Luan van tot nghiep ve maketing du lich

42 200 0
Luan van tot nghiep ve maketing du lich

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật vào cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 làm tăng suất lao động, đời sống vật chất người ngày đáp ứng đầy đủ, thời gian lao động giảm bớt Tất điều góp phần thúc đẩy nhu cầu đời sống tinh thần người, nhu cầu du lịch đặt lên hàng đầu Ngành du lịch xem ngành công nghiệp không khói, đa số nước khu vực giới quan tâm phát triển sớm Việt Nam quốc gia có nhiều thắng cảnh đa dạng phong phú khắp miền đất nước, tiềm lớn cần phát triển sở bảo vệ sinh thái, môi trường, đồng thời đáp ứng kỳ vọng khách du lịch nước quốc tế Maketing cần thiết việc phát triển sản phẩm dịch vụ, đặc biệt du lịch Maketing có vai trò quan trọng quản lý nhằm đạt cân giá trị kinh tế giá trị mơi trường, lợi ích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, số lượng chất lượng, cạnh tranh hợp tác, dịch vụ hàng hóa dịch vụ định hướng khách hàng, cần vai trò doanh nghiệp lớn ( công ty đa quốc gia ) doanh nghiệp nhỏ Maketing du lịch định hướng khách hàng giúp doanh nghiệp tiên phong sáng tạo, tái sáng tạo ý tướng thị phần, phân khúc, giá cả, đổi dịch vụ du lịch, thông qua trình thiết kế chiến lược tiếp thị tác nghiệp hiệu nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp Huế biết đến nơi hội tụ giao thoa yếu tố văn hố phương Đơng sau phương Tây, nơi lưu giữ kho tàng di tích, cổ vật, quần thể di tích cố Huế UNESCO xếp hạng Di sản văn hố giới với cơng trình kiến trúc cung đình danh lam thắng cảnh tiếng Huế kho tàng văn hố phi vật thể đồ sộ, loại hình lễ hội tơn giáo, lễ hội dân gian… Đặc biệt, Nhã nhạc cung đình Huế UNESCO công nhận Di sản kiệt tác văn hố truyền nhân loại Huế nơi có truyền thống cách Nguyễn Mạnh Cường Luận văn cao học QTKD K8 mạng oanh liệt, nơi lưu giữ nhiều di tích đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều địa danh lịch sử hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trước tiềm to lớn để phát triển du lịch, năm qua, công ty lữ hành du lịch địa bàn tập trung khai thác hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch bước đầu đạt kết khả quan Tuy nhiên nhận thấy doanh nghiệp hoạt động mang tính độc lập, thiếu chun nghiệp, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, nghèo nàn Chính hiệu đem lại chưa cao, sức cạnh tranh doanh nghiệp thấp, làm ảnh hưởng đến phát triển du lịch Huế Một nguyên nhân doanh nghiệp chưa có giáp pháp maketing thích hợp để phát triển thị trường dịch vụ du lịch Huế Với điền kiện cán quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch, mạnh dạn chọn đề tài: “ Hoàn thiện giải pháp maketing nhằm phát triển thị trường dịch vụ du lịch công ty lữ hành du lịch địa bàn thành phố Huế” làm luận văn nghiên cứu khoa học với mong muốn góp phần nhỏ bé cho phát triển du lịch chung Thành phố Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá thực trạng xây dựng phát triển thị trường dịch vụ du lịch năm qua công ty lữu hành du lịch địa bàn thành phố Huế Trên sở đề biện pháp thích hợp nhằm trì phát triển thị trường cho công ty lữu hành du lịch Huế thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động maketing lĩnh vực dịch vụ du lịch công ty lưu hành du lịch - Phạm vi nghiên cứu: Trong trình thực hiện, đề tài sử dụng toàn vấn đề liên quan đến hoạt động maketing lĩnh vực dịch vụ du lịch công ty lưu hành du lịch địa bàn Đề tài sử dụng số liệu thống kê từ năm 2000 Nguyễn Mạnh Cường Luận văn cao học QTKD K8 – 2008 để đánh giá thực trạng xây dựng phát triển thị trường dịch vụ du lịch năm qua công ty lữu hành du lịch địa bàn thành phố Huế Trên sở đề biện pháp thích hợp nhằm trì phát triển thị trường cho công ty lữu hành du lịch Huế thời gian đến Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp điều tra chọn mẫu đối tượng liên quan, phân tích liệu, tổng hợp thống kê so sánh Trong trình nghiên cứu, phương pháp sử dụng cách linh hoạt, kết hợp riêng lẻ để giải vấn đề cách tốt Nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, danh mục, tài liệu tham khảo, đề tài trình bày chương - Chương 1: Cơ sở lý thuyết đề tài - Chương 2: Phân tích thực trạng kinh doanh cơng ty lữu hành du lịch Huế thời gian qua - Chương 3: Xây dựng biện pháp trì phát triển thị trường Nguyễn Mạnh Cường Luận văn cao học QTKD K8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan marketing kinh doanh 1.1.1 Marketing vai trò marketing Marketing từ tiếng Anh chấp nhận sử dụng phổ biến toàn giới Thuật ngữ sử dụng lần vào năm 1902 trường Đại học Michigan Mỹ Ngày nay, marketing giảng dạy ứng dụng sản xuất kinh doanh cách hiệu hầu khắp quốc gia toàn giới Tiến sĩ Phillip Kotler thuộc trường Đại học Northwestern, chuyên gia hàng đầu marketing đưa định nghĩa tổng quát marketing sau: “Marketing trình hoạt động mang tính xã hội cá nhân tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn họ thông qua trao đổi sản phẩm dịch vụ” [19,9] Muốn thành công kinh doanh, muốn trì phát triển thị trường, doanh nghiệp nhà kinh doanh cần hiểu biết cặn kẽ thị trường, nhu cầu mong muốn khách hàng, nghệ thuật ứng xử kinh doanh Doanh nghiệp cần nhanh chóng thay đổi cách suy nghĩ công việc kinh doanh chiến lược marketing Ngày nay, doanh nghiệp phải hoạt động môi trường cạnh tranh liệt có biến đổi nhanh chóng khoa học-cơng nghệ, đạo luật mới, sách quản lý thương mại trung thành khách hàng ngày giảm sút Marketing môn khoa học nghiên cứu hoạt động kinh doanh có liên quan đến dòng chuyển vận hàng hóa dịch vụ từ nơi sản xuất đến người tiêu thụ, nhằm tìm biện pháp hữu hiệu để bảo vệ, trì phát triển thị trường [2,67] 1.1.2 Các nguyên lý marketing - Coi trọng khâu tiêu thụ sản phẩm dịch vụ ưu tiên dành cho vị trí cao chiến lược doanh nghiệp Đây xuất phát điểm nhận thức Nguyễn Mạnh Cường Luận văn cao học QTKD K8 doanh nghiệp Lý hiển nhiên: muốn tồn phát triển, doanh nghiệp phải tiêu thụ sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cung cấp - Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ mà thị trường có nhu cầu mà không sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ theo khả cung cấp doanh nghiệp; hay nói cách khác, sản xuất kinh doanh phải đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng, đánh trúng tâm lý khách hàng Trong marketing, “khách hàng Thượng đế” Doanh nghiệp cần tuân thủ hai nguyên tắc “1-Trong trường hợp khách hàng luôn đúng; 2Nếu khách hàng sai, xem lại điều 1” Chân lý thật dễ hiểu “Mồi câu cần phù hợp với vị cá phù hợp với vị người câu” - Muốn biết thị trường cần gì, doanh nghiệp cần phải tổ chức điều tra, nghiên cứu tỷ mỷ phải có phản ứng linh hoạt việc đáp ứng nhu cầu khách hàng - Hoạt động marketing liền với tổ chức quản lý, đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh 1.1.3 Thị trường phân loại thị trường Theo quan điểm marketing, thị trường tập hợp cá nhân tổ chức có sức mua có nhu cầu đòi hỏi cần thoả mãn Như vậy, thị trường doanh nghiệp khách hàng có nhu cầu khả thành tốn doanh nghiệp Có nhiều cách thức phân loại thị trường: + Thị trường chia theo phạm vi nghiên cứu: - Thị trường toàn bộ: toàn cá nhân tổ chức khu vực địa lý - Thị trường tiềm năng: toàn cá nhân tổ chức quan tâm đến mua loại sản phẩm doanh nghiệp - Thị trường mục tiêu: toàn cá nhân tổ chức mà doanh nghiệp muốn tập trung nỗ lực marketing vào - Thị trường thâm nhập được: toàn cá nhân tổ chức mua sản phẩm doanh nghiệp + Thị trường phân chia theo nhân mục đích mua sắm: Nguyễn Mạnh Cường Luận văn cao học QTKD K8 - Thị trường người tiêu dùng: cá nhân hộ gia đình mua sắm để tiêu dùng cá nhân, kiếm lời - Thị trường nhà trung gian (người bán lại): mua sản phẩm để bán lại - Thị trường nhà sản xuất (nhà công nghiệp): tập hợp nhà sản xuất mua sản phẩm, dịch vụ để dùng trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ khác - Thị trường tổ chức phi lợi nhuận: tổ chức trị-xã hội, tơn giáo, tổ chức phi phủ (NGOs), quỹ từ thiện + Thị trường nước, thị trường quốc tế: có dạng thị trường Thị trường theo nhu cầu (thị trường ăn kiêng), thị trường theo sản phẩm (thị trường thép, thị trường xi măng), thị trường theo địa lý (thị trường miền Bắc, miền Nam), thị trường người bán, thị trường người mua… 1.1.4 Các tiêu trì phát triển thị trường Đối với doanh nghiệp, thị trường quan trọng tiền bạc, có thị trường tiền bạc thành vốn liếng phải thơng qua kinh doanh tăng thêm giá trị Nếu khơng có thị trường, tiền bạc sức mua; nghĩa cung cấp thị trường cho kẻ khác Thị trường không gian tồn doanh nghiệp Có thị trường phải mục tiêu tối cao doanh nghiệp nhằm trì phát triển doanh nghiệp bền vững Nếu kiếm tiền bạc mà thị trường rộng lớn tương lai doanh nghiệp kiếm tiền đâu? Căn vào quan điểm thị trường trên, tiền bạc thị trường phát sinh xung đột, doanh nghiệp phải biết nắm bắt hội để trì phát triển thị trường doanh nghiệp cách lâu dài Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đứng trước nguy cạnh tranh mạnh mẽ từ đối thủ Duy trì thị trường việc doanh nghiệp bảo vệ thành cơng khách hàng có doanh nghiệp bối cảnh cạnh tranh khốc liệt Duy trì niềm tin trung thành khách hàng có mục tiêu doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phát triển thị trường thông qua mở rộng phạm vi hoạt động, gia tăng sở khách hàng Đây hai nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp để tồn phát triển môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Nguyễn Mạnh Cường Luận văn cao học QTKD K8 Doanh nghiệp sử dụng tiêu đo lường khả trì phát triển thị trường (1) thị phần (2) mức độ nhận biết thương hiệu a/ Thị phần Đối với cơng tác kinh doanh, thị trường khách hàng, để khách hàng để thị trường, nâng cao tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường hay nâng cao thị phần (market share) nâng cao tỷ lệ chiếm lĩnh lòng người Thị phần thể sức mạnh tương đối doanh nghiệp thị trường Thị phần đo doanh số tiền doanh số số lượng sản phẩm tiêu thụ Có loại thị phần: thị phần tuyệt đối thị phần tương đối - Thị phần tuyệt đối: chia thành thị phần tuyệt đối chung thị phần phục vụ + Thị phần tuyệt đối chung: đo doanh số doanh nghiệp chia cho tổng doanh số ngành + Thị phần phục vụ: đo tỷ số doanh số doanh nghiệp thị trường doanh nghiệp phục vụ (thị trường mục tiêu doanh nghiệp) tổng doanh số ngành thị trường phục vụ - Thị phần tương đối: sức mạnh tương đối doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh dẫn đầu; đo tỷ số doanh số doanh nghiệp doanh số đối thủ cạnh tranh lớn ngành b/ Mức độ nhận biết thương hiệu Bên cạnh thị phần, mức độ nhận biết thương hiệu (brand awareness) đóng vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp Mức độ nhận biết thương hiệu cho biết vị trí doanh nghiệp tâm trí người tiêu dùng Mức độ nhận biết cao, hình ảnh doanh nghiệp đậm nét Mức nhận biết thương hiệu gồm loại: Mức độ nhận biết có gợi ý (aided) mức độ nhận biết không gợi ý (unaided) - Mức độ nhận biết có gợi ý: đo tỷ lệ số người nhận biết thương hiệu doanh nghiệp mà có gợi ý với tổng số người tham gia điều tra - Mức độ nhận biết không gợi ý: đo tỷ lệ số người nhận biết thương hiệu doanh nghiệp với tổng số người tham gia điều tra Trong kinh doanh đại, cạnh tranh chiến giành vị trí tâm trí người tiêu dùng Do mức độ phát triển nhanh chóng cơng nghệ, vòng Nguyễn Mạnh Cường Luận văn cao học QTKD K8 đời sản phẩm rút ngắn, phương tiện truyền thông bùng nổ, việc trì trung thành khách hàng thách thức to lớn doanh nghiệp Nếu khơng dành vị trí định tâm trí khách hàng tiềm năng, doanh nghiệp khó tồn cạnh tranh cách thành công thị trường 1.2 Quản trị Marketing Quản trị marketing trình phân tích, xây dựng, triển khai thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá chương trình hành động marketing đề nhằm đạt mục tiêu xác định doanh nghiệp Tương tự hoạt động quản trị nói chung, quản trị marketing q trình liên tục; đó, kết hay đầu trình đầu vào trình Chẳng hạn, trình xây dựng kế hoạch, việc xác định mục tiêu thiết lập hướng dẫn áp dụng kiểm soát hoạt động marketing xác lập đầu tiên, làm sở cho việc tổ chức cấu cần thiết để thực kế hoạch đề Quá trình quản trị marketing gồm ba giai đoạn chủ yếu: - Xây dựng kế hoạch marketing: bao gồm cơng việc phân tích mơi trường hoạt động marketing, xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược marketing chương trình hành động cụ thể để đạt mục tiêu xác định Xây dựng chiến lược marketing bao gồm hai nội dung chủ yếu: (1) lựa chọn thị trường mục tiêu, (2) thiết kế marketing hỗ hợp (marketing mix) - Triển khai thực bao gồm việc tổ chức bố trí nhân phận marketing, hướng hoạt động tổ chức theo kế hoạch đề - Kiểm tra, đánh giá trình thực kế hoạch marketing để có định quản lý làm sở xây dựng kế hoạch tương lai.[2, 76-77] 1.2.1 Phân tích môi trường marketing Môi trường marketing bao gồm đại lượng ảnh hưởng đến khả trì phát triển giao dịch quan hệ thành công với khách hàng mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu phân tích phán đốn mơi trường để xác định hội đe dọa, sở có định marketing phù hợp Có thể rút số vấn đề sau: Nguyễn Mạnh Cường Luận văn cao học QTKD K8 + Khi doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu môi trường, chiến lược doanh nghiệp phát huy hiệu cao + Những nguyên nhân gia tăng hay suy thối doanh nghiệp thường nhân tố từ môi trường thuộc nội + Một doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường phải tập trung phân tích phán đốn mơi trường + Một mơi trường hay thay đổi khơng chắn đòi hỏi phân tích phán đốn tốt + Nhà marketing khơn ngoan có hiệu phải biết (phân tích nội bộ) biết người (phân tích mơi trường) 1.2.1.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ a/ Mơi trường trị, pháp lý Các nhân tố tác động đến doanh nghiệp theo hướng khác Chúng tạo hội, trở ngại, chí rủi ro thực cho doanh nghiệp Các nhân tố mơi trường trị, pháp lý thường bao gồm: - Sự ổn định trị, qn quan điểm sách ln ln hấp dẫn nhà đầu tư Một hệ thống luật pháp xây dựng hoàn thiện sở để tiến hành kinh doanh ổn định - Quyết định loại thuế loại lệ phí vừa tạo hội lại vừa thách thức để phát triển sản xuất kinh doanh - Luật lao động, quy chế tuyển dụng, đề bạt, chế độ hưu trí, trợ cấp thất nghiệp điều mà doanh nghiệp phải phân tích tác động b/ Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế doanh nghiệp xác định thông qua tiềm lực kinh tế quốc gia Các nhân tố quan trọng để đánh giá tiềm lực bao gồm: chu kỳ kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất xu hướng lãi suất, tỷ giá hối đoái tỷ lệ lạm phát, mức độ tiêu dùng, mức độ thất nghiệp, hệ thống thuế mức thuế, khoản nợ Đây yếu tố quan trọng, tác động mạnh so với số yếu tố vĩ mô khác tới hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh hiệu bền vững c/ Môi trường công nghệ Nguyễn Mạnh Cường Luận văn cao học QTKD K8 Đây loại nhân tố động, chứa đựng nhiều hội đe doạ doanh nghiệp, có ảnh hưởng lớn trực tiếp cho chiến lược marketing doanh nghiệp Trên giới chứng kiến biến đổi cơng nghệ làm chao đảo, chí nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời làm xuất nhiều lĩnh vực mới, hoàn thiện Do vậy, nhà marketing phải thường xuyên quan tâm tới thay đổi đầu tư cho tiến công nghệ Do tác động hai mặt yếu tố khoa học- kỹ thuật, nhà marketing cần có hệ thống thơng tin nhạy bén để tận dụng hội ngăn chặn nguy kịp thời Đặc biệt, nhà marketing cần quan tâm mức việc tận dụng công nghệ thông tin để tạo lợi cạnh tranh thị trường d/ Môi trường văn hoá - xã hội Ở tầm chiến lược trung dài hạn mơi trường văn hóa - xã hội nhân tố thay đổi lớn Những lối sống tự thay đổi nhanh chóng theo hướng du nhập lối sống hội thách thức cho doanh nghiệp Doanh nghiệp phải nghiên cứu thái độ tiêu dùng, thay đổi tháp tuổi, tỷ lệ kết hôn sinh đẻ, vị trí vai trò người phụ nữ nơi làmviệc gia đình Sự xuất hiệp hội người tiêu dùng thách thức đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm, đặc biệt phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ theo cam kết lợi ích người tiêu dùng Trình độ dân trí ngày cao đã, thách thức nhà kinh doanh Văn hoá truyền thống văn hoá tiếp nhận qua hình thức giao lưu hình thành tảng văn hố quốc gia, có tính hệ thống, có giá trị theo mức độ khác nhau, có tính lịch sử, có mặt tích cực, có mặt tiêu cực ảnh hưởng đến tư hành động người hoạt động thuộc lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội quốc gia e/ Môi trường nhân Sự thay đổi dân cư dẫn đến thay đổi sâu sắc quan trọng trình kinh tế - xã hội phạm vi tồn giới Những q trình làm thay đổi môi trường kinh tế ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Nhà marketing cần phải quan tâm đến môi trường dân số mặt: tổng dân số xã Nguyễn Mạnh Cường 10 Luận văn cao học QTKD K8 + Định giá dựa chi phí (cost based pricing) Giá xác định từ chi phí kinh doanh theo cơng thức sau: Giá = Chi phí trực tiếp + Chi phí cố định + Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng Trong đó: Chi phí trực tiếp (direct cost) liên quan đến chi phí nguyên vật liệu lao động trực tiếp cấu thành nên sản phẩm, dịch vụ Chi phí cố định (overhead cost) đơn vị sản phẩm, dịch vụ Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng tỷ lệ phần trăm tổng chi phí * Những thách thức việc định giá theo chi phí - Chi phí tính theo đơn vị sản phẩm, dịch vụ khó xác định xác so với sản phẩm hữu hình Chẳng hạn luật sư khơng thể tính chi phí theo kết (out put unit) tư vấn mà theo số tư vấn (in put unit) - Chi phí lao động, chiếm phần lớn dịch vụ so với nguyên vật liệu sản xuất hàng hóa hữu hình, khó xác định xác - Giá khơng cân với giá trị thực tế mà khách hàng nhận tiêu dùng dịch vụ + Định giá dựa giá cạnh tranh (competition based pricing) Giá sản phẩm doang nghiệp đưa vào giá thị trường hành Tuy nhiên, doanh nghiệp đưa mức giá cao giá thị trường chất lượng, uy tín sản phẩm doanh nghiệp cao doanh nghiệpkhác, ngược lại đưa mức giá thấp Phương pháp phù hợp tình huống: (1) dịch vụ có tính tiêu chuẩn doanh nghiệp, chẳng hạn ngành giặt là, (2) mức độ cạnh tranh cao ngành có số doanh nghiệp có quy mơ lớn hoạt động, chẳng hạn ngành hàng không cho thuê xe ô tô * Những thách thức việc định giá theo giá đối thủ cạnh tranh: - Các doanh nghiệp cạnh tranh nhỏ tính chi phí tối thiểu tính lợi nhuận thấp để cạnh tranh giành thị phần - Tính khơng đồng chất lượng dịch vụ làm giới hạn khả so sánh chi phí doanh nghiệp Nguyễn Mạnh Cường 28 Luận văn cao học QTKD K8 - Giá khơng phản ảnh giá trị cảm nhận khách hàng tiêu dùng dịch vụ + Định giá theo nhu cầu thị trường (demand based pricing) Doanh nghiệp tiến hành định giá sản phẩm sở giá trị cảm nhận khách hàng (perceived value) Với phương pháp này, nhận thức khách hàng giá trị mà sản phẩm mang lại có ý nghĩa quan trọng Việc nghiên cứu thị trường cần thiết để xác định nhận thức giá trị làm định giá Những yếu tố tính đến làm tăng giá trị sản phẩm tuổi thọ, độ tin cậy, dịch vụ bổ sung, chất lượng * Thách thức việc định giá theo nhu cầu thị trường - Những chi phí lợi ích phi tiền (non-moneytary) cần phản ảnh vào giá trị cảm nhận khách hàng Chẳng hạn, khách hàng sẵn sàng chi trả cao cho giá trị tiện nghi, thoải mái, nhanh chóng, Tuy nhiên, yếu tố khó để xác định giá trị sở cảm nhận khách hàng - Khách hàng khó tiếp cận khơng sẵn có thơng tin chi phí dịch vụ doanh nghiệp, giá yếu tố chủ yếu định mua khách hàng 1.3.3.3 Phân phối (Place) Phân phối bao gồm hoạt động nhằm đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng có nhu cầu, đảm bảo chất lượng, thời gian, số lượng, chủng loại mà người tiêu dùng mong muốn Trong lĩnh vực dịch vụ, kênh phân phối có đặc điểm riêng Do đặc trưng dịch vụ mang tính vơ hình, khơng dự trữ nên hình thức phân phối chủ yếu trực tiếp Tuy nhiên sử dụng đại lý làm khâu trung gian số lĩnh vực, ngành nghề Yếu tố Đặc điểm thị trường Nguyễn Mạnh Cường Mơ tả • Loại khách hàng cá nhân hay tập thể • Số lượng khách hàng tiềm • Vị trí địa lý khách hàng • Khối lượng mua, tần suất mua • Các thói quen khách hàng 29 Luận văn cao học QTKD K8 Đặc tính sản phẩm Đặc điểm nhà trung gian Đặc điểm cạnh tranh Đặc điểm doanh nghiệp Đặc điểm mơi trường • Tính mùa vụ • Đặc điểm, tính kỹ thuật đòi hỏi chun sâu người phân phối • Tính sẵn có trang thiết bị, sở vất chất cho kinh doanh • Thiện chí chấp nhận sản phẩm nhà phân phối trung gian • Thế mạnh địa lý nhà trung gian • Cạnh tranh điểm bán với đối thủ • Cạnh tranh với kênh phân phối đối thủ sử dụng • Khả tài • Kinh nghiệm tổ chức kênh phân phối • Chính sách marketing mix • Điều kiện kinh tế • Khả quản lý • Quy định ràng buộc pháp lý • Điều kiện địa lý, giao thông, vận tải Bảng 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn kênh phân phối [2,125] 1.3.3.4 Xúc tiến bán (Promotion) Xúc tiến bán hay gọi truyền thơng marketing hoạt động thông tin marketing tới khách hàng tiềm doanh nghiệp, bao gồm năm công cụ chủ yếu quảng cáo, marketing trực tiếp, khuyến mãi, quan hệ công chúng (PR), bán hàng trực tiếp Tùy theo thực tế kinh doanh, nhà marketing sử dụng công cụ phù hợp Truyền thông marketing hoạt động truyền thông từ phía người bán tác động tới khách hàng mục tiêu công chúng, sử dụng người hay phương tiện truyền thông để ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ hành vi đối tượng Truyền thông marketing tổng hợp (IMC) hoạt động truyền thơng mang tính phối hợp gắn bó chặt chẽ với nhằm chuyển giao thông điệp rõ ràng, quán thuyết phục tổ chức sản phẩm tổ chức a/ Thiết kế chương trình truyền thơng hiệu quả: Bao gồm bước: Nguyễn Mạnh Cường 30 Luận văn cao học QTKD K8 - Bước 1: Xác định khán giả mục tiêu - Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông - Bước 3; Thiết kế thông điệp - Bước 4: Lựa chọn kênh truyền thông - Bước 5: Xác định ngân sách - Bước 6: Xác định hỗn hợp truyền thông marketing - Bước 7: Đo lường kết truyền thông b/ Các thành phần hỗn hợp truyền thông + Quảng cáo Quảng cáo hoạt động truyền thông sản phẩm tới khách hàng qua phương tiện truyền thông cá nhân phải trả tiền cá nhân hay tổ chức xác định Quảng cáo hoạt động truyền thông đơn phương cá nhân hay doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ bán hướng vào đích tức người tiêu dùng tiềm Quảng cáo đầu tư nhằm đẩy mạnh tiêu thụ Một sản phẩm chất lượng tốt, không gắn nhãn hiệu tiếng không thông tin cho khách hàng biết tiêu thụ chậm Quảng cáo góp phần quan trọng để đẩy mạnh tiêu thụ Trình tự thiết kế quảng cáo: bao gồm 5M - Xây dựng mục tiêu quảng cáo (mission) - Xây dựng ngân sách quảng cáo (money) - Thiết kế thông điệp quảng cáo (message) - Lựa chọn phương tiện truyền thông (media) - Đo lường hiệu quảng cáo (measurement) ưu nhược điểm quảng cáo; + ưu điểm: - Khả bao phủ rộng, tạo mức độ nhận biết tốt - Khả tạo hình ảnh đẹp cho sản phẩm - Tính kinh tế cao (chi phí/1000 khán giả thấp) + Nhược điểm - Nhiều người tiếp xúc khách hàng mục tiêu (do phương tiện thông tin đại chúng) - Chi phí lần quảng cáo cao va đó, tổng chi phí quảng cáo cao Nguyễn Mạnh Cường 31 Luận văn cao học QTKD K8 - Khả thuyết phục khách hàng mua thấp có với bán hàng trực tiếp khuyến + Marketing trực tiếp Marketing trực tiếp hoạt động truyền thơng marketing mang tính tương tác với việc sử dụng hay nhiều phương tiện quảng cáo để tạo đáp ứng hay giao dịch địa điểm Trong marketing trực tiếp, người ta sử dụng thư, điện thoại công cụ liên lạc khác để thông tin cách trực tiếp tới khách hàng yêu cầu họ phản ứng đáp lại địa điểm Những công cụ marketing trực tiếp bao gồm: marketing catalô, marketing thư trực tiếp, marketing qua điện thoại, thương mại điện tử, marketing trực tiếp tổng hợp + Khuyến Khuyến hoạt động kích thích việc mua sắm hay dùng thử khách hàng cách dành cho khách hàng lợi ích tăng thêm so với trường hợp khách hàng không tham gia vào hoạt động Các chương trình khuyến thường ngắn hạn có tính chất tạm thời thiết kế cho mục đích thời gian xác định Có hình thức khuyến sau: - Phiếu mua hàng ưu đãi: Khách hàng có phiếu hưởng quyền ưu đãi giảm giá mua sản phẩm định - Thưởng hay tặng quà: Thưởng tiền, vật hay chuyến du lịch cho gia đình đại lý đạt số lượng tiêu thụ cao - Giải thưởng cho thi, quay xổ số, bốc thăm, trò chơi: thi tìm hiểu sản phẩm, quảng cáo, bốc thăm phiếu bán hàng - Phần thưởng cho khách hàng thường xuyên: Thưởng tiền, vật chuyến du lịch cho khách hàng trung thành, thường xun Ngồi doanh nghiệp áp dụng công cụ khác như: - Tham gia triển lãm thương mại - Tổ chức hội thảo tính tác dụng, cách sử dụng sản phẩm - Tham gia hội chợ nước quốc tế - Mở thi bán hàng Nguyễn Mạnh Cường 32 Luận văn cao học QTKD K8 - Tham gia hiệp hội kinh doanh ưu nhược điểm khuyến [31, 129] + Ưu điểm: - Rất hiệu để khuyến khích dùng thử mua hàng - Thuận lợi cho việc gia tăng kết kinh doanh ngắn hạn + Nhược điểm - Ít hiệu cho kết kinh doanh dài hạn - Khuyến khích cho hoạt động hướng sản phẩm nhu cầu khách hàng + Quan hệ công chúng (PR) Doanh nghiệp khơng có quan hệ tốt với khách hàng, nhà cung ứng đại lý mà phải có quan hệ với đơng đảo cơng chúng quan tâm Cơng chúng nhóm người có quan tâm hay ảnh hưởng thực tế hay tiềm ẩn đến khả doanh nghiệp đạt mục tiêu doanh nghiệp [2, 133] Quan hệ công chúng hoạt động nhằm đề cao hay bảo vệ cho hình ảnh tổ chức hay sản phẩm quan hệ với cơng chúng Các loại công việc phận PR: - Quan hệ với báo giới, tạp chí, đài phát truyền hình: tác động đến phương tiện để đăng tải viết, chương trình tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp theo hướng tích cực - Cổ động sản phẩm: doanh nghiệp mở chiến dịch tuyên truyền sản phẩm, tạo dựng hình ảnh thương hiệu qua phương tiện thông tin đại chúng - Truyền thông doanh nghiệp: nâng cao hiểu biết tổ chức thông qua truyền thông đối nội truyền thông đối ngoại - Vận động hành lang (lobby): làm việc với nhà lập pháp quan chức phủ ngành, ủng hộ hay hủy bỏ đạo luật hay quy định - Tư vấn: Tham mưu, đề xuất với lãnh đạo doanh nghiệp kiến nghị vấn đề liên quan đến cơng chúng hình ảnh doanh nghiệp Các hoạt động cụ thể: Nguyễn Mạnh Cường 33 Luận văn cao học QTKD K8 - Xuất phẩm: in phân phát báo cáo hàng năm, sách nhỏ giới thiệu sản phẩm hay cơng ty, tư liệu nghe nhìn, tin cơng ty, báo tạp chí - Giao tiếp cá nhân đối (vận động hành lang) - Các kiện: tổ chức hoạt động nhân kiện tổ chức hội nghị báo chí, hội thảo chuyên đề, chơi, triển lãm, thi hội thảo, lễ kỷ niệm, bảo trợ hoạt động thể thao văn hoá để tiếp cận công chúng mục tiêu - Tin tức: viết báo, tập chí đưa tin đài phát hay truyền hình Một doanh nghiệp tranh thủ báo chí có điều kiện giành nhiều vị trí tốt để tuyên truyền cho doanh nghiệp - Bài nói chuyện: nói chuyện hội nghị, hội thảo - Hoạt động cơng ích: ủng hộ quỹ từ thiện, xây dựng nhà tình nghĩa, lập quỹ học bổng cho sinh viên + Phương tiện nhận dạng: đặc điểm nhận dạng thể logo công ty công văn, tờ rơi, danh thiếp, thư tín thương mại, biểu màu sắc đặc trưng sản phẩm sơn phương tiện vận tải hay văn phòng, cửa hàng bán sản phẩm, biển quảng cáo, nhận dạng qua quần áo đồng phục + Bán hàng trực tiếp Bán hàng trực tiếp hoạt động giới thiệu bán sản phẩm cách sử dụng nhân viên người bán Nhân viên bán hàng cầu nối trực tiếp doanhnghiệp với khách hàng Những người bán hàng thay mặt doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc khách hàng, Thông qua nhân viên bán hàng trực tiếp hình ảnh doanh nghiệp xây dựng trình hoạt động phục vụ khách hàng họ Họ kênh thông tin khách hàng thị trường hiệu Do vậy, việc tổ chức, tuyển chọn, đào tạo, quản lý động viên lực lượng bán hàng công việc đòi hỏi quan tâm thỏa đáng doanh nghiệp [2,126-136] 1.3.3.5 Con người (People) Yếu tố người dịch vụ bao gồm tất người tham gia vào q trình cung cấp dịch vụ có vai trò tác động đến cảm nhận khách hàng Cụ Nguyễn Mạnh Cường 34 Luận văn cao học QTKD K8 thể nhân viên, khách hàng khách hàng khác không gian diễnra dịch vụ Nhân viên trực tiếp cung cấp dịch vụ có vai trò quan trọng cảm nhận khách hàng dịch vụ Hình thức bên ngồi, thái độ hành vi cư xử họ tác động trực tiếp tới cảm nhận khách hàng Do đó, người nhân viênphục vụ dịch vụ Trong nhiều trường hợp, khách hàng có vai trò quan trọng thành cơng q trình cung cấp dịch vụ, đó, tác động trực tiếp tới chất lượng dịch vụ cảm nhận họ Chẳng hạn, khách hàng doanh nghiệp bảo hiểm tác động tới chất lượng dịch vụ tư vấn thông qua việc cung cấp thông tin cần thiết kịp thời Ngược lại, việc cung cấp thơng thiếu khơng xác gây khó khăn cho cơng tác thẩm định trì hỗn việc phát hành hợp đồng bảo hiểm Khách hàng không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ họ mà tác động đến khách hàng khác Cảm nhận dịch vụ khách hàng chịu tác động từ hưởng ứng, tán thưởng hay phản đối khách hàng khác Tuyển dụng nhân viên có lực phục vụ Xây dựng hình ảnh người sử dụng lao Cạnh tranh nhân viên động tốt Đo lường thăng thưởng Coi nhân viên khách hàng nội Duy trì lực lượng lao động tốt Đưa yếu tố nhân viên vào mục tiêu doanh nghiệp Phát triển lực lượng lao động phục vụ chất lượng Dịch vụ hướng vào khách hàng Cung cấp công cụ hệ thống hỗ trợ Triển khai quy Cung cấp điều trình hướng vào kiện phục vụ dịch vụ Nguyễn Mạnh Cường Đào tạo kỹ Tuyển dụng người 35 Trao quyền cho nhân viên Khuyến khích làm theo nhóm Đo lường chất lượng dịch vụ bên Luận văn cao học QTKD K8 Hình 1.6 Mơ hình chiến lược nhân lực dịch vụ [31, 295] 1.3.3.6 Các chứng vật chất dịch vụ (Physical Evidence) Do đặc tính vơ hình dịch vụ, khách hàng thường đánh giá bước đầu chất lượng dịch vụ thông qua chứng vật chất trước định mua hay sử dụng dịch vụ, sau thẩm định đánh giá chất lượng dịch vụ sau trình tiêu dùng Doanh nghiệp cần quan tâm khâu thiết kế chứng vật chất phục vụ nhằm tạo niềm tin cho khách hàng cam kết chất lượng dịch vụ Các chứng vật chất phục vụ bao gồm sở vật chất phục vụ hình thức khác Cơ sở vật chất phục vụ môi trường hay bối cảnh (servicescape) diễn tương tác khách hàng doanh nghiệp thông qua cung cấp dịch vụ Cơ sở vật chất phục vụ có tác dụng làm thuận tiện việc thực hay truyền thông dịch vụ Các chứng vật chất phục vụ tờ rơi, danh thiếp, mẫu báo cáo, trang web doanh nghiệp Bảng 1.3 Nội dung chứng vật chất phục vụ chủ yếu [31,253] Cơ sở vật chất phục vụ • Cơ sở vật chất bên ngồi Các chứng vật chất khác • Danh thiếp Thiết kế bên ngồi • Đồ dùng văn phòng Trang trí • Giấy tờ, thư từ, hóa đơn Nơi đỗ xe • Báo cáo, mẫu biểu Khn viên • Trang phục, hình thức nhân viên Khung cảnh bên ngồi • Tờ rơi quảng cáo • Cơ sở vật chất bên • Thiết kế, nội dung trang web Thiết kế bên Trang thiết bị làm việc Trang trí Bố trí bên Chất lượng khơng khí/nhiệt độ 1.3.3.7 Quy trình phục vụ (Process) Quy trình phục vụ tồn thủ tục, chế hệ thống qua dịch vụ cung cấp tới khách hàng sử dụng Các bước quy trình phục vụ mà khách hàng trải qua dòng tác nghiệp dịch vụ cung cấp sở cho Nguyễn Mạnh Cường 36 Luận văn cao học QTKD K8 khách hàng đánh giá dịch vụ Trong số lĩnh vực phức tạp đòi hỏi khách hàng phải tuân theo loạt bước khác phức tạp để hồn tất quy trình phục vụ Sự phức tạp hệ lụy đặc tính không tách rời tiêu dùng dịch vụ Tuy nhiên, phức tạp hội cho đối thủ cạnh tranh khai thác quy trình khơng thuận tiện gây nản lòng khách hàng Đối với khách hàng, trình phục vụ chứng việc khách hàng tham gia vào trình phục vụ chun mơn hóa tiêu chuẩn hóa hay q trình cá nhân hóa Doanh nghiệp cần nghiên cứu để xác định chọn lựa đặc tính trình phục vụ dựa quan điểm thị trường, miễn khách hàng tiêu dùng hài lòng với dịch vụ cung cấp • Nhân viên phục vụ trực tiếp • Khách hàng • Khách hàng khác Con người Bằng chứng vật chất Quy trình • Truyền thơng hữu hình • Cơ sở vật chất phục vụ • Sự đảm bảo, bảo hành • Cơng nghệ • Dòng tác nghiệp phục vụ • Các bước phục vụ • Tính cá nhân hóa hay tiêu chuẩn hóa • Cơng nghệ hay nhân Hình 1.7 Quan hệ ba thành phần marketing dịch vụ hỗn hợp [31,423] 1.3.4 Những biện pháp nâng cao hiệu thực cam kết dịch vụ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lượng cảm nhận thấp khách hàng dịch vụ cung cấp khác biệt cam kết dịch vụ doanh nghiệp dịch vụ thực tế khách hàng nhận Mong đợi khách hàng chất lượng dịch vụ định hình yếu tố mà doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt Kênh thơng tin truyền miệng (Word-of-Month), trải nghiệm khứ khách hàng với dịch vụ doanh nghiệp khác nhu cầu khách Nguyễn Mạnh Cường 37 Luận văn cao học QTKD K8 hàng yếu tố chủ yếu tác động ảnh hưởng đến mong đợi khách hàng Thực tế yếu tố khó kiểm sốt doanh nghiệp Tuy nhiên, kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp sử dụng biện pháp có khả kiểm sốt để tác động lên mong đợi khách hàng Đó quảng cáo, bán hàng trực tiếp công cụ truyền thông khác Việc phối hợp cung cấp thơng tin có đinh hướng doanh nghiệp đến thị trường cơng tác quan trọng q trình cung cấp dịch vụ đến khách hàng nhằm tạo cảm nhận từ phía họ chất lượng dịch vụ cao doanh nghiệp 1.3.4.1 Quản trị cam kết dịch vụ (Service Promises) Các biện pháp quản lý cam kết dịch vụ liên quan đến công tác truyền thông cam kết Nhà marketing cần quan tâm biện pháp sau: - Thông tin truyền thông đọng sinh động: Do tính vơ hình dịch vụ, thông tin sử dụng để truyền tải tới thị trường cần cô đọng để tạo ấn tượng rõ ràng hay mạnh mẽ từ phía khách hàng Một cách hữu hiệu sử dụng thông tin cô đọng để kích thích cảm xúc tình cảm khách hàng - Hữu hình hố thơng tin truyền tải: Tính vơ hình dịch vụ gây khó khăn cho việc truyền thông cách rõ ràng dịch vụ Nhằm nâng cao hiệu thông điệp truyền tải, nhà marketing sử dụng yếu tố hữu hình liên quan đến dịch vụ cung cấp, chẳng hạn ngân hàng sử dụng thẻ tín dụng hình cột tiền quảng cáo - Gắn hình ảnh nhân viên phục vụ truyền thông: Nhân viên trực tiếp tiếp xúc khách hàng sử dụng quảng cáo truyền thông doanh nghiệp Những hình ảnh phục vụ nhân viên có tác dụng thuyết phục cao khách hàng Hơn nữa, giúp động viên nhân viên phục vụ vai trò quan trọng họ công việc - Cam kết theo khả cung ứng: Nhiều doanh nghiệp có xu hướng truyền thông thực tế dịch vụ cung cấp với hy vọng nâng cao chất lượng dịch vụ thu hút khách hàng Chiến lược tạo hậu dài hạn thực tế dịch vụ không tương đồng với cam kết truyền thông - Khuyến khích hình thức “quảng cáo truyền miệng” (Word of mouth): Khách hàng trước định tiêu dùng dịch vụ có xu hướng tham khảo kinh Nguyễn Mạnh Cường 38 Luận văn cao học QTKD K8 nghiệm thơng tin khách hàng khác tìm kiếm từ phương tiện marketing truyền thống Nhằm khuyến khích hình thức quảng cáo truyền miệng, doanh nghiệp cần nâng cao tính đáng tin cậy thơng điệp Chẳng hạn, quảng cáo có tính chất vui nhộn, độc đáo hiệu để trở thành chủ đề bàn luận khách hàng Các hoạt động quan hệ công chúng, tài trợ cho kiện giúp tạo thông điệp quảng cáo truyền miệng - Gắn hình ảnh khách hàng truyền thơng: Hình ảnh khách hàng thoả mãn với dịch vụ doanh nghiệp minh chứng thuyết phục cho chất lượng dịch vụ cung cấp Đây biện pháp hiệu quả, kích thích khách hàng quảng cáo truyền miệng - Đưa đảm bảo dịch vụ (Service Guarantees): Những đảm bảo dịch vụ giúp củng cố niềm tin khách hàng việc sử dụng dịch vụ Chẳng hạn, doanh nghiệp bảo hiểm cam kết chi trả vòng 30 ngày kể từ nhận đầy đủ giấy tờ yêu cầu chi trả [31, 408-413] 1.3.4.1 Cải tiến công tác giáo dục khách hàng (Customer Education) Do đặc điểm dịch vụ, khách hàng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng dịch vụ Nếu khách hàng không nhận thức thực đầy đủ vai trò họ thành phần dịch vụ cung cấp, chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng Do đó, doanh nghiệp cần trọng cơng tác giáo dục khách hàng Có thể áp dụng biện pháp : (1) Làm rõ quy trình phục vụ, (2) Hướng dẫn khách hàng thời gian cao điểm (peak demand periods) - Làm rõ quy trình phục vụ: Các bước quy trình dịch vụ khơng rõ ràng gây tâm lý kiên nhẫn khách hàng, ảnh hưởng tới chất lượng cảm nhận dịch vụ họ Doanh nghiệp cần thông tin hướng dẫn đầy đủ bước cần thiết cho khách hàng thông qua công cụ truyền thông marketing - Hướng dẫn khách hàng thời gian cao điểm (peak demand periods): Việc chờ đợi gây thất vọng khách hàng chất lượng dịch vụ Nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực này, doanh nghiệp (1) thơng báo tới khách hàng thời gian cao điểm, (2) Phân công nhân viên chuyên trách quan tâm khách hàng chờ đợi [31, 416-418] Nguyễn Mạnh Cường 39 Luận văn cao học QTKD K8 KẾT LUẬN CHƯƠNG Muốn thành công kinh doanh, doanh nghiệp cần hiểu biết cặn kẽ thị trường, nhu cầu mong muốn khách hàng, nghệ thuật ứng xử kinh doanh Marketing cơng cụ giúp cho doanh nghiệp xây dựng, trì phát triển thành công thị trường Một công việc quan trọng marketing xây dựng kế hoạch marketing, phối hợp tổ chức triển khai kiểm tra đánh giá trình thực sở mục tiêu đề Kế hoạch marketing xây dựng dựa mục tiêu toàn doanh nghiệp, dựa vào phân tích mơi trường kinh doanh để đề mục tiêu marketing nhằm cụ thể hóa hành động giải pháp cụ thể Tổ chức thực cần trọng thành lập chế phù hợp cho việc hoàn thành nhiệm vụ, đạt mục tiêu thời kỳ thông qua việc thực giải pháp, sách, biện pháp cụ thể người Đồng thời, việc kiểm tra đánh giá điều chỉnh kế hoạch cần thiết bối cảnh biến động môi trường kinh doanh, nhằm đạt mục tiêu marketing xác định Trong lĩnh vực dịch vụ, đặc điểm riêng có dịch vụ, việc áp dụng marketing không xoay quanh việc thấu hiểu đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng mà quan trọng thực trì “cam kết dịch vụ” thông qua việc nghiên cứu xây dựng kế hoạch marketing hỗn hợp phù hợp Marketing hỗn hợp dịch vụ bên cạnh bốn yếu tố truyền thống sản phẩm, giá cả, phân phối xúc tiến bán có ba yếu tố riêng có người, qui trình phục vụ chứng vật chất phục vụ Ngoài ra, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần trọng quản lý cam kết dịch vụ công bố thông qua biện pháp truyền thông marketing hiệu giáo dục khách hàng dịch vụ cung cấp Nguyễn Mạnh Cường 40 Luận văn cao học QTKD K8 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY LỮU HÀNH DU LỊCH HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Đánh giá tài nguyên thực trạng du lịch Huế 2.1.1 Tiềm du lịch Huế Huế trung tâm du lịch Việt Nam với tiềm du lịch phong phú, bao gồm tài nguyên nhân văn tự nhiên Thành phố Huế tự hào với hai di sản văn hóa giới bao gồm di sản vật thể phi vật thể, cảnh quan đặc sắc, văn hóa, đời sống xã hội đậm đà sắc Việt Nam, hấp dẫn khách du lịch nước quốc tế Các tài nguyên du lịch phân bố tập trung, có tính bền vững tính liên kết cao, tạo thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch nhiều tuyến du lịch liên hoàn Hơn nữa, tài nguyên du lịch chủ yếu nằm vị trí có điều kiện khai thác thuận lợi Thành phố Huế tâm điểm phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nếu thành phố Huế trội với tài ngun du lịch văn hóa, cảnh quan nơi khác tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung giá trị tài nguyên du lịch đa dạng bao gồm sinh thái, nghỉ dưỡng tắm biển Bạch Mã, Lăng Cô… Điều đem lại tiềm lớn phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, mở rộng tuyến, chương trình du lịch giá trị di sản thành phố Huế trọng tâm Nằm khu vực miền Trung, gần với di sản thiên nhiên văn hóa giới, Động Phong Nha, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, tiềm du lịch Huế lớn với khả liên kết vùng du lịch Tài nguyên du lịch chủ yếu Huế Tài nguyên du lịch Huế bật với tài nguyên nhân văn cảnh quản Các tài nguyên du lịch nhân văn chủ yếu, trội, có giá trị cao bao gồm: • Quần thể Di tích Cố Huế - Di sản Thế giới; • Các di tích lịch sử cách mạng; • Các bảo tàng (Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế, Bảo tàng Cổ vật Cu đình Huế, Bảo tàng Hồ Chí Minh); • Các cơng trình kiến trúc tôn giáo; Nguyễn Mạnh Cường 41 Luận văn cao học QTKD K8 • Làng nghề thủ cơng truyền thống; • Nghệ thuật (Nhã nhạc, Múa cung đình, Ca Huế, Mỹ thuật Huế, ); • Các lễ hội: Cầu ngư, Lễ điện Hòn chén, …; • Ẩm thực Huế; • Nhà vườn cổ phong tục tập quán người Huế;… (Phụ lục Tổng hợp tài nguyên du lịch Thành phố Huế) Các giá trị tài nguyên du lịch nhân văn gắn với lịch sử 300 năm hình thành phát triển cố đơ, triều đại phong kiến cuối lịch sử, thị cổ với sắc văn hóa khơng phản ánh thời đại, vùng miền mà thể lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Bên cạnh tài nguyên du lịch nhân văn, Huế tiếng với tài nguyên du lịch tự nhiên đặc biệt cảnh quan Các tài nguyên du lịch tự nhiên chủ yếu, trội, có giá trị cao bao gồm: • Sơng Hương (dài 55km, độ rộng trung bình 300 - 400m) với cảnh quan ven bờ hai cồn • Núi, núi bên bờ sơng • Bãi biển (bãi biển Thuận An kề với thành phố Huế); • Đầm, phá Tam Giang - Cầu Hai: dài 68km, diện tích mặt nước 216km2, đa dạng động thực vật; Điểm trội tài nguyên Du lịch thành phố Huế tập trung với mật độ dày theo cụm địa bàn Thành phố Tuy không gian phân bổ tài nguyên rộng, thích hợp cho việc khai thác phát triển du lịch 2.1.2 Nguyễn Mạnh Cường 42 Luận văn cao học QTKD K8 ... động maketing lĩnh vực dịch vụ du lịch công ty lưu hành du lịch - Phạm vi nghiên cứu: Trong trình thực hiện, đề tài sử dụng toàn vấn đề liên quan đến hoạt động maketing lĩnh vực dịch vụ du lịch... giải pháp maketing nhằm phát triển thị trường dịch vụ du lịch công ty lữ hành du lịch địa bàn thành phố Huế” làm luận văn nghiên cứu khoa học với mong muốn góp phần nhỏ bé cho phát triển du lịch... đến phát triển du lịch Huế Một nguyên nhân doanh nghiệp chưa có giáp pháp maketing thích hợp để phát triển thị trường dịch vụ du lịch Huế Với điền kiện cán quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch, mạnh

Ngày đăng: 09/05/2018, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan