LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, kéo theo đó là sự gia tăng nhu cầu về vận chuyển hàng hoá cũng như đi lại. Thực tiễn đòi hỏi ngành vận tải phải không ngừng đổi mới, phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: qui mô, tổ chức, số lượng, chủng loại phương tiện, năng suất, hiệu quả hoạt động... để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Và vận tải biển là một trong những phương thức được ưa dùng nhất bởi những ưu thế rõ rệt của mình. Gắn liền với sự phát triển của vận tải biển là các cảng biển. Nếu như trước kia cảng biển chỉ được coi như một nơi tránh gió bão cho tàu thuyền, thì ngày nay cảng biển không những là lá chắn bảo vệ an toàn cho tàu, mà còn là đầu mối giao thông quan trọng, khu trung tâm logistic và là mắt xích then chốt của quá trình vận tải. Cảng GREEN PORT (Cảng Xanh) là công ty thành viên của Công ty cổ phần Container Việt Nam, là cảng đầu tiên tại vị trí cửa ngõ khu vực cảng Hải Phòng với vị trí thuận lợi nhất khu vực cảng Hải Phòng. Mỗi năm cảng đều ra sức phấn đấu hoạt động, đem lại lợi nhuận cao đóng góp vào GDP Việt Nam, tăng nguồn ngoại tệ đồng thời góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, nâng cao vị thế nước nhà trên trường quốc tế. Được tìm hiểu về GREEN PORT là một điều vinh hạnh đối với em, được học hành và thực tập để trau dồi kiến thức cho ngành của mình sau này. Vì vậy, chủ đề bài tập lớn của em là: “Tìm hiểu về Cảng GREEN PORT và tính toán các thông tin theo yêu cầu”. Bài tập lớn gồm có 3 chương: CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CẢNG GREEN PORT CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN DỰA TRÊN THÔNG TIN TÌNH HUỐNG Em xin được gửi lời cảm ơn đến các giảng viên Bộ môn Logistics trường Đại học Hàng Hải Việt Nam cũng như giảng viên – giảng viên hướng dẫn học phần Logistics Cảng biển đã giúp em thực hiện đề tài này. Do những hạn chế về trình độ và kinh nghiệm, nên bài làm không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong được sự góp ý của các thầy Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1KHOA KINH TẾ- BỘ MÔN LOGISTICS
BÀI TẬP LỚN MÔN: LOGISTICS CẢNG BIỂN
Tên Đề tài:
Hải Phòng, năm 2018
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN MINH ĐỨC
MÃ SINH VIÊN
NHÓM
: 65548 : N04
Trang 2KHOA KINH TẾ- BỘ MÔN LOGISTICS
BÀI TẬP LỚN MÔN: LOGISTICS CẢNG BIỂN
Tên Đề tài:
Hải Phòng, năm 2018
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN MINH ĐỨC
MÃ SINH VIÊN
NHÓM
: 65548 : N04
Trang 4càng được nâng cao, kéo theo đó là sự gia tăng nhu cầu về vận chuyển hàng hoá cũng như đi lại Thực tiễn đòi hỏi ngành vận tải phải không ngừng đổi mới, phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: qui mô, tổ chức, số lượng, chủng loại phương tiện, năng suất, hiệu quả hoạt động để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường Và vận tải biển là một trong những phương thức được ưa dùng nhất bởi những ưu thế rõ rệt của mình Gắn liền với sự phát triển của vận tải biển là các cảng biển Nếu như trước kia cảng biển chỉ được coi như một nơi tránh gió bão cho tàu thuyền, thì ngày nay cảng biển không những là lá chắn bảo vệ an toàn cho tàu, mà còn là đầu mối giao thông quan trọng, khu trung tâm logistic và là mắt xích then chốt của quá trình vận tải.
Cảng GREEN PORT (Cảng Xanh) là công ty thành viên của Công ty cổ phần
Container Việt Nam, là cảng đầu tiên tại vị trí cửa ngõ khu vực cảng Hải Phòng với vị trí thuận lợi nhất khu vực cảng Hải Phòng Mỗi năm cảng đều ra sức phấn đấu hoạt động, đem lại lợi nhuận cao đóng góp vào GDP Việt Nam, tăng nguồn ngoại tệ đồng thời góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, nâng cao vị thế nước nhà trên trường quốc tế
Được tìm hiểu về GREEN PORT là một điều vinh hạnh đối với em, được học hành vàthực tập để trau dồi kiến thức cho ngành của mình sau này Vì vậy, chủ đề bài tập lớn của em là: “Tìm hiểu về Cảng GREEN PORT và tính toán các thông tin theo yêu cầu”
Bài tập lớn gồm có 3 chương:
- CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CẢNG GREEN PORT
- CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
- CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN DỰA TRÊN THÔNG TIN TÌNH HUỐNG
Trang 5Hàng Hải Việt Nam cũng như giảng viên Nguyễn Minh Đức – giảng viên hướng dẫnhọc phần Logistics Cảng biển đã giúp em thực hiện đề tài này Do những hạn chế vềtrình độ và kinh nghiệm, nên bài làm không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy emrất mong được sự góp ý của các thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CẢNG GREEN PORT
1.1. Giới thiệu chung.
Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng cảng GreenPort
Cảng được coi như là 1 mắt xích trong dây chuyền vận tải, nó là nơigặp gỡ của các phương thức vận tải khác nhau, là nơi có sự thay đổi hànghoá và hành khách từ phương tiện vận tải biển sang các phương tiện vận tảicòn lại và ngược lại
GREEN PORT là công ty thành viên của CÔNG TY CỔ PHẦNCONTAINER VIỆT NAM GREEN PORT được thành lập với nhiệm vụ cung cấpmọi dịch vụ vận tải cần thiết để lưu thông hàng hóa giữa Việt nam và mọi nơi trênthế giới bằng cả đường bộ, đường biển và đường sắt
- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CONTAINER VIỆT NAM
- Tên tiếng Anh: VIETNAM CONTAINER SHIPPING STOCK COMPANY
JOINT Trụ sở chính của Công ty: 11 Võ Thị Sáu, Phường Máy Tơ, QuậnNgô Quyền, TP HảiPhòng
Trang 7- Điện thoại: (84 - 31) 3 836 705
- Fax: (84 - 31) 3 836 104
- Website: www.viconship.com
- Email: viconship@hn.vnn.vn
- Vốn điều lệ: 58.000.000.000 VND (Năm mươi tám tỷ đồng)
- Vốn điều lệ thực góp: 57.991.500.000 VND (Năm mươi bảy tỷ chíntrăm chín một triệunăm trăm ngàn đồng)
- Ngành nghề kinh doanh: Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
số 0203000185,Công ty được phép kinh doanh những ngành nghềnhư sau:
Dịch vụ đại lý container, đại lý tàu biển và môi giới hàng hải
Dịch vụ xếp dỡ hàng hoá
Kinh doanh hàng lâm sản xuất khẩu Kinh doanh kho, bến bãi
Vận tải, tổ chức liên hiệp vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, hàng dự
án, hàng quá cảnh
Kinh doanh xăng dầu, phụ tùng, phương tiện, thiết bị
Sửa chữa đóng mới và cho thuê container
Khai thác cảng biển Khai thác vận tải ven biển
Với gần 10 năm hoạt động trong lĩnh vực giao nhận GREEN PORT đãkhẳng định được uy tín, chất lượng dịch vụ của mình trong lĩnh vực đại lý giaonhận Công ty luôn cung cấp các dịch vụ giao nhận hàng không, giao nhận đườngbiển, dịch vụ đóng gói, dịch vụ vận chuyển door to door, thanh lý hải quan, dịch vụvận chuyển bằng xe tải, xà lan đến các nơi trên lãnh thổ Việt Nam và quốc tế
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Cảng
Công ty cổ phần Container Việt Nam được thành lập theo quyết định số183/TTG ngày 04tháng 03 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở chuyểnđổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần.Tiền thân của Công ty là Công
ty Container Việt Nam, chính thức thành lập ngày 27 tháng7 năm 1985 theo quyếtđịnh số: 1310/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Số vốnban đầuđược Nhà nước giao tại thời điểm thành lập là 7,2 triệu đồng Giai đoạn (1995-
Trang 82000) đánh dấu thời kỳ phát triển mạnh về chuyển đổi cơ cấu tổ chức, mô hìnhdoanh nghiệp, mở rộng quy mô, ngành nghề sản xuất cũng như phạm vi hoạt động:Tháng 1năm 1999 cổ phần hoá một phần giá trị doanh nghiệp, thành lập Công ty cổphần giao nhận vậnchuyển quốc tế (INFACON) trụ sở tại TP Hải Phòng; Tháng 1năm 2000 tiếp tục cổ phần hoá đơn vị thành viên, thành lập Công ty cổ phầnContainer Miền Trung (CENVICO) tại TP Đà Nẵng;Ngày 01 tháng 04 năm 2002
cổ phần hoá toàn bộ doanh nghiệp với tên gọi Công ty cổ phầnContainer Phía Bắc,sau khi đã chia tách VIJACO bàn giao lại cho Tổng công ty Hàng Hải ViệtNamtrực tiếp quản lý Tháng 6 năm 2002 sáp nhập hai đơn vị: Công ty cổ phần Giaonhận vậnchuyển Container Quốc tế và Công ty cổ phần Container Miền Trung vàoCông ty cổ phầnContainer Phía Bắc và đổi tên thành Công ty cổ phần ContainerViệt Nam.Về tổ chức, Công ty đã mở rộng và phát triển thêm nhiều đơn vị thànhviên, các chi nhánh,văn phòng đại diện rộng khắp cả nước như tại thành phố Hồ ChíMinh, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng… nhằm tăng cường và mở rộng hệthống Marketing, giữ vững và phát triển thịphần dịch vụ Container trong điều kiện
có nhiều đơn vị mới ra đời cùng cạnh tranh dịch vụ này Cho đến nay, Công ty đãkhá hoàn thiện về mô hình tổ chức với hệ thống các đơn vị thành viên trảikhắp baMiền Bắc, Trung, Nam.Để đảm bảo chất lượng dịch vụ, nâng cao năng lực cạnhtranh, Công ty đã chú trọng chocông tác đầu tư phát triển: Giai đoạn 2003 – 2005,Công ty đã triển khai và hoàn thành dự án xâydựng mới 02 cầu tàu cho tàu biển loại10.000 DWT; mua sắm, lắp đặt 02 cần trục chân đế có tầmvới 32m tại cầu cảng;mua 01 xe nâng container hàng PPM sức nâng 45 tấn, 02 xe nâng containerkhungmang (Straddle Carrier), 02 xe nâng vỏ container và đầu tư xây dựng cảng GreenPort vớitổng giá trị đầu tư gần 100 tỷ đồng Năm 2006, Công ty cũng đã tiến hànhđầu tư xây dựng cải tạonhiều hạng mục công trình, mua sắm thêm các trang thiết bịmới phục vụ cho công việc Điển hìnhphải kể đến là vào tháng 01/2006, Công ty đãhoàn thành và đưa vào khai thác cầu tầu số 2 cóchiều dài 108,5m, chiều rộng 25mcùng với cần trục số 2 – LIEBHERR có sức nâng 40 tấn, tầmvới 32m Trong quý I/
2007 Công ty đã đầu tư tiếp và đưa vào sử dụng cần trục số 3 – LIEBHERRtương
tự như cần trục số 2, 05 xe nâng Container khung mang (Straddle Carrier).Với
Trang 9những nỗ lực của Công ty và những thành tựu đã đạt được trong quá trình hoạtđộng,phát triển, Công ty không chỉ vinh dự được Nhà nước trao tặng nhiều danhhiệu cao quý mà cònđược các tổ chức danh tiếng quốc tế và trong nước trao tặngnhiều giải thưởng, chứng nhận về tiêuchuẩn quản lý chất lượng Những danh hiệuCông ty được Nhà nước trao tặng:
Huân chương lao động hạng 3 (năm 1995)
Huân chương lao động hạng 2 (năm 2000)
Huân chương lao động hạng nhất (năm 2005)
1.3. Vị trí địa lý
Hình 1.2 : Sơ đồ vị trí cảng GreenPort
Trang 10- Vị trí: số 1 đường Lê Thánh Tông, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thànhphố Hải Phòng.
- Cầu cảng có vị trí tại vĩ độ 20º51’ Bắc, 106º43' kinh Đông, cách phao số 0
20 hải lý (gần Khu Chùa Vẽ, ở khu vực hạ lưu Sông Cấm)
- GREEN PORT có tổng chiều dài cầu tàu, kè 340m, độ sâutrước bến 7,8m,cùng một lúc có thể tiếp nhận 2 tàu có trọng tải 10000 DWT làm hàng, đảmbảo antoàn, nhanh chóng, thuận tiện Trên bến được bố trí 3 cần trục chân đếmang nhãn hiệu Kranbau và Liebherr với nâng trọng 40 tấn, tầm với 32m,năng suất bốc xếp từ 20 đến 25 container/cần trục/h Hoạt động của cảnggreen port hàng năm đem lại doanh thu và lợi nhuận đáng kể cho doanhnghiệp doanh thu từ khai thác cảng chiếm tỷ trọng khoảng từ 30 - 40% trongtổng doanh thu hang năm, lợi nhuận gộp đóng góp khoảng từ 65 - 70% trêntổng lợi nhuận gộp
- GREEN PORT có tổng chiều dài cầu tàu là 320m (gổm cả cầu tàu số 1 và 2)với độ sâumớn nước tại cầu tàu là 7,8 m Cầu số 1 đã đưa vào hoạt động từtháng 9 năm 2004 và cầu số 2 đưavào hoạt động từ đầu năm 2006
1.4. Các thông tin về Cảng
1.4.1 Sản lượng container thông qua cảng những năm gần đây:
Từ năm 2010 đến cuối năm 2014, lượng hàng hoá xếp dỡ thông qua cảng
Greenport đều tăng dần qua từng năm, lượng hàng hoá năm sau cao hơn năm trước Sản lượng bốc dỡ tăng lên nhanh chóng kể cả hàng rời lẫn hàng container, tốc độ tăng trung bình là 12,86 %/năm Chất lượng phục vụ cũng đã tốt hơn Việc quy hoạch và phát triển cảng còn chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế
Trang 11Trong nhưng năm gần đây, sản lượng hàng hóa của GreenPort giảm mạnh do sự cânbằng của các cảng biển tại Hải Phòng, sản lượng hàng hóa duy trì ở mức khoảng300.000 TEUs.
2015: 350.000 TEUs
2016: 300.000 TEUs
2017: 300.000 TEUs
1.4.2 Công suất thiết kế cảng:
- Công suất thiết kế của GreenPort là 300.000 TEU/năm
1.4.3 Độ sâu trước bến:
- Độ sâu trước bến: -9,5m
- Cầu tàu 1: -7,8 m
- Cầu tàu 2: -7,8 m
1.4.4 Chiều dài cầu tàu, số lượng cầu tàu:
- Số lượng cầu tàu : 02 cầu
- Tổng chiều dài : 160m + 160m
Cầu 1 : Chiều dài 160m Chiều rộng 25m
Cầu 2 : Chiều dài 160m Chiều rộng 25m
1.4.5 Diện tích bãi container:
-Về hệ thống bãi container: diện tích là 195,7 ha; diện tích bình quân là4,7ha/bãi Một số kho bãi với diện tích nhỏ đã gây ra những khó khan tronghoạt động khai thác
1.4.6 Cơ sở vật chất:
-Cần trục chân đế:
+Loại 16 tấn : 5 chiếc+Loại 5 tấn : 6 chiếc-Cần trục bánh lốp : 3 chiếc-Sokol : 4 chiếc loại 32 tấn-Xe nâng hàng : 35 chiếc-Xe xúc gạt : 13 chiếc-Máy kéo : 3 chiếc
Trang 12-Ngoạm : 38 chiếc-Máng chứa vật liệu : 19 chiếc-Ôtô MA3 : 42 chiếc
-Ôtô MA3 semi : 2 chiếc-Hệ thống kho bãi, hệ sống đường sắt, đường bộ thông suốt với đườngsắt quốc gia thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá
CHƯƠNG II:
CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Cảng biển
2.1.1 Khái niệm cảng biển
Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc
dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác
Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, cáccông trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị
Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác
Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng.Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng và các công trình phụ trợ khác Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác
Trang 13Kết cấu hạ tầng bến cảng bao gồm cầu cảng, vùng nước trước cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng nhánh cảng biển và các công trình phụ trợ khác được xây dựng, lắp đặt
cố định tại vùng đất cảng và vùng nước trước cầu cảng
Kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển bao gồm luồng cảng biển, hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ khác
Trang 142.1.3.Luồng cảng biển
- Luồng cảng biển là phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng được xác địnhbởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ để bảo đảm cho tàu biển
và các phương tiện thuỷ khác ra, vào cảng biển an toàn
- Luồng nhánh cảng biển là phần giới hạn vùng nước từ luồng cảng biển vào bến cảng, được xác định bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ,
để bảo đảm cho tàu biển và các phương tiện thuỷ khác ra, vào bến cảng an toàn
2.1.4.Phân loại cảng biển
Cảng biển được phân thành các loại sau đây:
- Cảng biển loại I là cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ choviệc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng;
- Cảng biển loại II là cảng biển quan trọng, có quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng, địa phương;
- Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp
2.1.5.Chức năng kinh tế của cảng biển
- Chức năng vận tải:
Chức năng này phản ánh thông qua khối lượng, hàng hóa được cảng phục vụ trong một thời gian nhất định
- Chức năng thương mại:
Cảng là nơi xúc tiến các hoạt động tìm hiểu, kí kết các hợp đồng xuất nhập khẩu; là nơi thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu; xuất khẩu các dịch vụ về lao động kĩ thuật tài chính
- Chức năng công nghiệp:
Các cảng biển đã trở thành những trung tâm thuận lợi cho việc định vị các doanh nghiệp công nghiệp của nhiều ngành khác nhau, bởi sự định vị này cho phép tiết kiệm đáng kể chi phí vận tải so vơi việc xây dựng chúng ở miền hậu phương xa
Trang 15cảng Việc này cũng đã tiết kiệm nhiều mặt là nhập khẩu nguyên liệu hay xuất khẩusản phẩm hoặc tạm nhập tái xuất.
- Chức năng xây dựng thành phố địa phương:
Cảng biển góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế của thành phố cảng, tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động ở thành phố cảng, đóng góp ngân sách nhà nước và địa phương có cảng thông qua các khoản thuế, thúc đẩy xây dựng thành phố cảng thành một trung tâm kinh tế quan trọng của quốc gia
2.1.6 Ý nghĩa kinh tế của cảng biển
Xuất phát từ việc cảng biển là một mắt xích trong dây chuyền hệ thống vận tảiquốc gia và quốc tế mà cảng có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng, thể hiện trên một số mặt sau:
- Góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế của miền hậu phương, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hóa
- Có ý nghĩa trong việc phát triển đội tàu biển quốc gia
- Là một trong những nguồn lời khá quan trọng thông qua việc xuất khẩu các dịch vụ tại chỗ đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán
- Cảng biển còn là nhân tố tăng cường hoạt động của nhiều cơ quan kinh doanh và dịch vụ khác như các cơ quan đại lý môi giới, cung ứng, giám định, du lịch và các dịch vụ khác
- Cảng biển có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng thành phố cảng, vị tríquốc gia có cảng cũng sự phát triển mọi mặt về kinh tế, văn hóa của quốc gia đó
Ý nghĩa kinh tế của cảng biển tùy thuộc vào vị trí xây dựng cảng, vị trí quốc gia có cảng cũng như sự phát triển mọi mặt về kinh tế, văn hóa của quốc gia đó
2.1.7.Vai trò của cảng biển
- Đối với ngoại thương: Cảng là nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội tàu buôn, từ đó cho phép một quốc gia không bị lệ thuộc vào sự kiểm soát của các quốc gia khác
Trang 16- Đối với công nghiệp: Cảng là nơi diễn ra các hoạt động xuất nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp.
- Đối với nông nghiệp: Tác động của cảng mang tính hai chiều, ví dụ như xuấtkhẩu lúa gạo, nông sản và nhập khẩu phân bón, máy móc thiết bị phục vụ cho xuất khẩu nông nghiệp
- Đối với nôị thương: Cảng phục vụ xếp dỡ hàng hóa cho các phương tiện vận tải nội địa,vận tải ven biển và vận tải hàng hóa quá cảnh, góp phần tăng cường hiệu quả hoạt động của nhiều cơ quan kinh doanh dịch vụ khác, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp logistics
- Đối với thành phố cảng: Cảng là tiền đề cho thành phố cảng trở thành các khu trung tâm công nghiệp lớn và tạo công ăn việc làm cho người dân trong thành phố cảng
2.1.8.Logistics cảng biển
Logistics cảng biển là khoa học tổ chức quản lý và khai thác cảng, nhừm tối
ưu hóa nguồn lực về chi phí, nhân sự, thông tin và các nguồn lực hữu hạn khác nhưng vẫn đạt được mục tiêu khai thác cảng hiệu quả và tối đa hóa lợi ích
Nội dung logistics cảng biển do vậy nghiên cứu các thành phần chính sau:
2.2.2.Phân loại cầu tàu
Căn cứ theo hàng hóa