Khái niệm, thực trạng, giải pháp vấn đề ùn tắc giao thông ở Hà Nội hiện nay. Những vấn đề thực tiễn và phương hướng cho tương lai. Giao thông có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội. Nó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. Giao thông phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt được thuận tiện. Giao thông tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. Giao thông thực hiện các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương. Những tiến bộ trong lĩnh vực giao thông vận tải có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới. Ngành giao thông vận tải phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở những vùng núi xa xôi, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước và tạo nên một giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới. Trong đó, giao thông đường bộ là nhân tố quan trọng hàng đầu. Đây là loại hình giao thông cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu, có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình, đáp ứng các yêu cầu di chuyển đa dạng, có thể linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.
Trang 1Họ và tên: Vũ Ngọc Lý
Lớp: Văn hoá phát triển K34
Môn: Xây dựng văn hoá cộng đồng
Tiểu luận: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ÙN TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở
HÀ NỘI HIỆN NAY
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2 PHẦN NỘI DUNG 5 Chương I 5 TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ÙN TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 5 1.1 Tổng quan về giao thông đường bộ 5 1.2 Tổng quan về ùn tắc giao thông đường bộ 8 Chương II: Phân tích thực trạng vấn đề ùn tắc giao thông đường bộ ở Hà Nội hiện nay 12
2.1 Thực trạng và hậu quả của ùn tắc giao thông đường bộ ở Hà Nội hiện nay
12
2.2 Nguyên nhân dẫn đến ùn tắc giao thông đường bộ ở Hà Nội hiện nay 18
Chương III: Một số giải pháp giúp hạn chế ùn tắc giao thông đường bộ ở Hà Nội 22
3.1 Về phía cơ quan quản lý giao thông đường bộ 22 3.2 Về phía người tham gia giao thông và sử dụng dịch vụ giao thông vận tải đường bộ 23
PHẦN KẾT LUẬN 24
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Giao thông có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội Nó ảnh hưởng trựctiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người Giaothông phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt đượcthuận tiện Giao thông tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu,năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúpcho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường Giao thông thựchiện các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương Những tiến bộ trong lĩnhvực giao thông vận tải có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân
bố dân cư trên thế giới Ngành giao thông vận tải phát triển góp phần thúc đẩy hoạtđộng kinh tế, văn hóa ở những vùng núi xa xôi, củng cố tính thống nhất của nềnkinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước và tạo nên một giao lưukinh tế giữa các nước trên thế giới Trong đó, giao thông đường bộ là nhân tố quantrọng hàng đầu Đây là loại hình giao thông cơ động, thích nghi cao với các điềukiện địa hình, khí hậu, có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn vàtrung bình, đáp ứng các yêu cầu di chuyển đa dạng, có thể linh hoạt với các loại
Đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta hiện nay thì giaothông vận tải ngày càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, đóng góp vào sự pháttriển kinh tế - xã hội với tư cách là một ngành kinh tế cũng như với tư cách là một
công cụ hỗ trợ giúp các hoạt động sản xuất, thương mại được thông suốt, liên tục.
Việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống giao thông vừa là nhu cầu vừa là yêu cầu thiếtyếu trong việc thúc đẩy, tạo động lực để phát triển nền kinh tế quốc tế quốc dân
Trang 4Tuy nhiên cùng với đó, trong quá trình chuyển mình từ nền kinh tế kế hoạch hoátập trung sang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng, thì bêncạnh những điểm sáng và bước tiến vượt bậc trong nền kinh tế cũng như đời sốngnhân dân thì đi liền với nó là sự phát sinh của rất nhiều những mặt hạn chế, nhữngvấn nạn trong xã hội hiện đại Ùn tắc giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ ởnhững đô thị lớn là một trong những vấn đề nghiêm trọng, hệ quả của quá trình sựthay đổi mô hình kinh tế, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế vàsinh hoạt của người dân Với Thủ đô Hà Nội thì chủ đề này ngày càng thu hút được
sự quan tâm của đông đảo dư luận Tình hình tắc nghẽn giao thông đang xảy rahàng ngày hàng giờ và trở thành bài toán khó, nan giải đối với các nhà quản lí, lànỗi bức xúc của người dân sinh sống và làm việc trên địa bàn Hà Nội Vì thế, tôi đã
quyết định lựa chọn đề tài tiểu luận môn “Xây dựng văn hoá cộng đồng” là:
“Thực trạng vấn đề ùn tắc giao thông đường bộ ở Hà Nội hiện nay” Qua việc
phân tích thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề ùn tắc giao thông đườn bộ ở
Hà Nội hiện nay để đề xuất những giải pháp giúp cải thiện tình hình giao thông ở
Hà Nội
2 Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng và chỉ rõ nguyên nhân gâynên vấn đề ùn tắc giao thông đường bộ để đề xuất những giải pháp giúp cảithiện tình hình giao thông đường bộ trên địa bàn hiện nay
3 Đối tượng nghiên cứu
Bài tiểu luận nghiên cứu về thực trạng vấn đề ùn tắc giao thông đường bộ ở
Hà Nội hiện nay
Trang 5Nghiên cứu về thực trạng vấn đề ùn tắc giao thông đường bộ hiện nay ở HàNội hiện nay thông qua các khía cạnh: hiện tượng, tính chất, mức độ vànhững hậu quả của vấn đề ùn tắc giao thông đường bộ gây ra trên các lĩnhvực của đời sống xã hội
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, tôi đã sử dụng các phương phápnghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát,phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh,phương pháp chuyên gia,
5 Kết cấu tiểu luận
Tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu thamkhảo, phần nội dung bao gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về giao thông đường bộ và ùn tắc giao thông đường bộChương II: Phân tích thực trạng vấn đề ùn tắc giao thông đường bộ ở Hà Nộihiện nay
Chương III: Một số giải pháp giúp hạn chế ùn tắc giao thông đường bộ ở HàNội
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
Chương I
TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ÙN TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1.1 Tổng quan về giao thông đường bộ
1.1.1 Khái niệm giao thông đường bộ
sự dịch chuyển Trong kinh tế, giao thông vận tải là một ngành sản xuất vật chấtđặc biệt, ngoài việc trực tiếp tạo ra giá trị và giá trị gia tăng trong quá trình thựchiện chức năng của mình mà nó còn giữ nhiệm vụ đảm bảo huyết mạch giao thôngluôn thông suốt
Giao thông là nhu cầu tất yếu của xã hội loài người Sự phát triển giao thôngmang tính lịch sử và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, công
Trang 7nghệ Giao thông phát triển gắn liền với sự phát triển của các loại đường khácnhau bao gồm: đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, đường sắt, đường hàng không Giao thông giữ vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất.Chức năng của nó là đảm bảo sự liên hệ thường xuyên, thông suốt giữa các khuchức năng, các khu vực với nhau Giao thông vận tải ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquả lao động của các chức năng cơ thể sống, nghĩa là đáp ứng đầy đủ, nhanhchóng, thuận tiện và an toàn các yêu câu vận tải hành khách và hàng hoá.
Một hệ thống giao thông vận tải hiệu quả sẽ đóng góp một cách đáng kể choviệc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, làm cho quốc gia có được tínhcạnh trạnh tốt, trở nên hấp dẫn với các nhà đầu tư và nâng cao hình ảnh, vị thế củađất nước đối với các nước khác Nếu hệ thống giao thông vận tải được tổ chứckhông tốt thì không những nó mang lại hiệu quả về mặt kinh tế như giảm chi phívận tải, tăng khả năng vận chuyển hàng hoá, hành khách mà nó còn đem lại hàngloạt các hiệu quả về mặt xã hội cũng như môi trường
1.1.1.2 Giao thông đường bộ
Đường bộ là một trong các loại hình giao thông phổ biến Giao thông đường
bộ là sự đi lại, dich chuyển của người, phương tiện giao thông trên đường bộ
Thuật ngữ đường bộ bao gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà
Trang 8- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ bao gồm các loại xe như: xe gắn
máy, mô tô 2 bánh, mô tô 3 bánh, máy kéo, ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moócđược kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự
- Phương tiện thô sơ bao gồm các loại xe như: xe đạp, xích lô, xe do súc vậtkéo, xe lăn, xe đạp điện,và các loại xe tương tự
Ngoài ra còn có các loại phương tiện chuyên dụng khác
Về lịch sử ra đời ra đời những con đường trên bộ đầu tiên, nhiều người cho rằngnhững con đường bắt nguồn đầu tiên từ những đường mòn do các con thú tạo ra.Theo đó, con người và con thú đều lựa chọn cùng một tuyến đường tự nhiên, Tớikhoảng năm 10.000 trước Công nguyên, những con đường mòn gồ ghề đã đượcnhững người lữ khách sử dụng Tiếp đó là sự phát triển trong việc xây dựng hệthống đường bộ của con người
Do đó, giao thông vận tải đường bộ là loại hình vận tải ra đời sớm nhất trong lịch
sử loài người Thuở ban sơ, loài người đã biết lợi dụng sức kéo của vật nuôi để đápứng nhu cầu di chuyển của bản thân và hàng hóa
Các nhà nghiên cứu đồng ý rằng năm 3500 trước Công nguyên là thời điểm conngười phát minh ra bánh xe Nơi tìm ra chiếc bánh xe đầu tiên là Mesopotamiahiện nay đang bị lực lượng chống chính phủ Iraq chiếm đóng Chiếc bánh xe đầutiên dùng cho mục đích vận chuyển xuất hiện vào khoảng năm 3200 trước Côngnguyên Các chuyên gia cho rằng chiếc bánh xe này được người Mesopotamia lắpvào xe ngựa Trước khi phát minh ra bánh xe vào năm 3500 TCN, sự phát triển của
xã hội loài người đã bị hạn chế rất nhiều vì những khó khăn trong khâu vậnchuyển Những chiếc xe kéo có bánh xe ra đời đã tạo điều kiện thuận lợi cho nềnnông nghiệp và thương nghiệp vì nó giúp việc di chuyển hàng hóa từ nơi này đếnnơi khác trở nên dễ dàng, hạn chế tổn thất sức người cũng như sức của Theo đà
Trang 9phát triên, con người phát minh ra các phương tiện vận tải sử dụng động cơ hơinước, động cơ điện.
1.1.2 Ưu điểm và nhược điểm của giao thông đường bộ
1.1.2.1 Ưu điểm
Giao thông vận tải đường bộ có độ cơ động cao, thích nghi với nhiều cácđiều kiện địa hình, khí hậu Nó có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyểnngắn và trung bình, đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng, cóthể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác Mọi người ở mọi tầnglớp, điều kiện đều có thể tiếp cận, tham gia, sử dụng loại hình giao thông đường
bộ
1.1.2.2 Nhược điểm
Các phương tiện giao thông đường bộ tốn nhiên liệu vận chuyển Giao thôngđường bộ gây nhiều tai nạn giao thông Giao thông đường bộ dễ gây ách tắc giaothông, đặc biệt là ở các đô thị lớn Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện cơgiới đường bộ đã gây ra những vấn đề nghiêm trong về môi trường
1.2 Tổng quan về ùn tắc giao thông đường bộ
1.2.1 Khái niệm ùn tắc giao thông đường bộ
1.2.1.1 Khái niệm
Khái niệm ùn tắc giao thông liên quan đến lý thuyết năng lực thông hành tronggiao thông đường bộ, trong đó có hai yếu tố tương tác trực tiếp với nhau là conđường và các thứ di chuyển trên đường Con đường cần phải đạt một kích thướchình học nhất định tương quan phù hợp với những phương tiện di chuyển trên nó.Tổng kích thước của các vật chuyển động trên đường càng lớn thì yêu cầu kíchthước bề ngang đường càng rộng Đối với đường có các phương tiện chuyển độngtheo 2 chiều ngược nhau, đòi hỏi kích thước bề ngang phải lớn hơn đường chỉ đimột chiều, vì còn phải tính đến khả năng dừng tránh nhau tốn diện tích đường hơn,
Trang 10gây ách tắc lưu thông cho các phương tiện khác Nếu đi ngược lại các điều kiệntrên thì ùn tắc giao thông xảy ra Qua đó thấy rằng, ùn tắc giao thông là hiện tượngphản ánh sự quá tải do nhu cầu về giao thông vượt qua điều kiện về cơ sở vật chất
Từ đó, ùn tắc giao thông đường bộ là hiện tượng ùn tắc giao thông xảy ra trênđường bộ
1.2.1.2 Đặc điểm của ùn tắc giao thông đường bộ
- Ùn tắc giao thông đường bộ thường xuất hiện trong những đô thi lớn có mật
độ dân cư cao, tập trung nhiều khu công nghiệp, văn phòng… dẫn đến nhucầu giao thông cao, số lượng phương tiên giao thông lớn
- Ùn tắc giao thông đường bộ chủ yếu tập trung vào những giờ cao điểm (giờ đi
học, đi làm, giờ tan tầm…) khi nhu cầu giao thông tăng đột biến so với nhữngkhoảng thời gian còn lại
- Nhìn chung ùn tắc giao thông đường bộ tập trung chủ yếu ở các nút giao
thông cố định, có tính thường xuyên, liên tục, lặp đi lặp lại nhiều lần
- Ùn tắc giao thông đường bộ có tình dây chuyền cao Nghĩa là một tuyến
đường lớn tắc thi kéo theo đó là những con đường nhỏ thông với nó cũng sẽ bị
ùn tắc, gây ùn tắc trên diện rộng
- Hình thức ùn tắc có dạng thắt cổ chai, khi giao thông đã bị tắc nghẽn nếu
không được giải quyết nhanh chóng thì cùng với dòng phương tiện tiếp tục đổ
về thì hiện tượng tắc nghẹn càng trầm trọng hơn và sẽ phải mất rất lâu sau mới
có thể lưu thông được
1.2.1.3 Tiêu chí xác định hiện tượng ùn tắc giao thông đường bộ
Các tiêu chí cơ bản để xác định hiện tượng ùn tắc giao thông đường bộ dựa vào:
- Vận tốc của dòng phương tiện lưu thông trên đường: khi vận tốc của dòng
phương tiện bằng hoặc thấp hơn một vận tốc xác định nào đó thì sẽ được coi
Trang 11là tắc nghẽn giao thông Vận tốc xác định này được thống kê, tính toán dựatrên số liệu và minh chứng vận tốc trung bình của dòng xe trong một đơn vịthời gian nhất định
- Thời gian dòng phương tiện di chuyển chậm kéo dài và liên tục.
- Dòng phương tiện dày đặc và kéo dài trên một diện tích nhất định
Những tiêu chí này được tính toán dựa trên thực tế ở mỗi tuyến đường bộ và ởmỗi địa phương, mỗi quốc gia
1.2.2 Nguyên nhân gây ùn tắc giao thông đường bộ
1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan:
Do sự gia tăng dân số nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu về giao thông ngày càng lớn.Điều này chính là thách thức mà các đô thị lớn trên thế giới đều phải đối mặt Đâychính là hệ quả của quá trình đô thị hoá Xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm việc làm
và sống trong khu vực có khả năng cung cấp chất lượng cuộc sống tốt hơn đãkhiến số lượng lớn người từ những vùng khác đổ về các đô thị Cùng với đó thìnhu cầu giao thông, đi lại bùng phát Sự gia tăng dân số đô thị dẫn đến sự tăng lênkhông ngừng của phương tiện giao thông, đặc biệt là các phương tiện giao thông
cá nhân Đồng thời cũng phải kể đến sự gia tăng khối lượng của giao thông vậntải, chuyên chở lớn đáp ứng nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ Nhu cầu giao thôngtăng nhanh mà cơ sở hạ tầng giao thông không đáp ứng kịp là nguyên nhân quantrọng dẫn đến ùn tắc giao thông
Một nguyên nhân không thể bỏ qua nữa là chính là về mặt cơ sở hạ tầng Với sựphát triển của đô thị đòi hỏi giao thông luôn phải đi trước một bước Tuy nhiênthực tế, mọi sự phát triển về kinh tế cũng nhu dân số đề có sự gia tăng nhanh hơn
hạ tầng giao thông rất nhiều Ngược lại, để mở rộng, cải tạo, sắp xếp lại hạ tầnggiao thông đường bộ cần rất nhiều thời gian nghiên cứu, quy hoạch, và có vô số
Trang 12những rào cản khiến việc thức tế hoá những đề án đó trở nên chậm trễ hoặc khôngthể thực hiện được Những hạn chế trong xây dựng, cải tạo hạ tầng giao thông đãdẫn đến ùn tắc giao thông đường bộ
1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan
Đầu tiên phải xét đến những hạn chế trong trình độ quản lí, tầm nhìn quản lí giaothông đường bộ của cơ quan quản lí Công tác dự báo giao thông, công tác quyhoạch, điều hành xử lý giao thông không tốt chính là tiền đề cho việc ùn tắc giaothông
Nguyên nhân tiếp theo đến từ phía người tham gia giao thông đường bộ và sử dụngdich vụ giao vận tải đường bộ Chính trình độ nhận thức, ý thức tham gia giaothông kém đã một phần gây nên tình trạng ùn tắc giao thông
1.2.3 Hậu quả của vấn đề ùn tắc giao thông đường bộ đến các lĩnh vực của đời sống xã hội
1.1.1.1 Về kinh tế
Ùn tắc giao thông gây ra một khoản tổn thất lớn về kinh tế cho xã hội Khi xảy ra
ùn tắc giao thông đường bộ, kèm theo đó là tổng thời gian đi lại tăng lên, dẫn đếnnăng suất lao động giảm Theo thống kê, cứ mỗi chuyến đi kéo dài thêm 10 phútthì năng suất lao động giảm đi 2,5 đến 4% Ngoài ra, ùn tắc giao thông cũng tiêutốn nguồn nhiên liệu hơn
Trang 13không khí, ùn tắc giao thông còn gây ra ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến chấtlượng sống của người dân đô thị
1.1.1.3 Về mặt mỹ quan
Ùn tắc giao thông đường bộ làm giảm đáng kể hình ảnh của đô thị, rộng hơn là đấtnước đó Làm hình ảnh của nơi đó trở nên kém hấp dẫn trong lòng những ngườikhác
Chương II: Phân tích thực trạng vấn đề ùn tắc giao thông đường bộ ở
Hà Nội hiện nay
2.1 Thực trạng và hậu quả của ùn tắc giao thông đường bộ ở Hà Nội hiện nay
2.1.1 Thực trạng
2.1.1.1 Những tuyến đường xảy ra ùn tắc
Theo Sở giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, Hà Nội đang có khoảng 32 “điểmđen” ùn tắc giao thông Trong những ngày lễ, tết con số này còn tăng lên gấp rấtnhiều lần Theo đó, có những điểm nóng ùn tắc như: đường Xuân Thuỷ, các nútgiao Phạm Hùng – Tôn Thất Thuyết, Trần Quốc Hoàn – Phạm Văn Đồng, LinhĐường – Giải Phóng – Ngọc Hồi; nút Tam Trinh – Đền Lừ; nút Nam cầu ChươngDương; nút Hồng Mai – Bạch Mai; nút khu vực 44 Đại La; nút Minh Khai – ngõGốc Đề; nút Trương Định – Giáp Bát…
Hiện nay, một số tuyến đường thường xuyên lâm vào cảnh ùn tắc kéo dài, ùn tắctrầm trọng được các cơ quan chức năng "điểm mặt chỉ tên" như đường Đê LaThành, Trần Đại Nghĩa, Kim Liên, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Trãi, Giải PhóngĐơn cử như ngã ba phố Bùi Ngọc Dương nối với phố Thanh Nhàn, vào đầu giờsáng và trong những buổi chiều muộn, tại đây ùn tắc kéo dài hàng cây số Phương
Trang 14tiện đi từ phố Bùi Ngọc Dương ra phố Thanh Nhàn cắt dòng phương tiện đi trêntuyến đường đó đã khiến lực lượng dân phố, dân phòng tại các phường lân cận dù
có được tăng cường cùng công an phường điều khiển, hướng dẫn giao thông cũngbất lực trước cảnh người và phương tiện "bó" vào nhau
Trên tuyến đường Lạc Long Quân, Trần Đại Nghĩa - Đại La, cảnh tượng ùn tắccũng xảy ra hàng ngày Khu vực nút giao thông Lê Trọng Tấn - Trường Chinh -Tôn Thất Tùng là một trong những trọng điểm ách tắc giao thông của Hà Nội.Hàng ngày, từ 7- 8h30 sáng và 16h - 18h30 là thời gian căng thẳng nhất Mặc dùlực lượng phân luồng, điều hành giao thông ở khu vực này vào giờ cao điểm hàngngày lên đến 6 - 7 người: 2 cảnh sát giao thông, 1 công an khu vực và 3 dân phòng
và khi có ách tắc lớn thì được bổ sung thêm: 2 cảnh sát giao thông, 2 công an khu vực, toàn bộ lực lượng dân phòng phường và thanh niên tình nguyện, nhưngviệc giải tỏa cũng gặp không ít khó khăn Chỉ cần một va chạm nhỏ giữa cácphương tiện đang lưu thông, đèn xanh đèn đỏ “căn giờ” không hợp lý, xe buýt ìạch sai múi giờ vài phút là giao thông trên nhiều tuyến phố của Hà Nội bị ách tắc.Với tuyến đường Trường Chinh, nếu như trước kia cảnh tượng ùn tắc chỉ xảy ratrong giờ tan tầm hoặc đầu giờ sáng, thì nay ùn tắc có thể xảy ra vào bất cứ thờigian nào trong ngày Bắt đầu từ ngã tư Bạch Mai - Trương Định kéo dài đến châncầu vượt Ngã Tư Sở, dòng phương tiện "lầm lũi" nối đuôi nhau "bò" trên đường
Cứ đến ngã ba hoặc ngã tư giao nhau trên tuyến đường này, sự lộn xộn lại lên đếnđỉnh điểm khi các phương tiện xuôi ngược
Tuyến đường Trường Chinh là một trong những con đường huyết mạch của Thủ
đô Đây chính là tuyến đường vành đai quan trọng bao lấy mạn phía Nam thànhphố Tất cả những chuyến xe khách khi đổi bến, thông tuyến giữa hai Bến xe phíaNam và Mỹ Đình đều đi qua đây Hơn nữa, lưu lượng phương tiện như xe máy, ô
tô hàng ngày qua đây cũng vô cùng lớn Đây có thể được coi như là nguyên nhân
cơ bản dẫn tới việc ùn tắc diễn ra trên tuyến đường này