2.1. Điều kiện tự nhiên: 13 2.1.1. Vị trí địa lý: 13 2.1.2 Đặc điểm địa hình: 14 2.1.3. Đặc điểm địa chất: 14 2.1.4. Đặc điểm khí hậu: 14 2.1.5.Đặc điểm thuỷ văn: 15 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội: 15 2.2.1. Đặc điểm kinh tế: 15 2.2.2.Đặc điểm dân số: 16 2.2.3. Đặc điểm xã hội: 16 2.2.4. Đô thị hoá và các vấn đề về môi trường: 17MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC CÁC HÌNH 6 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUẬN 5. 10 1.1.Giới thiệu chung: 10 1.2. Vị trí và chức năng: 10 1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn: 11 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ QUẬN 5 – TP HỒ CHÍ MINH 13 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5 18 3.1. Hiện trạng công tác thu gom tại nguồn 18 3.1.1 Hình thức thực hiện: 18 3.1.2 Phân loại và thu gom tại nguồn 18 3.1.3. Công tác quản lý 19 3.2. Hiện trạng cung ứng dịch vụ quét dọn, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. 20 3.2.1. Quét dọn rác đường phố. 20 3.2.2 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 20 3.2.3 vận chuyển 21 3.3 Công tác quản lý chất thải nguy hại – y tế 34 CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5 34 4.1 Tình hình chung 35 4.2. Ý nghĩa, lợi ích của việc Phân loại rác thải. 36 4.3 Cách thức PLCTR tại nguồn 36 4.4 Cách thức lưu trữ CTRSH 37 4.5 Quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý. 38 CHƯƠNG 5: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CTRSH TẠI NGUỒN 42 5.1. Kết quả phân loại: 42 5.2. Công tác tuyên truyền trên địa bàn Quận 5 43 5.3. Những thuận lợi: 44 5.3. Những khó khăn: 44 5.4. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 5. 45 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 6.1.Kết luận: 46 6.2. Kiến nghị: 47
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2018
LỜI CAM ĐOAN
Trang 2Tôi xin cam đoan rằng báo cáo thực tập với đề tài “ Thực trạng chương trình Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 5 và đề xuất giải pháp” là
chính tôi thực hiện Trong quá trình thực hiện có sử dụng một số tài liệu, số liệu củaPhòng Tài nguyên và môi trường Quận 5 Tôi xin chịu trách nhiệm trước lời camđoan này
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập ở giảng đường đại học đến nay cũng như trong quátrình thực tập tại Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận 5, em đã nhận được rấtnhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình, bạn bè và đặc biệt là sự giúp
đỡ nhiệt tình của các anh, chị tại phòng Tài nguyên và Môi trường Quận 5 Với lòngbiết ơn sâu sắc nhất, em xin được chân thành cảm ơn các anh chị tại Tổ Môi trườngthuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận 5 đã giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốtthời gian thực tập tại cơ quan Và em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầyBùi Mạnh Hà đã nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình viết đề cương, báo cáothực tập cũng như hỗ trợ những kiến thức cần thiết khi thực tập tại cơ quan
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khótránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý luận cũngnhư kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm đượcnhiều kinh nghiệm hơn
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC CÁC HÌNH 6
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUẬN 5 10
1.1.Giới thiệu chung: 10
1.2 Vị trí và chức năng: 10
1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn: 11
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ QUẬN 5 – TP HỒ CHÍ MINH 13
2.1 Điều kiện tự nhiên: 13
2.1.1 Vị trí địa lý: 13
2.1.2 Đặc điểm địa hình: 14
2.1.3 Đặc điểm địa chất: 14
2.1.4 Đặc điểm khí hậu: 14
2.1.5.Đặc điểm thuỷ văn: 15
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 15
2.2.1 Đặc điểm kinh tế: 15
2.2.2.Đặc điểm dân số: 16
2.2.3 Đặc điểm xã hội: 16
2.2.4 Đô thị hoá và các vấn đề về môi trường: 17
Trang 5CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN 5 18
3.1 Hiện trạng công tác thu gom tại nguồn 18
3.1.1 Hình thức thực hiện: 18
3.1.2 Phân loại và thu gom tại nguồn 18
3.1.3 Công tác quản lý 19
3.2 Hiện trạng cung ứng dịch vụ quét dọn, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 20
3.2.1 Quét dọn rác đường phố 20
3.2.2 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 20
3.2.3 vận chuyển 21
3.3 Công tác quản lý chất thải nguy hại – y tế 34
CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5 34
4.1 Tình hình chung 35
4.2 Ý nghĩa, lợi ích của việc Phân loại rác thải 36
4.3 Cách thức PLCTR tại nguồn 36
4.4 Cách thức lưu trữ CTRSH 37
4.5 Quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý 38
CHƯƠNG 5: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CTRSH TẠI NGUỒN 42
5.1 Kết quả phân loại: 42
5.2 Công tác tuyên truyền trên địa bàn Quận 5 43
5.3 Những thuận lợi: 44
5.3 Những khó khăn: 44
Trang 65.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình Phân loại
chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 5 45
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
6.1.Kết luận: 46
6.2 Kiến nghị: 47
Trang 7Tư nhân hữu hạn một thành viên
Ủy ban nhân dân
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.2.2 Thông tin về số lượng và loại phương tiện thu gom 21 Bảng 3.2.3 a Thông tin về số lượng và loại phương tiện vận chuyển 22 Bảng 3.2.3 b Thông tin vận chuyển rác đến điểm tập trung Tống Văn Trân 22 Bảng 3.2.3 c Thông tin vận chuyển rác đến bãi rác Đa Phước 23 Bảng 3.2.4 a Số lượng các thùng rác được đặt tại các điểm trên quận 5 23 Bảng 3.2.4 b Số lượng và vị trí đặt các thùng nhựa composite trên địa bàn quận 5 26 Bảng 3.2.4 c Số lượng và vị trí đặt các thùng inox 2 dung tích 95l ngăn trên địa bàn quận 5 30 Bảng 3.2.4 d Số lượng và vị trí đặt các thùng inox 2 ngăn trên địa bàn quận 5 32 Bảng 4.5 a.Thông tin vận chuyển CTRSH về khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước 40 Bảng 4.5 b Thông tin vận chuyển CTRSH về bãi tập trung Tống Văn Trân 41 Bảng 5.1 Khối lượng thu gom chất thải rắn trên địa bàn Quận 5 42
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌN
Hình 2 1 Bản đồ hành chính Quận 5 14
Y Hình 4 1 Minh họa cách thức dãn nhãn trên bao đựng rác 37
Hình 4 2 Minh họa logo dán vào thùng chứa rác sinh hoạt 38
Hình 4 3 Quy trình thu gom xử lý CTR hữu cơ 38
Hình 4 4 Quy trình thu gom, xử lý CTR tái chế 39
Hình 4 5 Quy trình thu gom, xử lý CTR còn lại 39
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 101 Mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Báo cáo thực tập là việc cần thiết mà sinh viên phải làm sau mỗi đợt thực tập Báocáo thực tập thể hiện quá trình thực tập và những kiến thức của sinh viên nhận đượctrong quá trình thực tập tại cơ quan Đồng thời nó cũng giúp sinh viên có tráchnhiệm hơn trong quá trình thực tập cũng như viết báo cáo Đó cũng là cơ sở để đơn
vị thực tập cũng như giáo viên đánh giá những kiến thức, kinh nghiệm học hỏi đượccủa sinh viên sau mỗi đợt thực tập
2 Đặt vấn đề:
Xã hội ngày càng phát triển để đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con người,song cũng dẫn tới những vấn đề nan giải như gây ra sự ô nhiễm môi trường ngàycàng tăng cao Lượng rác thải thải ra từ sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuấtcủa con người ngày càng nhiều, và mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày càngnghiêm trọng ở nhiều vùng khác nhau
Quận 5 là một trong 24 quận và huyện trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, ViệtNam Quận 5 và Quận 6, hai quận này còn được gọi chung là Chợ Lớn, một khutrung tâm thương mại lớn nhất của người Hoa ở Việt Nam Với diện tích 4,27 km²,dân số (2010) là 174.154 người, Quận 5 đang trên đà phát triển mạnh về kinh tế và
xã hội Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế xã hội củaQuận đang có những bước phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân không ngừngđược nâng cao, đồng thời các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng lên rất nhiềulần trong những năm gần đây Do đó, lượng chất thải rắn và chất thải rắn nguy hạithải ra môi trường ngày càng nhiều, ô nhiễm môi trường do chất thải rắn và chấtthải rắn nguy hại đã trở thành mối quan tâm chung của chính quyền và cộng đồngdân cư
Hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt đang trở thành vấn đề môi trường và xã hội cấpbách ở nước ta Khối lượng rác thải sinh hoạt từ các hoạt động con người ngày càngnhiều dẫn đến tình trạng quá tải cho công tác xử lý và ảnh hưởng đến cuộc sống
Trang 11hằng ngày của con người Vì vậy việc thực hiện chương trình phân loại chất thải rắnsinh hoạt là hết sức cần thiết
3 Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu chính của đề tài là bước đầu tìm hiểu hiện trạng của công tác quản lý chấtthải rắn trên địa bàn quận 5, những khó khăn gặp phải khi thực hiện chương trìnhphân loại chất thải rắn sinh hoạt , kết hợp với việc nhận xét, đánh giá những mặtthuận lợi và tồn tại trong công tác quản lý hiện tại, nhằm đưa ra những biện pháp đểgóp phần cải thiện và hạn chế ô nhiễm môi trường trên địa bàn quận Cụ thể báo cáo
sẽ tập trung giải quyết các mục tiêu sau:
Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn Quận 5
Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện chương trình phân loại chấtthải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 5
Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp giúp cho các cơ quanquản lý có chiến lược đầu tư và biện pháp bảo vệ môi trường hợp lý, kịpthời
4 Nội dung nghiên cứu
Thu thập các tài liệu, thông tin liên quan đến quản lý chất thải rắn trên địa bànQuận 5
Phân tích tổng hợp, đánh giá hiệu quả của việc thực hiện chương trình Phân loạichất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 5
Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình Phân loạichất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 5
5 Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập tài liệu, kế thừa các thông tin có liên quan đến chương trình Phân loạichất thải rắn sinh hoạt
Thu thập, kế thừa các kết quả điều tra nghiên cứu của sở Tài nguyên và Môitrường TP Hồ Chí Minh
Nghiên cứu các tài liệu về các chính sách, các chương trình có liên quan đếnvấn đề môi trường
Trang 12 Xem các báo cáo, đề xuất của một số Quận đã thực hiện chương trình phân loạichất thải rắn sinh hoạt trước đó.
Theo dõi kế hoạch và báo cáo thực hiện chương trình Phân loại chất thải rắnsinh hoạt trên địa bàn Quận qua các năm
Đề xuất những biện pháp nhằm giải quyết khó khăn khi thực hiện chương trình
Tham khảo và thu thập tài liệu từ sách báo của nhiều tác giả Tìm kiếm thêmthông tin và tài liệu trên các trang web về lĩnh vực môi trường
Thu thập các bản đồ có liên quan
Trang 13CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG QUẬN 5.
1.1.Giới thiệu chung:
- Tên cơ quan: Phòng Tài nguyên và môi trường Quận 5.
- Tên giao dịch quốc tế: Division of Natural Resources and Environment
- Tên viết tắt: PTNMT Quận 5
- Chức năng, nhiệm vụ: Phòng Tài nguyên và Môi trường thuộc Ủy ban nhân dânquận 5, là cơ quan tham mưu giúp Ủy ban nhân quận thực hiện chức năng quản lýNhà nước về tài nguyên, môi trường trên địa bàn quận và thực hiện một số nhiệm
vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân quận và theo quy định củapháp luật
- Trụ sở văn phòng: 203 An Dương Vương, Phường 8, Quận 5, Thành phố Hồ ChíMinh
Phòng Tài nguyên và Môi trường quận 5 có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng,được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước để hoạt động
b Chức năng
Phòng Tài nguyên và Môi trường quận 5 tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận 5thực hiện quản lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoán sản, môitrường, đo đạc, bản đồ
Trang 14- Thẩm định và trình Ủy ban nhân dân quận xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất đai phường; kiểm tra việc thực hiện sau khi được xét duyệt.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập quy hoạch sử dụng đất, kếhoạch sử dụng đất đai hằng năm, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất củaquận và trình Ủy ban nhân dân quận xét duyệt; công bố và quản lý việc thực hiệnquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Trình Ủy ban nhân dân quận chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ cải cách hành chính Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên vàmôi trường
- Giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm định,đăng ký, cấp giấy phép kinh doanh thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường theoquy định của pháp luật và theo phân công của Ủy ban nhân dân quận ;
- Giúp Ủy ban nhân dân quận quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh
tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnhvực tài nguyên và môi trường theo qui định của pháp luật ;
- Trình Ủy ban nhân dân quận quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyểnmục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản trên đấtcho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất theo các quy định của pháp luật ;
- Được Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, thamgia với Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng côngchức làm công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường ;
- Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan theo qui định của pháp luật và phân côngcủa Ủy ban nhân dân quận ;
Trang 15- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân quận giao.
Về đất đai:
- Quản lý và theo dõi biến động về đất đai; cập nhật, chỉnh lý các tài liệu về đất đai
và bản đồ phù hợp với hiện trạng sử dụng đất theo hướng dẫn của Sở Tài nguyên vàMôi trường ;
- Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai;lập và quản lý hồ sơ địa chính;
- Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên nước ;
- Quản lý hoạt động đo đạc bản đồ (bao gồm tiến độ lập các loại bản đồ và dịch vụ
đo đạc bản đồ), quản lý hoạt động kinh doanh khai thác tài nguyên nước trên địabàn
- Tổ chức đánh giá hiện trạng môi trường trên địa bàn quận theo định kỳ; điều tra,xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, lập danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môitrường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn và định kỳ báo cáoUBND quận
- Phê duyệt các đề án bảo vệ môi trường đơn giản, kế hoạch bảo vệ môi trường trênđịa bàn quận
- Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin tàinguyên và môi trường trên địa bàn quận; thu thập, quản lý, lưu trữ thông tin, tư liệu
về tài nguyên và môi trường ;
- Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc lập đường dây nóng,
có tổ kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật; giúp Ủy ban nhân dân quận giảiquyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về tài nguyên và môi trường, sự cố môi trường
Trang 16theo quy định của pháp luật; tham mưu giúp Ủy ban nhân dân quận xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực môi trường.
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theoqui định của pháp luật;
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên và môi trường
và tổ chức thực hiện sau khi được xét duyệt;
- Báo cáo định kỳ háng tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thựchiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho Ủy ban nhân dân quận và SởTài nguyên và Môi trường
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ QUẬN 5 – TP HỒ CHÍ MINH
2.1 Điều kiện tự nhiên:
2.1.1 Vị trí địa lý:
Quận 5 là một trong các quận thuộc khu trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Cótổng diện tích tự nhiên là 4,27 km² Tọa lạc tại 203 An Dương Vương, phường 8,Quận 5, TP Hồ Chí Minh Toàn quận có 15 phường, trong đó phường 8 là trung tâmcủa quận
- Ranh giới hành chính được xác định bởi:
Tây Bắc giáp Quận 10 và Quận 11, ranh giới là đường Hùng Vương vàđường Nguyễn Chí Thanh
Phía Đông giáp Quận 1, ranh giới là đường Nguyễn Văn Cừ
Phía Nam giáp kênh Tàu Hủ, ngăn cách với Quận 8
Phía Tây giáp với Quận 6 bởi đường Nguyễn Thị Nhỏ, Ngô Nhân Tịnh vàbến xe Chợ Lớn
Trang 17+ Mùa mưa, ẩm từ tháng 5 – tháng 10 Chế độ thời tiết được quy định bởi hìnhthành của gió mùa Tây Nam, quan trắc được nhiệt độ và độ ẩm không khí cao.Lượng mưa chiếm 80-90% tổng lượng mưa năm Đầu mùa mưa xuất hiện mưa ràonhiệt đới kèm theo giông sét, gió được tăng cường.
Trang 18 Độ ẩm không khí phụ thuộc vào lượng mưa, và các mùa trong năm.
- Số ngày mưa trong năm : 163 ngày
- Lượng mưa trung bình năm : 1.855 m
- Độ ẩm trung bình tương đối năm : 79,5%
Giông, sét
- Số ngày có giông, sét trong năm : 130 ngày
- Thời gian duy trì giông, sét trong năm : 147 giờ
2.1.5.Đặc điểm thuỷ văn:
Địa bàn Quận 5 nằm gần khu vực các kênh như kênh Đôi, kênh Tàu Hủ, là cácnhánh của Sông Sài Gòn do đó chịu ảnh hưởng thủy văn của Sông Sài Gòn
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội:
2.2.1 Đặc điểm kinh tế:
Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh là khu vực nội thành, đông dân cư và không có khucụm công nghiệp Quận 5 là trung tâm thương mại – dịch vụ lớn của thành phố.Nhiều doanh nghiệp sản xuất đã chuyển vào khu công nghiệp, đầu tư mở rộng nhàxưởng ngoại thành Nhiều thương hiệu hàng hóa quận 5 đã tạo chỗ đứng vững chắctrên thị trường Trên địa bàn quận 5 có hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đadạng Tính đến cuối năm 2004, quận 5 đã tạo điều kiện cho 1.484 đơn vị hoạt độngtheo luật doanh nghiệp, 25 hợp tác xã, 15.925 hộ kinh doanh cá thể với tổng vốn
Trang 19đầu tư hơn 5.114 tỷ đồng hoạt động kinh doanh trên địa bàn quận 5 Trên lĩnh vựcsản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cuộc chuyển dịch theo hướng côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đã thúc đẩy tăng nhanh tổng vốn đầu tư Trong 5 nămqua, giá trị đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp quận
5 đạt 39 triệu 617 ngàn đô la Mỹ và 87 tỷ 162 triệu đồng Nhiều doanh nghiệp sảnxuất đã chuyển vào các khu công nghiệp, đầu tư mở rộng nhà xưởng ngoại thànhtăng sức cạnh tranh trên thị trường Tính đến thời điểm này, quận 5 có 18 doanhnghiệp được cấp giấy chứng nhận quản lý chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO9000
Thành phần dân cư bao gồm dân tộc Việt và Hoa
Dân số của quận chủ yếu tăng mạnh do cơ học Đây cũng chính là thị trường tiềmnăng cho việc phát triển các hoạt động dịch vụ thương mại, du lịch trên địa bànquận
2.2.3 Đặc điểm xã hội:
Quận 5, Tp Hồ Chí Minh là nơi có các trường học nổi tiếng và trường đại học Quận
5 được công nhận hoàn thành phổ cập tiểu học và trung học cơ sở
Các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được mở rộng, có khảnăng hỗ trợ điều trị cho các khu vực lân cận Mạng lưới y tế tư nhân gần 900 phòngkhám góp phần tích cực cho công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân trong Quận 5.+ Cơ sở hạ tầng giáo dục
Sự nghiệp giáo dục tiếp tục được phát triển rộng khắp trên địa bàn quận 5 Cơ sở vậtchất cho dạy và học được tăng cường đầu tư, đến năm 2015 tỉ lệ phòng học đượcxây dựng kiên cố chiếm trên 95% không còn phòng học 3 ca Thiết bị dạy học đượctrang bị mỗi khối lớp 1 bộ, sử dụng có hiệu quả đáp ứng cho việc dạy và học
Trang 20+ Cơ sở hạ tầng ngành văn hóa
Công tác xây dựng các thiết chế văn hóa, thông tin, thể thao từ Quận đến cơ sở đãđược quan tâm đầu tư của Nhà nước, sự đóng góp của nhân dân và kêu gọi đầu tư từcác cá nhân, tổ chức đã góp phần mang lại những kết quả nhất định Cụ thể: Xâydựng trung tâm Văn hóa – Thể thao Quận ( nhà văn hóa thiếu nhi, nhà văn hóathanh niên…); thư viện Quận Tại các phường đều xây dựng các nhà văn hóa, tiếnhành tổ chức các hoạt động nghệ thuật, các hội thi ca múa hát…
2.2.4 Đô thị hoá và các vấn đề về môi trường:
Quận 5 là quận thuộc trung tâm thành phố có nhiều dân cư tập trung đông đúc do đólượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều Theo số liệu thống kê năm 2007 cho thấylượng chất thải tính bình quân 1 người thải ra là khoảng 0,96 kg/người/ ngày Nhưvậy với dân số của quận hiện tại là 174.154 người thì lượng rác thải ra hằng ngày là167187,84 kg/ngày
Qua thống kê điều tra cho thấy, dân số tự nhiên ở quận ngày càng tăng cao, và sốdân cơ học cũng tăng cao từ quá trình di cư ở các vùng khác tới Đô thị càng pháttriển mạnh sẽ càng thu hút số lượng dân cư từ các nơi tập trung vào Quá trình này
sẽ làm thay đổi lối sống bản địa cũ và làm nảy sinh nhiều vấn đề trong việc quản lý
đô thị và môi trường Đô thị hoá càng cao thì sự tăng trưởng về kinh tế càng mạnh
do đó tỷ lệ lao động chết sẽ giảm đi
Đô thị hoá phát triển sẽ làm tăng dân số ở quận và hậu quả là sự quá tải đối với hệthống kỹ thuật hạ tầng đô thị (giao thông, cấp nước, điện, hệ thống thu gom và xử lý
Trang 21chất thải sinh hoạt…), làm hao hụt nguồn tài nguyên trong vùng Bên cạnh sự giatăng dân số cao sẽ gây mất cân bằng về việc làm, giữa tỷ lệ lao động có việc làm vàchưa có việc làm Sự nghèo đói và giàu có cũng sẽ chênh lệch rất nhiều, nhất là tỷ lệnghèo đói sẽ tăng cao, điều đó sẽ kéo theo nhiều bệnh tật đối với trẻ em và cả ngườilớn Trẻ em sẽ bị suy dinh dưỡng nhiều và thiếu sức đề kháng để chống chọi bệnhtật, điều đó đòi hỏi chính quyền thị xã có những giải pháp để xoá đói giảm nghèo,tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều người dân.
Đô thị hoá, công nghiệp hoá càng phát triển, sẽ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp vềđất đai và nhà ở Tình trạng thiếu đất sẽ tăng cao dẫn đến nhiều người dân phải chậtvật với chổ ở Điều đó làm cho quận xuất hiện nhiều nhà cao tầng gây hiệu ứng nhàkính và vấn đề cấp thoát nước, vệ sinh chất thải sinh hoạt càng gây ô nhiểm môitrường, hệ thống nước thải không đảm bảo
Đô thị hoá và công nghiệp hoá sẽ là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng về kinh tế và
xã hội cao cho quận Cung cấp nhiều cơ hội mới giúp quận có nhiều hướng để pháttriển và tạo một đô thị mạnh mẽ, sạch đẹp
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN 5 3.1 Hiện trạng công tác thu gom tại nguồn
3.1.1 Hình thức thực hiện:
- Đối tượng thực hiện: Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công Ích Quận 5
- Số lượng rác dân lập: 235 đường dây thu gom rác dân lập
3.1.2 Phân loại và thu gom tại nguồn
Ngày 24 tháng 02 năm 2015, Ủy ban nhân dân Quận 5 ban hành Kế hoạch số32/KH-UBND về triển khai chương trình thí điểm phân loại chất thải rắn tại nguồntrên địa bàn Quận 5 tại: Các hộ dân ở Chung cư Phúc Thịnh Phường 01 (378 hộ) và
05 chợ (Chợ Hòa Bình, Bàu Sen, Xã Tây, Phùng Hưng, Hà Tôn Quyền)
Ngày 28 tháng 7 năm 2016, Ủy ban nhân dân Quận 5 ban hành Kế hoạch số105/KH-UBND ngày 28 tháng 7 năm 2016 tiếp tục triển khai chương trình thí điểm
Trang 22phân loại chất thải rắn tại nguồn và mở rộng thêm trên địa bàn Phường 8 (hai bênđường Trần Phú), và 60 hộ dân ở Phường 10 (chung cư 21-41 Tản Đà).
Ngày 05 tháng 9 năm 2017, Ủy ban nhân dân Quận 5 tiếp tục ban hành Kế hoạch số150/KH-UBND triển khai chương trình thí điểm phân loại chất thải rắn tại nguồntrên địa bàn phường 3, phường 6 quận 5 năm 2017
- Năm 2015: Ủy ban nhân dân Quận 5 đã trang bị 756 thùng rác (loại 15 lít) cho 378
hộ dân (02 thùng/ hộ), 85 thùng 240 lít đặt các tầng chung cư Phúc Thịnh (01 thùng/tầng) và xung quanh sảnh chung cư
- Năm 2016: Ủy ban nhân dân Quận 5 đã tiến hành trang bị 308 thùng 15 lít cho 154
hộ dân (02 thùng/hộ) và 4788 kg túi nilong tự hủy cho các hộ dân thực hiện thí điểmchương trình phân loại rác tại nguồn (530 hộ)
- Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích Quận 5 là đơn vị thu gom chất thải rắn củachương trình, lực lượng thu gom có sự tham gia tích cực vào công tác tuyên truyền,
vận động người dân, theo dõi thường xuyên công tác thực hiện phân loại của chủ
nguồn thải
- Các lực lượng thu gom rác dân lập, thu gom chuyển về điểm hẹn 652 Võ Văn Kiệtphường 1, quận 5
3.1.3 Công tác quản lý
a/ Quản lý hoạt động thu gom tại nguồn:
* Đối với hộ dân
- Các hộ dân tại Chung cư Phúc Thịnh Phường 1 đã thực hiện phân loại chất thảirắn sinh hoạt từ ngày 24 tháng 02 năm 2015 đến nay
- Các hộ dân trên địa bàn Phường 8, 10 đã thực hiện phân loại chất thải rắn sinhhoạt tại nguồn từ ngày 28 tháng 7 năm 2016 đến nay, các hộ dân trên địa bànphường 3, phường 6 từ tháng 9/2017 đến nay
Các hộ dân tự phân loại chất thải rắn sinh hoạt : chất thải rắn hữu cơ và các chấtthải rắn sinh hoạt khác vào các bao túi nilong khác nhau Trong các đợt cao điểm tổchức tuyên truyền, giám sát liên tục thì tỉ lệ phân loại tốt tăng cao, nhưng khi kếtthúc đợt tuyên truyền, giám sát thì tỉ lệ phân loại tốt có chiều hướng giảm
Trang 23- Hàng tháng ban quản lý chợ ký hợp đồng phun thuốc khử độc và rửa chợ từ mộtđến hai lần vào giữa tháng và cuối tháng.
- Phát động phong trào thương nhân trong tổ thực hiện vệ sinh nơi kinh doanh mỗingày một lần
3.2 Hiện trạng cung ứng dịch vụ quét dọn, thu gom, vận chuyển chất thải
rắn sinh hoạt.
3.2.1 Quét dọn rác đường phố
a/ hình thức thực hiện: quét thủ công
b/Diện tích quét( số liệu năm 2016): 272.384.529 Km2
c/ Thời gian thực hiện: 2 ca (ca ngày và ca đêm)
d/ Nhận sự thực hiện: Nhân viên quét rác đường phố thuê bao của Công ty TNHHMTV Dịch vụ công ích quận 5
3.2.2 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
a/ Điểm hẹn: có 01 điểm hẹn chính và 6 điểm hẹn lớn ở các chợ thực phẩm
Điểm hẹn 652 Võ Văn Kiệt P1/Q5: đa số chất thải rắn sinh hoạt thu gom đềuchuyển về điểm hẹn chính là 652 Võ Văn Kiệt
Điểm hẹn Chợ Hòa Bình
Điểm hẹn Chợ Xã Tây
Điểm hẹn chợ Phùng Hưng
Điểm hẹn Chợ Hà Tôn Quyền
Điểm hẹn Chợ Kim Biên
Trang 24Điểm hẹn Chợ Bàu Sen
Số lượng, loại phương tiện thực hiện thu gom:
Bảng 3.2.2 Thông tin về số lượng và loại phương tiện thu gom
“ Nguồn: Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 5”
Nhân sự thực hiện: nhân viên của Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 5 vàlực lượng thu gom rác dân lập
b/ Trạm trung chuyển:
- Có 02 trạm trung chuyển: Bãi rác Đa Phước, và Trạm trung chuyển Tống VănTrân quận 11
- Trạm trung chuyển là bô hở
- Không có phân loại phế liệu tại trạm trung chuyển
- Bãi rác đa phước là khu đất trống xa khu dân cư, trạm trung chuyển Tống VănTrân quận 11 là khu đất trống nhưng gần khu dân cư
- Khối lượng tiếp nhận: chuyển thẳng đến Bãi rác Đa phước 92 tấn/ngày, Trạmtrung chuyển Tống Văn Trân 88 tấn/ngày
3.2.3 vận chuyển
- Hình thức vận chuyển: vận chuyển bằng xe ép
- Phương tiện:
Bảng 3.2.3 a Thông tin về số lượng và loại phương tiện vận chuyển
Trang 25“ Nguồn: Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 5”
- Khối lượng, cự ly, vận chuyển về trạm trung chuyển về từng khu xử lý, cự lyvận chuyển, số vòng quay
+ Lộ trình từ điểm hẹn về xí nghiệp vận chuyển số 2 – Tống Văn Trân
Bảng 3.2.3 a Thông tin vận chuyển rác đến điểm tập trung Tống Văn Trân
tiện
Khối lượng(tấn/ngày)
“ Nguồn: Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 5”
+ Lộ trình từ điểm hẹn về bãi rác Đa Phước
Bảng 3.2.3 b Thông tin vận chuyển rác đến bãi rác Đa Phước
STT Lộ trình Phương tiện Khối lượng
(tấn/ngày)
Cự ly(km)
Trang 26Bảng 3.2.4 a Số lượng các thùng rác được đặt tại các điểm trên quận 5
ST
T
LƯỢNG
2 Nhà chờ xe buýt – Trước Trường Đại học Y
10 Trường tiểu học Hùng Vương – 246 Hồng Bàng 15 01
12 Trường Mầm non Họa Mi 3 – 285 An Dương
Vương
Trang 2713 Nhà chờ xe buýt – Trước Trường Đại học Sài
Gòn – 273 An Dương Vương
15 Nhà chờ xe buýt – Trước Trường Đại học Sư
Phạm – 280 An Dương Vương
16 Trung tâm Hỗ trợ Phát triển kinh tế và Cung
ứng lao động – 462-464 An Dương Vương
20 Nhà chờ xe buýt – Trước An Đông Plaza – 18
An Dương Vương
23 Nhà chờ xe buýt – trước Bệnh viện Chấn
Thương Chỉnh Hình – 929 Trần Hưng Đạo
24 Nhà chờ xe buýt – Trước 520 Trần Hưng Đạo 2 01
25 Nhà chờ xe buýt – Trước 686 Trần Hưng Đạo 2 01
32 Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới – 764 Võ Văn Kiệt 1 01
34 Nhà chờ xe buýt – Trước Bệnh viện Nhiệt Đới 1 01
35 Nhà chờ xe buýt – Đối diện Bệnh viện Nhiệt