Luan van thac si

91 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luan van thac si

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng những nội dung đợc trình bày trong luận văn này hoàn toàn là kết quả nghiên cứu và thực nghiệm của tôi trong quá trình thực hiện đề tài luận văn cao học mà tôi đợc giao. Tôi xin chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những nội dung đợc trình bày trong luân văn này. Vũ Đình Phớc. Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 1 MC LC Lời cam đoan .1 Tóm tắt nội dung luận văn 4 SUMMARY CONTENTS OF THESIS 5 Lời nói đầu 6 Chơng I. Ghi nhận bức xạ ion hóa 9 1.1. Tơng tác của hạt nặng có điện tích với vật chất .9 1.1.1. Tiêu hao năng lợng do ion hóa và kích thích nguyên tử của hạt nặng có điện tích .9 1.1.2. Sự tiêu hao năng lợng trong tán xạ Culông của các hạt nặng có điện tích .14 1.1.3. Quãng chạy của hạt nặng có điện tích trong môi trờng vật chất .15 1.1.4. Năng lợng ion hóa trung bình và mật độ ion hóa .18 1.2. Tơng tác của nơtron với vật chất .20 1.3. Đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí 21 1.3.1. Cơ sở vật lý và nguyên lý hoạt động của đầu dò khí nói chung 21 1.3.2. Quá trình chuyển động của các phần tử mang điện trong vùng nhạy của đầu dò khí .22 1.3.3. Các vùng điện áp đặc trng của đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí .28 1.3.4. ảnh hởng của áp suất 30 1.3.5. Phân loại v nguyên tắc hoạt động của đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí .31 Chơng II. Thiết kế, chế tạo đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí có dạng hình trụ 39 2.1. Thiết kế chế tạo đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí có dạng hình trụ 39 2.1.1. Vỏ trụ katốt .39 2.1.2. Dây Anốt 41 2.1.3. Lựa chọn vật liệu cách điện cho đầu dò .45 2.1.4. Tính toán các kích thớc và thiết kế đầu dò khí .46 2.2. Lắp ráp và bố trí hệ đo .50 2.2.1. Quy trình hút, nạp khí cho đầu dò 50 2.2.2. Bố trí hệ đo để ghi nhận phổ năng lợng của hạt alpha 53 2.2.3. Bố trí hệ đo để ghi nhận nơtron bằng phản ứng (n,) 57 Chơng III. Đo đạc và khảo sát các đặc trng của đầu dò .62 3.1. Khảo sát các đặc trng của đầu dò khí bằng nguồn alpha 62 Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 2 3.1.1. Khảo sát hoạt động của đầu dò với tỷ lệ khí Ar : CO2 bằng 96:4 .63 3.1.2. Khảo sát hoạt động của đầu dò với tỷ lệ khí Ar : CO2 bằng 94,4:5,6 .73 3.1.3. Khảo sát hoạt động của đầu dò với tỷ lệ khí Ar:CO2 = 92:8 83 3.1.4. So sánh 3 tỷ lệ khí tại cùng áp suất P=1,4 atm 88 3.1.5. Một số nhận xét khi khảo sát với nguồn alpha 89 3.2. Sử dụng đầu dò khí ghi nhận nơtrôn bằng phản ứng 90 3.2.1. Ghi nhận phản ứng (n,) tại áp suất P = 2,2 atm .91 3.2.2. Ghi nhận phản ứng (n,) tại áp suất P = 2,5 atm .96 3.2.3. Một số nhận xét khi ghi nhận phản ứng (n,) tại hai áp suất 2,2 atm và 2,5 atm. 101 3.3. So sánh với phiên bản đầu dò khí hình trụ (ĐDK-VN3) [2] 101 Kết luận và kiến nghị 103 Tài liệu tham khảo 104 Phụ lục I .106 Phụ lục II 107 Phụ lục III .109 Phụ luc IV 112 Phụ luc V 121 Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 3 Tóm tắt nội dung luận văn Sau khi kết thúc thời gian làm luận văn cao học với đề tài là Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí có dạng hình trụ. Luận văn đã đạt đợc những nội dung sau đây: 1. Đã nghiên cứu lý thuyết, các đặc trng cơ bản về các loại đầu dò khí và cơ sở lý thuyết về chế tạo đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí. 2. Đã thiết kế, chế tạo thành công một đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí. Đây là phiên bản thứ hai về loại đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí có dạng hình trụ đợc chế tạo bằng các vật liệu có sẵn ở Việt Nam. 3. Đã khảo sát đợc một số đặc trng của đầu dò này bằng nguồn alpha 239 Pu trong dải áp suất từ 1,2 atm đến 2,5 atm (áp suất tuyệt đối), ở ba tỷ lệ khí Ar : CO 2 là 96:4 ; 94,4:5,6 và 92:8. Khảo sát sự phụ thuộc của tổng số xung ghi nhận đợc vào điện áp và áp suất. Khảo sát sự phụ thuộc vị trí kênh đỉnh của phổ thu đợc vào điện áp và áp suất. Tìm ra đợc vùng điện áp làm việc của đầu dò từ 20v đến 250v. Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 4 4. Đã ghi nhận đợc nơtrôn thông qua phản ứng (n,). Trong đề tài này nơtrôn đợc ghi nhận thông qua phản ứng sau: 6 3 3 1 4,785n Li H MeV + + + Với những kết quả đã đạt đợc trong đề tài nh ở trên sẽ là những nội dung và kinh nghiệm rất quan trọng cho các nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện loại đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí có dạng hình trụ nói riêng cũng nh loại đầu dò bức xạ ion hóa nói chung ở Việt Nam. SUMMARY CONTENTS OF THESIS After finishing schedule for making Master degree in Researching, designing and manufacturing the ionizing radiation probe by cylinder shaped gas. The thesis achieved contents as follows: 1. Researching theory, basic characters on types of gas probe and theory basis on manufacturing the ionizing radiation probe by gas. 2. Designed and manufactured successfully an ionizing radiation probe by gas. This is the second version of ionizing radiation probe that manufactured by the cylinder shaped gas which designed by existing materials in Vietnam. 3. Investigated some characters of this probe through 239 Pu Alpha Source in pressure band from 1,2atm to 2,5 atm (absolute pressure) in gas ratio of Ar:CO 2 is: 96:4 ; 94,4:5,6 and 92:8. 3.1. Investigating dependence of total impulse that recorded in electric tension and pressure. 3.2. Investigating dependence of top canal of spectrum that recorded in electric tension and pressure. Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 5 3.3. Finding working electric tension area of probe from 20v to 250v. 4. Recorded neutron through reaction (n, ). In this topic, neutron is recorded through the reaction as follows: n + 6 3 Li 3 1 H + + 4,785 MeV These achieved results in the topic will be very important experience and contents for the next researches to improve the ionizing radiation probe through type of cylinder shaped gas in particular as well as the ionizing radiation probe in Vietnam in general. Lời nói đầu Hiện nay ở nớc ta đã có hàng nghìn nguồn phóng xạ và khoảng 2000 đến 3000 nguồn phát tia X (bức xạ Roentgen) đợc đăng ký hoạt động, trong đó có nhiều nguồn phát bức xạ nơtrôn. Đồng thời trong môi trờng luôn tồn tại nhiều loại nguồn bức xạ iôn hóa khác nhau, kể cả các nguồn phát những hạt nặng có điện tích nh hạt alpha. Do vậy càng ngày việc ghi nhận bức xạ càng trở nên cấp thiết hơn. Đầu dò bức xạ bức xạ ion hóa bằng khí (ĐDK) là loại công cụ kinh điển trong kỹ thuật đo đạc bức xạ iôn hoá từ một thế kỷ nay. Cụ thể là nó đợc sử dụng nhiều để nghiên cứu các phản ứng hạt nhân, đặc biệt là những phản ứng xảy ra kèm theo sự giải phóng hạt nặng có điện tích, thí dụ nh các phản ứng loại (n,p), (n,xp), (n,), (n,x), (,p), (,xp), (,) (,x), (n,f), (n,xf) và đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kể cả trong nghiên cứu cơ bản cũng nh vật lý năng lợng cao. Trong rất nhiều trờng hợp ứng dụng thực tế, đầu dò khí thuộc loại đầu dò bức xạ ion hóa có thể hoạt động trong những điều kiện khắc nghiệt mà các loại đầu dò khác không thể chịu đựng đợc[7]. Cho tới nay, ĐDK vẫn luôn đợc các nhà vậy lý và kỹ thuật quan tâm nghiên cứu và liên tục cải tiến. Tuy nhiên, ở nớc ta mới chỉ có một cơ sở (là Viện khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Tự nhiên và công nghệ Quốc gia) chế Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 6 tạo đợc một số đầu dò bằng chất bán dẫn để ghi nhận bức xạ tia X và Gamma. Còn các loại đầu dò khác đều phải nhập từ nớc ngoài. Chính vì vậy việc nghiên cứu để có thể tự thiết kế chế tạo đợc ở nớc ta các loại đầu dò ghi nhận bức xạ ion hóa có ý nghĩa thực tiễn cao về khoa học kỹ thuật và càng ngày càng cần thiết hơn. Khả năng tự thiết kế chế tạo đợc các loại đầu dò bức xạ ion hóa sẽ góp phần giúp chúng ta tăng cờng đợc năng lực nội sinh của ngành hạt nhân trong lĩnh vực này. Hơn nữa, theo đề án số 17 trong kế hoạch tổng thể thực hiện chiến lợc ứng dụng năng l- ợng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020 ở nớc ta đã đợc chính phủ phê duyệt ngày 23 tháng 7 năm 2007 thì việc chế tạo một số thiết bị đo đạc bức xạ ion hóa là một trong những nội dung chủ yếu và quan trọng của đề án. Hiện nay Viện Kỹ Thuật Hạt Nhân và Vật Lý Môi Trờng, Đại Học Bách Khoa Hà Nội là cơ sở đầu tiên của Việt Nam đã chế tạo thành công đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí với các phiên bản ĐDKVN-1; ĐDKVN-2 và ĐDKVN-3. Các đầu dò trên đã đợc thử nghiệm thành công trong việc ghi phổ năng lợng của bức xạ alpha do nguồn đồng vị phát ra, đặc biệt với ĐDKVN-2 đã ghi nhận đợc nơtrôn thông qua phản ứng (n,). Với những kết quả khích lệ đã đạt đợc nh trên đã giúp Viện tích lũy đợc những kinh nghiệm để tiếp tục phát triển những nghiên cứu tiếp theo. ĐDKVN-3 là phiên bản đầu tiên về đầu dò khí có kích thớc trung bình và đã thành công trong việc ghi nhận phổ alpha do nguồn đồng vị 239 Pu phát ra. Nhng với đầu dò này vẫn còn một số hạn chế nh hiệu xuất ghi thấp và đặc biệt là rất khó khăn trong việc ghi nhận nơtrôn thông qua phản ứng (n,). Để khắc phục những nhợc điểm trên của đầu ĐDKVN-3, trong thời gian làm luận văn cao học em đã đợc giao nhiệm vụ thực hiện đề tài: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí có dạng hình trụ Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 7 Đây là phiên bản thứ 4 về đầu dò khí (ĐDKVN-4). Nhiệm vụ cụ thể của đề tài là tìm hiểu và nghiên cứu về đầu dò khí, đa ra phơng án thiết kế đầu dò tối u nhất. Khảo sát những đặc trng quan trọng của đầu dò bằng nguồn alpha 239 Pu và ghi nhận nơtrôn thông qua phản ứng (n,). Với những nhiệm vụ khá lớn nh trên lại thực hiện trong thời gian làm luận văn khá hạn hẹp và điều kiện thực nghiệm khó khăn. Hơn nữa với những hạn chế về kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực nghiệm nên trong quá trình thực hiện đề tài còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi. Tuy nhiên với sự chỉ bảo, hớng dẫn và giúp đỡ của các thầy, cô và các anh, chị trong Viện mà em đã hoàn thành đợc các nhiệm vụ trong đề tài. Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Phùng Văn Duân, thầy đã h- ớng dẫn tận tình về mặt nội dung khoa học cũng nh những kiến thức thực nghiệm rất sâu sắc và đã khích lệ tinh thần giúp em hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Th.S. Lơng Hữu Phớc, KS. Trần Hoài Nam đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tại Viện Kỹ Thuật Hạt Nhân và Vật Lý Môi Trờng, Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, những ngời thân đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Học viên Vũ Đình Phớc Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 8 Chơng I. Ghi nhận bức xạ ion hóa 1.1. Tơng tác của hạt nặng có điện tích với vật chất. Khi truyền qua vật chất, phần lớn các hạt nặng có điện tích với năng lợng nhỏ hơn 10 MeV sẽ tham gia tơng tác Coulomb với nguyên tử là chủ yếu. Tơng tác trên gây ra hai hiệu ứng sau: - Tán xạ Coulomb đàn hồi trên các hạt nhân nguyên tử của chất. Các hạt mang điện với năng lợng thấp có thể bị tán xạ do lực Coulomb hạt nhân còn các hạt mang điện nặng có năng lợng cao và nơtron bị tán xạ do lực hạt nhân. Nh vậy quá trình trên làm cho chùm hạt tới bị lệch đi so với hớng chuyển động ban đầu, do có khối lợng lớn hơn rất nhiều điện tử nên hớng chuyển động của các hạt mang điện nặng sau khi va chạm thay đổi không đáng kể. Tiêu hao năng lợng của hạt do hiệu ứng này là nhỏ hơn nhiều so với tiêu hao năng lợng ion hóa. - Ion hóa và kích thích các nguyên tử của môi trờng. Đây là kết quả của quá trình va chạm Coulomb không đàn hồi của hạt mang điện với các điện tử trên lớp vỏ nguyên tử của vật chất. Năng lợng của hạt nặng có điện tích đã bị tiêu tốn để ion hóa và kích thích các nguyên tử của chất đợc gọi là tiêu hao năng lợng ion hóa. Đối với các hạt mang điện nặng, ion hóa là nguyên nhân cơ bản làm tiêu hao năng lợng của hạt. 1.1.1. Tiêu hao năng lợng do ion hóa và kích thích nguyên tử của hạt nặng có điện tích. Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 9 Tơng tác chủ yếu của các hạt nặng có điện tích (nh alpha, prôtôn, ) với môi trờng là va chạm không đàn hồi với nguyên tử và phân tử của môi trờng. Một trong các đại lợng vật lý đặc trng cho sự truyền qua môi trờng của hạt mang điện là độ tiêu hao năng lợng riêng. Theo định nghĩa độ tiêu hao năng lợng riêng là năng lợng bị mất trên một đơn vị độ dài quãng đờng đi qua của hạt. Nếu hạt nặng mang điện chuyển động với tốc độ chuyển động gần bằng tốc độ chuyển động của ánh sáng, ta có thể tính đến hiệu ứng lợng tử và hiệu ứng tơng đối. Cho phép chúng ta nhận đợc công thức tính độ tiêu hao năng lợng riêng do ion hóa S chính xác nh sau[10]: ( ) 2 2 4 2 2 2 2 . 4 . . ln . 1 e e ion e m v dE z e S N dx m v I ữ = = ữ ữ (1-1) Trong đó: Với v c = ; c - là vận tốc ánh sáng. z - Điện tích của hạt năng. E - Điện tích của electrôn. m e - Khối lợng của electrôn. N e - Mật độ electrôn. v - Vận tốc của hạt nặng mang điện. I - Thế ion hóa trung bình của nguyên tử môi trờng. 12 6 13,5. .1,6.10 13,5. .10I Z erg Z MeV = = Trong đó: Z Số thứ tự của chất hấp thụ. Công thức (1-1) gọi là công thức Bethe. Trong trờng hợp ô 1 (v ô c nghĩa là động năng của hạt không quá lớn). Thì ta có công thức Bohr tính độ tiêu hao năng lợng riêng của hạt do ion hóa sau đây: Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 10 [...]... động của đầu dò khí nói chung Khi bức xạ tơng tác với vật chất có thể xẩy ra hiện tợng ion hóa sinh ra các điện tử và ion Đầu dò bức xạ ion hóa bằng khí hoạt động dựa vào hiệu ứng vật lý trên, khi các phần tử của bức xạ lọt vào vùng nhạy của đầu dò chúng tơng tác với môi trờng vật chất trong vùng nhạy (chất khí) sinh ra các ion và điện tử, nên các phần tử bức xạ đó mất dần năng lợng Nếu đặt một điện trờng... với các phần tử mang điện trái dấu [10] & [15] Hiện tợng mà trong đó hai phần tử mang điện trái dấu đã đợc sinh ra do tơng tác của bức xạ với phần nhạy của đầu dò kết hợp với nhau để tạo thành phần tử trung hòa thì gọi là hiện tợng tái hợp Gọi n0 là số cặp ion do nguồn bức xạ tơng tác với vật chất sinh ra trong một giây trong 1cm3 khí và n là số cặp ion có mặt trong 1cm3 Nếu mật độ ion âm và dơng càng... trình chuyển động về anốt chúng va chạm với các phân tử khí và ion hóa các phân tử này và làm tăng thêm số điện tử về anốt, nghĩa là số điện tử đợc sinh ra nhỏ hơn số điện tử về anốt Đây gọi là hiện tợng khuếch đại khí Nếu ta có N0 là số hạt có điện tích đợc sinh ra do bức xạ ion hóa và N là số hạt có điện tích về anốt thì ta có hệ số khuếch đại khí đợc tính nh sau f = N/N0 Từ hình 1-5, ta thấy biên... tích của hạt z2 và tỷ lệ với 1 v 2 (hay là tỷ lệ nghịch với động năng hạt nặng) và độ tiêu hao năng lợng riêng (dE/dx) phụ thuộc rất mạnh vào điện tích và tốc độ của hạt tới Độ ion hóa riêng (số cặp ion sinh ra trên một đơn vị quãng đờng) tăng lên khi tốc độ hạt giảm xuống Đờng cong mô tả sự phụ Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 12 thuộc của độ ion hóa riêng vào đờng đi của hạt trong chất hấp thụ đợc gọi... với các phần tử mang điện trái dấu - Chuyển động trôi về các điện cực dới tác dụng của điện trờng Luận văn cao học Vũ Đình Phớc 23 1.3.2.1 Quá trình khuếch tán trong chất khí [15] Các điện tử và ion đợc sinh ra trong quá trình ion sẽ tham gia chuyển động nhiệt trong chất khí, chúng chuyển động từ vị trí có mật độ cao đến vị trí có mật độ thấp Hệ số khuếch tán kí hiệu là D (là số ion hay điện tử đi qua... ion hóa đều bị điện trờng kéo về các điện cực tơng ứng, lúc này hiện tợng tái hợp còn rất nhỏ ta có thể bỏ qua, đây là chế độ hoạt động ổn định và dòng điện đạt giá trị bão hòa Giả sử ta có số ion đợc sinh ra trong một đơn vị thời gian bởi bức xạ là N0, khi đó ta có dòng điện bão hòa bởi bức xạ ion hóa là: Ibh = N0.e (1-38) c ảnh hởng của áp suất trong vùng nhạy lên cờng độ dòng bão hòa Luận văn cao... điện điện áp đặt vào các điện cực không thay đổi, và ta tăng dần áp suất P trong vùng nhạy thì sự phụ thuộc I0 vào P nh sau: Với một chùm bức xạ có cờng độ không đổi thì nồng độ các phần tử mang điện đợc sinh ra do hiện tợng ion hóa tỷ lệ với áp suất khí Khi áp suất tăng lên thì I 0 cũng tăng tỷ lệ với P, do số cặp ion đợc tạo thành trong mỗi đơn vị thời gian trong một đơn vị thể tích khí tăng lên nhanh... ion hóa xung Xét trờng hợp đầu bức xạ ion hóa có hai điện cực phẳng và song song là Anốt (A) và Katốt (K) Mạch ngoài gồm điện trở R, điện dung C0 để thu nhận tín hiệu ra từ đầu dò và C là điện dung ký sinh Khi các điện tử và ion chuyển động theo điện trờng ở trong vùng nhạy của đầu dò thì chúng làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ở mạch ngoài của đầu dò Dòng điện này chạy qua điện trở R làm giảm điện thế . cylinder shaped gas. The thesis achieved contents as follows: 1. Researching theory, basic characters on types of gas probe and theory basis on manufacturing. chung ở Việt Nam. SUMMARY CONTENTS OF THESIS After finishing schedule for making Master degree in Researching, designing and manufacturing the ionizing radiation

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1-4: Tốc độ trôi của điện tử là hàm của E/p. - Luan van thac si

Hình 1.

4: Tốc độ trôi của điện tử là hàm của E/p Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1-6: Sơ đồ nguyên tắc của đầu dò ion hóa dòng.       U0 - Luan van thac si

Hình 1.

6: Sơ đồ nguyên tắc của đầu dò ion hóa dòng. U0 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1-7: Sự phụ thuộc của dòng điện bão hòa vào áp suất trong vùng nhậy. - Luan van thac si

Hình 1.

7: Sự phụ thuộc của dòng điện bão hòa vào áp suất trong vùng nhậy Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1-8: Sơ đồ nguyên tắc của đầu dò bức xạ ion hóa xung. - Luan van thac si

Hình 1.

8: Sơ đồ nguyên tắc của đầu dò bức xạ ion hóa xung Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1-9: Đầu dò bức xạ ion hóa có lới. - Luan van thac si

Hình 1.

9: Đầu dò bức xạ ion hóa có lới Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1-10: Đặc trưng đếm của đầu dò bức xạ ion hóa.0 - Luan van thac si

Hình 1.

10: Đặc trưng đếm của đầu dò bức xạ ion hóa.0 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Dới đây là bản vẽ thiết kế đầu dò khí có dạng hình trụ. - Luan van thac si

i.

đây là bản vẽ thiết kế đầu dò khí có dạng hình trụ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2-7: Sơ đồ hệ hút, nạp khí cho đầu dò.  Các ký hiệu trên hình (2-7): - Luan van thac si

Hình 2.

7: Sơ đồ hệ hút, nạp khí cho đầu dò. Các ký hiệu trên hình (2-7): Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2-8: Sơ đồ khối hệ đo phổ.   Các kí hiệu trong hình (2-8): - Luan van thac si

Hình 2.

8: Sơ đồ khối hệ đo phổ. Các kí hiệu trong hình (2-8): Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.2.3. Bố trí hệ đo để ghi nhận nơtron bằng phản ứng (n,α). - Luan van thac si

2.2.3..

Bố trí hệ đo để ghi nhận nơtron bằng phản ứng (n,α) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2-5: Quãng chạy của hạt Alpha (5,2 MeV) trong khí Ar theo các áp suất khác nhau. - Luan van thac si

Bảng 2.

5: Quãng chạy của hạt Alpha (5,2 MeV) trong khí Ar theo các áp suất khác nhau Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2-12: Sơ đồ hệ đo dùng để ghi nhận nơtron. - Luan van thac si

Hình 2.

12: Sơ đồ hệ đo dùng để ghi nhận nơtron Xem tại trang 60 của tài liệu.
3.1. Khảo sát các đặc trng của đầu dò khí bằng nguồn alpha 239 Pu. - Luan van thac si

3.1..

Khảo sát các đặc trng của đầu dò khí bằng nguồn alpha 239 Pu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Sơ đồ lắp đặt hệ đo (hình 2-8), nguồn alpha đợc bố trí trong đầu dò nh (hình 2- 2-10) - Luan van thac si

Sơ đồ l.

ắp đặt hệ đo (hình 2-8), nguồn alpha đợc bố trí trong đầu dò nh (hình 2- 2-10) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3-1, cho thấy các kết quả thực nghiệm thu đợc khi sử dụng hỗn hợp khí với tỷ lệ Ar : CO2 bằng 96:4. - Luan van thac si

Bảng 3.

1, cho thấy các kết quả thực nghiệm thu đợc khi sử dụng hỗn hợp khí với tỷ lệ Ar : CO2 bằng 96:4 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3-1: Đồ thị sự phụ thuộc của tổng số xung vào điện áp và áp suất. (Ar:CO2 = 96:4 và thời gian đo 200s). - Luan van thac si

Hình 3.

1: Đồ thị sự phụ thuộc của tổng số xung vào điện áp và áp suất. (Ar:CO2 = 96:4 và thời gian đo 200s) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3-2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kênh đỉnh vào điện áp và áp suất. (Tỷ lệ khí Ar:CO2 = 96:4). - Luan van thac si

Hình 3.

2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kênh đỉnh vào điện áp và áp suất. (Tỷ lệ khí Ar:CO2 = 96:4) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3-4: Phổ thu đợc tại U=200V khi sử dụng hỗn hợp khí Ar:CO2=96:4 ở các áp suất khác nhau. - Luan van thac si

Hình 3.

4: Phổ thu đợc tại U=200V khi sử dụng hỗn hợp khí Ar:CO2=96:4 ở các áp suất khác nhau Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3-5: Phổ năng lợng của nguồn alpha thu đợc khi sử dụng hỗn hợp khí Ar:CO2 = 96:4 ở áp suất P=1,4 atm ứng với các điện áp UAK khác nhau. - Luan van thac si

Hình 3.

5: Phổ năng lợng của nguồn alpha thu đợc khi sử dụng hỗn hợp khí Ar:CO2 = 96:4 ở áp suất P=1,4 atm ứng với các điện áp UAK khác nhau Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3-6, thể hiện kết quả thực nghiệm thu đợc khi hỗn hợp khí này ở những áp suất khác nhau. - Luan van thac si

Hình 3.

6, thể hiện kết quả thực nghiệm thu đợc khi hỗn hợp khí này ở những áp suất khác nhau Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3-6: Đồ thị sự phụ thuộc của tổng số xung vào điện áp và áp suất. (Ar:CO2 = 94,4:5,6 và thời gian đo 200s). - Luan van thac si

Hình 3.

6: Đồ thị sự phụ thuộc của tổng số xung vào điện áp và áp suất. (Ar:CO2 = 94,4:5,6 và thời gian đo 200s) Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Đoạn nằm ngang trên đồ thị hình (3-6) ngắn hơn so với trong đồ thị hình (3-1) song, độ dốc của đoạn đồ thị này lại lớn hơn so với trên hình (3-1) - Luan van thac si

o.

ạn nằm ngang trên đồ thị hình (3-6) ngắn hơn so với trong đồ thị hình (3-1) song, độ dốc của đoạn đồ thị này lại lớn hơn so với trên hình (3-1) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3-9: Phổ thu đợc tại U=200V khi sử dụng hỗn hợp khí Ar:CO2=94,4:5,6 ở các áp suất khác nhau. - Luan van thac si

Hình 3.

9: Phổ thu đợc tại U=200V khi sử dụng hỗn hợp khí Ar:CO2=94,4:5,6 ở các áp suất khác nhau Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3-3, cho thấy các kết quả thực nghiệm thu đợc khi sử dụng hỗn hợp khí với tỷ lệ Ar : CO2 bằng 92:8. - Luan van thac si

Bảng 3.

3, cho thấy các kết quả thực nghiệm thu đợc khi sử dụng hỗn hợp khí với tỷ lệ Ar : CO2 bằng 92:8 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3-11, thể hiện kết quả thực nghiệm thu đợc khi hỗn hợp khí này ở những áp suất khác nhau. - Luan van thac si

Hình 3.

11, thể hiện kết quả thực nghiệm thu đợc khi hỗn hợp khí này ở những áp suất khác nhau Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3-12: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kênh đỉnh vào điện áp và áp suất. (Tỷ lệ khí Ar:CO2 = 92:8). - Luan van thac si

Hình 3.

12: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kênh đỉnh vào điện áp và áp suất. (Tỷ lệ khí Ar:CO2 = 92:8) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3-13: Phổ thu đợc tại U=200V khi sử dụng hỗn hợp khí Ar:CO2=92:8 ở các áp suất khác nhau. - Luan van thac si

Hình 3.

13: Phổ thu đợc tại U=200V khi sử dụng hỗn hợp khí Ar:CO2=92:8 ở các áp suất khác nhau Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 3-15: So sánh sự phụ thuộc của tổng số xung vào điện áp tại cùng một áp suất P=1,4 atm  với các tỷ lệ khí Ar : CO2 là 96:4 ; 94,4:5,6 và 92:8. - Luan van thac si

Hình 3.

15: So sánh sự phụ thuộc của tổng số xung vào điện áp tại cùng một áp suất P=1,4 atm với các tỷ lệ khí Ar : CO2 là 96:4 ; 94,4:5,6 và 92:8 Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan