Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ MÙI GÓPPHẦNNGHIÊNCỨUPHÂNLOẠIVÀGIÁTRỊTÀINGUYÊNCHIĐUÔI PHƢỢNG (RHAPHIDOPHORA HASSK.) ỞVIỆTNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phânloại Thực vật HÀ NỘI, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN THỊ MÙI GÓPPHẦNNGHIÊNCỨUPHÂNLOẠIVÀGIÁTRỊTÀINGUYÊNCHIĐUÔI PHƢỢNG (RHAPHIDOPHORA HASSK.) ỞVIỆTNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phânloại Thực vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dƣ HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Văn Dư TS Hà Minh Tâm Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Xuyên suốt thời gian thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trƣờng Qua đây, xin trân trọng cảm ơn Viện Sinh thái Tàinguyên Sinh vật, Ban chủ nhiệm khoa Sinh _ KTNN – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian tơi học tập nghiêncứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mùi LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Góp phầnnghiêncứuphânloạigiátrịtàinguyênchiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) Việt Nam” cơng trình nghiêncứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Văn Dư Các kết trình bày khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình trƣớc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mùi MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN .6 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Đối tƣợng nghiêncứu .6 2.2 Phạm vi nghiêncứu 2.3 Thời gian nghiêncứu 2.4 Nội dung nghiêncứu .6 Phƣơng pháp nghiêncứu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 10 3.1 Hệ thống phânloạichiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) ViệtNam 10 3.2 Đặc điểm phânloạichiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) ViệtNam 10 3.3 Khóa định loại lồi thuộc chi Đi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) ViệtNam 11 3.4 Đặc điểm mơ tả lồi thuộc chiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) ViệtNam 13 3.4.1 Rhaphidophora megaphylla H Li – Đuôi phƣợng lớn 13 3.4.2 Rhaphidophora peepla (Roxb.) Schott – Đi phƣợng tròn 15 3.4.3 Rhaphidophora hookeri Schott – Tôm hùm 17 3.4.4 Rhaphidophora sulcata Gapnep – Đuôi phƣợng thân lõm .19 3.4.5 Rhaphidophora bonii Engl & K Krause – Đuôi phƣợng bon 20 3.4.6 Rhaphidophora tonkinensis Engl & K Krause – Đuôi phƣợng bắc 21 3.4.7 Rhaphidophora hongkongensis Schott – Đuôi phƣợng hồng kông 23 3.4.8 Rhaphidophora chevalieri Gapnep – Đuôi phƣợng che-va-lie .25 3.4.9 Rhaphidophora laichanensis Gapnep – Đuôi phƣợng lai châu 26 3.4.10 Rhaphidophora decursiva (Roxb.) Schott – Lân tơ uyn 28 3.4.11 Rhaphidophora crassicaulis Engl.& K.Krause – Đuôi phƣợng thân mập 29 3.5 Giátrịtàinguyênloài thuộc chiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) ViệtNam 32 3.5.1 Giátrị làm thuốc .32 3.5.2 Giátrị làm thức ăn cho gia súc 32 3.5.3 Giátrị làm cảnh 32 3.5.4 Giátrị khác .32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 PHỤ LỤC 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng Trên giới nhƣ ViệtNam nhiều chuyên ngành khoa học nghiêncứu thực vật, chuyên ngành Phânloại thực vật đóng vai trò tiên phong tảng Nghiêncứuphânloại thực vật cho kiến thức taxon thực vật, xác định cách xác giới hạn taxon mối quan hệ taxon với taxon khác Chính vậy, Phânloại thực vật sở khoa học cho ngành khoa học khác nhƣ Sinh thái học, Sinh lý thực vật, Tàinguyên thực vật, Y học, Dƣợc học, v.v ChiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) thuộc họ Ráy (Araceae), Việt Nam, chi nhỏ nhƣng chúng có đặc điểm hình thái đa dạng, đại diện chi có mặt nhiều hệ sinh thái rừng ẩm thƣờng xanh nhiệt đới, nhiều loàichi đƣợc dùng làm thuốc, làm cảnh Chính bên cạnh giátrị mặt khoa học, chi có giátrị mặt kinh tế Để chuẩn bị cho việc nghiêncứuphânloại cách đầy đủ, chi tiết chi Đi phƣợng ViệtNamgópphần cung cấp thông tin để nhận biết, sử dụng lồi thuộc chi này, chúng tơi tiến hành nghiêncứu đề tài: “Góp phầnnghiêncứuphânloạigiátrịtàinguyênchiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) Việt Nam” Mục đích đề tài Hồn thành cơng trình khoa học phânloạichi Đi phƣợng ViệtNam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiêncứu họ Ráy (Araceae) phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chíViệtNam cho nghiêncứu có liên quan Đánh giágiátrịtàinguyênchiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) ViệtNam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chíViệtNam họ Ráy; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành Phânloại thực vật sở liệu cho nghiêncứu sau chiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) ViệtNam Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài sở để khai thác sử dụng nguyên liệu thuốc y dƣợc, bảo tồn phát triển tàinguyên sinh vật,… Điểm đề tài Đây cơng trình ViệtNam tiến hành phânloạichiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) giátrị sử dụng loàichi cách đầy đủ có hệ thống Bố cục khóa luận Khóa luận gồm 42 trang, hình vẽ, ảnh, đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu (2 trang), chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang), chƣơng (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu: trang), chƣơng (Kết nghiên cứu: 23 trang), kết luận kiến nghị (1 trang), tài liệu tham khảo (20 tài liệu); bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Trên giới, chi Đi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) bao gồm 95 lồi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới [19] ChiĐuôi phƣợng đƣợc mô tả vào năm 1842 tác giả Hasskarl [16] Từ thành lập nay, có nhiều cơng trình nghiêncứuchi Đi phƣợng Năm 1894, Hooker nghiêncứu đƣa mô tả ngắn gọn đặc điểm 20 loàichi Ấn Độ [17] Các cơng trình nghiêncứuchi giới phải kể đến cơng trình A Engler & K Krause năm 1908 Trong tài liệu đó, Engler & Krause mơ tả chi, lập khóa định loại cho 60 lồi chi thông tin mẫu chuẩn (mẫu type), nơi phân bố, điều kiện sinh thái loài biết giới lúc [12] Li Heng có cơng trình nghiêncứu lồi chiNăm 1979, H Li lập khóa định loại cho lồi kèm theo trích dẫn mơ tả loàichi Trung Quốc [18] Gần P C Boyce nghiêncứu số lồi chi này, năm 1999 ơng xây dựng khóa định loại cho 15 lồi Singapore kèm theo mô tả, mẫu chuẩn nơi phân bố chúng [13] Đến năm 2000, ông nghiêncứu lồi thuộc chi Philippines, ơng mơ tả 11 lồi kèm theo khóa định loại, mơ tả, mẫu chuẩn nơi phân bố chúng [14] Năm 2002, Govaert & al có cơng trình nghiêncứuchi Đi phƣợng Trong cơng trình đó, tác giả thống kê tài liệu, tên đúng, tên synonym chiloài thuộc chi [19] Năm 2012, Thực vật chí họ Ráy Thái Lan đƣợc xuất Trong sách này, Peter C Boyce & Nguyen Van Du hoàn thiện việc phânloạichi Rhaphidophora Thái Lan với khóa định loại cho 17 lồi chi kèm theo thơng tin danh pháp thực vật mô tả chi tiết cho loài [20] 1.2 ỞViệtNam Các nghiêncứuchiĐuôi phƣợng ViệtNam phải kể đến cơng trình Gagnepain, 1942 ơng viết họ Ráy Đông Dƣơng [15] Trong tài liệu ơng mơ tả xây dựng khóa định loại 10 loàiphân bố ViệtNam Đây tài liệu đầy đủ hệ thống họ Ráy nói chung chi Đi phƣợng nói riêng Đơng Dƣơng Năm 1993, “1900 lồi có ích Việt Nam”, Trần Đình Lý cộng đề cập tới giátrị sử dụng nơi phân bố loàichiViệtNam [10] Trong hai lần xuất bản, năm 1993 năm 2000, „„Cây cỏ Việt Nam‟‟ Phạm Hoàng Hộ mơ tả ngắn gọn 11 lồi Rhaphidophora có Việt Nam, loài đƣợc tác giả kèm theo hình vẽ [8, 9] Mặc dầu thiếu nhiều thông tin danh pháp thực vật, nơi phân bố, mẫu nghiên cứu, nhƣng tài liệu ông sở quan trọng ban đầu để nhận biết loàichi Đi phƣợng nói riêng lồi thực vật bậc cao ViệtNam nói chung Năm 1998, nghiêncứu họ Ráy Việt Nam, Nguyễn Văn Dƣ phát mơ tả lồi R megaphyllyla H Li nhƣ loài bổ sung cho hệ thực vật ViệtNam từ mẫu vật thu đƣợc Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Trong „„Danh lục loài thực vật Việt Nam‟‟[6], Nguyễn Văn Dƣ thống kê 12 lồi Rhaphidophora kèm theo thơng tin phân bố, sinh thái, dạng sống, công dụng lồi Tới luận án tiến sĩ [7], nhận lồi Rhaphidophora korthalsii Schott khơng có Việt Nam, ơng ghi nhận ViệtNam có 11 lồi thuộc chi Rhaphidophora, ơng xây dựng khóa định loại cho loài chi, bổ sung nhiều khu phân bố cho lồi thơng tin khác sinh học sinh thái công dụng loàiNăm 2004, “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, Đỗ Huy Bích cộng có nghiêncứu lồi Rhaphidophora decursiva Mẫu nghiên cứu: Lai Châu, Bình Lƣ, Tự - Nhan 155 (HN) Giátrị sử dụng: Có thể sử dụng làm cảnh 3.4.10 Rhaphidophora decursiva (Roxb.) Schott – Lân tơ uyn Hook f 1894 Fl Brit Ind 6: 547; Engl & K Krause, 1908 Pflanzenr 37 (IV 23 B): 52; Gagnep 1942 Fl Gén Indoch 6: 1099; Phamh 1993 Illustr Fl Vietn 3: 425, fig 8269; id 2000 Illustr Fl Vietn 3: 342, fig 9077; Govaert & al 2002 World Checkl Bibliogr Arac 448; V D Nguyen, 2005 Checkl Pl Vietn 3: 891; P C Boyce & V D Nguyen, 2012 Fl Thailand 7(2): 271 - Pothos decursiva Roxb 1820 Fl Ind 1: 418 - Monstera decursiva Schott, 1830 Wien Zeitschr 1028 - Scindapsus decursivus Schott, 1832 Melet Bot 21 Cây leo lớn, dài - 20 m, phụ sinh gỗ đá Thân hình trụ, mập, đƣờng kính 2.5 - cm, màu xanh lục, thƣờng có sợi khơ xác bao bọc, đốt dài - cm, sẹo rộng - cm Rễ bám nhiều, chạy dọc hai bên thân, ngắn dài Phiến hình bầu dục thn, kích thƣớc 40 - 70 x 30 - 50 cm, màu xanh lục hai mặt, xẻ lông chim thành nhiều thùy, có tới 15 thùy hay nhiều bên; thùy hình đƣờng, kích thƣớc 15 - 20 x - cm, hẹp lại gốc, hầu nhƣ cụt đỉnh, mũi nhọn hƣớng lên Cuống hình trụ, mập, cứng, dài 40 – 70 cm, bẹ rộng, lên tới khuỷu, thƣờng khô xác; khuỷu lồi lên rõ, dài 1.5 - cm; vảy bao bọc lên đến nửa cuống, sau khô xác để lại sợi Gân bên - thùy, rõ mặt dƣới Bông mo đơn độc nhánh mang hoa, có mùi thơm ngái Cuống bơng mo hình trụ, mập, kích thƣớc 10 - 20 x 0.6 - 20 cm Mo dày, nạc, hình trứng thn, kích thƣớc 10 - 17 x 10 cm trải ra, dày tới mm, đỉnh nhọn, màu vàng chín Bơng nạc khơng cuống, hình trụ, đỉnh tù hay cụt, kích thƣớc 15 - 20 x - cm Hoa trần, lƣỡng tính Nhị 4, nhị dạng bản, dài bầu; bao phấn gần hình nón, bao phấn đính lƣng, bề mặt hƣớng hai phía, mở bắng khe bề mặt Bầu hình lăng trụ, mặt cắt - cạnh, dài - 10 mm, bao phấn trắng ngà; vòi nhụy hình nón, rõ, dài 0.5 - mm; núm nhụy hình bầu dục tròn, hƣớng theo chiều dọc bơng nạc; nỗn nhiều, thẳng, đính vách, cuống noãn ngắn 28 Loc class.: India, Sikkim, Silhet district Sinh học sinh thái: Leo bám đá gỗ lớn, rừng thƣờng xanh ẩm Phân bố: Bắc Bộ Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hố, Quảng Trị, Kon Tum, Ninh Thuận Còn có Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào Thái Lan Mẫu nghiên cứu: Sơn La, V X Phƣơng & al 7180 (HN); Đoàn Trung Quốc 2526 (HN); Hà Giang, N V Dƣ 209 (HN); GSAD 18 (HN); Tuyên Quang, N V Dƣ 126 (HN); Phƣơng & al 6811 (HN); Cao Bằng, N V Dƣ 94 (HN); Li Hen & Dƣ 101 (HN, KUN); Averyanov & al 827 (HN, LE); Averyanov & al (HN, LE); Thái Nguyên, Averyanov & al VH 5034 (HN, LE); Lạng Sơn, N V Dƣ 309 (HN); Vĩnh Phúc, N V Dƣ 57 (HN); Hà Nội, Croat & Dƣ 77771 (HN, MO); Hồ Bình, N T Hiệp & al 2041 (HN, LE), V X Phƣơng & al 1725, 3498 (HN); D D Soejarto & al 9695 (HN); Averyanov & al 703 (HN); N V Dƣ 77 (HN); N C Trọng 1127 (HN); Croat & Dƣ 78013 (HN, MO); Thanh Hoá, V X Phƣơng & al 5684 (HN); Ninh Thuận, Averyanov & al VH 3544 (HN, LE) Giátrị sử dụng: Dịch chiết có tính kháng sinh mạnh nên đƣợc dùng để chữa trị vết thƣơng 3.4.11 Rhaphidophora crassicaulis Engl.& K.Krause – Đuôiphượng thân mập Engl & K Krause, 1908 Pflanzenr 37 (IV 23 B): 52; Gagnep 1942 Fl Gén Indoch 6: 1100; Govaert & al 2002 World Checkl Bibliogr Arac 448.; V D Nguyen, 2005 Checkl Pl Vietn 3: 891 Ở giai đoạn non, bò lan đất hoăc đá, thân mảnh, đƣờng kính 2.5 mm, đốt dài 20 cm giai đoạn bò lan mặt đất, vài cm giai đoạn bám đá cây; rễ bám từ - 10 mm, hàng dọc theo thân, rễ khí sinh dài 20 - 50 cm, có đốt Giai đoạn trƣởng thành, leo gỗ, dài m; thân hình trụ, mập, đƣờng kính - 2.5 cm, đốt dài - cm, hình tam giác thân chính, ngắn, - mm nhánh sinh sản Lá giai đoạn non nhiều, mọc hai hàng Phiến nguyên, 29 hình bầu dục hình mác cong hình liềm, dài 10 - 20 cm, rộng 4.5 - 7.5 cm, đỉnh nhọn có mũi ngắn, gốc tròn, lõm hình tim; gân bên - cặp, rõ; cuống ngắn, - cm, có bẹ rộng Đến giai đoạn trƣởng thành nhiều, phiến hình bầu dục, xẻ lơng chim, nhỏ, có thùy bên dƣới, to nhiều thùy phía trên, kích thƣớc 25 - 70 x 11 - 36 cm, thùy thuôn hay hình bình hành, kích thƣớc - 18 x - cm, gốc men theo gân giữa, đỉnh cụt, tròn nhọn mũi, thủng lỗ gốc, lỗ thủng hình trứng gần tròn, rộng 0.5 - cm; gân bên - thùy, phân biệt rõ với gân khác, dài 25 - 35 cm, bẹ dài gần hết chiều dài cuống, khuỷu dài 12 mm Bông mo đơn độc nhánh sinh sản, cuống bơng mo hình trụ, mập, kích thƣớc 10 - 15 x 0.7 - cm Mo hình bầu dục thn, kích thƣớc 15 – 18 x 7.5 - 9.5 cm, có mũi nhọn thơ đỉnh, mũi nhọn dài - 2.8 cm Bơng nạc khơng cuống, hình trụ tới hình nón, dài 10 - 18 cm, đƣờng kính 2.5 cm gốc, thẳng, đơi bề mặt lồi lõm, tù hay cụt có tròn đỉnh Hoa trần, lƣỡng tính Nhị cao gần bầu, kích thƣớc x mm; bao phấn hình trứng ngƣợc đính đỉnh nhị; bầu hình lăng trụ, mặt cắt hình đa giác, kích thƣớc - x mm; vùng núm nhụy thắt gốc, rộng bầu, núm nhụy hình bầu dục, tròn tới hình số 8, nhơ lên khỏi bề mặt bầu; giá noãn trụ, cặp giá noãn; noãn gần hình bầu dục, cuống ngắn Loc class.: Việt Nam, Ninh Bình, Kiện Khê, Lạt Sơn Typus: Abbé Bon 3300 (P) Sinh học sinh thái: Ra hoa tháng tháng 8, tháng - 11 Leo gỗ, rừng thƣờng xanh, ẩm, nhiệt đới Phân bố: Lào Cai, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thừa Thiên - Huế Mẫu nghiên cứu: Lào Cai, Harder & al DKH (HN, MO); Li Heng & N V Dƣ (HN, KUN); Tuyên Quang, V X Phƣơng & al 6650, 6670 & 6811 (HN); N V Dƣ 123 (HN); Phú Thọ, V X Phƣơng 6257 (HN); Vĩnh Phúc, P C Boyce 832, 845 & 871 (HN, K); N V Dƣ 151 & 152 (HN); V X Phƣơng & al 4547 (HN); Hà 30 Nội, Croat & Dƣ 77842 (HN, MO); P C Boyce 1152 (HN, K); N V Dƣ 277 (HN); Thừa Thiên Huế, N V Dƣ 160 (HN) Giátrị sử dụng: Có thể sử dụng làm cảnh Hình Rhaphidophora crassicaulis Engl & K Krause Lá; Bầu(nhìn bên); Bầu bổ dọc; Nỗn; Bơng nạc (Hình theo H Li, 1979) 31 3.5 Giátrịtài ngun lồi thuộc chi Đi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) ViệtNam 3.5.1 Giátrị làm thuốc Giátrịtàinguyên lớn chi Rhaphidophora giátrị làm thuốc Trong lồi R decursiva có tác dụng chữa trị vết thƣơng tốt đƣợc dùng nhiều để thay kháng sinh chữa trị vết thƣơng cho đội thời chiến tranh Lá loài đặc biệt cuống đƣợc dùng làm thuốc đắp chữa vết thƣơng, trị bỏng, tụ máu Ở Kon Tum, thân đƣợc dùng để đắp vào vết thƣơng, kích thích da non phát triển; Trung Quốc, thân rễ đƣợc dùng để trị rắn cắn, mụn nhọt sƣng lở, ho gà trẻ em, phong thấp, [2, 3] Lồi R peepla có tác dụng hoạt huyết, tiếp cốt, nhuận phế khái Cây có tác dụng trị đòn ngã tổn thƣơng, gãy xƣơng, viêm nhánh khí quản, ho gà [3] Loài R hongkongensis đƣợc sử dụng để trị gãy xƣơng, phong thấp, tê liệt, viêm nhánh khí quản; có nơi dùng để trị tỳ phình to, ngoại trị bỏng lửa [3] Lồi R hookeri có tài liệu nhắc tới giátrị cƣờng dƣơng nhƣng chƣa có kiểm nghiệm Thân rễ có tác dụng khƣ đàm trấn thống, nhuận phế chặn ho, tiếp xƣơng Ở Vân Nam, đƣợc sử dụng để chữa cảm nhiễm phần đƣờng hô hấp [3] 3.5.2 Giátrị làm thức ăn cho gia súc Bên cạnh giátrị làm thuốc, lồi R hookeri có giátrị làm thức ăn cho gia súc Lá đƣợc đồng bào Tày dùng làm thức ăn cho gia súc [3] 3.5.3 Giátrị làm cảnh Nhiều lồi chi trồng làm cảnh nhƣ R megaphylla, R laichauensis, R crassicaulis có xẻ đẹp [6, 9] 3.5.4 Giátrị khác Ngoài việc biến đổi từ nguyên sang xẻ thùy chi làm cho chúng trở thành ví dụ giảng dạy hình thái tiến hóa hình thái thực vật 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau phân tích, so sánh hệ thống phânloại họ Ráy (Araceae) vào thực tế phânloại họ Việt Nam, lựa chọn hệ thống Takhtajan (2009) để xếp taxon thuộc chi Rhaphidophora Hassk Trên sở hệ thống này, chiĐuôi phƣợng ViệtNam có 11 lồi, đƣợc xếp vào họ Ráy (Araceae), phân lớp Cau (Arecidae), lớp Hành (Liliopsida) hay gọi lớp Một mầm (Monocotylendoneae), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Trên sở phân tích tổng hợp đặc điểm hình thái taxon thuộc chi Đi phƣợng Việt Nam, xây dựng mô tả chi, lập khóa định loại mơ tả 11 loài thuộc chiViệtNam Ngoài chúng tơi cung cấp số thơng tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, hình thái, phân bố, mẫu nghiêncứugiátrị sử dụng số lồi chi Kiến nghị Trong chi Đi phƣợng, loài Lân tơ uyn đƣợc sử dụng nhiều chiến tranh dịch chiết có tác dụng kháng sinh tốt Lồi cần có nghiêncứu hóa dƣợc, hoạt chất sinh học để làm sở khai thác sử dụng Một số lồi xẻ đẹp sử dụng làm cảnh, nghiêncứu nhân giống trồng trọt phát triển loài cần đƣợc tiến hành Trên nghiêncứu bƣớc đầu phânloạichiĐuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) ViệtNam Việc nghiêncứu sâu sắc chi Đi phƣợng nói chung cần thiết, chúng tơi mong nhận đƣợc giúp đỡ ban ngành thuộc phân môn Thực vật - trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội phòng thực vật – Viện sinh thái tài ngun sinh vật để chúng tơi thu đƣợc kết tốt nghiêncứu lồi thuộc chi Đi phƣợng (Rhaphidophora Hassk.) nói riêng tồn họ Ráy (Araceae) nói chung ViệtNam 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng ViệtNguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giảtài liệu thực vật, 60 tr., Viện Sinh thái Tàinguyên sinh vật Bộ Khoa Học Công nghệ (2003), Quy phạm soạn thảo thực vật chíViệt Nam, trang, Viện Sinh thái Tàinguyên sinh vật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 2, tr.618 - 620, Nxb KH & KT, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, 2, tr.552 - 554, Nxb Y học, Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dƣ (1998) New record of genus Rhaphidophora Hassk (Araceae) for flora of Vietnam Tạp chí khoa học-Khoa học tự nhiên (Journal of ScienceNatural Sciences) 14(3): 49 - 50 Nguyễn Văn Dƣ (2005), “Họ Ráy (Araeae)”, Danh lục loài thực vật Việt Nam, tr 891 - 893, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Dƣ (2006), Nghiêncứuphânloại họ Ráy (Araceae Juss) ViệtNam Luận án Tiến sĩ sinh học, tr.59-81 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, 3, tr.425 - 429, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, 3, tr.342 - 344, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Đình Lý (chủ biên) (1993), 1900 lồi có ích Viêt Nam, tr.256, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiêncứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Tài liệu nƣớc 12 A Engler, & K Krause (1908), Pflanzenreich 37 (IV.23B) : 17 – 53 13 Boyce, P C (1999), "The genus Rhaphidophora Hassk (Araceae – Monsteroideae – Monstereae) in the Philippines", Gard Bull Singapore, 52: 213 – 256 14 Boyce, P C (2000), "The genus Rhaphidophora Hassk (Araceae – Monsteroideae – Monstereae) in the Southern and Western Indonesia Archipelago", Gard Bull Singapore, 52: 101 – 183 15 Gagnepain (1942), Flore Générale de l'Indo – Chine, Tom VI, pp.1093 – 1100, Paris 16 Hassk (1842), Flora 25(2) Beibl, 1: 11 Trop Africa to W-Pacific 17 Hooker F (1894), Flora of British India 543 – 548, in London 18 H Li (1979), Flora Reipublic Popular Sinicae 13(2): 30 – 41 19 Govaert & al (2002), World Checkl Bibliogr Arac 444 – 454 20 Peter C Boyce & Nguyen Van Du (2012), Flora of Thailand 11 (2): 267 – 283 35 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thƣờng gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) BM = British Museum (Natural History), London, UK HM = Herbarium, Institute of Tropical Biology, Ho Chi Minh City, Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh học nhiệt đới, Tp Hồ Chí Minh) HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tàinguyên sinh vật) K = The Herbarium and Library, Royal Botanical Gardens, Kew, Surrey, UK LE = Botanical Institute Komarov, Leningrad (St Petersbourg), RFR (USSR) MO = Missouri Botanical Garden, Missouri, USA P = Museum National d' Histoire Naturalle, Paris, France 36 PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Araceae 1, 33 Rhaphidophora hookeri 12, 17, 18, 32 Afrorhaphidophora 10 Rhaphidophora lacera 10 Monstera decursiva 28 Rhaphidophora laichauensis 12, 26, 27, 32 Pothos decursiva 28 Rhaphidophora lancifolia 15 Pothos peepla 15 Rhaphidophora megaphylla 4, 11, 13, Pothos pertusa 10 14, 32 Pothos pipla 15 Rhaphidophora manipurensis 15 Monstera peepla 15 Rhaphidophora nigrescens 15 Raphidophora 10 Rhaphidophora peela 15 Rhaphidophora 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, Rhaphidophora peepla 12, 15, 16, 32 13, 32, 33 Rhaphidophora pertusa 10 Rhaphidophora bonii 12, 20 Rhaphidophora sulcata 12, 19 Rhaphidophora calophyllum 15 Rhaphidophora tonkinensis 12, 21, 22 Rhaphidophora chevalieri 12, 25 Rhaphidophora crassicaulis 12, 29, 31, 33 Rhaphidophora schottii 23 Scindapsus decursivus 28 Rhaphidophora decursiva 4, 28, 32 Rhaphidophora hongkongensis 12, 23, 24, 32 37 Scindapsus peepla 15 PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN VIỆTNAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Đuôi phƣợng lớn 13 Đi phƣợng tròn 15 Tôm hùm 17 Cỏ ngom cuống dài 17 Đuôi phƣợng thân lõm 19 Đuôi phƣợng bon 20 Đuôi phƣợng bắc 21 Đuôi phƣợng hồng kông 23 Đuôi phƣợng che – va – lie 25 Đuôi phƣợng lai châu 26 Lân tơ uyn 28, 33 Đuôi phƣợng thân mập 29 38 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA Ảnh Rhaphidophora hongkongensis Schott Dạng sống (ảnh: N T Mùi, 2014; chụp Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc); Bông nạc; Cành mang hoa 39 Ảnh Dạng sống chiĐuôi phƣợng ViệtNam R decursiva ; R crassicaulis Ảnh Rhaphidophora decursiva (Roxb.) Schott Cành mang hoa Lá (ảnh: N T Mùi, 2014; chụp từ mẫu Dzu Thomas 77771, HN) 40 Ảnh Rhaphidophora laichauensis Gapnep Cành mang hoa; Bông nạc Ảnh Rhaphidophora hookeri Schott Lá (ảnh: N T Mùi, 2014; chụp từ mẫu N V Dƣ 134, HN); Bông mo 41 Ảnh Bông mo Rhaphidophora Rhaphidophora hookeri; Rhaphidophora peepla (ảnh sƣu tầm từ trang wed http://www.aroidpictures.fr/GENRES/rhaphidophora.html) 42 ... thuộc chi Đi phƣợng (Rhaphidophora Hassk. ) Việt Nam Tìm hiểu giá trị tài nguyên lồi thuộc chi Đi phƣợng (Rhaphidophora Hassk. ) Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại chi Đuôi. .. dụng bốn lồi chi [4] Chính vậy, cơng trình nghiên cứu: Góp phần nghiên cứu phân loại giá trị tài nguyên chi Đuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk. ) Việt Nam chúng tơi cơng trình nghiên cứu cách đầy... sử dụng lồi thuộc chi này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Góp phần nghiên cứu phân loại giá trị tài nguyên chi Đuôi phƣợng (Rhaphidophora Hassk. ) Việt Nam Mục đích đề tài Hồn thành