Giúp cho các bạn nắm vững kiến thức 12
Khoa học là một thứ tuyệt vời nếu như ta không phải kiếm sống bằng khoa học – Albert Einstein 1/8 I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Tốc độ góc trung bình: tb = t (rad/s) Tốc độ góc tức thời: = n2 (n:vòng/s) Gia tốc góc: t tb (rad/s 2 ) Chuyển động quay đều: = hằng số; = 0; = 0 + t Chuyển động quay biến đổi điều: = hằng số = 0 + t 2 00 2 1 tt )(2 0 2 0 2 Tốc độ dài: v = r (m/s) Quãng đường: S = r (m) Gia tốc hướng tâm: a n = r r v 2 2 (m/s 2 ) Gia tốc tiếp tuyến: ra t (m/s 2 ) Gia tốc tại một điểm: 22 tn aaa Góc hợp a với bán kính: 2 tan n t a a Momen lực: M = F.d (N.m) Momen lực tác động lên mỗi chất điểm: M i = (m i r i 2 ) Momen lực toàn bộ: 2 ii rmM Momen quán tính: 2 i i i rmI (kg.m 2 ) Thanh có tiết diện nhỏ: 2 12 1 mlI Vành tròn bán kính R: 2 mRI Đĩa tròn mỏng: 2 2 1 mRI Khối cầu đặc: 2 5 2 mRI Phương trình động lực: IM Momen động lượng: L = I Định luật bảo toàn momen động lượng: 2211 II Động năng: I L IW đ 2 2 2 1 2 1 (J) L = I II: DAO ĐỘNG CƠ Phương trình động lực học dao động điều hòa: x = Acos( t + ) Cách lập: tìm A, , Tìm biên độ A: max 2 v L A (L: chiều dài quỹ đạo) Tìm tần số góc : T f 2 2 (T: chu kì) I mgd l g m k Tìm pha ban đầu : Chọn gốc thời gian t = 0, vật ở x = x 0 , v 0 )sin( )cos( 0 0 tAv tAx sin cos 0 0 Av Ax Chú ý: Chiều dài quỹ đạo: L = 2A Ở biên âm: )cos()cos( tAtAx a ngược pha với x v nhanh pha hơn x một góc /2 a nhanh pha hơn v một góc /2 0 0 v Ax 0 0 v Ax t 2 0 0 0 v x t 2 0 0 0 v x t Vận tốc dao động điều hòa: )sin( tAv Gia tốc dao động điều hòa: )cos( 2 tAa Từ VTCB kéo xuống buông ra: A Từ VTCB kéo truyền vận tốc: x 0 max,0 0 max a xAv WW x đt Aa v WW Ax đt 2 max max 0 0max, O - VTCB A - BIÊN Khoa học là một thứ tuyệt vời nếu như ta không phải kiếm sống bằng khoa học – Albert Einstein 2/8 CON LẮC ĐƠN: Con lắc đơn dao động điều hòa ≤ 10 0 l g n t g l T 2 21 lll 2 2 2 1 TTT 21 lll 2 2 2 1 TTT Ptdđđh: )cos( 0 tss , 00 . ls Pt vận tốc: )sin( 0 tsv v = 0 tại biên 0max sv tại VTCB Pt gia tốc: )cos( 2 0 tsa a = 0 tại VTCB 2 0max sa tại biên Công thức liên hệ: 1 22 0 2 2 0 2 s v s s Thế năng: 22 2 1 smW t = l mgs 2 2 1 = mgh Động năng: ))(cos(cos 2 1 max 2 đođ WmglmvW Cơ năng: )cos1( 2 1 0 0 mgl l mgs W Tìm vận tốc lực căng dây: Vận tốc: )cos1(2 0max glv , ( 21cos 2 ) )()cos(cos2 22 0 o glglv Lực căng dây: T = )cos2cos3( 0 mg T max = )cos23( 0 mg (tại VTCB) T min = 0 cos mg (tại biên A) CON LẮC LÒ XO Lò xo đứng: Tại VTCB: lkmg l g m k Lực đàn hồi: )( max AlkF đh )( min AlkF đh Lực hồi phục: kxF kAF max Alll Alll 0min 0max 2 minmax ll A Lò xo ngang: Lực đàn hồi: kAF đh max 0 min đh F Lực hồi phục: kxF kAF max All 0max All 0min Lò xo nghiêng: lll cb 0 lll cb 0 P P t sin Tại VTCB: lkmg sin sing l k m m k l g sin sin 2 g l T Hệ hai lò xo ghép nối tiếp: 2 2 2 1 21 111 TTT kkk Hệ hai lò xo ghép song song: 2 2 2 1 21 21 TT TT T kkk 2 2 1 kxW t Tuần hoàn chu kì T/2 W tmin t = T/4 W tmax t = 0 2 2 1 mvW đ Tuần hoàn chu kì T/2 W đmax t = T/4 W đmin t = 0 222 2 1 2 1 mAkAW Công thức liên hệ: , v, A, x 1 22 2 2 2 A v A x 2 2 22 v xA = 4 2 2 2 av CM: a = v’, v = x’ a = x” CON LẮC VẬT LÍ I mgd mgd I T 2 Trong đó: I: Momen quán tính d: khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian rồi dừng lại. Dao động duy trì: Là cung cấp thêm năng lượng mà không làm thay đổi chu kì riêng của dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức: Là vật đứng yên ở VTCB ta tác dụng lên vật ngoại lực F biến đổi điều hòa. Có hai giai đoạn. o Giai đoạn chuyển tiếp o Giai đoạn ổn định Cộng hưởng: Là khi biên độ A của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại. Biên độ dao động tổng hợp: )cos(2 1221 2 2 2 1 2 AAAAA Pha ban đầu tổng hợp: 2211 2211 coscos sinsin tan AA AA 21max AAA Cùng pha || 21min AAA Ngược pha Khoa học là một thứ tuyệt vời nếu như ta không phải kiếm sống bằng khoa học – Albert Einstein 3/8 III: SÓNG CƠ Sóng cơ: Là dao động cơ lan truyền trong môi trường Phân loại: o Sóng ngang là các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng o Sóng dọc các phần tử của môi trường dao động theo phương truyền sóng. Tính chất: o Sóng ngang xuất hiện lực đàn hồi làm biến dạng. Truyền trong chất rắn. o Sóng dọc xuất hiện lực liên kết. Truyền trong rắn, lỏng, khí. o Sóng dọc, sóng ngang không truyền trong chân không. Bước sóng: Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì f v vT (m) Phương trình sóng cách nguồn một đoạn x: x tAu M 2 cos Độ lệch pha tại hai điểm: || 2 21 xx o Cùng pha: kx o Ngược pha: 2 )12( kx o Vuông pha: 4 )12( kx Sóng dừng: Là sóng có các nút và các bụng cố định. Các nút và các bụng xen kẻ và cách đều nhau. Phương trình: 2 cos 2 2 cos2 t d Au Biên độ: 2 2 cos2 d Aa a = 0 2 k d a = 2A 4 )12( kd Sóng dừng hai đầu cố định: 2 nl (n là số bó sóng) Sóng dừng một đầu cố định một đầu tự do: 4 )12( nl (n là số bó sóng) o Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là /2 o d 2 - d 1 = k: Dao động với biên độ cực đại o d 2 - d 1 = k + ½ : Dao động với biên độ cực tiểu Giao thoa sóng: Là hiện tượng hai sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn tăng cường nhau hoặc làm yếu nhau. Điều kiện giao thoa: Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng phương, độ lệch pha không đổi (nguồn kết hợp). Sóng kết hợp: Là sóng do hai nguồn kết hợp tạo nên. Sự nhiễu xạ: Hiện tượng sóng khi gặp vật cản thì lệch khỏi phương truyền thẳng và đi vòng qua vật cản. Phương trình sóng tại M cách nguồn S 1 , S 2 một đoạn d 1 , d 2 : )(cos)(cos2 1212 ddtddAu M )(cos 2 cos2 12 ddtA Biên độ giao thoa: )(cos2 12 ddAA M a = 0 2 )12( 12 kdd a max kdd 12 Số cực đại trong vùng giao thoa: L k L Số cực tiểu trong vùng giao thoa: 2 1 2 1 L k L Nguồn âm: Là các vật phát ra âm đều dao động. Cảm giác về âm: Phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe. Đặc trưng của âm: Đặc trưng vật lí Đặc trưng sinh lí - Tần số - Cường độ âm - Mức cường độ âm - Đồ thị dao động - Độ cao - Độ to - Âm sắc Độ cao của âm tỉ lệ thuận với tần số Tai người nghe được âm từ 16Hz – 20000Hz Mức cường độ âm: 0 lg)( I I BL I 0 cường độ âm chuẩn: I 0 = 10 -12 (W/m 2 ) Công suất âm: P = I M S (W) S = 4R 2 R là khoảng cách từ nguồn âm đến điểm đang xét I M là cường độ âm tại điểm đang xét. Hiệu ứng Đốp-ple s M vv vv ff ' v m : vận tốc máy thu v s : vận tốc nguồn âm Nguồn âm đứng yên, máy thu chuyển động Nguồn âm chuyển động, máy thu đứng yên v vv ff v vv ff M M ' ' s s vv v ff vv v ff ' ' (Lại gần) (Lại gần) (Ra xa) (Ra xa) Khoa học là một thứ tuyệt vời nếu như ta không phải kiếm sống bằng khoa học – Albert Einstein 4/8 IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Sóng điện từ: Là quá trình lan truyền điện từ trường. Tính chất của sóng điện từ: o Trong quá trình lan truyền nó mang theo năng lượng. o Tuân theo quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. o Tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. Tên sóng Bước sóng Sóng dài > 3000 m Sóng trung 3000 200 m Sóng ngắn 1 200 50 m Sóng ngắn 2 50 10 m Sóng cực ngắn 10 0.01 m Sóng điện từ có thể truyền trong chân không Sóng cực ngắn có thể xuyên qua tầng điện li. Phương trình điện tích: )cos( 0 tqq Phương trình CĐDĐ: )cos( 2 0 tqi I 0 = q 0 Phương trình điện áp: )cos( 0 t C q u C q U 0 0 Phương trình cảm ứng điện từ: )cos( 2 0 tBB Tần số góc: LC 1 Bước sóng: LCc f c cT 2 Năng lượng điện: tCUCuW C 22 0 2 cos 2 1 2 1 Năng lượng từ: tLILiW L 22 0 2 sin 2 1 2 1 Năng lượng điện từ: C q LICUW 22 1 2 1 2 0 2 0 2 0 C 1 ghép nối tiếp C 2 : 2 2 2 1 2 fff C 1 ghép song song C 2: 2 2 2 1 2 111 fff L 1 ghép nối tiếp L 2 : 2 2 2 1 2 111 fff L 1 ghép song song L 2: 2 2 2 1 2 fff CHƢƠNG V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Z L : Cảm kháng fLLZ L 2 , L Z cản trở dòng xoay chiều, f càng lớn dòng điện đi càng khó, L Z tỉ lệ thuận với f, L Z không tỏa nhiệt. Z C : Dung kháng fCC Z C 2 11 , C Z cản trở dòng xoay chiều, không cho dòng một chiều đi qua, f càng lớn dòng điện đi càng dễ, C Z tỉ lệ nghịch với f, C Z không tỏa nhiệt. Z: Tổng trở 22 )( CL ZZRZ Từ thông qua một khung dây có diện tích S gồm N vòng dây quay điều với vận tốc quay quanh trục trong một từ trường điều B ( B ) là: tNBS cos o = NBS []: Từ thông đv Wb (Vêbe) hoặc T.m 2 (Tesla.metvuông) Suất điện động cảm ứng: E = NBSsint Eo = NBS [E]: Suất điện động đv V (Vôn) Các giá trị hiệu dụng: L L C C R Z U Z U R U Z U I L L C CR Z U Z U R U Z U I 0000 0 2 o E E 2 0 I I 2 0 U U 222 )( CLR UUUU CM: P = Ri 2 = R 2 0 I cos 2 t mà t cos2 = 0 P = 2 2 0 RI , Q = P .t = 2 2 0 RI .t (1) Mặt khác ta cho dòng điện một chiều I chạy qua điện trở nói trên thì: Q = RI 2 t (2) Từ (1) & (2) Đpcm Khoa học là một thứ tuyệt vời nếu như ta không phải kiếm sống bằng khoa học – Albert Einstein 5/8 Lập phương trình điện áp và CĐDĐ: Chỉ có R: u và i cùng pha tUu tIi RR cos cos 0 0 0 , I U I U R 0 0 Chỉ có L: u sớm pha /2 so với i ) 2 cos( cos 0 0 tUu tIi LL 2 , I U I U Z L 0 0 Chỉ có C: u trễ pha /2 so với i ) 2 cos( cos 0 0 tUu tIi CC 2 , I U I U Z C 0 0 R, L, C nối tiếp: o Nếu tIi cos 0 )cos( 0 tUu Z U I 0 0 R ZZ CL tan o Nếu tUu cos 0 )cos( 0 tIi - Nếu Z L > Z C : u sớm pha hơn i - Nếu Z L < Z C : u sớm trễ hơn i - Nếu Z L = Z C : xảy ra hiện tượng cộng hưởng, u và i cùng pha 1 2 max min LC UU R U I ZZ RZ R CL Tìm độ lệch pha u, i: )cos( )cos( 0 0 u i tUu tIi iu Thay đổi giá trị R để công suất đạt cực đại, tìm R và P max : R = | Z L – Z C | P max = R U 2 2 CM: P = RI 2 = 2 Z U R Chia cho R R ZZ R U CL 2 2 )( để P max R ZZ R CL 2 )( min Sử dụng bđt côsi đpcm Thay đổi L, C để mạch cộng hưởng: Z L = Z C Công suất: P =UIcos = RI 2 (W) Hệ số công suất: Z R cos cos = 0 mạch chỉ có L, C cos = 1 mạch cộng hưởng Điện năng tiêu thụ: W = Pt (J, KW.h) Nhiệt lượng tỏa ra: t I RtRIQ 2 2 0 2 Công suất tiêu thụ: P =UIcos Máy biến áp: 2 1 1 2 1 2 I I N N U U 1 1 1 2 1 2 N N N N Độ giảm áp: u = RI = U đ - U c Công suất hao phí: P = 2 2 2 U P RRI S l R : Máy tăng áp : Máy hạ áp Các bội và ước số thập phân: Giga (G) = 10 9 Mêga (M) = 10 6 Kilô (k) = 10 3 Mili (m) = 10 -3 Micrô () = 10 -6 Nanô (n) = 10 -9 Picô (p) = 10 -12 Khoa học là một thứ tuyệt vời nếu như ta không phải kiếm sống bằng khoa học – Albert Einstein 6/8 Máy phát điện: f = np (n số vòng/s, p: số cặp cực) Máy phát điện 3 pha hình sao: U dây = 3 U pha , I dây = I pha Máy phát điện 3 pha hình tam giác: U dây = U pha , I dây = 3 I pha Lưu ý: Nếu mạch R, L, C có thêm r 0 22 0 )()( CL ZZrRZ 0 tan rR ZZ CL Z rR 0 cos P = (R + r 0 )I 2 Ghép thêm tụ mà: Z Cbộ > Z C C’ ghép nối tiếp C Z Cbộ = Z C’ + Z C Z Cbộ < Z C C’ ghép song song C CCC ZZZ b 111 ' VI: SÓNG ÁNH SÁNG Khoảng vân: a D i = x sk + 1 - x sk i: Khoảng vân (m) d: Khoảng cách từ nguồn đến màn quan sát (m) : Bước sóng (bức xạ) (m) a: Khoảng cách giữa hai khe Young (m) x sk + 1 : Vị trí vân sáng bậc k + 1 x sk : Vị trí vân sáng bậc k Vị trí vân sáng: ki a D kx s ( Zk ) |k| là bậc vân k = 0: Vân sáng trung tâm k = 1: Vân sáng bậc 1 … k = n: Vân sáng bậc n số vân sáng luôn là số nguyên lẻ Vị trí vân tối: ik a D kx t ) 2 1 () 2 1 ( ( Zk ) k = 0: Vân tối thứ nhất k = 1: Vân tối thứ hai … k = n: Vân tối thứ n + 1 số vân tối luôn là số nguyên chẵn Bước sóng: ff c D ai 8 10.3 Màu ánh sáng Bước sóng (m) (Trong chân không) Đỏ 0,640 0,760 Cam 0,590 0,650 Vàng 0,570 0,600 Lục 0,500 0,575 Lam 0,450 0,510 Chàm 0,430 0,460 Tím 0,380 0,400 Hiệu đường đi (hiệu quang trình): với D >> a D ax dd 12 Điều kiện để tại vị trí M có vân sáng: d 2 -d 1 = k Điều kiện để tại vị trí N có vân tối: d 2 -d 1 = (k + ½) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc m đến vân sáng bậc n Ở cùng bên so với vân sáng trung tâm: x = |x m – x n | = |m – n| a D = |m – n|i Ở hai bên so với vân sáng trung tâm: x = |x m + x n | = |m + n| a D = |m + n|i Tính khoảng cách từ vân tối thứ m đến vân tối thứ n Ở cùng bên so với vân sáng trung tâm: x = |x m – x n | = |m – n| a D = |m – n|i Ở hai bên so với vân sáng trung tâm: x = |x m + x n | = |m + n – 1| a D = |m + n – 1|i Tính khoảng cách từ vân tối thứ m đến vân sáng bậc n Ở cùng bên so với vân sáng trung tâm: x = |x m – x n | = |m – n – 2 1 | a D = |m – n – 2 1 |i Ở hai bên so với vân sáng trung tâm: x = |x m + x n | = |m + n – 2 1 | a D = |m + n – 2 1 |i Xác định tại x là vân sáng hay vân tối: Tìm i ( a D i ) Đặt phương trình tổng quát: x = Ni N = i x N : Tại x là vân sáng bậc N N = k + 2 1 : Tại x là vân tối thứ k + 1 Tìm số vân sáng, vân tối trên màn giao thoa: Số vân sáng: S = 1 2 2 i L : lấy nguyên i L 2 Số vân tối: T = 2 1 2 2 i L : lấy nguyên 2 1 2 i L L: Bề rộng quang phổ Bề rộng quang phổ bậc n khi chiếu ánh sáng trắng: Khoa học là một thứ tuyệt vời nếu như ta không phải kiếm sống bằng khoa học – Albert Einstein 7/8 )()( tđiđ a D niinx Tìm số bức xạ (bước sóng) khi chiếu ánh sáng trắng: Đối với vân sáng: a D kx xa k tđ xa k xa ( Zk ) (0.38m 0.75m) Đối với vân tối: a D kx 2 1 xa k 2 1 tđ xa k xa 2 1 ( Zk ) (0.38m 0.75m) Nếu có N giá trị k thì tại x có N bức xạ Vị trí vân sáng có bức xạ trùng nhau x 1 = x 2 k 1 1 = k 2 2 Trong môi trường có chiết suất n: n ' n i i ' , i: Bước sóng và khoảng vân từ ngoài truyền vào môi trường có chiết suất n ’, i’: Bước sóng và khoảng vân trong môi trường có chiết suất n Sơ lƣợc về sự khúc xạ, phản xạ ánh sáng: Chiết suất: v c n = c: tốc độ ánh sáng trong chân không v: tốc độ ánh sáng trong môi trường có hằng số điện môi và độ thừ thẩm Phản xạ: i = i’ Phản xạ toàn phần: sini giới hạn = 1 2 n n (n 2 > n 1 ) n 1 , n 1 : Chiết suất của hai môi trường i giới hạn : góc khúc xạ giới hạn Định luật khúc xạ: n 1 sini = n 2 sinr i, r là góc tới và góc khúc xạ Đối với lăng kính (chiết suất n) đặt trong không khí (n kk = 1) Góc lệch: D = (n-1)A (A là góc chiết quang) Áp dụng trong giao thoa ánh sáng: Góc lệch đối với tia đỏ: D đ = (n đ – 1)A Góc lệch đối với tia tím: D t = (n t – 1)A Góc giữa tia đỏ và tia tím là: = D t – D đ = (n t – n đ )A Miền sóng điện từ Bước sóng (m) Sóng vô tuyến điện 3.10 4 10 -4 Tia hồng ngoại 10 -3 7,6.10 -7 Ánh sáng nhìn thấy 7,6.10 -7 3,8.10 -7 Tia tử ngoại 3,8.10 -7 10 -9 Tia X 10 -8 10 -11 Tia gamma <10 -11 VII: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG Lượng tử năng lượng: hf 2 2 max0 mv A max 0 đ W hchc h eU hchc 0 : năng lượng phôton (J, eV) : bước sóng kích thích (m) o : giới hạn quang điện (m) h: hằng số Planck = 6,625.10 -34 (J.s) c: tốc độ ánh sáng trong chân không (3.10 8 m/s) m: khối lượng electron = 9,109.10 -31 kg A: công thoát (J, eV) W đmax : động năng ban đầu cực đại (J, eV) U h : hiệu điện thế hãm (V) e: điện tích (1,6.10 -19 C) Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh = n.|e| Công suất: P = N. (W) Hiệu suất quang điện: H = N n n: số electron bật ra từ catot mỗi giây N: số phôton bay đến catot mỗi giây Trong ống Rơnghen: max min 2 max 2 1 hf hc mveU AK Từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao nguyên tử hấp thụ năng lượng và ngược lại từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp nguyên tử phát xạ năng lượng Tên quỹ đạo: K, L, M, N, O, … Bán kính: r = n 2 .r 0 Mức năng lượng: 2 n E E o n (n = 1, 2, 3, …) (r 0 = 5,3.10 -11 m: bán kính Bo; E o = 13,6 eV) Cường độ I của chùm sáng đơn sắc khi truyền qua môi trường hấp thụ: d o eII (W/m 2 ) d: độ dài của đường đi tia sáng : hệ số hấp thụ của môi trường Khoa học là một thứ tuyệt vời nếu như ta không phải kiếm sống bằng khoa học – Albert Einstein 8/8 VIII: SƠ LƢỢC VỀ THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP Độ dài của vật đo được khi chuyển động với vận tốc v có giá trị: 2 2 1 c v ll o (< l o ) Sự chậm lại của đồng hồ chuyển động: 2 2 1 c v t t o Khối lượng tương đối tính: 2 2 1 c v m m o (m o : khối lượng nghỉ) Hệ thức Einstein: 2 2 2 2 1 c c v m mcE o Năng lượng = khối lượng c 2 Năng lượng toàn phần: W m o c 2 + W đ Động năng: 1 1 1 2 1 2 2 2 0 2 0 c v cmvmW đ Hệ thức giữa năng lượng và động lượng: 2242 0 2 cpcmE (p = m.v) Hệ thức giữa động năng và động lượng: 2 0 2 0 2 )( cmcmpcW đ Hệ thức giữa tốc độ và động lượng: 22 0 )( pcm pc v IX: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: Kí hiệu X A Z Gồm có A nuclôn (với Z prôton và N = A – Z nơtron) Kích thước hạt nhân: R = 3/1 AR o (R o = 1,2.10 -15 m) Độ hụt khối: mmZAZmm np ])([ (u, kg) 1u = 12 1 khối lượng của đồng vị nguyên tử C 12 6 1u 1,66055.10 -27 kg = 931,5 MeV/c 2 Năng lượng liên kết: E lk = mc 2 (J, eV) Năng lượng liên kết riêng: E lkr = A E lk (MeV/nuclôn) 1eV = 1,6.10 -19 J Các định luật bảo toàn trong một phản ứng hạt nhân: DCBA A Z A Z A Z A Z 4 4 3 3 2 2 1 1 Bảo toàn điện tích: Z 1 + Z 2 = Z 3 + Z 4 Bảo toàn nuclôn: A 1 + A 2 = A 3 + A 4 Bảo toàn năng lượng toàn phần: E A + E B = E C + E D (E = mc 2 + W đ ) Bảo toàn động lượng: p t = p s Phản ứng tỏa năng lượng: (m < m o ) 2 )( cmmW o Phản ứng thu năng lượng: (m > m o ) 2 )( cmmW o + W đ PHÓNG XẠ Khối lượng còn lại: m = m o . T t 2 = m o . t e (g) Khối lượng bị phân rã: m = m o – m = m o .(1 – T t 2 ) = m o .(1 – t e ) m o : khối lượng lúc đầu (g) m: khối lượng còn lại (g) Số hạt: N = A N A m = n.N A (n: số mol) Số hạt còn lại: N = N o . T t 2 = N o . t e Số hạt bị phân rã: N = N o – N = N o .(1 – T t 2 ) = N o .(1 – t e ) N o : số hạt lúc đầu (g) N: số hạt còn lại (g) N A : hằng số Avôgarô Độ phóng xạ: H = H o . T t 2 = H o . t e H o = .N o : độ phóng xạ lúc đầu H: độ phóng xạ tại thời diểm t = T 2ln : hằng số phóng xạ T: chu kì bán rã Đơn vị dộ phóng xạ: Bq (becơren) hoặc Ci (curi) 1Ci = 3,7.10 10 Bq độ phóng xạ của 1g Rađi Tìm thời gian tồn tại của vật chất bằng chất phóng xạ: H H T t 0 ln. 2ln = m m T 0 ln. 2ln = N N T 0 ln. 2ln . )(cos)(cos2 121 2 ddtddAu M )(cos 2 cos2 12 ddtA Biên độ giao thoa: )(cos2 12 ddAA M a = 0 2 )12( 12 kdd a max kdd 12 Số cực. 1 1 1 2 1 2 2 2 0 2 0 c v cmvmW đ Hệ thức giữa năng lượng và động lượng: 2242 0 2 cpcmE (p = m.v) Hệ thức giữa động năng và động lượng: 2 0 2 0 2 )( cmcmpcW đ Hệ thức giữa tốc độ và động lượng:. Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian rồi dừng lại. Dao động duy trì: Là cung cấp thêm năng lượng mà không làm thay đổi chu kì riêng của dao động tắt dần.