1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

hướng dẫn xử trí sơ cấp cứu tại trường học

27 705 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

 Loại dị vật hay gặp: sữa, cháo, cơm, thuốc… hoặc hít vào đường thở các vật nhỏ như hột đậu phộng, mãng cầu, hồng xiêm…... Nguyên tắc chung:  Lấy dị vật ra khỏi đường thở  Hỗ trợ hô h

Trang 2

Biết xử trí ban đầu cho những

tình huống cấp cứu nội khoa xảy

ra đối với học sinh trước khi

chuyển đến bệnh viện

Trang 3

Sơ cứu dị vật đường thở

Xử trí trẻ bị sốt cao co giật

Xử trí vết thương phần mềm và cố định gãy xương.

Trang 5

Trẻ đang chơi với hạt nhỏ,

đang ăn.

Loại dị vật hay gặp: sữa, cháo, cơm, thuốc… hoặc hít vào đường thở các vật nhỏ như hột đậu phộng, mãng cầu, hồng xiêm…

Trang 6

 Hội chứng xâm nhập xảy ra khi

trẻ đột ngột ho sặc sụa, tím tái, khó thở.

 Nặng hơn trẻ ngừng thở, hôn mê, ngừng tim và tử vong

Trang 7

Nguyên tắc chung:

 Lấy dị vật ra khỏi đường thở

 Hỗ trợ hô hấp

Trang 8

Nếu trẻ không khó thở hoặc khó thở nhẹ:

 Không cố gắng để lấy dị vật ra ngoài

vì có thể sẽ làm dị vật vào sâu hơn

 Đặt trẻ ở tư thế ngồi hoặc bế trẻ để giúp trẻ ngồi yên, tránh cho trẻ hốt hoảng, sợ hãi

 Liên hệ với bố mẹ và đưa trẻ đến

bệnh viện

Trang 9

Nếu trẻ khó thở nhiều, tím tái,

ngừng thở hoặc hôn mê:

Lưu ý:

• Nhanh chóng gọi cấp cứu

• Tuyệt đối không dùng tay để móc dị vật ra ngoài

Trang 10

 Áp dụng thủ thuật vỗ lưng ấn ngực

để tống dị vật ra ngoài ( trẻ sơ sinh

và nhũ nhi ) hoặc nghiệm pháp

Hemlich ( với trẻ lớn )

Trang 12

Nếu trẻ tỉnh:

 Đặt trẻ nằm sấp, đầu thấp trên cánh tay trái và giữ chặt đầu và cổ bằng bàn tay trái.

 Dùng gót tay phải vỗ 5 lần nhanh và mạnh vào

lưng trẻ ở giữa khoảng hai bả vai.

 Sau đó lật ngửa trẻ sang tay phải, nếu thấy trẻ còn khó thở, dùng hai ngón tay trái ấn mạnh 5 cái ở

vùng 1/3 dưới xương ức hoặc dưới đường nối hai

vú một khoát ngón tay.

Trang 13

Nếu dị vật vẫn chưa rơi ra ngoài, hãy lật cơ thể trẻ lại và tiếp tục vỗ lưng.

Luân phiên vỗ lưng và ấn ngực (khoảng 5

- 6 lần) cho tới khi dị vật được tống ra

khỏi đường thở

Trang 14

THỦ THUẬT HEIMLICH

Trang 15

 Nếu trẻ còn tỉnh vòng hai tay ôm lấy thắt lưng trẻ, nắm chặt bàn tay làm thành một quả đấm đặt ở vùng thượng vị, ngay dưới mũi ức phía trên rốn

 Ấn năm cái dứt khoát theo hướng từ trước ra sau và từ dưới lên trên, đột ngột, mạnh và nhanh

 Có thể lặp lại 6 - 10 lần ấn bụng cho tới khi dị vật được tống ra khỏi đường thở

Trang 16

 Ấn năm cái dứt khoát, mạnh và nhanh vào bụng theo hướng từ dưới lên trên Có thể lặp lại 6 - 10 lần ấn bụng cho tới khi dị vật được tống ra khỏi đường thở.

Trang 17

Nếu trẻ ngừng thở, phải bắt đầu thổi ngạt hai cái trước và xen kẽ thổi ngạt làm thủ thuật

Heimlich hay vỗ lưng ấn ngực cho tới khi bệnh nhân thở lại được Sau khi lấy được dị vật, vẫn phải đưa người bị nạn đến cơ sở y tế để kiểm tra

Trang 18

1. Không để các vật nhỏ như khuy áo, đồng xu,

hạt trái cây, hạt đậu… nơi trẻ chơi và ngủ

2. Không cho trẻ ăn đậu phộng, kẹo cứng hoặc

thức ăn có xương hay quả có hạt

3. Không cho trẻ ăn, bú, uống thuốc khi trẻ cười

giỡn, khóc

Trang 20

Chẩn đoán sốt cao co giật:

Tuổi từ 6 tháng – 6 tuổi

Thường có tiền sử sốt cao

co giật.

Tính chất cơn co giật:

Co giật toàn thể

Co giật ngắn, thường dưới

5 phút

Tỉnh táo và không dấu

thần kinh khu trú sau co

giật.

Trang 21

Cần loại trừ với

 Co giật khi nhiệt độ thấp

 Co giật co tính khu trú

 Thời gian giật kéo dài

 Sau cơn có thể có có liệt

 Xảy ra nhiều cơn trong 1 ngày

 Thường liên quan đến khiếm khuyết về thần kinh, tiên lượng xấu, khả năng chuyển thành động kinh cao

Trang 22

1 Thông đường thở, thở oxy

2 Diazepam tĩnh mạch hoặc hậu

Trang 23

 Uống nhiều nước, ăn uống bình

thường, nằm chỗ thoáng

 Thuốc hạ nhiệt khi thân nhiệt trên 38.5oC:

 Do sốt cao làm trẻ khó chịu, có thể có biến chứng Thuốc hạ sốt có

thể sử dụng sớm hơn khi thân nhiệt trên 38oC trong các trường hợp:

+ Bệnh lý tim mạch, viêm phổi để

giảm nhu cầu oxy do tăng

+ Trẻ có tiền sử sốt cao co giật

Trang 24

KT bơm Diazepam hậu

môn

Trang 25

* Dụng cụ :

- Nước ấm (T o # nước tắm em bé)

- Nước thường nếu

•Ngưng lau : hết giật

• To < 38,5 o C

•Chỉ định : Sốt cao co giật sau Paracetamol đặt hậu môn

Cách thử nước ấm

Trang 26

 Paracetamol hiệu quả và an toàn cho

trẻ em Liều dùng 10-15 mg/kg uống hay tọa dược mỗi 4-6 giờ.

giờ Chống chỉ định trong các trường hợp loét dạ dày, xuất huyết tiêu

hóa, sốt xuất huyết.

thể dùng đường uống hay tọa dược: Prodafalgan 25 mg/kg/lần TTM hoặc

perfalgan 10-15mg/kg/lần Cần lưu ý sau khi pha Prodafalgan chỉ dùng trong 6

giờ.

Trang 27

 Dấu hiệu sinh tồn, tri giác, đặc biệt theo dõi nhiệt độ

trường hợp có chỉ định lau mát hạ sốt, và chấm dứt lau mát khi thân nhiệt dưới 38,5.

Ngày đăng: 10/05/2018, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w