Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
179,14 KB
Nội dung
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM XÉT TỪ TIẾP CẬN CẠNH TRANH QUỐC TẾ Chu Đức Dũng Phó Viện trưởng, Viện Kinh tế giới Tóm tắt: Biển Đơng, có vùng biển Việt Nam, tiềm kinh tế nó, có vị trí địa lý địa trị quan trọng, nên nhiều nước Đông Á triển khai chiến lược phát triển kinh tế Biển Đông Việt Nam đua tranh phát triển kinh tế biển Đông nước ven biển - đua tranh chiến lược Đặc biệt, Trung Quốc triển khai mạnh chiến lược phát triển kinh tế Biển Đông bản, sức ép cạnh tranh ngày gia tăng Việt Nam Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam báo cáo lựa chọn nghiên cứu trường hợp, lựa chọn tính đến thực tế Trung Quốc nước lớn, phát triển động, nước ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam So với Trung Quốc, Việt Nam chậm chân phát triển thể chế, phát triển kinh tế biển, nhân tố dẫn đến trình độ phát triển Việt Nam thấp Trung Quốc kinh tế biển, đòi hỏi Việt Nam phải khẩn trương việc tìm kiếm giải pháp đột phá Mở đầu Biển Đông, có vùng biển Việt Nam, tiềm kinh tế nó, có vị trí địa lý địa trị quan trọng, nên nhiều nước Đơng Á triển khai chiến lược phát triển kinh tế biển Đông Việt Nam đua tranh phát triển kinh tế biển Đông nước ven biển - đua tranh chiến lược Trong đa tranh này, cần tìm hiểu rõ chiến lược kinh tế biển Đơng nước khu vực, ý đồ, lợi ích, động thái tổ chức triển khai, điểm mạnh, điểm yếu, tính khả thi, tác động đến khu vực Việt Nam chiến lược Đặc biệt, nơi có nhiều tranh chấp chủ quyền Trung Quốc - kinh tế lớn vào loại hàng đầu giới - triển khai mạnh chiến lược phát triển kinh tế Biển Đông bản, sức ép cạnh tranh ngày gia tăng Việt Nam nước khu vực Sự chậm trễ thiếu sót vấn đề chắc gây cho nhiều bất lợi kinh tế, mơi trường, an ninh quốc phịng, chủ quyền quốc gia, Phát triển kinh tế biển chiến lược quan trọng, cấp bách Việt Nam Việt nam có nhiều tiềm hội phát triển kinh tế biển, vấn đề đặt cần có chiến lược giải pháp thích hợp Với đặc thù phát triển kinh tế biển, với tính phức tạp quan hệ kinh tế trị quốc tế Biển Đông, với xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, không trọng xem xét quan hệ kinh tế trị quốc tế liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế Biển Đông Việt Nam, tiếp cận cạnh tranh chiến lược (địa kinh tế, địa trị) bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, mối quan hệ phát triển kinh tế an ninh quốc phòng, mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế bảo đảo độc lập - tự chủ, Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam báo cáo lựa chọn nghiên cứu trường hợp Lựa chọn tính đến thực tế Trung Quốc nước lớn, phát triển động, nước ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam giác độ cạnh tranh quốc tế, báo cáo muốn nhấn mạnh: sức ép Việt Nam việc tìm kiếm giải pháp đột phá, cải cách; qua gợi mở hướng đột phá (khâu then chốt); nhấn mạnh việc phòng tránh lệch hướng phát triển kinh tế biển Song song với đua tranh phát triển kinh tế biển Đông, hợp tác khu vực quốc tế biển Đơng địi hịi cấp thiết để giải vấn đề chung, lợi ích chung Phía Trung Quốc, chẳng hạn, gần đưa số đề xuất với Việt Nam liên quan đến phát triển kinh tế biển Đông Chiến lược phát triển hành lang kinh tế Đông - Tây Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tài trợ mở hướng hợp tác kinh tế biển Đông Hàng loạt nước khác giới đặt tầm ngắm vào vùng biển Việt Nam, chí xuất ý tưởng xây dựng dự án hàng trăm tỷ USD đầu tư vào vùng ven biển Việt Nam Đây vừa hội lớn, vừa thách thức lớn Việt Nam, mà chần chừ hay từ chối làm hội, lựa chọn phương án/đối tác hợp tác mà thiếu nghiên cứu kỹ lưỡng gây tác hại lớn Cần nhận diện xử lý tốt hội hợp tác khu vực quốc tế phát triển kinh tế biển Đông, song hợp tác quốc tế này, yếu tố cạnh tranh đóng vai trị Tiềm lực kinh tế, trình độ phát triển kinh tế biển, từ cơng nghệ đến thể chế, tổ chức, bên, nhận thức bên thực lực, ý đồ, chiến lược đối tác nhân tố định động thái tính chất hợp tác (hay "luật chơi") Hơn nữa, thực tế, nước trước thường có lợi định việc áp đặt luật chơi, nhóm nước lập liên kết riêng, đặt nước khác vào bị động chiến lược Vai trò trung tâm kinh tế biển cạnh tranh quốc tế Năng lực cạnh tranh kinh tế nhìn nhận cấp độ: (i) trình độ cơng nghệ, (ii) lực cạnh tranh doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp, (iii) cấp độ địa phương; (iv) cấp độ quốc gia Một kinh tế biển đại kinh tế chí phải (i) có cơng nghệ biển phát triển, (ii) với doanh nghiệp biển đại, hiệu quả, liên kết nội ngành có sức mạnh; (iii) có cấu trúc khơng gian kinh tế vùng hợp lý với trung tâm kinh tế biển mạnh, (iv) thể chế quản lý kinh tế biển đại Xét từ cạnh tranh quốc tế phát triển kinh tế biển, cần nhấn mạnh vai trò trung tâm kinh tế biển, nơi tập trung hoạt động kinh tế biển, với sở hạ tầng vật lý thể chế phát triển; doanh nghiệp biển đạt hiệu cao nhờ ưu trung tâm công nghệ, kinh tế quy mô, liên kết ngành, tiếp cận nguồn lực, thông tin ; có tác động lan toả, sức hút vai trị chi phối bên ngồi Trong quốc gia, trung tâm kinh tế biển hùng mạnh có nhiều tác động tích cực tiêu cực tới vùng ngoại vi, trung tâm liên quan, khía cạnh phát triển cơng nghệ, kinh nghiệp quản lý, tài chính, đầu tư, thị trường Các tác động tích cực vượt trội có sách quốc gia hợp lý, địa phương tổ chức tốt, Trong quan hệ quốc tế, tình hình diễn tương tự, song khía cạnh cạnh tranh trội trường hợp địa phương (trung tâm) kinh tế biển yếu gần trung tâm kinh tế biển mạnh, tác động tiêu cực lớn yếu lực tổ chức địa phương (yếu trình độ quy hoạch phát triển, tầm nhìn, trình độ quản lý kinh tế, tính nghiêm túc thực thi pháp luật sách ), tinh thần kinh doanh doanh nghiệp, bên cạnh yếu sở hạ tầng, vốn, Chiến lược sức mạnh Trung Quốc phát triển kinh tế biển Trung Quốc nước liền kề với Việt Nam, đạt thành tựu kinh tế vượt bậc ba thập kỷ qua Phát triển kinh tế Trung Quốc chủ yếu nhờ đóng góp khu vực ven biển, mà động lực phát triển kinh tế khu vực ven biển Trung Quốc khu kinh tế tự 3.1 Phát triển khu kinh tế tự cách động, nhiều sáng tạo Chính sách mở cải cách kinh tế Trung Quốc (từ năm 1978) tiến hành trước tiên vùng ven biển với thuận lợi vị trí địa lý, để phát triển kinh tế thị trường giảm rủi ro cải cách Quá trình mở cửa ven biển bắt đầu miền Nam Trung Quốc lan đến phía Bắc Trung Quốc năm 1980 tiếp đến vùng khác từ năm 1990 Các khu kinh tế tự Trung Quốc có vai trị cực tăng trưởng cho phát triển kinh tế sở thí điểm, cơng cụ cho cải cách cho sách mở cửa Đặc điểm chung khu kinh tế tự Trung Quốc sách kinh tế đặc biệt mục tiêu đặc biệt khu vực xác định Tuy nhiên, loại hình mở cửa Trung Quốc đa dạng Các khu kinh tế tự Trung Quốc phân loại thành khu kinh tế tự tổng hợp, khu kinh tế tự chế tạo, khu kinh tế tự dựa khoa học thương mại khu kinh tế tự xuyên biên giới, nhiều dạng khác bao gồm Đặc khu Kinh tế (SEZ), Khu phát triển kinh tế công nghệ (TEDZ), Khu phát triển tổng hợp (CDZ), Khu công nghiệp cao (NHIP), Khu thương mại tự (FTZ), Khu thương mại biên giới tự (FFTZ), Tam giác tăng trưởng (GT), Khu chế xuất (EPZ) Đặc khu hành kinh tế (SAEZ) Không thế, khu kinh tế tự Trung Quốc không ngừng chuyển đổi mô thức hoạt động, với hướng chính: - Từ mơ hình Cửa sổ - Cơ sở - Cầu nối đến Cực Tăng trưởng - Từ sách ưu đãi sang khai thác “lợi kinh tế cấu toàn diện” - Liên kết khu kinh tế tự khu hành - Chuyển đổi từ phát triển đất đai sang thúc đẩy công nghiệp hoạt động tài - Chuyển đổi kinh tế hướng bên sang kinh tế mở - Chuyển đổi từ ngành sử dụng nhiều lao động sang ngành có hàm lượng cơng nghệ cao - Chuyển đổi từ hợp tác nước sang hợp tác xuyên biên giới xuyên quốc gia 3.2 Đẩy mạnh chiến lược khai thác phát triển Biển Đông Nhiều năm qua, Trung Quốc tập trung nhiều vào nghiên cứu chiến lược biển, đặc biệt chiến lược khai thác phát triển biển Đông (Trung Quốc gọi biển Nam Trung Hoa) Từ chiến lược khai thác Biển Đông, Trung Quốc tiến tới xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế Biển Đơng (Trung ương có chiến lược quy hoạch kinh tế biển toàn quốc, địa phương, đặc biệt tỉnh ven biển có riêng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế biển) Đáng ý “Chiến lược chữ M” hay “Chiến lược trục hai cánh” chiến lược hợp tác tiểu vùng Trung Quốc - ASEAN gồm trục “Hành lang kinh tế Nam Ninh (TQ) - Singapore”, cánh “Hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng”; cánh hai “Hợp tác tiểu vùng Vịnh Bắc mở rộng” “Hợp tác tiểu vùng Vịnh Bắc mở rộng” trọng điểm chiến lược “Một trục hai cánh Trung Quốc”, lẽ Trung Quốc coi trọng vị trí chiến lược biển Đơng, khống chế biển Đông, tức khống chế vùng Đông Nam Á đường giao lưu huyết mạch từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, khu vực giàu tài nguyên, đặc biệt dầu khí Trong khn khổ “Hợp tác tiểu vùng Vịnh Bắc Bộ mở rộng”, Trung Quốc xây dựng Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây) hạt nhân tảng Ngày 19/1/2008, Quốc vụ Viện Trung Quốc phê chuẩn thực “Quy hoạch phát triển khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây” Khu kinh tế thiết kế theo mơ hình “một trung tâm (thành phố Nam Ninh), ba thành phố cảng (Bắc Hải, Khâm Châu, Phòng Thành) hai thành phố vệ tinh (Ngọc Lâm, Sùng Tà), tạo nên cấu trúc kinh tế mở mạnh Vịnh Bắc Bộ, biển Đơng Thái Bình Dương Diện tích đất đai 425.000 km2, chiếm 17,9% tổng diện tích tồn Quảng Tây, diện tích mặt biển đạt 129.300 km2, khu vực trọng điểm tiến hành cải cách mở cửa sớm Trung Quốc, có vai trị tác dụng to lớn bố cục chiến lược cải cách mở cửa Trung Quốc, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí giao thơng thuận tiện Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây) dựa lưng vào Đại Tây Nam, mặt hướng nước Đông Nam Á, phía Đơng liền kề với đồng Chu Giang, nằm giao điểm ba khu vực Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN, vành đai kinh tế vùng Chu Giang mở rộng vành đai kinh tế Đại Tây Nam, khu vực ven biên, ven biển phía Tây Trung Quốc, đường biển tiện lợi khu vực phía Tây, vừa cầu nối sở quan trọng Trung Quốc nước ASEAN, cửa ngõ tiền phương quan trọng mở cửa đối ngoại, nước ASEAN, giới ưu vị trí trội, vị trí chiến lược rõ nét Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây) có nguồn tài nguyên bến cảng, tài nguyên du lịch, tài nguyên sinh vật biển, khoáng sản, động thực vật, dung lượng môi trường lớn, đất đai rộng rãi, tiềm phát triển lớn, tạo nguồn lượng khu kinh tế cất cánh Mục tiêu tổng thể đẩy mạnh mở cửa phát triển Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ lấy xây dựng bến cảng làm đầu tầu, lấy phát triển công nghiệp ven biển làm trọng điểm, lấy xây dựng sở hạ tầng làm bảo đảm, lấy dải đô thị làm chỗ dựa, lấy phát triển đổi làm động lực, sức phấn đấu thời kỳ “5 năm lần thứ XI”, làm cho sở hạ tầng toàn vùng tương đối hồn thiện, cảng biển có sức cạnh tranh tổng hợp mạnh, bố cục ngành nghề thể hoá bước hình thành Sau qua phấn đấu năm tiếp theo, cuối xây dựng vùng thành dải thị có ảnh hưởng vùng phía Tây Nam Trung Quốc, trở thành trung tâm chế tạo, doanh vận, ngoại thương, thông tin, tiền tệ giao lưu văn hoá Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN Trọng điểm công tác đẩy mạnh xây dựng Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây): (i) Đẩy mạnh xây dựng tổ hợp cảng lớn ven biển, đẩy mạnh cải cách thể chế phát triển, xây dựng quản lí cảng khẩu, thúc đẩy tập hợp nguồn lực cảng ven biển, quy hoạch thống xây dựng ba cảng lớn Phòng Thành, Khâm Châu Bắc Hải, đẩy mạnh bước xếp lại cảng khẩu, hình thành chế kinh doanh thể hoá vịnh Bắc Bộ, nâng cao lực cạnh tranh tổng hợp cảng (ii) Đẩy mạnh xây dựng dải thị Nam Ninh-Bắc Hải-Khâm Châu-Phịng Thành Đồng thời, loại bỏ trở ngại thị trường, thúc đẩy lưu động tự yếu tố sản xuất sở chế thị trường Ra sức xây dựng Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây) trở thành thành phố trung tâm lấy Nam Ninh, Bắc Hải, Khâm Châu, Phòng Thành làm trung tâm, lấy huyện trấn xoay quanh làm vệ tinh, phân công hợp lí, bổ sung chức cho nhau, phối hợp phát triển kinh tế-chính trị văn hố, hình thành dải thị có sức ảnh hưởng lớn phía Tây Nam Trung Quốc (iii) Đẩy mạnh bố cục ngành nghề lớn xây dựng hạng mục ngành nghề lớn Đẩy mạnh xây dựng ngành hoá dầu, ngành giấy, lượng, luyện kim ngành phụ trợ ven biển (iv) Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng ven biển Nhìn chung, xem xét chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam giác độ cạnh tranh quốc tế, trường hợp quan hệ Trung Quốc - Việt Nam, đặc điểm, động thái sau cần quan tâm: - Trung Quốc hình thành trung tâm kinh tế biển mạnh, quy mơ lớn, có sức hút sức cạnh tranh lớn Trung Quốc có bước quy hoạch, quản lý, thu hút đầu tư - Hình thành doanh nghiệp biển đại Các ngành/doanh nghiệp kinh tế biển họ phát triển chuyên nghiệp, đại, sức cạnh tranh cao, tăng cường hoạt động Việt Nam - Công nghệ biển Trung Quốc phát triển động - Sự hỗ trợ mạnh nhà nước kinh tế biển, nhiều hình thức, phân cấp quản lý, cho phép khu kinh tế biển áp dụng thể chế đại, quy hoạch phát triển, hỗ trợ tài chính, sử dụng tập đồn kinh tế nhà nước, sách tiền tệ, sách thương mại, quân sự, ngoại giao (tăng cường hoạt động Biển Đông) Phát triển kinh tế biển Việt Nam bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Việc Trung Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, trực tiếp phát triển Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây) khuôn khổ “Hợp tác tiểu vùng Vịnh Bắc Bộ mở rộng”, tạo nhiều hội thách thức cho phát triển kinh tế biển Việt Nam Trong số hội, có: hợp tác kinh tế, nâng cao hiệu quả, tiếp thu công nghệ, mở rộng thị trường, Kinh tế biển Đông với phát triển động tăng sức hấp dẫn, thu hút nguồn lực kinh tế giới vào khu vực này, điều có lợi cho tất bên Tuy nhiên, Việt Nam, hội có trở thành thực hay không tuỳ thuộc chủ yếu vào nỗ lực nước Nếu khơng có điều chỉnh cần thiết, sách thích hợp, Việt Nam đạt "những tiến định", "tiến bước" ngành kinh tế biển (tăng trưởng, đổi số công nghệ, tăng xuất khẩu, ) mà có tiến đột phá Mặt khác, phải đối mặt với số thách thức như: - Các trung tâm kinh tế biển Trung Quốc, Khu kinh tế Vịnh Bắc (Quảng Tây), với sức hấp dẫn lãnh thổ cao nó, thu hút mạnh dịng vốn đầu tư quốc tế, từ ảnh hưởng xấu đến dịng vốn quốc tế vào Việt Nam - Đang dần xuất phân công lao động quốc tế dải ven biển phía tây biển Đơng theo hướng Khu kinh tế Vịnh Bắc (Quảng Tây) đóng vai trị trung tâm phát triển, tập trung ngành nghề then chốt, giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ cao, đẩy vùng kinh tế Việt Nam vào vị trí cấp hai Có thể có sóng chuyển dịch ngành công nghiệp cấp thấp, “lắp ráp" từ Trung Quốc vào vùng ven biển Việt Nam - Sự gắn kết, liên kết kinh tế doanh nghiệp, khu kinh tế ven biển Việt Nam bị ảnh hưởng trước “sức hút” doanh nghiệp, khu kinh tế ven biển Trung Quốc - Có thể xẩy số trường hợp kinh tế biển gánh nặng cho kinh tế (như hậu trào lưu xây nhà máy mía đường, xi măng cơng nghệ Trung Quốc Việt Nam vừa qua) Với kinh tế biển khơng hồn thiện, khơng nâng sức mạnh tổng hợp kinh tế, kinh tế biển khó có đáp ứng mục tiêu bảo vệ chủ 10 quyền, an ninh, Ngược lại, căng thẳng tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đông không xử lý tốt ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế biển Việt Nam, ngành dầu khí, hải sản, vận tải biển, du lịch biển, Việt Nam phải làm ? 5.1 Yêu cầu đổi cách làm chiến lược Chiến lược công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam đến tỏ có số điểm yếu, bật chủ yếu khai thác lợi so sánh tĩnh (tài nguyên thiên nhiên, sức lao động rẻ, ) Hệ quả, số nghiên cứu nêu phát triển công nghiệp "nhặt nhạnh", gia công (phụ thuộc nhiều vào cơng ty nước ngồi), sức cố kết kinh tế thấp, thiếu điểm nhấn cạnh tranh quốc tế Nếu không nhận thức rõ điều này, e rằng, chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam lặp lại khiếm khuyết chiến lược cơng nghiệp hố - đại hố Việt Nam đến 5.2 Tạo lợi chiến lược Việt Nam cần tính đến, hướng tới lợi so sánh động, lợi chiến lược Tạo lợi chiến lược nhiệm vụ nhà nước, kinh tế nhà nước Phát triển kinh tế biển đòi hỏi vai trò nhà nước việc tạo lập lợi chiến lược, lĩnh vực địi hỏi đầu tư lớn, rủi ro cao; tính độc quyền tự nhiên cao; cạnh tranh quốc tế mạnh hơn; lĩnh vực cần thu hút nguồn lực bên ngồi Trong bối cảnh đó, nói đến vai trị nhà nước trước hết vai trò hoạch định chiến lược, quy hoạch, quản lý, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển 11 kinh tế (nhất thể chế kinh tế) vai trò người chủ trực tiếp kinh doanh Đầu tư Nhà nước cần tránh dàn trải, khơng món, để tạo lợi chiến lược đáng kể 5.3 Các giải pháp trọng tâm cần xem xét cấp quốc gia lẫn cấp địa phương - Đánh giá rõ tiềm phát triển kinh tế biển Đến nay, tập trung khai thác tài nguyên dầu khí, nhấn mạnh việc phát triển ngành đóng tàu, hải sản, Chúng ta cần định rõ tài nguyên vị trí địa lý dải bờ biển Việt Nam (cơ sở cho phát triển kinh tế ven biển, với lĩnh vực chủ đạo là: khu kinh tế ven biển, hệ thống cảng biển với điểm nhấn cảng trung chuyển quốc tế ).Vùng ven biển có vị trí địa kinh tế trội chiến lược phát triển, việc thực bứt phá tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng đại, sở phát huy tối đa lợi so sánh vùng, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu hóa ngày phát triển chiều rộng chiều sâu - Làm tốt cơng tác quy hoạch phát triển, có biện pháp thực thi nghiêm túc Bất cập đến quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam thể rõ hầu hết lĩnh vực, từ quy hoạch hệ thống cảng biển, hệ thống hậu cần kinh tế biển, hệ thống giao thông ven biển, hệ thống đô thị biển, đến quy hoạch phát triển ngành du lịch biển, vận tải biển - Cần nghiên cứu tiến hành biện pháp mạnh bạo hơn, lập Khu kinh tế tự ven biển (với thể chế cởi mở hơn), lập công ty lớn đánh bắt xa bờ (mà bước đầu nhà nước sở hữu tham gia chính), 12 - Đột phá cải cách hành chính, triển khai quản lý tổng hợp phát triển kinh tế biển - Thúc đẩy liên kết kinh tế vùng - Cổ vũ sáng kiến doanh nghiêp, thúc đẩy tinh thần kinh doanh, đại hoá doanh nghiệp, tăng cường liên kết, hợp tác, Thay trợ cấp cho ngành/doanh nghiệp, hỗ trợ để họ đại hoá - Thúc đẩy phát triển KH-CN biển, phát triển ngành - Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, cần tiếp tục nhấn mạnh chủ trương đa phương hố Về cơng nghệ, cần ý thúc đẩy tiếp cận công nghệ nước phát triển Việc khai thác nguồn lực biển địi hỏi trình độ cơng nghệ cao, tiềm lực tài mạnh Muốn vậy, cần phải có hệ thống sách thơng thống để thu hút đầu tư từ tập đoàn kinh tế biển quốc tế - Chúng ta khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển liên quan Tuy nhiên, việc giải tranh chấp chủ quyền q trình lâu dài Hơn nữa, biển Đơng bất ổn, cản trở đến phát triển kinh tế biển Việt Nam Trước mắt, cần đặt trọng tâm vào mục tiêu trì ổn định biển Đơng, xử lý hồ bình tranh chấp, lấy làm bối cảnh để phát huy nội lực tăng cường thu hút ngoại lực để phát triển kinh tế biển./ 13 ... Biển Đông) Phát triển kinh tế biển Việt Nam bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Việc Trung Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, trực tiếp phát triển Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ... tâm kinh tế biển mạnh, (iv) thể chế quản lý kinh tế biển đại Xét từ cạnh tranh quốc tế phát triển kinh tế biển, cần nhấn mạnh vai trò trung tâm kinh tế biển, nơi tập trung hoạt động kinh tế biển, ... lược phát triển kinh tế Biển Đông Việt Nam, tiếp cận cạnh tranh chiến lược (địa kinh tế, địa trị) bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, mối quan hệ phát triển kinh tế an ninh quốc phòng,