1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỐNG KÊ CHO BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BÌNH VÀ XÃ HỘI

39 156 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 472,36 KB

Nội dung

ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỐNG KÊ CHO BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BÌNH VÀ Xà HỘI Nguyễn Thị Lan Hương, Chuyên gia nước Tống Thị Minh, Chuyên gia đầu mối Bộ Lao động-Thương binh & Xã hội Josie B Perez, Chuyên gia quốc tế 30/11/2007 Báo cáo Dự án 00040722 "Hỗ trợ Giám sát phát triển kinh tế-xã hội " Tổng cục Thống kê- Hà Nội Trang i MỤC LỤC Trang I Phần giới thiệu ……………………………………………………………………………… II Đánh giá thực trạng cấu tổ chức thống kê …………………………………………… 1 2.1 Đề xuất thay đổi………………………………………………………………………… III Đánh giá hoạt động thống kê điều tra thực …… 3.1 Điều tra lao động-việc làm ……… ………………………………………… 3.2 Xử lý số liệu ……………………….………………………………………… 3.3 Đề xuất giải pháp ………………………………………………………… IV Đánh giá tiêu Bộ LĐ,TB&XH mối quan hệ với Hệ thống tiêu thống kê quốc gia/Chương trình điều tra quốc gia ……………………………………………… 4.1 Đề xuất bước thực …………………………………………… VI Đánh giá đội ngũ cán thống kê trình độ cán hoạt động thống kê lao động, thương binh xã hội ………………………………………………… 6.1 Thực trạng Cán thống kê ngành lao động, thương binh xã hội……… 6.2 Quan điểm nhận định …………………………………………………… VI Tóm tắt phần nhận định, kết luận kiến nghị …………………… Trang ii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Biểu – Số lượng cán thống kê Vụ Kế hoạch Tài phân theo trình độ cao đạt vị trí cơng tác …………………………………… Biểu – Số lượng cán thống kê đơn vị khác phân theo trình độ cao đạt ………………………………… Biểu – Đề xuất tăng cường lực cho Bộ LĐ,TB&XH …………………… 11 SƠ ĐỒ Sơ đồ – Sơ đồ tổ chức Bộ LĐ, TB&XH ……………………………………… PHỤ LỤC Phụ lục A – Sự giống khác tiêu thuộc NSIS SEDP …………… 16 Trang iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GSO Tổng cục Thống kê LES Điều tra lao động- việc làm MOET Bộ Giáo dục Đào tạo MOH Bộ Y tế MOLISA Bộ Lao động, thương binh xã hội MPS Bộ Công an NSIS Hệ thống tiêu thống kê quốc gia PFD Vụ Kế hoạch tài SEDP Chương trình phát triển kinh tế- xã hội UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Trang I Phần giới thiệu Bộ Lao động – Thương binh xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước bao gồm : Vụ lao động - Việc làm ; Vụ Tiền lương - Tiền công, Vụ Bảo hiểm xã hội, Vụ Bảo trợ xã hội, Vụ pháp chế, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ tổ chức cán bộ, Cục quản lý lao động nước, Cục An toàn lao động, Cục Thương binh liệt sỹ người có cơng, Cục Phịng, chống tệ nạn xã hội, Tổng cục Dạy nghề, Thanh tra, Văn phòng Các tổ chức nghiệp thuộc Bộ bao gồm : Viện Khoa học Lao động Xã hội, Viện Khoa học Chỉnh hình - Phục hồi chức năng, Trung tâm tin học, Báo Lao động Xã hội, Tạp chí Lao động Xã hội Theo Quyết định số 1001/QD/TTg ngày 08/08/2007 Thủ tướng phủ chức quản lý nhà nước trẻ em, tổ chức trước thuộc Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em chuyển sang Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (Vụ Trẻ em, Quỹ bảo trợ trẻ em, Tạp chí gia đình trẻ em, Ban quản lý dự án/ tiểu dự án hợp tác Việt Nam – UNICEF Trung tâm tư vấn dịch vụ truyền thông để phục vụ quản lý nhà nước trẻ em) II Đánh giá thực trạng cấu tổ chức thống kê Thực trạng Phòng thống kê trực thuộc Vụ Kế hoạch – Tài theo định Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ký ngày 01/11/2004 Tuy nhiên Quyết định không quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho Phòng mà giao Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài Các nhiệm vụ chủ yếu : • • • • • • Giúp Vụ trưởng nghiên cứu, trình Bộ ban hành văn pháp luật thuộc lĩnh vực Thống kê thuộc thẩm quyền Bộ theo quy định Luật thống kê văn hướng dẫn Luật Thống kê Chính phủ Phối hợp nghiên cứu chịu trách nhiệm thẩm định văn có liên quan đến chế độ báo cáo Thống kê thuộc lĩnh vực quản lý Bộ quan quản lý lĩnh vực xây dựng, trình Bộ ban hành theo thẩm quyền Xây dựng kế hoạch năm, hàng năm điều tra thống kê Thẩm định báo cáo thống kê, phương án, cơng cụ, dự tốn, kết điều tra thống kê Bộ ( không trực tiếp tổ chức triển khai điều tra) Thực báo cáo thống kê Bộ quan Thống kê theo quy định Tham gia góp ý văn pháp luật, điều tra thống kê Tổng cục Thống kê thực Xem Sơ đồ cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Bộ LĐTB & XH BỘ TRƯỞNG VÀ THỨ TRƯỞNG Các đơn vị quản lí nhà nước Vụ Việc làm Các đơn vị hành hí h ViƯn Khoa học Lao động Xà hội V Lao ng-Tin lng Vụ Bảo hiểm xà hội Viện KH Chỉnh hình - Phục hồi chức Vụ Bảo trợ xà hội(*) Trung tâm Tin học V Phỏp ch Báo Lao động vµ X· héi Vụ Hợp tác quốc tế Vơ KÕ hoạch - Tài Vụ Tổ chức cán Cục Quản lý lao động nớc Cục An toàn lao động Cục Thơng binh - Liệt sỹ ngời có công Cục Phòng, chống tệ nạn V Tr em Tng cục dạy nghề Ban Thanh tra Văn phịng T¹p chÝ Lao động Xà hội Qu bo tr tr em Tạp chí gia đình trẻ em Trung tâm Giáo dục Y khoa Ban quản lý dự án hợp tác Việt Nam- UNICEF Trang (*) Bao gồm Cục Bảo vệ trẻ em 2.1 Đề xuất thay đổi Ở số nước, tổ chức/cơ quan thống kê ngành thường đóng vai trị việc thực hoạt động thống kê Tổ chức thống kê hầu hết thường đặt cấp vụ/cục để có cấp (hoặc cấp) với đối tác quan thống kê quốc gia Trong Vụ/cục có phận CNTT đơn vị khác để hỗ trợ cho hoạt động thống kê chẳng hạn phận xuất bản, hành chính… Các cán thống kê tham gia vào tất lĩnh vực công tác thống kê từ lập kế hoạch chuẩn vị công cụ thu thập số liệu (biểu mẫu bảng hỏi), qui trình thu thập số liệu hiệu đính, lập biểu, tổng hợp, tính tốn ước tính; phối hợp công tác xử lý số liệu với xây dựng tiêu ởcác phận CNTT; phân tích tiêu tổng hợp; phổ biến xuất thơng tin đến nhà dùng tin nhà sử dụng hoạt động thống kê LĐTB&XH khác Vì vậy, cần tăng cường vai trị Phịng Thống Kê thuộc Bộ LĐTB&XH, nâng tầm lên thành cấp vụ/ cục giao trách nhiệm quản lý hoạt động thống kê Để đội ngũ cán vụ khác thực vai trò quản lý nhà nước giao đội ngũ cán Phòng Thống kê chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp cung cấp số liệu thống kê cho vụ khác Một chức Phòng Thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp nghiên cứu thẩm định văn có liên quan đến chế độ báo cáo Thống kê Bộ Lưu ý chức không đề cập đến chế phối hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thành công công tác thống kê Bộ nên nêu rõ chức Phòng Thống kê, bao gồm nhiệm vụ giao khác nhau, phối hợp với đơn vị khác Bộ để chia sẻ thông tin, lấy ý kiến phản hồi v…v quản lý hoạt động thống kê Phòng Thống Kê đơn vị chủ chốt thực công tác thống kê Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội Nếu Phòng Thống kê nâng tầm lên thành cấp vụ/ cục nên bổ sung chức lưu trữ, phục hồi tất thông tin Bộ phận CNTT thuộc vụ đơn vị hỗ trợ khác nên quản lý việc in ấn xuất số liệu Phòng Thống kê phải giao chức chuẩn bị thực kế hoạch/chương trình đào tạo hàng năm cho tất cán làm công tác thống kê cấp (xã, huyện, tỉnh trung ương) III Đánh giá công tác thống kê điều tra Bộ thực 3.1 Điều tra lao động việc làm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thực điều tra Lao động việc làm 12 năm Đây điều tra mẫu với cỡ mẫu khoảng 100 ngàn hộ phân bổ phạm vi 64 tỉnh/thành nước, đơn vị điều tra hộ gia đình (nguồn cung lao động) Ngân sách chi cho điều tra khoảng 3-4 tỷ đồng/năm từ chương trình mục tiêu Quốc gia hàng năm Việc làm Các tiêu công bố chủ yếu điều tra : số lượng cấu lực lượng lao động, số lượng cấu việc làm, số lượng cấu thất nghiệp Từ năm 1996 – 2005 Tổng cục Thống kê quan đồng chủ trì thực điều tra (theo định Thủ tướng Chính phủ) chịu trách nhiệm xử lý số liệu điều tra Sau định ký năm 2005 Thủ tướng Chính phủ, tiêu lực lượng lao động thuộc trách nhiệm Tổng cục Thống kê tiêu thất nghiệp thuộc trách nhiệm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Do Điều tra điều chỉnh thành Điều tra việc làm Thất nghiệp Tổng cục Thống kê thẩm định phương án, thẩm định kết công bố kết điều tra theo quy định Luật Thống kê Quyết định) Có thể nói năm vừa qua điều tra nguồn số liệu thống cho việc đánh giá tình hình lao động, việc làm thất nghiệp Việt Nam, góp phần đáng kể cho cơng tác quản lý, điều hành Bộ Quốc gia • • • • • • Tuy nhiên, điều tra đến bộc lộ số nhược điểm sau : Nội dung điều tra chưa phản ánh Cung lao động Thị trường lao động đòi hỏi phải phản ánh cầu lao động giá sức lao động Đây yếu tố quan trọng quản lý điều hành vĩ mơ Bộ, Chính phủ Dàn mẫu điều tra năm 2007 xây dựng dựa năm 2000 (trên sở kết Tổng điều tra dân số năm 1999) Vì khơng cịn phù hợp so với biến đổi quy mô dân số, lao động, vấn đề thị hố, thay đổi đơn vị hành chính, v.v dẫn đến sai số lớn suy rộng kết đến tỉnh, thành phố Nếu tiếp tục điều tra cần xây dựng phương án mới, dàn mẫu Các tham số thống kê chưa cơng bố q trình xử lý công bố kết Kết công bố hạn chế cấp quốc gia tỉnh Bộ số liệu gốc chưa khai thác xâu chuỗi năm cách hệ thống Năm 2006, Tổng cục Thống kê tiến hành điều tra có nộii dung tương tự với điều tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thực Chính tạo nên số liệu thiếu thống quan khác Chính phủ Năm 2006 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đưa số thất nghiệp 5.3% số Tổng cục Thống kê đưa 4,2% (Từ điều tra biến động dân số tháng năm 2004) Hàng năm, để phục vụ công tác quản lý, điều hành, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tiến hành khoảng 3-4 điều tra mang tính chuyên đề (hầu hết điều tra chọn mẫu) với quy mơ nhỏ Kinh phí điều tra khoảng 300-500 triệu đồng Kết điều tra phục vụ xử lý vấn đề mang tính cấp bách, nảy sinh năm theo chương trình cơng tác Chính phủ đạo Lãnh đạo Bộ 3.2 Xử lý số liệu Các biểu bảng sử dụng hàng năm để tổng hợp số liệu thu thập từ báo cáo thống kê địa phương số hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, số lao động tạo việc làm năm, số lao động xuất khẩu, số người bị tai nạn lao động, số đối tượng nghiện ma tuý, số gái mại dâm, số đối tượng bảo trợ xã hội, v.v Đối với điều tra hầu hết nhập tin, xử lý tin máy tính với phần mềm chuyên dùng MS Excel, FOXPro phần mềm thống kê SPSS, STATA, CSPro V5 Việc sử dụng loại phần mềm lựa chọn khả sử dụng chủ dự án Cho đến nay, quan Thống kê Bộ chưa có khuyến cáo việc sử dụng phần mềm thống kê tương ứng Điều đáng ý trình xử lý số liệu thống kê cho dù có sử dụng kiểm định thống kê hay không song hầu hết điều tra tham số thống kê thường không cơng bố 3.3 Đề xuất giải pháp Nói chung, điều tra Lao động việc làm phản ánh cung lao động mục tiêu điều tra nhằm xác định tỉ lệ lực lượng lao động tham gia, tỉ lệ việc làm, tỉ lệ thất nghiệp Còn cầu lao động giá sức lao động cần phải thực điều tra khác mà Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tiến hành nên phối hợp với Tổng cục Thống kê điều tra chưa thực Dàn mẫu cho điều tra năm 2007 hay điều tra thường lấy từ Tổng điều tra dân số tiến hành theo chu kỳ năm 10 năm lần phụ thuộc nguồn ngân sách nhu cầu nhà nước nên khơng cịn thích hợp sau năm Ở nước khác Phi-lip-pin, thủ tục thông thường điều tra phải cập nhật danh sách hộ gia đình đơn vị mẫu mơ hình mẫu gồm hai giai đoạn để hộ gia đình mẫu (nếu đơn vị mẫu cuối cùng) đưa điều tra ước tính kết điều tra Dựa vào báo cáo Vụ tiến hành Điều tra tình trạng việc làm thất nghiệp điều tra Lao động Việc làm thuộc Bộ LĐTB&XH dựa vào kiểm chứng từ Vụ dân số lao động thuộcTổng Cục Thống kê, điều tra có quy trình chọn mẫu gồm hai giai đoạn Mỗi tỉnh chia thành khu vực : nông thôn thành thị Ở cấp tỉnh, khu vực điều tra mẫu chọn vào đơn vị mẫu Từ địa bàn điều tra mẫu, đơn vị mẫu thứ hay đơn vị mẫu cuối hộ gia đình chọn Danh sách hộ (từ điều tra cuối cùng) địa bàn điều tra mẫu cập nhật năm Tám mươi phần trăm (80%) hộ gia đình mẫu vòng đầu điều tra giữ lại cho vòng lúc 20% lại thay hộ gia đình lấy từ danh sách cập nhật Nếu quy trình chọn hộ gia đình mẫu từ địa bàn điều tra mẫu cập nhật hàng năm khơng có lí để nói dàn mẫu khơng phù hợp cho biến đổi quy mô dân số, vấn đề thị hố, thay đổi đơn vị hành chính, v.v mục đích điều tra nhằm xác định số lượng tăng/ giảm dân số lao động/ cung lao động tỉ lệ thất nghiệp Cuộc điều tra trước thường không xác định biến đổi quy mô dân số, vấn đề đô thị hố, thay đổi đơn vị hành chính, v.v Điều xác định tổng điều tra dân số tiến hành 10 năm lần Để xác định hiệu việc cập nhật địa bàn điều tra mẫu hàng năm quy trình sử dụng 20% hộ gia đình giữ lại 80% hộ gia đình cũ độ xác độ tin cậy kết Điều tra lao động việc làm, đánh giá phương pháp ước tính sử dụng để xem liệu có thay đổi đáng kể việc đưa nhân tố cho giai đoạn xác định xem kết điều tra liệu có vượt hay thấp số liệu ước tính Điều làm cách so sánh tất điều tra tiến hành 12 năm Mức độ phân tích kết điều tra phụ thuộc vào mẫu thiết kế, tỉ lệ số mẫu ngân sách Sẽ tốt Cuộc điều tra lao động việc làm cung cấp số liệu cấp tỉnh Tuy nhiên cần cảnh báo cho người dùng số liệu độ tin cậy số liệu cấp tỉnh cách công bố sai số chuẩn, hệ số phương sai, 95% độ tin cậy số liệu đưa Có số phần mềm có sẵn để tính tốn tham số Xem Phụ lục C Có thể sử dụng phân tích theo chuỗi thời gian để xác định xu hướng số liệu từ Cuộc điều tra lao động việc làm Cả chương trình SPSS STATA có phần mềm phân tích theo chuỗi thời gian dùng để phân tích số liệu lao động Tuy nhiên mục đích xâu chuỗi liệu điều tra trước nhằm để nghiên cứu số liệu theo dạng panel (theo chiều dọc) cơng việc nhàm chán khơng việc tính tốn mà cịn việc xác định hộ gia đình mẫu dùng điều tra trước Vì cần xem lại tất số liệu gốc điều tra trước thay đổi hộ gia đình mẫu Tùy vào mục tiêu nghiên cứu theo chiều dọc mà chọn năm điều tra thích hợp để sử dụng lại hộ gia đình mẫu Tổng Cục Thống kê bắt đầu tiến hành điều tra lao động việc làm vào tháng 4/2006 theo Quyết định số 305/2005/QD-TTg, Thủ Tướng phủ ban hành ký Theo định Tổng Cục Thống kê công bố số liệu lực lượng lao động Bộ LĐTB&XH chịu trách nhiệm số liệu thất nghiệp Bộ LĐTB&XH tiến hành Điều tra tình trạng việc làm thất nghiệp vào tháng 07/2006 Cả điều tra sử dụng thời kỳ tham chiếu tuần trước Về việc Tổng cục Thống kê Bộ LĐTB&XH tiến hành điều tra giống vào năm 2006 Điều tra lực lượng lao động (LFS) điều tra tình trạng lực lượng lao động vào tháng Điều tra tình trạng việc làm thất nghiệp lại điều tra điều kiện lực lượng lao động vào tháng Thơng thường tình trạng lực lượng lao động nước phát triển thay đổi theo quý hàng tháng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế nước Vì khác tỉ lệ thất nghiệp (5.3%) Bộ LĐTB&XH công bố Tổng Cục Thống kê (4.2%) tiến hành điều tra giống mà lại công bố kết không thống nhất, mà thay đổi tình hình lực lượng lao động tháng đầu quý (tháng tháng 7) Điều có nghĩa tỉ lệ thất nghiệp cao 1.1% vào tháng so với tình hình tháng Thực so sánh tình hình lực lượng lao động đặc biệt tỉ lệ thất nghiệp cần phải so sánh tình hình thời điểm với thời điểm năm trước năm sau đó; tỉ lệ thất nghiệp 7/2006 nên đem so với tỉ lệ thất nghiệp tháng 7/2005 với kết tháng 7/2007 Vì điều tra có định nghĩa khác thực quan dùng giai đoạn tham chiếu khác nhau, khơng nên so sánh kết điều tra mà cần giải thích ý nghĩa điều tra để người sử dụng số liệu không bị nhầm lẫn Trong tương lai, Điều tra lực lượng lao động (LFS) Tổng cục Thống kê hay quan thực tốt nên tiến hành vào tháng quý để xây dựng chuỗi số liệu thời gian thể thay đổi hay tính chất theo mùa tình hình lao động nước Nếu chuỗi số liệu lực lượng lao động tổng hợp thống nhất, hữu ích để lập dự án cung lao động tương lai Vấn đề việc cơng bố số liệu Cuộc Điều tra tình trạng việc làm thất nghiệp tháng 7/2006 công bố vào 10/2006, tháng 4/2006 Điều tra lực lượng lao động (LFS) công bố Việc công bố muộn số liệu Điều tra lực lượng lao động (LFS) tạo nhầm lẫn cho người sử dụng số liệu Tuy nhiên điều lẽ giải có ghi giải thích rõ ràng kết Điều tra lực lượng lao động (LFS) tình hình lực lượng lao động đến tháng 4/2006 kết Điều tra tình trạng việc làm thất nghiệp tình hình lực lượng lao động đến tháng 7/2006 Vì quan đồng ý giải cách kết hợp Điều tra tình trạng việc làm thất nghiệp với Điều tra lực lượng lao động (LFS) Tổng cục Thống kê tiến hành điều tra, nên Bộ LĐTB&XH cần tích cực tham gia vào : trình lập kế hoạch cho điều tra lao động cần xác định định mục số liệu khái niệm định nghĩa; thiết kế hồn tất cơng cụ cho điều tra (Bảng câu hỏi hướng dẫn), biểu bảng; công bố kết Tổng cục Thống kê nên hiểu Bộ LĐTB&XH cần số liệu kịp thời; kết điều tra cần phải công bố tháng sau thu thập số liệu Tổng cục Thống kê chọn cung cấp trước số liệu sơ mà Bộ LĐTB&XH cần Sau Tổng cục Thống kê nên cung cấp số liệu dạng biểu bảng cho Bộ LĐTB&XH sau công bố số liệu rộng rãi số liệu gốc với từ điển số liệu hướng dẫn cách sử dụng Tuy nhiên, số liệu gốc cơng bố sau kết điều tra cuối cơng bố Nếu nên giao số liệu gốc cho Phòng Thống kê Bộ LĐTB&XH để Phịng tổng hợp nhu cầu Nếu có thể, số liệu thơ nên gởi trực tiếp cho Phòng Thống kê Bộ LĐTB&XH để Bộ tổng hợp số liệu theo yêu cầu Bộ biểu bảng thống kê bổ sung Mà SỐ NHÓM, TÊN CHỈ TIÊU PHÂN TỔ CHỦ YẾU NGUỒN SỐ LIỆU KỲ CÔNG BỐ CƠ QUAN CHÍNH CHỊU TRÁCH NHIỆM THU THẬP, TỔNG HỢP Lao động - việc làm 101 Số lao động người nước ngồi cấp phép kỳ quốc tịch, giới tính, trình độ chun mơn, ngành kinh tế, loại hình kinh tế, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Vụ Lao động - Việc làm 102 Số lao động làm việc có thời hạn nước ngồi vi phạm hợp đồng năm nước ngồi giới tính, lao động phổ thơng, lao động có nghề, thị trường Báo cáo thống kê năm Cục Quản lý lao động nước 103 Số lao động làm việc có thời hạn nước ngồi kết thúc hợp đồng nước giới tính, lao động phổ thơng, lao động có nghề, thị trường Báo cáo thống kê năm Cục Quản lý lao động nước 104 Số đơn vị cấp phép hoạt động xuất lao động Số người bị tai nạn lao động trợ cấp, bồi thường Số lao động mắc bệnh nghề nghiệp bồi thường Số lượng tỷ lệ lao động phải làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại loại hình kinh tế, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Cục Quản lý lao động nước giới tính, ngành kinh tế, trợ cấp, bồi thường, tỉnh/thành phố giới tính, ngành kinh tế, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Cục An toàn lao động Báo cáo thống kê năm Cục An toàn lao động giới tính, loại hình kinh tế, ngành kinh tế, tỉnh/thành phố Điều tra thống kê năm Cục An tồn lao động 105 106 107 108 Số vụ đình cơng số người tham gia đình cơng ngun nhân, loại hình kinh tế, tỉnh/ thành phố Báo cáo thống kê tháng, năm Vụ Tiền lương-Tiền công 109 Tiền lương bình quân tháng lao động loại hình kinh tế, ngành kinh tế, nghề nghiệp, trình độ chun mơn, tỉnh/thành phố Điều tra thống kê năm Vụ Tiền lương-Tiền công Số lượng tỷ lệ học sinh học nghề trường có việc làm giới tính, cấp đào tạo, thời gian có việc kể từ tốt nghiệp, tỉnh/ thành phố Báo cáo thống kê năm Tổng cục Dạy nghề loại đối tượng, tỉnh/thành phố, Báo cáo thống kê năm Cục Thương binh - Liệt sỹ Người có cơng hình thức hỗ trợ, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Cục Thương binh - Liệt sỹ Người có cơng loại cơng trình; tỉnh, thành phố Báo cáo thống kê năm Cục Thương binh - Liệt sỹ Người có cơng Dạy nghề 201 Người có công 301 302 303 Số lượt người hưởng trợ cấp ưu đãi người có cơng hàng tháng Số hộ người có cơng hỗ trợ cải thiện nhà Số cơng trình tưởng niệm liệt sỹ Bảo trợ xã hội - xố đói giảm nghèo 4.1 Cứu trợ xã hội đột xuất 401 Số hộ số nhân cứu trợ thiên tai tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê tháng, năm Vụ Bảo trợ xã hội 402 Kinh phí cứu trợ thiên tai nguồn kinh phí, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê tháng, năm Vụ Bảo trợ xã hội 403 Kinh phí cứu đói nguồn kinh phí, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê tháng, năm Vụ Bảo trợ xã hội 4.1.1 Cứu trợ xã hội thường xuyên 404 405 Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hưởng trợ cấp Số người cao tuổi hưởng trợ cấp giới tính, nhóm tuổi, loại đối tượng, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Vụ Bảo trợ xã hội giới tính, nhóm tuổi, loại đối tượng, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Vụ Bảo trợ xã hội 406 Tổng kinh phí cứu trợ thường xuyên nguồn kinh phí, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Vụ Bảo trợ xã hội 407 Số sở bảo trợ xã hội loại sở, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Vụ Bảo trợ xã hội 4.1.2 Xố đói giảm nghèo 408 Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo nhóm dân tộc, hộ người có công, thành thị/nông thôn, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Vụ Bảo trợ xã hội 409 Số hộ thoát nghèo nhóm dân tộc, thành thị/nơng thơn, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Vụ Bảo trợ xã hội 410 Số hộ nghèo phát sinh nhóm dân tộc, tái nghèo, phát sinh mới, thành thị/nông thôn, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Vụ Bảo trợ xã hội Phòng chống tệ nạn xã hội 501 Số người cai nghiện nghiện ma t giới tính, nhóm tuổi, trung tâm/cộng đồng, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Cục Phòng chống tệ nạn xã hội 502 Số người tái nghiện tỷ lệ tái nghiện ma t giới tính, nhóm tuổi, thời gian tái nghiện, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Cục Phòng chống tệ nạn xã hội 503 Số đối tượng mại dâm có hồ sơ quản lý nhóm tuổi, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Cục Phòng chống tệ nạn xã hội 504 Số đối tượng mại dâm giáo dục, chữa trị nhóm tuổi, trung tâm/cộng đồng, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Cục Phòng chống tệ nạn xã hội 505 Số lượng tỷ lệ đối tượng tái phạm mại dâm nhóm tuổi, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Cục Phòng chống tệ nạn xã hội 506 Số xã/phường khơng có tệ nạn mại dâm tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Cục Phòng chống tệ nạn xã hội 507 Số sở chữa bệnh, giáo dục lao động - xã hội loại hình sở, quy mơ, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê năm Cục Phòng chống tệ nạn xã hội Thanh tra lao động - thương binh xã hội 601 Số tra lĩnh vực, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê tháng, năm Thanh tra Bộ 602 Số kiến nghị xử lý sai phạm lĩnh vực, tỉnh/thành phố Báo cáo thống kê tháng, năm Thanh tra Bộ Phụ lục B So sánh tiêu Hệ thống Chỉ tiêu Quốc gia Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Các tiêu NSIS Phân tổ Chu kỳ Cơ quan thu thập Dân số ngành kinh tế Giới tính, thành thị/nơng thôn, tỉnh/thành phố Hàng năm Tổng Cục Thống kê Dân số ngành phi Kinh tế Giới tính, thành thị / nông thôn, tỉnh/ thành phố Hàng năm Tổng Cục Thống kê Giới tính, ngành kinh tế, tỉnh/ thành phố, loại hình kinh tế Hàng năm Tổng Cục Thống kê Số lượng lực lượng lao động Các tiêu 2006-2010 SEDP Nguồn số liệu Các điều tra Lao động Việc làm hàng năm Tỉ lệ % công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; việc làm tổng lực lượng lao động (trang 186-187) Tỉ lệ lao động qua đào tạo (trang 186) Nhận xét Các điều tra Lao động Việc làm hàng năm - Bộ Lao Động Thương Binh Xã hội tính tốn tiêu từ Các điều tra Lao động Việc làm hàng năm Vì thế, vấn đề đặt Tổng Cục Thống kê lại chịu trách nhiệm công bố tiêu này? - Thực ra, Bộ LĐTBXH tổng hợp tiêu Chương trình Mục tiêu Quốc gia, đó, Tổng Cục Thống kê cung cấp tiêu Vì thế, tạo số liệu thiếu thống Bộ LĐTBXH Tổng Cục Thống kê - Bộ LĐTBXH thu thập số liệu để tính tốn tiêu này, vậy, Bộ LĐTBXH, Tổng Cục Thống kê quan công bố tiêu - Nên thống hai điều tra thành (Cuộc điều tra Bộ LĐTBXH Tổng Cục Thống kê) Lúc đó, Tổng Cục Thống kê tiến hành điều tra chịu trách nhiệm thu thập phổ biến số liệu, Bộ LĐTBXH quan sử dụng Vì tiêu tính tốn từ nguồn số liệu, nên Bộ LĐTBXH, làTổng Cục Thống kê quan công bố tiêu Tương tự nhận xét Các điều tra Lao động Việc làm hàng năm Vì tiêu tính tốn từ nguồn số liệu, nên Bộ LĐTBXH, làTổng Cục Thống kê quan công bố tiêu Tương tự nhận xét Nguồn: “Các Chỉ tiêu Phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam: Đánh giá Năng lực Nhu cầu”, 23 /2/ 2006, Wingfield cộng So sánh tiêu Hệ thống Chỉ tiêu Quốc gia Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Các tiêu Hệ thống Chỉ tiêu Quốc gia Phân tổ Chu kỳ Cơ quan thu thập Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Tỉnh / thành phố Hàng tháng, Hàng quý, Hàng năm Bộ LĐTBXH Số lao động có việc làm Giới tính, ngành kinh tế, tỉnh / thành phố - Tất đơn vị: Hàng quý, Hàng năm -Giới tính, ngành kinh tế, Tỉnh /thành phố: Hàng năm Bộ LĐTBXH Số lao động xuất Giới tính, ngành kinh tế, tỉnh / thành phố Hàng năm Bộ LĐTBXH Số lượng người bị thương tai nạn lao động; số trường hợp tai nạn lao động, số tử vong tai nạn lao động Giới tính, nguyên nhân, ngành kinh tế, tỉnh / thành phố tháng, Hàng năm Các tiêu Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 20062010 Tỉ lệ thất nghiệp thành thị (trang 186) Số lao động tuyển dụng (đã chuyển đổi) Tỉ lệ phần trăm lao động nữ tổng số lao động tuyển dụng (trang 186) Số lao động làm việc nước (trang 198) Nguồn số liệu Nhận xét Các điều tra Lao động Việc làm hàng năm Khó mà thu tính tốn tiêu hàng tháng hàng quý Đề xuất: Thay đổi thời gian công bố Quyết định Số 305/2005/QD-TTg Các điều tra Lao động Việc làm hàng năm; Các trung tâm xúc tiến việc làm; Chương trình Mục tiêu Quốc gia Việc làm Khó mà cung cấp tiêu hàng quý nửa năm Định nghĩa tạo công ăn việc làm nên làm rõ phân loại thành: việc làm thay đổi việc làm Báo cáo từ cơng ty xuất lao động Chỉ thu thập số liệu lao động làm việc nước ngồi, khơng thu thập số lao động trở nước; Báo cáo từ doanh nghiệp (thanh tra lao động) Việc phân loại nên dựa trình độ chun mơn (chun gia hay lao động phổ thơng) khơng nên dựa trình độ học vấn Không thể bao quát hết tất trường hợp; Nên phân loại theo ngành kinh tế phân loại theo ngành công nghiệp; Không thiết phân loại theo tiêu chí giới tính Bộ LĐTBXH Nguồn: “Các Chỉ tiêu Phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam: Đánh giá Năng lực Nhu cầu”, 23 /2/ 2006, Wingfield cộng So sánh tiêu Hệ thống Chỉ tiêu Quốc gia Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Các tiêu Hệ thống Chỉ tiêu Quốc gia Phân tổ Số lượng học sinh (đang học, nhập trường, tốt nghiệp) trung tâm đào tạo nghề Tỉnh / thành phố, loại hình, cấp quản lý, mơ hình trung tâm, giới tính, quốc tịch, ngắn hạn / dài hạn Chu kỳ Hàng năm Cơ quan thu thập Bộ LĐTBXH Các tiêu Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 20062010 Mới tuyển sinh đào tạo nghề Nguồn số liệu Báo cáo từ quan quản lý đào tạo nghề Nhận xét Rất khó tính tốn tiêu cách xác, vì: - Có nhiều mơ hình đào tạo nghề (ngắn hạn dài hạn) Có thể thu thập sơ liệu đào tạo dài hạn thu thập số liệu đào tạo ngắn hạn có q nhiều tổ chức đào tạo (chưa có quy định chịu trách nhiệm báo cáo, chịu trách nhiệm thu thập số liệu) - Với hệ thống báo cáo sơ sài, việc phân loại gây nhiều khó khăn việc thu thập số liệu - Những khó khăn làm cho tiêu thiếu xác Số hộ gia xóa đói giảm nghèo Tỉnh / thành phố Hàng năm Bộ LĐTBXH Báo cáo từ quan liên quan Vì số hộ đói Việt Nam, Bộ LĐTBXH chủ yếu ước tính số hộ nghèo Số liệu thống kê hộ đói chủ yếu từ trường hợp đặc biệt thiên tai Nguồn: “Các Chỉ tiêu Phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam: Đánh giá Năng lực Nhu cầu”, 23 /2/ 2006, Wingfield cộng So sánh tiêu Hệ thống Chỉ tiêu Quốc gia Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Các tiêu Hệ thống Chỉ tiêu Quốc gia Số người tàn tật hưởng trợ cấp nhà nước Theo quy định, có người tàn tật nặng nhận trợ cấp xã hội, cựu chiến binh nhận trợ cấp sách khác Phân tổ Các loại trợ cấp, nhóm tuổi, tỉnh/thành phố Tổng kinh phí cho giáo dục đào tạo Nguồn, hạng mục, cấp độ giáo dục đào tạo Số sở dạy nghề, phịng thí nghiệm, thư viện đơn bị đào tạo nghề Loại hình, cấp quản lý, mơ hình sở, tỉnh/thành phố Chu kỳ Cơ quan thu thập Hàng năm Bộ LĐTBXH Hàng năm Bộ Giáo dục Bộ LĐTBXH , Tổng Cục Thống kê Hàng năm Bộ LĐTBXH Các tiêu Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 20062010 Nguồn số liệu Báo cáo từ trung tâm người tàn tật, chương trình hỗ trợ tỉnh Hệ thống báo cáo (chủ yếu từ công tác giáo dục đào tạo nhà nước tài trợ) Nhận xét Định nghĩa người tàn tật nên làm rõ Nên dựa vào định nghĩa tổ chức Y tế Thế giới WHO Việc thu thập số liệu khoản kinh phí cho giáo dục đào tạo khó, vì: - Ngân sách quốc gia cho lĩnh vực giáo dục đào tạo hạn hẹp so với tổng kinh phí ngành giáo dục đào tạo (ngân sách quốc gia chủ yếu cấp cho việc xây dựng sở hạ tầng ngành giáo dục) - Có nhiều nguồn tài trợ cho giáo dục, thu thập số liệu Đề nghị thay đổi tiêu Quyết định Số 305/2005/QD-TTg Định nghĩa tiêu không rõ Đề nghị thay đổi tiêu Quyết định Số 305/2005/QD-TTg Nguồn: “Các Chỉ tiêu Phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam: Đánh giá Năng lực Nhu cầu”, 23 /2/ 2006, Wingfield cộng So sánh tiêu Hệ thống Chỉ tiêu Quốc gia Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Các tiêu Hệ thống Chỉ tiêu Quốc gia Số giáo viên dạy nghề Số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý Phân tổ Tỉnh/thành phố, loại hình, cấp quản lý, loại hình trung tâm, giới tính, quốc tịch, ngắn hạn/dài hạn, trình độ chun mơn, văn Tỉnh, thành phố, giới tính, nhóm tuổi Chu kỳ Cơ quan thu thập Hàng năm Bộ LĐTBXH Hàng năm Bộ LĐTBXH Các tiêu Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 20062010 Nguồn số liệu Nhận xét Định nghĩa giáo viên dạy nghề chưa rõ Nguồn: “Các Chỉ tiêu Phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam: Đánh giá Năng lực Nhu cầu”, 23 /2/ 2006, Wingfield cộng Chú ý: Phần đề cập 11 tiêu Hệ thống Chỉ tiêu Thống kê Quốc gia giao cho Bộ LĐTBXH thu thập, số tiêu liên quan đến lao động phúc lợi xã hội Tổng Cục Thống kê thu thập tiêu Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội đề nghị bỏ số tiêu PHỤ LỤC C TÓM TẮT CHỌN LỌC PHẦN MỀM PHÂN TÍCH THỐNG KÊ (Lấy từ Các phương pháp nghiên cứu điều tra Hội Thống kê Hoa Kỳ) CENVAR Chú ý: Phần mô tả nhà biên tập thông tin trang web Cơ quan thống kê cho CENVAR biên soạn Nhà phân phối Cơ quan Thống kê Hoa Kỳ (Trung tâm chương trình quốc tế) Các loại thiết kế sử dụng Các thiết kế mẫu xếp từ chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản đến thiết kế phân tầng, nhóm đa tầng Các loại ước lượng phân tích thống kê sử dụng Tổng, trung bình, tỷ số, tỷ lệ so với tổng thể; kết đầu bao gồm giá trị ước lượng tham số, sai số chuẩn, hệ số biến thiên, khoảng tin cậy 95%, tác dụng thiết kế (DEFF), số lượng quan sát dựa vào phương pháp ước tính Hạn chế số lượng biến quan sát Tùy thuộc vào giới hạn thực tế phần cứng sử dụng Mô tả chung “cảm giác” dùng phần mềm • CENVAR phần mềm làm việc theo thực đơn; phần phân tích lưu giữ sử dụng lại, kể loại tham số, biến phân loại biến phân tích File số liệu phải mô tả cách dùng Từ điển số liệu IMPS • Kết chiết xuất dạng biểu với fomat người dùng quản lý dạng bảng tính • CENVAR cấu phần IMPS (xem "Thơng tin bổ sung" CENVAR) Địi hỏi phần cứng • • • • • • IBM PC máy vi tính tương thích Bộ nhớ 640K bytes Đĩa chứa 10M bytes Máy in có cơng suất 132 ký tự dòng DOS 3.2 cao Khuyến nghị dùng Math coprocessor (CENVAR chạy khơng có phần chậm nhiều) Giá điều khoản sử dụng Đây phần mềm miễn phí tải từ trang web Cơ quan thống kê Tài liệu hướng dẫn tải từ trang web Thơng tin liên lạc Nhóm hệ thống quốc tế (International Systems Team) Cơ quan Thống kê Hoa Kỳ (U.S Bureau of the Census) Washington, D.C 20233-8860 U.S.A Điện thoại: (301) 457-1453 Fax: (301) 457-3033 Telex: 627616165 Internet: imps@census.gov Các thông tin bổ sung Đọc thêm CENVAR trang http://www.census.gov/ipc/www/imps/cv.htm CENVAR cấu phần IMPS (Hệ thống Xử lý vi tính tổng hợp), hệ thống nhằm thực cơng việc có liên quan đên xử lý số liệu điều tra tổng điều tra: nhập tin, biên tập số liệu, lập bảng biểu, phổ biến số liệu, phân tích thống kê quản lý nhập số liệu Nó dùng hệ thống xử lý hồn thiện dùng độc lập IMPS lấy từ Cơ quan thống kê Hoa Kỳ CENVAR thiết kế dựa phần mềm PC CARP (Phân tích cụm hồi qui), phần mềm Trường Đại Học công IOWA xây dựng VPLX Chú thích: Thơng tin tóm tắt từ thơng tin lấy từ tài liệu chương trình khơng phải nhà lập trình cung cấp trực tiếp Người sử dụng nên tải tài liệu để biết thêm thông tin Người/Đơn vị phát triển Cơ quan thống kê Hoa Kỳ Tiến sĩ Robert Fay Loại thiết kế sử dụng Thiết kế phân tầng nhóm cụm Loại ước lượng phân tích thống kê sử dụng VPLX tính số liệu thống kê tóm tắt (trung bình, tỷ lệ, tổng số cho tồn mẫu tiểu nhóm) sai số chuẩn Có thể dùng phần mềm để tính t-test Chuyển đổi số học số liệu thực dùng phần mềm cách viết lệnh, điều có nghĩa tính sai số chuẩn cho tổng, hiệu, tích thương số Các phương pháp dùng để ước lượng phương sai Phương pháp lặp Lặp lặp lại nửa mẫu lặp lại nhóm ngẫu nhiên Người sử dụng thay đổi quyền số có liên quan đến phối hợp dạng Mô tả chung “cảm giác” dùng phần mềm VPLX chương trình dùng cho máy lẻ với câu lệnh riêng Số liệu lưu trữ cấu trúc file đặc biệt bao gồm "metadata" mô tả thiết kế chọn mẫu; đọc dạng file text chuẩn Yêu cầu phần cứng/hệ điều hành • • • Đối với Windows PCs, có phiên biên soạn sẵn, chạy Windows từ dòng lệnh Đối với hệ thống UNIX, mã nguồn FORTRAN có sẵn trang web; cần có Fortran (f77) để thực lệnh Phiên biên soạn trước cho hệ thống Sun Solaris có sẵn systems VPLX biên soạn cho tảng khác chẳng hạn hệ thống VMS phiên khơng cịn trì Xin liên lạc với nhà lập trình để biết thêm thơng tin Giá điều khoản sử dụng Miễn phí (đối với domain cơng cộng), tìm trang web Thơng tin liên lạc Để tải chương trình tìm tài liệu, xin liên lạc: http://www.census.gov/sdms/www/vwelcome.html Nhà lập trình cho VPLX tiến sĩ Robert Fay, Robert.E.Fay.III@ccmail.census.gov Thông tin bổ sung Phần mềm đề cập đến tạp chí lấy từ The Survey Statistician Xin xem thêm Fay (1990), "VPLX: Ước tính phương sai cho mẫu phức tạp," Qui trình phương pháp nghiên cứu điều tra ASA, 266-271 Dùng SPSS cho Mẫu phức tạp Nhà cung cấp: SPSS Loại thiết kế sử dụng Đối với thiết kế ước tính, sử dụng phân tầng, nhóm cụm chọn mẫu nhiều tầng Hỗ trợ số xác suất không cân mà không cần mẫu thay bao gồm thiết kế 2-PSU-mỗi tầng Loại ước lượng phân tích thống kê sử dụng • • • • • • Mơ-đun Complex Samples Plan (CSPLAN): Xác định thông tin thiết kế cho chọn mẫu hoặc/và phân tích (Xem phần "Thiết kế" cho phần thiết kế hỗ trợ) Tệp file mô-đun tạo mô-đun khác sử dụng Mô-đun Complex Samples Selection (CSSELECT): Chọn đơn vị theo thiết kế mẫu CSPLAN xác định Mô-đun Complex Samples Descriptives (CSDESCRIPTIVES): ước tính tổng, số trung bình tỷ suất với sai số chuẩn ảnh hưởng thiết kế cho tổng thể tiểu nhóm Mơ-đun Complex Samples Tabulate (CSTABULATE): Lập bảng hai chiều với sai số chuẩn, ảnh hưởng thiết kế, hệ số phương sai, tỷ suất chênh lệch và/hoặc rủi ro tương quan thử nghiệm tính độc lập, có tính đến thiết kế điều tra phức tạp Mô-đun Complex Samples General Linear Model (CSGLM): Các mơ hình hồi qui tuyến tính bao gồm phân tích phương sai phân tích mơ hình hiệp phương sai Các tham số mơ hình với sai số chuẩn điều chỉnh theo thiết kế, kiểm nghiệm t Wald F kiểm nghiệm bình phương, điều chỉnh cho mục đích so sánh đa chiều Mơ-đun Complex Samples Logistic Regression (CSLOGISTIC): Các mơ hình hồi qui nhị nhân đa thức với lựa chọn tương tự CSGLM Chú ý: thông tin giành cho SPSS 13.0; SPSS 12 hỗ trợ mức độ hạn chế Giới hạn số lượng biến quan sát Chỉ dựa vào qui mô hệ thống Mô tả chung “cảm giác” sử dụng phần mềm Dựa vào thực đơn dùng "wizards" cho mô-đun khác Yêu cầu phần cứng/hệ điều hành Windows Giá điều khoản sử dụng Xem trang web SPSS, http://www.spss.com/estore/softwaremenu/software.cfm Thông tin liên lạc SPSS Inc Headquarters 233 S Wacker Drive, tầng 11 Chicago, Illinois 60606 http://www.spss.com Stata Nhà cung cấp: StataCorp Loại thiết kế sử dụng • • • • Thiết kế phân tầng; Chọn mẫu nhóm cụm; Ước tính phương sai cho số liệu mẫu đa tầng thực thơng qua tính tốn khác biệt bình phương PSU; Có thể tính tốn sửa đổi tổng thể xác định cho mẫu ngẫu nhiên đơn giản mà không cần thay đơn vị mẫu tầng Loại ước lượng phân tích thống kê sử dụng Có khoảng 20 lệnh Stata cho phân tích số liệu điều tra khác nhau, kể phân tích sau đây: • • • Ước tính số trung bình, tổng số, tỷ số tỷ lệ Hồi qui tuyến tính, hồi qui logistic, probit; Ngồi cịn có hồi qui tobit, khoảng, biến cơng cụ, logit đa thức, logit probit theo thứ tự, Poisson Ước tính điểm, sai số chuẩn có liên quan, khoảng tin cậy, ảnh hưởng thiết kế cho toàn tổng thể tiểu nhóm Các lệnh phụ trình diễn tất thông tin cho kết hợp tuyến tính (thí dụ khác biệt) số ước tính thực kiểm định giả thiết Các bảng dự phịng với điều chỉnh Rao-Scott cho kiểm định bình phương; lệnh hồi qui điều chỉnh điều tra bao gồm tobit, khoảng, kiểm duyệt, biến công cụ, logit đa thức, logit probit theo thứ tự Poisson Giới hạn số lượng biến quan sát Số quan sát tối đa bị hạn chế RAM máy tính (có thể dùng nhớ ảo lệnh chạy chậm Số lượng biến đối đa 32,767 Stata/SE 2047 Intercooled Stata Phương pháp dùng để ước lượng phương sai Tuyến tính hóa chuỗi Taylor dùng lệnh phân tích điều tra Cũng có lệnh cho ước tính phương sai gấp khúc thẳng Mặc dù ước tính thiết kế cho số liệu điều tra chúng dùng cho số đặc điểm điều tra nhóm cụm phân tầng Mô tả chung “cảm giác” sử dụng phần mềm Stata phần mềm hoàn thiện với đầy đủ chức thống kê, quản lý số liệu đồ họa Nó chạy cách tương tác dạng tệp lập trình đầy đủ Các lệnh điều tra phần phần mềm chuẩn Đầu tiên số liệu đọc từ file ASCII tệp số liệu dạng Stata tạo ra; số liệu dạng tệp file khác chuyển sang dạng stata cách dùng phần mềm độc lập (Stat/Chuyển đổi DBMS/Copy) Phần cứng/Hệ điều hành • • • • • • • • • Windows (cho tất phiên hành); Power Macintosh (OS X 10.1 hơn); Alpha AXP chạy Digital Unix; HP-9000 với HP-UX; Intel Pentium với Linux (32-bit); RS/6000 chạy AIX; SGI chạy Irix 6.5; SPARC chạy Solaris (64-bit and 32-bit) Linux 64 Giá điều khoản sử dụng • • Mua lần Cũng mua tiếp nâng cấp Áp dụng giảm giá trường học, mua với khối lượng lớn sinh viên Thí dụ: giá áp dụng cho trường học cho copy cho đối tượng sử dụng dao động từ $469 đến $745 tùy vào phiên số lượng tài liệu Thông tin liên lạc StataCorp 4905 Lakeway Drive College Station, TX 77845 800-782-8272 (U.S.) 800-248-8272 (Canada) 979-696-4600 (toàn cầu) 979-696-4601 (Fax) E-mail: stata@stata.com Trang web: http://www.stata.com Thông tin bổ sung Phần mềm đề cập đến báo đăng tờ Nhà thống kê điều tra (The Survey Statistician) ... – Đề xuất tăng cường lực thống kê cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Vấn đề Các đơn vị có liên quan Mục tiêu 2.2 Dàn mẫu lạc hậu Vụ Kế hoạch – Tài Bộ Lao động Thương binh Xã hội Vụ thống kê. .. động Thương binh Ban kỹ thuật thống kê Xã hội bao gồm Vụ trưởng vụ có tiêu/ liệu thống kê Có thể mời Bộ, ngành có hoạt động thống kê Lao động- thương binh xã hội Tổng Cục Thống kê, Bộ Y tế, Bộ Lao. .. chức quan thống kê ngành Những vấn đề nảy sinh công tác thống kê lao động -thương binh xã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội Phịng Thống kê Thơng báo vai trò cụ thể đội ngũ cán thống kê • Giải

Ngày đăng: 12/05/2018, 12:27

w