1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chi tiêu công cho y tế giáo dục và giao thông công cộng ở một số tỉnh

23 360 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

EM ENT N AG R 1978 TIT U TE FOR ECO MI C NT IN S MA CE AL NO Dự án tài trợ Liên minh Châu Âu CHI TIÊU CÔNG CHO Y TẾ, GIÁO DỤC VÀ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở MỘT SỐ TỈNH TẠI VIỆT NAM MỘT SỐ QUAN SÁT VÀ KHUYẾN NGHỊ CHI TIÊU CÔNG CHO Y TẾ, GIÁO DỤC VÀ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở MỘT SỐ TỈNH TẠI VIỆT NAM MỘT SỐ QUAN SÁT VÀ KHUYẾN NGHỊ Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Mục lục IV ĐÁNH GIÁ TỪ KẾT QUẢ KHẢO SÁT 25 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I THƠNG ĐIỆP CHÍNH II GIỚI THIỆU Bối cảnh Mục tiêu nghiên cứu 10 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 III CHI TIÊU CÔNG CHO Y TẾ, GIÁO DỤC VÀ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG 11 Y tế .13 1.1 Thực trạng chi tiêu công cho y tế .13 1.2 Khó khăn, hạn chế 16 Chi tiêu công cho giáo dục 17 2.1 Thực trạng 17 2.2 Khó khăn, hạn chế 21 Giao thông công cộng 22 Một số đặc điểm chung vùng phát triển hộ gia đình khảo sát 25 Những phát chi tiêu cơng lĩnh vực y tế 27 Những phát chi tiêu công giáo dục 32 Những phát chi tiêu công giao thông công cộng 35 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 Kết luận 38 Kiến nghị 40 2.1 Kiến nghị chung .40 2.2 Kiến nghị với hoạt động cụ thể .41 Danh mục bảng Bảng 1: So sánh quốc tế tổng chi cho y tế chi công cho y tế, 2000-2014 14 Bảng 2: Cơ cấu chi NSNN cho GDĐT, 2005-2012 (%) 20 Bảng 3: Cơ cấu chi NSNN theo cấp học, 2006-2014 (%) 21 3.1 Thực trạng chi tiêu công cho giao thông công cộng 22 Bảng 4: Cơ cấu mẫu khảo sát (%) .25 3.2 Khó khăn, hạn chế 24 Bảng 5: Nhận biết tồn trạm y tế xã, phường (%) 28 Bảng 6: Số % người dân hưởng lợi từ hỗ trợ cho giáo dục đào tạo (%) .33 Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Danh mục hình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hình 1: Chi cho y tế, 2000-2014 13 AAV BHYT CSHT CSYT CTMTQG DTTS ELBAG EC GDĐT GDMN GDP GTCC GTVT KCHTGT NSNN LRP ODA THCS THPT UBND YTCS YTDP Hình 2: Tỷ lệ NSNN cho GDĐT, 2000-2012 .18 Hình 3: Chi cho GDĐT/tổng chi cơng Việt Nam so với số nước khu vực .19 Hình 4: Chi cơng cho GDĐT/GDP Việt Nam so với số nước khu vực 19 Hình 5: Cơ cấu chi cho giao thông theo nguồn vốn, 2011-2015 .22 Hình 6: Cơ cấu nghề nghiệp hộ vấn 26 Hình 7: Hưởng lợi từ chương trình y tế địa phương (%) .29 Hình 8: Thang điểm đánh giá phù hợp chương trình y tế tính từ (đánh giá thấp nhất) – (đánh giá cao nhất) 31 Hình 9: Thang điểm mức độ phù hợp chương trình hỗ trợ cho giáo dục đào tạo 35 Hình 10: Nhận biết dịch vụ GTCC 36 Hình 11: Hưởng lợi từ chi tiêu công cho GTCC 37 Hình 12: Đánh giá chương trình giao thơng cơng cộng địa phương .38 Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam ActionAid Việt Nam Bảo hiểm y tế Cơ sở hạ tầng Cơ sở y tế Chương trình mục tiêu quốc gia Dân tộc thiểu số Hiểu biết kinh tế và phân tích ngân sách cho q trình quản trị Ủy ban Châu Âu Giáo dục đào tạo Giáo dục mầm non Tổng sản phẩm nước Giao thông công cộng Giao thông vận tải Kết cấu hạ tầng giao thông Ngân sách nhà nước Vùng dự án Hỗ trợ phát triển thức Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Y tế sở Y tế dự phòng Chi tiêu cơng cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam I THƠNG ĐIỆP CHÍNH ⁕⁕ NSNN đóng vai trò quan trọng dịch vụ công (y tế, giáo dục giao thông công cộng), khu vực miền núi, khu vực khó khăn, vùng sâu vùng xa; ⁕⁕ Chi NSNN cho lĩnh vực y tế, giáo dục giao thơng cơng cộng có xu hướng tăng, qua góp phần tăng độ phủ dịch vụ; ⁕⁕ Nhóm cận nghèo có tỷ lệ tham gia BHYT thấp (55%) dù hỗ trợ tới 70% mệnh giá BHYT; II GIỚI THIỆU ⁕⁕ 0,24 - 0,47 % người dân biết chương trình hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động trợ cước, trợ giá vận chuyển cung cấp phương tiện vận chuyển, vốn ưu tiên cho khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa; ⁕⁕ Nhu cầu chi tiêu công cho lĩnh vực y tế, giáo dục giao thơng cơng cộng lớn, đặc biệt địa bàn khảo sát Riêng với y tế, khó khăn đội ngũ y bác sỹ (vừa thiếu vừa yếu) ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ⁕⁕ 62,8% người dân biết đến chương trình y tế qua cán cấp thơn / xã / phường; ⁕⁕ Các cấp trường khu vực miền núi, khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa cần tiếp tục trang bị nâng cấp sở vật chất, đặc biệt sở vật chất thiết yếu phục vụ cho công tác giảng dạy; Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Bối cảnh Sau 30 năm “Đổi mới”, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế xã hội, nhiên, Việt Nam phải xử lý thách thức không nhỏ; đó, khả tiếp cận dịch vụ cơng (y tế, giáo dục giao thơng cơng cộng) có chất lượng đa số người dân hạn chế Chi tiêu công cho lĩnh vực từ ngân sách nhà nước (NSNN) giữ vai trò chủ đạo Việt Nam nhiều năm qua Mặc dù vậy, bố trí vốn đầu tư từ NSNN cho hoạt động ngày trở nên khó khăn ActionAid, với đối tác, triển khai dự án “Xã hội dân trao quyền cộng đồng nông thôn” Ủy ban Châu Âu (EC) đồng tài trợ Dự án nhằm tăng cường nâng cao vị tổ chức xã hội chiến chống đói nghèo nâng cao tinh thần thượng tôn pháp luật, giảm bất bình đẳng kinh tế xã hội Việt Nam Thông qua tăng cường tham gia cộng đồng tổ chức xã hội việc định sách phát triển kinh tế - xã hội, sáng kiến góp phần củng cố tăng cường lực xã hội dân Việt Nam để gây ảnh hưởng đến sách trình định cấp quốc gia địa phương 33 cộng đồng tập trung hai huyện nghèo Việt Nam, đại diện cho 10.832 người (17 cộng đồng huyện Thông Nông 16 huyện Quản Bạ) đối tượng hưởng lợi trực tiếp dự án Trong khuôn khổ hoạt động dự án, số kết mong đợi đảm bảo chương trình​​ phát triển Việt Nam cơng nhận vai trò tổ chức xã hội trình giám sát thực sách trách nhiệm giải trình quy định pháp luật tất cấp Để đạt kết ủng hộ các chiến dịch vận động thay đổi chính sách, AAV phối hợp với Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và đối tác nghiên cứu theo dõi chi tiêu ngân sách cho giáo dục, y tế giao thông công cộng, tham chiếu đến chiến lược an sinh xã hội 2011 - 2020 Các kết quả thu được sẽ chỉ những thiếu sót chiến lược nhu cầu cung cấp an sinh xã hội nhóm thiệt thòi Khuyến nghị sách mà quý vị xem được tổng hợp dựa bằng chứng số liệu, thông qua theo dõi đầu tư Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam công vào các dịch vụ kể tại các địa phương được chọn, nơi có mật độ dân tộc thiểu số cao, nhằm đưa mợt tỷ lệ thích hợp GDP, có cân nhắc đến các điều kiện địa lý Nghiên cứu “Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam – Một số phát khuyến nghị” đưa góc nhìn độc lập vấn đề cụ thể chi tiêu công cho y tế, giáo dục, giao thơng cơng cộng cấp quyền, cấp ngân sách khác nhau, từ trung ương tới địa phương Nghiên cứu đưa khuyến nghị nhằm củng cố nguồn lực hiệu đầu tư từ NSNN cho y tế, giáo dục giao thông công cộng Việt Nam, đặt ưu tiên phát triển người vị trí trung tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hướng tới xác định chuẩn chi ngân sách cho dịch vụ công, tập trung vào dịch vụ giáo dục, y tế giao thông cơng cộng, từ tạo sở giám sát đánh giá khả tác động AAV khoản chi tiêu năm thực Chiến lược quốc gia V giai đoạn 2012 - 2017 10 Theo đó, nghiên cứu đề số mục tiêu cụ thể, bao gồm: • Thu thập tổng hợp thơng tin, liệu chu trình ngân sách nói chung cho y tế, giáo dục giao thơng cơng cộng nói riêng; đánh giá hiệu quả, mặt tích cực, tồn hạn chế chu trình ngân sách • Đưa đề xuất phân bổ ngân sách có nhạy cảm giới cho dịch vụ công (y tế, giáo dục giao thông công cộng) nằm phạm vi khả can thiệp AAV EC tương lai Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng số cách tiếp cận khác nhau, bao gồm: (1) Rà soát văn sách nghiên cứu sẵn có; (2) cách tiếp cận Hiểu biết kinh tế và phân tích ngân sách cho q trình quản trị (ELBAG); khuyến khích q trình trao đổi, thảo luận với người dân nói chung người nghèo nói riêng cấp vốn cho dịch vụ cơng, có giáo dục, y tế giao thông công cộng Với cách tiếp cận nêu trên, nhóm nghiên cứu vận dụng phương pháp trình Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam thực nghiên cứu: (i) Nghiên cứu tài liệu; (ii) Phỏng vấn / thảo luận nhóm trực tiếp (điều tra thực địa); (iii) Điều tra bảng hỏi Quy mô mẫu điều tra, khảo sát thực địa: Điều tra thực địa khảo sát thực quận / huyện có chương trình hỗ trợ phát triển dài hạn mà ActionAid hỗ trợ (viết tắt LRP), có hai vùng nằm dự án “Xã hội dân trao quyền cho cộng đồng nông thôn”, bao gồm Long Biên – Hà Nội (LRP20), Bình Tân – Tp.HCM (LRP21), ng Bí – Quảng Ninh (LRP101), Trà Vinh (LRP102), Thông Nông – Cao Bằng (LRP8), Quản Bạ - Hà Giang (LRP7A), Krông Nô – Đăk Nơng (LRP12) Tại LRP, nhóm nghiên cứu thu thập 60 phiếu điều tra; thực vấn sâu thảo luận nhóm III CHI TIÊU CÔNG CHO Y TẾ, GIÁO DỤC VÀ GIAO THÔNG CƠNG CỘNG Hệ thống pháp luật, sách hướng tới phát triển y tế, giáo dục – đào tạo (GDĐT), giao thông Việt Nam ngày điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển hội nhập Cơ chế huy động tài cho GDĐT, y tế giao thông dần đổi mới, hướng tới khuyến khích thu hút vốn từ nguồn ngồi ngân sách (xã hội hóa, vốn ODA, đầu tư nước ngồi, v.v), đó, đầu tư từ NSNN giữ vai trò chủ đạo Mặc dù vậy, đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực tồn nhiều vấn đề, bao gồm hạn chế nguồn vốn, hiệu sử dụng, cách thức triển khai, v.v Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 11 Y tế 1.1 Thực trạng chi tiêu cơng cho y tế Hai luồng tài cơng lớn để cung cấp tài cho y tế Việt Nam vốn NSNN quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) xã hội Do hoạt động đầu tư tư nhân thường hướng tới lợi nhuận, Chính phủ khẳng định tiếp tục tăng ngân sách cho y tế nhằm mục tiêu công hiệu ngành y tế 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 55,00 50,00 45,00 40,00 35,00 30,00 25,00 20 00 001 002 003 004 005 006 007 008 009 010 011 012 013 014 2 2 2 2 2 2 2 Năm Tổng chi cho y tế/GDP Chi công cho y tế/tổng chi cho y tế (%) Tổng chi cho y tế/GDP (%) Chi công cho y tế/tổng chi cơng (%) Hình 1: Chi cho y tế, 2000-2014 Chi công cho y tế/tổng chi công Chi công cho y tế/tổng chi cho y tế Nguồn: WHO (2016), Dữ liệu thống kê quốc gia - Việt Nam Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 13 Tổng chi cho y tế / GDP Việt Nam có xu hướng tăng Tỷ trọng chi công cho y tế tổng chi cho y tế tăng từ 31% năm 2000 lên 54,1% năm 2014 Chi cho y tế tổng chi công nước tăng nhanh (tăng trung bình 10,2% giai đoạn 2011 - 2015, đạt mức 14,2% năm 2014 so với 7,2% năm 2000 Như vậy, Việt Nam hoàn thành mục tiêu đặt Kế hoạch y tế 2011 - 2015 chi tiêu công cho y tế So với số quốc gia khác, tỷ lệ chi cho y tế / GDP Việt Nam tương đối cao Bảng 1: So sánh quốc tế tổng chi cho y tế chi công cho y tế, 2000-2014 Quốc gia ASEAN Indonesia Thái Lan Philippines Malaixia Việt Nam Campuchia Lào Singapore Bru-nây Hàn Quốc Trung Quốc EU Tổng chi y tế/GDP (%) 2007 3,6 2,0 3,8 3,2 3,0 4,9 5,9 3,4 2,7 3,0 4,2 4,6 8,2 2014 4,3 2,9 6,5 4,7 4,2 7,1 5,7 1,9 4,9 2,7 7,4 5,6 9,5 Chi công cho y tế/Tổng chi y tế (%) 2007 33,5 36,6 60,7 47,6 55,8 31,0 22,9 33,14 55,0 85,1 49,0 38,3 75,2 2014 40,7 37,8 86,0 34,3 55,2 54,1 22,4 50,5 41,7 93,9 54,1 55,8 75,4 Nguồn: WHO (2016), Dữ liệu thống kê quốc gia 14 Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Theo Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2015, cấu chi công cho y tế Việt Nam, vốn NSNN chiếm tỷ trọng lớn dù có xu hướng giảm (từ mức 70% năm 2010 xuống 63% năm 2015), tiếp đến BHYT (35%) Chi thường xuyên chiếm tỷ lệ khoảng 55% tổng chi NSNN cho y tế, phần lớn phân bổ cho địa phương NSNN hỗ trợ kinh phí phần tồn cho số nhóm đối tượng yếu tham gia BHYT1 với số lượng đối tượng mức hỗ trợ tăng lên qua năm2 Năm 2015, chi từ NSNN mua toàn hỗ trợ phần thẻ BHYT cho đối tượng quy định theo Luật BHYT ước tính chiếm tỷ lệ 20% tổng NSNN chi cho y tế Tỷ lệ bao phủ BHYT năm 2015 đạt 73,5% Tốc độ mở rộng tỷ lệ bao phủ BHYT có xu hướng chậm lại Thành phần tham gia BHYT tích cực (mức độ bao phủ gần 100%) nhóm NSNN hỗ trợ toàn phần, chiếm tới 70% tổng số người có BHYT (bao gồm đối tượng nhóm hành nghiệp, hưu trí, nhóm nghèo, dân tộc thiểu số) Đáng ý nhóm cận nghèo có tỷ lệ tham gia BHYT thấp (55%) dù hỗ trợ tới 70% Bao gồm người nghèo, người dân tộc thiểu số trẻ em tuổi hỗ trợ phần cho người cận nghèo, học sinh sinh viên người thuộc hộ làm nơng nghiệp, lâm nghiệp có mức sống trung bình Theo Luật BHYT mệnh giá BHYT Tỷ trọng chi cho YTDP tổng ngân sách Bộ Y tế giao cho đơn vị chiếm 16-17%, chí năm 2012 11,3%; thấp so với mục tiêu 30% Kinh phí cho chương trình mục tiêu quốc gia y tế sụt giảm đáng kể năm gần Cơ cấu nguồn kinh phí cho chương trình mục tiêu quốc gia y tế thay đổi theo hướng giảm dần tỷ lệ đóng góp từ NSNN (giảm từ 92% xuống 53%) Chính sách đầu tư, tăng cường mạng lưới YTCS thời gian qua chủ yếu thực hóa việc đầu tư từ trái phiếu Chính phủ để xây dựng cải tạo nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện, bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện phòng khám đa khoa khu vực Tổng vốn trái phiếu Chính phủ bố trí từ 2008-2014 20.818 tỷ đồng, vốn trái phiếu Chính phủ lại năm 2016 khoảng 2.735 tỷ đồng Việc trì chi tiêu công cho y tế thời gian qua gắn liền với việc đánh giá nhu cầu người dân chăm sóc sức khỏe, y tế dự phòng Trong 10 năm qua, nhu cầu khám chữa bệnh có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt dịch vụ chất lượng cao Song song với tăng chi tiêu công cho ngành, Việt Nam mở thêm hội cho khu vực tư nhân tham gia vào cung ứng dịch vụ y tế nhằm đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 15 1.2 Khó khăn, hạn chế Thứ nhất, chi tiêu công cho y tế có xu hướng tăng, khó khăn kinh tế vĩ mô gần ảnh hưởng lớn tới việc thực tăng chi NSNN cho y tế Tỷ trọng đóng góp BHYT tổng chi y tế thấp so với tỷ lệ bao phủ BHYT (35% 73,5% năm 2015) Ngành y tế chưa nhận ưu tiên tương xứng phân bổ ngân sách, đặc biệt cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho đối tượng vùng khó khăn vùng “gần” khó khăn Ý kiến người dân, tuyến sở nhu cầu tăng hỗ trợ cho y tế (cả tài chính, nhân lực, đa dạng hóa dịch vụ) chậm phản ánh cấu chi tiêu công, tiếp thu qua nhiều tầng nấc nhu cầu ngân sách tất ngành Thứ hai, vốn để thực đề án phát triển sở hạ tầng trang thiết bị y tế chưa đủ theo kế hoạch bị chậm trễ 16 Thứ ba, kinh phí bảo đảm hoạt động trung tâm y tế huyện tuyến y tế xã khó khăn Tỷ lệ chi từ NSNN cho đầu tư phát triển hầu hết tập trung tuyến trung ương tuyến tỉnh (chiếm đến 97%) Thứ tư, chi công cho y tế địa phương (bao gồm chi BHYT) chênh lệch, ảnh hưởng tới công chăm sóc sức khỏe Số liệu giám sát tiêu chi công cho y tế không cập nhật kịp thời (có thể phân cấp quản lý tài chính, độ trễ tốn NSNN, v.v.) Thứ năm, việc cấp kinh phí chi cho hoạt động thường xuyên tuyến xã, tuyến huyện chủ yếu theo đầu vào theo mức chi NSNN, chưa cấp theo hoạt động nhu cầu thực tế khuyến khích cải thiện hiệu chất lượng hoạt động, gây trở ngại cho hoạt động chăm sóc sức khỏe tồn dân Thứ sáu, kinh phí dành cho CTMTQG bị cắt giảm đột ngột chưa kịp lồng ghép vào hoạt động chung hệ thống y tế Kinh phí cho CTMTQG y tế phụ thuộc chủ yếu vào nguồn viện trợ, vốn vay ưu đãi, nguồn Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam bị cắt giảm nước ta nước thu nhập trung bình Thứ bảy, cộng đồng dân cư thiếu thơng tin kết phân tích tài cơng bao gồm số liệu BHYT xã hội để giám sát tỷ lệ ngân sách công chi tuyến khác so với nhiều nước, kể nước có trình độ phát triển cao Tuy nhiên, quy mô kinh tế nhỏ, xét số tuyệt đối, mức chi công cho giáo dục hàng năm khiêm tốn Chi tiêu cơng cho giáo dục 2.1 Thực trạng Đầu tư cho GDĐT Việt Nam bao gồm nguồn kinh phí từ NSNN (bao gồm công trái giáo dục, vay nợ, viện trợ); nguồn ngồi NSNN (học phí, thu dịch vụ KHCN, đóng góp tổ chức, cá nhân) Trong đó, đầu tư từ NSNN có vai trò chủ đạo Chi NSNN cho GDĐT Việt Nam liên tục tăng Tỷ trọng chi cho GDĐT so với GDP tăng từ 4,1% năm 2001 lên 5,7% năm 2012 Tỷ trọng GDĐT tổng chi NSNN tăng tương ứng từ 15,5% lên 21,4% Chi tiêu công cho GDĐT Việt Nam mức cao Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 17 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 2,9 2,0 2,0 1,0 2) ) 0,0 Năm Năm Tỷ lệ NSNN cho GDĐT/GDP 4,1 3,4 Ấn (201 4) Độ Nh (2 ậ Ca t Bả 012 ) m pu n (2 c Hà hia 14) n Q (20 13 uố ) c( 20 12 Là ) o( M 20 al Ph aysi 14) ilip a ( 20 p 13 Ph ine ilip s (2 ) 01 pi ne Th s (2 ) 01 La n( ) Việ t N 201 3) am (2 01 2) 4,2 sia 3,0 14 3,3 01 4,6 3,8 3,8 ne 4,0 20 3,8 (2 9,9 4,8 5,0 EU 9,3 6,3 6,1 6,0 10 u- Chi cho GDĐT/tổng nâ y( 20 14 ) EU In (2 01 ne 2) sia ( Ấn 201 4) Đ Nh ộ (2 01 ật Bả Ca n( ) m pu 20 ch 15 ia ) (2 01 ) Là o( M 20 ala 4) ys Ph i ilip a (20 13 pi ) Sin nes ga (20 po 13 ) re (2 Th 01 3) La Việ n (2 01 tN am 3) (2 01 2) 10 11,3 7,0 In 15,4 14,1 15 21,4 Tổng chi công cho GDĐT (% GDP) 17,5 20,3 19,9 18,9 nâ y( chi tiêu công (%) 20 Tỷ lệ NSNN cho GDĐT/GNP 18 21,5 u- 25 Hình 4: Chi cơng cho GDĐT/GDP Việt Nam so với số nước khu vực Br Hình 3: Chi cho GDĐT/tổng chi cơng Việt Nam so với số nước khu vực Br Tỷ lệ chi NSNN cho GDĐT so với GNP GDP (%) Hình 2: Tỷ lệ NSNN cho GDĐT, 2000-2012 Nguồn: Worldbank Development Indicators (10 / 2016) Phần lớn chi cho GDĐT dành cho chi thường xuyên (bình quân 80%), đầu tư xây dựng chiếm tỷ lệ khiêm tốn Năm 2015, tổng nguồn NSNN dành cho GDĐT 224,8 nghìn tỷ (chiếm khoảng 20% tổng chi NSNN tỷ lệ chi đảm bảo theo Nghị Quốc hội), chi thường xuyên khoảng 184 nghìn tỷ (chiếm khoảng 82%) Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 19 Bảng 2: Cơ cấu chi NSNN cho GDĐT, 2005-2012 (%) Bảng 3: Cơ cấu chi NSNN theo cấp học, 2006-2014 (%) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Trung ương 25,3 26,2 22,9 20,6 25,2 25,4 24,6 24,5 Địa phương 74,7 73,8 77,1 79,4 74,8 74,6 75,4 Chi xây dựng 16,8 18,2 20,9 23,1 17,1 18,4 Chi thường xuyên 83,2 81,8 79,1 76,9 82,9 81,6 Tổng chi 2009 2010 2011 2012 2013 2014 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Mầm non 7,5 7,5 7,9 7,9 8,2 8,2 8,2 8,2 Tiểu học 31,2 29,9 29,1 28,5 28,2 28,3 28,3 28,3 75,5 THCS 21,6 22,0 22,6 21,5 21,4 21,6 21,6 21,6 18,0 17,7 THPT 10,3 11,0 11,3 11,8 11,2 11,1 10,9 11,1 82,0 82,3 Cộng chi GDMN GDPT 70,6 70,5 70,9 69,7 69,0 69,2 69,0 69,2 Dạy nghề 6,7 10,0 9,8 9,7 9,9 9,7 9,7 9,7 Trung cấp chuyên nghiệp 2,6 3,3 3,2 3,4 3,6 3,5 3,5 3,5 Cao đẳng, đại học 8,9 12,0 11,7 11,7 12,0 12,4 12,4 12,4 GDTX 1,2 1,2 1,5 1,8 1,7 1,6 1,8 1,6 GDĐT khác 10,0 3,0 2,9 3,7 3,8 3,6 3,6 3,6 Cơ cấu chi NSNN cho GDĐT cải tiến theo hướng tập trung nhiều cho cấp học 20 2008 100,0 phổ cập, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Theo đó, chi NSNN cho cấp GDMN GDPT chiếm khoảng gần 70% tổng chi NSNN cho GDĐT Trong đó, chi cho hoạt động dạy nghề, cao đẳng đại học chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng chi NSNN cho GDĐT (lần lượt khoảng - 10% 11 - 12%) Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Chi NSNN cấp 2006 100,0 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo Quản lý NSNN cho GDĐT ngày phân cấp Theo đó, khoảng 75% tổng chi cho GDĐT địa phương quản lý, ngân sách trung ương trang trải 25% nhu cầu lại Điều phù hợp với chủ trương phân cấp sách quản lý giáo dục, mang lại nhiều quyền tự chủ cho quyền địa phương cho sở giáo dục   2.2 Khó khăn, hạn chế Thứ nhất, mức phân bổ ngân sách thấp so với nhu cầu lớn ngành Việc phân bổ NSNN cho sở đào tạo cơng lập mang tính bình qn, chưa gắn với  nhu cầu  đào tạo, cấu ngành nghề, chất lượng đào tạo Một số khoản đầu tư bố trí kinh Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo phí nhỏ giọt hàng năm, khiến cơng trình chậm hồn thành, ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ đáp ứng nhu cầu dạy học địa bàn Việc phân bổ NSNN cho giáo dục bất hợp lý vùng, miền núi, vùng sâu, vùng xa, trường thuộc khối đào tạo Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 21 Thứ hai, chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài nhiều bất cập Việc giao tự chủ tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2016 không giao tự chủ mức thu học phí, sở đào tạo phải thực mức thu học phí trần quy định thấp, khơng bù đắp đủ chi phí hoạt động thường xuyên nên việc thực tự chủ tài khơng thực chất Thứ ba, cơng tác báo cáo tình hình sử dụng hiệu đầu tư sử dụng ngân sách giáo dục quan phân cấp quản lý ngân sách (Các bộ, ngành, địa phương) cho Bộ Giáo dục Đào tạo nhiều bất cập, khiến Bộ Giáo dục Đào tạo không đủ điều kiện để đánh giá hiệu đầu tư nhà nước cho GDĐT cách đầy đủ tồn diện Giao thơng cơng cộng 3.1 Thực trạng chi tiêu công cho giao thông công cộng Giai đoạn 2011 - 2015, vốn từ NSNN chiếm khoảng 37,8% tổng vốn đầu tư cho giao thơng; vốn trái phiếu phủ (TPCP) chiếm 29,7%; lại huy động ngồi ngồi ngân sách 32,4% Đáng lưu ý vốn 22 ngân sách cho giao thông tăng mạnh giai đoạn (tăng trung bình 47,8% / năm), cao nhiều so với tốc độ tăng đầu tư từ nguồn TPCP (35,8% / năm) Hình 5: Cơ cấu chi cho giao thông theo nguồn vốn, 2011-2015 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 30,9 32,4 48,5 29,7 39,0 43,5 37,9 30,2 8,0 2015 2011 NSNN TPCP 2011 - 2015 Ngồi NSNN Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Giao thông vận tải (2016) Cũng giai đoạn 2011 - 2015, nước huy động 186 nghìn tỷ đồng xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn (GTNT), gấp 3,7 lần so với giai đoạn 2001 - 2010 Đầu tư từ NSNN chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng đầu tư cho GTNT (71%) Vốn huy động xã hội ODA cho đầu tư CSHT GTNT khiêm tốn (khoảng 6%) Đóng góp người dân có Chi tiêu cơng cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam ý nghĩa quan trọng cho phát triển GTNT, chiếm tỷ trọng tới 15% tổng vốn.3 Một vấn đề quan trọng đảm bảo nguồn tài đầy đủ cho bảo trì cơng trình GTVT Nghiên cứu Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới địa phương thường dành khoảng - 5% ngân sách cho cơng tác bảo trì, chủ yếu dựa vào đóng góp nhân dân ngày cơng lao động Tổng kết Bộ GTVT cho thấy giai đoạn 2011 - 2015, có khoảng 3% tổng vốn đầu tư cho GTNT dành cho công tác bảo trì.4 3.2 Khó khăn, hạn chế Thứ nhất, NSNN hạn hẹp khiến việc bố trí vốn cho GTVT chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Thứ hai, Việt Nam chưa có phương pháp / tiêu chí rõ ràng để xác định nhu cầu chi NSNN địa bàn Việc lập kế hoạch nhu cầu đầu tư xây dựng tách rời với lập kế Nguồn: Bộ GTVT (2013) Nguồn: Bộ Giao thông vận tải (2015), Báo cáo tổng kết năm công tác xây dựng, quản lý giao thông nông thôn gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, phương hướng nhiệm vụ 2016-2020 24 hoạch nhu cầu bảo trì Thứ ba, phân bổ ngân sách phát triển GTVT, đặc biệt vốn cho GTNT địa phương bất cập Thực tế cho thấy địa phương có nguồn thu tốt mức hỗ trợ quyền thường cao, địa phương khó khăn, cần đẩy mạnh phát triển GTNT lại có nguồn thu thấp, nên mức hỗ trợ hạn chế.5 Thứ tư, bất cập quy hoạch hạ tầng giao thông (quy hoạch giao thông không gắn với quy hoạch đô thị, chồng chéo, công tác quản lý, giám sát thực quy hoạch thiếu kiểm soát thống từ Trung ương, v.v.) khiến hiệu tổng thể phát triển hạ tầng giao thông bị hạn chế Thứ năm, đầu tư cho hạ tầng giao thông đường thủy, đường sắt chưa quan tâm thích đáng Nguồn: Bộ GTVT Truy cập online http://www.mt.gov.vn/vn/tintuc/37174/bo-gtvt-tong-ket-5-nam-(2010 -2015)-cong-tac-xay-dung-quanly-giao-thong-nong-thon-.aspx Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam IV ĐÁNH GIÁ TỪ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Một số đặc điểm chung vùng phát triển hộ gia đình khảo sát Tổng số có 422 hộ gia đình tham gia khảo sát chia cho vùng hoạt động, / số hộ khảo sát đại diện nam giới (do nam giới làm chủ hộ) Dân tộc Kinh chiếm nửa (53,55%) tổng số hộ khảo sát, tiếp dân tộc Dao (24.88%), Khmer (12,32%) Đa số người vấn địa bàn khảo sát học hết cấp (Trung học sở, chiếm 35,55%) Tỷ lệ người tham gia học nghề học cao đẳng / đại học vùng hoạt động thấp (chiếm 7,35%) Bảng 4: Cơ cấu mẫu khảo sát (%) Vùng khảo sát (LRP) Long Biên Bình Tân Thơng Nơng Quản Bạ ng Bí Trà Vinh Krơng Nô Tổng cộng Số lượng 60 60 61 60 61 60 60 422 Giới tính Nam Nữ 46,67 % 53,33 % 50,00% 50,00 % 96,72% 3,28 % 95,00 % 5,00 % 50,82 % 49,18 % 51,67 % 48,33 % 83,33 % 16,67 % 67,77 % 32,33 % Hộ làm nông nghiệp (bao gồm trồng trọt chăn nuôi) chiếm tỷ lệ cao mẫu khảo sát (50,71%), đặc biệt Thông Nông, Quản Bạ Krông Độ tuổi trung bình Nam Nữ 59,11 56,19 52,43 53,17 40,22 38,00 41,46 40,33 58,74 60,63 54,47 55,97 43,20 41,00 47,67 54,72 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu theo dõi chi tiêu công Nô Hoạt động kinh doanh/buôn bán nhỏ chủ yếu diễn người dân Bình Tân (chiếm 30%), nơi tập trung số khu công nghiệp lớn Thành phố Hồ Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 25 Chí Minh Hoạt động làm thuê / làm mướn xuất nhiều Trà Vinh, chiếm 21,67% tổng số hộ khảo sát tập trung nhiều địa bàn có nhiều người dân tộc Khmer sinh sống Chính cấu nghề nghiệp có tác động phản ánh thực trạng thu nhập hộ gia đình tham gia khảo sát Tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập bình đầu người 900.000 đồng / người / tháng chiếm 40,52% tổng số hộ khảo sát, tập trung cao số vùng Thông Nông Quản Bạ Ngược lại hai vùng phát triển thuộc thành phố lớn, tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người 1,95 triệu đồng / người / tháng chiếm 71,67% (Long Biên (Hà Nội) Bình Tân (Thành phố Hồ Chí Minh) Hình 6: Cơ cấu nghề nghiệp hộ vấn Những phát chi tiêu công lĩnh vực y tế Chung Kroong Nô Trà Vinh Mức độ nhận biết khả tiếp cận sở y tế địa phương Uông Bí Quản Bạ Thơng Nơng Bình Tân Long Biên 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Nông nghiệp Kinh doanh/Buôn bán nhỏ Nội trợ Làm thuê/mướn Làm công ăn lương KVNN Thất nghiệp Học sinh/sinh viên Cán NN Trẻ em/người già 90% 100% Khác Nguồn: Báo cáo nghiên cứu theo dõi chi tiêu công 26 Giống nhiều nghiên cứu khác, kết phân tích từ số liệu khảo sát cho thấy (i) nông nghiệp không mang lại nhiều thu nhập khó đảm bảo sống cho người dân vùng khó khăn; (ii) chênh lệch thu nhập hữu người dân sống khu vực nông thôn (và / vùng khó khăn) người dân sống thành thị (đô thị / thành phố lớn) Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam khu vực miền núi, khoảng cách đánh giá tương đối ngắn 98,34% người dân tham gia khảo sát có biết CSYT cấp xã / phường; tỷ lệ chí đạt tới 100% Quản Bạ, ng Bí, Krơng Nơ Khoảng cách trung bình tới CSYT có chênh lệch đáng kể vùng khảo sát Phần lớn người dân (99,04%) nhận thức trạm y tế xã, phường, thị trấn thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước quản lý Đại đa số người dân tham gia khảo sát nhận biết sở y tế địa phương nơi sinh sống Ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, có diện tích rộng giao thông, lại phức tạp Thông Nông (Cao Bằng) Quản Bạ (Hà Giang), tất người dân (100% người dân tham gia khảo sát) biết đến dịch vụ y tế thôn Khoảng cách trung bình từ nhà đến y tế thơn bản, theo đánh giá người dân, khoảng 1,07 km Với điều kiện sinh sống rải rác Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 27 Hình 7: Hưởng lợi từ chương trình y tế địa phương (%) Bảng 5: Nhận biết tồn trạm y tế xã, phường (%) Trạm y tế xã/ phường Nhận biết tồn sở y tế Có Khơng Khoảng cách tới CSYT (km) Khơng biết Sở hữu Nhà nước Long Biên 96,67 3,33 0,91 100 Bình Tân 98,33 1,67 2,3 98,31 Thông Nông 100 6,76 100 Quản Bạ 100 4,43 100 ng Bí 100 1,05 95,08 Trà Vinh Krông Nô Chung 93,33 1,67 100 98,34 0,24 1,42 1,19 100 2,31 100 2,73 99,04 100 Tư nhân 80 1,69 Long Biên Bình Tân Thơng Nơng 40 Quản Bạ 4,92 ng Bí Trà Vinh 20 Kroong Nô 0,96 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu theo dõi chi tiêu công Các KCB miễn KCB miễn Tiêm chủng Cấp phát Thẻ BHYT phí phí cho phụ cho trẻ em thuốc miễn miễn phí chương trình TTYT phí nữ Các chương trình y tế triển khai địa phương Người dân vùng khảo sát nhận biết rõ ràng chương trình y tế triển khai địa phương, đặc biệt chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em, BHYT miễn phí Tại vùng khảo sát, tỷ lệ trung bình chung người dân hưởng hỗ trợ từ chương trình BHYT miễn phí cao (chiếm 57,11%) số chương trình y tế 28 Chung 60 Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Tư vấn sức khỏe cho phụ nữ CSSK cho Hộ trẻ em sinh/khám thai Cấp phát bữa ăn miễn phí Nguồn: Báo cáo nghiên cứu theo dõi chi tiêu công Khám chữa bệnh miễn phí chương trình y tế nhiều người dân biết đến hưởng lợi từ ngân sách nhà nước cho y tế Nhiều người dân đánh giá cao mục đích chương trình, thơng thường, hộ gia đình tham gia - lần / năm Tuy nhiên, hiệu chương trình vấn đề cần đề cập Theo ý kiến khơng người dân, khám chữa bệnh miễn phí mang tính hình thức, qua loa, hời hợt; loại thuốc cấp phát thường khơng mang tính sử dụng cao Chất lượng khám chữa bệnh tuyến xã nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt nhu cầu người dân dịch vụ mang tính kỹ thuật cao, trang thiết bị y tế trạm y tế xã lạc hậu, cũ kỹ, đội ngũ bác sỹ tuyến xã thiếu yếu Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 29 Thông thường, thẻ BHYT miễn phí cấp phát cho hộ nghèo, đối tượng sách việc lựa chọn đối tượng thụ hưởng thực thơng qua bình xét cấp thôn / xác nhận UBND xã Phỏng vấn hộ gia đình cho thấy việc lựa chọn đối tượng thụ hưởng chưa tồn tại; “Có trường hợp người thân cán phường duyệt hộ nghèo mà họ đâu có nghèo, có bà Q 83 tuổi phải lượm rác bán đồng nát nuôi trai bị tai nạn chân, sức lao động khơng xét hộ nghèo” (Phỏng vấn cô N., Phường 9, Trà Vinh) Các chương trình truyền thơng y tế, tư vấn sức khỏe cho phụ nữ, cho trẻ em hoạt động thường xuyên tổ chức độc lập lồng ghép với hoạt đông y tế - dân số địa phương Cấp phát bữa ăn miễn phí - khơng nhiều người dân tiếp cận - có ý nghĩa đặc biệt hộ gia đình có người thân nằm viện, hộ gia đình nghèo có hồn cảnh khó khăn Theo đa số người dân trực tiếp hưởng lợi, cấp phát bữa ăn miễn phí thường số tổ chức, cá nhân tổ chức hình thức từ thiện bệnh viện Chương trình hộ sinh, khám thai cho phụ nữ tương đối phổ biến dân cư Với hộ dân khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa – nơi giao thông lại không thuận tiện người dân chưa có thói quen tới sở y tế, chương trình mang lại ý nghĩa to lớn việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, quản lý thai định kỳ Thậm chí, Thông Nông Quản Bạ, nhiều chị em tham gia khảo sát cho “đi khám thai huyện nhiều thời gian tốn lắm, có trạm y tế xã rồi” 30 Các kênh tiếp cận chương trình y tế Người dân biết đến chương trình y tế nhiều qua kênh qua cán cấp thôn / xã/phường (chiếm 62,8%), qua thông báo buổi họp dân hay tiếp xúc cử tri (48,82%) hay qua hệ thống loa phát địa phương (37,2%) Đa số người dân (chiếm 89,1%) thông báo trước hoạt động, chương trình hỗ trợ y tế mà họ hưởng Điều cho thấy việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ tới người dân đối tượng thụ hưởng chương trình y tế thực thường xuyên Sự phù hợp chương trình y tế Các chương trình y tế triển khai thực địa phương người dân đánh giá phù hợp Trong đó, chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em cấp phát thẻ BHYT miễn phí cho đối tượng sách người dân đánh giá cao Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Hình 8: Thang điểm đánh giá phù hợp chương trình y tế tính từ (đánh giá thấp nhất) – (đánh giá cao nhất) 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 KCB miễn phí KCB miễn phí cho phụ nữ Long Biên Tiêm chủng cho trẻ em Bình Tân Cấp phát thuốc miễn phí Thơng Nơng Thẻ BHYT miễn phí Quản Bạ Các chương trình TTYT ng Bí Tư vấn sức khỏe cho phụ nữ Trà Vinh Hộ sinh/Khám thai Kroong Nô CSSK cho trẻ em Chung Nguồn: Báo cáo nghiên cứu theo dõi chi tiêu cơng Nhìn chung, chương trình / hoạt động chi tiêu công y tế triển khai thực tương đối nhiều đồng địa phương Các chương trình hướng tới đối tượng yếu thế, theo mục tiêu sách hỗ trợ nhà nước, người dân đánh giá cao mức độ phù hợp Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 31 Mặc dù vậy, trình thực thi bộc lộ vướng mắc (i) mức độ hỗ trợ chương trình y tế thấp (34,12%); (ii) dịch vụ chất lượng hoạt động cấp phát thuốc miễn phí, khám chữa bệnh miễn phí số địa phương; (iii) đội ngũ y bác sỹ thiếu yếu; (iv) xuất tình trạng bất bình đẳng việc lựa chọn đối tượng thụ hưởng Những phát chi tiêu công giáo dục Khả nhận biết tiếp cận sở giáo dục địa phương Hệ thống trường mầm non công lập tồn tất vùng khảo sát Thông thường, tùy vào mật độ dân số phạm vi địa lý, xã / phường có trường mầm non công lập, nhận trẻ từ tuổi trở lên Đối với hệ thống giáo dục, bao gồm cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông, khơng phải địa phương có trường học ba cấp Khoảng cách trung bình từ nhà tới sở giáo dục tăng dần theo cấp học Gần 100% người dân tham gia khảo sát nhận diện hệ thống sở giáo dục thuộc khối công lập Các sở 32 giáo dục khác trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường dân tộc nội trú, sở đào tạo nghề, trường cao đẳng / đại học không xuất vùng khảo sát Thông thường, sở đào tạo thường đặt trung tâm huyện, thị xã, thị trấn, cấp tỉnh Chính vậy, người dân tiếp cận sở đào tạo Các chương trình chi tiêu cơng cho giáo dục-đào tạo triển khai Phần lớn thôn, buôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới có trường, lớp mầm non, tiểu học Hầu hết xã có trường THCS; huyện có trường THPT Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú trường dự bị đại học đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán người DTTS cho địa phương vùng DTTS, vùng miền núi Cơ sở vật chất trường lớp, cấp học phần quan tâm đầu tư xây dựng Tuy nhiên, ngân sách hạn hẹp khả huy động xã hội hóa hạn chế vùng khó khăn, việc phát triển sở vật chất khó diễn diện rộng Một số điểm trường thiếu sở dạy học, nhà vệ sinh, v.v Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Các hoạt động hỗ trợ cho giáo dục - đào tạo triển khai bao gồm (i) miễn giảm học phí cho học sinh thuộc diện hộ nghèo, gia đình sách, học sinh vùng dân tộc thiểu số; (ii) giảm và/hoặc hỗ trợ học phí cho học sinh gia đình có hồn cảnh khó khăn; (iii) hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số; (iv) cấp phát đồ dùng học tập; (v) hỗ trợ tiền ăn hàng tháng; (vi) hỗ trợ ký túc xá cho học sinh dân tộc thiểu số học tập trường dân tộc nội trú, trường cao đẳng / đại học Mặc dù nhận thức biết đến nhiều chương trình hỗ trợ cho giáo dục đào tạo tỷ lệ hưởng lợi từ chương trình vùng khảo sát mức thấp Thơng Nơng Quản Bạ vùng có nhiều người dân hưởng lợi từ miễn học phí (lần lượt 45,9% 50%) Cấp phát đồ dùng học tập cho học sinh giảm / hỗ trợ học phí hoạt động có nhiều người dân hưởng lợi (Bảng 6), tập trung nhiều vùng thuận lợi Thông Nông, Quản Bạ Krông Nô Duy ng Bí, khơng có người dân hưởng lợi từ chương trình hỗ trợ cho giáo dục đào tạo Kết thảo luận Uông Bí cho thấy người dân đánh giá tốt sở vật chất dành cho giáo dục, nhiều trường học ng Bí đạt cơng nhận chuẩn quốc gia, hình thức xã hội hóa giáo dục nhiều phụ huynh học sinh ủng hộ tham gia Bảng 6: Số % người dân hưởng lợi từ hỗ trợ cho giáo dục đào tạo (%) Miễn học phí Long Biên - Giảm / hỗ trợ học phí 1,67 11,67 21,31 23,33 - 6,67 11,67 10,90 - 10,00 16,39 21,67 - 10,00 21,67 11,37 Hỗ trợ KTX 1,67 - 3,28 16,67 - - - 3,08 Hỗ trợ tiền ăn hàng tháng 1,67 - 8,20 40,00 - 1,67 6,67 8,29 - 3,33 11,48 16,67 - 5,00 1,67 5,45 Hỗ trợ GDĐT Cấp phát đồ dùng học tập Hỗ trợ học sinh DTTS Bình Tân 10,00 Thơng Nơng 45,90 Quản Bạ ng Bí 50,00 - Trà Vinh Krơng Nơ 1,67 5,00 Trung bình 16,11 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu theo dõi chi tiêu công Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 33 Các kênh tiếp cận chương trình giáo dục - đào tạo Tương tự chương trình y tế, chương trình / sách ưu tiên cho giáo dục – đào tạo người dân biết đến nhiều qua trao đổi, thông báo từ cán thôn, bản, ấp hay cán cấp xã / phường Ở tỉnh miền núi Thông Nông Quản Bạ, hình thức chủ yếu để người dân có thơng tin, vùng khác, người dân biết đến sách hỗ trợ nhà nước giáo dục đào tạo qua hệ thống loa phát thanh, tự tìm hiểu, báo chí, internet Trong đó, cách thức thơng tin chủ yếu theo chiều, tức người dân chủ yếu “tiếp nhận” thông tin từ cán xã / phường Ý kiến người dân nhu cầu hỗ trợ cụ thể, cấp thiết lại nhiều chưa khuyến khích, chưa phản ánh đầy đủ thiếu kịp thời lên cấp Nói cách khác, q trình xây dựng sách hỗ trợ lưu tâm đến việc người dân “cần gì”, khơng phải người dân “cần nhất” Điều khiến hỗ trợ GDĐT dàn trải, thiếu đặc thù (dù có điều chỉnh riêng cho người dân tộc thiểu số) 34 Sự phù hợp chương trình hỗ trợ cho giáo dục đào tạo Những vùng hưởng lợi nhiều từ chương trình, sách hỗ trợ cho giáo dục đào tạo Quản Bạ, Krông Nô, Thông Nông đánh giá chương trình với mức điểm trung bình cao Các chương trình, sách, ưu tiên hỗ trợ người dân đánh giá cao Tuy nhiên, cấp trường khu vực miền núi, khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa cần tiếp tục trang bị nâng cấp sở vật chất, đặc biệt sở vật chất thiết yếu phục vụ cho công tác giảng dạy dụng cụ học tập - giảng dạy, bàn ghế, nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn, v.v Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Hình 9: Thang điểm mức độ phù hợp chương trình hỗ trợ cho giáo dục đào tạo 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Long Biên Miễn học phí Hỗ trợ KTX Bình Tân Thơng Nơng Quản Bạ ng Bí Giảm/hỗ trợ học phí Hỗ trợ tiền ăn hàng tháng Trà Vinh Krông Nô Chung Cấp phát đồ dùng học tập Hỗ trợ học sinh DTTS Nguồn: Báo cáo nghiên cứu theo dõi chi tiêu cơng Ghi chú: Thang điểm tính từ (đánh giá thấp nhất) đến (đánh giá cao nhất) Những phát chi tiêu cơng giao thông công cộng Khả nhận biết tiếp cận dịch vụ giao thông công cộng Kết khảo sát dịch vụ GTCC địa bàn vùng cho thấy nhận biết người dân dịch vụ nghèo nàn Những dịch vụ giao thông công cộng hữu bến xe liên tỉnh, bến xe đường dài trạm xe bus quen thuộc với người dân khu vực đô thị, tỷ lệ đến dịch vụ tương đối cao (chiếm 85,78% bến xe liên tỉnh / bên xe đường dài 45,26% trạm xe bus, Hình 10) 100% người dân vùng Thông Nông, Quản Bạ Krông Nô cho địa phương nơi họ sinh sống khơng có bến xe liên tỉnh/bến xe đường dài, trạm xe bus Các sở hạ tầng liên quan nhà vệ sinh cơng cộng thiếu Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 35 Hình 10: Nhận biết dịch vụ GTCC Hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động trợ cước, trợ giá vận chuyển cung cấp phương tiện vận chuyển, vốn ưu tiên cho khu vực miền núi, vùng sâu 100% 80% Hình 11: Hưởng lợi từ chi tiêu cơng cho GTCC 60% 76,67 80 40% 70 20% 0% 66,67 63,93 60 50 Bến xe liên tỉnh/đường dài Trạm xe bus Có Khơng Nhà VSCC Nhà VSCC cho phụ nữ 40 30 Không biết Hưởng lợi từ chi tiêu công cho giao thông công cộng Đa số người tham gia khảo sát cho họ hưởng lợi từ hoạt động làm đường liên thôn đường liên xã từ ngân sách nhà nước Thảo luận nhóm với cán cấp xã, huyện vùng khảo sát cho thấy vùng đô thị, hệ thống đường sá, lại tương đối thuận tiện chi tiêu công cho xây dựng đường sá năm gần dần chuyển hướng sang khoản mục đầu tư xây dựng khác Ngược lại, nhu cầu xây dựng hỗ trợ làm đường liên thôn, liên xã nhu cầu lớn người dân khu vực miền núi, giao thông lại nhiều khó khăn, dễ dàng bị chia cắt vào mùa mưa lũ hay xảy tình trạng lở đất, đá Tuy vậy, ý kiến khảo sát từ người dân cho thấy việc tham gia vào giám sát cơng trình giao thơng địa phương, cho dù cải thiện, mang tính hời hợt hình thức Chi tiêu cơng cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 43,33 41,47 30,09 37,7 35 20 20 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu theo dõi chi tiêu công 36 vùng xa, lại không người dân biết đến có tỷ lệ nhỏ người dân biết đến chương trình (0,47% 0,24%) 26,67 21,67 16,67 24,59 19,67 25 23,33 10 Chung Long Biên Bình Tân Thơng Nơng Hỗ trợ làm đường liên thơn Quản Bạ ng Bí Trà Vinh Kroong Nơ Hỗ trợ làm đường liên xã Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Sự phù hợp chương trình GTCC So với chương trình chi tiêu cơng y tế giáo dục, chương trình chi tiêu công cho giao thông công cộng không đánh giá cao phù hợp triển khai thực hiện, khoản đầu tư thường có độ trễ định dẫn đến tình trạng xây dựng “gối đầu” số địa phương Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 37 “Đường sá lại bớt khổ rồi, nhà nước đầu tư nhiều rồi, quy hoạch quy hoạch thôi, dân chưa tham gia nhiều vào xây dựng kế hoạch giám sát thi công công trình Có tổ giám sát thơn đó, hình thức thơi” (Phỏng vấn bác H., Đăkrơ, Krơng Nơ) Hình 12: Đánh giá chương trình giao thơng công cộng địa phương 3,5 2,5 1,5 0,5 Chung Long Biên Bình Tân Thơng Nông Hỗ trợ làm đường liên thôn V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau 30 năm Đổi mới, Việt Nam thực nhiều biện pháp cải cách, đổi quan trọng nhằm tạo móng cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời trọng 38 Quản Bạ ng Bí Trà Vinh Kroong Nơ Hỗ trợ làm đường liên xã Nguồn: Báo cáo nghiên cứu theo dõi chi tiêu công đến phát triển người Việt Nam khơng chạy theo tăng trưởng kinh tế, mà có lưu tâm phân bổ nguồn lực cho lĩnh vực xã hội, đặc biệt dịch vụ công y tế, giáo dục giao thông công cộng Hệ thống văn sách, pháp luật nhằm phát triển Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam ngành quan tâm, khơng ngừng hồn thiện Cách thức xây dựng sách nói chung lập kế hoạch NSNN cho lĩnh vực y tế, giáo dục giao thơng cơng cộng đổi mới, có lắng nghe tiếp thu nhiều ý kiến từ cộng đồng dân cư, cán sở bên liên quan khác Dù NSNN hạn hẹp, chi cho y tế, giáo dục giao thông ưu tiên Độ phủ sách khơng ngừng cải thiện Khu vực tư nhân ngày tham gia sâu rộng vào cung ứng dịch vụ y tế, giáo dục giao thông công động, phát triển hạ tầng để cung ứng dịch vụ Khảo sát theo dõi chi tiêu công cho giáo dục, y tế giao thông công cộng thực địa phương, tương ứng với vùng (LRP) ActionAid Việt Nam, bao gồm vùng thành thị (Long Biên, Bình Tân, ng Bí Trà Vinh) vùng nông thôn (Thông Nông, Quản Bạ Krông Nô) Kết khảo sát cho thấy, người dân nhận biết có khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục giao thông công cộng NSNN hỗ trợ địa bàn Người dân thường xuyên thông tin hiểu biết tốt chương trình y tế, giáo dục địa phương, hộ người hưởng lợi trực tiếp Trong chừng mực ấy, người dân đánh giá cao mức độ phù hợp hỗ trợ y tế, giáo dục địa bàn tín hiệu tích cực Tuy nhiên, thách thức để trì vai trò chi tiêu công lĩnh vực liên quan trực tiếp đến phát triển người – cụ thể y tế, giáo dục giao thông công công - không nhỏ, tăng trưởng kinh tế suy giảm, thâm hụt ngân sách nợ công mức cao Việc kiểm sốt chi NSNN đầu tư cơng cần thiết, song nhiều có tính chất “cào bằng”, thiếu ưu tiên cho lĩnh vực y tế, giáo dục giao thông công cộng Các chương trình hỗ trợ cho y tế, giáo dục giao thông công cộng thực nhiều cấp chồng chéo, song việc thu hẹp đầu mối quản lý, cắt giảm ngân sách quản lý để thực chương trình khơng dễ Một khó khăn cân đối nguồn lực NSNN phạm vi chương trình hỗ trợ, để vừa đạt độ phủ rộng vừa đáp ứng yêu cầu mang tính đặc thù số địa phương Kết khảo sát số vùng cho thấy số vấn đề Chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục chưa thực quan tâm thích đáng Hỗ trợ sở hạ tầng chưa thực đồng với hỗ trợ dịch vụ Cách thức tun truyền nhiều thiếu hiệu quả, đặc biệt việc giải thích cho người dân mục tiêu chương trình, loại hình hỗ trợ Chi tiêu cơng cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 39 Bên cạnh đó, cách thức thơng tin chương trình hỗ trợ - đặc biệt phát triển hạ tầng giao thông nông thôn - thực thiếu thường xuyên chưa gắn chặt với phát huy vai trò giám sát cộng đồng dân cư Nghiên cứu có số hạn chế định Thứ nhất, đánh giá giao thơng cơng cộng nhiều hạn chế thiếu dịch vụ nhiều địa bàn khảo sát (trừ Long Biên Bình Tân) Thứ hai, số liệu chi tiết chi thường xuyên chi đầu tư phát triển cho lĩnh vực, địa phương thiếu Thứ ba, nghiên cứu chưa thực đánh giá định lượng dựa hồi quy, đặc biệt vai trò chi tiêu cơng lĩnh vực y tế, giáo dục giao thông công cộng chất lượng sống, phúc lợi xã hội địa bàn khảo sát Kiến nghị 2.1 Kiến nghị chung NSNN đóng vai trò quan trọng, khu vực miền núi, khu vực khó khăn, vùng sâu vùng xa, nên cần trì khoản hỗ trợ từ ngân sách cho giao thông, cho y tế giáo dục 40 khu vực Ngay bối cảnh nguồn lực NSNN hạn hẹp, tăng cường truyền thông yêu cầu bảo đảm tăng cường chi NSNN (đặc biệt đầu tư công) lĩnh vực y tế, giáo dục giao thông công cộng nhiệm vụ quan trọng Cần tăng cường vai trò giám sát người dân việc cung ứng dịch vụ công phân bổ NSNN Một điều kiện quan trọng quan quản lý đơn vị trực tiếp cung ứng dịch vụ phải thơng báo đầy đủ thơng tin (về loại hình hỗ trợ, mức độ hỗ trợ, mục tiêu hỗ trợ hoạt động) cho cộng đồng dân cư Với ý kiến người dân liên quan đến chi tiêu cơng, cần có giải trình kịp thời, xác đáng Thường xuyên khuyến khích người dân nêu ý kiến, kiến nghị cách thực chất Trong giai đoạn 2016-2020, cần trì tỷ lệ chi từ NSNN cho lĩnh vực y tế, giáo dục giao thông công cộng Cố gắng không cắt giảm ngân sách cho giáo dục y tế, thực cắt giảm chi NSNN nói chung Cách thức triển khai cần tập trung hướng đối tượng, đặc biệt đối tượng nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em gái, v.v Tăng cường hỗ trợ sở vật chất phải tiến hành song song với phát triển vấn đề nhân lực (như nâng cao lực cho bác sỹ, cho giáo viên, v.v.) Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc xây dựng chương trình đầu tư cơng (đặc biệt với y tế, giáo dục giao thông công cộng) thực diện rộng Tuy nhiên, cần phát huy vai trò tổ chức ngồi Nhà nước, đặc biệt tổ chức nhân dân, việc thực hoạt động phát triển y tế / giáo dục có tính chất bổ trợ địa bàn khó khăn, có điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù Đồng thời, giảm thiểu chi phí (thời gian tài chính) cho quản lý hành Thời điểm hỗ trợ quan trọng; tránh để hỗ trợ đến với người dân muộn Cần điều chỉnh cách thức triển khai chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng theo hướng đáp ứng tốt yêu cầu người dân Duy trì độ phủ dịch vụ cần thiết, song hiệu thực chất phải gắn với chất lượng dịch vụ Muốn vậy, tăng cường tham gia người dân từ xây dựng ý tưởng quan trọng Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 2.2 Kiến nghị với hoạt động cụ thể Đối với hoạt động y tế: • Thường xun rà sốt chất lượng dịch vụ y tế vùng khó khăn, có tham gia ý kiến người dân tổ chức nhân dân có tham gia hoạt động vùng Lưu tâm đến khía cạnh tiếp cận, chất lượng dịch vụ mà người dân cần cải thiện nhất; • Chú trọng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị y tế cho trạm y tế sở; • Lưu tâm đến khoản chi để hỗ trợ cho hoạt động y tế (chẳng hạn bếp ăn miễn phí cho người bệnh, trợ cấp lại cho bác sỹ khám bệnh điểm xa, v.v.); • Tăng cường thêm nhân lực cho y tế cấp sở Trong trường hợp không đủ bác sỹ bố trí cho trạm y tế xã / phường, tăng cường thêm bác sỹ có chun mơn sở y tế cấp cao có kinh nghiệm để thực khám chữa bệnh sở; • Rà sốt việc triển khai thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế Gắn việc công nhận trạm y tế xã/ phường với kinh phí đầu tư cho xây dựng bản, tu bảo dưỡng, đầu tư trang thiết bị bố trí nhân lực cho cấp sở; Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 41 Đối với hoạt động giáo dục đào tạo • Thường xun rà sốt chất lượng dịch vụ giáo dục vùng khó khăn, có tham gia ý kiến người dân tổ chức nhân dân có tham gia hoạt động vùng Lưu tâm đến khía cạnh tiếp cận, chất lượng dịch vụ mà người dân cần cải thiện nhất; • Ưu tiên đầu tư trang bị nhiều sở vật chất hệ thống trường cấp cho vùng có khó khăn, vùng sâu, vùng xa với điều kiện kinh tế - xã hội bất lợi hơn, đặc biệt quan tâm đến trường tiểu học; • Tiếp tục thực xã hội hóa giáo dục, huy động thêm nguồn lực từ bên cho nâng cấp, trang bị sở vật chất phục vụ cho cơng tác giảng dạy học tập; • Kêu gọi đầu tư tư nhân có sách khuyến khích phù hợp cho hoạt động đầu tư vào sở đào tạo nghề khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi hơn; • Nghiên cứu, thí điểm mơ hình sáng tạo nhằm nâng cao kỹ nghề cho học sinh từ trường cấp II / III Có thể phát huy vai trò, lợi tổ chức nhân dân trình này; 42 Đối với giao thơng cơng cộng • Thường xun rà sốt chất lượng kết nối giao thơng địa bàn khó khăn, trao đổi với người dân để nắm bắt yêu cầu thiết nhất; • Nhu cầu đầu tư cho hệ thống đường sá liên thôn, liên xã thơn / / xã miền núi khó khăn giao thông lại hữu Trong bối cảnh cắt giảm đầu tư từ NSNN (các cấp) cho xây dựng việc tổ chức nhân dân có điều kiện nguồn lực, kêu gọi đầu tư từ khu vực tư nhân, cộng đồng dân cư với sách khuyến khích định; • Cân nhắc ưu tiên phát triển giao thông nhằm cải thiện khả tiếp cận dịch vụ giáo dục (chẳng hạn, đường đến trường cho trẻ em dân tộc, v.v.); • Phương thức nhà nước nhân dân làm có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, cách thức thực (từ ý tưởng, thơng tin, triển khai, giám sát) phải bình đẳng hơn, tơn trọng vai trò cộng đồng dân cư; • Giám sát cộng đồng dự án giao thông công cộng sử dụng NSNN cần cải thiện Có thể cân nhắc mơ hình “Nhân dân+”, người dân thực quyền giám sát thông qua tổ chức độc lập, có lực giám sát Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Báo cáo đầy đủ xem tại: http://www.actionaid.org/vietnam/publications Báo cáo do: ActionAid Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) thực Tóm tắt sách thực bởi: Nguyễn Anh Dương Các ý kiến đóng góp: Hồng Phương Thảo ACTIONAID VIỆT NAM Văn phòng Đại diện: Tầng 5, 127 Lò Đúc, Hà Nội, Việt Nam ĐT: +84 3943 9866 Email: mail.aav@actionaid.org Website: www.acionaid.org/vi/vietnam ... Tổng chi cho y tế/ GDP Chi công cho y tế/ tổng chi cho y tế (%) Tổng chi cho y tế/ GDP (%) Chi cơng cho y tế/ tổng chi cơng (%) Hình 1: Chi cho y tế, 2000-2014 Chi công cho y tế/ tổng chi công Chi công. .. 6: Số % người dân hưởng lợi từ hỗ trợ cho giáo dục đào tạo (%) .33 Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng. .. Chi công cho y tế/ tổng chi cho y tế Nguồn: WHO (2016), Dữ liệu thống kê quốc gia - Việt Nam Chi tiêu công cho y tế, giáo dục giao thông công cộng số tỉnh Việt Nam 13 Tổng chi cho y tế / GDP

Ngày đăng: 14/05/2018, 20:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w