Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG KHOA NGỮ VĂN _ BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG TIẾNG VIỆT Biên soạn: TS Trần Văn Sáng MỤC LỤC Chương DẪN LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG 1.1.1 Ngữ pháp chức gì? 1.1.2 Những khác biệt ngữ pháp chức so với ngữ pháp truyền thống 1.2 CÁC MƠ HÌNH LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN TRONG NGƠN NGỮ HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Lí thuyết kí hiệu học Ch.W.Morris 1.2.2 Mô hình S Dik (1981) 1.2.3 Mơ hình “lí thuyết ba quan điểm” C Hagège 1.2.4 Mơ hình tam phân M.A.K Halliday 1.2.5 Mơ hình ba bình diện ngữ pháp chức 1.3 CẤU TRÚC ĐỀ -THUYẾT TRONG NGÔN NGỮ HỌC 1.3.1 Hướng quan niệm chung cấu trúc Đề-Thuyết 1.3.2 Hướng quan niệm ngữ pháp chức cấu trúc Đề-Thuyết Chương CÂU TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 KHÁI NIỆM “CÂU” 2.1.1 Hướng dựa vào ý nghĩa Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hướng dựa vào hình thức Error! Bookmark not defined 2.1.3 Hướng dựa vào cả ý nghĩa hình thức Error! Bookmark not defined 2.1.4 Dựa vào chức giao tiếp Error! Bookmark not defined 2.1.5 Giới thiệu một số định nghĩa câu Error! Bookmark not defined 2.2 CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA CÂU 2.2.1 Cấu trúc Đề - Thuyết 2.2.2 Các tác tử phân giới Đề - Thuyết 2.2.2.1 Thì 2.2.2.2 Là 2.2.2.3 Mà 2.2.3 Những tḥc tính Đề 2.2.3.1 Tính xác định Đề 2.2.3.2 Quyền tỉnh lược đồng sở Đề 2.2.4 Chủ đề Khung đề 2.2.3.1 Chủ đề 2.2.3.2 Khung đề 2.2.3.3 Thảo luận mở rộng: Sửa lỗi câu lẫn Khung đề với Chủ đề Error! Bookmark not defined 2.2.5 Quan hệ nghĩa Đề Thuyết 2.2.5.1 Một số vai nghĩa Đề Thuyết 2.2.5.2 Một số vai nghĩa Thuyết Đề 2.2.5.3 Quan hệ phi tham tố 2.2.6 Đề tình thái Thuyết tình thái 10 2.2.6.1 Khái niệm tình thái Error! Bookmark not defined 2.2.6.2 Đề tình thái (Siêu đề) 10 2.2.6.3 Thuyết tình thái (Thuyết giả) 10 2.2.6.4 Những yếu tố tình thái câu 10 2.2.7 Trạng ngữ câu 10 2.2.7.1 Khái niệm “trạng ngữ” 10 2.2.7.2 Phân biệt Trạng ngữ với Đề 11 2.2.7.3 Phân biệt Trạng ngữ vơi Thuyết 11 2.2.8 Các Vế câu 11 2.2.8.1 Vế câu ngoại đề 11 2.2.8.2 Vế câu cảm thán 11 2.2.8.3 Vế câu gọi đáp 11 2.2.8.4 Vế câu phụ 11 2.2.9 Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp 11 2.2.9.1 Tiêu chí phân loại câu theo cấu trúc cú pháp 11 2.2.9.2 Câu hai phần câu phần 11 2.2.9.3 Câu bậc câu nhiều bậc 11 2.2.9.4 Câu bình thường câu đặc biệt 12 2.2.9.5 Câu đơn câu ghép 12 2.3 PHÂN LOẠI CÂU THEO NGHĨA BIỂU HIỆN 12 2.3.1 Nghĩa biểu câu 12 2.3.2 Câu tồn 12 2.3.3 Câu hành động 12 2.3.4 Câu trình 13 2.3.5 Câu trạng thái 13 2.3.6 Câu quan hệ 13 2.4 PHÂN LOẠI CÂU THEO HÀNH ĐỘNG NGÔN TRUNG 13 2.4.1 Hành động ngôn từ 13 2.4.1.1 Các loại hành động ngôn từ 13 2.4.1.2 Hành động ngôn trung 13 2.4.2 Câu trần thuật 14 2.4.2.1 Câu trần thuật danh 14 2.4.2.2 Câu khẳng định phủ định 14 2.4.2.3 Vấn đề câu bị động 14 2.4.2.4 Câu trần thuật với giá trị ngôn trung khác 14 2.4.3 Câu ngôn hành 14 2.4.3.1 Đặc điểm câu ngôn hành 14 2.4.3.2 Vấn đề “hàm ngôn” “hiển ngôn” câu ngôn hành 14 2.4.4 Câu nghi vấn 14 2.4.4.1 Câu nghi vấn danh: câu hỏi 14 2.4.4.2 Câu nghi vấn với giá trị ngôn trung khác 14 2.4.5 Câu cầu khiến câu cảm thán 14 2.4.5.1 Câu cầu khiến 15 2.4.5.2 Câu cảm thán 15 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Error! Bookmark not defined Chương 16 NGỮ ĐOẠN VÀ TỪ LOẠI 16 3.1 NGỮ ĐOẠN 16 3.1.1 NGỮ ĐOẠN, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI 16 3.1.1.1 Khái niệm ngữ đoạn 16 3.1.1.2 Chức cú pháp ngữ đoạn 16 3.1.1.3 Phân loại ngữ đoạn 17 3.1.2 NGỮ VỊ TỪ TIẾNG VIỆT 17 3.1.2.1 Khái niệm ngữ vị từ 17 3.1.2.2 Chức cú pháp ngữ vị từ 17 3.1.2.3 Cấu trúc cú pháp ngữ vị từ 17 3.1.3 NGỮ DANH TỪ 17 3.1.3.1 Khái niệm ngữ danh từ 17 3.1.3.2 Chức cú pháp ngữ danh từ 17 3.1.3.3 Trung tâm ngữ danh từ 17 3.1.3.4 Định ngữ ngữ danh từ 18 3.1.4 NGỮ GIỚI TỪ 18 3.1.4.1 Giới từ liên từ 18 3.1.4.2 Một số giới từ thường dùng Error! Bookmark not defined 3.1.4.3 Ngữ giới từ 18 3.1.4.5 Cấu trúc ngữ giới từ 18 3.2 TỪ LOẠI 18 3.2.1 VỊ TỪ TIẾNG VIỆT VÀ TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI VỊ TỪ 18 3.2.1.1 Thuật ngữ “vị từ” 18 3.2.1.2 Những tḥc tính ngữ nghĩa ngữ pháp vị từ 18 3.2.1.3 Hai tiêu chí bản để phân loại vị từ 19 3.2.1.4 Phân loại vị từ theo nghĩa 19 3.2.1.5 Phân loại vị từ theo diễn trị 19 3.2.1.6 Nghiên cứu mở rợng: Tìm hiểu thể ngữ pháp vai nghĩa vị từ hành động tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.2.2 DANH TỪ VÀ CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DANH TỪ 19 3.2.2.1 Định nghĩa danh từ tiếng Việt 19 3.2.2.2 Tiêu chí phân loại danh từ 19 3.2.2.3 Phân loại danh từ tiếng Việt 20 3.2.3 TÌNH THÁI TỪ 20 3.2.3.1 Khái niệm tình thái từ 20 3.2.3.2 Ngữ khí từ (tiểu từ tình thái) 20 3.2.3.3 Thán từ 20 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Error! Bookmark not defined Chương DẪN LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG 1.1.1 Ngữ pháp chức gì? Ngữ pháp chức một khuynh hướng, hay một trường pháp nghiên cứu ngôn ngữ giai đoạn hậu cấu trúc với tên tuổi lớn ngôn ngữ học giới: Ch.N Li S.A Thompson (1976), Dyvik (1984), Tesnière, Ch Fillmore (1968), S.Dik (1989), M.A.Halliay (1985), Martin (2006), v.v Ở Việt Nam, bước sang năm 90 kỷ XX, lĩnh vực nghiên cứu cú pháp học tiếng Việt có gió với việc cơng bố Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng, GS Cao Xuân Hạo 1.1.2 Những khác biệt ngữ pháp chức so với ngữ pháp truyền thống Tóm lại: thành tựu vững mà tác giả làm ngữ pháp chức đạt sự phân biệt minh xác hai bình diện ngữ pháp nghĩa học, chủ yếu nhờ lí thuyết tham trị (valence) vị từ cương vị tham tố (actance) L Tesnière (1959) lí thuyết hình thái cách (case forms) ý nghĩa cách (case meanings) C Fillmore (1968) (Cao Xuân Hạo, 2004, tr.25.) 1.2 CÁC MƠ HÌNH LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN TRONG NGƠN NGỮ HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Lí thuyết kí hiệu học Ch.W.Morris 1.2.2 Mơ hình S Dik (1981) 1.2.3 Mơ hình “lí thuyết ba quan điểm” C Hagège 1.2.4 Mơ hình tam phân M.A.K Halliday 1.2.5 Mơ hình ba bình diện ngữ pháp chức Từ sự tổng hợp lí thuyết ba bình diện các khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp nói trên, tạm chấp nhận mợt mơ hình ba bình diện ngữ pháp chức sau: (1) Bình diện nghĩa học: hiểu bình diện sự tình biểu thị câu tham tố tham gia biểu sự tình (2) Bình diện cú pháp bình diện khái niệm xác định tiêu chuẩn hình thức túy (3) Bình diện dụng pháp bình diện việc sử dụng ngơn từ tình cụ thể, cuộc đối thoại cụ thể Theo GS Cao Xuân Hạo, “Lĩnh vực có nhiều chỗ mơ hồ nợi dung bình diện thứ ba (bình diện “dụng pháp”, hay “tổ chức phát ngôn”, hay “tôn ti phát ngôn”, hay “cấu trúc thông báo”, v.v.), chưa có tác giả vạch biên giới rạch rịi tượng ngơn ngữ học thực sự tượng phi ngôn ngữ học.” (Cao Xuân Hạo, 2004, trang26) 1.3 CẤU TRÚC ĐỀ -THUYẾT TRONG NGÔN NGỮ HỌC 1.3.1 Hướng quan niệm chung cấu trúc Đề-Thuyết Cấu trúc sự nhận định, cấu trúc sở đề-sở thuyết mệnh đề, phản ánh câu cấu trúc đề-thuyết Vị trí cấu trúc đề-thuyết gọi thuật ngữ khác 1.3.2 Hướng quan niệm ngữ pháp chức cấu trúc Đề-Thuyết Ngữ pháp chức quan niệm cấu trúc đề-thuyết thuộc tổ chức cú pháp câu, cấu trúc nêu-báo tḥc tổ chức thơng báo câu Và vậy, cấu trúc đề-thuyết có tính ổn định, khơng lệ tḥc ngữ cảnh cịn cấu trúc nêu-báo có tính khơng ổn định hồn tồn lệ tḥc ngữ cảnh tình phát ngơn Và tḥc bình diện ngữ pháp khơng tḥc bình diện dụng pháp Chương CÂU TRONG TIẾNG VIỆT Mục tiêu Cung cấp cho người học kiến thức bản cú pháp tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức năng: - Khái niệm câu, cấu trúc bản câu: cấu trúc Đề-Thuyết - Chủ đề, Khung đề, Trạng ngữ - Một số vai nghĩa Đề Thuyết, Thuyết Đề - Khái niệm tình thái - Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp, theo nghĩa biểu hiện, theo hành động ngôn trung 2.1 KHÁI NIỆM “CÂU” Có thể xác định câu đơn vị lời nói thực mợt hành đợng ngơn trung Từ việc tổng hợp trên, chấp nhận tạm thời định nghĩa câu sau: Câu đơn vị lời nói có cấu tạo ngữ pháp định, mang ý nghĩa tương đối trọn vẹn, giúp hình thành biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm Câu đồng thời đơn vị lời nói nhỏ có chức thơng báo 2.2 CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA CÂU 2.2.1 Cấu trúc Đề - Thuyết Khi “câu sự thể ngôn ngữ học mợt mệnh đề” câu mệnh đề phải có mợt quan hệ mật thiết Cấu trúc một mệnh đề gồm hai phần: Sở đề Sở thuyết Ngôn ngữ cũng phải tổ chức câu thành hai phần tương ứng: Đề (Đ) Thuyết (T) Đề thành phần trực tiếp câu nêu cái phạm vi ứng dụng điều nói tới thành phần trực tiếp thứ hai Thuyết 2.2.2 Các tác tử phân giới Đề - Thuyết Có tác tử phân giới Đề - Thuyết: thì, là, mà 2.2.2.1 Thì Trong ba tác tử này, có cơng dụng điển hình Trong ngữ pháp tiếng Việt, có mợt chức Nếu chêm “thì” vào mợt chỗ chấp nhận câu ranh giới Đề - Thuyết câu: Đề trước, Thuyết sau 2.2.2.2 Là Từ phân giới Đ – T các câu định tính hay câu đẳng thức: 2.2.2.3 Mà “Mà” thường phân giới một cấu trúc Đ - T bậc thấp câu ( bậc thành phần câu) 2.2.3 Những thuộc tính Đề 2.2.3.1 Tính xác định Đề 2.2.3.2 Quyền tỉnh lược đồng sở Đề 2.2.4 Chủ đề Khung đề 2.2.3.1 Chủ đề Chủ đề thành phần câu nêu đối tượng nói đến phần Thuyết Nói cách khác, với Chủ đề, phạm vi hiệu lực phần Thuyết thu hẹp vào mợt đối tượng Cái đối tượng đóng mợt số vai nghĩa khác quan hệ với Thuyết: chủ đề, đối thể, công cụ Chủ đề định ngữ hay bổ ngữ đưa lên phía trước 2.2.3.2 Khung đề Khung đề thành phần câu nêu khung cảnh thời gian, không gian, điều kiện điều nói phần Thuyết có hiệu lực Nói cách khác, với Khung đề, phạm vi hiệu lực phần Thuyết giới hạn một phạm vi định thời gian, không gian, điều kiện Khung đề bổ ngữ thời gian, khơng gian đưa lên phía trước 2.2.5 Quan hệ nghĩa Đề Thuyết Ngoài quan hệ ngữ pháp, Đề Thuyết cịn có mợt quan hệ nghĩa Có thể ví quan hệ ngữ pháp làm nên cái khung xương, tức hình thức câu, quan hệ nghiã làm nên da thịt, tức nội dung câu Vị từ coi mợt trung tâm ngữ nghĩa diễn tả mợt sự tình Sự tình coi mợt kịch diễn tả mợt hoạt đợng, mợt q trình hay mợt tình hình, mợt quan hệ có các vai tham gia (gọi tham tố): vai diễn (là diễn tố) vai làm cảnh, làm bổ trợ cho diễn xuất (là chu tố) [xem thêm phần chương giáo trình này) 2.2.5.1 Một số vai nghĩa Đề Thuyết a) Quan hệ tham tố trực tiếp b) Quan hệ tham tố gián tiếp 2.2.5.2 Một số vai nghĩa Thuyết Đề 2.2.5.3 Quan hệ phi tham tố Quan hệ nghĩa phi tham tố Đề Thuyết quan hệ Đề Thuyết khơng phải tham tố cũng khơng có phần có tham tố phần Có kiểu quan hệ nghĩa phi tham tố sau: a) Quan hệ đẳng thức b) Quan hệ định tính c) Quan hệ điều kiện d) Quan hệ ẩn nghĩa 2.2.6 Đề tình thái Thuyết tình thái 2.2.6.2 Đề tình thái (Siêu đề) Đề tình thái cịn gọi Siêu đề, cũng có tư cách ngữ pháp mợt cái Đề khơng nằm nợi dung nhận định câu mà biểu thị sự đánh giá người nói hành đợng nhận định hay nợi dung nhận định câu 2.2.6.3 Thuyết tình thái (Thuyết giả) Thuyết tình thái, cịn gọi Thuyết giả, cũng có tư cách ngữ pháp mợt phần Thuyết khơng nằm nợi dung nhận định câu mà biểu thị sự đánh giá người nói hành đợng nhận định hay nợi dung nhận định câu Các thuyết tình thái thường ngắn nhiều dùng với đề tình thái, kiến cho nhận định câu nằm mợt khung tình thái: Đáng lí (là) anh phải đến trước nửa để chuẩn bị (thì) phải Đề tình thái Thuyết tình thái 2.2.6.4 Những yếu tố tình thái câu 2.2.7 Trạng ngữ câu 2.2.7.1 Khái niệm “trạng ngữ” - Bổ ngữ: thành phần phụ ngữ vị từ (cụm vị từ), có vị trí liền với vị từ thường đứng sau vị từ (trước vị từ có bổ ngữ tình thái tượng thanh); - Trạng ngữ: thành phần phụ câu, có vị trí linh hoạt câu thường đầu câu trước vị ngữ Bổ ngữ trạng ngữ mợt ngữ giới từ khơng có giới từ 10 Ngữ pháp chức xác định Trạng ngữ một thành phần phụ câu, thường đứng đầu câu có vị trí linh hoạt câu Tuy vậy, đứng sau vị từ mà chuyển lên đầu câu thường xác định bổ ngữ 2.2.7.2 Phân biệt Trạng ngữ với Đề 2.2.7.3 Phân biệt Trạng ngữ vơi Thuyết 2.2.8 Các Vế câu Trạng ngữ thành phần phụ nằm cấu trúc bản câu Ngồi cấu trúc bản, câu có Vế câu Khái niệm “Vế câu” tạm dùng để nghi nhận tḥc tính sau - Có thể xác định hành động ngôn trung - Không giữ chức nhận định hay thông báo, không biểu thị hành đợng ngơn trung yếu câu - Nằm ngồi cấu trúc bản câu, tách thành câu riêng: câu đặc biệt câu bình thường 2.2.8.1 Vế câu ngoại đề 2.2.8.2 Vế câu cảm thán 2.2.8.3 Vế câu gọi đáp 2.2.8.4 Vế câu phụ 2.2.9 Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp 2.2.9.1 Tiêu chí phân loại câu theo cấu trúc cú pháp Tiêu chí phân loại câu theo cấu trúc cú pháp hợp lí dựa vào cấu trúc bản câu: cấu trúc Đề - Thuyết có số lượng bao nhiêu, có cấu trúc tầng bậc 2.2.9.2 Câu hai phần câu phần Câu mợt phần, cịn gọi câu khơng Đề, câu có Thuyết Về hình thức cấu tạo, câu mợt phần một ngữ vị từ Nhưng chức chức câu: thực một hành động ngôn trung nhận định 2.2.9.3 Câu bậc câu nhiều bậc 11 Câu bậc câu có mợt cấu trúc Đề - Thuyết Đề Thuyết câu một bậc không trực tiếp cấu trúc Đề - Thuyết Câu nhiều bậc (từ hai bậc đến n bậc) câu mà Đề Thuyết câu cấu tạo một cấu trúc Đề - Thuyết bậc trực tiếp thấp 2.2.9.4 Câu bình thường câu đặc biệt Câu bình thường câu có có cấu trúc mợt phần hay hai phần “Câu rút gọn” không phải một kiểu câu hệ thống kiểu câu phân loại theo cấu trúc cú pháp.Thao tác rút gọn không làm biến đổi bản chất câu vốn bình thường Câu đặc biệt khơng có cấu trúc Đề-Thuyết, cũng khơng phải vốn bình thường mà bị rút gọn đến mức đặc biệt Đó câu thường có mợt thán từ (câu cảm thán, câu gọi đáp), một từ tượng (câu tượng thanh) hay một ngữ danh từ (câu tiêu đề, câu gọi đáp) : 2.2.9.5 Câu đơn câu ghép Câu đơn câu có mợt cấu trúc Đề - Thuyết bậc câu Câu ghép câu có từ hai cấu trúc Đề-Thuyết trở lên đẳng lập với 2.3 PHÂN LOẠI CÂU THEO NGHĨA BIỂU HIỆN 2.3.1 Nghĩa biểu câu Nghĩa biểu câu nội dung sự tình nói đến câu Các ngơn ngữ có cách khác để biểu thị khái niệm, phán đoán thao tác tư lồi người giống Đó loại nghĩa biểu sau: - Chỉ sự tồn - Chỉ sự tình đợng (hay biến cố): hành đợng trình - Chỉ sự tình tĩnh (hay tình hình): trạng thái quan hệ Ứng với các nghĩa biểu loại câu phân theo nghĩa biểu hiện: câu tồn tại, câu hành động, câu trình, câu trạng thái, câu quan hệ 2.3.2 Câu tồn Câu tồn câu phản ánh một sự vật có mặt mợt nơi Sự có mặt miêu tả kĩ mợt chút, chủ yếu xác định một sự tồn Các câu tồn có Khung đề, khơng có Chủ đề 2.3.3 Câu hành động 12 Câu hành động câu diễn tả một biến cố [+ Động] [+ Chú ý] Vị từ hành đợng cũng có diễn tố thứ chủ thể hành động Khi hành động tác đợng đến mợt đối tượng (hành đợng chuyển tác) chủ thể hành động gọi tác thể Khi một hành động tự thân, không tác động đến đối tượng (hành đợng vơ tác), chủ thể hành động gọi hành thể 2.3.4 Câu trình Câu q trình câu diễn tả mợt biến cố [+Đợng] và[-Chủ ý] Vì sự cố khơng chủ ý nên diễn tố gọi động thể trình vơ tác, gọi lực q trình chuyển tác 2.3.5 Câu trạng thái Đối lập với các câu hành đợng câu q trình câu diễn tả sự tình [+Đợng] câu diễn tả sự tình [-Đợng] hay “tĩnh” 2.3.6 Câu quan hệ Câu quan hệ câu diễn tả một quan hệ tĩnh hai sự vật hai sự tình Quan hệ câu quan hệ tĩnh, khơng có sự tác đợng (dù chủ ý hay không chủ ý) hai đối tượng xét 2.4 PHÂN LOẠI CÂU THEO HÀNH ĐỘNG NGÔN TRUNG 2.4.1 Hành động ngôn từ 2.4.1.1 Các loại hành động ngôn từ 2.4.1.2 Hành động ngôn trung Cái danh sách hành đợng ngơn trung khá dài trích khoảng một nửa danh sách J.Austin (1962), nhằm giúp cho bạn đọc hình dung tính đa dạng việc mà ta làm (và cách) nói mợt câu Thật danh sách kéo dài vơ tận Bốn kiểu câu ứng với bốn kiểu hành đợng nói: trình bày, hỏi, điều khiển bộc lộ cảm xúc Nhìn lại bốn kiểu hành đợng nói bốn kiểu câu tương ứng, ta thấy hành động nói diễn thực Chưa có kiểu hành đợng nói 13 tình chưa thực sự tình hồn tồn nằm ý định người nói Đó hành đợng ước hẹn cam kết làm việc tương lai 2.4.2 Câu trần thuật Câu trần thuật loại câu có hành đợng ngơn trung có tính chất trình bày, nhận định Câu trần thuật loại câu bản, sở để cấu trúc loại câu có hành đợng ngơn trung khác 2.4.2.1 Câu trần thuật danh 2.4.2.2 Câu khẳng định phủ định 2.4.2.3 Vấn đề câu bị động 2.4.2.4 Câu trần thuật với giá trị ngôn trung khác 2.4.3 Câu ngôn hành Câu ngơn hành được định nghĩa tóm tắt câu trần thuật tự biểu thị Trong câu trần thuật khác thực một hành động ngôn trung vị từ ngơn hành biểu thị thực câu lúc nói với người nghe 2.4.3.1 Đặc điểm câu ngôn hành 2.4.3.2 Vấn đề “hàm ngôn” “hiển ngôn” câu ngôn hành 2.4.4 Câu nghi vấn Câu nghi vấn câu có hành đợng ngơn trung u cầu mợt câu trả lời một điều muốn biết Như vậy, hành đợng ngơn trung câu nghi vấn cũng có tính chất cầu khiến mà mẫu câu khái quát “Hãy nói cho tơi biết […]” Sự khác chỗ: Câu cầu khiến yêu cầu đủ loại hành đợng mà người nói muốn người nghe thực hiện, câu nghi vấn yêu cầu thông báo một vấn đề định 2.4.4.1 Câu nghi vấn danh: câu hỏi 2.4.4.2 Câu nghi vấn với giá trị ngôn trung khác 2.4.5 Câu cầu khiến câu cảm thán 14 Câu cầu khiến câu cảm thán có hình thức điển hình, khơng coi danh coi câu trần thuật đánh dấu, nghĩa có cợng thêm dấu hiệu từ ngữ / ngữ điệu 2.4.5.1 Câu cầu khiến 2.4.5.2 Câu cảm thán HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG * Nắm vững khái niệm Cấu trúc Đề-Thuyết, Chủ đề, Khung đề, Đề tình thái, Thuyết tình thái, tḥc tính Đề, phân loại câu theo cấu trúc, phân laoij câu theo nghĩa biểu hiện, phân loại câu theo hành động ngôn trung, vai nghĩa, diễn tố, chủ tố * Câu hỏi suy nghĩ 1) Cấu trúc câu hai phần tiếng Việt trình bày SGK nhà trường (phổ thông đại học) nay? 2) Cấu trúc Chủ - Vị có thích hợp với mợt ngơn ngữ đơn lập tiếng Việt không? Tại sao? 3) Tại Đề phải có tính xác định? 4) Tính xác định đề hiểu qua hệ với sở chỉ? Đề phiếm có tính xác định khơng? Cho ví dụ 5) Tại Đề có quyền tỉnh lược đồng sở câu vài câu văn cảnh? 6) Cho ví dụ mợt Chủ đề, ba Khung đề (thời gian, khơng gian, điều kiện) 7) Tìm hiểu quan hệ nghĩa Đề Thuyết 8) Xác định các vai nghĩa Đề Thuyết một văn bản cụ thể 9) Thảo luận nhóm: mơ tả mợt số vai nghĩa Thuyết Đề 10) Xác đinh sự khác Bổ ngữ Trạng ngữ 11) Xác đinh sự khác Trạng ngữ Khung đề 12) Xác định sự khác Trạng ngữ Thuyết 13) Xác định khái niệm “vế câu” Có loại vế câu ? 15 Chương NGỮ ĐOẠN VÀ TỪ LOẠI Mục tiêu - Xác định khái niệm ngữ đoạn phân tích loại ngữ đoạn: ngữ vị từ, ngữ danh từ, ngữ giới từ - Rèn luyện kĩ viết ngữ đoạn, viết câu vận dụng vào việc luyện câu cho sinh viên; - Phân tích loại ngữ đoạn theo mơ hình cấu trúc, hình chậu - Phân loại từ loại mặt kết học nghĩa học, ý mặt dụng pháp từ loại văn bản - Nắm vững các tiêu chí phân định từ loại từ loại tiêu biểu danh từ, vị từ, tình thái từ.v.v 3.1 NGỮ ĐOẠN 3.1.1 NGỮ ĐOẠN, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI 3.1.1.1 Khái niệm ngữ đoạn Ngữ nhiều từ có quan hệ cú pháp ngữ nghĩa với tạo nên (ngọn gió dịu dàng, thổi nhẹ, chảy lững lờ…), cũng tối giản, mợt từ tạo nên (gió, thổi, chảy) Có yếu tố khơng tự làm thành ngữ đoạn khơng có nghĩa biểu hiện, có chức báo hiệu mối quan hệ cú pháp ngữ đoạn hay ngữ đoạn Đó từ cơng cụ cú pháp, các liên từ, giới từ 3.1.1.2 Chức cú pháp ngữ đoạn - “Chức cú pháp câu tất cả bản chất lí tồn ngữ đoạn Ngữ đoạn một đơn vị ngôn ngữ nào, đơn vị có mợt chức cú pháp Thường thường, ngữ đoạn nhỏ một từ, ngơn ngữ xét có từ Nó mợt hình vị, ngơn ngữ đnag xét có các hình vị có quan hệ cú pháp với nhau, nghĩa đồng thời cũng có cương vị từ.” Từ sự phân tích ta định nghĩa ngữ đoạn sau: 16 Ngữ đoạn (gọi tắt ngữ) kết cấu ngữ pháp có chức định việc tạo thành cấu trúc cú pháp cấu trúc nghĩa câu 3.1.1.3 Phân loại ngữ đoạn Có loại ngữ đoạn chun biểu nợi dung sự tình: hành đợng (đi, trồng), q trình (lướt, chảy), trạng thái (thẳng tắp), sự tồn (hiện ra) Đó ngữ vị từ Có loại ngữ đoạn chuyên biểu tham tố sự tình: kẻ hành đợng (chúng tơi), vật trải qua q trình (cơn gió mùa hạ), nơi diễn q trình (vùng sen hồ) Đó ngữ danh từ Có loại ngữ đoạn chuyên dùng để xác định chức cú pháp một ngữ câu: Đề (trước mắt tơi), trạng ngữ (từ ngang trời) Đó ngữ giới từ Những ngữ đoạn phân theo thành tố trung tâm: - Ngữ vị từ: vị từ trung tâm - Ngữ danh từ: danh từ trung tâm - Ngữ giới từ: giới từ trung tâm Các loại ngữ đoạn trình bày cụ thể phần sau 3.1.2 NGỮ VỊ TỪ TIẾNG VIỆT 3.1.2.1 Khái niệm ngữ vị từ - Ngữ vị từ ngữ đoạn chuyên biểu nội dung tình tình thái tình tham tố tình 3.1.2.2 Chức cú pháp ngữ vị từ 3.1.2.3 Cấu trúc cú pháp ngữ vị từ 3.1.3 NGỮ DANH TỪ 3.1.3.1 Khái niệm ngữ danh từ Ngữ danh từ ngữ đoạn chuyên biểu tham tố tình 3.1.3.2 Chức cú pháp ngữ danh từ 3.1.3.3 Trung tâm ngữ danh từ Trung tâm một ngữ danh từ danh từ đại từ a Việt gửi biếu thấy gói trà ướp sen 17 b Sách Tiếng Việt bậc đại học in đẹp c Việt chuyển thư cho Trong câu a, ngữ danh từ “gói trà ướp sen” có trung tâm danh từ gói Trong câu b, ngữ danh từ “sách Tiếng Việt bậc đại học” có trung tâm sách Trong câu c, ngữ danh từ một đại từ 3.1.3.4 Định ngữ ngữ danh từ 3.1.4 NGỮ GIỚI TỪ 3.1.4.1 Giới từ liên từ Giới từ một từ công cụ ngữ pháp (gọi tắt từ công cụ) từ công cụ từ xác định khơng có nghĩa từ vựng, dùng phương tiện đánh dấu một quan hệ ngữ pháp ngữ câu Thường kể hai loại: liên từ giới từ 3.1.4.3 Ngữ giới từ Như vậy, ngữ giới từ một kết cấu ngữ pháp gồm trung tâm một giới từ bổ ngữ một ngữ danh từ hay ngữ vị từ, có chức xác định mợt chức cú pháp cụ thể ngữ hay câu 3.1.4.5 Cấu trúc ngữ giới từ Ngữ giới từ có cấu trúc mợt ngữ danh: có phần trung tâm giới từ phần phụ (bổ ngữ) ngữ danh từ ngữ vị từ đứng sau Ví dụ: - với kinh nghiệm lần thành công trước - để rút kinh nghiệm cho lần thi đấu sau 3.2 TỪ LOẠI 3.2.1 VỊ TỪ TIẾNG VIỆT VÀ TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI VỊ TỪ 3.2.1.1 Thuật ngữ “vị từ” Chuyên đề sử dụng thuật ngữ vị từ thay cho động từ để tránh trùng ngữ “động từ động” hay mâu thuẫn nội bộ động từ tĩnh Vị từ từ có chức tự làm thành ngữ vị từ làm trung tâm ngữ pháp hay trung tâm ngữ nghĩa ngữ vị từ 3.2.1.2 Những thuộc tính ngữ nghĩa ngữ pháp vị từ 18 3.2.1.3 Hai tiêu chí để phân loại vị từ Sự phân biệt bản sự tình thể hai chiều: - Chiều sự đối lập tính (+-Đợng) - Chiều sự đối lập tính (+-Chủ ý) (S.Dik, Functional Grammar, 1978) Từ tḥc tính ngữ nghĩa, cú pháp xác minh lý thuyết, ta phân vị từ tiếng Việt làm loại sau: - Các vị từ hành động (1) - Các vị từ trình (2) - Các vị từu tư (3) - Các vị từ trạng thái (4) Ngoài bốn loại vị từ trên, cịn có loại vị từ biểu thị thái đợ người nói sự tình truyền đạt Đó là: - Các vị từ tình thái (5) 3.2.1.4 Phân loại vị từ theo nghĩa 3.2.1.5 Phân loại vị từ theo diễn trị 3.2.2 DANH TỪ VÀ CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DANH TỪ 3.2.2.1 Định nghĩa danh từ tiếng Việt Danh từ loại thực từ có khả làm thành một ngữ danh từ, làm trung tâm mợt ngữ danh từ 3.2.2.2 Tiêu chí phân loại danh từ Để phân loại danh từ, nhà Việt ngữ học dung nhiều tiêu chí, đó, tiêu chí sau xem bật nhất; - Tiêu chí [+- Chung]: Như vậy, danh từ riêng lớp danh từ dùng để gọi tên riêng cho mợt người, mật vật Ví dụ: Hồ Chí Minh, Trần Phú, Nam Cao, Hà Nội, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng…Danh từ chung lớp danh từ dung để gọi tên cả một lớp sự vật, tượng, học sinh, giáo viên, trường, sơng, núi, tinh thần, đức tính, khái niệm, tình u, mưa, nắng, gió, bão - Tiêu chí [+- Trừu tượng]: một số nhà nghiên cứu phân chia thành danh từ cụ thể (biểu thị khái niệm sự vật cụ thể trâu, bò, ruộng, vườn, nhà, cửa) 19 danh từ trừu tượng (biểu thị khái niệm trừu tượng đạo đức, tinh thần, lí tưởng, nguyên nhân) - Tiêu chí [+- Đơn vị]: theo tiêu chí này, danh từ tiếng Việt phân thành loại có đặc trưng ngữ pháp khu biệt: (1) Danh từ [+ Đơn vị] (Danh từ đơn vị) (2) Danh từ [- Đơn vị] (Danh từ khối) Tiêu chí [+- Đơn vị] cho kết quả phân loại khái qt hợp lí Theo đó, việc phân tiểu loại danh từ khơng có sự đối lập ngữ nghĩa mà cịn có sự đối lập chức cú pháp Tiêu chí [+- Đếm được] tiêu chí dúng để phân chia danh từ [-Đơn vị] (Danh từ khối) thành hai nhóm: [+ Đếm được] [-Đếm được] 3.2.2.3 Phân loại danh từ tiếng Việt 3.2.3 TÌNH THÁI TỪ 3.2.3.1 Khái niệm tình thái từ - Tình thái từ “là từ dùng để biểu tình thái hành động phát ngơn để biểu cám xúc Từ quan điểm chức năng, chúng tơi phân tình thái từ thành tiểu nhóm sau: 3.2.3.2 Ngữ khí từ (tiểu từ tình thái) 3.2.3.3 Thán từ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG * Nắm vững khái niệm Từ quan điểm chức năng, người học cần nắm vững khái niệm quan trọng Ngữ đoạn chức ngữ đoạn, Phân loại ngữ đoạn phân tích ngữ đoạn; Từ loại phân định từ loại theo chức năng, khái niệm vị từ đặc tính ngữ nghĩa-cú pháp tham tố, diễn tố, diễn trị, vai nghĩa vị từ; cách phân loại danh từ đơn vị danh từ khối, quan niệm trung tâm ngữ danh từ * Câu hỏi suy nghĩ Sinh viên trình bày khái niệm ngữ đoạn trước nhóm, lớp Nêu khái niệm ngữ đoạn một số sách phổ thông, cao đẳng, đại học hành 20 Phân tích sự khác khái niệm ngữ đoạn (cụm từ) theo quan điểm truyền thống quan điểm chức Tìm hiểu khái niệm vị từ Xác định ngữ vị từ thành tố bổ nghĩa cho mợt đoạn văn Thảo luận nhóm chức cú pháp ngữ vị từ Thảo luận nhóm khái niệm “cụm đợng từ” theo quan điểm truyền thống khái niệm “ngữ vị từ” theo quan điểm chức Thảo luận nhóm đưa các quan điểm phân loại vị từ tiếng Việt Các nhóm trình bày trước lớp Sinh viên tìm hiểu thuật ngữ vị từ Tìm hiểu thuật ngữ đợng từ, tính từ ngữ pháp truyền thống 10 Mô tả cách diễn đạt các vai nghĩa khung ngữ vị từ “hành động” bổ ngữ vị từ tiếng Việt 11 So sánh cách diễn đạt vai nghĩa tiếng Việt một số biến hình (tiếng Pháp, Tiếng Anh) 12 Bằng ví dụ cụ thể, tìm nét khác biệt vai nơi chốn một Khung đề một bổ ngữ (hay trạng ngữ) tiếng Việt 13 Thảo luận nhóm chức cú pháp ngữ danh từ 14 Xác định trung tâm định ngữ ngữ danh từ mợt đoạn văn cụ thể 15 Các tiêu chí phân loại danh từ tiếng Việt Trình bày ý kiến bạn tiêu chí nêu 16 Thảo luận nhóm phân loại danh từ tiếng Việt 17 Tìm hiểu đặc tính ngữ nghĩa ngữ pháp danh từ đơn vị danh từ khối 18 Nắm bản chất từ loại giới từ, từ nắm chức ngữ giới từ cấu trúc câu 19 Phân tích ngữ giới từ ngữ câu 20 Nắm khái niệm tình thái ngơn ngữ tình thái từ tiếng Việt 21