SKKN GIÁO dục đạo đức CHO học SINH cá BIỆT lớp 9 QUA môn GDCD

16 279 0
SKKN GIÁO dục đạo đức CHO học SINH cá BIỆT lớp 9 QUA môn GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với nhu cầu phát triển xã hội, tiến khoa học cơng nghệ cố quốc phòng an ninh, thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học lý luận gắn liền với thực tiễn Học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội Để đáp ứng với nhu cầu giai đoạn giáo dục phải đào tạo hệ trẻ trở thành người có đầy đủ phẩm chất đạo đức lực trí tuệ Trong giáo dục học sinh bậc trung học sở giữ vai trò quan trọng lứa tuổi em chưa ổn định tâm sinh lý, phát triển thể chất thay đổi mối quan hệ, hành vi, hành động Thực tế giáo dục trường TH&THCS Tân Bình, huyện Như Xuân nay, bên cạnh mặt tích cực tồn gây xúc học đường xã hội, có số học sinh học tập yếu kém, nhiều gia đình lo làm ăn không quan tâm đến giáo dục nên dẫn đến số học sinh vi phạm đạo đức, bạo lực học đường.v.v Mặc dù em sống môi trường giáo dục, nhà trường lớp song khơng phải học sinh có phát triển lực, trí tuệ, đạo đức giống Số lượng học sinh biệt ngày gia tăng không làm ảnh hưởng đến học sinh khác, ảnh hưởng đến nề nếp nhà trường gây khó khăn việc quản lý học sinh, ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội Đây vấn đề báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng đề cập nhiều nhiều khía cạnh khác chưa tìm biện pháp giải thoả đáng Hiện nhà giáo dục học, tâm lý học, xã hội học… toàn thể xã hội nghiên cứu để tìm thực trạng vấn đề Từ thực trạng trên, đề xuất: “Một số kinh nghiệp giáo dục đạo đức cho học sinh biệt lớp môn GDCD trường TH&THCS Tân Bình” góp phần uốn nắn em học sinh chậm tiến bộ, biệt có nhận thức đắn, nâng cao chất lượng học tập năm học 2017-2018 năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu - Bước đầu tìm hiểu số học sinh chưa ngoan chậm tiến khối trường TH&THCS Tân Bình Trên sở đề xuất số biện pháp kịp thời có hiệu học tập rèn luyện uốn nắn em trở thành người công dân tốt - Rút học kinh nghiệm cho thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thái độ học tập tư tưởng đạo đức học sinh chưa chăm ngoan, chậm tiến trường TH&THCS Tân Bình, huyện Như Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp sau: 1.4.1 Phương pháp quan sát, điều tra: - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn lực học tập học sinh thông qua học bạ, sổ điểm, sổ liên lạc - Điều tra cách khách quan không lựa chọn, không bắt buộc để thu thập thơng tin xác sử dụng số kết thu thập sau điều tra - Quan sát em học, chơi để biết thái độ học tập em, cách ứng xử em với bạn bè, thầy cô 1.4.2 Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với học sinh qua việc tiếp xúc, nói chuyện với em, đặt câu hỏi có liên quan để tìm hiểu nhận thức em học tập gì? em trả lời với suy nghĩ 1.4.3 Phương pháp trắc nghiệm: Dùng phiếu có ghi câu hỏi đáp án trả lời, có nhiều cách trả lời có cách 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm: - Theo dõi, đánh giá xem học sinh có tiếp thu không tiết học - Tác động đến đối tượng học sinh việc khống chế thời gian, không gian kiểm tra 15 phút, tiết 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm - Học sinh chưa ngoan có thói quen lười biếng, quay cóp học tập, lừa dối cha mẹ, thầy cô, dọa nạt bạn bè, hay trốn học lảng tránh hoạt động tập thể Những học sinh chưa ngoan có tính giảm sút phổ biến tất lĩnh vực, trừ lĩnh vực gắn liền với nhu cầu trái với xã hội, trái với đạo đức: hay ngủ gật, lười chép bài, học bài, lại tỏ khéo léo, nhanh trí việc giở trò tinh nghịch với thầy cơ, với cha mẹ Những em hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích trước thầy cơ, cha mẹ nhằm thỏa mãn trò nghịch sẵn đầu Các em thường đánh lòng tự trọng trở nên chai lì Những học sinh thường vi phạm nội quy, kỷ luật em không dễ dàng nhận mà phải sau nhiều lần vặn hỏi với đầy đủ lý lẽ chứng chấp nhận Các em cho việc nói dối bình thường Ở học sinh uy tín cha mẹ, thầy bị thay uy tín kẻ cầm đầu, đại ca, điều dễ đẩy em vào cạm bẫy, bị sai khiến làm việc sai trái Một diều dễ nhận thấy học sinh cách nói năng, đứng, ăn mặc, hành động khác người, tạo ý người 2.1.2 Những nguyên tắc giáo dục Phải đảm bảo trí cao yêu cầu giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan thành viên nội nhà trường thống với phối hợp giáo dục nhà trường xã hội 2.1.3 Các phương pháp giáo dục - Phương pháp thuyết phục: Là phương pháp tác động vào lý trí, tình cảm học sinh để từ xây dựng niềm tin đạo đức - Phương pháp rèn luyện: Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em có thói quen đạo đức, thể nhận thức tình cảm thàn hành động thực tế - Phương pháp thúc đẩy: Là dùng tác động có tính chất « cưỡng bách đạo đức bên » để điều chỉnh, khuyến khích động kích thích bên học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Vấn đề học sinh chưa ngoan chậm tiến, vô lễ với thầy giáo, gia đình, nỗi băn khoăn trăn trở, xúc nhà trường xã hội Đó học sinh có biểu không tốt học tập, hay quậy phá học làm ảnh hưởng đến lớp Thực chất em chậm tiến học tập nên không hiểu dẫn tới chán nản thờ ơ, vào lớp tâm trạng mệt mỏi, học mang tính đối phó, khơng tham gia xây dựng học, ồn làm trật tự ảnh hưởng đến thành viên khác, có quan hệ không tốt với người, thường giữ khoảng cách với bạn bè Sau danh sách số học sinh chưa ngoan, chậm tiến học sinh khối trường TH&THCS Tân Bình: Cụ nghiên cứu, biểu sinh chưa chậm tiến sau: 2.2.1 TT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH Lương Ngọc Huấn Đoàn Văn Huy Hà Văn Lợi Đặng Văn Lượng Lê Viết Nhâm Trần Hữu Tuấn Nguyễn Ngọc Tú Lê Văn Thắng LỚP 9 9 9 9 thể xem xét học ngoan, mặt Về học tập Học tập hoạt động chủ đạo học sinh THCS, góp phần thúc đẩy trình phát triển tâm sinh lý nhận thức để hình thành phát triển nhân cách Để tìm hiểu học sinhhọc lực yếu đối tượng thường xuyên mắc lỗi học tập, tơi theo dõi q trình học tập, sổ điểm lớp trực tiếp gặp giáo viên chủ nhiệm trao đổi đặt câu hỏi để em trả lời Nội dung điều tra sau: Câu 1: Em thích học mơn nhất? Vì sao? Kết quả: em trả lời thích học mơn Thể Dục mơn học thoải mái em trả lời thích học mơn Kỹ Thuật khơng phải học cũ em trả lời thích học mơn Mĩ Thuật tập dễ thực Câu 2: Trong lớpgiáo (thầy giáo) giảng bài, em thường: a Chú ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ b Nói chuyện, nghịch phá c Đôi lúc nghịch Kết quả: TT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH LỚP a b c Lương Ngọc Huấn X Đoàn Văn Huy X Hà Văn Lợi X Đặng Văn Lượng X Lê Viết Nhâm X Trần Hữu Tuấn X Nguyễn Ngọc Tú X Lê Văn Thắng X KẾT QUẢ (%): 50% 25% 25% Câu 3: Em học nhà thời gian bao lâu? Kết quả: Cả em trả lời học từ tiếng chiếm 100% Câu 4: Giáo viên mơn giáo viên chủ nhiệm có thường xun quan tâm đến em khơng? a Có b Thỉnh thoảng c Không Kết quả: TT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH LỚP a b c Lương Ngọc Huấn X Đoàn Văn Huy X 4 Hà Văn Lợi Đặng Văn Lượng Lê Viết Nhâm Trần Hữu Tuấn Nguyễn Ngọc Tú Lê Văn Thắng KẾT QUẢ (%): 9 9 9 X X X x 75% X X 25% 0% Câu 5: Ở nhà bố mẹ có tạo điều kiện nhắc nhở em học khơng? a Có b Thỉnh thoảng c Không Kết quả: TT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH Lương Ngọc Huấn Đoàn Văn Huy Hà Văn Lợi Đặng Văn Lượng Lê Viết Nhâm Trần Hữu Tuấn Nguyễn Ngọc Tú Lê Văn Thắng KẾT QUẢ (%): LỚP 9 9 9 9 A X X b c X X X X X X 50% 50% 0% Câu 6: Em khơng học phụ đạo ? Vì sao? a Khơng thích học yếu b Khơng có điều kiện Kết quả: Có em trả lời khơng có điều kiện nhà nghèo, em trả lời khơng thích Qua câu hỏi tơi nhận thấy em phần lười học, phần điều kiện gia đình làm nơng nghiệp gia đình khơng có nhiều thời gian quan tâm tới ngồi việc học em phải lao động phụ giúp gia đình nên khơng có điều kiện học phụ đạo Một số giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn chưa thực quan tâm tới em học yếu Mặc dù em bắt đầu thích học kiến thức bị hổng nên chưa tiếp thu đầy đủ em ham vui bị lôi kéo làm hứng thú học tập Vì nhà trường có nề nếp nghiêm túc nên phong trào hoạt động đội cờ đỏ tốt, em học yếu thường xuyên học không đầy đủ bị trừ điểm thi đua lớp, giáo viên chủ nhiệm tập thể lớp có nhiều hình thức kỷ luật nghiêm khắc nên em hay né tránh, tiếp xúc với thầy cô, bạn cán môn thường xuyên kiểm tra tập nhà, em tự tách riêng, cô lập tập thể Các em điều kiện gia đình làm nơng, phải giúp đỡ gia đình nên thời gian giành cho học tập ít, số gia đình mải bn bán nên khơng có thời gian quan tâm tới con, khơng có đủ sách để tham khảo thêm Vì phải tìm ngun nhân để có biện pháp hợp lý răn đe giáo dục em việc học tập phát triển nhân cách Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường giáo dục uốn nắn dạy dỗ em để em ý thức việc em học 2.2.2 Về đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội nên chịu ảnh hưởng yếu tố xã hội hoàn cảnh lịch sử kinh tế Đạo đức thay đổi để đáp ứng yêu cầu xã hội, dân tộc, cộng đồng giai cấp… Bên cạnh đạo đức chịu ảnh hưởng nhân người Bởi thân gặp trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh thân em đặt câu hỏi gợi ý để em trả lời suy nghĩ Câu 1: Em cảm thấy thân vi phạm kỷ luật bị nêu tên buổi chào cờ? a Xấu hổ b Bình thường c Khơng quan tâm Kết quả: em trả lời câu a chiếm 75% em trả lời câu b chiếm 25% Tôi thấy phần lớn em xấu hổ bị nêu tên, thầy cô bạn nhìn với ánh mắt khác Tuy nhiên số em quen với việc vi phạm kỷ luật nên buổi chào cờ việc nhắc nhở bình thường Đây biểu học biệt, cần phải có biện pháp nghiêm khắc song phải nhẹ nhàng khuyên bảo để em biết lỗi nhận lỗi Câu 2: Nếu em làm việc sai trái mà sau em biết có lỗi với thầy (cơ) giáo với bố mẹ em sẽ: a Xin lỗi hứa sữa chữa b Im lặng cố gắng khắc phục c Biết mà thờ Kết quả: em trả lời câu a chiếm 25% em trả lời câu b chiếm 50% em trả lời câu c chiếm 25% Qua tơi thấy em biết nhận lỗi điều tốt, đáng hoan nghênh Tuy nhiên có em biết lỗi im lặng cố gắng khắc phục, cần động viên em Bên cạnh có em khơng quan tâm dù biết có lỗi Do đó, cần phân tích cho em thấy rõ lỗi để sữa chữa Câu 3: Giờ kiểm tra bạn em quay đạt điểm cao em, em thấy nào? a Cố gắng sau b Lần sau em quay c Không quan tâm Kết quả: em trả lời câu a chiếm 25% em trả lời câu b chiếm 25% em trả lời câu c chiếm 50% Như em rơi vào trường hợp c, em thờ với chuyện học hành nên kết cao hay thấp em khơng quan tâm Vì việc cần thiết, cấp bách phải tìm nguyên nhân cụ thể để có phương pháp phù hợp giúp em tìm lại hứng thú học tập 2.3 Một số giải pháp giải thực trạng Trong thời gian nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm này, không khỏi băn khoăn trăn trở trước học sinh chưa ngoan chậm tiến đạo đức học tập Là người làm công tác giáo dục, tự thấy phải có phần trách nhiệm vấn đề Mặc dù dạy chưa lâu, kinh nghiệm chưa có nhiều tơi mạnh dạn đưa số biện pháp giáo dục để tạo cho em có cách nhìn mới, có ý thức học tập nghiêm túc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Cụ thể: 2.3.1 Tìm hiểu mơi trường giáo dục (Gia đình – Nhà trường – Xã hội) - Đối với gia đình học sinh: Cần có quan tâm tới em, chăm lo đến việc học tập rèn luyện đến em mình, thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt kết học tập rèn luyện em để kịp thời uốn nắn, sữa chữa sai lầm cần khen thưởng khuyến khích em cố gắng Tạo điều kiện để em tham gia vào hoạt động đồn đội cơng tác xã hội khác địa phương để em có hội học hỏi điều hay lẽ phải có thái độ đắn với người xung quanh - Đối với quyền địa phương: Quan tâm thiết thực đến việc giáo dục đào tạo nhà trường, kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm khắc hành vi, thái độ không tốt Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt, giao lưu văn hoá, đem lại nhiều điều tốt cho em, đồng thời tuyên truyền vấn đề xã hội môi trường Mặt khác cần dẹp bỏ hàng quán trước cổng trường không cấp phép cho quán internet phạm vi bán kính 200 mét gần trường học - Đối với nhà trường: Kết hợp chặt chẽ với gia đình, xã hội để theo dõi cụ thể học sinh từ có biện pháp ngăn chặn kịp thời biểu xấu Xử lý nghiêm vi phạm, khuyến khích nêu gương em có thái độ học tập tốt Cụ thể: - Đưa nội quy chặt chẽ - Thực đôi bạn tiến - Phân loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu để dễ theo dõi có biện pháp dạy cho phù hợp - Phân bố chỗ ngồi hợp lý - Trình lên Ban Giám Hiệu để có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu - Tổ chức, thực tốt hoạt động lên lớp tất khối lớp nhằm thu hút, lôi kéo học sinh tham gia - Tạo môi trường giáo dục thân thiện, thực “ môi trường thân thiện , học sinh tích cực” - Mỗi thầy giáo phải gương sáng để em noi theo - Giáo viên chủ nhiệm với ban giám hiệu, giáo viên môn vào thăm hỏi động viên tìm hiểu hồn cảnh, tâm tư nguyện vọng em để đưa biện pháp giáo dục phù hợp 2.3.2 Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp Trong công tác chủ nhiệm, làm vai trò trách nhiệm người thầy phải bỏ nhiều thời gian, vất việc theo dõi, quản lý lớp Đối tượng học simh quan trọng việc định hiệu công tác chủ nhiệm, lựa chọn phương pháp giáo viên chủ nhiệm Do người giáo viên muốn làm tốt cơng tác trước hết phải làm tốt cơng tác tổ chức lớp, thực số công việc sau: - Xếp chỗ ngồi: Giáo viên chủ nhiệm phải xem trước học bạ học sinh năm học trước để nắm học lực, hạnh kiểm học sinh Khi xếp chỗ ngồi nên chia học sinhhọc lực khá, giỏi ngồi xen lẫn với học sinhhọc lực trung bình , học sinh yếu Nếu thấy lớphọc sinh bị ghi học bạ hạnh kiểm chưa tốt học sinh lưu ban nên xếp chỗ ngồi cho em dãy bàn đầu để tiện quan sát, theo dõi Sau xếp chỗ ngồi xong giáo viên chủ nhiệm lập sơ đồ lớp dán bàn giáo viên để giáo viên môn tiện theo dõi Lưu ý: Nếu lớphọc sinh biệt khơng nên cho em ngồi gần Không nên cho em tùy tiện chọn chỗ ngồi, học sinh ham chơi, hay đùa giỡn thường thích ngồi gần Bầu Ban cán (BCS) lớp: Khi giáo viên chủ nhiệm lớp nắm học lực, hạnh kiểm học sinh lựa chọn học sinh có đủ phẩm chất đạo đức để bầu làm lớp trưởng, lớp phó tổ trưởng, tổ phó Đây vấn đề cần thiết để giao trách nhiệm cho ban cán lớp thay mặt giáo viên chủ nhiệm điều hành, quản lý lớp Trong trình giao nhiệm vụ, thấy ban cán lớp học sinh không làm tốt thay học sinh khác để tiếp tục quản lý lớp Lưu ý: Tránh trường hợp học sinh không đủ lực giáo viên chủ nhiệm bắt buộc phải làm lớp trưởng lớp phó, từ làm ảnh hưởng đến tinh thần học tập em tạo điều kiện cho mầm mống học sinh biệt xuất - Giáo viên chủ nhiệm xây dựng nội quy lớp: Ngoài việc giáo viên chủ nhiệm phổ biến cho học sinh biết Nội quy nhà trường bắt buộc học sinh phải thực bên cạnh giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng Nội quy riêng cho lớp để em thực Có thể lớp giáo viên chủ nhiệm xây dựng nội quy lớp khác tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình lớp Sau xây dựng xong nội quy lớp, giáo viên chủ nhiệm phổ biến trước lớp cho tất học sinh biết thống thực Sau giáo viên chủ nhiệm phát cho học sinh bảng Nội quy bắt buộc em phải giữ bảng Nội quy thường xuyên mang theo suốt năm học để làm sở xử lý học sinh vi phạm, học sinh vi phạm nhẹ bắt học sinh đọc lại bảng Nội quy trước lớp học thuộc bảng Nội quy Lưu ý: Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng việc rèn luyện, giáo dục học sinh, nên buổi 15 phút đầu giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên đến lớp để theo dõi tình hình Bên cạnh tác phong giáo viên chủ nhiệm cần thiết như: đầu tóc, trang phục phải gọn gàng , lên lớp giờ, nói với học sinh phải thực tránh tình trạng dễ giải qua loa, phải xử lý học sinh quy định đặt học sinh vơ tình hay cố ý vi phạm Từ giúp học sinh học hỏi phong cách, tác phong trước tiên từ người giáo viên chủ nhiệm lớp, làm em kính trọng - Giáo viên chủ nhiệm khảo sát, theo dõi học sinh: Sau làm xong công tác tổ chức lớp,giáo viên chủ nhiệm tiến hành khảo sát để nắm thơng tin có liên quan đến hồn cảnh, đời sống gia đình em Qua giúp giáo viên chủ nhiệm biết hồn cảnh đối tượng học sinh, số dễ dàng nhận học sinh rơi vào trường hợp học sinh biệt để kịp thời ngăn chặn, uốn nắn, biết học sinh có hồn cảnh khó khăn dẫn đến nguy bỏ học cao để báo lên Hội khuyến học nhà trường kịp thời giúp đỡ Sau nắm thông tin học sinh, giáo viên chủ nhiệm phân luồng đối tượng, xem học sinh dẫn đến sa sút học tập trở thành học sinh biệt sau lập sổ để theo dõi dành riêng cho đối tượng học sinh - Tiếp xúc với cha mẹ học sinh Trong họp cha mẹ học sinh đầu năm giáo viên chủ nhiệm phải cố gắng nắm số điện thoại liên lạc gia đình, điều kiện thuận lợi giúp giáo viên chủ nhiệm trao đổi gián tiếp với cha mẹ học sinh cần thiết Ngoài giáo viên chủ nhiệm cần phải tiếp xúc riêng để trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh biệt, điều cần thiết, thiếu giáo viên làm công tác chủ nhiệm Thông qua công việc giúp giáo viên biết thói quen, sở thích, thái độ học sinh thường biểu gia đình Qua giúp cha mẹ học sinh biết tình hình học tập, dấu hiệu sa sút em đồng thời giúp cha mẹ học sinh thấy quan tâm nhà trường gia đình từ tạo niềm tin phụ huynh việc giáo dục họ Mối quan hệ có tác động hai chiều nhằm hạn chế bớt mặc cảm, tự ti em, giúp em giảm bớt tâm lý lo sợ tiếp xúc với giáo viên chủ nhiệm - Tìm hiểu mối quan hệ bè bạn học sinh Ngồi thơng tin mà giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu học sinh biệt, bên cạnh cần phải tìm hiểu mối quan hệ bè bạn học sinh để biết đối tượng mà học sinh chơi chung ,họ Có thể giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu thơng qua lớp trưởng, học sinh khác lớp, thông qua phiếu khảo sát… Có học sinh giao tiếp với bạn bè thích chơi game mà học tập giảm sút, nên khuyến khích học sinh khác lớp thường xuyên tiếp xúc để có biện pháp giúp đỡ bạn, giúp em sống mơi trường đồn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn trường hợp Giáo viên chủ nhiệm giáo dục em cách nêu gương, điểm hình giúp em tự nhận thấy khuyết điểm để bước sửa chữa Giaó viên chủ nhiệm nên gặp riêng học sinh để trao đổi, giải thích cho em hiểu sai trái để em có hướng khắc phục, khơng nên làm em cảm thấy mặc cảm trước lớp - Tạo gần gũi, quan tâm với học sinh Tạo mối quan hệ gần gũi thể quan tâm em, người thầy giữ chuẩn mực, nghiêm khắc Tiếp xúc tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em, nhằm để động viên, khích lệ tạo cho em có chỗ dựa tinh thần vững Để em thấy quan tâm người thầy người cha, người mẹ em ln dìu dắt, nâng đỡ em vấp phải khó khăn học tập sống Khi học sinh nghỉ học, dù có phép hay khơng phép, dù lý buổi học sau phải tiếp xúc để thăm hỏi em, đơi có lý đặc biệt người thầy chia với em, làm cho em cảm thấy vui thầy quan tâm đến mình, từ biểu biệt biến - Công tác phối hợp Để giáo dục học sinh biệt, thân giáo viên chủ nhiệm cần phải biết phối hợp kịp thời, linh hoạt với phận nhà trường Như phối hợp với Tổ tự quản, cung cấp cho Tổ tự quan danh sách học sinh biệt để kịp thời hỗ trợ việc theo dõi, nhắc nhỡ xử lý vi phạm em Phối hợp với giáo viên mơn, thơng qua giáo viên theo dõi thái độ học tập em môn học để có hướng bồi dưỡng, rèn luyện thêm cho em kiến thức - Giao nhiệm vụ cho học sinh: Thường giáo viên chủ nhiệm không giao nhiệm vụ cho học sinh biệt, cho học sinh khơng làm gì, coi thường em mà la rầy, nêu tên Điều khơng khéo dễ làm hỏng em Cho nên đối tượng này, giáo viên chủ nhiệm nên tạo cho em hội để em thấy vai trò tập thể, đồng thời phát huy tính làm chủ em nhận thấy khơng bị lạc lỏng, không bị bỏ rơi Như tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, tham gia trò chơi dân gian, hoạt động thể thao, tham gia làm báo tường, cắm trại nhân ngày lễ hội trường tổ chức…Khi hoàn thành nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm phải đánh giá kết cách nêu gương trước tập thể lớp - Rèn luyện học sinh tính trung thực Phải rèn luyện cho học sinh tính trung thực, tự lập, vượt qua khó khăn thử thách, khơng nên ỷ lại Có tính trung thực điều khẳng định em trưởng thành, phải chịu trách nhiệm trước công việc làm, có sai phạm phải tự nhận lấy, khơng đổ lỗi cho người khác Từ giúp em tự khẳng định em đắn đo trước cơng việc mà làm nhằm hạn chế bớt sai phạm - Sinh hoạt chủ nhiệm 10 Trong buổi sinh hoạt cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò cố vấn, hướng dẫn em bước tiến hành Sau giáo viên chủ nhiệm người kết luận cuối Đối với trường hợp vi phạm cho em tự báo cáo dựa theo nội quy lớp (từng học sinh báo báo) Nội dung báo cáo Ngày vi phạm Số lần vi phạm Đến lớp phải quy định Phải học bài, làm đầy đủ trước đến lớp Tổ trực phải vệ sinh phòng học trước vào học 4.Tác phong: quần , áo …., đầu tóc …, giày dép …., phù hiệu Khơng mang thức ăn đóng hộp, thức uống chai, lon, bọc nylon vào phòng Giữ gìn vệ sinh phòng học Khơng nhả kẹo cao su xuống gạch Không viết, vẽ tường, bàn ghế Không đùa giỡn, chọc ghẹo, làm trật tự học Nếu nghỉ học, ngày sau học phải báo cáo với GVCN… 10 Đi học phải mang theo nội quy lớp Sau lớp trưởng nhận xét xem chưa báo cáo, báo cáo khơng xác để giáo viên chủ nhiệm xử lý Trong việc xử lý học sinh vi phạm phải người, tội theo Nội quy đề Tránh trường hợp vị nễ, xử học sinh nặng, xử học sinh nhẹ làm tính nghiêm khắc, cơng minh người thầy Những học sinh vi phạm phải chấp nhận hành vi vi phạm Điều thơng qua báo cáo ban cán lớp phải thật xác cơng Những hình thức kỹ luật đưa bắt buộc học sinh phải thực hiện, giáo viên chủ nhiệm không bỏ qua với trường hợp Làm điều giúp cho nề nếp lớp học vào khuôn khổ định, rèn luyện cho em chấp hành tốt Nội quy trường, lớp hạn chế tối đa trường hợp học sinh có biểu biệt tái phạm Ngoài việc xử lý học sinh vi phạm, giáo viên chủ nhiệm cần phải có hình thức biểu dương, khen thưởng Đây hình thức có ý nghĩa, học sinh biệt thơng thường vốn khó tính, khó dạy giáo viên chủ nhiệm thiên vị có phản ứng ngược lại Mỗi học sinh biệt làm việc tốt, đạt điểm tốt phải động viên khuyến khích em nên tiếp tục phát huy Nếu em sai phạm nhẹ nhàng xử lý học sinh khác, tránh nóng vội, kỳ thị để em tự nhận lỗi sửa chữa 11 Sau thực giải pháp nêu trên, giáo viên chủ nhiệm kiểm chứng kết xem giải pháp làm thay đổi thái độ học tập học sinh biệt hay khơng Có thể tổng hợp kết theo học kỳ cuối năm học: Họ tên HS Các biểu đầu năm Số lần vi phạm tháng Kết Số lần khắc Tháng Tháng Tháng … phục sửa chữa cuối năm 2.3.3 Giáo dục nâng cao đạo đức học sinh thông qua dạy GDCD Công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh qua môn học Giáo dục công dân muốn thực tốt, theo cách dạy giáo viên quan trọng Thầy người gợi mở, học sinh tự phát triển Giáo viên dẫn dắt vấn đề, đưa kiến thức tình bên sống học thêm sinh động Giờ học, học sinh phải "phát ngôn" theo hiểu biết gắn với học, giúp học sinh say mê với môn học Giáo viên người bạn, người tâm giao, có vướng mắc em hỏi mà không ngại Một số biện pháp cụ thể: - Biện pháp đưa thực tiễn, tư liệu sống vào giảng, làm cho giảng phong phú, sinh động, học sinh dễ hiểu có ấn tượng sâu học: Những tư liệu phải phong phú, cập nhật vấn đề mang tính thời mà học sinh quan tâm Muốn vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên theo dõi vấn đề xã hội đặc biệt đọc thông tin báo, mạng internet, truyền hình… giáo viên phải lưu lại vấn đề phục vụ cho giảng - Biện pháp nêu gương: Mỗi khái niệm đạo đức, pháp luật chủ đề cần đưa gương tốt người thật, việc thật Đồng thời gương xấu có để học sinh tránh Những gương nêu phải học sinh biết, đặc biệt gương lớp, trường, giâ đình,ở địa phương - Biện pháp viết báo tường, hát có chủ đề đạo đức, pháp luật, người tốt - việc tốt liên quan đến học giáo dục đạo đức: Biện pháp giáo 12 viên kết hợp với đồn thoại - giáo viên chủ nhiệm lớp để học sinh tập duyệt sinh hoạt Đồng thời chủ đề lớn "An tồn giao thơng", "Phòng chống tệ nạn xã hội", “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” cần tổ chức buổi chào cờ đầu tuần, hoạt động ngoại khóa, thiết thực học sinh 2.4 Hiệu qủa sáng kiến kinh nghiệm Qua thực biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan năm học 2017-2018, thân nhận thấy số học sinh chưa ngoan có nhiều biểu tích cực, Số ngày vắng học giảm, kết học tập có nhiều chuyển biến tích cực Cụ thể: Bảng so sánh mức độ tiến học sinh: + Bảng 1: Kết khảo sát lực học sinh đầu năm học Hạnh kiểm Học lực Tốt Khá T.bình Yếu Giỏi Khá T.bình Yếu 0 0 Kém + Bảng 2: Kết sau áp dụng giải pháp Hạnh kiểm Tốt Khá T.bình Yếu 0 Học lực Giỏ Khá i 0 T.bình Yếu Kém KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 13 Trên suy nghĩ số ý kiến đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Những biện pháp có thành cơng hay khơng đòi hỏi phải có lòng nhiệt tình, tận tuỵ với tinh thần trách nhiệm cao người làm cơng tác giáo dục Để cảm hố em, định hướng cho em mục đích giáo dục, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội với đủ đức lẫn tài, đòi hỏi nhà giáo dục phải có biện pháp thích hợp Như Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng; có đức mà khơng có tài làm việc khó” Vì vậy, người giáo viên hiểu ý thức việc truyền đạt kiến thức giáo dục đạo đức cho học sinh cơng việc khó, tồn xã hội quan tâm Tơi mong muốn hy vọng thân đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp trồng người nước nhà, uốn nắn, đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo hội tụ đầy đủ đức lẫn tài để đáp ứng đủ nhu cầu thời đại công nghiệp hoá, đại hoá với câu: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Bên cạnh thân không ngừng trau dồi kiến thức lẫn tu dưỡng đạo đức, gương sáng cho tất học sinh noi theo 3.2 Một số kiến nghị: 3.2 Những kiến nghị ,đề xuất: Để công tác chủ nhiệm đạt kết cao góp phần với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục nữa, xin kiến nghị , đề xuất sau: - Đối với Ban Giám Hiệu: + Thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động giáo dục bổ ích nhà trường vui chơi, giải trí để em có sân chơi lành manh, bổ ích hội thi rung chng vàng, vẽ tranh bạo lực học đường, viết thư thăm hỏi Bộ đội đảo xa , cắm trại, tổ chức trò chơi dân gian , giao lưu văn nghệ trường học đóng địa bàn + Giáo dục kỹ sống cho học sinh thường xuyên + Tổ chức hội thi viết gương sáng lớp, trường + Tổ chức hội thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trường - Đối với gia đình: - Tạo điều kiện, quan tâm, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ, động viên, chia sẻ với em khó khăn học tập sống - Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tình hình học tập em Trên kinh nghiệm từ thực tế thân tôi, chắn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn góp ý chân thành cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm ngày hồn chỉnh, cho tơi có thêm kinh nghiệm nghề dạy học 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như xuân, ngày 18 tháng 04 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Đặng Xuân Lĩnh 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/Phương pháp dạy học tích cực – Nguyễn Kỳ, NXB Giáo dục 1995 2/Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2011 3/Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học sư phạm 2010 4/Thông tư 58/TT-BGDĐT, ngày 12/12/2011 việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT 5/ Kỷ quản lý lớp học hiệu ,NXB Đại học quốc gia Hà Nội 6/ Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội cho học sinh THCS- Phạm Thanh Hà ,NSB Đại học quốc gia Hà Nội 7/ Thực hành kỹ sống 6,7,8,9 - Lưu Thu Thủy , NSB Đại học sư phạm 8/ Phạm Thị Hải Anh, Thanh Thủy, “ Giáo dục đạo đức cho học sinh”, “Giáo viên chủ nhiệm – Chiếc cầu nối đa chiều”, nguồn Giáo dục Đào tạo online 16 ... năm 2.3.3 Giáo dục nâng cao đạo đức học sinh thông qua dạy GDCD Công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh qua môn học Giáo dục công dân muốn thực tốt, theo cách dạy giáo viên quan trọng... ngồi: Giáo viên chủ nhiệm phải xem trước học bạ học sinh năm học trước để nắm học lực, hạnh kiểm học sinh Khi xếp chỗ ngồi nên chia học sinh có học lực khá, giỏi ngồi xen lẫn với học sinh có học. .. nguyên tắc giáo dục Phải đảm bảo trí cao yêu cầu giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan thành viên nội nhà trường thống với phối hợp giáo dục nhà trường xã hội 2.1.3 Các phương pháp giáo dục - Phương

Ngày đăng: 14/05/2018, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • - Biện pháp đưa thực tiễn, tư liệu cuộc sống vào bài giảng, làm cho bài giảng phong phú, sinh động, học sinh dễ hiểu và có ấn tượng sâu về bài học: Những tư liệu này phải phong phú, cập nhật những vấn đề mang tính thời sự mà học sinh quan tâm. Muốn vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên theo dõi những vấn đề của xã hội đặc biệt khi đọc các thông tin trên báo, mạng internet, truyền hình… giáo viên phải lưu lại những vấn đề có thể phục vụ cho bài giảng.

  • - Biện pháp nêu gương: Mỗi khái niệm đạo đức, pháp luật mỗi chủ đề cần đưa gương tốt về người thật, việc thật. Đồng thời cả gương xấu nếu có để học sinh tránh. Những tấm gương nêu ra phải được học sinh biết, đặc biệt là những tấm gương ở lớp, ở trường, ở giâ đình,ở địa phương mình.

  • - Biện pháp viết báo tường, hát các bài có chủ đề về đạo đức, pháp luật, người tốt - việc tốt liên quan đến bài học giáo dục đạo đức: Biện pháp này giáo viên có thể kết hợp với đoàn thoại - giáo viên chủ nhiệm lớp để học sinh được tập duyệt trong giờ sinh hoạt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan