Công tác y tế trường học và phòng chống tai nạn thương tích

62 676 0
Công tác y tế trường học và phòng chống tai nạn thương tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG HỌC ĐƯỜNG Năm học 2017-2018 NỘI DUNG PHẦN 1: Công tác khám chữa bệnh cho học sinh (theo quy định Thơng tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT) PHẦN 2: Phòng chống tai nạn thương tích Báo cáo viên: Bs.CK1 Mai Ngọc Lành PHẦN THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT QUY ĐỊNH VỀ CƠNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC CẤU PHẦN CHÍNH CỦA THƠNG TƯ Chương I QUY ĐỊNH CHUNG • Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng • Điều Giải thích từ ngữ • Điều Kinh phí thực CẤU PHẦN CHÍNH CỦA THƠNG TƯ • Chương II NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC YTTH • Điều Bảo đảm ĐK phòng học, bàn ghế, bảng viết, chiếu sáng, đồ chơi trường học • Điều Bảo đảm ĐK cấp thoát nước VSMT • Điều Bảo đảm điều kiện an tồn thực phẩm • Điều Bảo đảm mơi trường thực thi sách xây dựng mối QHXH TH, liên kết cộng đồng • Điều Bảo đảm ĐK PYT, nhân viên YTTH • Điều Tổ chức hoạt động QL, BV CSSK HS • Điều 10 Tổ chức hoạt động TT, GD sức khỏe • Điều 11 Thống kê BC đánh giá công tác YTTH CẤU PHẦN CHÍNH CỦA THƠNG TƯ • Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN • Điều 12 Trách nhiệm trường học • Điều 13 Trách nhiệm Trạm Y tế xã • Điều 14 Trách nhiệm Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT • Điều 15 Trách nhiệm TTYT huyện, TTYTDP tỉnh SYT • Điều 16 Trách nhiệm đơn vị trực thuộc Bộ Y tế Bộ Giáo dục • Điều 17 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp CẤU PHẦN CHÍNH CỦA THƠNG TƯ • Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH • Điều 18 Điều khoản tham chiếu • Điều 19 Hiệu lực thi hành • Điều 20 Điều khoản chuyển tiếp Một số nội dung trọng tâm PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH – ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Các nội dung quy định: • sở vật chất, TTB, mơi trường học tập, chăm sóc y tế có liên quan tới SK học sinh trường học • Đối tượng: • sở giáo dục mầm non; • trường tiểu học; • trường trung học sở; • trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; • trường chun biệt (khơng bao gồm trường dành cho người tàn tật, khuyết tật trường giáo dưỡng) • quan, tổ chức cá nhân có liên quan • CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ PHỊNG HỌC, BÀN GHẾ, BẢNG VIẾT, CHIẾU SÁNG, ĐỒ CHƠI • Phòng học, chiếu sáng: áp dụng tiêu chuẩn VN (TCVN 3907, 8793, 8794) theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2011 • Bàn ghế: • TCVN 1993 (với trường mầm non) • Thơng tư 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT (đối với sở GD khác) • Bảng: có quy định cụ thể kích thước, vị trí… • Đồ chơi: theo quy định TT 16/2011/TT-BGDĐT CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ngạt thở, hóc nghẹn          3.1 Nguyên nhân           - Hóc, nghẹn thức ăn dị vật (hóc xương, hạt na, bi, đồng xu, cúc áo ) thường xảy trẻ nghịch ngợm đút vào mũi, miệng, chạy cười đùa ăn           - Mũi miệng trẻ bị bịt kín túi nilon, chăn vải dầy thường xảy với trẻ nhỏ tuổi, nằm ngủ úp đệm, gối mềm Nguy xảy trẻ lớn cháu đùa nghịch lấy bao ni lông, chăn, gối… trùm qua đầu - Đuối nước bị vùi lấp đất, cát CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH 3.2 Cách phòng tránh         - Nhắc trẻ không vừa ăn, uống vừa cười đùa, chạy nhảy       - Dạy cháu cách sơ cứu cháu phải trông trẻ nhỏ Trong trường hợp, người trông giữ trẻ phải học cách sơ cấp cứu ngạt tắc đường thở CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Động vật cắn, đốt Ong đốt, Rắn cắn,Chó mèo cắn… 4.1 Nguyên nhân    - Do trẻ thiếu hiểu biết, nghịch ngợm    - Do người lớn thiếu quan tâm, chăm sóc    - Do mơi trường xung quanh khơng an tồn CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH 4.2 Cách phòng tránh - Các em khơng nghịch tổ ong, khơng trêu chọc chó, mèo vật ni, khơng chơi gần bụi rậm để tránh bị rắn cắn, phải qua dùng gậy khua vào bụi rậm phía trước, đợi lúc qua - Các em cần biết vật nguy hiểm, vật không nguy hiểm - Dùng đèn pin đèn chiếu sáng bạn vào ban đêm để phòng rắn cắn CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH 4.2 Cách phòng tránh - Xây dựng mơi trường an tồn:           + Chó, mèo phải tiêm chủng           + Khơng thả chó bừa bãi Khi cho chó đường phải có rọ mõm           + Phát quang bụi rậm xung quanh nhà bạn       - Đối với chó mèo vật ni khác khỉ… cần dạy trẻ: không trêu chọc chúng ăn, ngủ chăm chó (cho bú…); không để trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ với vật ni nhà;; cảnh báo với người nguy bị rắn cắn, đặc biệt sau CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ngã    Ngã chấn thương ngã tai nạn thường gặp trẻ em, lứa tuổi, giới, lúc nơi Ngã để lại hậu trước mắt lâu dài, nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức tính mạng trẻ 5.1 Nguyên nhân:           + Ngồi bậu cửa sổ, lan can khơng có tay vịn  Nhảy từ cao xuống (từ bàn, ghế…)chơi trò chơi khơng an toàn Chạy nhảy, đuổi nhau, leo cây, trèo cầu thang… CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH 5.2 Cách phòng tránh - Các em khơng treo lên bàn ghế để nô đua - Không ngồi cửa sổ, nan can - Quản lý em dịp nghỉ hè xắp tới : Các em không leo trèo cột điện, mái nhà, trèo hái quả, bắt chim, không chạy thả diều sân thượng, gần ao, hồ, sơng, ngòi hay lòng đường -  Các em cần có hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh: Thăm quan, cắm trại, có sân bóng riêng CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH III Phòng, chống đuối nước cho trẻ em - Hàng năm có nhiều tai nạn đuối nước xảy ra, cướp nhiều sinh mạng Đặc biệt tỉ lệ tử vong đuối nước lứa tuổi trẻ em nhiều Theo báo cáo toàn cầu WH0 Việt Nam năm có khoảng 6400 người bị đuối nước ngày có khoảng 20 trẻ em bị đuối nước - Khi có xâm nhập đột ngột nhiều nước chất dịch vào đường thở (mũi, mồm, khí phế quản, phổi) làm cho khơng khí có chứa oxy khơng thể vào phổi gọi đuối nước Hậu não bị thiếu oxy, không cấp cứu kịp thời nạn nhân bị chết để lại di chứng não nặng CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH III Phòng, chống đuối nước cho trẻ em 1.1 Nguyên nhân đuối nước - Do người lớn, trẻ em thiếu ý thức, kiến thức mối nguy hiểm, yếu tố nguy cơ, kỹ phòng tránh đuối nước Các kỹ cần đặc biệt ý là: trông trẻ, dạy bơi, cứu đuối… - Do mơi trường có yếu tố nguy :           + Sông, hồ, suối, ao… biển báo nguy hiểm, rào           + Lũ lụt xảy thường xun        + Những nơi có sơng suối hồ ao, trẻ em bơi biết bơi chủ quan không lường hết nguy hiểm CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH III Phòng, chống đuối nước cho trẻ em -1.2 Cách phòng tránh - Khơng phép bơi chưa xin phép bố mẹ - Không chơi nơi gần sông, hồ… khơng có người lớn * Những ngun tắc an tồn bơi: + Khơng nhảy cắm đầu nơi khơng có dẫn + Khơng tắm, bơi nơi có nước sâu, chảy xiết, xốy khơng có người lớn biết bơi & cứu đuối CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH III Phòng, chống đuối nước cho trẻ em + Khơng bơi trời tối, có sấm chớp, mưa + Tuyệt đối tuân theo bảng dẫn nguy hiểm + Phải khởi động trước xuống nước + Không ăn uống bơi để tránh sặc nước + Không dùng phao bơm          + Không tắm bơi lội ao hồ mà khơng có người lớn biết bơi kèm          + Cần thực nghiêm túc an tồn giao thơng đường thủy như: An tồn phương tiện, có đầy đủ phao cứu sinh, áo phao, chở số người ... PHẦN PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TÌNH HÌNH TAI NAN THƯƠNG TÍCH • Mỗi năm giới có triệu người tử vong 10 triệu người tàn tật tai nạn thương tích g y Thương tích nguyên nhân hàng đầu g y tử vong... dõi công tác y tế trường học; hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật để thực quy định Thơng tư • Thực việc thống kê, báo cáo kết hoạt động y tế trường học theo quy định TỔ CHỨC THỰC HIỆN • Trách nhiệm PhòngGD&ĐT,... thẩm quyền thực theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hành TỔ CHỨC THỰC HIỆN • Trách nhiệm trạm y tế xã • X y dựng kế hoạch hoạt động y tế trường học kế hoạch hoạt động chung Trạm Y tế xã năm • Phân công

Ngày đăng: 11/05/2018, 12:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • PHẦN 1 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT Quy định về công tác y tế trường học

  • Cấu phần chính của thông tư

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • PowerPoint Presentation

  • Phạm vi điều chỉnh – Đối tượng áp dụng

  • Các điều kiện về phòng học, bàn ghế, bảng viết, chiếu sáng, đồ chơi

  • Các điều kiện về cấp thoát nước, VSMT

  • Điều kiện về cấp thoát nước, VSMT (tiếp)

  • Các điều kiện về an toàn thực phẩm

  • Môi trường, chính sách và xây dựng các mối quan hệ xã hội trong trường học,

  • Phòng y tế trường học

  • Nhân viên y tế trường học

  • Các hoạt động quản lý, bảo vệ và CSSKHS

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Tổ chức các hoạt động TTGDSK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan