1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ BỆNH RƠM LÁ THÔNG

28 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Hướng dẫn kỹ thuật nay cung cấp các thông tin cơ bản để nhận biết bệnh về những kỹ thuật về phòng chống bệnh khô lá thông và hạn chế việc lây lan, phát triển của dịch. Mục tiêu Hướng dẫn này cung cấp các kỹ thuật phòng chống bệnh trên nguyên tắc quản lý tổng hợp (IPM) thân thiện với môi trường nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do bệnh gây ra để cây Thông sinh trưởng và phát triển tốt.

Trang 1

quy tr×nh kü thuËt

quy tr×nh kü thuËt

sè 6

sè 6 H−íng dÉn Kü thuËt phßng trõ bÖnh r¬m l¸ Th«ng

Trang 2

PhÇn I Quy tr×nh kü thuËt Quy tr×nh kü thuËt

T¸c gi¶

NguyÔn V¨n §é Biªn tËp vµ tr×nh bµy NguyÔn V¨n §é Ho¹ sü

¶nh NguyÔn V¨n §é

Hµ Néi, th¸ng …… 2006

Trang 3

Nội dung quy trình kỹ thuật Hướng dẫn kỹ thuật

1996 đến 2000 với tổng diện tích là 15.600 ha Kết quả điều tra cho thấy rừng trồng thông thuần loài và cả rừng thông hỗn giao với mật độ cao đ5 xuất hiện triệu chứng khô lá thông ở tầng dưới của tán lá Cần

có biện pháp quản lý loại bệnh này để bảo đảm cây thông trong rừng trồng của dự án sinh trưởng và phát triển tốt; góp phần đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường

1.2 Mục đích và mục tiêu

Mục đích

Hướng dẫn kỹ thuật này cung cấp các thông tin cơ bản để nhận biết bệnh và những kỹ thuật về phòng chống bệnh khô lá thông

và hạn chế việc lây lan, phát triển của dịch Mục tiêu

Hướng dẫn này cung cấp các kỹ thuật phòng chống bệnh trên nguyên tắc quản lý tổng hợp (IPM) thân thiện với môi trường nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do bệnh gây ra để cây Thông sinh trưởng và phát triển tốt

Đối tượng

Trang 4

Bản hướng dẫn kỹ thuật phòng chống sâu róm thông này được biên soạn cho các đối tượng là cán bộ hiện trường và các hộ chủ rừng trong dự án KfW tại các tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang

1.3 Nội dung

(i) Cách nhận biết bệnh thông qua triệu chứng và dấu hiệu của bệnh (ii) Đặc điểm sinh học và quá trình phát sinh, phát triển của bệnh (iii) Các biện pháp kỹ thuật phòng chống bệnh khô lá thông

1.4 Phạm vi áp dụng

Hướng dẫn này áp dụng cho các lâm phần trồng Thông m5 vĩ trồng thuần loài và trồng hỗn giao ở vùng dự án KFW 1 tại các tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang Hướng dẫn này cũng có thể áp dụng cho các lâm phần Thông m5 vĩ ở các vùng khác có điều kiện tương tự

Trang 5

2 Nội dung của hướng dẫn kỹ thuật

2.1 Triệu chứng và cách nhận biết bệnh

Khi lá mới bị nhiễm nấm bệnh, quan sát vết bệnh bằng kính lúp cầm tay với độ phóng đại từ 10 – 20 lần, trên lá kim có những vết màu vàng tươi sau chuyển thành màu nâu nằm cách nhau từ 1 đến

2 cm Đây là những vị trí bào tử nấm bệnh nảy mầm và sợi nấm xâm nhiễm vào tế bào cây chủ Vết bệnh phát triển

và màu nâu càng rõ, phần thịt lá có thể

bị lõm vào hoặc không bị lõm

Vết bệnh phát triển nhanh, sau đó lá bị khô tại vết bệnh và phần lá từ vết bệnh trở ra đến đầu lá bắt đầu bị khô Phần còn lại ở phía gốc vẫn còn xanh trong một thời gian dài nữa Vết bệnh phát triển dần dần làm khô cả lá Khi bệnh nặng, toàn bộ tán lá bị khô sau đó cây

bị chết Lá bị bệnh khi khô có màu khô bạc và còn dính trên cành cây một thời gian dài nữa mới rụng

Trên những phần khô của lá có những vệt đen dài từ 1-2 mm Quan sát vệt đen này dưới kính lúp cầm tay có độ phóng

đại 10 – 20 lần vệt đen này tập hợp rất nhiều những chấm đen nhỏ như đầu mũi kim đó là tổ chức cơ quan sinh sản của nấm ký sinh gây bệnh gồm bào tử vô tính và cơ quan sinh bào tử vô tính

được gọi là thể quả nấm

Giai đoạn đầu của bệnh

Lá bị bệnh khô ở đầu lá

Thể quả nấm bệnh trên lá

Trang 6

2.2 Sinh vật gây bệnh

Thể quả của nấm có dạng hình cầu, màu nâu đỏ, vách có cấu tạo rất dày, miệng thể quay nhú lên Bên trong thể quả chứa nhiều bào tử vô tính

Bào tử vô tính đ−ợc đính trên cuống không màu trong suốt và nhẵn

Bào tử vô tính hình bầu dục ban đầu không màu sau có màu hơi vàng, khi thành thục có màu nâu đỏ, vách dầy Bào tử vô tính có một đỉnh tù và một

Từ những đặc điểm về triệu chứng, thể quả và bào tử vô tính, nấm gây bệnh khô lá thông đ−ợc xác định có tên nh− sau : Sphaeropsis

sapinea (Fr.) Dyko & Sutton

Phân biệt bệnh khô lá thông với bệnh rơm lá thông: Bệnh rơm

Thể quả nấm bệnh

Bào tử vô tính

Bào tử vô tính nảy mầm

Trang 7

thông xuất hiện ở rừng trồng từ tuổi 1 và có ở mọi cấp tuổi của rừng trồng

Phân biệt bệnh khô lá thông với các bệnh sinh lý khác: bệnh khô lá thông có các thể quả nấm màu đen, nhỏ trên các lá bị bệnh, bệnh sinh lý không có thể quả trên các lá bị bệnh

2.3 Quá trình xâm nhiễm và lây lan của bệnh

 Bệnh này có thể gây chết cây, đặc biệt là các loài Thông hai và

3 ba lá Cây ở mọi lứa tuổi đều dễ bị mắc bệnh, những cây già thường dễ bị tàn phá và thiệt hại mạnh hơn Nấm bệnh thường xâm nhiễm vào những cây trưởng thành, và gây thiệt hại nặng

đối với những cây trồng trên những lập địa xấu và điều kiện thời tiết khắc nghiệt như đất khô hạn, độ ẩm không khí cao

 Nấm bệnh qua đông trên xác của lá, quả và cành thông bị bệnh còn ở trên cây hay rụng xuống đất

miệng thể quả mở ra, bào tử vô tính phóng ra ngoài theo gió hoặc nước mưa bắt đầu xâm nhiễm vào cây chủ qua các lá cây của mùa sinh trưởng hiện tại hoặc nấm gây bệnh có thể xâm nhập vào chồi già qua những vết thương do côn trùng hoặc do mưa đá

 Loài nấm này có thể xâm nhiễm vào cây chủ và có thời gian ủ bệnh dài, bệnh không phát hiện được ngay mà m5i tận đến giai đoạn bệnh nặng thì triệu chứng mới lộ rõ Vào thời gian này nấm hoạt động mạnh và triệu chứng đặc trưng là gây chết

Trang 8

dần Nón thông cũng bị ảnh hưởng bởi nấm Sphaeropsis sapinea thường xảy ra trong suốt mùa sinh trưởng

 Nấm này phát triển vào mùa xuân ẩm ướt, đó là mùa thích hợp

sự phát triển của nấm và quá trình xâm nhiễm Mầm bệnh chỉ phát triển phổ biến trong mùa mưa và cây thông dễ nhiễm bệnh vào đầu mùa xuân

 Bệnh thường xuất hiện ở tầng dưới của tán lá, lá bị nhiễm bệnh bị khô dần từ đầu lá vào đến giữa lá sau đó toàn bộ lá bị khô Đến cuối mùa mưa bệnh lan dần lên phía trên của tán lá

và trường hợp bệnh nặng toàn bộ lá bị khô

 Bệnh thường xuất hiện ở các rừng trồng với mật độ cao, tán lá dày, ít có ánh sáng ở tầng dưới và điều kiện thông thoáng kém 2.4 Điều tra, đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh

Bắt đầu vào mùa khô, tháng 10 và tháng 11 hàng năm, các chủ rừng phải tiến hành điều tra tỷ lệ và mức độ bị bệnh của cây thông trên diện tích mà mình quản lý Điều tra ngẫu nhiên 30 cây, tỷ lệ bị bệnh được tính bằng tỷ lệ % giữa số cây bị bệnh với tổng số cây điều tra

Mức độ bị bệnh được ước lượng mục trắc % tán lá bị hại và

được chia làm 3 cấp như sau:

Trang 9

Triệu chứng Cấp bệnh Cho điểm

Có lá bị nhiễm bệnh, một số lá đ5 bị rụng

hoặc chuyển màu, có khoảng 25% tán lá

bị bệnh

Có nhiều lá bị nhiễm bệnh và bị rụng

hoặc chuyển màu, có khoảng 26 đến 50%

tán lá bị bệnh

Bệnh trung bình

2

Có nhiều lá bị nhiễm bệnh và bị rụng

hoặc chuyển màu, có khoảng trên 50%

tán lá bị bệnh

Bệnh nặng 3

Bệnh nhẹ Bệnh trung bình Bệnh nặng Sau khi phân cấp bệnh toàn bộ 30 cây, mức độ bị bệnh trung bình

đ−ợc tính theo công thức sau :

Số cây bệnh nhẹ x 1 + Số cây bệnh trung bình x 2 + Số cây bệnh nặng x 3

- x 100

30 cây x 3

Sau khi tính toán mức độ bị hại, căn cứ vào các chỉ tiêu sau để đánh

Trang 10

dịch bệnh xuất hiện, không cho chúng lây lan rộng và tích cực áp dụng các biện pháp tiêu diệt ngay Nếu bệnh lây lan đến khu vực mới cần phải áp dụng các biện pháp khẩn cấp để tiêu diệt như chặt

bỏ cây, cành bị bệnh, lá bệnh rụng đem đốt hoặc chôn sâu dưới

đất Không thu hái hạt giống từ những cây mẹ ở vùng bị bệnh

- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh : Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh được

sử dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển nhưng bất lợi cho sự phát sinh, phát dịch của bệnh, cụ thể là:

 Những lập địa thoát nước kém phải chú ý tháo nước sau khi mưa Khi hạn hán kéo dài cây bị yếu và rất dễ mắc bệnh vì vậy cần có biện pháp ngăn chặn sự xâm nhiễm của bệnh

 Những khu rừng trồng với mật độ cao, cây đ5 khép tán phải tiến hành tỉa thưa kịp thời, chặt bỏ những cành sát

đất, tạo điều kiện thông thoáng cho cây, sau tỉa thưa làm tốt công tác vệ sinh rừng

 Trồng rừng hỗn giao để hạn chế bệnh lây lan và phát triển

Trang 11

 Phải kịp thời chặt bỏ cây, cành bị bệnh Cây yếu cành yếu và cành khô phải được chặt bỏ kịp thời vì nấm này

là nấm kiêm ký sinh, sống cả mô chết lẫn mô sống, cây khỏe lẫn cây yếu

 Nghiêm cấm các hành vi đốt rừng, chặt phá rừng, chăn thả gia súc bừa b5i vì dễ dẫn đến gây tổn thương cơ giới cho cây Đây là cơ hội thuận lợi cho loài nấm này xâm nhiễm

- Biện pháp sinh học: Sử dụng vi khuẩn nội sinh Bacillus subtilis

để phòng chống bệnh khô lá thông Loại vi khuẩn này đ5 được sản xuất thành chế phẩm Liều lượng và nồng độ như sau: 3.0 kg chế

ha

- Biện pháp hóa học: Khi cây bị bệnh nặng, mức độ bị bệnh từ 50% trở lên trên diện rộng có thể sử dụng các loại thuốc hoá học sau để phòng trừ bệnh:

Ghi chú

3 Carbenda

zim

Trang 12

2.6 Tổ chức thực hiện phòng trừ

trình điều tra theo dõi và phát hiện bệnh khô lá thông cần thông báo với đội bảo vệ thực vật x5, trạm bảo vệ thực vật huyện và Chi cục Bảo vệ thực vật để cùng phối hợp giải quyết

biện pháp như chặt bỏ cây, cành bị bệnh, lá bệnh rụng đem đốt hoặc chôn sâu dưới đất và báo cáo với Trưởng thôn

pháp khẩn cấp để tiêu diệt như chặt bỏ cây, cành bị bệnh, lá bệnh rụng đem đốt hoặc chôn sâu dưới đất Cấp thôn chỉ đạo tiến hành phòng trừ bằng biện pháp lâm sinh và sinh học Báo cho cấp x5,

đội bảo vệ thực vật x5, huyện và ban quản lý dự án cấp huyện có hướng giải quyết

bệnh hại lên huyện và ban quản lý dự án các cấp; đội bảo vệ thực vật cấp x5, huyện và Chi cục Bảo vệ thực vật chỉ đạo tiến hành các biện pháp lâm sinh sinh học và hoá học

Trang 13

PhÇn II Tµi liÖu tËp huÊn cho c¸n bé hiÖn tr−êng Tµi liÖu tËp huÊn cho c¸n bé hiÖn tr−êng

T¸c gi¶

NguyÔn V¨n §é Biªn tËp vµ tr×nh bµy NguyÔn v¨n §é Ho¹ sü

¶nh NguyÔn V¨n §é

Hµ Néi, th¸ng …… 2006

Trang 14

Nội dung

Kết quả điều tra cho thấy rừng trồng thông thuần loài và cả rừng thông hỗn giao với mật độ cao đ5 xuất hiện triệu chứng khô lá thông ở tầng dưới của tán lá, một số địa điểm như Khuôn Thần của Bắc Giang với tỷ lệ cây bị bệnh khá cao

Cần có biện pháp quản lý loại bệnh này

để bảo đảm cây thông trong rừng trồng của dự án sinh trưởng và phát triển tốt; góp phần đem lại lợi ích kinh tế và bảo

Phương pháp giảng dạy: Sau các bài giảng về lý thuyết do giảng viên hướng dẫn, các học viên được thảo luận nhóm các nội dung đ5 học dưới sự giúp đỡ của giảng viên; nhóm trưởng sẽ tập hợp ý kiến của cả nhóm để trình bày trước lớp về kết quả thảo luận của nhóm mình, các thành viên khác đặt câu hỏi, góp ý bổ sung

Thực hành ở hiện trường để giới thiệu cho học viên nhận biết được triệu chứng Dấu hiệu của bệnh, cách lập ô tiêu chuẩn để tính toán tỷ

lệ và mức độ bị bệnh và cách thức quản lý dịch bệnh trên nguyên tác phòng trừ tổng hơp IPM

Phần 1 phòng chống bệnh khô lá

Trang 15

Tài liệu tham khảo :

Phạm Quang Thu, 2004 Bệnh khô lá thông

Tạp chí NN và PTNT Các chủ đề:

1 Tác hại của bệnh

2 Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh

3 Đặc điểm sinh học và quá trình phát sinh, phát triển của bệnh

4 Tỷ lệ và múc độ bị bệnh

5 Biện pháp quản lý dịch bệnh tổng hợp IPM

Thời

gian

Ngày thứ nhất (buổi sáng)

Thời gian : 1 ngày

Lý thuyết : 5 tiết lý thuyết, thực

hành 5 tiết

Học viên : Điều phối viên kỹ thuật,

cán bộ hiện trường, phổ cập viên dự

thảo luận nhóm, các nhóm trình bày

trước lớp về kết quả thảo luận

Công cụ vật tư : Máy chiếu LCD

projector, bảng biểu minh hoạ, dụng

cụ cần thiết

Mục tiêu học tập : Qua tập huấn các học viên

có thể nắm được các kiến thức sau:

Hiểu và nhận biết được về khô lá thông, quá trình phát sinh và lây lan của dịch bệnh, cách tính toán tỷ lệ và mức độ nguy hiểm từ đó đưa

ra các giải pháp quản lý dịch bệnh có hiệu quả trên nguyên tắc phòng trừ tổng hợp IPM

Phần 2 hướng dẫn tập huấn

Trang 16

lây lan của bệnh

Đặc điểm sinh học và bệnh dịch học

niệm về tỷ lệ và mức

độ bị bệnh

Tính toán tỷ lệ và mức độ bị bệnh

Buổi chiều

mức độ bị bệnh

Tính toán tỷ lệ và mức độ bị bệnh (tiếp)

Trang 17

1 Bệnh khô lá Thông và ảnh hưởng của bệnh

Dụng cụ giảng day cần chuẩn bị: các mẫu vật (cây thông, lá thông bị bệnh khô lá ), kính lúp, tranh ảnh minh hoạ, các số liệu về mức độ hại của bệnh khô lá thông trong nước và ngoài nước

Giảng viên trình bày:

dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc

cho nhựa của cây thông

Giảng viên trình bày:

học viên nhận ra được các triệu chứng bệnh từ giai đoạn sớm

Phần 3 hướng dẫn lý thuyết

Trang 18

3 Sinh vật gây bệnh

Giảng viên trình bày về sinh vật gây bệnh: hình dạng thể quả, bào tử

và kích thước của chúng; minh hoạ bằng hình ảnh và các mẫu vật

được chuẩn bị sẵn

4 Quá trình xâm nhiễm lây lan của bệnh

Giảng viên phải trình bày được :

5 Điều tra, đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh

Giảng viên phải trình bày những nội dung sau:

lá thông

hình ảnh)

Bệnh nhẹ Bệnh trung bình Bệnh nặng

6 Biện pháp quản lý dịch bệnh

Biện pháp kiểm dịch thực vật:

Giảng viên trình bày

Trang 19

- Biện pháp hạn chế phát triển dịch hại bằng cách chặt bỏ cây cành, lá bị bệnh

Cần chú ý nêu rõ tác dụng của biện pháp và tính phù hợp của biện pháp đối với điều kiện của chủ hô có rừng trong Dự án

Giảng viên trình bày cách ngăn chăn sự lây lan của bệnh hại bằng biện pháp canh tác (tham khảo trong tài liệu hướng dẫn)

Cần chú ý nêu rõ tác dụng của biện pháp và tính phù hợp của biện pháp đối với điều kiện của chủ hô có rừng trong Dự án

Biện pháp sinh học:

Giảng viên trình bày:

chống bệnh khô lá thông, nồng độ pha chế và thời gian phun

Cần chú ý nêu rõ tác dụng của biện pháp và tính phù hợp của biện pháp đối với điều kiện của chủ hô có rừng trong Dự án

Biện pháp hóa học:

Giảng viên trình bày:

Cần chú ý nêu rõ tác dụng của biện pháp và tính phù hợp của biện pháp đối với điều kiện của chủ hô có rừng trong Dự án

Trang 20

7 Tổ chức thực hiện phòng trừ

Giảng viên trình bày:

các đơn vị bảo vệ thực vật trong việc phòng chống bệnh khô lá thông

Bài tập 1: Nhận biết bệnh khô lá thông tại hiện trường

Mục tiêu : Các học viên nhận biết được bệnh khô lá thông, phân biệt bệnh với một số nguyên nhân khác làm khô lá thông

Tổ chức thực hiện :

bằng kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần

bệnh trên lá bị bệnh, các lá bị khô do sinh lý hoặc bệnh phi xâm nhiễm khác không có thể quả nấm bệnh

hiệu của bệnh tại hiện trường

Kết quả: Học viên nắm được triệu chứng và dấu hiệu của bệnh Bài tập 2: Giới thiệu cách điều tra và tính toán tỷ lệ và mức độ bị bệnh

Mục tiêu : Các học viên nắm được cách thức lập ô tiêu chuẩn và điều tra trên ô tiêu chuẩn về tỷ lệ và mức độ bị bệnh

Tổ chức thực hiện : Lớp chia làm hai nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên tiến hành các nội dung sau:

Chọn ngẫu nhiên 30 cây tiêu chuẩn

Phần 4 hướng dẫn thực hành

Trang 21

- Phân cấp bệnh cho từng cây theo 3 cấp được đánh số từ 1 đến 3, trong đó 1 là cây bị bệnh nhẹ, 2 cây bị bệnh trung bình và 3 cây bị bệnh nặng

Kết quả: Học viên nắm được phương pháp điều tra tỷ lệ và mức độ bị bệnh

Bài tập 3: Giới thiệu một số biện pháp quản lý tổng hợp dịch bệnh Mục tiêu : Các học viên biết được phương pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp

Tổ chức thực hiện : Lớp chia làm hai nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên tiến hành các nội dung sau:

Ngày đăng: 10/05/2018, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w