1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 1 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG của CHÍNH PHỦ

92 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 412,5 KB

Nội dung

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và hành động trong triển khaiđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạoa Các Bộ, ngành, địa phương, trước hết là ngành giáo dục và đào tạo,

Trang 1

Bài 1:

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW NGÀY 04 THÁNG 11 NĂM

2013 HỘI NGHỊ LẦN THỨ TÁM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG KHÓA XI VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦNGHĨAXÀHỘINHẬPQUỐCTẾ

(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ)

Thời gian học: 3 tiết (Tiết 1, tiết 2, tiết 3).

Học ngày: 9,15,24/9/2016

Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứtám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (sau đây viết tắt là Nghịquyết 29), Chính phủ ban hành Chương trình hành động (sau đây viết tắt là Chươngtrình) với những nội dung sau:

Tiết 1: I MỤC ĐÍCH

Ngày 9/09/2016

Xác định những nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu để Chính phủ chỉ đạocác Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức triển khai, kiểmtra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 29 nhằm tạo chuyển biến căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, phấn đấu đến năm 2030 nền giáo dục Việt Nam đạttrình độ tiên tiến trong khu vực

II NHỮNG NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Trang 2

1 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và hành động trong triển khaiđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

a) Các Bộ, ngành, địa phương, trước hết là ngành giáo dục và đào tạo, các cơquan báo chí chủ động tổ chức việc học tập và thường xuyên tuyên truyền, giảithích các nội dung của Nghị quyết 29, tập trung vào các nội dung:

- Quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ, giải pháp, các kết quả, kinh nghiệm pháttriển giáo dục và đào tạo của cả nước, của các địa phương;

- Trách nhiệm của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, các gia đình trongviệc tích cực thực hiện xã hội hóa giáo dục; tham gia tạo các nguồn lực phát triểngiáo dục, đào tạo và dạy nghề trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, xã hội học tập và học tập suốt đời;

- Biểu dương gương người tốt, việc tốt trong các hoạt động giáo dục, đào tạo

và dạy nghề

b) Các cơ quan báo chí đổi mới nội dung, hình thức, cơ chế phối hợp để có

sự thống nhất và đạt hiệu quả trong hoạt động thông tin và truyền thông Mở kênhphát thanh, truyền hình giáo dục, đào tạo và dạy nghề nhằm tăng cường tuyêntruyền về đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, đào tạo và dạy nghề

2 Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân

Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thônggiữa các cấp học, trình độ đào tạo và giữa các hình thức giáo dục, đào tạo, đáp ứngnhu cầu học tập suốt đời và hội nhập quốc tế

a) Rà soát và điều chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân theo các cấp học vàtrình độ đào tạo

b) Rà soát việc thực hiện quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và cơ

sở giáo dục nghề nghiệp theo cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp vớiquy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường

Trang 3

lao động trong nước và tham gia thị trường lao động quốc tế; ưu tiên đầu tư pháttriển một số trường và ngành đào tạo chất lượng cao.

c) Triển khai phân luồng và định hướng nghề nghiệp ở giáo dục phổ thông;phân loại các cơ sở giáo dục đại học theo hướng nghiên cứu, ứng dụng và thựchành

d) Tiếp tục triển khai việc sắp xếp các trung tâm giáo dục thường xuyên,trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp và trung tâm dạy nghề cấphuyện

đ) Ban hành khung trình độ quốc gia phù hợp với khung trình độ của khuvực và thế giới

3 Đổi mới chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo

Triển khai đổi mới chương trình giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại,thiết thực; phát triển năng lực và phẩm chất người học; chú trọng giáo dục lý tưởng,truyền thống, đạo đức, lối sống; nâng cao năng lực ngoại ngữ, tin học; rèn luyện kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả năng sáng tạo và ý thức tựhọc

a) Rà soát, hoàn thiện chương trình giáo dục mầm non bảo đảm mục tiêugiúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1 Triển khai chương trình hướngdẫn chăm sóc, giáo dục trẻ tại gia đình và các nhóm trẻ độc lập, tư thục

b) Xây dựng và phê duyệt chương trình giáo dục phổ thông mới theo tinhthần Nghị quyết 29, chú trọng việc tăng cường các hoạt động trải nghiệm thực tếnhằm giáo dục đạo đức, lối sống và rèn luyện kỹ năng cho học sinh

c) Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia biên soạn sách giáo khoa (sách in

và sách điện tử) trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông đã được Bộ Giáo dục

và Đào tạo phê duyệt, sử dụng thống nhất trong toàn quốc Xây dựng hệ thống ngân

Trang 4

hàng bài giảng điện tử để giáo viên và học sinh có thể tham khảo trong quá trìnhdạy và học.

d) Rà soát, điều chỉnh chương trình giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệpđáp ứng yêu cầu về chất lượng đào tạo và nhân lực của từng ngành, nghề, địaphương, toàn xã hội theo hướng tăng cường năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội Triển khai cơ chế phối hợp giữa cáctrường bảo đảm chất lượng, thống nhất chương trình, giáo trình theo từng ngành,nhóm ngành, nhóm nghề đào tạo Phát triển các chương trình giáo dục thườngxuyên đáp ứng nhu cầu của người học và chuyển đổi ngành, nghề của xã hội

đ) Đổi mới chương trình giáo dục công dân, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục chính trị, quốc phòng - an ninh trong các cấp học

và trình độ đào tạo; giáo dục kỹ năng sống với nội dung thiết thực và các hình thứclinh hoạt hiệu quả

e) Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, côngnghệ, khoa học giáo dục và khoa học quản lý; xây dựng và triển khai chương trìnhnghiên cứu quốc gia về giáo dục, đào tạo và dạy nghề; đẩy mạnh nghiên cứu khoahọc trong học sinh, sinh viên

4 Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáodục, đào tạo

Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dụctheo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình vớiđánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dụcphát triển

a) Đổi mới việc tổ chức thi, công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông vàtuyển sinh cao đẳng, đại học, tiến tới tổ chức một kỳ thi chung, lấy kết quả để xét

Trang 5

công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và làm căn cứ tuyển sinh đào tạo nghề vàđào tạo cao đẳng, đại học; thành lập các trung tâm khảo thí độc lập.

b) Tăng cường quản lý chất lượng đầu ra ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

và giáo dục đại học bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu của thịtrường lao động

c) Xây dựng cơ chế xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo nghề, đào tạo caođẳng, đại học hàng năm trên cơ sở nhu cầu của thị trường lao động, năng lực đàotạo và tỷ lệ người học tốt nghiệp có việc làm của cơ sở giáo dục, đào tạo và dạynghề

d) Định kỳ tổ chức đánh giá chất lượng giáo dục trên phạm vi cả nước vàtừng địa phương; tham gia các kỳ đánh giá quốc tế về chất lượng giáo dục phổthông để làm căn cứ đề xuất chính sách, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục

đ) Định kỳ kiểm định và công khai kết quả kiểm định các cơ sở giáo dục, đàotạo và dạy nghề và các chương trình đào tạo; thành lập các trung tâm kiểm địnhchất lượng giáo dục và trung tâm đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

e) Xây dựng quy chế đào tạo theo hướng người học được bảo lưu kết quả họctập để học liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân

a) Sắp xếp, kiện toàn hệ thống và điều chỉnh nhiệm vụ các cơ sở đào tạo giáoviên, cơ sở bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục; tập trung chỉ đạo và triển khai đổi

Trang 6

mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo để nâng cao chất lượngđào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.

b) Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giáo viên phổ thông, giáo viênmầm non đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình, sách giáo khoa mới Xây dựng

và triển khai chương trình bồi dưỡng giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý các cơ

sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đàotạo và dạy nghề

c) Nghiên cứu, đề xuất chính sách tiền lương nhằm khuyến khích thu hútnguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành giáo dục và đào tạo: mức lương nhàgiáo được hưởng trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp;phụ cấp theo tính chất công việc, theo vùng; phụ cấpthâm niên nghề nghiệp tínhcho thời gian trực tiếp giảng dạy Xây dựng cơ chế tín dụng để tạo điều kiện về nhà

ở và học tập nâng cao trình độ cho giáo viên, giảng viên trẻ

d) Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà giáo đầu ngành ở các cấp học và trình

độ đào tạo phù hợp với điều kiện của Việt Nam và từng bước hội nhập quốc tế;nghiên cứu, hoàn thiện quy định về bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư

đ) Thu hút các nghệ nhân, nghệ sỹ tài năng, người có kinh nghiệm thực tiễnlâu năm trong ngành, có tay nghề cao tham gia giảng dạy, truyền nghề tại các cơ sởgiáo dục, đào tạo và dạy nghề

e) Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định về hệ thống chức danh nhà giáo và vịtrí việc làm; chế độ làm việc của nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, đào tạo

và dạy nghề phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

g) Xây dựng cơ chế khuyến khích cán bộ nghiên cứu khoa học tham giagiảng dạy và giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học Nâng cao năng lực nghiêncứu khoa học của giảng viên, giáo viên và đội ngũ cán bộ nghiên cứu của các cơ sởgiáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp

Trang 7

6 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo và dạy nghề

Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo và dạy nghề, đặc biệt đối với giáodục mầm non, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học Huy động sự tham gia củatoàn xã hội để tăng nguồn đầu tư cơ sở vật chất và hỗ trợ các hoạt động của cơ sởgiáo dục, đào tạo và dạy nghề

a) Sửa đổi, bổ sung cơ chế đầu tư, ưu đãi về đất đai, vốn để hỗ trợ các cơ sởgiáo dục, đào tạo, dạy nghề ngoài công lập; cơ chế cho thuê cơ sở vật chất để pháttriển giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học ngoài công lập

b) Khuyến khích hợp tác, liên kết giữa các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạynghề; phối hợp giữa các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề với các cá nhân;doanh nghiệp có uy tín trong và ngoài nước để nâng cao chất lượng giáo dục và đàotạo

c) Bảo đảm sự công bằng về mọi chế độ, chính sách đối với học sinh, sinhviên giữa cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập

d) Xây dựng chính sách hỗ trợ nhà giáo trong các cơ sở giáo dục, đào tạo vàdạy nghề công lập và ngoài công lập

đ) Xây dựng cơ chế và lộ trình điều chỉnh học phí theo hướng linh hoạt, trên

cơ sở chất lượng và chi phí đào tạo để phát huy năng lực của từng loại hình cơ sởgiáo dục, đào tạo và dạy nghề

7 Đổi mới công tác quản lý giáo dục, đào tạo và dạy nghề

Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, đàotạo và dạy nghề; trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ của các Bộ, ngành, địaphương và trách nhiệm của các Hội, Hiệp hội Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao tráchnhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở giáo dục, đào tạo vàdạy nghề

Trang 8

a) Xây dựng, trình Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Giáo dục Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước theo hướngbảo đảm đủ kinh phí đáp ứng yêu cầu về chất lượng giáo dục của các cơ sở giáodục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, cơ sởdạy nghề công lập và phổ cập giáo dục.

b) Rà soát, ban hành bổ sung, đồng bộ các văn bản quy phạm pháp luật vềđánh giá các cấp quản lý, các cơ sở và cá nhân trong hoạt động giáo dục, đào tạo vàdạy nghề; tuyển dụng, đãi ngộ, quy hoạch, bổ nhiệm dựa trên kết quả đánh giá thực

tế hiệu quả cống hiến và năng lực của người dạy, người học; chính sách khuyếnkhích người học các ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, kém hấp dẫn nhưng xã hội cónhu cầu; kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo và dạy nghề

c) Định kỳ rà soát, điều chỉnh dự báo, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáodục, đào tạo và dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội Xây dựng và pháttriển hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý thống nhất trong giáo dục, đào tạo và dạy nghề

d) Hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo cho các Bộ,ngành, địa phương; thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội của các

cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề một cách thống nhất và hiệu quả; rà soát, điềuchỉnh, bổ sung cơ chế để các cơ quan quản lý giáo dục địa phương được tham giaquyết định trong quản lý nhân sự và các nguồn tài chính dành cho giáo dục

đ) Rà soát, bổ sung nhiệm vụ quản lý nhà nước về nghiên cứu khoa học vàcông nghệ trong giáo dục, đào tạo và dạy nghề; gắn kết chặt chẽ hoạt động đào tạovới nghiên cứu khoa học và công nghệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đàotạo, đồng thời phát triển các sản phẩm và giải pháp mới phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

e) Quy định trách nhiệm của các cơ sở sử dụng lao động qua đào tạo trongviệc tham gia xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, hỗ trợ các điều kiện thựchành, thực tập trong hoạt động đào tạo

Trang 9

g) Củng cố bộ máy thanh tra giáo dục; tăng cường vai trò, quyền hạn vàtrách nhiệm của thanh tra giáo dục.

h) Xây dựng quy chế quy định trách nhiệm các cấp ủy đảng, chính quyền, tổchức chính trị - xã hội trong việc chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan quản lý và các

cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề giải quyết các hiện tượng tiêu cực gây bức xúc

a) Phân bổ ngân sách cho giáo dục, đào tạo được ưu tiên trong các chươngtrình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; ưu tiên đầu tư để phát triển giáo dục, đàotạo và dạy nghề ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộcthiểu số; phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học với ngân sách chi cho cơ sở đào tạo, bồidưỡng thuộc hệ thống chính trị và lực lượng vũ trang

b) Thực hiện giao ngân sách giáo dục, đào tạo và dạy nghề dựa trên các địnhmức kinh tế - kỹ thuật và nhiệm vụ được giao; tiến tới ngân sách nhà nước chủ yếu

hỗ trợ đào tạo các ngành, nghề trọng điểm hoặc khó huy động sự tham gia của xãhội

c) Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo

và dạy nghề công lập hiện có, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin, cơ sở vậtchất rèn luyện thể lực và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên; rà soát, bổ

Trang 10

sung cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông để đạt yêucầu tối thiểu thực hiện chương trình giáo dục mới; bảo đảm quy mô đào tạo khôngvượt quá khả năng cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đạihọc; đầu tư xây dựng một số trường đại học sư phạm trọng điểm, trường dạy nghềchất lượng cao, trường đại học trọng điểm.

d) Bảo đảm đủ quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cơ quan

có thẩm quyền xét duyệt cho việc xây dựng trường học phù hợp với quy hoạch cáccông trình phục vụ dân sinh

đ) Triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý

và hoạt động giáo dục, đào tạo và dạy nghề; hỗ trợ ứng dụng công nghệ thôngtin trong các trường không phân biệt công tư; phát triển hệ thống đào tạo từ xa vànguồn học liệu kỹ thuật số

9 Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục,đào tạo và dạy nghề

Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo và dạynghề nhằm tranh thủ các nguồn lực, vận dụng có chọn lọc và sáng tạo kinh nghiệmcủa các mô hình giáo dục tiên tiến, đẩy nhanh tiến độ đổi mới chương trình và chấtlượng đào tạo các trình độ phù hợp với khu vực và quốc tế

a) Rà soát và hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục, đào tạo và dạy nghềphù hợp với điều kiện của Việt Nam và từng bước hội nhập quốc tế; nghiên cứu vàgia nhập các tổ chức quốc tế về giáo dục

b) Hoàn thiện chính sách hợp tác song phương và đa phương về giáo dục,đào tạo và dạy nghề Lựa chọn những nước thành công về phát triển giáo dục nghềnghiệp thuộc khu vực ASEAN và thế giới làm đối tác chiến lược, thực hiện liên kếtđào tạo với các cơ sở giáo dục nước ngoài đã được kiểm định chất lượng; đàm

Trang 11

phán, ký kết việc công nhận bằng cấp, chuyển đổi tín chỉ giữa các nước trong khuvực và thế giới; mở rộng các chương trình trao đổi sinh viên quốc tế.

c) Triển khai các dự án, chương trình hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo vàdạy nghề; xây dựng cơ chế quản lý việc tiếp nhận, sử dụng các loại học bổng, tàitrợ của nước ngoài

d) Xây dựng cơ chế, chính sách thu hút chuyên gia nước ngoài, người ViệtNam ở nước ngoài tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại Việt Nam và cử chuyên gia,giảng viên của Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu khoa học; khuyếnkhích các tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ởnước ngoài đầu tư, tài trợ nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, chuyển giaocông nghệ và xây dựng cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề ở Việt Nam

đ) Rà soát, điều chỉnh, bổ sung chính sách dạy học tiếng Việt và truyền

bá văn hóa, truyền thống của dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

và cho người nước ngoài tại Việt Nam

e) Tiếp thu, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm của các nước có nền giáo dụcphát triển trong việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa và quản lýgiáo dục

Tiết 3: III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Ngày 24/09/2016

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo:

a) Chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Trung ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam, các Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Nghịquyết 29, các chiến lược, chính sách pháp luật về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo

Trang 12

b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội theo dõi, đônđốc, kiểm tra việc thực hiện Chương trình, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

c) Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cân đối và bố trí ngânsách nhà nước hàng năm cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo để triển khai thực hiệncác nhiệm vụ của Chương trình

2 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

a) Chủ trì xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình đối với lĩnh vực dạynghề

b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo theo dõi, đôn đốc, kiểm traviệc thực hiện Chương trình đối với lĩnh vực dạy nghề, định kỳ gửi Bộ Giáo dục vàĐào tạo để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ

c) Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cân đối và bố trí ngânsách nhà nước hàng năm cho lĩnh vực dạy nghề để triển khai thực hiện các nhiệm

vụ của Chương trình

3 Bộ Thông tin và Truyền thông tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quanbáo chí thông tin, tuyên truyền kịp thời đường lối của Đảng, chính sách pháp luậtcủa Nhà nước về kết quả đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo và dạy nghề;phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vàcác Bộ, cơ quan liên quan trong việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tronggiáo dục, đào tạo và dạy nghề

4 Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục

và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội bảo đảm nguồn lực và điều kiệncần thiết để thực hiện các nhiệm vụ của Chương trình

5 Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục

và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cân đối vốn đầu tư phát triểnthực hiện các nhiệm vụ của Chương trình

Trang 13

6 Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chứcnăng, nhiệm vụ được giao:

a) Căn cứ vào Chương trình này, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạchhành động của Bộ, ngành; định kỳ sơ kết, đánh giá tình hình thực hiện gửi Bộ Giáodục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp, báo cáo Thủtướng Chính phủ

b) Xây dựng dự toán chi để thực hiện kế hoạch hành động của Bộ, ngành,tổng hợp vào dự toán ngân sách nhà nước hàng năm gửi Bộ Tài chính, Bộ Kếhoạch và Đầu tư trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy địnhcủa Luật Ngân sách nhà nước

7 Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

a) Chỉ đạo việc tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở địa phương

b) Bố trí các nguồn vốn thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục, đào tạo vàdạy nghề được phân cấp theo quy định; rà soát, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới cơ

sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề thuộc thẩm quyền quản lý phù hợp với quy hoạchphát triển nhân lực và các quy hoạch mạng lưới giáo dục, đào tạo và dạy nghề của

cả nước; xây dựng chính sách khuyến khích, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo

và dạy nghề phù hợp với điều kiện của địa phương; định kỳ sơ kết, đánh giá tìnhhình thực hiện và gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ

8 Đề nghị Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo các Tỉnh ủy, Thành ủy vàcác cơ quan báo chí tăng cường công tác tuyên truyền, vận động các tổ chức vànhân dân tích cực tham gia thực hiện Chương trình

Trang 14

9 Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chứcthành viên tham gia phổ biến, thực hiện, vận động các tổ chức và người dân tíchcực tham gia và giám sát thực hiện Chương trình.

Trong quá trình thực hiện Chương trình hành động này, nếu thấy cần sửa đổi, bổsung những nội dung cụ thể của Chương trình, các Bộ, ngành, địa phương chủđộng phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộibáo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định

BÀI 2 BỒI DƯỠNG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, CHÍNH SÁCH

PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIÁO DỤC Thời gian học: 4 tiết( Tiết 4, tiết 5, tiết 6, tiết 7)

Học ngày 24/9/2016 và 2,15 , 19 /10/2016

Tiết: 4 Ngày 25 tháng năm 2016

Là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâmtới việc giáo dục, rèn luyện, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên Trong tìnhhình hiện nay như Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) đã nêu: “Một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản

lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sốngvới những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhâních kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, thamnhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc…”, thì yêu cầu giáo dục, rèn luyện, nângcao chất lượng đội ngũ đảng viên càng trở nên cấp thiết

Giáo dục, rèn luyện đảng viên cần quán triệt sâu sắc các vấn đề mục đích,nội dung, phương châm, phương pháp và tổ chức lực lượng trong giáo dục,

Về mục đích, giáo dục, rèn luyện đảng viên nhằm nâng cao giác ngộ cách

Trang 15

mạng, nhận thức sâu sắc lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng, Chính phủ, hình thành thế giới quan, niềm tin cộng sản, nângcao ý chí chiến đấu, sẵn sàng hy sinh vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng cho đội ngũđảng viên Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Vì sao phải học tập đường lối của Đảng?

Vì có nắm vững đường lối cách mạng mới thấy rõ phương hướng tiến lên của cáchmạng, mới hiểu rõ mình phải làm gì và đi theo phương hướng nào để thực hiệnmục đích của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay"[1] Tính nhất quán trongmục đích giáo dục, rèn luyện đảng viên thể hiện ở chỗ: vừa xây dựng ý chí quyếttâm cho đảng viên, vừa giúp đảng viên biến quyết tâm thành hành động trên thực

tế, nói đi đôi với làm, lý luận gắn liền với thực tiễn Kết quả hoàn thành nhiệm vụcủa mỗi đảng viên là thước đo trình độ giác ngộ cách mạng, phẩm chất chính trị vànăng lực công tác của họ, đồng thời là tiêu chí cơ bản để đánh giá kết quả giáo dục,

Về nội dung, giáo dục, rèn luyện đảng viên trước hết là bồi dưỡng chính trị, tư

tư-ởng, quan điểm lập trường, bản lĩnh chính trị của người đảng viên cộng sản trên cơ

sở tăng cường giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước: "Mọi đảng viên đều phải ra sức học tập chủ nghĩaMác-Lênin củng cố lập trường giai cấp vô sản, cố gắng nắm vững những quy luậtphát triển của cách mạng Việt Nam; phải luôn luôn nâng cao đạo đức cách mạng,kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, bồi dưỡng chủ nghĩa tập thể của giaicấp vô sản, cần kiệm xây dựng nước nhà, liên hệ chặt chẽ với quần chúng lao động,một lòng, mộtdạ phấn đấu vì lợi ích tối cao của cách mạng và Tổ quốc"

Trang 16

luyện, nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ đảng viên Đội ngũ đảng viên phảivừa "hồng" vừa "chuyên" mới hoàn thành được nhiệm vụ của mình trước

Đảng, trước nhân dân Người nhấn mạnh: "Tất cả cán bộ, đảng viên của Đảngphảivì Đảng, vì dân mà hăng hái phấn đấu Phải chịu khó học tập chính trị, kinh tế,khoa học, kỹ thuật để nâng cao năng lực, làm cho kinh tế phát triển, chiến đấuthắng lợi, đời sống của nhân dân ngày càng no ấm, tươi vui"

Về phương châm, giáo dục và rèn luyện đảng viên cần tuân theo các vấn đề

có tính nguyên tắc như: lý luận gắn liền với thực tiễn; học đi đôi với hành; nâng caokiến thức gắn liền với củng cố, phát triển bản lĩnh, quyết tâm Đồng thời, cần quántriệt sâu sắc phương châm kết hợp giữa xây và chống trong giáo dục, rèn luyệnđảng viên Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, trong mỗi con người hay một tập thểđều tồn tại cả mặt tốt và xấu, cái thiện và cái ác, tính lành và tính dữ Vì vậy, phảidựa chắc vào những mặt tốt, những nhân tố tích cực để từng bước đấu tranh, khắcphục những mặt chưa tốt trong mỗi tổ chức, mỗi con người: "Mỗi con người đều cóthiện và ác ở trong lòng Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy

nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cáchmạng Đối với những người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc vànhân dân, ta cũng phải giúp họ tiến bộ, bằng cách làm cho cái phần thiện trong conngười nảy nở để đẩy lùi phần ác, chứ không phải đập cho tơi bời" Giáo dục, rènluyện đảng viên phải đi đôi với kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, bởi chủ nghĩa

cá nhân là kẻ thù của chủ nghĩa xã hội, là nguồn gốc, nguyên nhân sinh ra quanliêu, cửa quyền công thần, kiêu ngạo, tham ô, lãng phí và bao điều xấu xa khác

Về phương pháp, cần phải sử dụng tổng hợp các cách thức, biện pháp khoa

học và hiệu quả trong giáo dục, rèn luyện đảng viên Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ:

"Phương pháp giáo dục thì theo nguyên tắc tự nguyện tự giác, giải thích, bàn bạc,thuyết phục, chứ không gò bó" Người rất chú trọng phương pháp nêu gương điển

Trang 17

hình tiên tiến, bởi "một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văntuyên truyền" Người luôn yêu cầu các cơ quan, đoàn thể phải làm tốt công táctuyên truyền gương người tốt, việc tốt Theo Người, “Lấy gương người tốt, việc tốt

để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựngĐảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới”.Tích cực tự phê bình và phê bình trong Đảng, thường xuyên xây dựng và chỉnh đốnĐảng cũng là một trong những biện pháp quan trọng để giáo dục, rèn luyện đảngviên, xây dựng đội ngũ đảng viên đủ "đức" và "tài" đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách

Tiết6:ngày15/10/2016

Về lực lượng giáo dục, rèn luyện đảng viên, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải

phát huy tốt vai trò hệ thống tổ chức, đề cao trách nhiệm các cấp ủy, chi bộ Ngườinhắc nhở: "Các cấp ủy phải quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục đảng viên Từ naytrở đi công tác giáo dục đảng viên phải là một điều quan trọng trong chương trìnhcông tác của cấp ủy" Mọi đảng viên ở bất cứ cương vị nào đều nằm trong một tổchức nhất định, đều phải chịu sự quản lý, giáo dục của cấp ủy, chi bộ nơi đảng viên

đó sinh hoạt Với tư cách là chủ thể, các cấp ủy, chi bộ phải chủ động trong việc đề

ra kế hoạch, nội dung, chương trình giáo dục, rèn luyện đảng viên; có các hìnhthức, biện pháp giáo dục, quản lý chặt chẽ, toàn diện đội ngũ đảng viên, chú trọngcác mối quan hệ xã hội và điều kiện thực tế nơi đảng viên công tác, chiến đấu, laođộng và học tập Mặt khác, đảng viên đồng thời là chủ thể tham gia xây dựng củng

cố tổ chức đảng, cho nên phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗiđảng viên trong rèn luyện, phấn đấu Cuộc đấu tranh khắc phục những mặt xấu, xâydựng những mặt tốt của mỗi cán bộ, đảng viên không tách rời sự giáo dục củaĐảng, của tổ chức, của đoàn thể, nhưng trực tiếp quyết định vẫn là nhân tố chủquan của từng con người cụ thể Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Phải tự nguyện,

tự giác, xem công tác học tập cũng là một nhiệm vụ mà người cán bộ cách mạngphải hoàn thành cho được" Do đó, mọi cán bộ, đảng viên phải tích cực, chủ động,

Trang 18

nghiêm khắc đối với chính mình, nhận thức rõ những điểm hạn chế bất cập để tự

Tiết7:ngày25/10/2016

Quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, rèn luyện đảng viên

trong giai đoạn hiện nay,trước hết, các cấp ủy, chi bộ phải nhận thức đúng đắn vị

trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác giáo dục, rèn luyện đảng viên, trên cơ sở đótăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, thường xuyên chú trọng đổi mới nội dung, hìnhthức, phương pháp giáo dục, rèn luyện đảng viên Cần nâng cao chất lượng sinhhoạt chi bộ, để các chế độ sinh hoạt Đảng vào nền nếp được quản lý chặt chẽ, toàn

diện đội ngũ đảng viên Hai là, kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục, rèn luyện đảng viên

với quản lý, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên Việc cụ thể hoá tiêu chuẩn đảng viên cầngắn chặt với tiêu chuẩn cán bộ; phối hợp chặt chẽ trên tất cả các khâu, các bước củacông tác đảng viên với công tác cán bộ từ xây dựng kế hoạch, nội dung và biện

pháp đến việc tổ chức triển khai thực hiện trên thực tế Ba là, phát huy tính tích cực

chủ động của đội ngũ đảng viên trong tự học, tự rèn luyện Các cấp ủy, chi bộ phảithường xuyên quán triệt, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, bồi dưỡng động cơ phấnđấu, đồng thời phải quan tâm giúp đỡ, động viên đảng viên tự rèn luyện, tạo điềukiện để mỗi người xây dựng kế hoạch tự phấn đấu vươn lên, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ Cần thực hiện đúng quan điểm của Đảng: "Việc học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, lâu dài của cán

bộ, đảng viên, của các chi bộ, tổ chức đảng và các tầng lớp nhân dân Mỗi cán bộ,đảng viên không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực sự là tấmgương về phẩm chất đạo đức, lối sống Cán bộ cấp trên phải gương mẫu trước cán

bộ cấp dưới, đảng viên và nhân dân”

Trang 19

BÀI 3: ( 3 tiết) THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Thời gian học: 4 tiết( tiết 8, 9)

Học ngày 31/10/2016 và 2,15 , 30 /11/2016

Quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật

Căn cứ Luật Người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;

Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật;

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật

Trang 20

TIẾT 8: ( 24/10/2016 )

Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1 Thông tư liên tịch này quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật,bao gồm: ưu tiên nhập học và tuyển sinh; miễn, giảm một số nội dung môn học,môn học hoặc hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục; đánh giá kết quảgiáo dục; chính sách về học phí; chính sách về học bổng và hỗ trợ phương tiện, đồdùng học tập

2 Thông tư liên tịch này áp dụng đối với người khuyết tật học tập trong các cơ sởgiáo dục có dạy người khuyết tật, các trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập(sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục), các tổ chức và cá nhân khác có liên quan.Thông tư liên tịch này không áp dụng đối với người khuyết tật học tập tại các cơ sởdạy nghề

Điều 2 Ưu tiên nhập học và tuyển sinh

1 Ưu tiên nhập học

Người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với quy định chung là 3 tuổi

2 Ưu tiên tuyển sinh

a) Đối với trung học cơ sở, trung học phổ thông

Người khuyết tật được hưởng chế độ tuyển thẳng vào trung học phổ thông như đốivới học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú và học sinh là người dân tộc rất ítngười theo quy định tại Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung họcphổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;

b) Đối với trung cấp chuyên nghiệp

Người khuyết tật được xét tuyển thẳng vào trung cấp chuyên nghiệp theo Quy chếtuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Hiệutrưởng các trường trung cấp chuyên nghiệp hoặc các trường có đào tạo trung cấpchuyên nghiệp căn cứ kết quả học tập ở phổ thông của học sinh (học bạ), tình trạng

Trang 21

sức khỏe và yêu cầu của ngành đào tạo để xem xét và quyết định tuyển thẳng vàohọc

c) Đối với đại học, cao đẳng

Người khuyết tật đặc biệt nặng được xét tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng Hiệutrưởng các trường căn cứ kết quả học tập ở phổ thông của học sinh (học bạ), tìnhtrạng sức khỏe và yêu cầu của ngành đào tạo để xem xét và quyết định tuyển thẳngvào học

Người khuyết tật nặng được hưởng chính sách ưu tiên theo đối tượng khi đăng kíxét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng theo quy định tại Quy chế tuyển sinhđại học, cao đẳng hệ chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Điều 3 Miễn, giảm một số nội dung môn học, môn học hoặc hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục

1 Người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập học theo chươngtrình giáo dục chung Trường hợp người khuyết tật không có khả năng đáp ứng cácyêu cầu của chương trình giáo dục chung, người đứng đầu cơ sở giáo dục quyếtđịnh điều chỉnh, miễn, giảm, thay thế một số nội dung môn học hoặc một số mônhọc, hoạt động giáo dục cho phù hợp và được thể hiện trong Kế hoạch giáo dục cánhân

2 Người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục chuyên biệt ở cơ sở giáodục chuyên biệt hoặc lớp chuyên biệt trong các cơ sở giáo dục học theo chươngtrình giáo dục chuyên biệt đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đối với từngdạng khuyết tật Trường hợp người khuyết tật không có khả năng đáp ứng các yêucầu của chương trình giáo dục chuyên biệt, người đứng đầu cơ sở giáo dục quyếtđịnh điều chỉnh, miễn, giảm, thay thế một số nội dung môn học, môn học hoặc hoạtđộng giáo dục cho phù hợp và được thể hiện trong Kế hoạch giáo dục cá nhân

Điều 4 Đánh giá kết quả giáo dục

1 Việc đánh giá kết quả giáo dục của người khuyết tật được thực hiện theo nguyêntắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và tiến bộ của người học

Trang 22

2 Đối với người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập, kết quảgiáo dục môn học hoặc hoạt động giáo dục mà người khuyết tật đáp ứng được yêucầu chương trình giáo dục chung được đánh giá như đối với học sinh bình thườngnhưng có giảm nhẹ yêu cầu về kết quả học tập Những môn học hoặc hoạt độnggiáo dục mà người khuyết tật không có khả năng đáp ứng yêu cầu chung được đánhgiá theo kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục cá nhân; không đánh giá những nội

dung môn học, môn học hoặc nội dung giáo dục được miễn.

3 Đối với người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục chuyên biệt, kết quảgiáo dục của môn học hoặc hoạt động giáo dục mà người khuyết tật đáp ứng đượcyêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt được đánh giá theo quy định dành chogiáo dục chuyên biệt Những môn học hoặc hoạt động giáo dục mà người khuyếttật không có khả năng đáp ứng yêu cầu giáo dục chuyên biệt thì đánh giá theo kếtquả thực hiện Kế hoạch giáo dục cá nhân

TIẾT 9: (2/11/2016)

Điều 5 Xét lên lớp và cấp bằng tốt nghiệp

1 Đối với giáo dục phổ thông

Người đứng đầu cơ sở giáo dục, cơ quan quản lý giáo dục theo phân cấp căn cứ kếtquả học tập các môn học, hoạt động giáo dục của người khuyết tật để xét lên lớphoặc xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học, cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ

sở, cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông đối với người khuyết tật học theochương trình giáo dục chung hoặc căn cứ vào kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục

cá nhân đối với người khuyết tật không đáp ứng được chương trình giáo dục chung

để xét lên lớp hoặc xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học, cấp bằng tốt nghiệptrung học cơ sở, cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông

2 Đối với giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp

Trang 23

Người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp, căn cứ vào kếtquả học tập, hoạt động giáo dục của người khuyết tật đáp ứng được các yêu cầuchuẩn đầu ra của chương trình đào tạo để xét và cấp bằng tốt nghiệp.

2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ

Điều 7 Chính sách học bổng và hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập

1 Người khuyết tật thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo đi học tại các cơ sở giáo dụcđược hưởng học bổng mỗi tháng bằng 80% mức lương cơ sở theo quy định củaChính phủ trong từng thời kỳ

Người khuyết tật thuộc đối tượng được hưởng chính sách đang học tập tại cơ sởgiáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp được cấp học bổng 10 tháng/năm học;người khuyết tật thuộc đối tượng được hưởng chính sách đang học tập tại cơ sởgiáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên,trường chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập được cấp họcbổng 9 tháng/năm học

Không áp dụng chế độ này đối với các đối tượng người khuyết tật đã được hưởnghọc bổng chế độ chính sách theo quy định tại Quyết định số 152/2007/QĐ-TTgngày 14 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ

2 Người khuyết tật thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo đang học tại các cơ sở giáodục được hỗ trợ kinh phí để mua sắm phương tiện, đồ dùng học tập với mức1.000.000 đồng/người/năm học

Trang 24

Người khuyết tật thuộc đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ phương tiện, đồdùng học tập mà cùng một lúc được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ phương tiện, đồdùng học tập khác nhau thì chỉ được hưởng một chế độ hỗ trợ cao nhất.

3 Các cơ sở giáo dục công lập có người khuyết tật đang theo học được Nhà nước

hỗ trợ kinh phí để mua sách, tài liệu học tập, đồ dùng học tập đặc thù dùng chung,đảm bảo ở mức tối thiểu

Hàng năm, vào thời điểm lập dự toán ngân sách của năm kế hoạch, cơ sở giáo dụccăn cứ vào số người khuyết tật đang học, các dạng tật để lập phương án mua sắm(tài liệu học tập, đồ dùng học tập đặc thù dùng chung) và dự toán kinh phí chi tiếtgửi cơ quan chủ quản phê duyệt để tổng hợp gửi cơ quan tài chính trình cấp cóthẩm quyền xem xét, phê duyệt Trên cơ sở dự toán kinh phí được phê duyệt và căn

cứ vào đặc điểm thực tế của cơ sở giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục thựchiện mua sắm theo quy định

TIẾT 10: (10/11/2016)

Điều 8 Trình tự, thủ tục hồ sơ và phương thức chi trả học bổng và hỗ trợ mua phương tiện, đồ dùng học tập dùng riêng cho người khuyết tật quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 7 Thông tư liên tịch này

1 Đối với người khuyết tập học tại các cơ sở giáo dục công lập

a) Trình tự, thủ tục và hồ sơ:

Trong vòng 30 ngày làm việc kể từ ngày bắt đầu năm học, người đứng đầu cơ sởgiáo dục thông báo cho người khuyết tật học tại cơ sở giáo dục (hoặc cha mẹ, ngườigiám hộ) về chính sách đối với người khuyết tật và nộp một bộ hồ sơ bao gồm:

- Giấy chứng nhận về khuyết tật do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định củaNhà nước (bản sao có công chứng);

- Giấy chứng nhận là hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo do ủy ban nhân dân xã, phường,thị trấn cấp (bản sao có công chứng)

Trang 25

Người đứng đầu cơ sở giáo dục công lập căn cứ vào quy định tại khoản 1 và khoản

2 Điều 7 Thông tư liên tịch này tổ chức quy trình kiểm tra, đối chiếu và chịu tráchnhiệm về tính chính xác của hồ sơ, tổng hợp, lập danh sách và dự toán kinh phí báocáo cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp để cơ quan quản lý cấp trên thẩm định, phêduyệt, tổng hợp báo cáo cơ quan tài chính trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kinhphí thực hiện chính sách học bổng và hỗ trợ chi phí mua phương tiện, đồ dùng họctập dùng riêng cho người khuyết tật đang học tại cơ sở giáo dục

b) Phương thức chi trả

Kinh phí thực hiện chính sách học bổng và hỗ trợ chi phí mua phương tiện, đồ dùnghọc tập dùng riêng cho người khuyết tật đang theo học tại cơ sở giáo dục công lậpđược cân đối trong dự toán kinh phí hàng năm phân bổ cho cơ sở này Căn cứ vào

dự toán kinh phí sự nghiệp giáo dục đã được phê duyệt, cơ sở giáo dục thực hiệnviệc quản lý kinh phí, tổ chức chi trả học bổng và kinh phí hỗ trợ chi phí muaphương tiện, đồ dùng học tập dùng riêng cho người khuyết tật theo khoản 1 vàkhoản 2 Điều 7 Thông tư liên tịch này;

Việc phân bổ dự toán kinh phí thực hiện chính sách học bổng và hỗ trợ chi phí muaphương tiện, đồ dùng học tập dùng riêng cho người khuyết tật được thực hiện đồngthời với thời điểm phân bổ dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm, trong đó khigiao dự toán cho các cơ sở giáo dục công lập phải ghi rõ dự toán kinh phí thực hiệnchính sách học bổng và hỗ trợ chi phí mua phương tiện, đồ dùng học tập dùng riêngcho người khuyết tật đang học tại cơ sở giáo dục công lập;

Khi rút dự toán kinh phí thực hiện chính sách học bổng và hỗ trợ chi phí muaphương tiện, đồ dùng học tập dùng riêng cho người khuyết tật, cơ sở giáo dục cônglập phải gửi cơ quan Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị giao dịch bản tổng hợp đề nghịchi trả học bổng và hỗ trợ chi phí mua phương tiện, đồ dùng học tập dùng riêng chongười khuyết tật (gồm các nội dung: họ tên người khuyết tật, mức học bổng, mức

hỗ trợ chi phí mua phương tiện và tổng nhu cầu kinh phí đề nghị chi trả kèm theo

Trang 26

đầy đủ các hồ sơ (bản photo) về việc xác nhận đối tượng theo quy định tại điểm akhoản 1 Điều này).

c) Thời gian cấp học bổng và hỗ trợ chi phí: việc chi trả học bổng và hỗ trợ chi phímua phương tiện, đồ dùng học tập dùng riêng cho người khuyết tật được thực hiện

2 lần trong năm: lần 1 chi trả vào tháng 9 hoặc tháng 10, tháng 11; lần 2 chi trả vàotháng 3 hoặc tháng 4, tháng 5 Việc chi trả học bổng và hỗ trợ chi phí mua phươngtiện, đồ dùng học tập phải đảm bảo thuận tiện cho người khuyết tật đi học Trườnghợp người học chưa nhận được chế độ theo thời hạn quy định thì được truy lĩnhtrong kỳ chi trả tiếp theo

2 Đối với người khuyết tật học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập

a) Trình tự, thủ tục và hồ sơ:

Trong vòng 30 ngày làm việc kể từ ngày bắt đầu năm học, người đứng đầu cơ sởgiáo dục thông báo cho người khuyết tật học tại cơ sở giáo dục (hoặc cha mẹ, ngườigiám hộ) về chính sách đối với người khuyết tật và nộp một bộ hồ sơ theo hướngdẫn sau:

- Đối với người khuyết tật học tại cơ sở giáo dục trực thuộc quận, huyện, thị xã,thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) quản lý gửi về phòng giáo dục vàđào tạo;

- Đối với người khuyết tật học tại các cơ sở giáo dục trực thuộc cấp tỉnh quản lýgửi về sở giáo dục và đào tạo;

- Đối với người khuyết tật có hộ khẩu thường trú trên địa bàn huyện, đang học tạicác cơ sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp trong phạm vi cả nước gửi vềphòng lao động - thương binh và xã hội

Hồ sơ bao gồm:

- Đơn có xác nhận của nhà trường (mẫu đơn theo phụ lục);

- Giấy chứng nhận về khuyết tật do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định củaNhà nước (bản sao có công chứng);

Trang 27

- Giấy chứng nhận là hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo do uỷ ban nhân dân xã, phường,thị trấn cấp (bản sao có công chứng).

Cơ sở giáo dục ngoài công lập có trách nhiệm xác nhận vào đơn đề nghị của ngườihọc trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị của học sinh,sinh viên

b) Phương thức chi trả:

- Phòng giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện chi trả họcbổng và hỗ trợ chi phí mua phương tiện, đồ dùng học tập dùng riêng cho ngườikhuyết tật học tại các cơ sở giáo dục trực thuộc cấp huyện quản lý;

- Sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện chi trả họcbổng và hỗ trợ chi phí mua phương tiện, đồ dùng học tập dùng riêng cho ngườikhuyết tật đang học tại các cơ sở giáo dục trực thuộc cấp tỉnh quản lý;

- Phòng lao động - thương binh và xã hội chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thựchiện chi trả học bổng và hỗ trợ chi phí mua phương tiện, đồ dùng học tập dùngriêng cho người khuyết tật có hộ khẩu thường trú trên địa bàn huyện, đang học tạicác cơ sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trong phạm vi

3 Cơ quan thực hiện chi trả có trách nhiệm thông báo công khai về thủ tục, thờigian chi trả học bổng và hỗ trợ chi phí cho người khuyết tật để thuận tiện cho ngườikhuyết tật hoặc gia đình người khuyết tật được nhận chế độ chính sách theo đúngquy định

Trang 28

Điều 9 Quy định về dừng cấp học bổng và kinh phí hỗ trợ mua phương tiện,

đồ dùng học tập

1 Người khuyết tật bỏ học hoặc bị buộc thôi học thì không được nhận học bổng vàkinh phí hỗ trợ mua phương tiện, đồ dùng học tập kể từ thời điểm bỏ học hoặc bịbuộc thôi học

Trường hợp người khuyết tật đã nhận học bổng và kinh phí hỗ trợ mua phươngtiện, đồ dùng học tập mà bỏ học hoặc bị buộc thôi học thì phải trả lại số tiền đãnhận kể từ thời điểm bỏ học hoặc bị buộc thôi học cho cơ quan thực hiện chi trả đểnộp ngân sách Nhà nước theo quy định

2 Cơ sở giáo dục công lập nơi có người khuyết tật bỏ học hoặc bị buộc thôi học cótrách nhiệm gửi thông báo cho cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp; cơ sở giáo dụcngoài công lập nơi người khuyết tật bỏ học hoặc bị buộc thôi học có trách nhiệmgửi thông báo về phòng giáo dục và đào tạo, phòng lao động - thương binh và xãhội, sở giáo dục và đào tạo chậm nhất 15 ngày làm việc kể từ ngày người khuyết tật

bỏ học hoặc bị buộc thôi học để dừng cấp học bổng và kinh phí hỗ trợ mua phươngtiện, đồ dùng học tập

TIẾT 11: ( 11/11/1016)

Điều 10 Nguồn kinh phí thực hiện

Nguồn kinh phí thực hiện chi trả học bổng và hỗ trợ mua phương tiện, đồ dùng họctập cho người khuyết tật được cân đối trong dự toán chi sự nghiệp giáo dục đào tạohàng năm của địa phương, của các bộ, ngành và cơ quan trung ương theo nguyêntắc sau đây:

1 Kinh phí chi trả học bổng và hỗ trợ mua phương tiện, đồ dùng học tập cho ngườikhuyết tật đang học tại các cơ sở giáo dục công lập thuộc địa phương quản lý vàcác cơ sở giáo dục ngoài công lập được cân đối trong dự toán chi sự nghiệp giáodục và đào tạo hàng năm của ngân sách địa phương Ngân sách trung ương hỗ trợtheo nguyên tắc:

Trang 29

a) Hỗ trợ 100% nhu cầu kinh phí đối với các tỉnh, thành phố chưa tự cân đối đượcngân sách và tỉnh Quảng Ngãi;

b) Hỗ trợ 50% kinh phí đối với các tỉnh, thành phố có tỷ lệ điều tiết về ngân sáchTrung ương dưới 50%;

c) Đối với các địa phương điều tiết các khoản thu phân chia về ngân sách trungương, phải sử dụng ngân sách địa phương để thực hiện một phần hoặc toàn bộchính sách; nếu hụt thu do nguyên nhân khách quan hoặc tăng thu thấp: sau khi đã

sử dụng 50% số tăng thu ngân sách địa phương (nếu có) và 50% dự phòng ngânsách địa phương được Thủ tướng Chính phủ giao mà vẫn còn thiếu thì ngân sáchtrung ương sẽ hỗ trợ phần chênh lệch thiếu;

d) Các địa phương còn lại, ngân sách địa phương tự đảm bảo kinh phí thực hiện

2 Kinh phí chi trả học bổng và hỗ trợ mua phương tiện, đồ dùng học tập cho ngườikhuyết tật đang học tại các cơ sở giáo dục công lập thuộc bộ, ngành quản lý: ngânsách trung ương đảm bảo 100% kinh phí đối với các đối tượng này và được cân đốitrong dự toán chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo được giao hàng năm của các bộ,ngành

Điều 11 Lập dự toán, chấp hành và quyết toán kinh phí

1 Hàng năm, căn cứ Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước; Thông tư hướng dẫn của

Bộ Tài chính về xây dựng dự toán ngân sách Nhà nước năm kế hoạch; căn cứ sốlượng các đối tượng được hưởng chính sách, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các bộ,ngành, cơ quan trung ương xây dựng dự toán nhu cầu kinh phí và tổng hợp chungtrong dự kiến nhu cầu dự toán chi ngân sách Nhà nước của địa phương, của bộ,ngành, tổng hợp gửi Bộ Tài chính cùng thời gian báo cáo dự toán ngân sách Nhànước năm kế hoạch

2 Căn cứ Quyết định giao dự toán ngân sách Nhà nước của Thủ tướng Chính phủ:

Trang 30

a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định phân bổkinh phí thực hiện chi trả theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và cácquy định tại Thông tư liên tịch này;

b) Các Bộ, ngành, cơ quan trung ương quyết định phân bổ kinh phí cho các cơ sởgiáo dục trực thuộc

3 Việc chấp hành dự toán và quyết toán kinh phí chi trả học bổng và hỗ trợ muaphương tiện, đồ dùng học tập cho người khuyết tật quy định tại Điều 7 Thông tưliên tịch này thực hiện theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách Nhà nước, cácvăn bản hướng dẫn Luật và Mục lục Ngân sách Nhà nước hiện hành

4 Hàng năm, các bộ, ngành, cơ quan trung ương, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương có trách nhiệm tổng hợp và báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Bộ Tài chính kết quả thực hiện việc cấp học bổng, hỗ trợ kinh phí mua phươngtiện, đồ dùng học tập cho người khuyết tật vào thời điểm kết thúc năm học

Điều 12 Hiệu lực thi hành

1 Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 3 năm 2014

2 Trường hợp nếu các văn bản dẫn chiếu để áp dụng trong Thông tư liên tịch nàyđược sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới thì sẽ được thực hiện theoquy định các văn bản đó

3 Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các Bộ, ngành, địa phương phảnánh về Bộ Giáo dục và Đào tạo để chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội, Bộ Tài chính nghiên cứu, giải quyết./

Trang 31

Tiết 12: 9 nhiệm vụ chủ yếu là

Trang 32

Triển khai kiểm định các cơ sở giáo dục đại học để có căn cứ xếp hạng, phântầng và sắp xếp lại mạng lưới một cách tổng thể, phù hợp với nhu cầu nhân lực,nhất là nhân lực chất lượng cao trong điều kiện hội nhậpquốc tế.

2.Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp

Rà soát, hoàn thiện để ban hành các chuẩn giáo viên,chuẩn/tiêu chuẩn cán bộquản lý giáo dục các cấp Đánh giá thực trạng chấtlượng đội ngũ giáo viên và cán

bộ quản lý giáo dục các cấp theo tiêu chuẩn ban hành, theo đó xây dựng chươngtrình, kế hoạch và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạtchuẩn; xây dựng lộ trình tinh giảnbiên chế những giáo viên, cán bộ quản lý giáodục không có khả năng đạt chuẩn

Tăng cường gắn kết giữa các cơ sở đào tạo sư phạm với các địa phươngtrong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; chútrọng bồi dưỡng thường xuyên ngay tại nhà trường cho đội ngũ giáo viên thông quasinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn, trao đổi, tự học

3 Công tác phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông.

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác giáo dục hướng nghiệp vàphân luồng học sinh ở trong và ngoài nhà trường Cung cấp rộng rãi thông tin vềtình hình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu củat hị trường lao động, nhằm địnhhướng các hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, phục vụnhu cầu của địa phương

Hoàn thiện chương trình giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông Xâydựng chính sách, cơ chế phát triển đội ngũ giáo viên giáo dục hướng nghiệp trongtrường phổ thông Biên soạn tài liệu giáo dục hướng nghiệp, khởi nghiệp kinhdoanh và quản lý giáo dục hướng nghiệp

Trang 33

Triển khai thí điểm mô hình giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuấtkinh doanh của địa phương, mô hình phối hợp giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

và các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông đào tạo kỹ năng nghề trongchương trình hướng nghiệp Tăng cường huy động các nguồn lực tài chính và cácđiều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt độngdạy học/giáo dục trong nhà trường theo hướng thực học, lý thuyết gắn với thựchành và thực tiễn, đảm bảo giáo dục cơ bản ở trung học cơ sở, phục vụ cho giáodục hướng nghiệp và phân luồng đạt hiệu quả

4 Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo.

Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu triển khai chươngtrình ngoại ngữ 10 năm đốivới giáo dục phổ thông Hỗ trợ các trường đại học sưphạm và cao đẳng sư phạm triển khai đào tạo, bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ theochương trình ngoại ngữ mới; xây dựng chương trình và triển khai bồi dưỡng giáoviên giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành, giảng dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ

Xây dựng, hoàn thiện chương trình, sách giáo khoa, hệ thống học liệu ngoạingữ trực tiếp và trực tuyến đáp ứng mục tiêu đào tạo chung Xây dựng chươngtrình, tài liệu dạy và học ngoại ngữ tăng cường, chuyên ngữ và song ngữ ở các cấphọc và trình độ đào tạo Triển khai đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra,đánh giá năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên theo chuẩn đầu ra ngay trongquá trình và theo kết quả từng giai đoạn giáo dục,đào tạo Tiếp tục xây dựng cácđịnh dạng đề thi theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và từngbước hoàn thiện, phát triển ngân hàngđề thi quốc gia Nghiên cứu xây dựng hệthống trung tâm khảo thí ngoại ngữ quốcgia

Tiết 13: 5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý giáo dục

Học ngày: 17/11/2016

Trang 34

Phát triển hệ thống hạ tầng và thiết bị công nghệ thông tin toàn ngành theohướng đồng bộ, hiện đại Nghiên cứu áp dụng linh hoạt, hiệu quả các hình thức đầu

tư, trong đó quan tâm tới hình thức thuê dịch vụ công nghệ thông tin và xã hội hóa

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý,chỉ đạo điều hành

và triển khai Chính phủ điện tử ở các cơ quan quản lý giáo dục các cấp và các cơ sởgiáo dục theo hướng đồng bộ, kết nối liên thông Xâydựng cơ sở dữ liệu toàn ngànhphục vụ công tác hoạch định chính sách và quản lý cho các cơ quan quản lý giáodục và đào tạo

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới nội dung, phươngpháp dạy học, kiểm tra, đánh giá một cách sáng tạo, thiết thực và hiệu quả Xâydựng kho bài giảng e-Learning trực tuyến đáp ứng nhu cầu tự học và học tập suốtđời của người học, thu hẹp khoảng cách tiếp cận các dịch vụ giáo dục và đào tạo cóchất lượng của người học giữa các vùng, miền

6.Đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở giáo dục đại học

Khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học thực hiện tự chủ theo Nghị quyết

số 77/NQ-CP của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật cóliên quan về tựchủ các cơ sở giáo dục đại học

Các cơ sở giáo dục đại học chủ động thực hiện đầy đủ quyền tự chủ đượcgiao, nhất là về tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính và học thuật để nâng cao chấtlượng đào tạo Đồng thời, nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu trong việc chủđộng giải trình kết quả thực hiện quyền tự chủ được giao

Tổng kết, nhân rộng các mô hình tự chủ thành công trong hệ thống Tăngcường công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về quyền

tự chủ

7 Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo

Trang 35

Thí điểm các mô hình giáo dục tiên tiến, chương trình giảng dạy,sách giáokhoa, kiểm tra, đánh giá học sinh của các nước ở bậc học phổ thôngtrong cả nước.

Tăng cường áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong quá trình xây dựng, đổimới chương trình và tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học Khuyến khích các cơ sởgiáo dục đại học, cao đẳng và trung cấp tiếp nhận chuyển giao chương trình tiêntiến của nước ngoài, sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy, tăng cường thu hút chuyêngia nước ngoài và đội ngũ trí thức người Việt Nam ở nước ngoài về nước tham giagiảng dạy, nghiên cứu khoa học

Các cơ sở giáo dục đại học chủ động mở rộng hợp tác quốc tế, phát triển cácchương trình hợp tác trao đổi sinh viên, giảng viên với các trường đại học nướcngoài Đẩy mạnh hợp tác trong nghiên cứu khoa học, liên kết đào tạo, công nhậntín chỉ, đồng cấp bằng với các trường đại học được kiểm định của nước ngoài

8 Tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng các hoạt động giáo dục

và đào tạo

Tiếp tục thực hiện đề án kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ cho giáoviên giai đoạn 2014 - 2015, lộ trình đến năm 2020 Tổchức thực hiện đề án bảođảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông saukhi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước để đầu tư, nângcấp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu Tăng cường hợptác với doanh nghiệp theo mô hình phối thuộc để đầu tư các phòng thí nghiệm,trung tâm nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa họccủa các cơ sở đào tạo, đồng thời giải quyết các yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp

9 Phát triển nguồn nhân lực,nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao

Nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường lao động Điều chỉnh cơ cấu đào tạotheo hướng giảm dần các ngành nghề đào tạo đang dư thừa trên thị trường lao động

Trang 36

như kế toán, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng , tăng cường đào tạo cácngành khoa học kỹ thuật và công nghệ.

Kiểm soát quy mô đào tạo theo hướng giảm chỉ tiêu các ngành ít có nhu cầutuyển dụng và chất lượng thấp; tăng dần quy mô đào tạo các ngành có nhu cầutuyển dụng cao và chất lượng cao

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo, nhất là đào tạo sau đại học Thành lập các nhóm giảngdạy -nghiên cứu được đầu tư đồng bộ để kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nhất là đàotạo sau đại học với nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, qua đó nâng cao chấtlượng người học sau đào tạo

Tiết 14: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN )

Học ngày: 25/ 11/2016

1 Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính về giáo dục

và đào tạo

2 Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo dục các cấp

Tổ chức quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục và đào tạo chủchốt ở các cấp, các trường (cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp sở, cấp phòng và cấptrường) để tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý phong phú, có chất lượng tốt

Trên cơ sở quy hoạch và đạt chuẩn các vị trí chức danh quản lý giáo dục,thực hiện bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ chủ chốt các cơ quan quản lý nhà nước vềgiáo dục và đào tạo, các cơ sở giáo dục và đào tạo ở địa phương và giữa các địaphương, đảm bảo phù hợp với năng lực, sở trường của từng cán bộ, góp phần nângcao hiệu quả chỉ đạo, điều hành

3 Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo

Căn cứ vào quy hoạch các cơsở giáo dục và yêu cầu đảm bảo chất lượng giáodục các bậc học, các cơ quan quảnlý và cơ sở giáo dục đào tạo chủ động xây dựng

Trang 37

các đề án/dự án trình các cấp cóthẩm quyền ưu tiên đầu tư cho giáo dục và đào tạo,nhất là các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo và cácđốitượng chính sách.

Đẩy mạnhthu hút các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước để đầu tư chogiáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nghề và giáodục đại học Khuyến khích các cơ

sở đào tạo đủ điều kiện thực hiện chương trình chất lượng cao với mức thu họcphítương ứng để có thêm nguồnlực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo

4 Tăng cường công tác khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục

Công tác khảo thí thực hiện theo hướng đánh giá năng lực người học, ứngdụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong khảo thí, bảo đảm công bằng, kháchquan, chính xác, tin cậy, minh bạch, tạo thuận lợi tối đa cho người dạy và ngườihọc

Đẩy mạnh kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục và đào tạo, các chươngtrình đào tạo, chú trọng kiểm định theo các tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế, trên

cơ sở đó phân tầng, xếp hạng, quy hoạch lại mạng lưới, giao quyền tự chủ và nângcao hiệu quả đầu tư; tăng cường công tác tự đánh giá, đánh giá ngoài, cải tiến nângcao chất lượng giáo dục và đào tạo

5.Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo

Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền, quán triệtsâu rộng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các định hướng vànhiệm vụ chủ yếu của ngành về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo tớicác cơ sở giáo dục,đào tạo, giáo viên và học sinh, sinh viên Cầu thị tiếp thu góp ýcủa xã hội đểđiều chỉnh kịp thời các quyết định trong quản lý nhà nước và điềuhành các hoạtđộng giáo dục và đào tạo ở cơ sở bảo đảm phù hợp với thực tiễn, đạthiệu quảcao

Trang 38

Quan tâm, đầu tư nhiều hơn chocông tác truyền thông giáo dục để xã hộihiểu và chia sẻ về các chủ trương đổimới của ngành Xây dựng kế hoạch truyềnthông chuyên nghiệp, bài bản với sự tham gia của các vụ/cục thuộc Bộ, các sở giáodục và đào tạo, các cơ sở giáodục và đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản

lý giáo dục các cấp Chủ động cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho báo chí đểđịnh hướng dư luận,tạo niềm tin của xã hội về các hoạt động của ngành

BÀI 5:

CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NUÔI DƯỠNG, CHĂM

SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM Thời gian hoc: 3 tiết ( tiết 15, tiết 16, tiết 17)

Học từ ngày 1/12/2916-30/12/2016)

Tiết 15: Học ngày 02/ 12/2016

Điều 22 Chương trình giáo dục, kế hoạch thực hiện chương trình giáo

dục

1 Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thực hiện chương

trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; xây dựng

kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em căn cứ vào chương trình, hướng dẫn nhiệm vụ năm học và điều kiện của từng địa phương

2 Đối với trẻ khuyết tật được nhà trường, nhà trẻ thực hiện kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục linh hoạt, phù hợp với khả năng của từng cá nhân và theo Quy định về giáo dục hoà nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật

Điều 23 Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi và tài liệu phục vụ chương trình giáo dục mầm non

1 Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi và tài liệu hướng dẫn được sử dụng trong nhà

trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 39

2 Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập có trách nhiệm trang

bị thiết bị, đồ dùng, đồ chơi và tài liệu phục vụ chương trình giáo dục mầm non; khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu, thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ

3 Tài liệu hướng dẫn chăm sóc trẻ khuyết tật theo quy định của Bộ Giáo dục

và Đào tạo

Điều 24 Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em

1 Việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ được tiến hành thông qua các hoạt

động theo quy định của chương trình giáo dục mầm non

2 Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ bao gồm: chăm sóc dinh dưỡng; chămsóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an toàn

3 Hoạt động giáo dục trẻ bao gồm: hoạt động chơi; hoạt động học; hoạt độnglao động; hoạt động ngày hội, ngày lễ

4 Hoạt động giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trong nhà trường, nhà trẻ tuân theo Quy định về giáo dục trẻ em tàn tật, khuyết tật do Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành

5 Việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ còn thông qua hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho các cha mẹ trẻ và cộng đồng

Tiết 16 Học ngày 12/12/2016

THÔNG TƯ Số: 09/2015/TT-BGDĐT

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM NONBAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 14/2008/QĐ-BGDĐT NGÀY 07THÁNG 4 NĂM 2008 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÃĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TẠI THÔNG TƯ SỐ 44/2010/TT-BGDĐTNGÀY

30 THÁNG 12 NĂM 2010 VÀ THÔNG TƯ SỐ 05/2011/TT-BGDĐT NGÀY 10THÁNG 02 NĂM 2011 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 40

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một

số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục

và Đào tạo;

Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CPngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều 1 của Nghị định 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định

số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;

Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non,

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một

số điều của Điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo Quyết định

số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số44/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 và Thông tư số 05/2011/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 02 năm

2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau:

Ngày đăng: 11/05/2018, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w