Tổ chức Phi Chính Phủ Quốc tế Quan hệ Đối tác vì Sự Phát triển bền vững

57 198 0
Tổ chức Phi Chính Phủ Quốc tế Quan hệ Đối tác vì Sự Phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức Phi Chính Phủ Quốc tế Quan hệ Đối tác Sự Phát triển bền vững Tháng 12 năm 2016 Mục lục Thư từ Đồng Giám đốc Trung Trung tâm Dữ liệu TCPCPNN … Chữ viết tắt Trung tâm Dữ liệu TCPCPNN – Các nhóm Cơng tác Nhóm Cơng tác Chất độc da cam 10 Nhóm Cơng tác Quyền Trẻ em … Nhóm Cơng tác Biến đổi khí hậu 13 Nhóm Công tác Trách nhiệm xã hội hợp tác Doanh nghiệp Nhóm Cơng tác Khuyết tật 23 Nhóm Cơng tác Quản lý thiên tai 31 Nhóm Công tác Dân tộc thiểu số 34 Nhóm Cơng tác Chăm sóc mắt 41 Nhóm Thảo luận Tổ chức PCPNN TP Hồ Chí Minh 43 Nhóm Cơng tác Bom mìn 47 Nhóm Cơng tác Quản lý nguồn thiên nhiên & Nông nghiệp bền vững 52 Nhóm Cơng tác nước Vệ sinh môi trường 55 16 28 Thư từ Đồng Giám đốc Trung tâm Trung tâm Dữ liệu tổ chức Phi phủ xin gửi lời chào trân trọng tới tất bạn đến với ấn phẩm năm 2016 “Các tổ chức Phi phủ Quốc tế - Quan hệ đối tác phát triển bền vững”! Xin cảm ơn bạn dành thời gian điểm lại hoạt động 12 nhóm Cơng tác Trung tâm hỗ trợ năm vừa qua Dưới số kiện hoạt động có tác động lan tỏa tới cộng đồng phi phủ nước ngồi Việt Nam Năm 2016 tổ chức Phi phủ quốc tế tiếp tục hoạt động lĩnh vực giảm nghèo phát triển bền vững Trong suốt năm qua, họ tham gia hội thảo tham vấn quan trọng nghị định cho Luật Hội Nghị định 93 sửa đổi Tháng 11/2016, Quốc hội thức hỗn việc phê chuẩn Luật Hội, đối thoại Nghị định 93 với Bộ Kế hoạch Đầu tư tiếp diễn Hai kiện quan trọng có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, trị mơi trường phát triển đất nước: Đại hội Đảng lần thứ 12 tổ chức vào tháng 1/2016 bầu cử Đại biểu Quốc hội vào tháng 5/2016 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thức đảm nhận trọng trách vào tháng máy lãnh đạo phủ bổ nhiệm Mặc dù có sáu tổ chức thành viên tổ chức phi phủ nước ngồi hồn thành sứ mệnh rời khỏi Việt Nam, phần lớn tổ chức nước ngồi trì nguồn tài mạnh mẽ cam kết hỗ trợ dài hạn Năm 2016, số thành viên Trung tâm có 15 Giám đốc Quốc gia bổ nhiệm Hiện Trung tâm tập hợp 105 tổ chức thành viên tổ chức PCP nước Từ tháng 9/2016, áp dụng số thay đổi nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ tính bền vững lâu dài cho hoạt động Trung tâm Tất tổ chức Phi thành viên đối tác phát triển khác đóng góp khoản phí nhỏ đăng tải thông tin tuyển dụng website Trung tâm Mối quan hệ hiệu với Ban Điều phối Viện trợ Nhân dân (PACCOM) trì phát triển mạnh mẽ thơng qua Viện nghiên cứu Quốc tế Đối ngoại nhân dân thành lập bảo trợ Liên hiệp Hội Hữu nghị Việt Nam (VUFO) Các cán PACCOM tham gia tích cực vào hầu hết họp nhóm hoạt động chung khác suốt năm 2016 Tôi muốn nhắc đến kiện buồn xảy tròn năm trước đây, cộng đồng thành viên ủng hộ tích cực cho nạn nhân chiến tranh việt Nam, đặc biệt người chịu đựng ảnh hưởng từ chất độc màu da cam: Cuối tháng 11/2015, Ông Len Aldis - Thư ký Hội Hữu nghị Anh-Việt, từ trần thủ đô Luân Đơn tuổi 85 Sự cống hiến Ơng sống qua nụ cười trẻ thơ Việt Nam, em ông dành đời để ủng hộ giúp đỡ Lời cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tổ chức thành viên - tổ chức PCPNN, tổ chức thành viên mở rộng, tổ chức đối tác cá nhân không ngừng hỗ trợ hoạt động Trung tâm Chúng mong muốn cải thiện dịch vụ tiếp tục nỗ lực năm 2017 nhằm mang lại lợi ích cho người dân Việt Nam Trân trọng! Đồng Giám đốc Trung tâm Marko Lovrekovic Liên Hiệp Tổ chức Hữu nghị Việt Nam Trung tâm Dữ liệu Các Tổ Chức Phi Chính Phủ nước ngồi Trung tâm Dữ liệu tổ chức phi phủ nước ngồi thành lập năm 1993 thơng qua hợp tác tổ chức phi phủ nước hoạt động Việt Nam, Liên Hiệp Tổ chức Hữu nghị Việt Nam (VUFO) Trung tâm phục vụ chủ yếu cộng đồng tổ chức phi phủ nước (TCPCPNN) hoạt động Việt Nam Năm Trung tâm có khoảng 105 tổ chức thành viên, Các dịch vụ Trung tâm mang lại lợi ích cho tổ chức khác tổ chức Phi phủ Việt Nam, tổ chức INGOs phi thành viên, quan Liên Hợp Quốc, cộng đồng nhà tài trợ Việt Nam, quan phủ, đối tác địa phương nhà nghiên cứu nước quốc tế Mục tiêu Trung tâm là:  Nhằm thúc đẩy, tạo thuận lợi đóng góp vào việc chia sẻ thơng tin, liệu, kinh nghiệm TCPCPNN với với đối tác họ, tổ chức địa phương để nâng cao chất lượng tác động công việc họ Việt Nam  Nhằm tăng cường mối quan hệ đối thoại cộng đồng TCPCPNN tổ chức phát triển khác Việt Nam, bao gồm quan Chính phủ, nhà tài trợ, tổ chức địa phương Lịch sử hoạt động Ban đầu, Trung tâm Dữ liệu trưởng thành từ mạng lưới lỏng lẻo năm 1990, đại diện TCPCPNN hoạt động Việt Nam bắt đầu họp định kỳ vào ngày thứ sáu cuối hàng tháng, để trao đổi cụ thể cơng việc Việt Nam Từ Các TCPCPNN tiếp tục chia sẻ thông tin hợp tác nhằm nâng cao chất lượng thực chương trình Năm 1998, chứng kiến phát triển quan hệ ngày củng cố Trung tâm liệu Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam chế độ đồng giám đốc thành lập thành viên Ban Chỉ đạo mở rộng bao gồm quan từ phủ Việt Nam Các hoạt động dịch vụ Diễn đàn tổ chức phi phủ Trung tâm tổ chức họp Diễn đàn tổ chức phi vài lần hàng năm Diễn đàn diễn đàn mở cho tất đại điện tổ chức phi phủ tổ chức thành viên Trung tâm, diễn đàn tạo hội gặp gỡ trao đổi vấn đề liên quan đến công việc họ, chia sẻ kinh nghiệm điều phối tốt hoạt động chung Trung tâm chào đón chuyên gia mong muốn tham dự chia sẻ trình bày Thơng tin chi tiết, xin liên hệ với Đồng Giám đốc Trung tâm theo địa email: director@ngocentre.org.vn Địa trang web Trung tâm: www.ngocentre.org.vn nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ hoạt động tổ chức PCPNN, tổ chức PCP nước, Viện nghiên cứu đối tác khác lĩnh vực phát triển Việt Nam Các nhóm Cơng tác: Trung tâm khuyến khích giúp thành viên INGO hình thành Nhóm Cơng tác tập trung vào vấn đề và/hoặc lĩnh vực khác Bên cạnh tổ chức phi phủ quốc tế, cịn có tổ chức phi phủ Việt Nam tổ chức quan tâm đến nhóm làm việc Đã có 12 nhóm Cơng tác hoạt động tích cực năm 2016 Danh tập tổ chức phi phủ Trung tâm trì cập nhật danh tập điện tử TCPCPNN hoạt động Việt Nam Đường link truy cập chi tiết: http://www.ngocentre.vn/ingodirectory Thư viện Trung tâm trì thư viện văn phòng Trung tâm, bao gồm tài liệu xuất phát triển, Việt Nam, tài liệu tra cứu qua trang Web Trung tâm theo đường dẫn sau: http://ngocentre.org.vn/library Bản tin điện tử tuần lần Trung tâm gửi tin hoạt động Trung tâm cập nhật tin tức phát triển chung tuần lần tới tổ chức thành viên Đối thoại vận động sách: Thay mặt cho TCPCPNN, Trung tâm hoạt động nhằm hỗ trợ, vận động sách bối cảnh phát triển thay đổi Việt Nam, tăng cường điều phối, đối thoại TCPCPNN với quan Chính phủ Việt Nam, tổ chức Phi phủ nước, nhà tài trợ Các họat động bao gồm:  Tham gia soạn thảo chiến lược sách phủ  Tạo điều kiện, hỗ trợ tư vấn báo cáo chiến lược nhà tài trợ  Đại diện tham gia, hỗ trợ chuẩn bị báo tổ chức PCP cho họp nhóm Tư vấn hàng năm  Hỗ trợ chuẩn bị báo cáo tổ chức PCP, báo cáo bổ sung TCPCP cho việc thực công ước Quyền trẻ em  Tham gia nhóm họp đối tác mạng lưới PCP nước Nhóm Cơng tác có tham gia vv  Tham dự chiến dịch hợp tác Chiến dịch tồn cầu chống đói nghèo, chiến dịch toàn cầu Giáo dục Cơ cấu quản lý Văn phịng Trung tâm Hà Nội hoạt động thơng qua ban thư ký điều hành Đồng Giám đốc người nước làm việc trung tâm, Đồng Giám đốc khác kiêm nhiệm công tác Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Như nói đến trên, Diễn đàn TCPCNNN có thẩm quyền lựa chọn đại diện tổ chức phi phủ quốc tế tham dự vào Ban Chỉ đạo (SC) Trung tâm lựa chọn đại diện tham gia họp đối tác Diễn đàn Phát triển Việt Nam nhóm quan hệ đối tác Một Ban Chỉ đạo chịu trách nhiệm đạo, giám sát định vấn đề sách Trung Tâm, đưa hướng dẫn, hỗ trợ giám sát hoạt động Đồng Giám đốc Ban Chỉ đạo họp quý lần, Ban gồm năm thành viên đại diện từ năm tổ chức NGO quốc tế, năm thành viên từ quan phủ Ngân sách: Các hoạt động Trung tâm chủ yếu lấy ngân sách từ phí thành viên Trung tâm kêu gọi tài trợ cho phần lại cần thiết Chữ viết tắt AADMER Thỏa thuận ASEAN Quản lý thiên tai cứu trợ khẩn cấp ABC Tiểu nhóm Nhận thức thay đổi hành vi ADPC Trung tâm Phòng chống Thiên Tai Châu Á ADRA Adventist Development and Relief Agency in Vietnam AECID Tổ chức Hợp tác phát triển quốc tế Tây Ban Nha AED Viện Phát triển Giáo dục AEPD Hiệp hội phát triển người khuyết tật AFAP Quỹ Australian nhân dân Châu Thái Bình Dương AO Chất độc da cam AOWG Nhóm Cơng tác chất độc da cam ART Anti-Retroviral Therapy ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á AIDS Acquired immune deficiency syndrome BORDA Tổ chức Nghiên cứu phát triển Hải Ngoại CBA Thích ứng dựa vào cộng đồng CBDRM Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng CBO Tổ chức dựa vào cộng đồng CBR Phục hồi chức dựa vào cộng đồng CC Biến đổi khí hậu CCA Thích ứng với biến đổi khí hậu CCIHP Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số CCM Cơng ước Bom chùm CCWG Nhóm cơng tác Biến đổi khí hậu CDM Cơ chế phát triển CDWG Nhóm Cơng tác phát triển lực CECI Trung tâm nghiên cứu Hợp tác quốc tế CECODES Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ phát triển cộng đồng CEFACOM Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng sức khỏe gia đình CEMA Ủy ban Dân tộc CENFORCHIl Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ trẻ em CMC Liên minh chống bom chùm CPCC Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em CPFC Ủy ban dân số, gia đình trẻ em CPI Clear Path International CRC Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em CRS Catholic Relief Services CSAGA Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học giới- gia đình, phụ nữ vị thành niên CSO Tổ chức xã hội dân CWS Church World Service DMC Trung tâm quản lý Thiên tai DMWG Nhóm Cơng tác Quản lý Thiên tai DOLISA Sở Lao Động, Thương binh xã hội DRD Trung tâm nghiên cứu phát triển lực DRR Giảm thiểu rủi ro thiên tai ELAN Mạng lưới liên kết hệ Sinh thái lợi ích sinh kế EMW East Meets West Foundation FHI Family Health International FFI Flora and Fauna International FOSCO Cơng ty dịch vụ quan nước ngồi FPSC Foundation for the Social Promotion of Culture GIHCD Trung tâm rà phá bom mìn nhân đạo quốc tế Geneva GRET Tổ chức nghiên cứu chuyển giao công nghệ HI Tổ chức Quốc tế hỗ trợ người khuyết tật HIV Vi rút làm suy giảm hệ miễn dịch người HUFO Liên hiệp tổ chức Hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh IE Giáo dục hịa nhập ILO Tổ chức Lao động quốc tế IPCC Ủy Ban liên Chính phủ BĐKH ISEE Viện nghiên cứu xã hội, Kinh tế Môi trường JANI Sáng kiến mạng lưới vận động sách chung INGO Tổ chức phi phủ Quốc tế MAG Nhóm tư vấn bom mìn MARD Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn MCD Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng MCNV Tổ chức Y tế Hà Lan MDGs Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ MOET Bộ Giáo dục Đào tạo MOLISA Bộ Lao động, Thương binh xã hội MONRE Bộ Quản lý tài nguyên Môi trường MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư MSM Đàn ông có quan hệ đồng tính NLRC Hội Chữ thập đỏ Hà Lan NPA Kế hoạch hành động Quốc gia NPA Norwegian People’s Aid NGO Tổ chức Phi Chính phủ NTP Chương trình Mục tiêu quốc gia PAC Provincial AIDS Committee PACCOM Ban Điều phối Viện trợ nhân dân PTVN Tổ chức Peace Trees Viet Nam PWD Người Khuyết tật RECOFTC Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng REDD Giảm phát thải khí nhà kính nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng RWSSP Quan hệ đối tác cấp nước vệ sinh nông thôn SBV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan SODI Solidarity Service International SRD Trung tâm phát triển Nông thôn bền vững STI Lây truyền qua đường tình dục TBS Hỗ trợ ngân sách có mục tiêu TOR Điều khoản tham chiếu TOT Đào tạo cho tập huấn viên UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNODC Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm LHQ UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi Đồng Liên hợp Quốc UNMAS Cơ quan Liên Hợp Quốc Bom mìn UN-PCG Nhóm Điều phối chương trình khẩn cấp, thiên tai LHQ UXO Vật liệu chưa nổ VACVINA Hiệp hội làm vườn Việt Nam VAVA Hội Chất độc da cam Việt Nam VBMAC Trung tâm hành động Bom mìn Việt Nam VNAH Tổ chức hỗ trợ người khuyêt tât VNGO&CC Mạng lưới tổ chức phi phủ Địa phương Biến đổi Khí hậu VVAF Quỹ cựu chiến binh Việt Nam VVMF Quỹ tưởng niệm Cựu chiến binh Mỹ Việt Nam WARECOD Trung tâm Bảo tồn phát triển nguồn nước WHO Tổ chức Y tế giới WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên WWO Worldwide Orphans Foundation 10 Nhóm Thảo luận Tổ chức PCPNN TP HCMC http://www.ngocentre.org.vn/hcmcwg Bối cảnh mục tiêu Trong mười năm qua, Nhóm Thảo Luận Tổ chức Phi Chính phủ Quốc tế Tp Hồ Chí Minh có chức diễn đàn dành cho đại diện nhân viên đến từ tổ chức phi phủ nước ngồi có văn phòng đại diện hoạt động thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Nam Các họp chủ đề mà Tổ chức Phi phủ nước quốc tế quan tâm tổ chức lần năm trụ sở Liên hiệp Tổ chức Hữu nghị thành phố Hồ Chí Minh (HUFO) – 31 Lê Duẩn, Quận thành phố HCM Thư mời gửi trước vào hòm thư chung nhóm ingohcmc@ngocentre.org.vn Các quan phủ, nhà tài trợ tổ chức đối tác mời tham dự họp Chủ tịch nhóm nịng cốt Nhóm nịng cốt bao gồm chín (9) đại diện Tổ chức Phi Chính phủ Quốc tế chịu trách nhiệm cho việc tổ chức họp hoạt động khác Trong năm 2016, nhóm nịng cốt họp vào thứ tháng Nhóm nịng cốt bao gồm đại diện tổ chức phi phủ quốc tế, là: Christina Noble Children’s Foundation, Loreto Vietnam–Australia Program, Norwegian Mission Alliance, Saigon Children’s Charity, Mekong Plus, VinaCapital Foundation, and KOTO Tổ chức Christina Noble Children’s Foundation Loreto Vietnam-Australia Program tổ chức đồng chủ tịch nhóm phối hợp điều phối hoạt động nhóm từ tháng đến than gs năm Tổ chức Loreto có thay đổi nhân từ tháng đến tháng 10 khơng có đại diện tham gia hoạt động nhóm Đến tháng 11 tổ chức Loreto lại tham gia thành viên chủ chốt nhóm Đồng Chủ tịch nhóm từ tổ chức Christina Noble Children’s Foundation hết nhiệm kỳ lại điều phối hoạt động đến tháng 12 năm 2016 để hỗ trợ chuyển giao công việc điều phối cho tổ chức đảm nhiệm vị trí chủ tịch kỳ tổ chức Saigon Children’s Charity tổ chức Loreto ủng hộ trợ giúp Mục đích mục tiêu Nhóm thảo luận Tổ chức Phi Chính phủ Quốc tế Tp HCM cung cấp diễn đàn để chia sẻ thông tin, kiến thức kinh nghiệm Mục đích nhóm đầu mối cho hợp tác vững tổ chức phi phủ lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo vận động sách đối thoại Các hoạt động năm 2016 Tổ chức họp thường niên  Cuộc họp ngày 18 tháng (19 người tham dự), chủ đề chia sẻ câu chuyện hoạt động tổ chức Nhóm chào đón hai diễn gải, Cơ Lucy Kullman, Quản lý truyền thông phát triển Dữ liệu, tổ chức Habitat for Humanity kể “Câu chuyện Habitat ” Cô Linh Phan, Tư vấn độc lập với chủ đề “chuyện kể Cộng đồng truyền thơng kỹ thuật số”  Cuộc họp nhóm tháng dự kiến vào ngày 17.6, nhiên Ban Điều phối Viện trợ Nhân dân tổ chức họp khác chủ đề TPP ASEAN vào tuần nên nhóm định rời lịch họp sang ngày khác Nhóm nịng cốt gửi giấy mời họp PACCOM tới tổ chức hoạt động TpHCM 43  Cuộc họp thứ nhóm tổ chức vào ngày tháng thu hút 34 người tham dự với chủ đề ‘Môi trường luật pháp sách tài trợ doanh nghiệp” Nhóm mời hai diễn gải Tiến sỹ Hán Mạnh Tiến, thuộc Quỹ Châu Á trình bày “ Thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động từ thiện hợp tác doanh nghiệp với xã hội dân Việt Nam” Một đánh giá nhanh mơi trường luật sách Việt Nam Diễn giả thứ hai Ông Eli Mazur, Đối tác YKN tư vấn trung tâm LIN với trình bày “ khuyến khích thuế cho tài trợ doanh nghiệp”  Cuộc họp thứ nhóm họp cuối năm tổ chức vào ngày tháng 12 năm 2016 Chủ đề họp tổng kết hoạt động cộng đồng Phi phủ quốc tế Đồng Giám đốc Trung Tâm Ông Dữ liệu tổ chức PCP Ơng Marko Lovrekovic trình bày Diễn giả thứ họp bà Renata Pio từ tổ chức Alliance Anti Traffic, chia sẻ dự án thực chương trình phịng ngừa trường Học Các đại diện nhóm chuyên đề chia sẻ cập nhật thông tin hoạt động Tạo thuận lợi cho nhóm cơng tác chun đề tiểu nhóm cơng tác TP HCM là: Nhóm Cơng tác Quyền trẻ em, Nhóm Cơng tác Giới, Nhóm Cơng tác Biến đổi khí hậu phía Nam (Nhóm tiểu nhóm thuộc Nhóm Cơng tác Biến đổi khí hậu Hà Nội) Để biết thêm thông tin chi tiết hoạt động nhóm cơng tác Quyền Trẻ em, vui lòng tham khảo phần tương ứng báo cáo Thơng tin tiểu nhóm cơng tác Biến đổi khí khí hậu phía Nam cập nhật báo cáo nhóm Cơng tác Biến đổi khí hậu Hà Nội Báo cáo chi tiết hoạt động tiểu nhóm Giới HCM cập nhật trang web Trung Tâm Dữ liệu tổ chức Phi phủ Định hướng năm 2017  Duy trì hoạt động tích cực nhóm việc chia sẻ thơng tin, thu thập học kinh nghiệm tham gia đối thoại vận động sách chung  Hỗ trợ nhóm cơng tác chun đề để đảm bảo hoạt động diễn thuận lợi, bao gồm việc mở rộng kết nối thơng tin với cộng đồng phi phủ, trì mối quan hệ chặt chẽ nhóm với  Khuyến khích tham gia từ Cộng đồng Phi phủ nước ngồi hoạt động phía Nam thông qua việc thu nạp thêm thành viên tích cực cho nhóm nịng cốt gồm đại diện tiểu nhóm cơng tác Chi tiết liên hệ hai Đồng chủ tịch nhóm: Ơng Tim Mullett Giám đốc Quốc gia tổ chức Bà Jaom Fisher, Giám đốc điều hành Chương trình Loreto Việt Úc Saigon Children’s Charity Email: TM@saigonchildren.com Tel: (+84-8) 3930 3502 ĐT: (+84-8) 3910 6364 Email:executivedirector@loretovietnam.org 44 Nhóm Cơng tác Quyền Trẻ em TP HCM Bối cảnh mục tiêu Nhóm hoạt đồng quyền trẻ em Tp HCM (CRWG) thành lập năm 2008 Mục đích HCMC CRWG nhằm đẩy mạnh truyền thông, chia sẻ kinh nghiệm tăng cường hợp tác phối hợp cá nhân đơn vị nhằm đáp ứng cách tích cực hiệu lĩnh vực cá nhân đơn vị nhằm đáp ứng cách tích cực hiệu lĩnh vực quyền trẻ em Mục tiêu:  Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến quyền trẻ em, mơ hình thành cơng học từ thực tế, lợi ích chung cho tất bên liên quan;  Tạo thuận lợi cho mạng lưới tổ chức xã hội hội hoạt động trẻ em Tp HCM có hội cập nhật tham khảo, trao đổi sách, chương trình hành động liên quan đến bảo vệ chăm sóc trẻ em;  Tổ chức hoạt động liên kết liên quan đến Quyền trẻ em;  Hợp tác để tận dụng hội đóng góp xây dựng sách, văn luật nhà nước, hỗ trợ việc thực thi chương trình phủ có liên quạn đến Quyền trẻ em (thơng qua nhóm cơng tác Quyền trẻ em Hà Nội)  Tổ chức lớp đào tạo tăng cường hoạt động vận động sách nhằm thúc đẩy quyền trẻ em thúc đẩy tham gia người dân vào khía cạnh sống, bao gồm truyền thơng Các hoạt động năm 2016 Nhóm CRWG tổ chức họp theo quý với chủ đề sau: đào tạo nghề hướng nghiệp cho hai đối tượng thiếu niên hồn cảnh khó khăn, hỗ trợ, can thiệp đưa mơ hình tư vấn cho trẻ bị tổn thương gia đình cảu em; thúc đẩy hoạt động mạng lưới thực hành quyền trẻ em, hỗ trợ hợp tác với quan báo chí lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em  Cuộc họp nhóm tổ chức ngày 15/3 với chủ đề “đào tạo nghề hướng nghiệp cho thanh/thiếu niên gặp hồn cảnh khó khăn” thu hút 35 đại biểu tham dự Trong họp chia sẻ trình bày: “Tạo hội cho thanh/thiếu niên sống độc lập thông qua đào tạo nghề hướng nghiệp” Bà Nguyễn Thị Thùy Hương từ tổ chức Saigon Children’s Charity trình bày "Mơ hình đào tạo nghề cho thanh/thiếu niên gặp hồn cảnh khó khăn, thuận lợi, thử thách học kinh nghiệm” Ông Trần Hoàng Minh từ tổ chức Enfants et Development chia sẻ  Cuộc họp thứ nhóm tổ chức ngày tháng với chủ đề “mô hình hỗ trợ, tư vấn can thiệp dành cho trẻ em dễ tổn thương gia đình em; Thúc đẩy mạng lưới thực hành quyền trẻ em” thu hút 36 đại biểu tham dự với trình bày: 45 “Mơ hình tư vấn, hỗ trợ can thiệp dành cho dễ tổn thương gia đình em” nhà nghiên cứu Bùi Thị Thanh Tuyền, Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố HCM trình bày “Thúc đẩy thực hành mạng lưới quyền trẻ em” Ông Phạm Trường Sơn, Trung tâm Phát triển cộng đồng (LIN) chia sẻ  Cuộc họp lần thứ nhóm tổ chức ngày 30 tháng với chủ đề “ hỗ trợ, tăng cường hợp tác với quan truyền thông lĩnh vực bảo vệ trẻ em” thu hút 30 đại biểu tham dự trình bày chia sẻ họp: “Tổng quan điều kiện nhu cầu nâng cao nhận thức đáp ứng cộng đồng hoạt động bảo vệ trẻ em” Ơng Trần Cơng Bình, UNICEF Việt Nam trình bày “Chia sẻ nỗ lực, sáng kiến, học kinh nghiệm khó khăn/thách thức tổ chức xã hội tổ chức PCP việc kết nối quan báo chí “ Ơng Trần Cơng Bình, UNICEF Việt Nam trình bày “Một số gợi ý nhằm tăng cường hợp tác nỗ lực hỗ trợ bảo vệ quyền trẻ em từ phía quan truyền thơng tổ chức xá hội, tổ chức PCP” nhóm phóng viên từ đài Truyền hình Việt Nam, báo Luật, Đài tiếng nói VN báo Gia đình chia sẻ  Cuộc họp lần thứ nhóm dự kiến tổ chức vào tháng 12, chủ đề ngày họp cụ thể xác định sau  Hoạt động mạng lưới: Tăng cường hoạt động mạng lưới chia sẻ thơng tin với nhóm Cơng tác Quyền trẻ em Hà Nội, thúc đẩy hoạt động mạng lưới quan truyền thông , đại diện xã hội dân sự, tổ chức PCP nước nhằm tăng cường hợp tác hỗ trợ cho công tác bảo vệ quyền trẻ em Chi tiết liên hệ: Địa thư điện tử chung nhóm: hcmc_crwg@googlegroups.com Người liên hệ: ông Nguyễn Ngọc Phúc, thành viên Ban thường trực Quỹ Phúc lợi trẻ em ngocphuc132@yahoo.com Bà Nguyễn thị Bảo Trân email: tran@nmav-org 46 Nhom Công tác về Bom http://www.ngocentre.org.vn/landmineswg Bối cảnh mục tiêu Nhóm Cơng tác bom mìn đời năm 1996, đại diện tổ chức phi phủ lĩnh vực hành động bom mìn sáng lập Hai mươi năm qua, Nhóm Cơng tác bom mìn có đóng góp quan trọng cơng khắc phục hậu bom mìn nhằm giảm thiểu tác động mìn vật liệu chưa nổ cịn sót lại sau chiến tranh Việt Nam Năm 2016, Nhóm Cơng tác bom mìn gồm 10 thành viên hoạt động mảng khắc phục hậu bom mìn khác bao gồm: Khảo sát, Rà phá, Hỗ trợ nạn nhân, Giáo dục phòng tránh nguy bom mìn hoạt động tuyên truyền vận động Nhóm đóng vai trị diễn đàn dành cho quan, tổ chức hành động bom mìn bên liên quan khác nhằm chia sẻ thông tin tiến trình khắc phục hậu bom mìn Việt Nam chế hoạt động nhóm, nhằm tăng cường tập trung vào giải yêu cầu nhân đạo hướng tới phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo Cơ cấu tổ chức Quản lý Chủ tịch Nhóm Cơng tác bom mìn thành viên bầu chọn hàng năm Nhóm Cơng tác bom mìn khuyến khích vị trí đồng chủ tịch hai thành viên đảm nhận Bà Nguyễn Thu Hà Trung tâm Quốc tế IC ông Bekim Shala, Giám đốc quốc gia MAG đồng chủ tịch Nhóm Cơng tác bom mìn nhiệm kỳ năm 2016 Mục tiêu Góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thông qua công tác khảo sát phá vật liệu nổ, giáo dục phịng tránh nguy bom mìn, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ nạn nhân, điều phối xây dựng lực Để đạt mục tiêu này, nhóm cần phải thực năm hoạt động cụ thể sau:  Thúc đẩy liên kết bên tham gia nhóm  Ủng hộ tuyên truyền vấn đề bên tham gia đưa đồng thuận  Phối hợp hoạt động bên tham gia bên liên quan chủ chốt, quan Chính phủ  Đại diện cho bên tham gia diễn đàn lớn phát triển kinh tế xã hội  Thúc đẩy hoạt động thành viên nhóm Các hoạt động năm 2016 Tổ chức họp thường niên Nhóm Cơng tác bom mìn tổ chức hai họp thường niên năm 2016 Hai họp thu hút tham gia 20 đại biểu đại diện cho tổ chức hành động bom mìn Việt Nam Các chủ đề đưa hai họp bao gồm:  Thông tin cập nhật hoạt động tất thành viên  Thông tin cập nhật Chương trình 504 47  Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn tham gia Nhóm Cơng tác bom mìn Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn  Nội dung kế hoạch xây dựng Nghị định quản lý Hoạt động khắc phục hậu bom mìn Các thành viên nịng cốt tham gia tích cực vào Hội nghị Tổng kết 20 năm Hợp tác quốc tế khắc phục hậu bom mìn Quảng Trị Ngày 23/09, Ủy ban nhân dân Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị tổ chức hội nghị nhằm tổng kết 20 năm hợp tác quốc tế khắc phục hậu bom mìn địa bàn tỉnh định hướng chiến lược hoạt động khắc phục hậu bom mìn tỉnh giai đoạn 2016 -2025 Sự kiện nhằm ôn lại chặng đường quan trọng – 20 năm hợp tác quốc tế khắc phục hậu bom mìn, đặc biệt hợp tác chặt chẽ quan chức tỉnh tổ chức phi phủ quốc tế Tham dự hội nghị có nhà tài trợ, quan hành động bom mìn tỉnh quốc gia thành viên Nhóm Cơng tác bom mìn Các nhà tài trợ bao gồm Văn phòng tháo gỡ giải trừ vũ khí Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Cơ quan viện trợ Ai-len Cơ quan phát triển quốc tế Anh Quốc tổ chức MAG, NPA, Peace Tree Việt Nam nhận khen tỉnh ghi nhận đóng góp lớn lao cơng tác khắc phục hậu bom mìn tỉnh Các thành viên Nhóm Cơng tác bom mìn tham dự Hội nghị tổng kết 20 năm hợp tác quốc tế khắc phục hậu bom mìn tổ chức Quảng Trị Lễ mắt trụ sở Trung tâm hành động bom mìn Quốc gia Việt Nam (VNMAC) Hội nghị Đối tác phát triển khắc phục hậu bom mìn Việt Nam năm 2016 Ngày 20/10, VNMAC/ Văn phòng 504 tổ chức buổi lễ mắt Trụ sở VNMAC Hội nghị Đối tác phát triển khắc phục hậu bom mìn Việt Nam Sự kiện thu hút nhiều bên tham dự, bao gồm đại diện cấp cao quan nhà nước, nhà tài trợ quốc tế, đại sứ quán, đối tác phát triển tổ chức phi phủ quốc tế, có thành viên Nhóm Cơng tác bom mìn Tại buổi lễ mắt trụ sở VNMAC, Hội nghị Đối tác phát triển khắc phục hậu bom mìn tập trung vào nội dung gồm: (i) thơng báo kết việc thực chương trình 504 giai đoạn 2010-2015, kế hoạch thực giai đoạn 2016-2020; (ii) cơng bốbản đồ nhiễm bom mìn Việt Nam; 48 (iii) thơng báo Quyết định thành lập Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn mắt Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn Ơng Bekim Shala, Đồng Chủ tịch Nhóm Cơng tác bom mìn đại diện phát biểu Hội nghị Đối tác phát triển khắc phục hậu bom mìn Việt Nam năm 2016 Thành lập Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn Sau Quyết định 767/QD-BKHDT việc thành lập Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư phê duyệt, Trung tâm Quốc tế IC tiếp tục làm việc với bên liên quan, đặc biệt Bộ Kế hoạch Đầu tư Văn phòng 504 để tăng cường củng cố chế làm việc cấu tổ chức Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn Chủ đề đưa họp Nhóm Cơng tác bom mìn vào tháng để tất thành viên thảo luận vai trò chức Nhóm Cơng tác bom mìn Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn Cuộc họp trí đồng chủ tịch Nhóm Cơng tác bom mìn đại diện cho Nhóm Ban điều hành Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn nhiệm kỳ năm Báo cáo kết thực Chương trình 504 giai đoạn 2010-2015 Các thành viên Nhóm Cơng tác bom mìn phối hợp với quan nhà nước đặc biệt VNMAC để hỗ trợ việc thực mục tiêu chương trình 504 năm qua Trong họp nhóm tổ chức vào ngày 19/08, VNMAC với tư cách quan đầu mối quốc gia khắc phục hậu bom mìn, thức thơng báo kết Chương trình 504 giai đoạn 2010-2015, cụ thể sau:  Thiết lập thành công hệ thống quan phận liên quan;  Xây dựng cấu hoạt động thiết lập trụ sở hoạt động VNMAC, trung tâm liệu tham gia chương trình đào tạo;  Huy động nguồn lực hợp tác quốc tế: ký kết Biên ghi nhớ, hội nghị hội thảo liên quan đến việc huy động nguồn lực, thành lập Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn;  Thực hoạt động Giáo dục phịng tránh nguy bom mìn mắt website Chương trình 504; 49  Thực cơng tác rà phá bom mìn vật liệu chưa nổ: 19 tỉnh thành với 50.000 héc-ta đất rà phá  Thực công tác hỗ trợ nạn nhân nạn nhân bom mìn Thực kế hoạch cho giai đoạn 2016-2020 Chương trình hành động bom mìn quốc gia (2015-2020) đặt mục tiêu to lớn cần huy động nguồn lực nước quốc tế Việt Nam mong muốn phát triển lực quản lý nhằm điều chỉnh điều phối môi trường hợp tác động với tham gia thêm nhiều bên liên quan Các mục tiêu kế hoạch thực bao gồm: Ban hành nghị định khắc phục hậu bom mìn chế liên quan Xây dựng trụ sở VNMAC trung tâm đào tạo Vận hành trung tâm Dữ liệu quốc gia Thúc đẩy huy động nguồn lực nhiều cách thức khác Đặt mục tiêu rà 200.000 héc-ta đất nhiều khu vực Thực dự án hỗ trợ nạn nhân bom mìn Thúc đẩy nhận thức bom mìn Giáo dục phịng tránh nguy bom mìn theo nhiều phương pháp khác Vận hành chương trình Nghiên cứu Phát triển Nâng cao hiểu biết tình trạng nhiễm bom mìn kêu gọi hỗ trợ quốc tế Tình hình xây dựng Nghị định thực quản lý hoạt động khắc phục hậu bom mìn Thơng tư Nghị định Chính phủ Việt Nam giai đoạn xây dựng Nghị định quản lý thực hoạt động khắc phục hậu bom mìn Dự thảo Nghị định gửi đến Bộ liên quan, quan chức địa phương tổ chức hành động bom mìn nước quốc tế để xin ý kiến đóng góp Văn phịng 504 dự kiến hồn tất Nghị định trình Chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2016 Tiếp theo Chính phủ ban hành Thông tư cụ thể hướng dẫn việc thực Nghị định, dự kiến tháng để hoàn thành kể từ hành Nghị định ban hành Định hướng tương lai  Phối hợp với VNMAC để thực kế hoạch Chương trình 504 cho giai đoạn 2016-2020, tiếp tục làm việc với bên liên quan để củng cố cấu tổ chức Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn đưa Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn vào hoạt động hiệu  Chuẩn bị để gia nhập hỗ trợ chương trình làm việc Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn năm 2017 Các mục tiêu tổng thể Nhóm Đối tác khắc phục hậu bom mìn Việt Nam huy động điều phối nguồn tài trợ quốc tế để hỗ trợ việc thực Chương trình 504 dựa hiểu biết lẫn Việt Nam 50 đối tác phát triển sách, kế hoạch, giải pháp phối hợp hoạt động để giải hậu bom mìn chiến tranh  Tham gia vào q trình tham vấn khn khổ nghị định Chính phủ quản lý thực hoạt động khắc phục hậu bom mìn Việt Nam góp phần vào việc xây dựng Chỉ thị hướng dẫn  Phối hợp với ngành liên quan để tổ chức hội thảo kỹ thuật chủ đề cần thiết khác Tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc gia, Quản lý thơng tin lĩnh vực khắc phục hậu bom mìn Hỗ trợ nạn nhân Chi tiết liên hệ: Đồng chủ tịch nhóm Ông.Bekim Shala - Giám đốc Quốc gia tổ chức MAG Việt Nam địa email: Bekim.shala@maginternational.org Bà Nguyễn Thị Thu Hà – Phó Giám đốc Trung tâm Quốc tế IC Email: nguyenha@ic-vvaf.org 51 Nhóm Cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp bền vững http://www.ngocentre.org.vn/node/134 Bối cảnh mục tiêu Mặc dù đạt nhiều thành tựu bật công phát triển kinh tế kể từ năm 1986 với chiến lược “Đổi mới”, song nay, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Tính đến thời điểm năm 2012, Việt Nam có khoảng 68,06% dân số sống khu vực nông thôn khoảng 70% lao động hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp Nhìn chung, người dân nơng thơn nghèo thường có khơng có đất canh tác, hội để họ có hoạt động phi nơng nghiệp hạn chế Đặc biệt, làng vùng sâu vùng xa, người dân cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ cần thiết cho sản xuất nơng nghiệp họ Nhóm dân tộc thiểu số, chiếm tới 30% tổng số người nghèo, hộ gia đình nơng thơn hay gia đình làm nông nghiệp phải tiếp tục đương đầu với vấn đề khác suy thối mơi trường, đa dạng sinh học, giảm chất lượng rừng, chi phí sản xuất cao, thị trường thay đổi nhiều vấn đề khác Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực để giải vấn đề thông qua nhiều sách chương trình khác Để góp phần đưa sáng kiến đa dạng phát triển nơng nghiệp bền vững, tổ chức phi phủ quốc tế (INGO), hỗ trợ Liên hiệp Tổ chức Hữu nghị Việt Nam (VUFO) – Trung tâm liệu tổ phi phủ, thành lập Nhóm Cơng tác Quản lý Nguồn thiên nhiên Nông nghiệp Bền vững (SANRM - WG) Đây nối tiếp nhóm cơng tác trước “Nông lâm nghiệp phát triển bền vững” thành lập năm 1988 Đề cương Hoạt động nhóm điều chỉnh vào đầu năm 2014 Mục đích: Các sách, nguyên tắc , hoạt động thực tiễn Quản lý Nguồn thiên nhiên Nông nghiệp Bền vững (SANRM) chia sẻ thúc đẩy bên liên quan Việt Nam Mục tiêu:  Chia sẻ thông tin kinh nghiệm quản lý tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp bền vững thành viên nhóm  Củng cố quan hệ đối tác thành viên nhóm để tăng cường vân đông quan lý tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp bền vững  Tạo diễn đàn chia sẻ cho bên tham gia (bao gồm khối quan Nhà nước, nhà tài trợ tổ chức khác) thảo luận sách  Hình thành nhóm chun mơn đóng góp ý kiến cho nhà quy hoạch xây dựng sách quản lý tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp bền vững Mở rộng thành viên tham gia thành viên nhóm  Các hoạt động năm 2016 kết đạt     Trong năm 2016, nhóm cơng tác tổ chức ba họp thường niên số kiện khác Dưới kết thu từ họp kiện đó: Xây dựng, thực rà soát Kế hoạch Hành động cho năm 2016 Chia sẻ, học hỏi mơ hình ni tơm ứng phó với Biên đổi khí hậu xâm nhập mặn Chia sẻ, học hỏi hoạt động sản xuất xanh/an toàn bao gồm phương pháp thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp cho hộ gia đình nông dân nhỏ, tăng cường liên kết với doanh nghiệp/thị trường theo chuổi giá trị 52     Liên kết với thành viên nhóm EMWG tổ chức phát triển khác, tổ chức hội thảo lập kế hoạch hỗ trợ xây dựng khung pháp lý cho tổ hợp tác (Nghị định 151 điều chỉnh) Hỗ trợ thành viên tổ chức số kiện cụ thể Chia sẻ thông tin thông qua qua mạng lưới thư điện tử vấn đề liên quan đến Sản phẩm Biến đổi gien Nông nghiệp Bền vững Kết nối chia sẻ thông tin với nhà báo, nhà nghiên cứu hoạt động nhóm Cuộc họp thường niên đầu năm 2016 Trung tâm Dữ liệu TCPCPNN Thành viên cấu tổ chức Nhóm cơng tác Quản lý Nguồn thiên nhiên Nơng nghiệp Bền vững: có hai Đồng chủ tịch nhóm bầu để điều phối hoạt động nhóm: Tổ chức VECO tổ chức CHIASE Nhóm nòng cốt bao gồm: tổ chức VECO, Bánh mỳ cho Thế giới (BftW), CHIASE & SRD Hai tiểu nhóm: Sản phẩm Biến đổi gien (GMO) Canh tác/Nông nghiệp Hữu Định hướng năm 2017 Những hoạt động ưu tiên Nhóm Cơng tác Quản lý Nguồn thiên nhiên Nông nghiệp Bền vững cho năm 2017 dựa học kinh nghiệm rút từ hoạt động năm 2016 Kế hoạch cho năm 2017 viên nhóm xây dựng chi tiết thêm, bao gồm song khơng hạn chế đến hoạt động sau:  Rà soát thành viên, tiểu nhóm chế điều phối, đặc biệt làm để kết nối với nhóm cơng tác khác  Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu cho Nhóm cơng tác  Tiếp tục hoạt động chia sẻ học hỏi định kỳ 53  Chia sẻ chủ đề cụ thể bao gồm tình hình xóa đói giảm nghèo, đặc biệt cấp độ sách (a) Nơng nghiệp Bền vững Tái cấu Nông nghiệp Việt Nam, (b) Sản phẩm Biến đổi gien, (c) Chiến lược Tăng trưởng xanh, (d) Canh tác Hữu  Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, đặc biệt hoạt động chung hoạt động vận động sách lĩnh vực (a) Nông nghiệp Bền vững Tái cấu Nông nghiệp Việt Nam, (b) Sản phẩm Biến đổi gien, (c) Chiến lược Tăng trưởng xanh, (d) Canh tác Hữu  Hỗ trợ tiểu nhóm thành viên tổ chức hoạt động dựa mối quan tâm riêng thành viên liên quan đến mục tiêu chương trình nghị nhóm Đồng chủ tịch năm 2016: Tổ chức VECO Vietnam Ông Hoang Văn Tu Email: tu@veco.org.vn Ông Nguyễn Văn Anh – Giám đốc tổ chức SHARE email: anh@chiasenet.vn 54 Nhóm Cơng Tác Nước Sạch, Vệ sinh Mơi trường (WASH) http://ngocentre.org.vn/workinggroups/wash Bối cảnh mục tiêu Nhóm cơng tác nước sạch, vệ sinh môi trương (WASH WG) thành lập năm 2003 với mục đích đóng góp cho phát triển lĩnh vực cấp nước đô thị nông thôn Việt Nam WASH WG diễn đàn chung mở cho tổ chức phi phủ (NGO) bên quan tâm khác đóng góp kiến thức vấn đề liên quan đến NS-VSMT ngồi nước Ban đầu nhóm cơng tác có tên WATSAN WG tên đổi thành WASH WG năm 2010 Mục đích Hỗ trợ cải thiện tình trạng cấp nước vệ sinh với người dân vùng đô thị nông thôn Mục tiêu  Thúc đẩy truyền thông trao đổi thông tin tổ chức phi phủ (NGO) quốc tế, quan tài trợ song phương đa phương, bên đối tác nước quyền địa phương lĩnh vực cấp nước sạch, vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân (lĩnh vực WASH)  Tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động lĩnh vực WASH có diễn đàn trao đổi vấn đề thực tế thuộc chương trình  Làm bật lĩnh vực WASH Việt Nam  Cộng tác chia sẻ chuyên môn kỹ thuật vấn đề liên quan đến cấp nước vệ sinh môi trường  Cải thiện tác động hoạt động cấp nước vệ sinh môi trường  Chia sẻ thơng tin sách liên quan đến cấp nước vệ sinh môi trường, cải thiện hiểu biết vấn đề liên quan Các hoạt động năm 2016 Tổ chức hai họp thường niên chia sẻ thông tin kinh nghiệm dự án lĩnh vực WASH hội thảo tập huấn bể lọc cát sinh học Cuộc họp nhóm lần thứ tổ chức ChildFund ngày 25 tháng với chủ đề chia sẻ thông tin, kinh nghiệm áp dụng ứng dụng mobile hoạt động theo dõi giám sát dự án, cụ thể:      Cập nhật thông tin họp PACOM, Trung tâm Dữ liệu chủ tịch nhóm công tác số điều chỉnh phương thức hoạt động nhóm mang tính hiệu Trình bày chia sẻ thơng tin Đánh giá tác động Hạn hán Xâm ngập mặn tỉnh đồng Sông Cửu Long, Tây Nguyên Nam Trung Bộ (tháng 4/2016) hoạt động ứng phó Nhóm Nước – Vệ sinh Nhóm cơng tác Quản lý thiên tai Bà Phạm Bích Ngọc – Quan hệ Đối tác nước Vệ sinh nông thôn chia sẻ dự án vốn vay Ngân hàng Thế giới việc nhân rộng mơ hình vệ sinh hoạt động liên quan Chia sẻ tổ chức Plan Việt Nam việc sử dụng điện thoại di động (Mobile App) thu thập thông tin vệ sinh giám sát ODF Trình bày bà Kiều Hạnh, từ tổ chức ChildFund Việt Nam mơ hình thí điểm xử lý nước hộ gia đình kết tiếp thị vệ sanh (kết dự án ChildFund thực hiện) 55 Cuộc họp Quý nhóm WASH ngày 25 tháng năm 2016 văn phòng tổ chức ChildFund Cuộc họp thứ 2: Cuộc họp trao đổi nội dung chuẩn bị tập huấn kĩ thuật nhóm tổ chức Các thành viên Nhóm WASH WG nghe Bà Lena, cán giảng dạy Trung tâm CAWST, Canada trình bày cơng nghệ xử lí lọc nước hộ gia đình Nhóm trao đổi trí tổ chức lớp tập huấn liên quan đến cơng nghệ xử lí nước hộ gia đình với hướng dân giảng viên CAWST, sở thành viên tham gia tự chi trả mượn địa điểm để tổ chức tập huấn cho thành viên Cuộc họp thứ 3: tập huấn ToT bể lọc cát sinh học – xử lý nước hộ gia đình Lớp tập huấn tổ chức Xuân Mai, Hà Nội (với hỗ trợ Ban Giám đốc trường Cao đẳng Nông nghiệp Bắc Bộ (NVCARD) - cho mượn địa điểm tập huấn thực hành) từ ngày 26-28/10/2016 Có 18 đại biểu tham dự đến từ tổ chức: Plan International in VNM (PIV), Child Fund, Church World Service, EMW, IDE, Đối tác CWS từ Huyện Đại Từ, Thái Nguyên giáo viên trường NVCARD Bà Lena - trung tâm CAWST (Trung tâm ứng dụng kĩ thuật nước-vệ sinh, Canada) hướng dẫn lớp tập huấn với hỗ trợ dịch ơng Nguyễn Q Hịa, quản lý dự án nước – tổ chức Plan Vietnam Các hoạt động khác Thành viên nhóm WASH WG tham gia đóng góp tích cực cho họp “Nhóm cơng tác VSMT” VIHEMA – Bộ Y tế, Quan hệ đối tác cấp nước-Vệ sinh mơi trường Bộ NNPTNT, Nhóm cơng tácVận hành-Bảo dưỡng cơng trình cấp nước, Bộ NNPTNT, kiện liên quan tổ chức thành viên họp tổ chức Đông tây hội ngộ (EMW) chủ trì giới thiệu pha dự án CHOBA EMW hỗ trợ Trung Ương Hội phụ nữ Việt Nam thực 56 Định hướng năm 2017 Duy trì tổ chức họp định kì nhóm tháng lần Các thành viên tiếp tục gặp gỡ, chia sẻ thông tin cập nhật hoạt động liên quan, học kinh nghiệm lĩnh vực NS-VSMT Tập huấn giảng viên nguồn (ToT): Nhóm WASH WG tổ chức tập huấn ToT “Phương pháp hỗ trợ hiệu lớp tập huấn WASH”, mà thành viên tham gia học cách hỗ trợ hướng dẫn học WASH Giảng viên nguồn thảo luận vấn đề học viên cần gì, thực hành gì, xây dựng môi trường học, xây dựng động học sao, đảm bảo nội dung phù hợp thích hợp Thơng qua học, người nắm cách đặt câu hỏi hiệu quả, cách trả lời học viên, tự làm chủ vấn đề thách thức giảng dạy Tham quan trao đổi: nhóm WASH WG xem xét tổ chức tham quan trao đổi lẫn để học hỏi kinh nghiệm thực mơ hình thành cơng khn khổ hợp tác NGOs quyền địa phương Tham gia vào diễn đàn khác RWSSP Bộ NNPTNT, Nhóm CT VSMT QG Cục Quản lí mơi trường Y tế (VIHEMA) thuộc Bộ Y Tế để chia sẻ, học hỏi ảnh hưởng với Chính phủ lĩnh vực phát triển ngành (WASH) nước Chủ tịch nhóm WASH: Ơng Nguyễn Q Hòa Tổ chức Plan International Vietnam Tel: 84-4-3822 0661 Email: hoa.nguyenquy@plan-international.org 57 ... Trung tâm Dữ liệu tổ chức Phi Chính Phủ DWG hoạt động khơng giới hạn tổ chức phi phủ Quốc tế mà mở rộng với tham gia quan phủ, cá nhân tổ chức phi phủ nước tổ chức khác có mối quan tâm đến người... gồm cá nhân, tổ chức, quan phủ có trách nhiệm cơng tác quản lý thiên tai Việt Nam Hiện nay, nhiều quan phủ, quan Liên hợp quốc, đơn vị đối tác, tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức phi phủ Việt Nam,... Trung tâm Trung tâm Dữ liệu tổ chức Phi phủ xin gửi lời chào trân trọng tới tất bạn đến với ấn phẩm năm 2016 “Các tổ chức Phi phủ Quốc tế - Quan hệ đối tác phát triển bền vững? ??! Xin cảm ơn bạn dành

Ngày đăng: 11/05/2018, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan