1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 tiết kì II

6 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Họ và tên: BÀI KIỂM TRA Lớp : Môn: Hoá học 9 Bài số 1 Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng TổngBiết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hoá học của oxít I 1,2,4 (1,5) III 1,2 (1) (2,5) Tính chất hoá học của axít I II 3 1 (0,5) (0,5) II 2,3,4 (1,5) III 3,4 (1) IV a 1 (4,5) tính toán hoá học IV (3) 3 Tổng (2,5) (1,5) (2) (4) (10) ĐỀ RA: * Trắc nghiệm: Chọn câu đúng I. Cho các oxit sau: CuO; P 2 O 5 ; FeO; CO 2 ; CO; Al 2 O 3 1. Số lượng các oxit bazơ là: A. 2; B. 3; C. 4; D.5 2. Số lượng oxit bazơ là: A. 2; B. 3; C. 4; D.5 3. Số lượng oxit tác dụng được với axit HCl loãng là: A. 2; B. 3; C. 4; D.5 4. Số lượng oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 2; B. 3; C. 4; D.5 II. Cho các chất sau: Cu; Fe; FeO; Al 2 O 3 ; Zn Số lượng các chất trên tác dụng được với dung dịch H 2 SO 3 là: A. 2; B. 3; C. 4; D.5 2. Để phân biệt K 2 SO 4 và K 2 CO 3 người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. BaCl 2 ; B. HCl; C. Pb(NO 3 ) 2 ; D. AgNO 3 3. Đơn chất nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng sinh ra chất khí. A. Phôtpho; B. Kẽm; C. Đồng; D. Bạc; E. Silic 4. Cho các chất sau axit H 2 SO 4 loãng, axit HCl loãng, dung dịch K 2 SO 4 . Dùng chất nào sau để phân biệt được các chất trên. A. Fe và quỳ tím B. Quỳ tím và Ba(OH) 2 B. Quỳ tím và NaOH D. Quỳ tím và CaCO 3 . III. Tự luận: Hãy chọn những chất phù hợp điền vào ô trống rồi cân bằng phản ứng. 1/ .+ H 2 O → Ca(OH) 2 2/ H 2 O + .→ H 3 PO 4 3/ .+ H 2 SO 4 → FeSO 4 +H 2 4/ .+ HCl → FeCl 3 + H 2 O IV. Bài toán: Trung hoà 200ml dung dịch H 2 SO 4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính số gam dung dịch NaOH phải dùng? * ĐÁP ÁN: Trắc nghiệm: 0,4 điểm I. 1A 0,5 đ 2A 0,5 đ 3B 0,5 đ 4B 0,5 đ II. 1C 0,5 đ 2. B 0,5 đ 3. B 0,5 đ 4. B 0,5 đ III. Tự luận (2 điểm) Chọn đúng chất và cân bằng phương trình phản ứng móc câu 0,5 đ 1/ CaO 2/ P 2 O 5 3/ Fe 4/ Fe 2 O 3 . IV. Bài toán: (4 điểm) H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O (0,5 đ) PTPƯ 1 mol 2 mol 1 mol 2 mol Đề ra 0,02 0,04 42 SOH n = 0,02 x 1 = 0,02 (mol) (1 đ) ⇒ NaOH n = 0,02 x 2 = 0,04 (mol) (0,5 đ) ⇒ NaOH m = 0,04 x 40 = 1,6 (g) (1 đ) ⇒ ddNaOH m = 1,6 x )(8 20 100 g = (1đ) Họ và tên: BÀI KIỂM TRA Lớp : Môn: Hoá học 9 Bài số 2 Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng TổngBiết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hoá học của muối II 1,2,3,4 (1) I 1,2,3,4 (4) (5) Tính chất hoá học của bazơ III a,b,c (5) (4,5) Tổng (1) (4) (5) (10) ĐỀ RA: I. Đánh dấu X vào những phương trình phản ứng xảy ra và V vào những phương trình phản ứng không xảy ra. 1. HNO 3 + CaCO 3 2. Na 2 SO 4 + H 3 PO 4 3. H 2 SO 4 + BaCl 2 4. AgCl + HNO 3 5. CaSO 3 + HCl 6. Fe(NO 3 ) 3 + HCl 7. Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 SO 4 8. FeS + HCL II. Tìm các muối A, B, C, D .thích hợp. 1. A+B → CaCO 3 ↓+ NaCl 2. C+D → ZnS ↓ + KNO 3 3. E + F → Ca 3 (PO 4 ) 2 ↓ + NaNO 3 4. G + H → BaSO 4 ↓ + MgCl 2 III. Cho 12 g hổn hợp gồm NaOH và CaCO 3 tác dụng vừa đủ với một lượng dd HCL sinh ra 1,12 lít khí ở ĐKTC. a. Viết PT phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % các chất có trong hổn hợp ban đấu? c. Tính khối lượng dd HCl nồng độ 20% cần dùng. Biết Na = 23; O= 16; H= 1; Ca = 40; Cl = 3,35; C = 12. * ĐÁP ÁN: I. Đánh đúng mỗi phương trình được 0,5.8 = 4 đ 1 X; 2V; 3X; 4V 5X; 6V; 7X; 8X II. Tìm đúng mỗi chất trong mỗi câu được 0,25.4 = 1 đ 1. Nếu A là Na 2 CO 3 thì B là CaCl 2 2. Nếu C là Zn(NO 3 ) 2 thì D là K 2 S 3. Nếu E là Ca(NO 3 ) 2 thì F là Na 3 PO 4 4. Nếu G là BaCl 2 thì H là MgSO 4 . III. Bài toán: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O (0,5 đ) (1) CaCO 3 + 2HCl →CaCl 2 + H 2 O + CO 2 (0,5đ) (2) b. )(05,0 4,22 12,1 2 moln CO == (0,5 đ) ⇒ )(05,0 23 molnn COCaCO == (0,5 đ) 3 CaCO m = 0,05 x 100 = 5 g (0,25đ) m NaOH = 12-5 = 7 g (0,25 đ) % CaCO 3 = %7,41%100 12 5 = x (0,5 đ) % NaOH = %3,58%100 12 7 = x (0,5 đ) c. )(175,0 40 7 moln NaOH == (0,5 đ) )(275,01,0175,0 ))2(,1( moln HCl =+= (0,5 đ) )(0375,10275,05,36 gxm HCl == (0,25 đ) )(50 20 100.0375,10 %20 gm ddHCl ≈= (0,25 đ) Họ và tên: BÀI KIỂM TRA kọc kỳ I Lớp : Môn: Hoá học 9 Bài số 3 Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tổng Biết (TL) Hiểu (TL) Vận dụng (TL) Tính chất hoá học của kim loại 2 (2) 2 Tính chất hoá học của oxit 3 (1) 1 Tính chất hoá học của axit 1 (0,5) 4 (2) 2,5 Tính chất hoá học của bazơ 1 (0,5) 3 4 (0,5) (1) 2 Tính chất hoá học của muối 1 (1) 3 4 (0,5) (1) 2,5 Tổng (2) (2) (6) (10) ĐỀ RA: Câu 1: (2 đ) Có 4 dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt: NaOH; NaCl; HCl và Na 2 CO 3 . Chỉ được dùng quỳ tím làm thuốc thử. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 4 dung dịch này. Viết phương trình phản ứng (nếu có). Câu 2: (2 đ) Cho các kim loại sau: Fe; Cu; Al; Ag; Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, với dung dịch CuSO 4 ? Viết phương trình phản ứng. Câu 3 (2 đ). Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau: FeCl 2 → Fe(NO 3 ) 2 → Fe → Fe 3 O 4 Fe FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe Câu 4: Hoà tan 3,94 g BaCO 3 bằng 500 ml dung dịch HCl 0,4 M. 1. Lập các phương trình phản ứng xãy ra 2. Cần dùng bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5 M để trung hoà lượng HCl dư trong dung dịch. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn (C= 12; O= 16; Ba = 137) * ĐÁP ÁN: Nhận ra được 1 chất được 0,5 đ x 4 = 2 đ Câu 1: + Cho quỳ tím vào: Quỳ tím hoá xanh là NaOH (nhận ra) + Cho quỳ tím vào: Quỳ tím hoá đỏ là HCl (nhận ra) + Cho quỳ tím vào: Quỳ tím không đổi màu là NaCl và Na 2 CO 3 Lấy HCl mới nhận ra cho vào 2 ống nghiệm ở trên, ống nghiệm nào có chất khí bay ra là Na 2 CO 3 . Phương trình phản ứng. Na 2 CO 3 + 2 HCl → 2 NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ Lọ còn lại là NaCl. Câu 2: Xác định đúng và viết được một phương trình phản ứng được 0,5 x 4 = 2 đ Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là: Fe, Al. Phương trình phản ứng: Fe+2HCl → FeCl 2 + H 2 2Al + 6HCl→ 2AlCl 3 + 3H 2 Kim loại tác dụng được với dung dịch CuSO 4 là Fe, Al Phương trình phản ứng: Fe+CuSO 4 → FeSO 4 + Fe 2 Al + 3 CuSO 4 → Al 2 SO 4 + 3Cu Câu 3. Viết đúng và cân bằng: Mỗi phương trình 0,25 đ x 8 ≈ 2 đ FeCl 2 Fe(NO 3 ) 2 Fe → Fe 2 O 4 Fe FeCl 3 Fe(OH) 3  → 0 t Fe 2 O 3 Fe Câu 4: BaCO 3 + 2 HCl → BaCl 2 +H 2 O + CO 2 (0.5 đ) Phương trình phản ứng: 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol Vậy có: 0,02 mol 0,04 mol (0,5 đ) )(02,0 197 94,3 3 moln BaCO == (0,5 đ) )(2,04,05,0 molxn HCl == (0,5 đ) ⇒ )(16,004,05,0 molxn HCldu == (0,5đ) HCl + NaOH → NaCl + H 2 O (0,5 đ) 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 0,16 mol 0,16 mol (0,5 đ) ⇒ V NaOH = 32,0 5,0 16,0 = (lít) (0,5 đ) +O 2 t 0 AgNO 3 Mg NaOH (CO hoặc H 2 ) HCl Cl 2 . hoá học của axít I II 3 1 (0,5) (0,5) II 2,3,4 (1, 5) III 3,4 (1) IV a 1 (4,5) tính toán hoá học IV (3) 3 Tổng (2,5) (1, 5) (2) (4) (10 ) ĐỀ RA: * Trắc nghiệm:. Tính chất hoá học của muối II 1, 2,3,4 (1) I 1, 2,3,4 (4) (5) Tính chất hoá học của bazơ III a,b,c (5) (4,5) Tổng (1) (4) (5) (10 ) ĐỀ RA: I. Đánh dấu X vào

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w