Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo kỹ thuật ĐÓNG GÓP DỰ KIẾN DO QUỐC GIA TỰ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆT NAM Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Báo cáo kỹ thuật Đóng góp dự kiến quốc gia tự định Việt Nam Nhóm biên soạn Nguyễn Khắc Hiếu, Trần Thục, Phạm Văn Tấn, Huỳnh Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Thắng, Đào Minh Trang, Nguyễn Văn Minh, Chu Thị Thanh Hương Các chuyên gia kỹ thuật Nguyễn Minh Bảo, Nguyễn Mộng Cường, Trần Ánh Dương, Nguyễn Thị Hải, Hồng Mạnh Hòa, Vương Xn Hòa, Đồn Thị Xuân Hương, Trần Mai Kiên, Đào Xuân Lai, Nguyễn Lanh, Nguyễn Cẩm Linh, Bùi Huy Phùng, Vũ Tấn Phương, Hoàng Văn Tâm, Mai Văn Trịnh, Hoàng Đức Trọng, Lê Nguyên Tường Anna Schreyoegg, Axel Michaelowa, Carsten Warnecke, Gesine Hansel, Markus Hagemann, Matthias Honegger, Hannes Böttcher, Ralph O Harthan, Jenty Kirsch Wood, Koos Neefjes, Wilderspin Ian i LỜI GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu thách thức nghiêm trọng nhân loại Mỗi quốc gia phải có đóng góp cụ thể để ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất cho hệ hơm hệ mai sau Là nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam tích cực, chủ động xây dựng Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (INDC) Nhiệm vụ Chính phủ giao Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan triển khai thực Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập Tổ công tác liên ngành với tham gia Bộ, ngành, nhà khoa học Hội đồng tư vấn Uỷ ban quốc gia biến đổi khí hậu (VPCC) để xây dựng INDC Việt Nam Hàng chục Hội thảo tham vấn cấp quốc gia, cấp ngành tổ chức với tham gia đại diện Bộ, tổ chức phi phủ, quan nghiên cứu, VPCC, đại diện doanh nghiệp đối tác phát triển quốc tế để góp ý cho Dự thảo INDC Đồng thời, Dự thảo Bộ, ngành xem xét, cho ý kiến thức Các ý kiến đóng góp Bộ Tài ngun Mơi trường tiếp thu, hồn thiện trước trình Thủ tướng Chính phủ định Được cho phép Thủ tướng Chính phủ, ngày 29 tháng 09 năm 2015, INDC Việt Nam đệ trình Ban Thư ký Cơng ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) thời hạn INDC Việt Nam gồm đóng góp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (KNK) thích ứng với biến đổi khí hậu, có đóng góp vơ điều kiện đóng góp có điều kiện Các đóng góp vơ điều kiện hoạt động thực nguồn lực nước, đóng góp có điều kiện hoạt động thực nhận hỗ trợ tài chính, cơng nghệ tăng cường lực từ quốc tế Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước phát triển, chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu, Việt Nam cố gắng có đóng góp thể nỗ lực cao đạt Để triển khai thực INDC, Việt Nam cần phải chuẩn bị mặt, từ thể chế, người, đến công nghệ nguồn lực Việt Nam giành ưu tiên cao để thực phần đóng góp vơ điều kiện cam kết Phần lại cần có hỗ trợ quốc tế tham gia tích cực thành phần kinh tế nước Nhân dịp tơi xin cảm ơn Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) hỗ trợ để Việt Nam hoàn thành xây dựng INDC bảo đảm chất lượng hạn Mong UNDP, GIZ đối tác phát triển khác tiếp tục hỗ trợ để Việt Nam triển khai thực INDC thời gian tới Nguyễn Minh Quang Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH viii I Tổng quan INDC 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Quá trình hình thành 1.1.2 Mối liên hệ INDC với hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 1.2 INDC thỏa thuận khí hậu tồn cầu giai đoạn sau năm 2020 1.2.1 INDC Thỏa thuận tồn cầu khí hậu triển vọng cho giai đoạn sau năm 2020 1.2.2 Tổng hợp INDC quốc gia giới II Quá trình xây dựng INDC Việt Nam 12 2.1 Quá trình Quản lý 12 2.2 Quá trình Kỹ thuật 12 2.3 Quá trình Tham vấn 13 III Nội dung INDC Việt Nam 17 3.1 Giới thiệu 17 3.2 Bối cảnh quốc gia 18 3.2.1 Tổng quan Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tác động biến đổi khí hậu 19 3.2.3 Phát thải khí nhà kính Việt Nam 24 3.3 Hợp phần giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 29 3.3.1 Các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trước 2020 29 3.3.2 Mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giai đoạn 2021 - 2030 29 3.3.3 Các phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 30 3.3.4 Tác động phương án đến kinh tế – xã hội môi trường 46 3.4 Hợp phần thích ứng với biến đổi khí hậu 47 3.4.1 Sự cần thiết bao gồm hợp phần thích ứng INDC 47 3.4.2 Các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu đến năm 2020 48 3.4.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030 51 3.4.4 Tác động giải pháp thích ứng đến kinh tế - xã hội môi trường 53 IV Thuận lợi khó khăn thực INDC Việt Nam 53 4.1 Đối với giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 53 4.1.1 Thuận lợi 53 4.1.2 Khó khăn 54 4.2 Đối với giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 55 iii 4.2.1 Thuận lợi 55 4.2.2 Khó khăn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALU Phần mềm kiểm kê khí nhà kính nơng nghiệp sử dụng đất BAU BĐKH Bộ CT Bộ GTVT Bộ KHCN Bộ KHĐT Bộ NG Bộ NNPTNT Bộ TC Bộ TNMT Bộ XD BUR1 CBDRM Kịch phát triển thông thường Biến đổi khí hậu CBICS Bộ Cơng Thương Bộ Giao thông Vận tải Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Ngoại giao Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Tài Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Xây dựng Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Chương trình quản lý rủi ro dựa vào cộng đồng Dự án tăng cường lực thực chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu CCWG CDM Nhóm làm việc Phi phủ BĐKH Cơ chế phát triển COMAP Mơ hình q trình phân tích giảm nhẹ phát thải KNK toàn diện COP CTR Cục KTTVBĐKH ĐBSCL ĐBSH Hội nghị Bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Chất thải rắn Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long Đồng sơng Hồng INDC IPCC KHHĐ KNK Dự án “Hỗ trợ hành động giảm nhẹ biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện quốc gia Việt Nam” Ban chấp hành quốc tế Cơ chế Phát triển Tổng sản phẩm nước Hướng dẫn thực hành tốt IPCC sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Đóng góp dự kiến quốc gia tự định Ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu Kế hoạch hành động Khí nhà kính LEAP Mơ hình hệ thống quy hoạch dạng lượng thay dài hạn LULUCF MRV Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Đo đạc, Báo cáo Thẩm định Các hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia Nước biển dâng Nghị định thư Kyoto Dự án NAMA EB GDP GPG-LULUCF NAMA NBD NĐT Kyoto v NLTT UNDP UNFCCC Năng lượng tái tạo Chương trình phát triển Liên Hợp quốc Công ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Viện KHKTTVBĐKH VPCC WB Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Hội đồng tư vấn Uỷ ban quốc gia biến đổi khí hậu Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Bảng 1.2 Phân biệt NAMA, INDC GGS Bảng 1.3 Tóm tắt INDC số Bên nước có lượng phát thải lớn Bảng 1.4 Tóm tắt INDC số quốc gia thuộc ASEAN 10 Bảng 3.1 GDP theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế 18 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 2010 theo thành phần kinh tế 18 Bảng 3.3 Tổng tiêu thụ lượng cuối phân theo loại lượng 19 Bảng 3.4 Giả định điện sản xuất BAU 25 Bảng 3.5 Kết kiểm kê KNK năm 2010 ước tính cho năm 2020 2030 lĩnh vực lượng 25 Bảng 3.6 Kết kiểm kê KNK năm 2010 ước tính cho năm 2020 2030 lĩnh vực nông nghiệp 26 Bảng 3.7 Kết kiểm kê KNK năm 2010 ước tính cho năm 2020 2030 lĩnh vực LULUCF 26 Bảng 3.8 Kết kiểm kê năm 2010 ước tính cho năm 2020 2030 lĩnh vực chất thải 27 Bảng 3.9 Phát thải KNK năm 2010 ước tính phát thải cho năm 2020 2030 28 Bảng 3.10 Giả thiết phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lượng 31 Bảng 3.11 Chi phí tiềm giảm nhẹ phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lượng 32 Bảng 3.12 Các phương án giảm nhẹ phát thải KNK lượng quốc gia tự thực 33 Bảng 3.13 Các phương án giảm nhẹ phát thải KNK lượng có thêm hỗ trợ quốc tế 34 Bảng 3.14 Giả thiết phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp 34 Bảng 3.15 Chi phí tiềm giảm nhẹ phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nông nghiệp 36 Bảng 3.16 Các phương án giảm nhẹ phát thải KNK nông nghiệp quốc gia tự thực 37 Bảng 3.17 Các phương án giảm nhẹ phát thải KNK nơng nghiệp có thêm hỗ trợ quốc tế 38 Bảng 3.18 Giả thiết phương án tăng hấp thụ khí nhà kính lĩnh vực LULUCF 39 Bảng 3.19 Chi phí tiềm giảm nhẹ phương án tăng hấp thụ khí nhà kính lĩnh vực LULUCF 39 Bảng 3.20 Các phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính LULUCF quốc gia tự thực 42 Bảng 3.21 Các phương án đề xuất lĩnh vực LULUCF có hỗ trợ quốc tế 42 Bảng 3.22 Giả thiết chung phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực chất thải 43 Bảng 3.23 Giả thiết riêng cho phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực chất thải 43 Bảng 3.24 Các phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực chất thải quốc gia tự thực 44 Bảng 3.25 Các phương án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực chất thải có hỗ trợ quốc tế 45 Bảng 3.26 Mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đến năm 2030 so với kịch BAU 45 Bảng 3.27.Tổng nhu cầu tài thực mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giai đoạn 2021-2030 46 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Để nhiệt độ vào cuối kỷ tăng mức 2○C, tổng lượng phát thải phải giới hạn mức 1000GtC (IPCC, 2014) Hình 1.2 Tiến trình đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu Hình 1.3 Lộ trình hình thành INDC Hình 1.4 Mối liên kết NAMA, INDC GGS Hình 1.5 Các Bên nước đệ trình INDC Hình 2.1 Hội thảo khởi động INDC 13 Hình 2.2 Cuộc họp kỹ thuật Tổ công tác INDC 14 Hình 2.3 Làm việc tập trung xây dựng INDC 14 Hình 2.4 Hội thảo tham vấn với VPCC bên liên quan dự thảo INDC Việt Nam 15 Hình 2.5 Hội thảo công bố INDC Việt Nam Hà Nội 16 Hình 2.6 Hội thảo “Đóng góp Việt Nam cho thỏa thuận tồn cầu khí hậu” TP Hồ Chí Minh 16 Hình 2.7 Hội thảo “Đóng góp Việt Nam cho thỏa thuận tồn cầu khí hậu” Đà Nẵng 17 Hình 3.1 Phát thải KNK năm 2010 ước tính cho năm 2020 2030 (triệu CO2tđ) 28 Hình 3.2.Đường cong chi phí phương án giảm nhẹ phát thải KNK lĩnh vực lượng 33 Hình 3.3 Đường cong chi phí phương án giảm nhẹ phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp 37 Hình 3.4 Đường cong chi phí phương án tăng hấp thụ KNK lĩnh vực LULUCF 41 Hình 3.5 Đường cong chi phí phương án giảm nhẹ phát thải KNK khí nhà kính lĩnh vực chất thải 44 viii I Tổng quan INDC 1.1 Giới thiệu Các Bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (Cơng ước Khí hậu - UNFCCC) trình đàm phán thỏa thuận quốc tế biến đổi khí hậu (BĐKH) cho giai đoạn sau năm 2020 Theo tính tốn Ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC), để giữ nhiệt độ trung bình tồn cầu vào cuối kỷ tăng không 2oC so với thời kỳ tiền cơng nghiệp, giới phải khống chế tổng lượng phát thải KNK người gây đến cuối kỷ mức 1000 tỷ CO2 tương đương (CO2tđ) ( Do thuật ngữ INDC chưa định nghĩa định Hội nghị bên (COP) nhiều không rõ ràng liên quan đến phạm vi INDC - Dự kiến (Intended): Thuật ngữ "dự kiến" liên quan đến thực tế tình trạng pháp lý đóng góp hình thức cuối đóng góp theo Thỏa thuận khí hậu toàn cầu sau 2020 chưa định Ngồi ra, thể đóng góp xem xét điều chỉnh Nguồn: IPCC, 2014 Hình 1.1 Để nhiệt độ vào cuối kỷ tăng mức 2○C, tổng lượng phát thải phải giới hạn mức 1000GtC (IPCC, 2014) - Do quốc gia tự định (Nationally determined): Thuật ngữ "quốc gia định" nhấn mạnh đóng góp xây dựng quốc gia định chung - Đóng góp (Contribution): INDC quy định Warsaw đóng góp "nhằm đạt mục tiêu Cơng ước" Đó "đạt ổn định nồng độ KNK khí mức ngăn chặn tác động nguy hiểm đến hệ thống khí hậu” Mức độ cần phải đạt khung thời gian đủ phép hệ sinh thái tự nhiên thích ứng với BĐKH, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe doạ tạo khả cho phát triển kinh tế tiến triển cách bền vững” INDC đóng góp vào nhiều mục tiêu nước liên quan đến việc chuyển đổi sang kinh tế các-bon thấp, bao gồm lợi ích hiệu lượng, giảm phá rừng, đảm bảo chất lượng khơng khí Ngồi ra, INDC cho phép Bên thể đóng góp quốc gia vào nỗ lực toàn cầu tất Bên Thuật ngữ "đóng góp" sử dụng mà khơng ảnh hưởng đến tính chất pháp lý mức đóng góp loại hình đóng góp “Đóng góp” theo cách hiểu nhiều nước phát triển bao gồm thích ứng, tài chính, tăng cường lực, hỗ trợ chuyển giao công nghệ không “giảm nhẹ phát thải KNK” Thời gian “đóng góp” ngắn hạn (