1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

kinh nhẫn nhục phật giáo

29 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Nhẫn nhục Nhẫn Nhục Đại sư ViveKananda Nhất Nguyên Thế Giới, có nói: “Mọi người đến gian để tranh đấu bãi chiến trường Chúng ta đến với giọt nước mắt để mở đường, để rẽ sóng mà biển đời vơ tận Chúng ta tiến lên với kỷ dài dặc đằng sau khoảng mênh mông đằng trước Và chết đến đưa ta khỏi chiến trường dù thành công hay thất bại” Đại sư dẫn lời thi sĩ người Anh nói: “Chúng ta cưỡi đám mây vàng mà đến gian này” Nghe qua thơ mộng thật đến gian để tranh đấu Bởi thực tế sống Hạnh Huệ tốt đẹp, dễ dàng thi sĩ diễn tả mà tất sống phải gồng để hứng chịu thứ Vì thế, người thường bảo sống tranh đấu; sống tổn thương Sở dĩ có nhìn đau khổ gian sinh tồn, mục đích khác mà phải tranh đấu để xác định cho ngã Freud có nói: “Con người có gây hấn” Thật vậy, nhìn kỹ, gia đình, cha mẹ cha mẹ, lúc có thơng cảm hay dùng lời lẽ êm dịu với Ở xã hội vậy, thường chịu nhường nhịn ai, người cần phải có chỗ để đứng Ai muốn người xung quanh phải ý thức có mặt mình, muốn phải tiến lên phía trước, từ lại nảy sinh nhu cầu danh lợi, quyền lực Cách ngơn có câu: “Chúng ta Nhẫn nhục danh lợi mà xơ đến Và danh lợi mà đẩy đi” Chỗ có địa vị, có danh vọng chỗ có nhiều người tìm tới Nhưng số địa vị, danh vọng q ỏi, số người tìm đến lại nhiều người lại phải tranh đấu để giành chỗ muốn Và kết thúc tranh đấu, giành giật, xâm lấn, cơng đưa đến chỗ thù hận, sân giận, đau khổ, chết chóc… Để cuối cùng, phải nghĩ đến hòa bình, mong muốn hòa bình, thích sống hòa bình, trân trọng hòa bình muốn sống hạnh phúc, muốn có tình huynh đệ, muốn giới đại đồng, muốn có thiên đường nơi hạ giới Nhưng thật ra, ước muốn, mầm mống “chiến tranh” nằm tâm thức người Hiện tại, nhân loại tiến nhiều mặt, chiến tranh không ngừng, không dứt giới Giữa mơ ước thực có Hạnh Huệ khoảng cách xa Đức Phật cho đường để sống bình an, hòa bình Và Nhẫn nhục – Nhẫn nhục Ba-la-mật đường Nhẫn nhục nhịn nhục, chịu thua, nhường nhịn, hạ Làm an lạc cách tiêu cực yếu đuối chứ? Thường người ta phải nhường, phải thua nhiều lý do: Thứ nhất, sợ hãi Vì sợ hãi, khơng dám chống cự nên phải nhịn Chẳng hạn thời xưa, dân đen thấp cổ bé miệng, yếu không dám chống trả lại bọn cường hào ác bá, buộc lòng câm nín, chịu đựng tất áp bức, bóc lột Thứ hai, nhịn nhục có tâm nịnh nọt để cầu lợi Thứ ba, nhịn nhục để đạt lợi riêng Cái người ta gọi “cố đấm ăn xôi” Nhẫn nhục Thứ tư, nhịn nhục sinh kế, để có miếng cơm, manh áo phải chịu ép mình, chịu thua, chịu thiệt Ở trường hợp này, có người khơng chịu đựng lại đâm chán đời, hận đời Thứ năm, nhịn nhục để chờ đợi thời Các nhà Nho có câu: “Phú quý bất dâm Bần tiện bất di Uy vũ bất khuất” Có nghĩa là: Khi giàu có khơng nên dâm dật Khi nghèo khó nên đổi chí Gặp sức mạnh khơng nên khuất phục Đây câu nói để khuyên dạy người nên có tính cách cứng cỏi, có lập trường Bên cạnh đó, nhà Nho không tiếc lời ca tụng người khéo léo, biết dùng nhu nhược để thắng cương cường Vì mục đích cao mà người ta phải nhẫn nhục để chờ đợi thời cơ, hồn cảnh chưa cho phép vươn lên Như đây, nhẫn nhục cốt để thắng khơng phải chịu thua, chịu lép vế Ví dụ 14 Hạnh Huệ lợi ích hay tồn phiền não? Và cần bỏ qua tất hiềm hận tiêu diệt Tất nhẫn nhục nêu trên, tạm gọi nhẫn nhục gian Nhưng loại nhẫn nhục dành cho người quay lại với Thứ nhất, nhẫn nhục thấy rõ chân lý sống mà xung đột với người khác xung đột khơng dứt Kinh Pháp Cú nói, có từ bi xóa bỏ hận thù, khơng hận thù trả hận thù Vì “lấy ốn báo ốn” oán ngày thêm tiếp nối, dứt Trong kinh Bổn Sanh có kể chuyện vua Trường Thọ nhường nước cho kẻ địch sợ để chiến tranh xảy sinh linh bị đồ thán Ông vào ẩn rừng sâu vợ Sau chiều ý vợ, muốn sanh diễu hành binh mã triều đình Ơng đưa vợ kinh đô Nhẫn nhục 15 bị phát Vua bắt ông định ngày xử trảm Ơng dặn đừng trả thù Con ơng tìm cách thân cận vua có hội trả thù cho cha, sau ba lần rút kiếm, chàng bỏ ý định trả thù nhớ lời cha dặn Vua trả lại ngơi cho chàng Chàng nói lý khơng giết vua sau: “Nếu vua Trường Thọ muốn báo thù cho cha mà tơi giết bệ hạ, bệ hạ báo thù cho bệ hạ mà giết Rồi quần thần, người trung thành với tơi tơi mà giết bệ hạ Rồi người thân tín bệ hạ bệ hạ mà giết kẻ thân tín với tơi Như mối thù khơng chấm dứt Còn tơi dứt ngang tất ốn thù tiêu tan mà đổ thêm xương máu.” Nếu biết sợ luân hồi đời đời kiếp kiếp vay trả ốn thù nên giải việc nhẫn nhịn, ơn hòa Có oan trái, thù hận tiêu tan, 16 Hạnh Huệ chí, có biến hận thù thành yêu thương, bè bạn với Nhẫn nhẫn nhẫn, trái chủ oan gia  tùng thử tận Nhiêu nhiêu nhiêu, thiên tai vạn  họa tề tiêu Mặc mặc mặc, vô hạn thần tiên  tùng thử đắc Hưu hưu hưu, công danh bất  tự Tạm dịch: Nhịn nhịn nhịn, trái chủ oan gia từ  dứt Nhường nhường nhường, ngàn vạn  tai họa tiêu Nín nín nín, vơ số cảnh giới thần tiên  Thôi thôi, công danh trùm  gian chẳng tự Một gia đình năm đời sống chung với Làng xóm ca tụng đại gia đình sống hòa thuận Chuyện Nhẫn nhục 17 đến tai vua, vua liền ban chiếu khen tặng Và hỏi bí để người sống chung với hòa hợp người gia đình lấy giấy viết vào 100 chữ “Nhẫn” Thế đó, cần biết nhường nhịn người sống với Còn khơng biết nhẫn, có hai vợ chồng thơi khơng thể êm ấm Đã có nhiều cặp vợ chồng ly dị tư tưởng bất đồng Thứ hai, nhẫn lòng từ bi Có vị Hòa thượng vào nhà khất thực Chủ nhà thợ kim hoàn ngồi gắn viên ngọc vào mão vua Thấy Hòa thượng, ông chủ mừng liền thỉnh vào nhà ngồi nghỉ để ông sau nhà lấy vật thực cúng dường Lúc đó, ngỗng ngang qua, thấy viên ngọc để bàn tưởng ăn mổ lấy nuốt vào bụng Ông chủ thấy viên ngọc, nhìn xung quanh khơng thấy ngồi 18 Hạnh Huệ Hòa thượng Ông đoan vị Hòa thượng lấy cắp viên ngọc nên yêu cầu Hòa thượng trả lại cho Hòa thượng lại ấm bảo rằng: “Thí chủ tâu với vua cho Hòa thượng xin nhà vua khơng nỡ bắt lỗi thí chủ” Chủ nhà sau năn nỉ lần mà Hòa thượng nói vậy, ơng tức khơng thể nhẫn nữa, lấy gậy đánh Hòa thượng đổ máu Thấy máu đổ, ngỗng chạy đến uống Đang nóng giận, chủ nhà phang gậy, ngỗng ngã lăn chết Lúc đó, Hòa thượng nói: “Ta ráng chịu đau, chịu khổ để cứu ngỗng mà thí chủ lại đập chết rồi.” Nghe vậy, chủ nhà ngạc nhiên liền hỏi: “Tại Hòa thượng lại nói vậy?” Hòa thượng trả lời: “Chính ngỗng hồi mổ viên ngọc, sợ nói thí chủ mổ bụng để lấy viên ngọc, đành phải chịu trận Ai dè chết” Chủ nhà nghe xong, liền mổ bụng ngỗng lấy viên ngọc ra, Nhẫn nhục 19 quỳ xuống xin lỗi Hòa thượng: “Giá mà Hòa thượng đừng nhẫn chịu nói thật đâu tơi phải xúc phạm đến ngài” Hòa thượng bảo: “Tơi khơng thể nói để hại tính mạng người khác n thân” Ngài Bạch Ẩn phải chịu bao oan ức, tiếng đời gièm pha để nuôi đứa trẻ bị bỏ rơi Đó điển hình cho nhẫn nhục lòng từ bi Còn thư vị linh mục cầu nguyện suốt ba mươi năm, tờ báo dịch sang tiếng Việt “Lạy Cha, danh Cha, xin ban cho có đau khổ làm cho người khác đau khổ, có niềm vui góp phần làm cho người khác hạnh phúc để anh em hạnh phúc Xin cha ban cho tâm hồn mềm mại để chấp nhận yếu đuối mà khơng tự bào chữa làm cho người khác buồn lòng hay chán nản Xin cha ban cho tâm hồn thẳng để đừng nghĩ xấu điều người khác làm cho phiền lòng Xin cha ban cho tâm 20 Hạnh Huệ hồn đơn sơ để đừng trở thành gánh nặng cho người chung quanh Xin cha ban cho trái tim nhiệt thành ln mở đón nhận ghét con, phân bì hay cạnh tranh Xin cha ban cho trái tim khiêm nhượng để đừng cứng cỏi trước lời trích, thái độ giả dối, lời phê phán độc ác vội vàng Xin cha ban cho tâm hồn quảng biết chịu đựng cử hẹp hòi ích kỷ Xin cha ban cho ý chí vững vàng để biết kiên nhẫn cho dù mệt mỏi bị đối xử bạc bẽo Xin cha ban cho ý chí tỏa rạng, để chung quanh khơng nản lòng thất vọng Xin cha ban cho đừng xét đốn khơng có chứng biết xét đốn với lòng nhân hậu Xin cha ban cho đừng tin lời người ta nói xấu đừng lặp lại lời với người khác Xin cha ban cho biết lắng nghe, biết đoán ý, biết tha thứ để anh em hạnh phúc hơn” Khi tu, khơng thể khỏi gièm pha, châm chích độc Nhẫn nhục 21 ác người khác Cho nên khơng có lòng quảng chịu đựng lời lẽ cay độc, phẫn hận lòng phản cơng lại lời độc địa khơng Vì vậy, có tình thương người ý thức sứ mạng người tu hành chịu đựng Người nhẫn nhục nhiều sức mạnh tinh thần người lớn Thứ ba, nhẫn nhục muốn độ người khác Phật giáo có vơ số hình ảnh nhẫn nhục Điển hình ngài Xá Lợi Phất – ngài bậc nhẫn nhục đặc biệt Trong hàng ngũ đệ tử Phật ngài Xá Lợi Phất xem trí tuệ đệ Nghe thiên hạ ca tụng ngài người nhẫn nhục có, ngài không lớn tiếng với ln hòa thuận với huynh đệ Một ơng Bà-la-mơn khơng tin vào điều định thử ngài Một hôm, ngài khất thực, ông Bà-la-môn 22 Hạnh Huệ sau chửi rủa điều, Xá Lợi Phất im lặng Tức giận, Bà-la-môn đấm vào lưng ngài đấm Giật mình, ngài hỏi: “Cái vậy?” Ngài đứng lại chút tiếp, khơng nhìn lại xem đấm Ơng Bà-la-mơn chạy lên phía trước xin sám hối rước ngài nhà thọ thực Hơm khác, ngài tìm cách độ vị trưởng giả keo kiệt, bỏn xẻn, khơng bố thí cho Ngài đến nhà ông khất thực Mặc dù ăn ông thản nhiên không đếm xỉa đến Ngài kiên trì ơm bình bát đứng hoài Ăn xong, thấy ngài Xá Lợi Phất đứng đó, ơng ta súc miệng xong nhổ vào bình bát Ngài Ngài Xá Lợi Phất liền đậy bình bát lại, cám ơn chúc phúc cho lão trưởng giả Vị trưởng giả ngạc nhiên, ông nghĩ bụng ngài Xá Lợi Phất có nói xấu khơng, nên theo ngài Ông thấy ngài Xá Lợi Phất bưng bình bát hương thất đức Phật bạch Phật Nhẫn nhục 23 rằng: “Hôm nay, đến nhà trưởng giả khất thực, ơng khơng cho có nhổ nước bọt vào bình bát Con xin đức Thế Tơn lòng từ cho rải giọt nước đường đức Thế Tôn kinh hành xin chúc phúc cho vị trưởng giả đó” Đức Phật đồng ý nguyện cho vị trưởng giả nhẹ phiền não, hướng Bồ-đề Chứng kiến việc ấy, vị trưởng giả cảm động từ thay đổi thái độ, quy kính Tam Bảo Vì muốn độ người khác mà phải nhẫn khó nhẫn Còn cấp độ khác nhẫn nhục Ba-la-mật – nhẫn nhục đáo bỉ ngạn Nhẫn nhục mục đích giải thoát Phật tử học đạo cần phải hiểu rõ đạo Phật tôn giáo dạy ăn hiền lành hay làm lành lánh theo luân lý thông thường sống mà Hằng ngày, tụng kinh, thường nghe đọc: 24 Hạnh Huệ Vô thượng thâm vi diệu pháp Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ Ngã kim kiến văn đắc thọ trì Nguyện giải Như Lai chơn thiệt nghĩa Pháp Phật sâu mầu chẳng Trăm ngàn mn kiếp khó gặp Nay nghe thấy gìn giữ Nguyện hiểu nghĩa chơn đức Thế Tơn Chỗ rốt đạo hiểu cho nghĩa chơn thật Như Lai Như Lai nghĩa vị thần linh, ban phước, giáng họa cho mà Như Lai Phật tánh sẵn có người Tất có khả thành Phật Vì thế, cần phải tìm cách để Phật tánh hiển lộ trọn vẹn Nhưng mục đích khơng có người dẫn tự khơng thể thấy Vì vậy, cần phải nương theo lời dạy chư Phật, chư Tổ bậc giác ngộ Chúng ta phải hết lòng, phải tha thiết lắm, họa may hiểu Nhẫn nhục 25 chút Chứ khơng phải nghe chút chút mà thấu hiểu Từ lúc phế bỏ hết hình sắc tốt đẹp ngồi đời, nghiệp gian để bước chân vào đời tu, mong tiến tới chỗ rốt Nhưng rõ ràng, chuyện dễ dàng Người xuất gia người mà tướng văn, tướng võ làm được, mà phải người có chí xuất trần hay gọi xung thiên chí (chí chọc trời) Vì thế, vào chùa, bị thử thách nhiều để xem ý chí lập trường có vững hay không Và yếu tố quan trọng phải dẹp trừ ngã Phật tánh “duy ngã độc tơn”, ngã mà thường chấp chặt cho mình, thật giả tạo Phải bỏ ngã nhận chân Ngài Phù Sơn Pháp Viễn với bảy mươi người đến gặp Hòa thượng Quy Tĩnh để hỏi đạo Đến cửa Tam quan không cho vào mà chửi mắng 26 Hạnh Huệ “Tăng châu huyện,” khơng có tâm tu hành Ở đây, khơng có cơm thừa canh cặn để ni Bị đuổi vậy, người không chịu Sau bị tạt nước tung tro Đám đông giận rút lui hết, lại ngài Phù Sơn Pháp Viễn Thiên Y Nghĩa Hồi Lúc đó, Hòa thượng Quy Tĩnh hỏi: - Tại lại không chịu đi? Ngài Phù Sơn Pháp Viễn thưa: - Con nghe đạo danh Ngài lâu lặn lội từ xa tới để học đạo sá muỗng tro, muỗng nước mà bỏ Hòa thượng Quy Tĩnh nghe gật đầu chấp thuận yêu cầu ngài Pháp Viễn sung chức Điển tọa, ngài Nghĩa Hồi cho nhập chúng tu học bình thường Một hơm, Hòa thượng Quy Tĩnh vắng, chúng xin Điển tọa cho ăn cháo nêm Khi dọn đường Hòa thượng đến Ngài vào ăn, hỏi, hơm có cúng dường giỗ Nhẫn nhục 27 chạp mà lại nấu cháo nêm? Mọi người chúng hoảng liền thưa Điển tọa bảo nấu Hòa thượng liền cho gọi Điển tọa lên Điển tọa thưa: - Vì thấy chúng ăn uống khổ cực nấu bữa cháo nêm Hòa thượng Quy Tĩnh nói: - Khi ơng làm trụ trì ơng muốn cho chúng ăn tùy ý Còn bây giờ, ơng khơng có quyền lấy tiền bá tánh thập phương để lấy lòng đại chúng Sau đó, Hòa thượng bắt ngài Pháp Viễn đem y áo bán đền tiền nồi cháo đuổi khỏi chùa Ngài Pháp Viễn xin sám hối không Ngài nhờ bậc tơn túc lân cận xin giùm Hòa thượng nạt: “Ơng đưa lão Hòa thượng đến để làm áp lực với ta phải không?” Rồi đuổi Ngài Pháp Viễn đành phải đi, xin Hòa thượng lần giảng pháp cho ngài vào nghe Hòa thượng đồng ý

Ngày đăng: 14/05/2018, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w