1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTBD Văn 7-Số 2

4 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài kiểm tra Ngữ văn 7C - Số 2 Họ tên: . Câu1. Điền tên của các văn bản đọc hiểu phù hợp vào những chỗ trống trong các đoạn văn sau: 1- . thờng đợc gợi nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những đặc sắc về hình thể, cảnh trí,lịch sử, văn hoá của từng địa danh.Đằng sau những câu hỏi, lời mời ,lời đáp, lời nhắn gửi là bức tranhphong cảnh, là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con ngời và quê hơng đất nớc. 2- là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca. Những câu thuộc chủ đề này thờng là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà và thờng các hình ảnh so sánh, ẩn dụquen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và anh em ruột thịt. 3- Bài thơ . của Lý Bạch và bài thơ . Của Hạ Chi Trơngđều thể hiện một cách chân thànhvà sâu sắc trong những cảnh huống khác nhau. Một bài thể hiện tình quê trong lúc ở xa quê, một bài thể hiệntình quê khi vừa về đến quê. 4- Với phong cách trang nhã, bài thơ . cho thấy cảnh tợng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống của con ngời nhng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nớc, thơng nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. Với ngôn ngữ thơ bình dị, bài thơ . cho thấy Hồ Xuân Hơng vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của ngời phụ nữ Việt Nam ngày xa ,vừa cảm thơng sâu sắc cho số phận chìm nổi của họ. Câu2. a. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. b. Chiều chiều ra đứng bờ sông Muốn về quê mẹ mà không có đò. Khoanh tròn vào chữ cái ở những điểm mà em cho là giống nhau ở hai câu ca dao trên. A- Chủ đề B- Hình ảnh C- Cảm xúc D- Ngôn ngữ diễn đạt E- Không gian H- Thời gian Câu3. Các đặc điểm sau đây thuộc văn bản nào, biểu cảm( ghi A); nghị luận (ghi B)vào bên cạnh. - Biểu đạt niềm vui vì đợc về thăm ông, bà - Có một số hình ảnh để nói lên niềm vui - Nêu ý kiến về một vấn đề hoặc hiện tợng nào đó - Có một số dẫn chứng minh hoạ - Có một số lí lẽ - Có miêu tả và kể chuyện Câu4. Chọn từ thích hợp trong số các từ nêu ra:( tái hiện, trinh nguyên, cách nghĩ, quan niệm, dân gian, t cách, phẩm chất, kinh nghiệm, tình cảm, tình ngời, cổ xa, quá khứ, tập quán, quan hệ, phong tục) điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây: " Văn học đã mang lại những hiểu biết cực kì phong phú và đa dạng về cuộc sống của nhân dân các thời đại. Văn học dân gian cho ta thấy rõ . về vũ trụ, về nhân sinh, những sản xuất, những . lao động, những họ hàng, làng nớc, những tín ngỡng, những đạo đức và những . nhiều mặt trong đời sống con ngời. Điều đáng quý ở đây là tính chất và của nó. Ngời đời nay và mai sau có thể qua văn học dân gian mà đời sống tinh thần của nhân dân trong quá khứ. ( Theo Nguyễn Quang Ninh, 150 bài tập rèn luyện kỹ năng dựng đoạn văn) Câu5. Hãy tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn biểu cảm sau: " Trời trong nh ngọc, đất sạch nh lau.Ngủ dậy lúc trời còn tối trời, anh ngồi uống nớc trà đợi sáng thì uống cha xong ấm nớc, anh thấy có những đám mây bỗng từ phía đằng đông giữa một nền trời xanh ngăn ngắt một màu. ở đằng sau nhà, chim hót ríu ran, đánh thức những con ngời còn đơng thiêm thiếp. Anh mở cửa nhìn ra ngoài thì lá cây sạch bóng ra, lóng lánh nh ở trong một phim ảnh màu tuyệt đẹp; s- ơng móc ban đêm rửa hoa lá cỏ cây, rửa cả cát bụi trên các nẻo đờng thành phố. ( Vũ Bằng) + Các yếu tố tự sự: + Các yếu tố miêu tả: Câu6. Chữa lỗi quan hệ từ trong các câu sau: a) Càng yêu lao động bao nhiêu tuy nhiên chúng em càng chăm chỉ học tập bấy nhiêu. . . b) Dới ngòi bút của mình Đỗ Phủ đã viết nên bài thơ rất xúc động. . c) Em đến trờng với con đờng đầy bóng mát. . Câu7. Trong bài thơ Thăm lúa của Trần Hữu Thung có đoạn: Ngời ta bảo không trông Ai cũng nhủ đừng mong Riêng em thì em nhớ a) Tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn trích trên. b) Chỉ ra các nét nghĩa của mỗi từ trong các từ đồng nghĩa mà em tìm đợc. . . Câu8. Hãy sửa đoạn văn miêu tả và tự sự sau thành đoạn văn biểu cảm. " Ngày còn sống, bà tôi vẫn thờng hay kể chuyện cổ tích cho tôi nghe. Giọng bà đều đều, rủ rỉ , đa tôi vào giấc ngủ lúc nào không hay. Thời gian đã trôi qua, giờ thì bà không còn nữa. Nhng những câu chuyện của bà tôi vẫn nhớ mãi, không bao giờ quên." . Câu9. Dùng phơng pháp suy luận tổng- phân- hợp để viết một đoạn văncó nội dung nói về tinh thần lạc quan của ngời lao động trong ca dao. Câu10. Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. . . Ngữ văn 7C - Số 2 Họ tên: . Câu1. Điền tên của các văn bản đọc hiểu phù hợp vào những chỗ trống trong các đoạn văn. đoạn văn sau đây: " Văn học đã mang lại những hiểu biết cực kì phong phú và đa dạng về cuộc sống của nhân dân các thời đại. Văn

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

Xem thêm: KTBD Văn 7-Số 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w