Đề án phát triển du lịch bền vững thành phố Huế

47 387 0
Đề án phát triển du lịch bền vững thành phố Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI MỞ ĐẦU PHẦN VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM PHẦN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HUẾ 2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức du lịch Huế .4 2.2 Dự báo thị trường 10 PHẦN TẦM NHÌN, NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HUẾ 12 3.1 Huế tương lai Nguyên tắc, tầm nhìn mục tiêu tổng thể .12 3.2 Định vị 13 3.3 Các chiến lược 13 3.3.1 Sức hấp dẫn di sản Huế 13 3.3.2 Mơ hình thành phố Huế 19 PHẦN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH, SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG 22 4.1 Quan điểm điểm đến du lịch .22 4.2 Sản phẩm Huế 22 4.3 Thị trường .26 4.4 Chiến lược thương hiệu 28 PHẦN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO NHỮNG DỰ ÁN QUAN TRỌNG 29 5.1 Hoàng thành 29 5.2 Kinh thành 31 5.3 Sông, sông đào bờ sông .33 5.4.Cồn 35 5.5 Khu vực khách sạn 36 5.6 Khu vực phụ cận lăng mộ 39 i 5.7 Huế khu vực ảnh hưởng 40 PHẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH 41 6.1 Đánh giá tác động môi trường 41 6.2 Đánh giá tác động kinh tế - xã hội 41 PHẦN GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 43 7.1 Định hướng thể chế, sách .42 7.2 Các biện pháp giải pháp thực .42 7.2.1 Về nguồn vốn .42 7.2.2 Về nguồn nhân lực, phát triển kỹ 42 7.2.3 Về thị trường 44 7.2.4 Về tổ chức quản lý 44 7.2.5 Các giải pháp khác 45 ii LỜI MỞ ĐẦU Cách tiếp cận lập quy hoạch phát triển du lịch bền vững Quá trình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững thành phố Huế dựa nguyên tắc chủ đạo sau: Khi quy hoạch phát triển du lịch cho thành phố Huế, tiếp cận tương tự tiếp cận điểm du lịch cách tách biệt định quy hoạch cuối khơng ảnh hưởng đến du lịch mà đến chất lượng sống người dân Bền vững có nghĩa cân Quan điểm phát triển bền vững dài hạn cần đòi hỏi thiết lập giới hạn phát triển để trì nét đặc trưng thành phố, kết hợp phát triển du lịch với hoạt động khác địa phương tạo thêm nhiều hội cho người dân Nếu thay đổi phát triển du lịch ảnh hưởng tới “khái niệm” thành phố, làm cho sắc vốn có mình, thành phố hội thị trường du lịch Kết phát triển du lịch lại gây điều kiện làm giảm giá trị thành phố làm giảm chất lượng sống người dân Quy hoạch tổng thể q trình, khơng phải q trình mang tính “quy chuẩn” Điều có nghĩa chiến lược chương trình hành động chép từ điểm du lịch khác mà phải dựa tình hình thực tế đặc điểm thành phố Vì thế, cần tiến hành bước, bắt đầu đánh giá trạng hiệu quả, xác định tầm nhìn chiến lược định vị thành phố tốt để đảm bảo cho có kế hoạch hành động cuối xác Tuy nhiên, quy hoạch tổng thể xác phải có cơng cụ chiến lược cho phép thích nghi với tiến trình phát triển du lịch diễn vơ nhanh chóng ngày nhu cầu xã hội Quy hoạch phát triển du lịch không hiểu kế hoạch phát triển hạ tầng du lịch, việc phát triển du lịch dựa vào nhiều yếu tố khác phát triển văn hoá, nhu cầu xã hội, tổ chức quản lý, mối quan hệ bên tham gia, v.v Một quy hoạch tổng thể hợp lý không định cấp quyền và/hoặc chuyên gia, mà phải đạt đồng thuận cao tất bên tham gia, dĩ nhiên phải tạo tự tin tương lai cho người dân địa phương Tất thành phố không tồn tách biệt mà chúng sản phẩm lịch sử, văn hố, hành vi xã hội hình thái kinh tế lãnh thổ rộng lớn nhiều, tương ứng mức độ đặc trưng thành phố Vì vậy, ngồi di sản riêng mình, Huế có mối liên hệ chặt chẽ với vùng phụ cận tỉnh với nước với vai trò trung tâm văn hoá Việt Nam Cần phải lưu ý trình soạn thảo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bao gồm tầm nhìn tổng quan tương lai thành phố, tính tới mức độ quan trọng du lịch cấu kinh tế Huế Điều có nghĩa “khái niệm mới” thành phố không ảnh hưởng đến sở hạ tầng bản, thiết kế đô thị dịch vụ cơng mà hấy tất sách ảnh hưởng đến phát triển thành phố Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu xác định quy hoạch Cụm Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy vậy, đặc tính “hướng tâm” (phát triển du lịch xoay quanh điểm du lịch chủ đạo) “mở tuyến” (du lịch phát triển theo tuyến du lịch liên kết tài nguyên định) du lịch, phạm vi nghiên cứu Quy hoạch khơng gò bó theo khơng gian hành mà theo điểm, tuyến du lịch liên kết tài nguyên du lịch Với Huế, Kinh thành xem điểm du lịch cốt lõi kết gắn với hệ thống dịch vụ du lịch nội thành Thành phố Huế Đây đối tượng quy hoạch quan tâm tới nhiều Tiếp theo hệ thống tài nguyên du lịch sông Hương, cồn, lăng tầm, đấu trường (đàn), nhà vườn Các tài nguyên du lịch khác có liên quan đề cập tới mức độ định Việc phát triển quy hoạch theo phương pháp không đảm bảo khai thác tốt tài nguyên du lịch mà đảm bảo mức độ ổn định khai thác tài nguyên Nó hạn chế ảnh hưởng việc mở rộng phạm vi hành Thành phố Huế tới quy hoạch Thực tế số điểm quy hoạch nằm ngồi phạm vi hành Thành phố H Điều có Quy hoạch lấy điểm, luồng du lịch làm hướng quy hoạch Các hướng khơng thay đổi phạm vi hành Thành phố thay đổi PHẦN VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM Thành phố Huế Trung tâm văn hóa, kinh tế, xã hội Tỉnh Trong cấu kinh tế, du lịch chiếm vai trò chủ đạo Tầm quan trọng kinh tế Huế nói chung du lịch nói riêng khẳng định luật hóa văn kiện, nghị quyết, sách Trung ương đến địa phương Từ năm 2004, Trung ương (tại định số 148/2004/QĐ-TTg) xác định: Huế trung tâm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trung tâm du lịch, dịch vụ, giao dịch quốc tế, nước khu vực; thành phố Festival đặc trưng Việt Nam Đến 2005, vị trí vai trò du lịch Huế lại nâng lên định 194/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực Miền Trung Tây Nguyên xác định: Phấn đấu từ năm 2010 trở đi, du lịch giữ vai trò ngành kinh tế chủ lực tỉnh miền Trung - Tây Nguyên động lực đẩy mạnh phát triển du lịch nước Đến năm 2010, khu vực miền Trung - Tây Nguyên đón khoảng 2,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế khoảng 10 triệu lượt khách du lịch nội địa Trung tâm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, thị cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn Ngồi vị trí, vai trò du lịch khẳng định qua nhiều văn khác Trung ương như: Quyết định 1018/1997/QĐ-TTg, Quyết định 1085/2008/QĐ-TTg, đặc biệt, Kết luận số 48 KL/TW ngày 25/05/2009 Bộ Chính Trị xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến năm 2020 Vai trò Du lịch đã cụ thể hóa văn kiện Đảng Thừa Thiên Huế PHẦN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HUẾ 2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức du lịch Huế * Thành phố Huế - Điểm mạnh Về giá trị tài nguyên du lịch Mang tầm nhìn quốc tế, danh sách di sản giới UNESCO công nhận:  Sông Hương Con sông “đặc trưng” Huế Hai bờ sơng có nhiều giá trị lịch sử văn hố Huế Các nhánh sơng mạng lưới đường thuỷ kết nối thành phố  Tài ngun văn hố: Kinh thành: di tích điển hình Việt Nam Kinh thành biểu tượng văn hoá triết lý truyền thống Di sản vật thể phi vật thể hữu khắp thành phố  Festival Huế Festival tiếng Việt Nam Có tổ chức chuyên biệt để thu hút khách du lịch đến Huế: Trung tâm Festival Huế Tác động truyền thông đến khu vực quốc tế  Văn hoá ẩm thực: nhiều ăn đặc trưng truyền thống Huế  Rất nhiều loại hình nghệ thuật, đặc biệt âm nhạc công nhận di sản giới  Lối sống truyền thống bảo tồn nhà vườn dân vạn đò  Bờ sơng số kênh mương mang sắc văn hoá Huế; sống sông nước mang giá trị văn hóa riêng Về tổ chức kinh doanh du lịch  Sự đa dạng loại hình khách sạn quanh thành phố  Năng lực sở lưu trú Huế cho phép đáp ứng số lượng khách lớn  Khách sạn tập trung phần “mới” thành phố  Đội thuyền du lịch đơng đảo, thích hợp cho nhiều dịch vụ khác  Hiệp hội khách sạn với 70% số khách sạn thành phố tham gia Về không gian quy hoạch  Huế có cấu trúc thị độc đáo với trục sơng chia thành phố thành hai nửa “cũ” “mới”, hệ thống kênh mương chạy khắp thành phố thuyền bè lưu thơng  Cấu trúc đô thị cho phép số điểm thành phố thành khu vực  Khác với thành phố Việt Nam, quy hoạch đô thị Huế cho phép quanh thành phố dễ dàng  Các khu vực trống, gần bờ sơng hay tường thành cho phép tổ chức biểu diễn trình diễn để phát triển du lịch Về điều kiện phát triển du lịch khác  Điểm du lịch truyền thống Việt Nam khách nội địa quốc tế  Vị trí thuận lợi thành phố mối quan hệ với tỉnh/thành phố khác nước với tài nguyên du lịch khác (biển, núi, v.v)  Điểm du lịch rẻ  Hai trung tâm đào tạo du lịch (Trường Đại học Cao đẳng du lịch)  Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế: đơn vị có tổ chức máy đặc biệt - đơn vị hành độc lập với ngân sách riêng  Các bên tham gia địa phương có thái độ tích cực Điểm yếu Hoạt động tổ chức kinh doanh du lịch  Thiếu thông tin di sản khác Huế không UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới Các điểm thuộc quyền quản lý UBND thành phố  Khơng có thơng tin điểm di sản văn hoá (chỉ dẫn, thuyết minh, v.v)  Các yếu tố di sản trình bày điểm tách biệt mà khơng có quan điểm tổng thể toàn diện  Thiếu chiến lược marketing toàn diện cho tất sản phẩm dịch vụ Huế Khơng có hình ảnh đặc trưng riêng biệt quảng bá cho Huế  Khơng có nhà máy chất thải xử lý nước thải  Chất lượng dịch vụ du lịch nói chung thấp  Các trung tâm lữ hành phụ thuộc nhiều vào luồng khách du lịch quốc tế  Các chiến lược tập trung luồng khách du lịch, tập trung vài khu vực thành phố  Thời gian lưu trú ngắn  Ơ nhiễm tầm nhìn, chủ yếu biểu ngữ lớn đặt bên bờ sơng, tạo cho phần “cũ” Huế mang hình ảnh khu cơng nghiệp  Ơ nhiễm tiếng ồn  Rác thải sơng Khơng có quản lý tác động  Thiếu ánh sáng điểm du lịch, tạo nên cảm giác thiếu an toàn  Lạm dụng khu vực để kinh doanh, đỗ xe mục đích khác  Thiếu dịch vụ thông tin cho du khách Một vài đồ điểm thơng tin văn phòng lữ hành  Các điểm tài ngun văn hố du lịch khơng vệ sinh  Thiếu chế vệ sinh cho khu vực di sản  Mặc dù có nhiều nguồn tài trợ khác nhau, việc tổ chức Festival Huế bị lỗ (tính tốn mặt kinh tế)  Festival Huế diễn thời gian ngắn, gây nên tình trạng cao điểm thời gian ngắn  Có khác biệt biệt rõ sở thích du lịch khách quốc tế, nội địa người dân địa phương Về quản lý quy hoạch phát triển du lịch  Thiếu nhạy bén mang tính đột phá Quan điểm quy hoạch dựa mơ hình nước chưa thử nghiệm Huế  Người dân thiếu tính nhạy bén với di tích họ sở hữu  Thiếu hệ thống thu thập thông tin Thông tin tài nguyên thành phố, động lực phát triển phát triển nghèo nàn khơng chắn Thiếu phương thức xử lý thông tin  Thiếu tập huấn quản lý di sản văn hoá  Thiếu chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (đào tạo, nghiên cứu khả thi, lập kế hoạch, v.v)  Các tài nguyên du lịch thiếu chọn lựa mang tính tương tác Các điểm di lịch mang tính “trầm tư”  Quan niệm khơng cân nét quyến rũ thực Huế (chỉ có Kinh thành Festival)  Quan niệm mơ hồ khái niệm bền vững  Thiếu đào tạo du lịch trình độ cao Các sách lĩnh vực khác có liên quan tới du lịch  Các sách văn hố khơng mang tính mục đích cao, có lẽ thiếu điều phối quan khác  Thiếu vốn cho bảo tồn khu vực di sản sử dụng không cân bằng, chủ yếu tập trung khu vực đền đài  Có khoảng cách chiến lược bảo tồn, trưng bày truyền thơng di sản  Nhìn nhận du lịch ngành riêng biệt, không cần phải có tương tác với ngành kinh tế xã hội khác  Thiếu hoạt động bảo tồn di tích khu vực di sản liên quan  Trung tâm Bảo tồn Di tích quản lý di sản triều Nguyễn, bao gồm di sản phi vật thể Tuy nhiên, vai trò quan điều phối quản lý di sản vật thể phi vật thể Huế (sở Văn hóa, Thể thao du lịch) chưa rõ  Khơng có hệ thống điều phối lũ Lũ lụt vấn đề cần phải giải thành phố muốn trở thành điểm du lịch thành công lũ lụt ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân nguy phá huỷ thêm di tích quan trọng  Trình trạng dòng giao thơng tạo vấn đề không liên quan đến cảnh quan thành phố mà cản trở tiếp cận vùng quan trọng bên bờ sông  Vật liệu xây dựng di tích yếu  Thiếu kết nối đô thị với đảo/ cồn  Mặc dù nhà vườn đặc trưng quan trọng Huế, nhiều nhà không bảo quản tốt có nguy bị sập  Thủ tục rườm ảnh hưởng đến trình đưa định nhanh  Nhiều kế hoạch đưa q nhanh mà khơng có kế nối chúng, dẫn đến chồng chéo kết thành phố thiếu mơ hình phát triển mang tính đồng  Khơng có sách điều phối văn hoá du lịch quan khác quản lý Các hội  Tỉnh Thừa Thiên Huế (với trung tâm Thành phố Huế) Huế công nhận thành phố loại  Huế công nhận thành phố Festival đặc trưng Việt Nam  Kinh nghiệm đội ngũ nhân viên TTBTDT cố đô Huế việc tham dự hội thảo nghiên cứu hợp tác với quốc gia khác  Thái độ tích cực quan chức phát triển Huế  Đầu tư phát triển du lịch UBND tỉnh xúc tiến  Sở Văn hố, Thể thao Du lịch đơn vị đầu mối thúc đẩy phát triển kết hợp văn hoá du lịch Các nguy  Khả tương hợp dự án du lịch với phát triển đô thị Huế, ngành công nghiệp truyền thống cư dân địa phương  Tác động đến người dân phải rời khỏi khu vực di sản và/ du lịch  Tác động điều kiện khí hậu (gió mùa, lụt, v.v)  Quy trình pháp lý quy hoạch tổng thể cho phép có nhiều quy hoạch ngành khác dẫn đến chồng chéo quy hoạch tạo xung đột quy hoạch  Quan niệm du lịch ngành để đưa kinh tế xã hội Huế phát triển  Khối lượng công việc bảo tồn lớn số lượng đồ sộ di sản Huế  Sự xuống cấp cảnh quan văn hố  Ảnh hưởng mơ hình phát triển “dựa vào xi măng” gia tăng * Huế mối quan hệ với tỉnh Thừa Thiên Huế Thế mạnh  Tất tài nguyên tỉnh (ít điểm khai thác cho mục đích du lịch) khơng xa thành phố, bao gồm bãi biển  Nhiều cảnh quan tự nhiên văn hoá với giá trị chiến lược cho phát triển du lịch  Cuộc đời tuổi thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn với Tỉnh Điểm yếu  Hệ thống đường xá yếu toàn tỉnh  Thiếu mạng lưới giao thông công cộng  Đánh giá cao vài tài nguyên di sản  Làng nghề thủ công truyền thống không đặc sắc, khơng có thơng tin liên quan  Thiếu tính khả thi vài sáng kiến du lịch tỉnh Thiếu quy trình quy hoạch đắn  Khơng có chiến lược quảng bá tri thức nguồn tài nguyên tỉnh Miền Trung 5.2 Kinh thành Trung tâm du lịch hỗn hợp gần Kinh thành Huế o Khu vực dành cho người phân luồng giao thông o Xử lý khu vực ngoại vi o Thiết kế không gian tòa nhà o Các kế hoạch du lịch phù hợp tái sinh đô thị Phục chế cơng trình di sản 31 Phát triển du lịch thị Tuyến xe đạp Trình diễn âm ánh sáng Diễu thuyền cung đình 32 5.3 Sông, sông đào bờ sông Nâng cấp sở hạ tầng giao thông đường thuỷ cho du lịch 33 HAI BÊN BỜ SƠNG Thiết kế khơng gian thị phù hợp với việc sử dụng cho mục đích du lịch 4.KHU VỰC PHÍA SAU HỒNG THÀNH TÁI ĐỊNH CƯ NHỮNG NGÔI NHÀ GẦN HỒ 2.KHU VỰC ĐI DẠO BỘ HÀNH KHÔI PHỤC KHU VỰC GẦN KHÁCH SẠN Khu vực dạo hành trước tường thành Cải tạo sông, nhà cửa gần điểm du lịch, sử dụng cấu trúc nhà với mái hiên đối diện hồ Sử dụng không gian chết hai bên sông 34 5.4.Cồn Cồn Dã Viên  Cầu nối: Kinh thành với thành phố (nam sông Hương)  Xác định khu vực Cồn  Trung tâm thông tin sông Hương Cồn Hến  Khu vực bảo tồn  Khu vực xanh  Khu vực xây khách sạn 35 5.5 Khu vực khách sạn Sắp xếp lại khu vực khách sạn phù hợp với thiết kế chiến lược cân q trình thị hố Vì hai khu vực tập trung nhiều khách sạn phải đặt phía Nam thành phố, trước Kinh thành Những khu vực kết nối với phố Lê Lợi hình thành tam giác chiến lược nối với sông Hương khu trung tâm Các khu vực sử dụng Thành phố Huế quy hoạch cách chặt chẽ Các cung điện tường thành xây dựng quy hoạch theo hệ thống Tổng thể kiến trúc theo hướng Nam Bắc, lấy đồi Vọng Cảnh khu vực bảo vệ tự nhiên Các cồn sơng Hương đóng vai trò “Bạch Hổ” “Thanh Long” để bảo vệ thành phố Vòng tròn ngồi có chu vi rộng 10.000 m bao quanh tường thành, nối với Kinh thành Bên vòng tròn có chu vi 2.400 m Hồng thành cuối Tử Cấm Thành với chu vi 1.200 m 36 VÙNG VÙNG Khu vực khách sạn: Vùng Vùng Vùng Xây dựng tập trung Khu vực có diện tích 14,3 Ha Hiện khu vực có nhiều khách sạn Cơng suất sử dụng phòng khoảng 60%, khơng giới hạn độ cao cần có giới hạn tối thiểu khoảng cách nhà Việc thiếu khu vực tư nhân tự vùng đền bù khu vực xanh công cộng đường dạo Lê Lợi Quy hoạch đô thị vùng nên tuân thủ nghiên cứu cụ thể Tất nhiên ưu tiên xây nhà độc lập phức hợp phục vụ nhu cầu du lịch cao Những dự án xây dựng khách sạn thu hút ý nhà thầu quốc tế Các nhà thầu quốc tế triển khai dự án mang tầm quốc tế với nhận thức đổi khác biệt, với tính chất thị cao chất lượng môi trường Sự phát triển đô thị khu vực công cụ xúc tiến, giai đoạn xây dựng lẫn giai đoạn mời thầu Vùng Xây dựng mật độ thấp Khu vực thứ hai dùng để xây dựng mở rộng, cân nhắc đến yếu tố đô thị khu vực lân cận, với nhiều khu vực vườn tập trung mật độ đơng Khu vực có diện tích 15,8ha Thậm chí mở rộng, khách sạn không nên cao tầng cơng suất sử dụng phòng 20%, nên khu vực xanh rộng nhà khu vực công cộng sử dụng Bên khu vực này, cần 37 quan tâm đến khách sạn nhỏ chất lượng tốt Khu vực bù lại ảnh hưởng từ khu vực xây dựng tập trung Các khu vực đặc biệt khác để xây dựng tòa nhà không làm ảnh hưởng tới cầu trúc vốn có vùng Các loại hình sở lưu trú khuyến khích xây dựng: Các khu vực "Nhà vườn" – nơi tập trung cần ưu tiên đến mục đích sử dụng cho du lịch, khơng nên chuyển đổi thành "nhà khách" Khu nghỉ du lịch khu vực phát triển, xa trung tâm thành phố Trung tâm du khách Trung tâm du khách 38 Thông tin cung cấp Trung tâm du khách thứ hai: - Thông tin Thành phố Huế - Thông tin lễ hội, buổi biểu diễn nghệ thuật, chương trình - Thơng tin nguồn tài nguyên địa phương tour du lịch - Thông tin khu vực miền Trung Việt Nam lộ trình du lịch - Thơng tin kiện văn hoá - Bán vé - Trung tâm hướng dẫn Cấu trúc Trung tâm du khách : - Khu vực đón tiếp Quầy thơng tin quầy bán vé Màn ảnh động thành phố Huế với thông tin đầy đủ thành phố - Khám phá Miền Trung Việt Nam Một phòng trưng bày với đồ khổ lớn Huế khu vực ảnh hưởng, nêu rõ “điểm nhấn” địa phương Miền Trung Việt Nam Các ảnh riêng với băng hình thơng tin “các điểm nhấn” miêu tả đồ - Khu vực chiếu phim Một hội trường với sức chứa không 30 người với ảnh rộng, nơi chiếu băng hình dài khơng q 20 phút, giới thiệu nét hấp dẫn miền Trung Việt Nam Khám phá khu vực ven sông thành phố bên bờ sông Hương Cấu trúc lại khu vực địa điểm đối diện với sông Hương đằng sau nhà đường Lê Lợi Việc tổ chức lại tạo không gian phù hợp cho khách sông Hương vùng chưa phát triển 5.6 Khu vực phụ cận lăng mộ - Củng cố Nâng cao việc bảo tồn lăng mộ giao thông đến khu vực lăng mộ - Tăng cường xúc tiến tham quan Lăng Tự Đức vua (1848-1883), vua Minh Mạng (1820-1840) vua Gia Long (1802-1819) - Quảng bá xúc tiến khu vực xung quanh lăng mộ: điểm nhấn kiến trúc lăng mộ Thiết kế lộ trình tới lăng mộ cho khách du lịch, 39 Chuẩn bị thông tin lăng mộ, Các dịch vụ miễn phí dành cho khách du lịch khu vực này, Xây dựng hoạt động khu vực Kinh thành, diễn thành phố quanh năm - Tạo cân giá trị kiến trúc tự nhiên - Củng cố giá trị phong thuỷ 5.7 Huế khu vực ảnh hưởng Bãi biển Thuận An Các tài nguyên khu vực lân cận 40 PHẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH 6.1 Đánh giá tác động môi trường Hình 6.4 Bản đồ dự báo tác động Bản đồ mức độ tác động đến môi trường hoạt động du lịch Khu vực bị ảnh hưởng cao thuộc địa bàn qui hoạch phát triển du lịch TP Huế 6.2 Đánh giá tác động kinh tế - xã hội Phương pháp đánh giá chuyên gia thực thông qua đánh giá chuyên sâu (nhằm đánh giá ý tưởng quy hoạch) điều tra 30 chuyên gia lính vực khác có liên quan tới du lịch Nhìn tổng qt, phân tích ý tưởng nêu Quy hoạch đánh giá phát huy tác động tích cực kinh tế - xã hội Thành phố Huế Các tác động tiêu cực thường có phát triển du lịch khơng xem nghiêm trọng với Huế tương lai PHẦN 41 GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, liên quan tới nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội Việc phát triển du lịch đòi hỏi sách giải pháp đồng bộ, phối hợp nhiều lĩnh vực, nhiều ngành Những chương trình hành động cho điểm, khu du lịch đề cập Phần Đây giải pháp chi tiết, cụ thể từ khía cạnh kỹ thuật, đầu tư quản lý Phần đưa kiến nghị giải pháp tổng thể Thành phố ngành Du lịch nhằm thực Quy hoạch phát triển bền vững du lịch thành phố Huế 7.1 Định hướng thể chế, sách Du lịch xác định ngành kinh tế chủ đạo Thành phố Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế Để phát triển du lịch, cần thiết có định hướng thể chế sách cụ thể lĩnh vực có liên quan quy hoạch, xây dựng, môi trường, kinh tế, đầu tư … Hệ thống sách cần đồng hướng tới mục tiêu chung phát triển du lịch, phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Thứ nhất, quy hoạch đất sử dụng đất, quy hoạch kiến trúc thị, cần có rà sốt để có hướng dẫn cụ thể quy hoạch đất, kiến trúc đô thị cho khu vực phát triển du lịch Thứ hai, việc thực đầu tư phát triển sở hạ tầng cần thực theo hướng ưu tiên phát triển du lịch vốn xem kinh tế chủ đạo Thành phố Thứ ba, cần có sách huy động nguồn lực xã hội cho phát triển du lịch Thứ tư, cần rà soát, điều chỉnh quy định giá dịch vụ văn hóa (múa cung đình, ca Huế sơng Hương ) để khuyến khích tổ chức, cá nhân nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Thứ năm, để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, cần có sách cụ thể thực quản lý môi trường Thứ sáu, mục tiêu phát triển bền vững đòi hỏi việc phân chia lợi ích hợp lý tầng lớp, nhóm xã hội, việc tham gia bên hưởng lợp hoạt động phát triển kinh doanh quản lý du lịch 7.2 Các biện pháp giải pháp thực 7.2.1 Về vốn đầu tư Với Kết luận 48 ngày 25/5/2009 Bộ Chính trị, Thành phố Huế mở rộng tập trung nguồn vốn đầu tư để phát triển thành đô thị lớn Bên cạnh 42 việc tập trung nguồn vốn phát triển, có tính đến u cầu phát triển du lịch, việc đẩy mạnh thu hút nguồn vốn khác cần thiết Một số giải pháp sử dụng: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phát triển du lịch kêu gọi đầu tư thông qua việc công bố nghiên cứu, quy hoạch chi tiết, cơng trình, khu vực, sản phẩm / dịch vụ du lịch theo quy hoạch phát triển Dựa quy hoạch phát triển du lịch, Thành phố có kế hoạch xây dựng kế hoạch chi tiết phát triển sản phẩm khu vực đưa chương trình phát triển sản phẩm cụ thể Đây sở kêu gọi vốn đầu tư vào du lịch - Ưu tiên đầu tư ngân sách phát triển hạ tầng du lịch địa bàn thành phố, nâng cấp đường nội thị thành phố đến điểm du lịch lân cận (đặc biệt đến điểm di tích thuộc quần thể di tích cố Huế) Nội dung Quy hoạch đưa kế hoạch hành động cụ thể cho điểm du lịch Đây địa bàn cần tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch nói riêng dân sinh nói chung - Sử dụng lồng ghép nguồn vốn khuyến nông, khuyến công, quỹ hỗ trợ người nghèo để phát triển dự án du lịch cộng đồng, phát triển hàng thủ công mỹ nghệ - Thành phố cần đưa giải pháp hỗ trợ tài ưu đãi thuế, đầu tư cho hạng mục đầu tư trọng điểm quy hoạch 7.2.2 Về nguồn nhân lực, phát triển kỹ Phát triển nguồn nhân lực, phát triển kỹ yêu cầu quan trọng phát triển du lịch Huế theo hướng tới sản phẩm có chất lượng cao Huế có điều kiện thuận lợi sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch có uy tín Tuy vậy, để đáp ứng với yêu cầu phát triển du lịch Huế, việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cần ưu tiên Cụ thể giải pháp là: - Điều tra khảo sát nguồn nhân lực du lịch có dự báo nhu cầu chủng loại lao động, có kế hoạch đào tạo loại lao động phù hợp với nhu cầu sử dụng Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2020 - Nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước quản lý du lịch, đặc biệt mặt giám sát phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu thị trường, xúc tiễn quảng bá Khuyến khích nâng cao hình thức đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp xã hội Thành phố cần dành phần ngân sách nguồn vốn phát triển văn hóa – du lịch cho việc nâng cao lực cán quản lý nhà nước thơng qua khóa học chun đề phát triển du lịch phát triển thị trường - Hỗ trợ đào tạo kiến thức, kỹ kinh doanh du lịch cho doanh nghiệp vừa, nhỏ hộ kinh doanh Giáo dục người dân ý thức bảo tồn giá trị văn hóa địa, chăm lo bảo vệ mơi trường sống, xóa tệ nan ăn xin, bán hàng rong Đưa nội dung giáo dục du lịch nội dung tuyên truyền, chương trình phát triển xã hội địa phương 43 - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo dục học sinh phổ thơng phát triển du lịch bền vững, bảo vệ môi trường sắc văn hóa địa - Nâng cao lực cho sở đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp xã hội, ý hình thành tính chun nghiệp, lòng hiếu khách, trình độ ngoại ngữ - Cần có quy định việc đánh giá chất lượng đội ngũ lao động sở dịch vụ phục vụ du lịch đạt chuẩn 7.2.3 Về thị trường Phát triển thị trường mối quan tâm chung ngành du lịch, từ doanh nghiệp tới quan quản lý du lịch Phát triển thị trường việc làm thường xuyên có hệ thống, có chiến lược đòi hỏi tính chun nghiệp cao Một số giải pháp phát triển hoạt động là: - Hình thành phận thường xuyên nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin xu hướng biến động thị trường du lịch quốc tế nội địa thay đổi thị trường du lịch Huế Thành phố cần huy động phần ngân quỹ cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch để trì hoạt động phận - Đẩy mạnh phát triển thị trường quốc tế thị trường nội địa Ưu tiên thị trường khách quốc tế trọng điểm như: Khách Tây Bắc Âu, khách nước ASEAN Bắc Á, Bắc Mỹ Chú trọng phát triển thị trường du lịch MICE - Xây dựng chiến lược chương trình maketing điểm đến cho Huế Nâng cao hiệu công tác quảng bá thành phố Festival tạo thương hiệu quốc tế cho hình ảnh - Xây dựng chương trình hành động cho thị trường cụ thể bao gồm thị trường lân cận, thị trường châu thị trường xa Ngoài dẫn phát triển thị trường nội dung quy hoạch này, Thành phố cần phát triển chương trình hành động cho thị trường cụ thể 7.2.4 Về tổ chức quản lý Là ngành kinh tế tổng hợp, việc tổ chức quản lý phát triển du lịch liên quan tới nhiều ban ngành, phận, đòi hỏi có giải pháp tổng thể Để thực quy hoạch phát triển bền vững du lịch Huế, số giải pháp tổ chức, quản lý đưa là: - Tăng quyền trách nhiệm UBND thành phố Huế việc quản lý xây dựng tất hạng mục cơng trình theo quy hoạch duyệt - Thành lập nhóm đạo thực quy hoạch du lịch Thành phố Huế sau duyệt (gồm thành viên đại diện Sở Văn hóa thể thao du lịch, Sở Tài nguyên môi trường UBND thành phố Huế, Hội kiến trúc, hiệp hội du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế ) Nhóm có nhiệm vụ: 44 + Rà sốt phối hợp nội dung Quy hoạch với quy hoạch, kế hoạch quan, ban ngành khác (xây dựng, sử dụng đất …) để có kế hoạch chung thực + Xây dựng lộ trình cho việc thực nội dung quy hoạch huy động nguồn lực quan chịu trách nhiệm thực dự án + Kiểm tra, giám sát việc thực nội dung theo quy hoạch + Phân tích thực tế tiến hành điều chỉnh quy hoạch theo yêu cầu thị trường xã hội + Tổ chức triển khai, giám sát chặt chẽ việc thực quy hoạch bảo tồn di sản giới phủ phê duyệt - Tiếp tục khảo sát, đánh giá cấp chứng nhận cho sở lưu trú, nhà hàng, cửa hàng, cửa hiệu đạt chuẩn phục vụ khách du lịch nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách - Tiến hành thống kê phân loại sở lưu trú quy mơ nhỏ 10 phòng ban hành tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ - Lựa chọn sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đưa vào chương trình tour du lịch Chú trọng cơng tác bao bì, đóng gói hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống - Kiện toàn hoạt động Trung tâm Festival với việc bổ sung chức phát triển quản lý Trung tâm du khách quản lý sản phẩm du lịch phát triển 7.2.5 Các giải pháp khác Các giải pháp tổng thể khác liên quan tới phát triển du lịch Thành phố Huế: - Tranh thủ trợ giúp tổ chức quốc tế, hiệp hội du lịch Việt Nam công tác xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững, quản lý quy hoạch, nâng cao lực quản lý hoạt động maketing Các hỗ trợ tập trung việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể cho hoạt động phát triển du lịch dựa Quy hoạch - Tăng cường thu hút đầu tư cho công tác bảo tồn di sản văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa giới - Tăng cường tham gia cộng đồng công tác xây dựng kế hoạch, thực thi giám sát công tác bảo tồn phát triển - Xây dựng chế phối hợp đồng cấp ngành tỉnh Thành phố việc quản lý thực quy hoạch - Hồn thiện quy trình đầu tư vào địa bàn thành phố Huế theo hướng khuyến khích đầu tư có trọng điểm vào địa bàn ưu tiên phát triển du lịch 45 ... triển du lịch bền vững Quá trình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững thành phố Huế dựa nguyên tắc chủ đạo sau: Khi quy hoạch phát triển du lịch cho thành phố Huế, tiếp cận... trình phát triển du lịch diễn vơ nhanh chóng ngày nhu cầu xã hội Quy hoạch phát triển du lịch không hiểu kế hoạch phát triển hạ tầng du lịch, việc phát triển du lịch dựa vào nhiều yếu tố khác phát. .. 3.3.2 Mô hình thành phố Huế TRIỂN VỌNG MỘT THÀNH PHỐ MỚI Theo phân tích tổng quan thành phố vị thành phố Việt Nam, mơ hình thành phố Huế phải phù hợp với quan điểm phát triển thành phố: thủ văn

Ngày đăng: 17/05/2018, 11:03

Mục lục

  • VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -

  • XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ

  • MIỀN TRUNG VIỆT NAM

  • ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  • THÀNH PHỐ HUẾ

    • 2.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức du lịch Huế

    • 2.2. Dự báo thị trường

    • TẦM NHÌN, NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HUẾ

      • 3.1. Huế và tương lai. Nguyên tắc, tầm nhìn và mục tiêu tổng thể

      • 3.3. Các chiến lược chính

        • 3.3.1. Sức hấp dẫn của di sản Huế

        • 3.3.2. Mô hình thành phố Huế

        • ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH, SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG

          • 4.1. Quan điểm về các điểm đến du lịch

          • 4.2. Sản phẩm của Huế

          • 4.4 Chiến lược thương hiệu

          • 5.3. Sông, sông đào và bờ sông

          • 5.5. Khu vực khách sạn

          • 5.6. Khu vực phụ cận và lăng mộ

          • 5.7. Huế và khu vực ảnh hưởng

          • Bãi biển Thuận An

          • ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH

          • 6.1. Đánh giá tác động môi trường

            • Hình 6.4. Bản đồ dự báo tác động

            • 6.2. Đánh giá tác động kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan