhân trung bình B lớn với hạt nhân nhẹ C lớn với hạt nhân nặng D giống với hạt nhân Câu 14 Để so sánh độ bền vững hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng: A Năng lượng liên kết riêng hạt nhân B Độ hụt khối hạt nhân C Năng lượng liên kết hạt nhân D Số khối A hạt nhân 20 Câu 15 Hạt nhân nêon 10 Ne có khối lượng mNe=19,9870u; mp=1,0073u; mn=1,0087u; 1u=931,5MeV/c2 Năng [ ] 20 lượng nghỉ hạt nhân 10 Ne là: A 1,86.105MeV B 1,86.103MeVC 2,99.10-9J D giá trị khác Câu 16 Biết khối lượng hạt nhân nhôm m Al=26,974u; mp=1,0073u; mn=1,0087u; 1u=931,5MeV/c2 Năng 27 lượng liên kết hạt nhân nhôm 13 Al là: A 2,26MeV B 22,60MeV C 225,95MeV D 2259,54MeV 232 Câu 17 Khối lượng hạt nhân 90 Th mTh=232,0381u, khối lượng nơtrôn m n=1,0087u; khối lượng 232 prôtôn mp=1,0073u Độ hút khối hạt nhân 90 Th là: A 1,8543u B 18,543u C 185,43u D 1854,3u Câu 19 Phóng xạ tượng A Hạt nhân tự động phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B Hạt nhân bị vỡ thành hai hay nhiều mảnh bị nơtrôn nhiệt bắn vào C Hạt nhân phát tia phóng xạ sau bị kích thích D Hạt nhân biến thành hạt nhân khác hấp thụ nơtrôn phát tia bêta, alpha gamma Câu 20 Trong phóng xạ β+, bảng phân loại tuần hồn, hạt nhân so với hạt nhân mẹ: A lùi ô B lùi ô C tiến ô D khơng thay đổi vị trí Câu 21 Phóng xạ β- do: A prôtôn hạt nhân bị phân rã phát B nơtrôn hạt nhân bị phân rã phát C nuclôn hạt nhân phân rã phát D Cả A, B, C sai Câu 22 Tia phóng xạ khơng bị lệch hướng điện trường là: A tia α B tia β C Tia γ D ba tia Câu 23 Tia phóng xạ chuyển động chậm là: A tia α B tia β C Tia γ D.cả tia có vận tốc Câu 24 Tia phóng xạ đâm xuyên là: A tia α B tia β C Tia γ D tia Câu 25 Sự giống tia α, β γ là: A tia phóng xạ, khơng nhìn thấy được, phát từ chất phóng xạ B Vận tốc truyền chân không c=3.108m/s C Trong điện trường hay từ trường không bị lệch hướng D Khả ion hố chất khí đâm xun mạnh Câu 26 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã Sau khoảng thời gian t = 3T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân nguyên tố khác với hạt nhân chất phóng xạ cịn lại A B C 1/3 D 1/7 Câu 27 lượng chất phóng xạ sau 12 năm cịn lại 1/16 khối lượng ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ là: A năm B 4,5năm C năm D 48 năm Câu 28 Một phịng thí nghiệm nhận mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T=25ngày Khi đem sử dụng thấy khối lượng mẫu chất cịn ¼ khối lượng ban đầu Thời gian từ lúc nhận đến lúc đem sử dụng A ngày B 25 ngày C 50 ngày D 200 ngày 238 206 Câu 29 Hạt nhân uarni 92 U sau phát xạ α β cuối cho đồng vị bền chì 82 Pb Số hạt α β phát là: A hạt α 10 hạt β+ B hạt α hạt βC hạt α hạt β D hạt α hạt βCâu 31 Lúc đầu nguồn phóng xạ Coban (Co) có 32.10 10 hạt nhân phân rã ngày Tính số hạt nhân Co nguồn phân rã bốn ngày vào thời gian mười năm sau Biết chu kì bán rã Co T=4 năm A 2.1010phân rãB 6.1010phân rãC 8.1010phân rãD kết khác 210 206 Câu 32 Chất phóng xạ 84 Po phóng tia α biến thành chì 82 Pb Biết chu kì bán rã Po 138 ngày Ban 210 đầu có 336mg 84 Po Khối lượng chì tạo thành sau 414 ngày là: A 228,4mg B 294 mg C 228,4 g D 294g Câu 33 Cho hạt nhân 13 T tương tác với hạt nhân X, hai hạt sinh hạt α nơtrơn Phương trình phản ứng hạt nhân là: A 13 T +12 He → 42 α +10 n B T +1 D → α + n C T + Li → α + n D 13 T +14 Be →42 α +10 n Câu 34 Chọn câu trả lời nhất: Trong phản ứng hạt nhân khơng có định luật bảo tồn khối lượng, hạt nhân nguyên tố khác có: A khối lượng khác B độ hụt khối khác C điện tích khác D số khối khác Câu 35 Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A thường xảy cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ B thành hai hạt nhân nhẹ hơn, hấp thụ nơtron C thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtrôn, sau hấp thụ nơtrôn chậm D thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy cách tự phát Câu 36 Cho biết khối lượng hạt nhân mC=12,000u; mα=4,0015u; Khối lượng prôtôn nơtron là: 1,0073u 12 1,0087u 1u=931MeV/c2 Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân C thành ba hạt α theo đơn vị jun là: A 6,7.10-13J B 6,7.10-15J C 6,7.10-17J D 6,7.10-19J Câu 37 điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy là: A Phải làm chậm nơtron B Hệ số nhân nơtron phải nhỏ C Khối lượng 235 U phải lớn khối lượng tới hạn D Câu A, C Câu 38 So sánh giống tượng phóng xạ với phản ứng dây chuyền: A phản ứng hạt nhân toả lượng B phụ thuộc vào kiện C trình tự phát D xảy hạt nhân nặng hay nhẹ Câu 39 Chọn câu trả lời sai: Phản ứng nhiệt hạch: A xảy nhiệt độ cao (hàng chục, hàng trăm triệu độ) B lịng mặt trời ngơi sau xảy phản ứng nhiệt hạch C người thực phản ứng nhiệt hạch dạng kiểm soát D áp dụng để chế tạo bom kinh khí Câu 40 So sánh giống phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch: A phản ứng hạt nhân toả nhiệt C điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao B trình tự phát D lượng toả phản ứng lớn 23 20 Câu 41 Cho phản ứng hạt nhân sau: 11 Na + X → He +10 Ne Cho: mNa=22,9837u, mHe=4,0015u, mNe=19,9870u, mX=1,0073u,1u=1,66055kg=931MeV/c2 Phản ứng trên: A toả lượng 2,33MeV B thu lượng 2,33MeV C toả lượng 3,728.10-15J D thu lượng 3,728.10-15J 14 17 14 Câu 42 Cho phản ứng hạt nhân sau: He + N + 1,21MeV →1 H +8 O Hạt α có động 4MeV, hạt N đứng yên Giả sử hai hạt sinh có vận tốc coi khối lượng hạt nhân số khối Động của: A 11 H 0,164MeV B 17 O 0,164MeV C 11 H 2,626MeV D 17 O 2,624MeV (3 Câu 43 Prôtôn bắn vào hạt nhân bia Liti Li ) Phản ứng tạo hai hạt X giống hệt bay Hạt X A prôtôn B nơtrôn C đơtêri D hạt α 2 Câu 44 Cho phản ứng hạt nhân sau: D +1 D →1 T +1 p Biết khối lượng hạt nhân 12 H mD=2.0163u; mT=3,016u; mp=1,0073u; 1u=931MeV/c2 Năng lượng toả phản ứng là: A 1,8MeV B 2,6MeV C 3,6MeV D 8,7MeV 2 Câu 45 Cho phản ứng hạt nhân sau: H +1 H →2 He + n + 3,25MeV Biết độ hụt khối 12 H ∆mD=0,0024u 1u=931MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân 42 He là: A 7,7188MeV B 77,188MeV C 771,88MeV D 7,7188eV Câu 46 Cho phản ứng hạt nhân sau: D +1 T →2 He + n Biết độ hụt khối tạo thành hạt nhân 12 D;13 T He là: ∆mD=0,0024u; ∆mT=0,0087u ∆mHe=0,0305u cho 1u = 931MeV/c2 Năng lượng toả phản ứng là: A 1,806MeV B 18,06MeV C 180,6MeV D 18,06eV 238 238 234 Câu 47 Hạt nhân phóng xạ 92 U ( đứng yên) phát hạt α theo phương trình phóng xạ: 92 U → He + 90 Th Biết mU=237,9904u; mTh=233,9737u; mα=4,0015u Động hạt α bằng: A 1,39MeV B 13,9MeV C 139MeV D 1390eV 234 Câu 48 Tìm lượng toả hạt nhân 92 U phóng xạ tia α tạo thành đồng vị Th230 Cho lượng liên kết riêng hạt α 7,10MeV; U234 7,63MeV; Th230 7,70MeV A 13,98eV B 13,98MeV C 139MeV D 1390MeV Câu 49 MeV đơn vị của: c2 A vận tốc B lượng C động lượng D.khối lượng 1.Lực hạt nhân lực sau đây? A lực điện B lực tương tác nuclôn C lực từ D lực tương tác Prôtôn êléctron 2.Bản chất lực tương tác nuclon hạt nhân A lực tĩnh điện B lực hấp dẫn C lực tĩnh điện D lực tương tác mạnh 3.Phạm vi tác dụng lực tương tác mạnh hạt nhân : A 10-13 cm B 10-8 cm C 10-10 cm D Vô hạn 4.Độ hụt khối hạt nhân ZA X A ln có giá trị lớn B ln có giá trị âm C dương, âm D xác định cơng thức ∆m =  Z m p + ( A − Z ).mN − mhn  5.Để so sánh độ bền vững hai hạt nhân dựa vào đại lượng A Năng lượng liên kết riêng hạt nhân B Độ hụt khối hạt nhân C Năng lượng liên kết hạt nhân D Số khối A hạt nhân 6.Chọn phát biểu sai A Phóng xạ q trình hạt nhân tự phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B Phóng xạ q trình tuần hồn có chu kì T gọi chu kì bán rã C Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân D Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ 7.Chọn phát biểu Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn nào? A Bảo tồn điện tích, khối lượng, lượng B Bảo tồn điện tích, số khối, động lượng C Bảo tồn điện tích, khối lượng, động lượng, lượng D.Bảo tồn điện tích,số khối, động lượng,năng lượng 8.Khi nói phản ứng hạt nhân, phát biểu sau đúng? A Tổng động hạt trước sau phản ứng hạt nhân bảo toàn B Tổng khối lượng nghỉ hạt trước sau phản ứng hạt nhân ln bảo tồn C Tất phản ứng hạt nhân thu lượng D Năng lượng toàn phần phản ứng hạt nhân ln bảo tồn 9.Giả sử hạt nhân X Y có độ hụt khối nhau, số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y 10.Năng lượng toàn phần phản ứng hạt nhân gồm: A Động B.Động lượng lien kết C.Thế lượng lien kết D.Động lượng nghỉ 11.Trong phân hạch hạt nhân 235 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy 12.Tính chất hóa học nguyên tử phụ thuộc: A Số nuclon hạt nhân B.Khối lượng hạt nhân C.Số prôton hạt nhân D.năng lượng liên kết hạt nhân 13.Năng lượng liên kết riêng : A.Là lượng liên kết hạt nhân B.Giống với hạt nhân C.Càng lớn hạt nhân nặng D.càng nhỏ hạt nhân bền 14.Phản ứng hạt nhân tn theo định luật : A.Bảo tồn số prơton B.Bảo toàn số nơtron C.Bảo toàn số nuclon D.Bảo toàn khối lượng 15.Phản ứng hạt nhân khác phản ứng hóa học chỗ: A.Chỉ xảy nhiệt độ cao C.Không liên quan tới lớp vỏ nguyên tử B.Luôn phản ứng tỏa nhiệt D.Tuân theo định luật bảo toàn khối lượng 16.Năng lượng tỏa phân hạch chủ yếu dạng: A.Quang B.Điện C.Động D.Hóa 17.cơng thức tính lượng tỏa hay thu vào phản ứng hạt nhân: A ∆ W = WđA + WđB - WđC - WđD B ∆ W= WđC + WđD - WđA - WđB 2 C ∆ W =mAc +mBc –mCc -mDc2 D ∆ W = mCc2+mDc2 -mAc2 -mBc2 CHƯƠNG VIII : SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP (Dành cho chương trình nâng cao) Theo thuyết tương đối hẹp A Trạng thái vật giống hệ qui chiếu qn tính B khối lượng vật có trị số hệ qui chiếu quán tính C tượng vật lý diễn hệ qui chiếu quán tính D khái niệm thời giang không gian hệ qui chiếu quán tính Chọn câu sai :Theo thuyết tương đối hẹp tốc độ ánh sáng truyền chân không c = 300.000km/s A hệ qui chiếu qn tính B khơng phụ thuộc vào phương truyền C phụ thuộc vào tốc độ nguồn phát D tốc độ giới hạn chuyển động Theo thuyết tương đối hẹp ,khi vật đứng yên : A Năng lượng vật không B Khối lượng vật không C Động lượng vật không D Tất sai Theo thuyết tương đối hẹp tốc độ vật v ≈ c khối lượng vật A Bằng không B khối lượng nghỉ C lớn vơ D nhận giá trị không phụ thuộc vào v Theo thuyết tương đối hẹp ,khi vật chuyển động lượng vật A có lượng nghỉ B có động C gồm lượng nghỉ động D A B Đối với người quan sát đưng yên độ dài chuyển động với tốc độ v bị co lại dọc theo phương chuyển động theo tỉ lệ v A − c B 1− v2 c2 C 1− v D c Giữa khối lượng tương đối tính khối lượng nghỉ vật có mối liên hệ A m0 = m − c v B m =m v − c v C m0 = m(1 − − ) c 1− v c v D m = m (1 + − ) c Theo thuyết tương đối hẹp hệ kín đại lượng bảo tồn A Khối lượng nghỉ B lượng nghỉ C khối lượng tương đối tính D lượng toàn phần thiết bảo toàn Chọn câu sai :Phôtôn ứng với xạ A khối lượng tương đối tính khơng B khối lượng nghỉ không C lượng nghỉ không D tốc độ v =c 10 Trong trường hợp học cổ điển coi trường hợp riêng học tương đối tính A Khi tốc độ vật v = c B Khi tốc độ vật v > c D Khơng có trường hợp 11 Một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v có động A m0 v 2 B m 0c m0c C 1− v c D m 0c ( 1− v c − 1) 12 Độ co tương đối chiều dài tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v = 0,6c dọc theo phương chuyển động so với người quan sát đứng yên A 20% B 37% C 63% D 80% 13 Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v ,sau 30phút tính theo đồng hồ chậm 20 phút so với đồng hồ quan sát viên đứng yên Trị số v A v =0,8c B v = 0,7c C v = 0,5c D v =0,36c 14 Khối lượng tương đối tính người có khối lượng nghỉ m0 = 54kg chuyển động với tốc v = 0,8c A 54kg B 56kg C 90kg D 120kg 15 Khối lượng tương đối tính phơ tơn ứng với xạ có λ = 0,5μm A 1,3.10-40 kg B 4,4.10-36 kg C 4,4.10-32 kg D 1,3.10-28 kg 16 Động lượng tương đối tính phơ tơn ứng với xạ có λ = 0,663μm A 10-27 kgm/s B 10-28 kgm/s C 10-29 kgm/s D 10-39 kgm/s 17 Tốc độ hạt có khối lượng nghỉ m0 có động năng lượng nghỉ A 2,1.108 m/s B 2,8.108 m/s C 2,6.108 m/s D 4,2.108 m/s ... cực đại 2 B Công thức W= kv max cho thấy động vật qua vị trí cân C Công thức Wt= mω2A2 cho thấy không thay đổi theo thời gian A Công thức W= 49   D x=4cos  π t + π ÷cm 2 D Cơng thức Wt= 2... UIcosϕ =RI2 Điện tieu thụ : W = Pt II Hệ số công suất : Hệ số công suất : cosϕ = UR R ( ≤ cosϕ ≤ 1) = U Z Công thức khác tính cơng suất : P = RI2 = Các dạng tập: 1.Tìm R,L,C: dựa vào :I=U/Z , tan... trị cực đại : I max = U U2 , PMax = R R Bài 15 CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT I Công suất mạch điện xoay chiều : Công suất thức thời : p = ui Cơng suất trung bình

Ngày đăng: 15/05/2018, 19:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 23.H s cụng sut mch RLC khụng ph thuc vo :

  • Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây , phương án nào tối ưu nhất:

  • C. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn. D. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn.

  • Hai khe Y-âng cách nhau a = 1,2 mm được rọi bởi nguồn sáng S , khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là D = 1,8 m . Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba của hai bức xạ là 0,72 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 của 1 và vân tối thứ 3 của 2 là 1,08 mm. Tính 2 (biết 2 < 1 ):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan