1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 tiết kì II

2 292 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 41 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM HỌC:2008-2009 MÔN:HÓA 8 Thời gian:45 phút(Không kể thời gian giao đề) I. Đề ra: Câu 1: Hoàn thành các chuổi biến hoá sau, phân loại sản phẩm a. P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 b. Fe → FeCl 2 → FeCl 3 → Fe(OH) 2 Câu 2: Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí sau: Oxi, Hđrô, không khí, cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết 4 lọ trên Câu 3: a. Nêu công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol. b.- Hoàn tan 15g NaCl vào 45 g nước. Tính nồng độ phần trăm. - Trong 200ml dung dịch có hoà tan 16g CuSO 4 . Tính nồng độ mol của dung dịch. Câu 4: Khử hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao, người ta cần dùng 0,35 mol khí CO. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng mỗi oxit kim loại II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2đ) Hoàn thành chuổi biến hoá a. 4P + 5 O 2 0 t → 2P 2 O 5 (0,5đ) oxit axit P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 (0,5đ) axit b. Fe + HCl → FeCl 2 + H 2 (05đ) Muối FeCl 2 + NaOH → Fe(OH) 2 + NaCl (0,5đ) Bazơ Câu 2: (2đ) Nhận biết được 4 chất khí O 2 Ngọn lửa sáng chói H 2 Ngọn lửa xanh Không khí 0 t → Ngọn lửa nhạt CO 2 Không cháy Câu 3: (2đ) a. C% = dd 100 ct m m × (0,5đ) n CM v = (0,5đ) b. 25% (0,5đ) 0,5M (0,5đ) Câu 4: (4đ) Viết đúng phương trình: (1đ) CuO + CO 0 t → Cu + CO 2 Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 3 0,35 0,125 0,2 0,075 x y x x y y + = =   ⇔   + = =   (1đ) m CuO = 0,125 x 80 = 10 g (1đ) 2 3 0,2 12 Fe O m x g= = (1đ) . 2Fe + 3CO 2 3 0,35 0 ,12 5 0,2 0,075 x y x x y y + = =   ⇔   + = =   (1 ) m CuO = 0 ,12 5 x 80 = 10 g (1 ) 2 3 0,2 12 Fe O m x g= = (1 ) . phần trăm, nồng độ mol. b.- Hoàn tan 15 g NaCl vào 45 g nước. Tính nồng độ phần trăm. - Trong 200ml dung dịch có hoà tan 16 g CuSO 4 . Tính nồng độ mol của

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w