1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NHẰM GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VAI TRÒ CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

35 167 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 636,79 KB

Nội dung

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NHẰM GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH ĐỐI VỚI NƠNG SẢN VAI TRỊ CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NHẰM GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VAI TRỊ CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TS Nguyễn Mạnh Dũng Công nghệ sau thu hoạch chuỗi giá trị nông sản 1.1 Hợp tác xã nông nghiệp chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản 1.1.1 Một số mơ hình liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản 1.1.1.1 Mô hình liên kết “bốn nhà” Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng triển khai thực mối liên kết bên liên quan trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nên từ năm 2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 80/2002/QĐTTg với nội dung khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) với liên kết hỗ trợ nhà nước nhà khoa học, nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hóa để phát triển sản xuất ổn định, bền vững Theo đó, mục tiêu đặt đến năm 2005 30% đến năm 2010 có 50% sản lượng nơng sản hàng hóa số ngành sản xuất hàng hóa lớn tiêu thụ thông qua hợp đồng Tuy nhiên, sau thành công bước đầu, đến việc thực mối liên kết nhỉều lý khác khơng đem lại kết mong muốn Hiện mô hình thay mơ hình cánh đồng lớn theo Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ 1.1.1.2 Mơ hình liên kết chuỗi giá trị sản xuất cá tra “Liên kết chuỗi giá trị sản xuất cá tra” lần tiến hành đồng với 24 thành viên, tổng diện tích ni tham gia 28 An Giang Cần Thơ TAFISHCO tiến hành thí điểm từ tháng 8/2011 đến đạt nhiều kết tốt Mơ hình liên kết với chuỗi giá trị khép kín gồm thành viên như: Doanh nghiệp cung ứng thuốc, hóa chất - Doanh nghiệp sản xuất, cung ứng thức ăn chăn nuôi - sở ương, nuôi giống - sở nuôi cá thịt - doanh nghiệp chế biến xuất - nhà nhập Trong đó, đầu mối doanh nghiệp chế biến thực tất khâu trung gian nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích bên Đây xem mơ hình chuỗi liên kết chặt chẽ, đảm bảo truy xuất nguồn gốc, hạ giá thành sản xuất giải toán ép giá, tranh mua, tranh bán cá tra thời gian qua Tổng Giám đốc TAFISHCO đánh giá: “Chuỗi liên kết sản xuất cá tra hình thành tinh thần hài hòa lợi ích Điểm đáng quan tâm mơ hình việc cung cấp giống, thức ăn, thuốc, tín dụng Cơng ty thu mua cá người nuôi giá thị trường cộng thêm 200 đồng/kg” Mặc dù vậy, việc thực liên kết chưa thực chặt chẽ, tượng không tuân thủ hợp đồng ký bên tham gia, từ phía người ni cá tra doanh nghiệp chế biến Những khó khăn, bất cập xuất từ mơ hình khiến cho việc nhân rộng mơ hình, hình thành chuỗi liên kết dọc liên kết ngang sản xuất, chế biến tiêu thụ cá tra nói riêng nơng sản nói chung chưa thể đẩy mạnh 1.1.1.3 Mơ hình liên kết cung ứng sản xuất lúa gạo xuất Mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” triển khai An Giang từ vụ đông xuân 2010 2011 đến mang lại tác động hiệu mặt kinh tế lẫn xã hội Mơ hình cho thấy thành công bước đầu cho việc xây dựng mối liên kết làm ăn bền vững nhà doanh nghiệp người nơng dân theo quy trình khép kín Cơng ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang, đơn vị chọn thí điểm triển khai mơ hình cho biết: “Mơ hình liên kết “cánh đồng mẫu lớn” triển khai vùng nguyên liệu với 684 nơng hộ tham gia với diện tích 1.600 Các giống chủ yếu mơ hình giống lúa chất lượng cao, như: OM4218, OM 2517, Jasmine Nông dân bán lúa cần đến với kho, khâu thu hoạch, chun chở, bao bì, nhân cơng công ty đảm trách Giá bán niêm yết theo giá thị trường ngày nông dân mang lúa đến có quyền ký gửi hay bán tùy ý, thấy có lãi Đây điển hình cách làm ăn bình đẳng đảm bảo cho nơng dân có lãi cao từ hạt lúa mơ hình cánh đồng mẫu mà xây dựng” Qua kiểm định độc lập Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Phát triển nông thôn thuộc Trường Đại học An Giang cho thấy, mức thu nhập bà nông dân tham gia mơ hình cao, từ 22 triệu đồng đến 33 triệu đồng/ha/vụ Từ thành công ban đầu này, ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 62/2013/QĐ-TTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Hiện tại, Bộ Nông nghiệp PTNT địa phương đẩy mạnh việc thực mơ hình cánh đồng lớn cho nhiều loại nơng sản khác 1.1.1.4 Mơ hình liên kết doanh nghiệp với nông dân sản xuất nguyên liệu chế biến chè Công ty CP chè Than Uyên (Tân Uyên, Lai Châu) thực liên kết với người nông dân sản xuất nguyên liệu phục vụ cơng tác chế biến cách đầu tư vốn, vật tư đầu vào… cho sản xuất nguyên liệu chè, thông qua hợp đồng ký kết từ trước Chè nguyên liệu thu mua với giá tạm tính ngang với giá thị trường thời điểm Giá thu mua chè thức Cơng ty tính vào cuối vụ dựa lợi nhuận thu thông qua bán chè thành phẩm qua chế biến thường cao giá chè trung bình địa phương Với mơ hình người nơng dân gắn lợi ích với q trình chế biến, kinh doanh doanh nghiệp nên chất lượng sản phẩm nâng cao, liên kết tỏ chặt chẽ Mặt khác, thông qua việc gắn kết bên với nhau, chia sẻ lợi nhuận tạo điều kiện cho việc chế biến kinh doanh công ty trở nên ổn định phát triển 1.1.1.5 Mơ hình liên kết sản xuất cà phê Mơ hình Sở Kế hoạch Đầu tư Đăk Lăk thực với hỗ trợ Cơ quan Hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) xã EA Hlao, huyện Ea Hleo năm 20062008 Tham gia mơ hình có 42 hộ nơng dân trồng cà phê Mơ hình tạo mối liên kết người cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất cà phê, người nông dân trồng cà phê, người thu mua trung gian người tiêu thụ sản phẩm cuối (nhà xuất cà phê nhân) Mơ hình cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất cho người nơng dân, hài hòa lợi ích người cung ứng vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, người trồng cà phê, người thu gom cà phê nhà xuất cà phê nhân Mặc dù vậy, mơ hình chịu nhiều ảnh hưởng từ nguồn vốn hỗ trợ dự án thông qua Cơ quan Hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) nên khó nhân rộng 1.1.2 Vị trí HTX nơng nghiệp việc thực mơ hình liên kết chuỗi cung ứng sản phẩm nơng sản Thứ nhất, quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, chưa tạo sản phẩm mang tính hàng hóa khiến cho việc thực liên kết khó khăn Do sản xuất nhỏ lẻ nên việc ký kết hợp đồng cung ứng vật tư đầu vào, ứng dụng khoa học cơng nghệ, có cơng nghệ sau thu hoạch cho sản xuất nơng nghiệp khả thi Doanh nghiệp chế biến bao tiêu sản phẩm khó ký kết hợp đồng liên kết với hàng chục hộ nông dân với quy mơ sản xuất, trình độ canh tác khác phục vụ cho hoạt động mình, chưa kể đến việc phải có nguồn vốn tương xứng với quy mơ ký kết tình trạng tín dụng bị thắt chặt Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún làm hạn chế khả áp dụng khoa học tiến kỹ thuật nên khó có chất lượng sản phẩm đồng đều, khó có giá thành sản phẩm thấp mong muốn Mặt khác, sản xuất nhỏ lẻ làm hạn chế khả đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Điều cản trở cho việc xúc tiến đầu tư, liên kết với nông dân chuỗi cung ứng sản xuất, chế biến nơng sản Đây khâu mà hợp tác xã nơng nghiệp thể vị trí, vai trò chuỗi liên kết Các Hợp tác xã nơng nghiệp hình thành mối liên kết ngang sản xuất, bảo quản, chế biến nơng sản, đồng thời cầu nối quan trọng với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản việc nâng cao chất lượng nông sản lẫn việc đầu tư sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thứ hai, cần xác định đúng, đủ hài hòa lợi ích bên liên quan chuỗi liên kết làm sở để phát triển sản xuất Một chưa nhìn nhận đầy đủ yếu tố tham gia vào chuỗi liên kết cách khách quan khó tạo liên kết chặt chẽ bên liên quan chuỗi Trong mơ hình liên kết chuỗi cung ứng nơng sản triển khai, vai trò người thu gom nguyên liệu quan tâm coi trọng (ngoại trừ mơ hình liên kết sản xuất cà phê Đăk Lăk) Cùng với đó, vai trò ngân hàng việc cung cấp vốn cho bên thực liên kết, vai trò nhà khoa học, khuyến nông việc cung cấp dịch vụ mang lại giá trị gia tăng cho sản xuất nông nghiệp, cho chế biến… thực mờ nhạt khiến cho việc nhân rộng thành công mơ hình có khó khăn Một doanh nghiệp chế biến, xuất nơng sản khó ký kết hợp đồng liên kết cung cấp nguyên liệu với hàng trăm nơng dân với trình độ phương thức canh tác khác nhau, hồn tồn có khả ký bảo đảm hợp đồng với 5-10 nhà cung ứng nguyên liệu (người thu gom nguyên liệu) Về phần mình, nhà thu gom ngun liệu hồn tồn liên kết chặt chẽ hài hòa lợi ích với 20-40 nơng dân vùng để cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến Có thể nói người thu gom ngun liệu cầu nối hữu hiệu người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp chế biến, xuất nông sản Thực tế cho thấy việc doanh nghiệp chế biến đứng chủ trì chuỗi liên kết khó khăn đa phần doanh nghiệp chế biến, xuất nông sản chưa thật tập đoàn mạnh tiềm lực nhiều phương diện, nên chưa thể bảo đảm cung ứng đầy đủ mặt hàng vật tư hay ứng vốn sản xuất cho nông dân để phát triển, đầu tư mở rộng vùng ngun liệu Do vậy, mơ hình liên kết mang tính chất mơ hình hợp tác sản xuất chia sẻ chi phí đầu tư bối cảnh khó khăn nguồn vốn từ hai phía, sách thắt chặt tín dụng Đây khâu mà hợp tác xã nông nghiệp làm tốt vai trò Trước hết, nên thành lập hợp tác xã chuyên thu gom nông sản, thực phân loại, tồn trữ tạm thời nông sản nhằm cung ứng ổn định cho doanh nghiệp chế biến Tiếp đến, kết nối hoạt động sản xuất nông nghiệp để chủ động nguồn cung hỗ trợ người nông dân việc tiếp cận dịch vụ khoa học công nghệ, công nghệ sau thu hoạch tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm giảm tổn thất sau thu hoạch Thứ ba, chưa có hệ thống sách đầy đủ đồng bộ, chưa có tổ chức, mơ hình phù hợp mơ hình hợp tác xã nông nghiệp tiên tiến giới để thực chuỗi liên kết cung ứng nông sản thiếu chiến lược dài hạn để phát triển bền vững mối tương quan lợi ích doanh nghiệp với người sản xuất rộng cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trường quốc tế Trên thực tế việc liên kết với hợp đồng liên kết có ký việc thực nghĩa vụ quyền lợi theo hợp đồng ký kết phụ thuộc chủ yếu vào ý thức tự nguyện hai phía nơng dân doanh nghiệp, vậy, việc phá vỡ hợp đồng thường xuyên xảy Mặt khác, nhiều điểm thỏa thuận thành viên chuỗi liên kết, hợp đồng thiếu sở, tính pháp lý, ràng buộc mặt pháp luật, chế tài xử phạt khiến chuỗi liên kết thực chất mơ hình điểm, việc nhân rộng khó khăn 1.2 Vai trò cơng nghệ sau thu hoạch chuỗi giá trị nơng sản Có thể dễ dàng thấy cơng nghệ sau thu hoạch có vai trò quan trọng chuỗi giá trị nơng sản Trước hết, cầu nối người sản xuất nông nghiệp với người tiêu dùng nơng sản Có thể nói khơng loại nơng sản dù hồn cảnh tiêu thụ mà thông qua công đoạn xử lý sau thu hoạch Ngay loại rau tươi, tiêu thụ sau thu hoạch, hoàn cảnh thời gian tiêu thụ nhanh, rau tươi tốt khơng thể bỏ qua kỹ thuật sau thu hoạch sơ chế, phân loại, đóng gói, Nói cách khác cơng nghệ sau thu hoạch tạo đầu hợp lý cho loại nông sản Xử lý công nghệ sau thu hoạch hợp lý, hiệu đầu ra, khả tiêu thụ nông sản tốt nhiêu Thứ hai, công nghệ sau thu hoạch đóng góp to lớn vào việc giảm tổn thất sau thu hoạch số lượng chất lượng nông sản, chống lại tượng “mất mùa nhà”, đồng thời tăng thu nhập xã hội Trong hoạt động nghiên cứu triển khai công tác khoa học kỹ thuật khuyến nông giai đoạn trước thu hoạch phải vất vả tăng suất, sản lượng trồng, vật nuôi lên vài phần trăm việc áp dụng cơng nghệ sau thu hoạch dễ dàng làm tăng sản lượng nơng sản lên nhờ giảm tổn thất sau thu hoạch cao Tính tốn sơ cho thấy với sản lượng lúa nước vào khoảng 45 triệu giảm tổn thất sau thu hoạch 1% tương đương với việc tăng sản lượng lên 0,45 triệu với giá lúa bình quân khoảng 5.500đ/kg làm lợi cho xã hội khoảng 2,5 tỷ đồng Thứ ba, công nghệ sau thu hoạch góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản Công nghệ bảo quản nông sản tiên tiến, đại phù hợp kéo dài thời gian tồn trữ điều kiện quan trọng để đưa mặt hàng nơng sản mạnh Việt Nam trái tươi, thủy sản tươi, vươn tới thị trường khó tính đầy tiềm châu Âu, Hoa kỳ, Nhật Bản, Đồng thời, việc sơ chế, bảo quản cách làm giảm tổn thất chất lượng nông sản sau thu hoạch giải pháp nâng cao số lượng, chất lượng chúng, đảm bảo cung cấp thường xuyên, ổn định mặt hàng nông sản cho nhiều thị trường lớn, có yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng thời gian giao hàng Trong đó, áp dụng cơng nghệ sơ chế, bảo quản cách, nâng cao chất lượng nguyên liệu yếu tố thiếu cho chế biến nông sản vươn đến mục tiêu sản xuất sản phẩm nơng sản chế biến có giá trị gia tăng có chất lượng cao Thứ tư, cơng nghệ sau thu hoạch ln góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, ổn định sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn Trong năm gần đây, từ thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng sản xuất bền vững, trình chuyển đổi cấu sản xuất diễn nhanh mạnh nhiều vùng, miền nước, làm tăng khối lượng sản phẩm giá trị sản xuất đơn vị diện tích Nhiều vùng sản xuất tập trung, sản xuất sản phẩm hàng hóa lớn triển khai nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh hướng đến đạt hiệu cao bền vững Rất nhiều loại nông sản, loại rau, quả, thủy sản, vốn có thời gian tồn trữ sau thu hoạch ngắn nên khơng có cơng nghệ sau thu hoạch phù hợp thường dễ bị thối, hỏng, giá trị sử dụng, phải đổ bỏ vừa lãng phí công sức người nuôi trồng, vừa làm ô nhiễm mơi trường Nói cách khác, việc áp dụng cơng nghệ sau thu hoạch vừa góp phần làm giảm tượng “mất mùa nhà” vừa tạo sở để xây dựng công nghiệp chế biến nông sản, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao Trong bối cảnh đó, cơng nghệ sau thu hoạch đóng vai trò quan trọng việc phát triển nông nghiệp bền vững Một hệ thống công nghệ sau thu hoạch đại, đủ mạnh, phù hợp với trình độ sản xuất nơng nghiệp thời điểm phát triển đồng “cửa mở”, khâu đột phá ngành sản xuất nơng nghiệp chuyển dịch từ q trình tự cung, tự cấp sang nơng nghiệp sản xuất hàng hóa hàng hóa tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, có sức cạnh tranh cao, có hiệu phát triển bền vững Quá trình áp dụng công nghệ sau thu hoạch vùng nông thôn, hợp tác xã nơng nghiệp, với tính chất công nghiệp công nghệ thúc đẩy khu vực nơng thơn nói chung hợp tác xã nơng nghiệp nói riêng phát triển cách ổn định theo hướng công nghiệp, tiến phồn vinh Thứ năm, cơng nghệ sau thu hoạch góp phần, tạo thêm công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Giảm tổn thất sau thu hoạch nhờ áp dụng công nghệ phù hợp làm tăng sản lượng nông sản mức tương ứng làm tăng thêm nguồn nguyên liệu có chất lượng cho lĩnh vực chế biến khiến cho việc mở mang, phát triển ngành ngày có sở hơn, đáp ứng yêu cầu khuyến khích phát triển ngành nơng nghiệp mà tạo nhiều việc làm cho người dân, người dân nông thôn Hơn nữa, việc gia tăng sản lượng thu hoạch mà khơng phí thêm q trình ni, trồng làm cho thu nhập người nông dân xã hội tăng thêm đáng kể Thực tế chứng tỏ nước có nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn với hệ thống sau thu hoạch phát triển, cơng nghiệp hóa đại hóa khẳng định ưu vượt trội sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường xuất nông sản giới Mặt khác, với nhịp độ tăng trưởng kinh tế, sức mua người dân nâng cao, thị trường nước ngày mở rộng Nhu cầu tiêu dùng hàng nông sản, loại lương thực, thực phẩm có chất lượng cao, đa dạng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng ngừng tăng lên Đây nhu cầu thách thức to lớn tồn ngành nơng nghiệp nói chung lĩnh vực cơng nghệ sau thu hoạch nói riêng, bối cảnh hội nhậpngày sâu rộng vào kin tế giới trình tái cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng sản xuất bền vững Ứng dụng công nghệ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch HTX nông nghiệp 2.1 Tổn thất sau thu hoạch số nơng sản Nhìn chung, tổn thất sau thu hoạch tất loại nông sản Việt Nam lương thực (bao gồm lúa, ngô, đậu, lạc, ), rau, quả, thủy sản, cao ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm sở hạ tầng, việc áp dụng công nghệ sau thu hoạch hạn chế 2.1.1 Đối với lương thực - Tổn thất sau thu hoạch lúa: Tổn thất sau thu hoạch lúa khoảng 13,7%-15,0% tùy theo vùng thời vụ Khu vực phía Bắc có tổn thất sau thu hoạch thấp tỉnh phía Nam Đồng sơng Cửu Long có mức tổn thất sau thu hoạch vào khoảng 13,7% (tương đương với khoảng 3,0 triệu hay khoảng 760 triệu USD năm, riêng khâu sấy vào khoảng 970.000 tấn, tương đương với khoảng 233 triệu USD Trong đó: + Tổn thất khâu cắt gom từ 1,5% - 2% (trong vụ đông-xuân) đến 3,5% 4% (đối với lúa hè-thu) Đối với vụ hè-thu tổn thất khâu cao thời gian thu hoạch thường gặp mưa, bão, lũ lụt + Tổn thất khâu suốt lúa khoảng 0,8%-1% vụ đông-xuân 1,8% 2% vụ hè-thu Nhất suốt lúa vào ngày có mưa, lúa bị ướt theo rơm nhiều hạt chưa rụng khỏi suốt rơi vãi trình vận chuyển lúa lên máy suốt + Tổn thất khâu phơi, sấy khoảng 0,5% - 7% (trong vụ đông-xuân) 1,2% - 1,4% (trong vụ hè-thu) + Tổn thất vận chuyển vào khoảng 1,0% + Tổn thất khâu bảo quản khoảng 1,9% - 2% vụ đông-xuân hè-thu chuột, côn trùng, sâu mọt sử dụng loại kho thô sơ, không quy cách + Tổn thất khâu xay xát khoảng 7% - 12%, sử dụng loại máy xay lưu động, máy xay công suất nhỏ xay, xát không độ ẩm hạt thóc, chủ yếu hạt gạo bị gãy nhiều, tỷ lệ gạo nguyên thấp Đối với loại máy xay đại máy xay có quy mơ cơng suất lớn tổn thất công đoạn thường dao động khoảng 2,2-3,0% Các loại thóc làm khơ không yêu cầu cho tỷ lệ gạo nguyên thấp, tỷ lệ tổn hao cao hạt thóc bị rạn, gẫy từ khâu làm khô Tuy nhiên, tính tổn thất chất lượng tổn thất sau thu hoạch lúa, gạo lên đến 28% - Tổn thất sau thu hoạch ngơ: Hiện chưa có nghiên cứu sâu tổn thất sau thu hoạch ngô Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu sơ cho thấy tổn thất sau thu hoạch ngô đánh giá vào khoảng 15-18% Cá biệt số địa phương Hòa Bỉnh, tổn thất sau thu hoạch ngô khu vực người thiểu số vào khoảng 18-41%, bình quân 25% (Nguyễn Năng Nhượng - Viện nghiên cứu Ngơ) Trong đó, khâu thu hoạch khoảng 2,0-3,0%; tẽ hạt khoảng 3,0-5,0%; làm khô 3,0-6,0%, đặc biệt phơi ngô sân xi măng trời nắng to làm tăng tổn thất hạt bị rạn nứt nhiệt độ cao; vận chuyển: 2,0%, bảo quản: 5,0-10,0%; chế biến: 2,2-4,0% Do vậy, cần có nghiên cứu kỹ lưỡng thực trạng tổn thất sau thu hoạch loại nông sản Tổn thất sau thu hoạch ngơ cao nhiều ngơ loại hạt có phơi lớn, lại chứa nhiều lipit nên khó bảo quản dài ngày Tổn thất sau thời gian bảo quản tháng thường cao tượng hút ẩm phôi hạt tạo môi trường tốt cho phát triển loại trùng sâu, mọt, Ngồi tổn thất sau thu hoạch chất lượng ngô đáng kể nấm mốc phát triển phát sinh chất độc hại aflatoxin, thu hoạch gặp mưa, lại không làm khô kịp thời Nếu tính bình qn tỷ lệ thất sau thu hoạch ngơ chiếm 15% riêng Sơn La năm khoảng 60 tỷ đồng - Tổn thất sau thu hoạch sắn khoai lang: Chưa có nghiên cứu hồn thiện vấn đề này, ước tính tổn thất sau thu hoạch sắn vào khoảng 20-25% với khoai lang 18-22% - Tổn thất sau thu hoạch đối đậu đỗ, lạc: Tổn thất khâu thu hoạch đậu tương vào khoảng 1,4-4,1% với lạc 5,5-9,5% Tổn thất khâu tách hạt, phơi sấy (làm khô) vào khoảng 2,4-6,9% đậu tương 2,0-4,0% lạc Đối với khâu bảo quản tổn thất đậu tương lạc 2,0-3,0% 1,02,0%; nhiên việc bảo quản hộ gia đình tổn thất khâu thường cao 2-4 lần bình quân chung 2.1.2 Đối với rau, quả: Cho đến chưa có nghiên cứu đáng tin cậy tổn thất sau thu hoạch loại rau, củ, Mặc dù vậy, thơng tin ước tính tổn thất sau thu hoạch loại rau ăn củ vào khoảng 10-20%; với loại rau ăn khoảng 30% loại vào khoảng 25% Trong tổn thất nước q trình sơ chế, bảo quản, tiêu thụ, chiếm 75-85%, lại tổn thất chất khơ q trình hơ hấp rau, 2.1.3 Đối với thủy sản: Hiện chưa có nghiên cứu đáng tin cậy tổn thất sau thu hoạch ngành thủy sản, nói tổn thất hầu hết diễn chủ yếu trình khai thác, đánh bắt hải sản công nghệ thiết bị bảo quản chưa phù hợp với hoạt động khai thác dài ngày biển Trong số nghề có tổn thất sau thu hoach cao là: nghề lưới kéo có tỷ lệ tổn thất cao (35-48%), câu vàng (23,0%), lưới rê (22,8%) lưới vây (17,7%) Đối với khu vực ni trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ tổn thất sau thu hoạch thường Ước tính tổn thất sau thu hoạch lĩnh vực thủy sản vào khoảng 25-30%, tương đương với khoảng 350-500 ngàn tấn/năm 2.1.4 Đối với cà phê: Tổn thất sau thu hoạch cà phê đánh giá vào khoảng 14-15% tùy theo mức độ đầu tư sở hạ tầng Tổn thất loại nông sản chủ yếu xảy khâu thu hái, sơ chế làm khơ Việc thu hái khơng độ chín quả, tách vỏ phương pháp khô, làm dập vỏ trước phơi, phơi sân đất, nguyên nhân dẫn đến tổn thất sau thu hoạch cà phê tăng cao Ngoài cà phê bị tổn thất làm khơ khơng đúng, hạt dễ bị nhiễm nấm mốc độc, tạo ochratoxin làm chất lượng hạt giảm, nhiều sử dụng 2.1.5 Đối với số loại công nghiệp khác: Tổn thất sau thu hoạch hạt tiêu, hạt điều vào khoảng 9,0-10%, chủ yếu xảy khâu thu hái làm khô Tổn thất sau thu hoạch cao su khoảng 5,0-7,0%, chủ yếu khâu thu hoạch vận chuyển 2.2 Một số công nghệ sau thu hoạch chủ yếu 2.2.1 Công nghệ cận thu hoạch Đối với nhiều loại nông sản, đối các quả, củ, người ta thường sử dụng số loại hóa chất, chế phẩm GA3, α-NAA, Kiviva, Kivica, làm cho trái chậm chín nhằm kéo dài thời gian thu hoạch quả, qua kéo dài thời gian tiêu thụ, giảm khả mọc mầm bảo quản (đối với khoai tây, khoai lang, khoai môn, ), qua làm tăng suất, chất lượng giảm đáng kể tổn thất sau thu hoạch loại nông sản Các kết nghiên cứu cho thấy áp dụng chế phẩm Kiviva chế phẩm dùng cho vải, nhãn, có khả làm tăng suất đến 15%, tăng chất lượng (kích thước tăng, mã đẹp, giảm tỷ lệ nứt vỡ) làm cho q trình chín chậm 12-15 ngày Kivica làm tăng chất lượng làm chậm trình chín cam, quýt tới 45 ngày Chế phẩm Kiviana dùng cho dứa Cayene, giúp tăng suất tới 10% làm chậm q trình chín tới 20 ngày Riêng với mận Tam hoa, chế phẩm CCM giúp giảm lượng rụng làm chậm q trình chín tới 20 ngày Đối với khoai tây, trước thu hoạch - tuần, phun hỗn hợp dung dịch MH 0,2% VBC 0,2% vào ruộng khoai tây lúc buổi sáng sớm chiều muộn, phun ướt cây, với lượng phun khoảng 30 lít/sào Bắc làm khoai tây bảo quản chậm mọc mầm 30-40 ngày so với bình thường 2.2.2 Công nghệ thu hoạch - Thu hoạch độ chín nơng sản: Xác định độ già thu hái nông sản để thu hoạch kỹ thuật khơng phức tạp, có hiệu cao giảm tổn thất sau thu hoạch nâng cao chất lượng nông sản Nông sản thu hoạch chưa đủ độ chín thu hái mặt làm giảm khối lượng dẫn đến giảm suất, sản lượng, mặt khác làm tăng tổn thất sau thu hoạch khối lượng chất lượng, đồng thời giảm khả bảo quản, chế biến nông sản (quả, củ, ) chưa phát triển đầy đủ Thu hoạch lẫn loại nơng sản chín với nơng sản chưa đủ độ chín thu hái làm cho việc sơ chế, phân loại bảo quản khó khăn khơng đạt yêu cầu đề Đương nhiên với cách thu hái khó áp dụng có hiệu công nghệ chế biến - Công nghệ thu hái, vận chuyển giới: Đối với nông nghiệp cơng nghệ sau thu hoạch đại cơng nghệ thu hoạch giới hóa tiêu chí quan trọng Sử dụng máy thu hoạch từ cải tiến, quy mô nhỏ đến loại máy móc đại, kỹ thuật tiên tiến để thu hoạch độ chín nơng sản, tránh điều kiện không thuận lợi thời tiết thu hoạch, đồng thời giảm tổn thất nông sản bị lẫn phụ phẩm rơm, rạ, vỏ quả,… Đối với lúa nói riêng lương thực nói chung thu hoạch thiết bị giới cải tiến, quy mô nhỏ làm giảm tổn thất từ khoảng 2,5-3,2% xuống 1,3-2,9% so với thu hoạch thủ công - Công nghệ sơ chế, phân loại: Hầu tất loại nông sản sau thu hoạch phải qua khâu phân loại, sơ chế, dù chúng có sử dụng cho mục đích Nếu không ý áp dụng công nghệ phù hợp giai đoạn đương nhiên hiệu công nghệ giai đoạn sau không cao khả giảm tổn thất sau thu hoạch thấp Đối với loại lương thực công nghệ tách hạt khỏi cây, vỏ quả, bắp, sau phân loại theo kích thước hình hạt, theo độ chín độ hồn hảo, theo khối lượng hạt, mức độ khác tùy thuộc vào mục đích sử dụng Ví dụ hạt thóc việc tách chúng khỏi rơm cách hồn hảo (độ sót thấp nhất) yêu cầu công nghệ cần cố gắng vươn tới Tiếp đó, sử dụng cơng nghệ tách theo khối lượng hạt (quạt gió) để phân tách hạt chưa thục (lép, lửng, ) Phân loại hạt thóc theo kích thước hình hạt sau thu hoạch xong việc làm cần thiết đỡ tốn chi phí, tiếc cơng nghệ lại thực nhà máy xay xát (bằng loại sàng phân loại) nên vừa có chi phí cao, lại vừa khơng có tác dụng bảo quản, bảo quản rời, bảo quản kho xylo, Đối với rau, quả, thủy sản loại nông sản khác việc sơ chế thường tách phần không đủ tiêu chuẩn khỏi sản phẩm Có nhiều cơng nghệ khác sử dụng để loại bỏ tạp chất, vi sinh vật phá hoại tồn dư khơng mong muốn có nông sản Các công nghệ sơ chế đa dạng phụ thuộc chủ yếu vào loại nông sản mục đích sử dụng Đối với rau, quả, cơng nghệ rửa, xử lý nước nóng, nước lạnh, xử lý hóa chất, thường áp dụng giai đoạn Với nhóm sản phẩm người ta thường sử dụng công nghệ phân loại theo độ thành thục ngun liệu, giống kích thước nơng sản Đôi công nghệ phân loại theo màu sắc áp dụng Trong vài trường hợp, công nghệ lên men áp dụng giai đoạn (ví dụ trường hợp cacao) - Cơng nghệ làm khô: Công nghệ làm khô đặc biệt quan trọng nhóm nơng sản làm lương thực số loại nông sản khác chúng sử dụng để chế biến thành đồ khô măng khô, cá khơ, Nhóm cơng nghệ có mục tiêu lảm giảm hàm ẩm nông sản đến độ ẩm cân bằng, độ ẩm bảo quản độ ẩm chế biến Do vậy, chúng bao gồm phương pháp làm khô làm khô ánh nắng mặt trời, phương pháp sấy, sấy lạnh, sấy thăng hoa, sấy nhiệt độ thấp, thiết bị làm khô loại sân phơi, giàn phơi, thiết bị sấy, 2.2.3 Công nghệ bảo quản 2.2.3.1 Công nghệ bảo quản lương thực, đậu đỗ - Cơng nghệ bảo quản đóng bao: Các loại hạt lương thực bảo quản cách đóng bao làm loại vật liệu khác nhau, xếp kho kiểu kín hở Đây cơng nghệ bảo quản lâu đời nhất, thích hợp với quy mơ, có giá thành cao, tổn thất bảo quản thường không nhỏ - Công nghệ bảo quản khí cải biến (MAP): Rất nhiều loại lương thực thóc, ngơ (nhất thóc, ngô giống), đậu đỗ, lạc, gạo, bảo quản phương pháp (cơng nghệ) khí hậu cải biến Các loại nông sản thường bảo quản cách để kho, chum, vại, bao bì bảo quản, kín Việc hơ hấp q trình bảo quản khiến cho thành phần khí nơi bảo quản thay đổi (MAP tự sinh), khí khu vực bảo quản điều khiển (MAP nhân tạo) để tỷ lệ khí CO2 cao lên, khí O2 giảm xuống khiến cho cường độ hô hấp hạt giảm trình bảo quản vậy, thời gian bảo quản tăng lên, tổn thất bảo quản giảm xuống hao hụt vật chất khô thông qua hô hấp hạt giảm Đối với gạo, gạo dự trữ quốc gia hay áp dụng phương pháp bảo quản này, từ đầu người ta sử dụng khí quyền bảo quản có thành phần theo mong muốn cách thay khí thơng thường khu vực bảo quản loại khí quyền có tỷ lệ theo nhu cầu bảo quản (phần nhiều có tỷ lệ khí nitơ cao) - Công nghệ bảo quản rời: Đây công nghệ bảo quản lương thực có từ lâu Các hạt lương thực thóc, ngơ, bảo quản cách đổ rời loại kho thiết kế riêng nhằm hạn chế ảnh hưởng môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, ) 10 chuyển thủy sản tươi sống xa Phương pháp phù hợp áp dụng nhiều để vận chuyển tôm, cá kèo,… từ tỉnh Đông Nam phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Hà Nội tỉnh phía Bắc 2.3.3.3 Chế biến - Công nghệ enzyme áp dụng rộng rãi chế biến nhiều loại thủy sản khác Sử dụng enzyme phân giải protit (proteaza) chế biến nước mắm làm rút ngắn thời gian thủy phân, tạo sản phẩm nhanh phương pháp truyền thống Gần đây, người ta kết hợp với số chế phẩm vi sinh vật để đẩy mạnh q trình tạo este thơm cơng nghệ chế biến nước mắm enzyme để tăng hương vị loại sản phẩm Sử dụng enzyme phân giải protit kết hợp với chế phẩm vi sinh vật sinh lactic ứng dụng để sản xuất sản phẩm thủy sản ăn không trùng, sản phẩm muối chua tôm chua, mắm chua, - Công nghệ surimi ứng dụng để sản xuất nguyên liệu cho sản phẩm thủy sản mô từ nguyên liệu giá trị, từ phụ phẩm chế biến thủy sản từ thủy sản nước ngọt, - Các công nghệ sấy sấy chân không, sấy thăng hoa, sấy hồng ngoại, áp dụng để sản xuất, chế biến sản phẩm khô - Kỹ thuật (công nghệ) áp suất cao (HPP) nghiên cứu áp dụng bảo quản, chế biến thủy sản nhằm nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm chế biến Cũng chế biến rau, củ, quả, công nghệ chế biến thủy sản phát triển nhanh da dạng Các công nghệ công nghệ cải tiến bao phủ hầu hết loại hình sản phẩm chế biến lĩnh vực 2.3.4 Đối với số loại nơng sản khác Thu hoạch chè gần có thay đổi công nghệ đáng kể Các loại máy thu hái chè triển khai, áp dụng nhiều vùng trồng chè tập trung Lâm Đồng, Phú Thọ hay Yên Bái, Thái Nguyên làm thay đổi đáng kể chất lượng che búp, giảm đáng kể tình trạng thu hái chè khơng chất lượng tổn thất sau thu hoạch sản phẩm chè Búp chè thu hoạch máy có độ đồng cao, dễ chế biến để đạt sản phẩm có chất lượng cao Cơng nghệ chế biến số loại chè chè Olong, chè Gunpowder, chè đặc sản chè Phổ Nhĩ, chè Tà Xùa, triển khai nghiên cứu áp dụng rộng rãi, tạo đa dạng sản phẩm chè Công nghệ chế biến hạt tiêu nghiên cứu áp dụng khuôn khổ “Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực cơng nghiệp chế biến đến năm 2020” có thành công định việc chế biến từ nguyên liệu hạt tiêu Việt Nam (tiêu đen) thành sản phẩm hạt tiêu trắng có giá trị cao hơn, phù hợp với thị hiếu thị trường nước phát triển châu Âu, Hoa Kỳ, Kết Dự án sản xuất thử nghiệm “Hồn thiện cơng nghệ, thiết kế chế tạo máy tự động tách vỏ hạt điều máy bóc vỏ lụa hạt nhân điều dây chuyền chế biến điều xuất khẩu” mã số KC.07.DA13/06-10 tạo bước chuyển biến lớn công nghệ chế biến điều nhân xuất Công nghệ, thiết bị tạo từ dự án sản xuất thử nghiệm tạo điều kiện để ngành chế biến điều chủ động sản xuất, không phụ thuộc vào nguồn lao động thủ công ngày khan hiếm, bị động, đồng thời nâng cao chất lượng độ đồng sản phẩm Áp dụng công nghệ này, doanh 21 nghiệp chế biến điều có nhiều hội chủ động sản xuất, mở rộng thị trường đáp ứng đơn hàng lớn 2.3.5 Tồn nguyên nhân Có thể nói thời gian vừa qua cơng nghệ sau thu hoạch có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, phát triển khơng diễn đồng phạm vi không gian lẫn lĩnh vực sản xuất nông sản Điều đáng nói việc áp dụng cơng nghệ chậm so kỳ vọng quan phủ sống Một số tồn nguyên nhân sau: Một là, nhận thức nhiều quan trung ương cấp quyền địa phương lĩnh vực sau thu hoạch chưa đúng, chưa đầy đủ Nội dung mơ hình phát triển chưa tổng kết, làm rõ Nhiều chủ trương, sách lớn Đảng, Nhà nước chưa chậm cụ thể hóa, thực tế khơng triển khai thực tốt đồng Một số chế, sách chưa phù hợp chậm điều chỉnh, sửa đổi, sách đất đai, tín dụng, khoa học công nghệ, thị trường Hai là, lực, hiệu lực hệ thống quản lý nhà nước lĩnh vực sau thu hoạch nói chung nhiều hạn chế Công tác quy hoạch phát triển ngành từ trung ương đến địa phương chưa quan tâm mức, chất lượng kế hoạch thấp, chưa phù hợp với yêu cầu thị trường Năng lực quản lý lĩnh vực sau thu hoạch đội ngũ cán bộ, cơng chức nhiều hạn chế bất cập Cho đến chưa có nghiên cứu tổn thất sau thu hoạch thủy sản, rau, quả, số liệu tổn thất sau thu hoạch lĩnh vực ước đốn, thiếu sở khoa học Cần thiết phải có dự án điều tra tổn thất sau thu hoạch toàn quốc Ba là, phát triển thiếu quy hoạch lĩnh vực sau thu hoạch nói chung nhiều năm qua phạm vi nước không phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu sản phẩm yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao Trong phạm vi ngành, mối quan hệ sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ lỏng lẻo, tự phát, thiếu liên kết hữu khâu trình tái sản xuất Hiện tại, việc triển khai máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa thu kết khả quan Tuy nhiên, việc tuyển chọn giống lúa điều kiện canh tác phù hợp cho việc sử dụng loại máy chưa có nên có biến động thời tiết, lúa đổ nhiều, ruộng ngập nước việc ứng dụng máy khó khăn Cũng vậy, việc áp dụng công nghệ cận thu hoạch thường không ý mức sản xuất, khơng có mối liên kết rõ ràng với việc ứng dụng công nghệ công đoạn sau nên không mang lại hiệu ứng dụng Bốn là, hệ thống đào tạo công nghệ quản lý công nghệ sau thu hoạch, kể bậc đại học sau đại học chưa trọng mức Chất lượng hoạt động khuyến nông, tuyến huyện, xã chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hệ thống nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ nhiều bất cập, vừa yếu, vừa chưa khai thác hết lực Năm là, hệ thống sách chưa đồng Các văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực sau thu hoạch thiếu, chưa cụ thể, lạc hậu so với thực tế Thiếu phân công, phân cấp rõ ràng trách nhiệm quyền hạn bộ, ngành bộ, ngành với địa phương Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực sau thu hoạch chậm kiện toàn, cấp địa phương (tỉnh, huyện) 22 Sáu là, cấu vốn đầu tư bất hợp lý: Đầu tư vào lĩnh vực sau thu hoạch mức thấp so với công đoạn trước thu hoạch Đầu tư hoạt động nghiên cứu triển khai vừa hạn hẹp lại vừa tản mạn, thiếu trọng tâm, trọng điểm, hiệu Kinh phí cho hoạt động khuyến nông, khuyến công chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt cho công tác Bảy là, phần đông nông dân doanh nghiệp nơng nghiệp nghèo, thiếu vốn đầu tư, chế, sách thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế khác, thành phần kinh tế tư nhân vốn nước chậm cụ thể hóa, chưa thực phù hợp Tám là, sản xuất nơng nghiệp manh mún, nơng nghiệp hàng hóa chưa thực phát triển Sự liên kết sản xuất nông dân tổ chức sản xuất nơng nghiệp khác thiếu yếu Hầu chưa có mơ hình liên kết sản xuất đồng bộ, phù hợp có hiệu tất lĩnh vực sản xuất nông sản nói chung hình thức liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ Nói cách khác liên kết dọc liên kết ngang sản xuất nông nghiệp thiếu yếu nên việc triển khai ứng dụng cơng nghệ sau thu hoạch nói riêng tiến sản xuất nơng nghiệp nói chung hạn chế Chín là, sở hạ tầng nông thôn, hệ thống đường giao thông có phát triển, yếu thiếu Hạ tầng kỹ thuật, trang, thiết bị sở nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, phòng thí nghiệm,… thiếu, chắp vá, hiệu suất sử dụng thấp Hạ tầng thương mại, lưu thơng hàng hóa, hệ thống kho, cảng, thiếu đồng 2.4 Ứng dụng cơng nghệ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch hợp tác xã nông nghiệp - Trong sản xuất loại lương thực: Việc ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến phù hợp nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch lúa, ngô,… đạt nhiều thành công, việc ứng dụng máy thu hoạch Số lượng máy gặt đập liên hợp diện tích lúa thu hoạch loại máy tăng lên nhanh chóng Các hợp tác xã nơng nghiệp yếu tố góp phần vào thành công Các hợp tác xã nông nghiệp, khu vực tỉnh phía Bắc thường có vai trò gần chủ đạo việc hướng dẫn người dân sử dụng giống, kỹ thuật canh tác, cho việc sử dụng máy thu hoạch thuận tiện Các hợp tác xã, phần nhiều khu vực tỉnh phía Nam đóng góp phần đáng kể việc đưa công nghệ làm khô, sấy lúa vào thực tế sản xuất Các hợp tác xã nông nghiệp thường điểm trình diễn loại máy móc, thiết bị mơ hình áp dụng cơng nghệ sau thu hoạch vào sản xuất Thông qua mô hình trình diễn này, việc áp dụng cơng nghệ sau thu hoạch nhanh chóng nhân rộng người dân thấy lợi ích trực tiếp cơng nghệ thiết bị tiến Công nghệ enzyme chế biến lương thực, đặc biệt chế biến tinh bột sắn, sản xuất mạch nha áp dụng mạnh mẽ quy mô hộ quy mô hợp tác xã số địa phương nước Các enzyme dịch hóa, đường hóa có nguồn gốc nước ứng dụng rộng rãi việc chuyển hóa tinh bột thành đường nha phục vụ cơng nghiệp bánh kẹo xuất Việc ứng dụng công nghệ tạo nên hiệu cao, giảm giá thành sản xuất, chế biến sản phẩm Điển hình cho việc ứng dụng công nghệ Hợp tác xã Minh Dương (Hoài Đức, Hà Nội) số hợp tác xã khác Thừa Thiên- Huế Hiện Hợp tác xã Minh Dương chuyển thành công ty Cổ phần Minh Dương 23 Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy sản xuất lúa loại lương thực khác, thời gian trước đây, tương lai gần, nhiều công nghệ sau thu hoạch thuộc công đoạn bảo quản chế biến khó áp dụng trông mong áp dụng quy mô hợp tác xã nông nghiệp - Trong sản xuất rau, củ, quả: Lĩnh vực sản xuất kinh doanh rau, củ, có phát triển vượt bậc cơng nghệ sau thu hoạch thời gian qua, trình bày phần Việc ứng dụng cơng nghệ sau thu hoạch có tham gia nỗ lực khu vực hộ gia đình lẫn hợp tác xã nông nghiệp Điều ngày trở lên phổ biến sản xuất rau, sản xuất rau an toàn, rau rau hữu việc ứng dụng công nghệ thu hái, phân loại, sơ chế bảo quản tạm thời trình tiêu thụ nhu cầu tự thân sản xuất Hơn nữa, để sản xuất, kinh doanh sản phẩm rau, củ, có chất lượng cao cho thị trường nước xuất cần có liên kết chặt chẽ thành phần cơng đoạn sản xuất nên vai trò hợp tác xã nông nghiệp doanh nghiệp việc ứng dụng công nghiệp sau thu hoạch ngày coi trọng Các công nghệ quan tâm, ứng dụng nhiều công nghệ xử lý trước, sau thu hoạch, công nghệ thu hái, phân loại công nghệ bảo quản nhằm mục tiêu kéo dài thời gian bảo quản để tiêu thụ Trong năm 2013-2014 công nghệ CAS nhiều hợp tác xã nông nghiệp Bắc Giang, Hải Dương, quan tâm kỳ vọng vào việc kéo dài thời gian bảo quản mở rộng thị trường tiêu thụ loại sản phẩm khó tính này, song có lẽ quy mơ cơng nghệ q nhỏ, chi phí đầu tư hoạt động công nghệ cao mức có lẽ vượt lực hợp tác xã nơng nghiệp, chí liên minh số hợp tác xã nông nghiệp nên thông tin việc ứng dụng công nghệ CAS không sơi động khơng muốn nói chìm hẳn đại dương thông tin Công nghệ chế biến sản phẩm muối chua, sản phẩm khô, ứng dụng nhiều hợp tác xã ứng dụng, song việc ứng dụng mang tính tự phát Cũng sản xuất lương thực, hợp tác xã sản xuất rau, củ, thường nơi xây dựng mơ hình trình diễn áp dụng công nghệ sau thu hoạch đơn vị nghiên cứu Điều đáng nói nhiều hợp tác xã, hợp tác xã rau phía Bắc, việc trình diễn mơ hình ứng dụng cơng nghệ sau thu hoạch khơng phục vụ việc trình diễn nhân rộng khả ứng dụng công nghệ nữa, mà nhiều nơi, nhiều hợp tác xã biến việc thành nơi giải ngân cho khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước, thu hút kinh phí phục vụ hoạt động hợp tác xã địa ứng dụng (phải có) để đề tài, dự án nghiên cứu lĩnh vực dễ dàng nghiệm thu - Trong sản xuất, chế biến thủy sản: Công nghệ enzyme, công nghệ vi sinh ứng dụng nhiều sản xuất nước mắm, sản phẩm muối chua, Công nghệ bảo quản MAP, cơng nghệ ngủ đơng có thời điểm hợp tác xã doanh nghiệp phía Nam ứng dụng rộng rãi việc vận chuyển cá kèo, tôm (kể tôm, cá giống), tỉnh phái Bắc Công nghệ CAS bảo quản cá ngừ thử nghiệm số hợp tác xã Bình Định, Phú n, song khó áp dụng rộng rãi Hiện tại, cơng nghệ câu cá ngừ đại dương Nhật Bản chuyển giao cho số tổ hợp tác Bình Định nhằm đưa cá ngừ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thu số thành công bước đầu, xu hướng mở rộng 24 Thực tế sản xuất thời gian qua cho thấy việc ứng dụng cơng nghệ sau thu hoạch có bước tiến rõ rệt đem lại hiệu thiết thực cho người nông dân, cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông sản cho xã hội, giảm đáng kể tổn thất sau thu hoạch nhiều loại nông sản thiết yếu, song vai trò hợp tác xã nơng nghiệp mờ nhạt, chưa thực sự đáp ứng kỳ vọng việc ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản Việt Nam Định hướng nhà nước ứng dụng công nghệ sau thu hoạch HTX nông nghiệp Trong thời gian qua, từ đầu năm 2000 kỷ trước đến nay, lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch nhận nhiều quan tâm cấp, ngành Từ năm 2004-2005, với hỗ trợ Đan Mạch (thông qua DANIDA), Hợp phần xử lý sau thu hoạch triển khai hoạt động liên quan đến lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch lúa, ngô, đậu tương lạc Qua xây dựng trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành Chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúa, ngô, đậu tương lạc đến năm 2020 Năm 2009 Chính phủ ban hành Nghị 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 Về chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nơng sản, thủy sản, xác định chế sách hỗ trợ phát triển cơng nghệ sau thu hoạch nông sản thủy sản Triển khai Nghị này, Thủ tướng Chính phủ liên tục ban hành Quyết định 63/2010/QĐ-TTg, Quyết định 65/2011/QĐ-TTg Quyết định 68/2013/QĐ-TTg nhằm cụ thể hóa sách hỗ trợ phát triển lĩnh vực sau thu hoạch nông sản, thủy sản mở rộng số sản phẩm khác Có thể nói định hướng ban đầu, cho việc phát triển công nghệ sau thu hoạch Việt Nam 3.1 Định hướng chung 3.1.1 Mục tiêu Thực đồng giải pháp nhằm hạn chế tối đa tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu sản xuất, ổn định đời sống, thu nhập nông dân chủ động ứng phó với diễn biến thị trường nông sản chủ yếu, trước mắt lương thực (lúa, ngô), cà phê, rau thủy sản - Đối với lúa gạo: giảm mức tổn thất từ 11 – 13% xuống – 6% vào năm 2020 - Đối với ngô: giảm mức tổn thất từ 13 – 15% xuống – 9% vào năm 2020 Hạn chế tối đa mức độ nhiễm độc tố aflatoxin, cải thiện giá bán thương phẩm khoảng 10% - Đối với cà phê: hạn chế tối đa mức độ nhiễm độc tố achrotoxin A, cải thiện giá bán cà phê nhân khoảng 10% - Đối với thủy sản, rau quả: giảm mức độ tổn thất (cả số lượng chất lượng) từ 20% xuống 10% vào năm 2020 3.1.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch - Đối với lương thực, chủ yếu lúa, ngơ: tập trung vào khâu có mức tổn thất lớn, tăng nhanh tỷ lệ giới hóa, kết hợp với việc ứng dụng kỹ thuật bảo quản tiên tiến: + Nghiên cứu chuyển giao vào sản xuất giống lúa có suất, chất lượng bị rơi rụng trình thu hoạch Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân 25 hỗ trợ 100% tiền giống lúa, ngô áp dụng thử nghiệm lần đầu giống tiến kỹ thuật có suất, chất lượng cao tỷ lệ rơi rụng thấp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xác định chủng loại quy mô áp dụng; + Áp dụng giới hóa khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc, bảo vệ thực vật, hạn chế đến mức thấp lượng thóc giống đơn vị diện tích gieo trồng thiệt hại sâu bệnh; + Thực thu hoạch lúa máy đạt 50% vào năm 2020, khu vực đồng sơng Cửu Long đạt 80%, chủ yếu sử dụng máy gặt đập liên hợp có tính kỹ thuật cao, mức độ gặt sót 1,5%; + Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển loại máy sấy, phù hợp với quy mơ, trình độ sản xuất, đảm bảo từ năm 2015 trở lực sấy lúa nước đạt 10 triệu tấn/năm Chú trọng việc đầu tư hệ thống sấy tiên tiến, gắn với sở xay xát, dự trữ lương thực lớn; + Chủ động làm khô ngô, vào mùa mưa, hạn chế tối đa tổn thất chất lượng nhiễm aflatoxin; + Chuyển giao mẫu hình kho bảo quản lúa, ngơ quy mơ hộ gia đình theo hướng tiện ích, an tồn Xây dựng nâng cấp hệ thống kho chứa thóc gạo với tổng tích lượng triệu có cơng nghệ tiên tiến (trong xây dựng 2,8 triệu tấn), kết hợp dịch vụ sấy, làm để thu mua thóc ướt cho dân vào mùa mưa lũ Cơ giới hóa kho đạt 80%, với 20% tự động hóa, nâng cao suất lao động kiểm sốt thơng số kỹ thuật q trình bảo quản; + Cải thiện chất lượng chế biến gạo thành phẩm, phổ biến áp dụng quy trình thiết bị xay xát, đánh bóng, tuyển chọn gạo hiệu suất cao Phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ hạt trắng bạc không lớn 4%, hạt hư hỏng không 0,2% Tăng tỷ lệ gạo 5% xuất đạt mức 60% vào năm 2015 đạt 70% vào năm 2020 - Đối với thủy sản: + Xây dựng ao nuôi trồng thủy sản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hạn chế rủi ro tác động môi trường (thời tiết, dịch bệnh); trang bị thiết bị tiên tiến sở sản xuất giống nuôi trồng thủy sản thương mại; + Trang bị tủ cấp đông tàu để cung cấp nước đá bảo quản sản phẩm thông qua việc ngưng tụ nước biển; ứng dụng hầm bảo quản sản phẩm xốp thổi thay cho xốp ghép, thay túi nilon muối đá trực tiếp khay tàu khai thác Cải tiến công nghệ bảo quản đơng cho nhóm thương phẩm có giá trị cao, công nghệ bảo quản sản phẩm tươi sống phương pháp sục oxy cho ngủ đông Xây dựng hệ thống kho ngoại quan (kể nước ngoài), phục vụ cho xuất - Đối với cà phê, rau số nông sản khác (cà phê, chè, hồ tiêu, hạt điều): + Vận động khuyến khích người dân khơng thu hái cà phê xanh; ứng dụng máy thu hái cà phê cà phê chè (arabica) Ứng dụng công nghệ tiên tiến, xử lý cận thu hoạch rau chất điều hòa sinh trưởng, kéo dài thời gian thu hoạch; cải tiến phương tiện, dụng cụ thu hái đảm bảo chất lượng nguyên liệu trước thu hoạch; + Hỗ trợ người dân doanh nghiệp đầu tư sân phơi kỹ thuật máy sấy tiên tiến, hạn chế tối đa nhiễm achrotoxin A cà phê, hạt điều hồ tiêu; 26 + Khuyến khích sở áp dụng phương pháp chế biến ướt nhằm gia tăng giá trị sản phẩm giảm tổn thất chất lượng, đồng thời có sách hỗ trợ sở việc xử lý ô nhiễm môi trường; cải thiện điều kiện chế biến theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hạt điều, hồ tiêu, chè, rau quả; + Xây dựng hệ thống kho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để tạm trữ cà phê, kho ngoại quan rau quả; thực bảo quản rau tươi chỗ theo hướng bọc màng bán thấm (coating); ứng dụng công nghệ chiếu xạ, tiệt trùng nước nóng số loại rau tươi xuất Đầu tư phát triển hệ thống sơ chế rau (Packing House) chợ đầu mối - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vay vốn từ tổ chức tín dụng với mức vốn vay 100% giá trị hàng hóa, hỗ trợ 100% lãi suất vòng năm đầu, từ năm thứ hỗ trợ 50% lãi suất vốn vay để mua sắm máy móc, thiết bị sản xuất nước có tỷ lệ nội địa hóa 60% + Các loại máy làm đất, gieo cấy, trồng, chăm sóc, thu hoạch lúa, ngơ, cà phê, chè, mía; máy sấy, vật liệu để làm sân phơi (lúa, ngô, cà phê, hạt điều, hồ tiêu) có diện tích đến 1.000m2; + Máy móc, thiết bị đại phục vụ sở sản xuất giống thủy sản; vật tư, thiết bị xây dựng cải tạo hồ nuôi thủy sản, thuốc sát trùng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, dụng cụ phục vụ thu hoạch vận chuyển thủy sản nuôi trồng; tủ cấp đông, thiết bị cung cấp nước đá ngưng tụ nước biển, hầm bảo quản sản phẩm xốp thổi phục vụ khai thác thủy sản dài ngày biển - Áp dụng lãi suất tín dụng đầu tư nhà nước theo Nghị định số 151/2006/NĐCP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua sắm máy móc, thiết bị giảm tổn thất sau thu hoạch, gồm: thiết bị xay xát gạo có tỷ lệ thu hồi gạo nguyên cao (đến 70%); máy móc, thiết bị chế biến ướt cà phê, thiết bị xử lý nâng cao phẩm cấp cà phê (steam, đánh bóng ướt …) cơng trình xử lý nước thải kèm theo; máy tách vỏ cứng xát vỏ lụa nhân điều; dây chuyền chế biến hồ tiêu chất lượng cao; thiết bị bọc màng bán thấm (coating), chiếu xạ, tiệt trùng nước nóng rau tươi, hệ thống sơ chế rau (Packing House) chợ đầu mối - Thực miễn loại thuế, lệ phí dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch, như: dịch vụ tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; bảo vệ thực vật; thu hoạch; sấy bảo quản nông sản - Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư dự án xây dựng kho dự trữ triệu lúa, ngô, kho lạnh bảo quản thủy sản (bao gồm kho lạnh tàu đánh bắt thủy sản), rau kho tạm trữ cà phê, việc vay vốn tín dụng đầu tư nhà nước theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2006 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP, miễn tiền thuê sử dụng đất vòng 05 năm, kể từ dự án bắt đầu vào hoạt động; Nhà nước hỗ trợ 20% kinh phí giải phóng mặt bằng, 30% kinh phí để hồn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật hàng rào; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 03 năm đầu vào hoạt động giảm 50% 02 năm 27 - Các Dự án chế tạo nước loại máy canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp, ngư nghiệp, kho bảo quản phục vụ xuất thuộc danh mục sản phẩm khí trọng điểm vay vốn tín dụng đầu tư theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ - Các dự án đầu tư vào lĩnh vực chế tạo máy móc nơng nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch hưởng sách đặc biệt ưu đãi đầu tư thuộc Nghị định số 108/2006/NĐ-CP - Đối với máy móc, thiết bị sản xuất nông nghiệp nước chưa chế tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu hưởng thuế suất nhập 0% - Tổ chức, cá nhân thực dự án ứng dụng khoa học công nghệ giảm tổn thất sau thu hoạch hỗ trợ 50% chi phí chuyển giao cơng nghệ từ Quỹ Đổi cơng nghệ quốc gia; - Ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí cho tổ chức, cá nhân mua sáng chế loại máy móc, thiết bị có khả ứng dụng rộng rãi nước nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt; đăng ký cấp sáng chế giải pháp hữu ích sản phẩm sáng tạo nơng dân - Tăng kinh phí khuyến nơng hàng năm cho lĩnh vực giảm tổn thất sau thu hoạch 3.2 Ứng dụng công nghệ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản giai đoạn tái cấu ngành Giảm tổn thất sau thu hoạch nội dung quan trọng Đề án “Nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch” phục vụ hoạt động tài cấu ngành theo định 899/QĐ-TTg, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014 Trong việc giảm tổn thất sau thu hoạch định hướng cụ thể sau: - Mục tiêu: Thực đồng giải pháp để đến năm 2020 mức tổn thất sau thu hoạch giảm xuống 50% so với - Giải pháp: Thực đồng giải pháp triển khai có hiệu Quyết định 68/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp Cụ thể số ngành hàng chủ lực sau: 1) Lúa gạo: Giảm tổn thất sau thu hoạch từ 11-13% xuống 5-6% biện pháp giới hóa thu hoạch, đầu tư máy sấy, kho chứa thóc: - Thực thu hoạch lúa máy đạt 60% vào năm 2020, khu vực đồng sông Cửu Long đạt 90%, chủ yếu sử dụng máy gặt đập liên hợp có tính kỹ thuật cao, mức độ gặt sót 1,5% - Đầu tư phát triển loại máy sấy phù hợp với quy mơ, trình độ sản xuất, phấn đấu đến năm 2020 lực sấy lúa nước đạt 80%; đó, tỷ lệ sấy tầng sơi, sấy tháp đạt khoảng 60% - Chuyển giao mẫu hình kho bảo quản lúa, gạo quy mơ hộ gia đình theo hướng tiện ích, an tồn Xây dựng nâng cấp hệ thống kho chứa thóc, kết hợp hệ thống sấy, làm để thu mua thóc ướt cho dân vào mùa mưa lũ Cơ 28 giới hóa kho đạt 80%, với 20% tự động hóa, nâng cao suất lao động kiểm soát thơng số kỹ thuật q trình bảo quản 2) Cà phê: Giảm tổn thất khối lượng chất lượng thu hái quả, phơi sấy (Quy mô hộ): - Áp dụng thu hái chín, đến năm 2020 có 80% sản lượng cà phê tươi đạt tiêu chuẩn TCVN 9728-2012 - Cà phê tươi quy mô nông hộ làm khô kỹ thuật để hạn chế nhiễm nấm giảm phẩm cấp q trình phơi sấy: Khơng sử dụng phương pháp xát dập trước phơi; đầu tư sân phơi đảm bảo kỹ thuật (sân phơi xi măng bạt, không phơi sân đất); hỗ trợ nông dân đầu tư máy sấy cà phê 3) Chè: Áp dụng VIETGAP, QCVN 132:2013/BNNPTNT thu hoạch, vận chuyển, bảo quản chè để giảm tổn thất chất lượng Đến năm 2020, đảm bảo 80% chè nguyên liệu thu hoạch, vận chuyển, bảo quản yêu cầu kỹ thuật 4) Thủy sản: Giảm tổn thất sau thu hoạch khai thác hải sản từ 20% xuống 10%, thông qua: - Tổ chức tốt dịch vụ hậu cần nghề cá biển cảng cá Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khai thác thủy sản, thay đổi phương pháp đánh bắt ngư lưới cụ để đảm bảo chất lượng sản phẩm khai thác - Ưu tiên đầu tư trang thiết bị hệ thống hầm lạnh bảo quản sản phẩm tàu đánh bắt xa bờ Tổ chức hệ thống thu gom hải sản biển để kịp thời đưa sản phẩm vào bờ 5) Muối: Áp dụng khoa học công nghệ, thực giới hóa sản xuất, chế biến muối, khâu thu hoạch rửa muối sau thu hoạch để nâng cao suất, chất lượng muối, giảm tổn thất sản lượng lưu kho, bãi, bảo quản muối từ 15% xuống 10% tăng tỷ lệ thu hồi muối chế biến muối tinh từ 80% lên 90% Các công nghệ sau thu hoạch phù hợp để ứng dụng hợp tác xã nông nghiệp 4.1 Các công nghệ trước thu hoạch Các công nghệ trước thu hoạch lựa chọn giống trồng, vật nuôi, xác định điều kiện, chế độ canh tác, xây dựng sở hạ tầng, cải tạo đồng ruộng có vai trò quan trọng việc ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm mục tiêu giảm tối đa tổn thất sau thu hoạch Rất nhiều trường hợp áp dụng công nghệ sau thu hoạch có, đầu tư điều kiện sản xuất khơng phù hợp lúa đổ, ngã, ruộng lầy bùn, máy gặt đập liên hợp kkhoong thể vào được, Một số công nghệ trước thu hoạch có ảnh hưởng trực tiếp đến giảm tổn thát sau thu hoạch, chẳng hạn sử dụng cà chua chuyển gen vi khuẩn sinh enzyme chitinaza tiêu diệt tế bào nấm khiến cho cà chua bảo quản lâu sau thu hoạch; cà chua, chuyển gen sinh loại enzyme làm giảm, triệt tiêu tiền chất hình thành etylen cà chua chậm chín khơng bị dập 29 nát thu hoạch, vận chuyển máy Trong hoạt động lại mạnh hợp tác xã nông nghiệp 4.2 Công nghệ cận thu hoạch Trong chuỗi liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản, công nghệ cận thu hoạch thu hoạch có cơng nghệ có quy mơ, trình độ tương đối phù hợp với hợp tác xã nông nghiệp, mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp mà hướng tới Các công nghệ công đoạn áp dụng quy mô hợp tác xã với cấp thơn trở lên mang lại hiệu cao áp dụng quy mơ hộ gia đình Một ngun nhân vấn đề công nghệ giai đoạn cận thu hoạch bao gồm việc xử lý trồng giai đoạn trước thu hoạch nên việc áp dụng công nghệ quy mô lớn tiết kiệm chi phí khả thu hoạch nơng sản có độ chín chất lượng đồng cao tạo lượng nơng sản hàng hóa lớn hơn, tiện lợi cho q trình cơng nghệ Trong giai đoạn thu hoạch, để thu đẩy mạnh thu hoạch nông sản giới, tăng tỷ lệ máy gặt đập liên hợp, loại máy thu hoạch khác việc liên kết sản xuất hợp tác xã nông nghiệp điều quan trọng Các loại máy thu hoạch lúa thích hợp cho mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp loại máy gặt đập liên hợp DC 60, DC 70 hãng Kubota lắp ráp Việt Nam Thái Lan, loại máy gặt lúa rải hàng VPR 120, GX 120, máy thu hoạch ngô 2-4 hàng với công suất thu hoạch 0,2-0,5 ha/giờ với tỷ lệ hạt sót 1,0%, tỷ lệ hạt vỡ tỷ lệ bắp vỡ 1,0% 4.3 Công nghệ sơ chế, phân loại làm khô Hiện thu hoạch rau, củ, hệ thống dây chuyền đồng từ xử lý sơ bộ, làm sạch, phân loại, đóng gói tạm trữ nghiên cứu áp dụng mơ hình trình diễn Kết mơ hình cho thấy cơng nghệ sơ chế, phân loại loại rau ăn phù hợp với quy mô hợp tác xã khoảng 1,0-2,0 tấn/ngày, rau ăn củ, công suất phù hợp khoảng 3,0-4,0 tấn/ngày tùy thuộc vào loại nguyên nguyên liệu tình hình tiêu thụ thực tế Đối với việc xử lý để bảo quản có múi (bưởi, cam, ) công nghệ phủ màng, dây chuyền đồng có cơng suất 0,5-1,5 quả/giờ (đầu tư dây chuyền khoảng 1,0-1,4 tỷ đồng) Đối với việc làm khô lúa, ngô, cà phê, công nghệ thiết bị triển khai, thương mại hóa với nhiều mẫu thiết bị khác Các mẫu máy sấy vỉ ngang, cơng suất 4,0-8,0 tấn/mẻ, loại có đảo chiều gió phù hợp với quy mô hợp tác xã Ở quy mơ hợp tác xã lớn sử dụng máy sấy kiểu tháp vng (Hàn Quốc) có cơng suất từ 10-30 tấn/mẻ (loại thiết bị sấy sấy tất loại hạt nông sản trơn) 4.4 Công nghệ bảo quản Đối với loại lương thực, rau, thủy sản công nghệ bảo quản có hiệu phù hợp với quy mô hợp tác xã công nghệ bảo quản khí cải biến – MAP Đây cơng nghệ bảo quản tương đối tiên tiến, đại cần có đầu tư thiết bị phụ trợ thiết bị tạo khí cải biến, thiết bị đo nồng độ oxy, bon níc, nên hộ nơng dân khó đầu tư để sử dụng riêng lẻ Hiện có loại bao bì sử dụng cho cơng nghệ với dung lượng 50-100 kg lúa, loại hạt khác thương mại hóa điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng công nghệ MAP 30 Hiện khu vực đồng sông Cửu Long, người kinh doanh trái sử dụng cơng nghệ bảo quản độc đáo Trái sau thu hoạch, phân loại xong sếp vào thùng xốp bảo ôn, đáy thùng có đặt sẵn túi nước đá đóng kín nắp để bảo quản vận chuyển tỉnh phía Bắc xuất sang Trung Quốc Khối lượng nước đá phụ thuộc vào khối lượng trái chứa thùng thời gian cần bảo quản Công nghệ giữ trái tươi lâu mà không bị nước công nghệ bảo quản vận chuyển xe lạnh phù hợp với nhiều loại trái chôm chôm, vú sữa, , phù hợp với mơ hình sản xuất hợp tác xã cần đến liên kết bên để giảm thời gian chờ đợi trình vận chuyển Công nghệ ngủ đông kết hợp bảo quản lạnh cơng nghệ thích hợp, dễ triển khai, áp dụng quy mô hợp tác xã thủy sản, bảo quản thủy sản tươi sống để vận chuyển xa, đường hàng không phương tiện đại khác Công nghệ không phức tạp, đòi hỏi độ xác mức độ phối hợp đồng bên liên quan cao 4.5 Cơng nghệ chế biến Nhìn chung cơng nghệ chế biến nơng sản thành sản phẩm có giá trị gia tăng cao, chất lượng tốt thường không phù hợp với mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp Ngay Nhật Bản nước có nơng nghiệp tiên tiến, đại, đồng thời đất nước có mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp có hiệu vào bậc giới hợp tác xã nông nghiệp không triển khai mạnh mẽ hoạt động chế biến nông sản Các công nghệ chế biến sản phẩm thực phẩm khô, truyền thống công nghệ phù hợp với quy mô hộ gia đình hợp tác xã Việc cải tiến cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, việc cải tiến công nghệ, thiết bị làm khô cải tiến công nghệ sử dụng lượng làm khô, hướng cần thiết để loại hình cơng nghệ phù hợp với mơ hình hợp tác xã nông nghiệp Các công nghệ chế biến sản phẩm muối chua măng chua, dưa chuột muối chua, tơm chua, loại hình cơng nghệ phù hợp với quy mô hợp tác xã Quy mô công nghệ chủ yếu phụ thuộc vào vùng nguyên liệu có loại hình hợp tác xã Với phổ biến loại enzyme, việc triển khai công nghệ chế biến nước mắm, mắm loại ngày trở nên thích hợp với mơ hình tổ chức sản xuất hợp tác xã Một phần quy mơ sản xuất mơ hình đảm bảo việc cung ứng nguyên liệu đầu vào (với giá phù hợp), phần khác thời gian chế biến rút ngắn nên cần có hợp tác xã đảm đương việc tiêu thụ sản phẩm chế biến Quy mô cơng nghệ chế biến vào khoảng 50.000-100.000 lít/năm Một hướng phát triển ứng dụng công nghệ chế biến áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ chế biến sản phẩm truyền thống vùng, miền, tạo sản phẩm có chất lượng cao hơn, khối lượng nhiều hơn, giá cạnh tranh hơn, giữ hương vị truyền thống sản phẩm Việc cải tiến việc làm một, vài hộ gia đình mà phải trơng chờ vào nỗ lực hợp tác xã mơ hình tương tự liên kết sản xuất nông dân Những yêu cầu hợp tác xã nông nghiệp ứng dụng công nghệ sau thu hoạch 31 Như trình bày mục 1, chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nơng sản hợp tác xã nông nghiệp nhân tố quan trọng hàng đầu sau nhân tố chủ trì doanh nghiệp chế biến Việc ứng dụng công nghệ trước sau thu hoạch có vai trò quan trọng việc giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng nơng sản Mơ hình hợp tác xã nông nghiệp, kỳ vọng mơ hình phù hợp việc ứng dụng công nghệ sau thu hoạch Để đáp ứng kỳ vọng này, hợp tác xã nông nghiệp cần tổ chức để làm tốt việc sau: Trước hết, mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp phải tổ chức tự nguyện người sản xuất thành phần khác chuỗi giá trị nơng sản Hợp tác xã phải mơ hình kích thích tính tự chủ, sáng tạo thành viên nên thực việc mà thành viên đơn lẻ không thực Hợp tác xã phải người đặt hàng công nghệ sau thu hoạch cho tổ chức, cá nhân có lợi cung cấp cơng nghệ phù hợp với mơ hình điều kiện sản xuất Trong đó, liên kết thành viên hợp tác xã hợp tác xã có quy mơ, loại hình sản xuất để tìm kiếm, đặt hàng ứng dụng cơng nghệ Nguyên tắc “Lợi nhờ quy mô, mua, bán sỉ tốt mua bán lẻ” phải trở thành nguyên tắc hoạt động hàng đầu hợp tác xã nông nghiệp Thứ hai, phải có hệ thống thơng tin pháp luật cập nhật thường xuyên đầy đủ Những thông tin tạo hội tận dụng sách hỗ trợ nhà nước thơng qua chế, sách cho hợp tác xã nói chung cho lĩnh vực cơng nghệ sau thu hoạch nói riêng Đồng thời, hợp tác xã nông nghiệp cần đẩy mạnh vai trò phản biện sách thơng qua Hội Nơng dân Việt Nam hiệp hội chuyên ngành để nói lên nguyện vọng việc tiếp nhận ứng dụng cơng nghệ sau thu hoạch cho mục đích giảm tổn thất sau thu hoạch Chính phủ đề Chẳng hạn thông tin pháp luật đầy đủ kịp thời nhiều hợp tác xã có nhiều hội việc vay vốn đầu tư cho việc áp dụng công nghệ sau thu hoạch từ Quyết định 63/2010/QĐ-TTg ban hành Cũng có nhiều phản biện tổ chức, cá nhân thụ hưởng mà sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông sản, thủy sản quy định Quyết định thay đổi nhiều lần để có hệ thống chế, sách Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp Thứ ba, cần tăng cường đào tạo, có chế thu hút thành viên hợp tác xã có am hiểu sâu sắc cơng nghệ sau thu hoạch loại nông sản mạnh Chính đội ngũ xã viên nòng cốt tìm kiếm, thu thập, triển khai cách có hiệu cơng nghệ phù hợp nhất, hiệu nhát điều kiện địa phương, hợp tác xã thời điểm, giai đoạn Hầu hết hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản thành cơng việc tìm kiếm, áp dụng cơng nghệ nơng nghiệp nói chung cơng nghệ sau thu hoạch nói riêng nhờ vào việc thu hút nhiều xã viên có trình độ đại học, đại học Thứ tư, tăng cường mối quan hệ với quan, tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch, với quan quản lý khoa học công nghệ trung ương địa phương, mạng lưới khuyến nông cấp Các mối quan hệ mặt giúp hợp tác xã nơng nghiệp tìm kiếm, kiểm chứng công nghệ cần thiết cho hoạt động mình, tránh sử dụng 32 mua phải công nghệ, thiết bị lỗi thời, không phù hợp, mặt khác hội để chuyển thơng tin cơng nghệ đặt hàng đến quan, tổ chức mạnh cơng nghệ sau thu hoạch nhằm thực liên kết nghiên cứu triển khai thực tế sản xuất Thứ năm, tạo điều kiện tăng cường liên kết với quan nghiên cứu khoa học xây dựng mơ hình trình diễn ứng dụng công nghệ hợp tác xã Đây biện pháp có lợi đơi bên Một lựa chọn làm địa điểm xây dựng mơ hình trình diễn cơng nghệ sau thu hoạch hợp tác xã phải bỏ chi phí định, song lại có hội sở hữu tiến cơng nghệ áp dụng Đó lợi không nhỏ bối cảnh kinh phí dành cho cơng tác nghiên cứu triển khai công nghệ hạn hẹp Thứ sáu, tăng cường tham gia hội chợ khoa học công nghệ, hội chợ techmart Chính hội chợ nguồn cung cấp thông tin khoa học, công nghệ, có cơng nghệ sau thu hoạch phù hợp với điều kiện cụ thể hợp tác xã nông nghiệp thời điểm cần thiết Ngay trường hợp chưa tìm đối tác cung cấp hội chợ khoa học cơng nghệ nơi tốt để cung cấp thông tin, đặt hàng cho đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệ Thứ bảy, phát huy vai trò tận dụng mạng lưới liên minh hợp tác xã, Hội Nơng dân Việt Nam, Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam hoạt động hỗ trợ kinh doanh, cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ cho hợp tác xã./ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai doạn 2011-2020, ban hành kèm theo văn 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014 Phê duyệt Đề án nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản thông qua chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúa, ngô, đậu tương lạc đến năm 2020, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tư 08/2014/TT-BNNPTNT, ngày 2/3/2014, Thông tư việc hướng dẫn thực số điều Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp Chính phủ, Nghị 48/NQ-CP Về chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản Nguyễn Mạnh Dũng, Xây dựng mơ hình chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 19/2012, trang 3-12 Nguyễn Mạnh Dũng, Hợp tác xã nông nghiệp giới - Nhân tố quan trọng liên kết phát triển sản xuất nông dân Bản tin phụ vụ lãnh đạo số 10-2015, Trung tâm Tin học Thống kê, Bộ Nông nghiệp PTNT Nguyễn Mạnh Dũng, Bảo quản - chế biến giải pháp phát triển ổn định vải, nhãn, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, 2001 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông sản, thủy sản 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 65/2011/QĐ-TTg ngày 02/12/2011 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nơng sản, thủy sản 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp./ 34 MỤC LỤC Công nghệ sau thu hoạch chuỗi giá trị nông sản 1.1 Hợp tác xã nông nghiệp chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản 1.2 Vai trò cơng nghệ sau thu hoạch chuỗi giá trị nông sản Ứng dụng công nghệ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch HTX nông nghiệp 2.1 Tổn thất sau thu hoạch số nơng sản 2.2 Một số cơng nghệ sau thu hoạch chủ yếu 2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ sau thu hoạch số nơng sản 2.4 Ứng dụng cơng nghệ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch hợp tác xã nông nghiệp Định hướng nhà nước ứng dụng công nghệ sau thu hoạch HTX nông nghiệp 3.1 Định hướng chung 3.2 Ứng dụng công nghệ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản giai đoạn tái cấu ngành Các công nghệ sau thu hoạch phù hợp để ứng dụng hợp tác xã nông nghiệp 4.1 Các công nghệ trước thu hoạch 4.2 Công nghệ cận thu hoạch 4.3 Công nghệ sơ chế, phân loại làm khô 4.4 Công nghệ bảo quản 4.5 Công nghệ chế biến Những yêu cầu hợp tác xã nông nghiệp ứng dụng công nghệ sau thu hoạch 35

Ngày đăng: 10/05/2018, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w